Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐẮC TẠO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LIM XẸT (PELTOPHORUM TONKINENSIS A.CHEV) TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐẮC TẠO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LIM XẸT (PELTOPHORUM TONKINENSIS A.CHEV) TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Đắc Tạo ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Nguyên theo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa học 2014 - 2016 Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Ban quản lý VQG Xuân Sơn Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Hồ Ngọc Sơn - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Phú Thọ, đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán BQL Vườn quốc gia Xuân Sơn tạo điều kiện mặt để tơi hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí trình độ nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Nguyễn Đắc Tạo năm 2017 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài 1.2.1 Nghiên cứu tái sinh thực vật 12 1.3 Tổng quan loài nghiên cứu 13 1.3.1 Những nghiên cứu loài họ Đậu (Fabaceae) 13 1.3.2 Những nghiên cứu loài Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) 15 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.4.1 Vị trí địa lý 16 1.4.2 Địa hình thổ nhưỡng 17 1.4.3 Đa dạng sinh học 20 1.4.4 Điều kiện kinh tế xã hội xã vùng đệm 22 1.4.5 Nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tới bảo tồn loài Lim xẹt .23 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Lim xẹt 25 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố Lim xẹt VQG Xuân Sơn 25 2.2.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lim xẹt 25 iv 2.2.4 Đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển loài Lim Xẹt VQG Xuân Sơn .25 2.3 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3.1 Phạm vi không gian 26 2.3.2 Phạm vi thời gian 26 2.3.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu .26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 26 2.4.2 Phương pháp điều tra cụ thể 26 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm hình thái lồi Lim xẹt 36 3.1.1 Đặc điểm hình thái thân cành lồi Lim Xẹt 36 3.1.2.Đặc điểm hình thái lồi Lim Xẹt 37 3.1.3.Đặc điểm hình thái hoa, loài Lim Xẹt .37 3.1.4 Đặc điểm vật hậu loài Lim Xẹt .38 3.2 Đặc điểm sinh thái phân bố loài Lim xẹt Vườn quốc gia Xuân Sơn 40 3.2.1 Đặc điểm phân bố loài Lim Xẹt theo đai cao 40 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã nơi loài Lim Xẹt phân bố 41 3.2.3 Đặc điểm hoàn cảnh rừng nơi loài Lim xẹt phân bố 52 3.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lim xẹt khu vực nghiên cứu 54 3.3.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh 54 3.3.2 Chất lượng tái sinh lâm phần Lim xẹt 58 3.3.4 Phân bố Lim xẹt tái sinh tự nhiên 59 3.3.5 Đặc điểm Lim xẹt tái sinh xung quanh gốc mẹ 59 3.3.6 Nguồn gốc tái sinh 60 3.4 Đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển loài Lim Xẹt 62 3.4.1 Giải pháp chế sách .62 3.