Ông Nguyễn Ngọc Thịnh trăn trở: Phòng GD-ĐT huyện đã chỉ đạo cho các trường học tăng cường dạy phụ đạo cho HS; đẩy mạnh các hoạt động ngoài giờ; tổ chức tốt các hoạt động xã hội để H[r]
(1)1 Số 5058, Thứ Tư, 28/10/2015 BÁO ĐỘNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở HUYỆN LẮK
Năm học 2015-2016 trôi qua gần tháng đến địa bàn huyện Lắk cịn tới 258 học sinh “khơng chịu” tới trường
Theo thống kê Phòng Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) huyện Lắk, năm học 2015-2016 toàn huyện có 43 trường học từ bậc học Mầm non đến Trung học sở (THCS) với 14.815 học sinh (HS) HS dân tộc thiểu số (DTTS) có 10.268 em Mặc dù ngành Giáo dục huyện nỗ lực với quyền địa phương tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện để em HS độ tuổi đến trường Tuy nhiên, nhiều lý do, tình trạng HS bỏ học địa bàn huyện vấn đề đáng báo động Theo ông Nguyễn Ngọc Thịnh, Trưởng Phịng GD&ĐT huyện Lắk, tính từ đầu năm học đến nay, tồn huyện có tới 258 HS từ bậc mầm non đến THCS bỏ học, tập trung nhiều bậc học THCS số lượng HS bỏ học chủ yếu em người DTTS Một số trường có nhiều HS bỏ học như: Trường Tiểu học Trần Phú (xã Bông Krang): 21 em; THCS Lê Lợi (xã Đắk Phơi): 40 em; THCS Trần Hưng Đạo (xã Krơng Nơ): 30 em… Theo ơng Thịnh, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc HS bỏ học như: lao động tỉnh phía Nam; học lực yếu nên nhà phụ giúp gia đình lao động, sản xuất; hồn cảnh gia đình khó khăn; bị lưu ban nên chán nản, ngại học…
(2)2 Học sinh Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm (xã Đắk Phơi) tan trường Trao đổi với chúng tơi, ơng Y Rin H’long, Phó Chủ tịch UBND xã Bơng Krang cho biết, nhiều bậc phụ huynh có suy nghĩ “có học sau khơng có việc làm” nên khơng động viên em họ chuyện học hành Chính quyền địa phương nhiều lần mời phụ huynh HS bỏ học đến UBND xã để phối hợp, tìm cách đưa em trở lại trường gia đình em chẳng đến Khơng vậy, họ cịn “tạo điều kiện” em “trốn” làm cơng nhân Bình Dương, TP Hồ Chí Minh… mà khơng chịu đăng ký tạm trú, tạm vắng với quyền
(3)3 Nhằm hạn chế tình trạng HS bỏ học, huyện Lắk triển khai nhiều biện pháp cụ thể với mong muốn đưa HS quay trở lại trường Ông Nguyễn Ngọc Thịnh trăn trở: Phòng GD-ĐT huyện đạo cho trường học tăng cường dạy phụ đạo cho HS; đẩy mạnh hoạt động giờ; tổ chức tốt hoạt động xã hội để HS gắn bó với trường lớp; phối hợp chặt chẽ tổ chức Cơng đồn, Đồn niên nhà trường, hội cha mẹ HS nhằm nâng cao nhận thức gia đình HS tầm quan trọng giá trị việc học Tuy nhiên, giải pháp tích cực xem chưa thể “níu chân” em đến trường
Trước thực trạng đáng báo động trên, thiết nghĩ quyền địa phương ngành giáo dục cần phải có giải pháp hiệu để vận động, đưa HS độ tuổi đến trường Trước mắt, trường cần tăng cường cử giáo viên biết tiếng đồng bào DTTS, người địa phương đến gia đình, tuyên truyền vận động cha mẹ HS tạo điều kiện cho trẻ học Bên cạnh đó, quyền địa phương cần phối hợp rà sốt hộ gia đình thuộc diện khó khăn, diện nghèo theo quy định Nhà nước để kịp thời hỗ trợ, động viên; đồng thời tăng cường tuyên truyền, vận động tổ chức trị xã hội, cá nhân quan tâm tới giáo dục, không nên “phó mặc” trách nhiệm cho nhà trường thầy cô giáo