1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

đại học quốc gia hà nội

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

- Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các d[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

NGUYỄN HỒNG MƢỜI

CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH HẢI DƢƠNG)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

NGUYỄN HỒNG MƢỜI

CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH HẢI DƢƠNG)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60 34 04 12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU

(3)

1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thiện luận văn, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể

Trƣớc hết, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học Cô giáo, TS Nguyễn Thị Thu, nguyên Phó ban Chính sách Đầu tƣ tài KH&CN, Bộ Khoa học Cơng nghệ tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài

Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cơ giáo Khoa Khoa học quản lý, Ban quản lý Đào tạo, Khoa Khoa học Quản lý trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành đề tài

Tơi xin trân trọng cảm ơn Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng, Sở Kế hoạch Đầu Tƣ tỉnh Hải Dƣơng, Sở Công Thƣơng tỉnh Hải Dƣơng, Chi cục thuế huyện Cẩm Giàng cán bộ, lãnh đạo, doanh nghiệp, địa bàn tỉnh Hải Dƣơng nơi đến điều tra giúp đỡ tơi q trình thực đề tài

Tơi xin cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài

Một lần xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016

Tác giả luận văn

(4)

2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG 6

PHẦN MỞ ĐẦU 7

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA …12

1.1 Khái niệm công nghệ đổi công nghệ 12

1.1.1 Khái niệm công nghệ 12

1.1.2 Khái niệm đổi cơng nghệ 14

1.1.3 Vai trị đổi công nghệ 14

1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa 15

1.2.1 Khái niệm 15

1.2.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 17

1.2.3 Đặc điểm DNNVV 19

1.3 Vai trị tài đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa 21

1.4 Chính sách thu hút tài để đổi cơng nghệ 22

1.4.1 Khái niệm sách 22

1.4.2 Chính sách thu hút tài để đổi cơng nghệ 22

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 35

2.1 Thực trạng công nghệ hoạt động đổi công nghệ DNNVV tỉnh Hải Dƣơng 35

2.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng 35

2.1.2 Thực trạng công nghệ DNNVV tỉnh Hải Dƣơng 38

2.1.3 Hoạt động đổi công nghệ 41

2.2 Thực trạng huy động nguồn tài cho hoạt động đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng 46

(5)

3

2.2.2 Nguồn tài từ ngân sách nhà nƣớc 47

Nguồn: Số liệu khảo sát tác giả luận văn tháng năm 2016 49

2.2.3 Chính sách thuế cho hoạt động đổi cơng nghệ 49

2.2.4 Nguồn vốn từ dự án, đề tài bộ, ngành, tỉnh 51

2.2.5 Nguồn vốn từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm 53

2.2.6 Vốn vay từ Ngân hàng thƣơng mại 53

2.2.7 Cho thuê tài 54

2.3 Thực trạng sách tài cho đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng 57

2.3.1 Những kết đạt đƣợc 57

2.3.2 Những hạn chế q trình thực thi sách 57

Chƣơng 3: CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG 64

3.1 Định hƣớng sách tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng 64

3.1.1 Xây dựng hƣớng ƣu tiên đầu tƣ ĐMCN cho DNNVV 64

3.1.2 Đa dạng hóa nguồn tài cho DNNVV có nguồn tài trọng tâm, trọng điểm 64

3.1.3 Tạo chế sách khuyến khích DNNVV đầu tƣ đổi công nghệ 65

3.2 Chính sách huy động tài thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng 65

3.2.1 Huy động nguồn đầu tƣ cho hoạt động đổi công nghệ 65

3.2.2 Chính sách tín dụng 66

3.2.3 Chính sách thuế 67

3.2.4 Phát triển ổn định lành mạnh thị trƣờng chứng khoán 69

3.2.5 Cho thuê tài 71

3.2.6 Phát triển thị trƣờng tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển 74

(6)

4

3.2.8 Hoàn thiện sách thu hút đầu tƣ đổi cơng nghệ từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm 76 3.2.9 Phát huy vai trò hiệp hội DNNVV thực sách tài ĐMCN 78

(7)

5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DN Doanh nghiệp

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa

DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân

DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc

KH&CN Khoa học Công nghệ

ĐMCN Đổi công nghệ

NSNN Ngân sách nhà nƣớc

CTTC Cho thuê tài

CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CN Cơng nghệ

BCH Ban chấp hành

(8)

6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.0: Doanh nghiệp phân bố theo ngành kinh tế Hải Dƣơng năm 2015

Bảng 2.1: Một số tiêu đặc trƣng trình độ công nghệ yếu tố vật chất sản xuất

Bảng 2.2: Một số tiêu đặc trƣng trình độ cơng nghệ tổ chức quản lý sản xuất

Bảng 2.3: Chỉ tiêu đặc trƣng trình độ cơng nghệ hiệu sản xuất Bảng 2.4: Đánh giá cần thiết phải đổi công nghệ doanh nghiệp khảo sát