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật .63 3.4.3 Giải pháp công tác bảo tồn 63 v 3.4.4 Định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Lim Xẹt Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 1.Kết luận 65 Tồn 66 Kiến nghị 66 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTT : Công thức tổ thành DT : Đường kính tán D1.3 :Đường kính 1,3 m D00 : Đường kích gốc D1.3tb : Đường kính ngang ngực trung bình HDC : Chiều cao cành HVN : Chiều cao vút Hvntb : Chiều cao vút trung bình OTC : Ơ tiêu chuẩn ODB : Ơ dạng QXTVR : Quần xã thực vật rừng TS : Tái sinh KBT : Khu bảo tồn VQG : Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các pha vật hậu loài Lim Xẹt VQG Xuân Sơn .39 Bảng 3.2 Phân bố loài Lim Xẹt theo đai cao VQG Xuân Sơn 41 Bảng 3.3 Hệ số tổ thành rừng lồi nơi có lồi Lim xẹt phân bố theo IV% (ở độ cao tuyệt đối 470m, trạng thái rừng IIA) 42 Bảng 3.4 Cơng thức tổ thành rừng nơi có lồi Lim xẹt phân bố theo IV% .43 Bảng 3.5 Hệ số tổ thành rừng loài nơi có lồi Lim xẹt phân bố theo IV% (ở độ cao tuyệt đối 560m, trạng thái rừng IIB) 43 Bảng 3.6 Công thức tổ thành rừng tầng cao nơi có lồi Lim xẹt phân bố theo IV% (trạng thái rừng IIB, độ cao tuyệt đối 560 m) 44 Bảng 3.7 Hệ số tổ thành rừng lồi nơi có lồi Lim xẹt phân bố theo IV% (trạng thái rừng IIIA1, độ cao tuyệt đối 670 m) .45 Bảng 3.8 Công thức tổ thành rừng tầng cao nơi có lồi Lim xẹt phân bố theo IV% (ở độ cao 670m, trạng thái rừng IIIA1) 46 Bảng 3.9 Chiều cao Lâm phần Lim xẹt 47 Bảng 3.10 Chiều cao tái sinh Lâm phần Lim xẹt 47 Bảng 3.11 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 48 Bảng 3.12 Cấu trúc mật độ loài Lim xẹt phân bố theo đai cao theo trạng thái rừng khu vực nghiên cứu .49 Bảng 3.13 Tổ thành loài kèm Lim xẹt khu vực nghiên cứu .51 Bảng 3.14 Đặc trưng đặc điểm khí hậu VQG Xuân Sơn 53 Bảng 3.15 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIA, độ cao tuyệt đối 470 m .55 Bảng 3.16 Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng IIB, 56 độ cao tuyệt đối 560 m 56 Bảng 3.17 Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng IIIA1, 57 độ cao tuyệt đối 670 m 57 Bảng 3.18 Chất lượng tái sinh lâm phần Lim xẹt 58 Bảng 3.19 Tần suất xuất Lim xẹt tái sinh .59 Bảng 3.20 Tần suất xuất Lim xẹt tái sinh xung quanh gốc mẹ 60 Bảng 3.21 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình thái thân Lim Xẹt VQG Xuân Sơn 36 Hình 3.2 Hình thái Lim Xẹt VQG Xuân Sơn 37 Hình 3.3 Hình thái Hoa Lim Xẹt VQG Xuân Sơn 38 57 Bảng 3.17 Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng IIIA1, độ cao tuyệt đối 670 m TT Loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Thành ngạnh Lim xẹt Bùm bụp Re gừng Ràng ràng hom Cuống vàng Máu chó Thanh thất Kim sương Lim xanh Nanh chuột Chẩn Ràng ràng mít Sung Chẹo tía Trám chim Mãi táp lông Sung Thẩu tấu Số Tỷ lệ đo % Đếm 15 8,38 14 7,82 19 10,61 15 8,38 4,47 4,47 18 10,06 3,91 3,91 3,35 2,23 2,79 2,23 2,79 2,23 2,23 1,68 1,68 1,68 TT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Lồi Ngái lơng Mán đỉa Dọc Sảng Nhãn rừng Kháo vàng Lọng bàng Hà nu Trâm trai Đẻn Re hương Dung sạn Găng gai Số đo đếm 2 3 2 1 1 Tỷ lệ% 1,12 2,79 1,12 1,12 1,68 1,68 1,12 1,12 1,12 0,56 0,56 0,56 0,56 Công thức tổ thành tầng tái sinh: 1,06 Bbu +1,01Mc + 0,84Tn + 0,84 Rg +0,78 Lxe Trong đó: Tn Thành ngạnh; Lxe Lim xẹt, Mc Máu Chó, Rg Re gừng, Bbu Bùm bụp Qua bảng 3.17 cho thấy: Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng IIIA1 phức tạp, có nhiều lồi hỗn giao Số loài tham gia vào cấu trúc rừng 32 loài với 179 cá thể, số cá thể trung bình lồi cá thể, với mật độ tái sinh 7.160 cây/ha Các loài tham gia vào cơng thức tổ thành Bùm bụp 10,61%; Lim xẹt 7,82%; Máu chó 10,06%; Re gừng 8,38% Như từ công thức tổ thành cho thấy: Ở trạng thái nghiên cứu, chúng có nhiều lồi giống nhau, chẳng hạn như: Máu chó, Trám chim, Re gừng, Lim xẹt, … chiếm tỷ lệ cao đồng 58 trạng thái tỷ lệ tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA1 đồng so với trạng thái lại Mặc dù số lượng lồi Lim xẹt tái sinh khơng nhiều đối tượng nghiên cứu đứng hàng ngũ tiên phong có triển vọng phục hồi rừng nên áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp nhằm xúc tiến q trình tái sinh tự nhiên lồi 3.3.2 Chất lượng tái sinh lâm phần Lim xẹt Kết chất lượng tái sinh lâm phần lim xẹt thể bảng 3.18 Bảng 3.18 Chất lượng tái sinh lâm phần Lim xẹt Trạng thái IIA IIB IIIA1 Đối tượng Lim xẹt Lâm phần Lim xẹt Lâm phần Lim xẹt Lâm phần Chất lượng tái sinh (%) Tốt Trung bình 25,13 56,80 23,70 58,30 22,98 50,25 22,73 53,17 26,45 61,93 28,21 59,03 Xấu 18,07 18,00 26,77 24,10 11,62 12,76 Qua bảng 3.18 cho thấy: Nhìn chung tái sinh lâm phần Lim xẹt có cấp chất lượng trung bình chiếm tỷ lệ nhiều trạng thái rừng điều tra Đồng thời, Trạng thái IIIA1 có tỷ lệ cấp chất lượng tốt cao tỷ lệ cấp chất lượng xấu thấp so với trạng thái IIA IIB Điều chứng tỏ tái sinh trạng thái IIIA1 sinh trưởng phát triển tốt Mặt khác ta thấy, trạng thái rừng nghiên cứu tỷ lệ có cấp chất lượng tốt Lim xẹt cao tỷ lệ có cấp chất lượng tốt lâm phần (Trạng thái rừng IIA tỷ lệ chất lượng tốt Lim xẹt - lâm phần 23,70%; trạng thái rừng IIB tỷ lệ chất lượng tốt Lim xẹt 22,98% - lâm phần 22,73% trạng thái rừng IIIA1 tỷ lệ chất lượng tốt Lim xẹt 26,45% – lâm phần 28,21%) Trạng thái IIIA1 tỷ lệ có cấp chất lượng xấu Lim xẹt thấp lâm phần (11,62% Lim xẹt 12,76 lâm phần), trạng thái IIA IIB tỷ lệ cấp chất lượng xấu Lim xẹt cao tỷ lệ 59 lâm phần Điều chứng tỏ trạng thái IIIA1 Lim xẹt tái sinh tự nhiên tốt so với hai trạng thái lại 3.3.4 Phân bố Lim xẹt tái sinh tự nhiên Để nghiên cứu phân bố Lim xẹt tái sinh đề tài xác định tần suất xuất Lim xẹt xuất ô thứ cấp, kết thể bảng 3.19 Bảng 3.19 Tần suất xuất Lim xẹt tái sinh Số ô thứ cấp Lim xẹt Trạng thái Số ô thứ cấp điều tra xuất Tần suất (%) IIA 10 80,00 IIB 10 60,00 IIIA1 10 70,00 Nhìn vào bảng tần suất xuất Lim xẹt tái sinh ô thứ cấp điều tra cho thấy vị trí xuất lim xẹt tái sinh khu vực điều tra đồng Ở trạng thái IIA lim xẹt tái sinh tự nhiên xuất 8/10 ô thứ cấp chiếm 80% Ở trạng thái IIB lim xẹt tái sinh tự nhiên xuất 6/10 ô thứ cấp chiếm 60% Ở trạng thái IIIA1 lim xẹt tái sinh tự nhiên xuất 7/10 ô thứ cấp chiếm 70% Qua cho thấy tần xuất xuất lim xẹt tái sinh tự nhiên cao 3.3.5 Đặc điểm Lim xẹt tái sinh xung quanh gốc mẹ 3.3.5.1 Phân bố Lim xẹt tái sinh xung quanh gốc mẹ Kết nghiên cứu đặc điểm phân bố Lim xẹt tái sinh xung quanh gốc mẹ thể bảng 3.20 60 Bảng 3.20 Tần suất xuất Lim xẹt tái sinh xung quanh gốc mẹ Tuyến Số Vị trí mẹ điều tra Tuyến Số ô Tần Số xuất suất lượng (%) (cây) Số mẹ điều tra Tuyến Số Số ô Tần xuất Số Số ô Tần suất lượng mẹ xuất suất lượng (%) điều (%) (cây) (cây) Số tra Trong tán 75,00 62,5 62,5 Mép tán 68,75 62,5 68,75 Ngoài tán 87,50 75,00 68,75 Tổng 24 18 75,00 18 24 16 66,67 15 24 17 70,83 15 Qua bảng 3.20 cho thấy: Lim xẹt tái sinh tương đối đồng vị trí: Mép tán, tán tán Tuy nhiên khu vực khác tỷ lệ Lim xẹt tái sinh xuất vị trí khác Mặt khác, tuyến có tần suất xuất Lim xẹt tái sinh vị trí lớn 50% nói Lim xẹt tái sinh có phân bố tương đối đồng tán, mép tán tán 3.3.6 Nguồn gốc tái sinh Từ kết điều tra, số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc loài Lim xẹt VQG