Bảng 2.5: Số lƣợng DN khảo sát tiến hành hoạt động ĐMCN

Bảng 2.6: Đầu tƣ tài cho ĐMCN năm qua DNNVV khảo sát

Bảng 2.7: Phƣơng thức thực ĐMCN doanh nghiệp khảo sát Bảng 2.8: Đa dạng hóa đổi

Bảng 2.9: Việc tiếp cận vốn từ chƣơng trình KH&CN cấp nhà nƣớc DNNVV khảo sát tỉnh Hải Dƣơng

(9)

7

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Trong môi trƣờng quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, nay, công nghệ đƣợc xem công cụ chiến lƣợc để phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng bền vững Thực tế đặt cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa yêu cầu thiết đổi công nghệ, nhằm nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, tạo đƣợc ƣu cạnh tranh thị trƣờng… Bất kỳ doanh nghiệp khơng có hoạt động nhằm đổi cơng nghệ chắn hệ thống cơng nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc, trang thiết bị… trở nên lạc hậu, hiệu kinh tế thấp, dẫn đến bị đào thải, làm cho tồn phát triển doanh nghiệp bị đe doạ Đổi công nghệ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, củng cố, trì mở rộng thị phần sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho ngƣời thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trƣờng Đặc biệt, mặt lợi ích thƣơng mại, nhờ đổi công nghệ, chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tạo đƣợc ƣu vững vàng thị trƣờng cạnh tranh

Trong nhiều năm qua, doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng có nhiều cố gắng việc đổi cơng nghệ nhằm đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, nhƣ đất nƣớc Tuy nhiên, rào cản họ chƣa chủ động huy động đƣợc nguồn lực tài từ kênh khác để đầu tƣ cho cơng nghệ Do vậy, việc tìm biện pháp nhằm thu hút nguồn lực tài để đối công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp

Từ lý trên, tơi chọn đề tài: “Chính sách huy động nguồn tài chính để đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dương” làm vấn đề nghiên cứu

(10)

8

Nghiên cứu sử dụng công cụ tài để khuyến khích đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngồi nƣớc quan tâm Nhƣng cơng trình nghiên cứu sách huy động nguồn tài để đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cịn q ít, nghiên cứu trƣờng hợp Hải Dƣơng chƣa có Một số cơng trình nghiên cứu quốc gia đƣợc công bố nhƣ:

- Nghiên cứu tác giả Hoàng Trọng Cƣ, Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Minh Hạnh cộng (1999), “Nghiên cứu vấn đề thuế hoạt động khoa

học công nghệ”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện (Viện chiến lƣợc

sách KH&CN) Cho thấy bên cạnh tác động tích cực, văn thuế cịn bộc lộ số điểm khơng phù hợp Ngồi cịn có phân biệt loại hình doanh nghiệp (quy mô, sở hữu) khác nhau, tạo môi trƣờng cạnh tranh không lành mạnh

- Năm 2000, Trần Ngọc Ca có Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đối công nghệ nghiên cứu - triển khai

sở sản xuất Việt Nam” Báo cáo nghiên cứu số sở khoa học quan

trọng nhằm xây dựng sách đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam, có sách tài

- Cơng trình nghiên cứu “Nâng cao hiệu số sách thuế

tín dụng khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ” Viện nghiên

cứu Chiến lƣợc sách KH&CN năm 2001 Nghiên cứu điểm tích cực nhƣ bất cập sách thuế tín dụng Vẫn cịn bất cơng sách thuế, nhƣ ƣu đãi thuế khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa

- Năm 2003, tác giả Vũ Cao Đàm có Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ (Viện chiến lƣợc sách khoa học cơng nghệ): “Đổi sách

tài cho hoạt động khoa học công nghệ” Báo cáo nhấn mạnh đến tín

(11)

9

nhau chất hoạt động ngân hàng hoạt động khoa học công nghệ

- Tác giả Nguyễn Võ Hƣng (2005), “Nghiên cứu sách KH&CN khuyến khích đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn nhà nước”, đề tài cấp Bộ, (Viện chiến lƣợc sách khoa học cơng nghệ) Chỉ cịn thiếu sách theo tƣ linh hoạt, cịn nhiều sách ƣu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ

- Nghiên cứu Nguyễn Duy Hƣng (năm 2009): “Điều kiện khả thi quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động đổi công nghệ doanh

nghiệp nhỏ vừa Hải Dương” Nghiên cứu sâu tìm hiểu việc quỹ đầu

tƣ mạo hiểm đầu tƣ tài vào hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng, nhƣ đề điều kiện để quỹ đƣa nguồn tài vào doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng đổi cơng nghệ