Xuân Sơn trạng thái rừng tổng hợp vào bảng 3.21 61 Bảng 3.21 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc n/ha Nguồn gốc Trạng thái Loài Lim xẹt Máu chó Trám chim IIA Chẹo tía Vạng trứng Re gừng Xoan nhừ Kháo tre Bùm bụp Các loại khác Tổng Máu chó Lim xẹt Trám chim IIB Re gừng Thành ngạnh Sung Mã táp trơn Các loại khác Tổng Thành ngạnh Lim xẹt Bùm bụp IIIA1 Re gừng Máu chó Các loại khác Tổng (cây) 520 640 480 600 440 360 280 440 320 2080 6160 480 400 360 360 280 320 280 2840 5320 600 560 760 600 720 3920 7160 Hạt N Tỷ lệ (cây/ha) (%) 320 61,54 360 56,25 280 58,33 240 40,00 280 63,64 160 44,44 200 71,43 280 63,64 200 62,50 1400 67,31 3720 60,39 280 58,33 280 70,00 240 66,67 200 55,56 120 42,86 200 62,50 80 28,57 1720 60,56 3120 58,65 280 46,67 360 64,29 480 63,16 400 66,67 520 72,22 2520 64,29 4560 63,69 Chồi N (cây/ha) 200 280 200 360 160 200 80 160 120 680 2440 200 120 120 160 160 120 200 1120 2200 320 200 280 200 240 1400 2640 Tỷ lệ (%) 38,46 43,75 41,67 60,00 36,36 55,56 28,57 36,36 37,50 32,69 39,61 41,67 30,00 33,33 44,44 57,14 37,50 71,43 39,44 41,35 53,33 35,71 36,84 33,33 27,78 35,71 36,31 Nhận xét: Qua kết tính biểu 3.21 cho thấy: Ở trạng thái rừng IIA có mật độ 6160 cây/ha, số có nguồn gốc tái sinh từ hạt 3720 chiếm 60,39%; tái sinh chồi có 2440 chiếm 39,61% Ở trạng thái IIB có mật độ 5320 cây/ha, số tái sinh từ hạt 3120 chiếm 58,65%, tái sinh chồi có 2200 chiếm 41,35% Ở trại thái IIIA1 có 7160 cây/ha, số tái 62 sinh có nguồn gốc từ hạt 4560 chiếm 63,69%, tái sinh chồi có 2640 chiếm 36,31% Như số có nguồn gốc tái sinh từ hạt biến động từ 3120 - 4560 cây/ha (chiếm 58,65 - 63,69%), nhìn chung lớn so với số có nguồn gốc tái sinh từ chồi biến động từ 2200 - 2640 cây/ha (chiếm 36,31 - 41,35%) Từ cho thấy khu vực nghiên cứu khả tái sinh từ hạt tốt so với tái sinh từ chồi nhiên chênh lệch tái sinh từ hạt với tái sinh từ chồi chênh lệch không lớn Điều chứng tỏ, trạng thái rừng thứ sinh nghèo kiệt bị khai thác mức nên số mẹ để lại ít, chủ yếu già cỗi, cong queo, sâu bệnh, chất lượng kém, tán lệch, lực hoa kết quả, sản lượng chất lượng hạt giống Một số loài khác phục hồi từ tầng từ lớp tái sinh đường kính ngang ngực đường kính tán nhỏ Chính vậy, q trình ni dưỡng, phục hồi rừng phải nâng cao tỷ lệ tái sinh hạt, đặc biệt lồi mục đích, thơng qua biện pháp tác động như: Tỉa thưa lồi phi mục đích, già cỗi, sâu bệnh, phẩm chất, giữ lại mẹ mục đích, tạo mơi trường dinh dưỡng để mục đích sinh trưởng, phát triển, trồng bổ xung lồi có giá trị kinh tế, chọn để lại số mẹ tốt để gieo giống tối thiểu 25 cây/ha (quy phạm phục hồi khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung), chăm sóc, ni dưỡng, giữ lại chúng, để mẹ đáp ứng yêu cầu gieo giống chỗ với suất chất lượng cao 3.4 Đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển loài Lim Xẹt Do Lim xẹt có hình dáng đẹp, tán rộng, sinh trưởng nhanh, tái sinh chồi hạt tốt đất chua nghèo dinh dưỡng, hoa màu vàng đẹp, khơng mọng nước nên trồng làm xanh thị, cải tạo rừng, chống xói mòn đất 3.4.1 Giải pháp chế sách - Rà sốt diện tích vùng đệm bên trong, thực thủ tục lập hồ sơ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân BQL VQG Xuân Sơn, giúp người dân ổn định sống, yên tâm đầu tư cho sản xuất BQL VQG Xuân Sơn có pháp lý để hồn thiện hồ sơ quản lý xây dựng thực chương trình dự án bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng lâu dài; 63 - Hồn thiện cơng tác khoán bảo vệ đến hộ dân sống vùng đệm, thực mơ hình "Đồng quản lý" công tác bảo tồn, huy động cộng đồng dân cư tham gia vào cơng tác bảo tồn - Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ môi trường rừng, kinh doanh du lịch sinh thái VQG phù hợp với quy định pháp luật, nhằm tạo nguồn thu để bù đắp chi phí, nâng cao thu nhập đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thay dần đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước - Tăng cường sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân địa phương, đặc biệt chương trình phát triển vùng đệm, tạo sinh kế cho người dân để giảm áp lực vào rừng tự nhiên 3.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Tăng cường hệ thống thông tin, nâng cao lực, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thông tin liên lạc huy phòng chống cháy rừng - Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền động viên người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn củng cố xây dựng mối quan hệ với quan, đoàn thể vùng nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước, tổ chức phi phủ - Xác định khu vực có lồi Lim Xẹt phân bố VQG Xn Sơn để tiến hành khoanh vùng đồ thực địa, đóng biển cấm kết hợp với việc tuần tra, giám sát để ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng - Nghiên cứu áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh tạo điều kiện cho Lim Xẹt tái sinh phát triển thành tái sinh có triển vọng nhanh chóng tham gia vào tán rừng 3.4.3 Giải pháp công tác bảo tồn - Nâng cao nhận thức công tác bảo tồn: + Nâng cao nhận thức cho cấp quyền, nhân dân địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển, lớp bồi dưỡng, tập huấn giáo dục môi trường 64 + Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng vai trò đối tượng cần bảo tồn: vai trò, giá trị mơi trường bảo tồn hệ sing thái rừng; loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm, loài đặc hữu, loài biểu tượng khu bảo tồn; tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên, sắc dân tộc, lễ hội truyền thống - Tăng cường phổ biến pháp luật cho cộng đồng: + Tổ chức tuyên truyền luật pháp bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, luật đa dạng sinh học, luật bảo vệ môi trường, v.v + Tăng cường công tác thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng, xử lý nghiêm hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng, môi trường tài nguyên VQG Xuân Sơn 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận *Đặc điểm hình thái lồi Lim xẹt VQG Xn Sơn Các đặc điểm hình thái lồi Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) gỗ nhỡ, chiều cao đạt 18-19m, đường kính D1.3 đạt 22-23cm Thân tròn thẳng, tán thưa, đường kính tán đạt trung bình 5,64m, cành non phủ nhiều lông màu nâu rỉ sắt, già có tượng vỏ bong vảy Lá kép lông chim lần chẵn Hoa tự chùm viên chùy lách gần đầu cành, nụ hình cầu, đường kính dài 0,8-0,9cm, bắc sớm rụng Quả đậu hình trái xoan dài, dẹt, mép mỏng thành cánh Thời gian hoa vào tháng 5- 6, chín tháng 8-10 * Đặc điểm sinh học sinh thái học Lim xẹt loài ưa sáng, tái sinh thường mọc rải rác đám nhỏ rừng thứ sinh phục hồi Ở VQG Xuân Sơn Lim xẹt tập trung phân bố độ cao nhỏ 700 m trạng thái rừng IIA, IIb IIIA1 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi Lim xẹt phân bố: Đã xác định công thức tổ thành tầng cao tương ứng với đai cao khác Trong đó, Lim xẹt tham gia vào cơng thức