Tổng quan cơng trình giải đƣợc nhiều vấn đề phức tạp huy động vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế nói chung, phát triển doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, vấn đề huy động nguồn tài nhƣ để khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm đổi cơng nghệ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng lại chƣa đƣợc nghiên cứu toàn diện, đầy đủ chƣa phù hợp điều kiện Hải Dƣơng

Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề (cả lý luận thực tiễn) sách tài cho hoạt động đổi cơng nghệ doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Tuy nhiên, chƣa có cơng trình đề cập cụ thể đến việc huy động nguồn lực tài để đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng

3 Mục tiêu nghiên cứu

(12)

10

Mục tiêu phƣơng tiện: Phân tích trạng sách huy động tài để đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng

4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Phạm vi không gian

Nghiên cứu đƣợc thực phạm vi tỉnh Hải Dƣơng, tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh

4.2 Phạm vi thời gian Từ năm 2010 - 2015 4.3 Phạm vi nội dung

Nghiên cứu tập trung vào vai trò huy động tài đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng, từ đề giải pháp nhằm huy động nguồn lực tài nhằm đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp

5 Mẫu khảo sát

Khảo sát đƣợc tiến hành 50 doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng lĩnh vực công nghiệp; xây dựng - dịch vụ; nông - lâm nghiệp - thủy sản

6 Câu hỏi nghiên cứu

- Giải pháp để huy động tài để đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng?

- Thực trạng sách huy động tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa nhƣ nào?

- Những hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách tài để đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng?

7 Giải thuyết nghiên cứu:

(13)

11

- Giải pháp gián tiếp: (Thuế trực thu, thuế gián thu, định hứng đổi công nghệ, thị trƣờng, quỹ mạo hiểm…) giúp đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng

8 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết thu thập số liệu

- Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tài liệu

- Phƣơng pháp vấn: Để làm rõ cho nghiên cứu mình, chúng tơi tiến hành khảo sát lấy ý kiến lãnh đạo, quản lý công ty danh mục nghiên cứu

- Phƣơng pháp khảo sát định lƣợng: Tác giả điều tra 50 doanh nghiệp nhỏ vừa nhu cầu ý kiến doanh nghiệp hạn chế nhƣ giải pháp huy động nguồn tài để đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Phiếu khảo sát đƣợc trình bày mục lục

- Phƣơng pháp xử lý thông tin định lƣợng: Sắp xếp, phân loại, tổng hợp phân tích cách sử dụng Microsoft Excel

- Phân tích, tổng hợp: Trên sở số liệu thông tin thu tập thứ cấp sơ cấp, tác giả phân tích, chọn lọc, tổng hợp đƣa vào luận văn

9 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc chia làm chƣơng,: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HẢI DƢƠNG

(14)

12

Chƣơng

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1 Khái niệm công nghệ đổi công nghệ

1.1.1 Khái niệm công nghệ

Theo Từ điển Bách Khoa tiếng Việt định nghĩa công nghệ áp dụng khoa học vào thực thể để tạo sản phẩm dịch vụ

Theo Từ điển kỹ thuật Liên Xô (cũ): “Công nghệ tập hợp phƣơng pháp gia cơng, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu bán thành phẩm sử dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm hồn chỉnh” Theo quan niệm này, cơng nghệ liên quan đến sản xuất vật chất

Từ năm 60 kỷ XX, khởi đầu từ Mỹ Tây Âu sử dụng thuật ngữ công nghệ để hoạt động lĩnh vực, hoạt động áp dụng kiến thức kết nghiên cứu khoa học ứng dụng - phát triển khoa học thực tiễn nhằm mang lại hiệu cao cho hoạt động ngƣời

Một số tổ chức quốc tế đƣa định nghĩa công nghệ khác nhau:

- Tổ chức PRODEC, năm 1982 cho rằng, "Công nghệ loại kỹ năng, kiến thức, thiết bị phƣơng pháp đƣợc sử dụng sản xuất công nghiệp, chế biến dịch vụ".

- Ngân hàng giới, năm 1985 đƣa định nghĩa nhƣ sau: "Cơng nghệ phƣơng pháp chuyển hố nguồn lực thành sản phẩm, gồm ba yếu tố:

+ Thông tin phƣơng pháp

+ Phƣơng tiện, công cụ sử dụng phƣơng pháp để thực việc chuyển hoá + Sự hiểu biết phƣơng pháp hoạt động nhƣ sao"

(15)

13

biết ngƣời đạt đƣợc kết định trƣớc (và đƣợc kỳ vọng) hoàn cảnh định"

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - ESCAP) đƣa khái niệm công nghệ nhƣ sau: “Công nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phƣơng pháp hệ thống dùng cho việc tạo hàng hóa cung cấp dịch vụ”