tổ thành có ý nghĩa quan trọng quần xã thực vật rừng * Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lim xẹt - Mật độ tái sinh loài khu vực điều tra dao động từ 5320 – 7160 cây/ha, lồi Lim Xẹt có mật độ tái sinh dao động từ 400 – 560 cây/ha Có thể thấy lực tái sinh loài Lim xẹt VQG Xuân Sơn mức * Đề xuất biện pháp bảo vệ tái sinh loài Lim Xẹt - Giải pháp chế sách: + Rà sốt diện tích vùng đệm bên trong, thực thủ tục lập hồ sơ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân + Hoàn thiện cơng tác khốn bảo vệ đến hộ dân sống vùng đệm - Giải pháp khoa học kỹ thuật: 66 + Tăng cường hệ thống thông tin, nâng cao lực, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng + Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền động viên người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn - Giải pháp công tác bảo tồn: Nâng cao nhận thức cho cấp quyền, nhân dân địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển, lớp bồi dưỡng, tập huấn giáo dục mơi trường Tồn Chưa có thời gian theo dõi liên tục mùa hoa kết mẹ nên chưa biết khả gieo giống mẹ hàng năm diễn Chưa có điều kiện để nghiên cứu nội dung kỹ thuật tạo như: Theo dõi sức nảy mầm hạt giống điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến tỷ lệ sống vườn ươm: Tình hình sâu bệnh hại, ảnh hưởng độ tàn che, phân bón … Đề tài nghiên cứu định lượng ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng loài Lim xẹt tái sinh tự nhiên độ tàn che, độ cao so với mặt nước biển, đất đai ảnh hưởng tầng bụi thảm tươi Chưa định lượng ảnh hưởng độ pH, hàm lượng đạm, hàm lượng P2O5, hàm lượng K2O phạm vi rộng Kiến nghị Kết đề tài sử dụng để tham khảo nghiên cứu với loài Lim xẹt VQG Xuân Sơn nơi khác Trong điều kiện đầy đủ kinh phí thời gian, đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo hướng tăng dung lượng mẫu điều tra, mở rộng vùng nghiên cứu, mở rộng phạm vi nghiên cứu để tăng mức độ tin cậy kết luận đạt Đồng thời, cần nghiên cứu thêm nội dung kỹ thuật tạo lồi Lim xẹt trồng làm giàu rừng phục hồi rừng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Trương Mỹ, Hà Tây (cũ) Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam phần II - Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Cationot R, (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho cơng tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội 10 Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đức (1998), Báo cáo khoa học “ Bước đầu nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng đến tái sinh loài Lim xanh VQG Bến En - Thanh Hóa”, Trường ĐHNL TP.Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Trần Ngọc Hải cs (2006), Sổ tay hướng dẫn nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF Chương trình hỗ trợ Đông Dương, Hà Nội, Việt Nam 14 Bùi Phi Hoàng (2012), Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Vàng tâm(Maglietia fordiana Oliv) Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Hoàng Hộ, (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 17 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng rụng ưu Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata) làm sở đề xuất giải pháp lỹ thuật khai thác - nuôi dưỡng Đắk Lắk, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Văn Huy (2004), Bài giảng bảo tồn thực vật rừng, Trường ĐHLN 19 Vũ Đình Huề (1975) Báo cáo khoa học “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam”, Viện