Định nghĩa ESCAP nói rõ khơng sản xuất vật chất dùng công nghệ, mà khái niệm công nghệ đƣợc mở rộng tất hoạt động xã hội bao gồm phần vật thể máy móc thiết bị

Năm 1987, tác giả Trần Ngọc Ca đƣa khái niệm công nghệ nhƣ sau: “Cơng nghệ đƣợc hiểu nhƣ loại hình kiến thức, thơng tin, bí quyết, phƣơng pháp (gọi phần mềm) đƣợc lƣu giữ dƣới dạng khác (con ngƣời, ghi chép ) loại hình thiết bị, cơng cụ, tƣ liệu sản xuất (gọi phần cứng) số tiềm khác (tổ chức, pháp chế, dịch vụ ) đƣợc áp dụng vào môi trƣờng thực tế để tạo loại sản phẩm dịch vụ”

Theo Luật KH&CN năm 2013 đƣa định nghĩa: “Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo không kèm theo công cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” [25]

Công nghệ bao gồm bốn yếu tố cấu thành:

- Phần vật tƣ kỹ thuật: Bao gồm công cụ, thiết bị, máy móc, phƣơng tiện cấu trúc hạ tầng xây dựng nhƣ nhà xƣởng

- Phần ngƣời: Đây thành phần công nghệ đƣợc hàm chứa khả công nghệ ngƣời vận hành, sử dụng công nghệ

- Phần thông tin: Bao gồm tƣ liệu, liệu, mơ tả sáng chế, bí kỹ thuật

(16)

14 1.1.2 Khái niệm đổi công nghệ

Đổi công nghệ phát sinh từ trình phát triển kinh tế xã hội Với tác động khoa học kỹ thuật tiên tiến nhƣ xuất phát từ nhu cầu thực tế sản phẩm dịch vụ, trạng công nghệ ngành sản xuất không ngừng nâng cao tạo tiền đề cho q trình đổi cơng nghệ diễn ngày nhanh mạnh Vậy đổi công nghệ gì? Đó cấp cao thay đổi cơng nghệ q trình quan trọng phát triển tất hệ thống cơng nghệ Có quan niệm cho đổi cơng nghệ hồn thiện phát triển không ngừng thành phần cấu thành công nghệ dựa thành tựu khoa học nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh quản lý kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhƣ có thay đổi nhỏ thành phần cơng nghệ khơng nên coi đổi cơng nghệ, nên gọi cải tiến cơng nghệ

Từ đó, đƣa định nghĩa đổi công nghệ nhƣ sau: “Đổi công nghệ việc thay phần quan trọng (cốt lõi, bản) hay tồn cơng nghệ sử dụng công nghệ khác tiên tiến hơn”

Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật chƣa có định nghĩa cụ thể thống cho khái niệm này, nhiên, cốt lõi có trƣờng hợp đổi cơng nghệ:

(1) Đƣa sản phẩm mới;

(2) Đƣa phƣơng pháp sản xuất thƣơng mại mới; (3) Chinh phục thị trƣờng mới;

(4) Sử dụng nguồn nguyên liệu mới; (5) Tổ chức đơn vị sản xuất

Đổi cơng nghệ đƣa ứng dụng cơng nghệ hồn tồn mới, chƣa có thị trƣờng cơng nghệ nơi sử dụng lần đầu hồn cảnh hồn tồn

1.1.3 Vai trị đổi công nghệ

(17)

15

Tức đƣợc sinh ra, phát triển cuối suy vong Những nhà lãnh đạo doanh nghiệp không nhận thức đƣợc điều này, coi công nghệ doanh nghiệp vĩnh cữu định bị doanh nghiệp khác vƣợt qua công nghệ tiên tiến hơn, đại Đổi công nghệ mang lại lợi ích sau cho doanh nghiệp:

- Chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao rõ rệt Đối với doanh nghiệp, vấn đề vơ quan trọng, mang lại lợi ích thiết thực, chất lƣợng sản phẩm yếu tố giúp doanh nghiệp đứng vững môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt

- Từ việc nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm làm cho doanh nghiệp trì, củng cố mở rộng thị phần sản phẩm Mức độ “phủ sóng” sản phẩm doanh nghiệp không ngừng tăng lên, sản phẩm làm nhiều từ thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên

- Bên cạnh đó, đổi cơng nghệ mở rộng sản phẩm, tạo thêm chủng loại sản phẩm Bên cạnh sản phẩm truyền thống, doanh nghiệp có thêm nhiều sản phẩm mới, tạo nhiều lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng, phục vụ đa dạng nhu cầu ngƣời