Điều tra quy hoạch rừng 20 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Ly Meng Seang, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Minh (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái Huỷnh Giổi xanh làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng, Báo cáo Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Phạm Thị Nga (2009), Tìm hiểu số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển Lim xẹt tái sinh tự nhiên phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 24 Phạm Nhật (2001), Bài giảng Đa dạng sinh học, trường ĐHLN 25 Hoàng Kim Ngũ cs (2005), Sinh thái rừng Giáo trình ĐH Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Vương Hữu Nhi, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 27 Stephen D Wratten, Gary L.A.Fry, (1986), Thực nghiệm sinh thái học Mai Đình Yên dịch, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis Hickel & A.camus) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội 29 Nguyễn Nghĩa Thìn,(2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trần Minh Tuấn, (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học lồi Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 31 Thái Văn Trừng (1983) Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 32 Lê Phương Triều, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 33 Phan Nguyên Xuất (1999), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Thông nàng (Podocarpus imbrricatus Blume) tỉnh Gia Lai,Nxb Nông nghiệp 34 Nguyễn Thị Yến, (2015), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn Luận án Tiến sỹ sinh học, trường đại học sư phạm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 35 Andrew T., Steven Sw., Mark G and Hanna S., (1999), Hoang Lien Nature reserve, Biodiversity survey and conservation evaluation 36 Baghai, N.L 1988 Liriodendron (Magnoliaceae) from the Miocene Clarkia flora of Idaho Amer J Bot 75(4): 451-464 37 Balley, Dell, (1972), Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULL function, Forest Soi, (19): 216-223 38 Canright, J.E 1952 The comparative morphology and relationships of the Magnoliaceae I: Trends of specialization in the stamens Amer J Bot 39: 484-497 39 Canright, J.E 1953 The comparative morphology and relationships of the Magnoliaceae II: Significance of the pollen Phytomorph 3: 355-365 40 Canright, J.E 1955 The comparative morphology and relationships of the Magnoliaceae IV: Wood and nodal anatomy Jour Arnold Arb 36(2&3): 119-140 41 Odum E.P (1971), Fundamental of Ecology, 3rd ed Press WB Saunders Company 42 Richards P.W, (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London III Các trang Web 43 https://vuonquocgiaxuanson.com.vn/bao-ton-da-dang-sinh-hoc-o-vqg-xuan-son 44 http://tanson.phutho.gov.vn/ 45 http://vafs.gov.vn/vn/2014/07/ky-thuat-trong-lim-xet-2/ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐẮC TẠO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LIM XẸT (PELTOPHORUM TONKINENSIS A.CHEV) TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên... (Peltophorum tonkinensis A.Chev) Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu chung Nhằm xác định đặc điểm sinh học, sinh thái loài Lim xẹt Vườn quốc gia Xuân Sơn làm... thái hoa, lồi Lim Xẹt .37 3.1.4 Đặc điểm vật hậu loài Lim Xẹt .38 3.2 Đặc điểm sinh thái phân bố loài Lim xẹt Vườn quốc gia Xuân Sơn 40 3.2.1 Đặc điểm phân bố loài Lim Xẹt theo đai