- Đáp ứng đƣợc quy định, tiêu chuẩn, luật lệ quy định ngày khắt khe đƣợc giới quốc gia xây dựng lên Đây điều vơ quan trọng thời kỳ “tồn cầu hóa” Các quốc gia có xu hƣớng bảo hộ hàng hóa sản xuất nƣớc việc dựng lên hàng rào kỹ thuật “phi thuế quan” quy định, tiêu chuẩn, luật lệ nhằm ngăn chặn hàng nƣớc ngồi xâm nhập Do vậy, hàng hóa có chất lƣợng tốt, tuân thủ đƣợc nhiều yêu cầu kiểm tra hàng hóa nghiêm ngặt tự di chuyển toàn cầu

- Giảm tiêu hao nguyên vật liệu, lƣợng; Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao độ an toàn sản xuất; Giảm tác động xấu đến môi trƣờng sống

1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa

1.2.1 Khái niệm

(18)

16

trung bao cấp sang kinh tế thị trƣờng sau ngày đƣợc sử dụng phổ biến hơn.Trong thời kỳ sau đổi tiêu chí doanh nghiệp nhỏ vừa chƣa có quy định thống nhất, nên Bộ, Ngành tổ chức khác Việt Nam có tiêu chí áp dụng khác việc xác định loại hình doanh nghiệp

Theo tiêu chí Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đƣa tiêu chuẩn doanh nghiệp có giá trị tài sản nhỏ 10 tỷ đồng số lao động thƣờng xuyên dƣới 500 ngƣời

Liên Bộ lao động Tài chính: Lao động thƣờng xuyên dƣới 100 ngƣời, doanh thu hàng năm nhỏ 10 tỷ, vốn pháp định nhỏ tỷ đồng

Tại nghiên cứu UNIDO dự án VIE/US/95/004 hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam cho rằng: Lao động nhỏ 200 ngƣời, vốn đăng ký nhỏ 0,4 triệu đô la (khoảng tỷ đồng) Việc chƣa có tiêu chí thống loại hình doanh nghiệp này, nên theo công văn số 681/CP - KTP ngày 20/06/1998 Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ có ý kiến tiêu thức xác định doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn điều lệ dƣới tỷ đồng (khoảng gần 0,4 triệu đô) số lao động trung bình hàng năm dƣới 200 ngƣời

Theo tác giả Nguyễn Thị Hải Ninh nghiên cứu bảo vệ Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài DNNVV Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu (2012), DNNVV đƣợc hiểu “là doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé, mặt vốn, lao động hay doanh thu DNNVV chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro),

doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa”.

Theo tác giả Nguyễn Đình Hƣơng cộng (2002), giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đƣa định nghĩa nhƣ sau: “DNNVV sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mơ doanh nghiệp giới hạn định tính theo tiêu thức vốn, lao động doanh thu, giá trị gia tăng thu

thời kỳ theo quy định quốc gia”.

(19)

17

các sở sản xuất kinh doanh độc lập đăng ký kinh doanh theo quy định hành có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ số lao động trung bình năm

khơng q 300 người” Sau năm 2009 Chính phủ ban hành nghị định số

56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV thay nghị định 90/2001/NĐ-CP theo khái niệm đƣợc điều chỉnh nhƣ sau: DNNVV sở kinh doanh đăng ký theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định cân đối kế tốn doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ƣu tiên)

1.2.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa

Hiện nay, nƣớc có 500.000 DNNVV, chiếm đến 97% số lƣợng doanh nghiệp nƣớc Đây lực lƣợng to lớn việc tạo giá trị gia tăng (GDP) cho kinh tế quốc dân, góp phần vào việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn kinh tế tồn cầu cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ

Các DNNVV có số vốn tƣơng đối nhỏ, từ 20 - 100 tỷ đồng Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy, nhiều DNNVV thành phần kinh tế tƣ nhân sản xuất, kinh doanh hiệu so với DNNVV thành phần kinh tế khác

(20)

18

DNNVV đóng vai trị quan trọng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển, xóa đói giảm nghèo… Trong điều kiện nƣớc ta nay, vấn đề lao động - việc làm vấn đề nóng bỏng, thu hút quan tâm tồn xã hội Những DNNVV có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút lao động đông đảo, đa dạng, phong phú trình độ từ lao động thủ công đến lao động chất lƣợng cao, tất vùng, miền đất nƣớc, số lao động bƣớc vào thị trƣờng hàng năm, đồng thời cịn tiếp nhận số lao động dơi dƣ từ thành phần kinh tế khác qua việc cổ phần hóa, mua bán, sáp nhập, cho thuê, phá sản,… Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làm thu nhập cho ngƣời lao động, khu vực có nhiều đóng góp hẳn khu vực kinh tế khác, góp phần tăng thu nhập ngƣời lao động xóa đói giảm nghèo Mỗi năm, DNNVV tạo việc làm cho số lao động phổ thông chƣa qua đào tạo Theo đánh giá Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, số lƣợng lao động DNNVV lĩnh vực phi nơng nghiệp có khoảng 7,8 triệu ngƣời, chiếm khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp chiếm khoảng 22,5% lực lƣợng lao động nƣớc

DNNVV môi trƣờng tốt để nuôi dƣỡng, ƣơm mầm tài kinh doanh Theo báo cáo kết ngày tháng năm 2010 nhóm điều tra DNNVV CIEM (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng), Viện Khoa học lao động xã hội (ILSSA) Trƣờng đại học Copenhaghen (Đan Mạch) hợp tác tổ chức có tới 65% DNNVV chịu tác động khủng hoảng kinh tế giới Tuy nhiên nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ lại chịu tác động so với DNNVV Những lãnh đạo doanh nghiệp ln biết tìm kiếm hội thách thức, khủng hoảng Họ ln biết cách thích ứng để vƣợt qua khủng hoảng Khi vƣợt qua, họ nhanh chóng trƣởng thành, có kinh nghiệm quản lý, biết đƣa doanh nghiệp nhanh chóng phát triển

(21)

19

khai thác đƣợc mạnh nhau, hạn chế mặt điểm yếu Đối với DNNVV, họ vệ tinh doanh nghiệp lớn, sản xuất linh kiện bao tiêu hàng hóa cho doanh nghiệp lớn

1.2.3 Đặc điểm DNNVV

Ở quốc gia, tùy thuộc giai đoạn phát triển, có điều chỉnh khác khái niệm DNNVV cho phù hợp Tuy nhiên, dù khác tới mức độ tiêu thức xác định đƣợc lƣợng hóa, phù hợp với điều kiện nƣớc, tức giai đoạn lịch sử khái niệm mang tính lịch sử khác Việc lƣợng hóa với việc nêu đặc điểm loại hình doanh nghiệp việc làm cần thiết

Thứ nhất, DNNVV có quy mơ vốn thấp, lao động thường gắn với công nghệ thủ công lạc hậu, khả cạnh tranh công nghệ doanh nghiệp thấp

Đây đặc trƣng DNNVV, đặc trƣng định đặc trƣng khác loại hình doanh nghiệp Tất quốc gia giới dù phân chia DNNVV theo tiêu thức DNNVV có đặc trƣng Về trình độ sử dụng cơng nghệ, có khoảng 8% số doanh nghiệp đạt trình độ công nghệ tiên tiến mà phần lớn DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI) Doanh nghiệp nƣớc sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu khả cạnh tranh công nghệ DN thấp

Thứ hai, DNVNVV Việt Nam có tính linh hoạt cao, ln có thay

đổi thích nghi nhanh với thị trường. Đặc điểm cho thấy DNNVV nƣớc

ta có quy mô nhỏ gọn, thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, có khả nắm bắt, chuyển đáp ứng cách hiệu nhu cầu thị trƣờng cách nhanh gọn hiệu

Thứ ba, ngành nghề kinh doanh thường khơng địi hỏi số vốn lớn, thời gian

chu chuyển vốn nhanh nhƣ: Thƣơng mại, du lịch, công nghiệp chế biến, xây dựng,

(22)

20

Việt Nam chênh lệch DN nhỏ vừa với DN lớn DN nhà nƣớc đáng kể

Thứ tư, thị phần loại hình doanh nghiệp thị trường khơng lớn, trình độ tay nghề khơng cao, cơng nghệ lạc hậu, thiếu kinh nghiệm, trình độ

quản lý chủ doanh nghiệp thấp, trình độ quản lý, kinh doanh thấp

khơng mang tính định việc chi phối thị trƣờng Từ năm 2008, tình trạng thiếu vốn diễn hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa, 70% doanh nghiệp khơng có vốn để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh hạn chế vốn, công nghệ nên doanh nghiệp nhỏ vừa khó tham gia dự án lớn Đó chƣa kể doanh nghiệp cịn lại bị hạn chế bới mơi trƣờng kinh doanh chƣa thơng thống, bị phân biệt đối xử so với loại hình doanh nghiệp khác, thiếu mặt bằng, rào cản thuế, khả tiếp cận thị trƣờng kém,vv… trở nên bất cập nhiều doanh nghiệp Chất lƣợng khả cạnh tranh mặt quản lý chiến lƣợc, tái cấu tổ chức quản lý vấn đề sống với doanh nghiệp

Từ đặc điểm trên, khái qt hình thành đặc trƣng loại hình doanh nghiệp nhƣ sau:

- Hình thức sở hữu: Có nhiều hình thức sở hữu khác nhƣ Nhà nƣớc, tập thể, tƣ nhân, công ty cổ phần

- Về hình thức pháp lý: Các doanh nghiệp đƣợc hình thành theo luật doanh nghiệp văn dƣới luật nhƣ Nghị định, Thông tƣ, v.v công cụ pháp lý, xác định tƣ cách pháp nhân quan trọng để điều chỉnh hành vi doanh nghiệp nói chung, có doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời xác định rõ vai trò nhà nƣớc doanh nghiệp kinh tế

(23)

21

- Cơng nghệ thị trƣờng: Loại hình doanh nghiệp có lực tài thấp, có cơng nghệ thiết bị lạc hậu, chủ yếu sử dụng lao động thủ công, sản phẩm sản xuất thƣờng phục vụ nhu cầu thị trƣờng chỗ

- Trình độ tổ chức quản lý tay nghề ngƣời lao động cịn thấp Các doanh nghiệp thƣờng có tính tự chủ sản xuất kinh doanh, nhân công lao động thƣờng chƣa qua đào tạo trình độ chun mơn

1.3 Vai trị tài đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa

Tài hệ thống quan hệ kinh tế biểu lĩnh vực hình thành phân phối quỹ tiền tệ kinh tế quốc dân nhằm xây dựng phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa

Nhìn bề ngồi, tài đƣợc ngƣời ta cảm nhận nhƣ quỹ tiền tệ chủ thể khác xã hội Nhƣng tài khơng phải tiền tệ Tiền tệ chất vật ngang giá chung cho trao đổi hàng hóa với chức vốn có nó: biểu giá hàng hóa, phƣơng tiện trao đổi phƣơng tiện tích lũy Tài vận động độc lập tƣơng đối tiền tệ với chức phƣơng tiện tốn phƣơng tiện tích lũy lĩnh vực phân phối, nhằm tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ

Nguồn lực tài có vai trị vơ quan trọng ĐMCN DNNVV, nói thiếu nguồn lực tài hùng hậu DNNVV khó ĐMCN để vƣơn lên phát triển, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Xuất phát từ thực tiễn trên, việc đề sách nhằm thu hút nguồn lực tài nhằm ĐMCN công việc cần thiết

Ở tầm vĩ mơ, nguồn lực tài cung cấp kinh phí để đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng

(24)

22

Từ kinh nghiệm nƣớc láng giềng, thấy rõ điều Để thúc đẩy ĐMCN, hầu hết phủ giới có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp Trong số đó, sách tài với KH&CN nói chung ĐMCN nói riêng sách khuyến khích có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN

1.4 Chính sách thu hút tài để đổi cơng nghệ

1.4.1 Khái niệm sách

Thuật ngữ “chính sách” đƣợc sử dụng phổ biến sách báo, phƣơng tiện thông tin đại chúng đời sống xã hội Chính sách phƣơng thức hành động đƣợc chủ thể khẳng định thực nhằm giải vấn đề lặp lặp lại “Chính sách chủ trƣơng biện pháp đảng phái, phủ lĩnh vực trị - xã hội” Hay nói “chính sách” chƣơng trình hành động lãnh đạo hay nhà quản lý đề để giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền “Chính sách” “sách lƣợc kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đƣờng lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra”

Theo tác giả Vũ Cao Đàm “Chính sách tập hợp biện pháp đƣợc thể chế hóa, mà chủ thể quyền lực, chủ thể quản lý đƣa ra, tạo ƣu đãi nhóm xã hội, kích thích vào động hoạt động họ nhằm thực mục tiêu ƣu tiên chiến lƣợc phát triển hệ thống xã hội”

Theo James Anderson: “Chính sách q trình hành động có mục đích theo đuổi nhiều chủ thể việc giải vấn đề mà họ quan tâm” Các sách đƣợc đề thực nhiều tầng nấc khác nhau: Chính sách Liên hiệp quốc, sách đảng phái, phủ, quyền địa phƣơng, sách bộ, ngành, tổ chức,…

1.4.2 Chính sách thu hút tài để đổi cơng nghệ

(25)

23

vì vậy, tài đƣợc xem nhân tố có tác động trực tiếp ảnh hƣởng mạnh mẽ phát triển kinh tế quốc gia Vì lẽ đó, để đảm bảo cho hệ thống tài đất nƣớc hoạt động hiệu quả, giảm thiểu tác động xấu tới phát triển kinh tế, Chính phủ nƣớc phải có chủ trƣơng, sách, đƣờng lối biện pháp tài thời kỳ định.Tập hợp mục tiêu, biện pháp đƣợc phủ quốc gia đề để tác động tới hệ thống tài quốc gia, khiến cho hệ thống phục vụ hữu hiệu việc thực mục tiêu phát triển đƣợc xác định chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc đƣợc gọi Chính sách tài quốc gia

Các sách nhằm thu hút nguồn tài cho đổi cơng nghệ doanh nghiệp nƣớc ta chia thành hai nhóm: Chính sách huy động vốn từ ngân sách Nhà nƣớc sách khuyến khích gián tiếp Nhóm sách huy động vốn từ ngân sách Nhà nƣớc cho đổi công nghệ doanh nghiệp bao gồm bốn kênh chính: Các chƣơng trình kinh tế - kỹ thuật trọng điểm quốc gia; Các chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc; Các đề tài, dự án KH CN cấp bộ, ngành, địa phƣơng thuộc lĩnh vực công nghệ đổi công nghệ; Hỗ trợ theo Nghị định 119/1999/NÐ-CP ngày 18-9-1999 Chính phủ

Nhóm sách khuyến khích gián tiếp ƣu đãi thuế, tín dụng đầu tƣ sở hạ tầng Các ƣu đãi thuế, sách tín dụng ƣu đãi đƣợc triển khai thông qua việc thành lập quỹ nhƣ Quỹ Phát triển KH CN quốc gia, Quỹ Phát triển KH CN địa phƣơng, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, Quỹ Ðổi cơng nghệ, Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Các sách đầu tƣ sở hạ tầng hỗ trợ hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp bao gồm: Xây dựng phịng thí nghiệm, khu cơng nghệ cao, vƣờn ƣơm cơng nghệ

(26)

24

bám sát chƣơng trình, mục tiêu Chính phủ Cụ thể, năm 2004, Chính phủ ban hành

Một số sách, hình thức thu hút tài để đổi công nghệ nhƣ: 1.4.2.1 Vốn ngân sách nhà nước

NSNN quỹ tiền tệ tập trung lớn nƣớc Trong hệ thống tài chính, NSNN đóng vai trị chủ đạo, có khả hƣớng dẫn, chi phối giám sát hoạt động khâu tài khác Các khoản thu, chi NSNN có phạm vi mở rộng khơng nƣớc mà cịn nƣớc ngồi Thơng qua chi NSNN, Nhà nƣớc hƣớng dẫn, chi phối nguồn tài chủ thể khác, tác động trực tiếp gián tiếp đến mức độ, cấu nguồn tài chủ thể theo định hƣớng Nhà nƣớc Bởi vậy, chi NSNN có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chi NSNN công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng nhà nƣớc, ảnh hƣởng lớn đến hoạt động DNNVV nhƣ toàn kinh tế

Vốn NSNN góp vai trị định hƣớng, kích thích phát triển sản xuất, hình thành cấu kinh tế mới, điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế Nhà nƣớc hƣớng hoạt động doanh nghiệp theo quỹ đạo, mục tiêu mà Nhà nƣớc mong muốn, từ hình thành cấu kinh tế tối ƣu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển nhanh, bền vững ổn định

Vốn NSNN biện pháp quan trọng Nhà nƣớc thể hiễn nỗ lực can thiệp, thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp nói riêng tạo tiền đề phát triển KH&CN nói chung Vốn NSNN chƣa phải nguồn lực chủ chốt, lâu dài nhƣng có tính chất châm ngịi, khởi động, khơi thơng thu hút nguồn vốn khác, giúp cho doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nhiều nguồn tài hoạt động ĐMCN

(27)

25 - Các sách khuyến khích khác

+ Doanh nghiệp sử dụng công nghệ kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ kinh phí (trừ cơng nghệ thuộc bí mật an ninh, quốc phòng đối tƣợng sở hữu công nghiệp khác đƣợc bảo hộ) phải trả tiền thù lao cho tác giả nghiên cứu cơng nghệ Mức tiền phải trả thù lao cho tác giả 30% giá chuyển giao công nghệ theo quy định Điều 23 Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ

+ Nhà nƣớc hỗ trợ doanh nghiệp tối đa không 30% tổng kinh phí thực đề tài nghiên cứu tạo công nghệ thuộc ngành nghề Nhà nƣớc ƣu tiên khuyến khích doanh nghiệp thực phối hợp với quan khoa học thực

+ Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trƣờng chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan xem xét định mức hỗ trợ lấy từ nguồn kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ

+ Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc trích 50% thu nhập tăng thêm sau thuế áp dụng công nghệ để đầu tƣ lại cho hoạt động khoa học công nghệ thƣởng cho cá nhân, tập thể doanh nghiệp có cơng việc nghiên cứu, tạo tổ chức áp dụng cơng nghệ Tỷ lệ mức thƣởng đầu tƣ lại cho hoạt động khoa học công nghệ Giám đốc định, nhƣng mức thƣởng không 60% số tiền đƣợc trích Thời hạn trích tối đa khơng q 03 năm kể từ có thu nhập tăng thêm

* Quyết định số 1321/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2012 Thủ tướng chính phủ

(28)

26

cao vào phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế

Để thực mục tiêu này, Chính phủ đề nhóm giải pháp, có nhóm giải pháp thứ ba đề cập đến Hỗ trợ đổi công nghệ áp dụng công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Cụ thể nhƣ sau:

- Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 1999 Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động khoa học công nghệ, hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc tối đa 30% tổng kinh phí cho việc thực đề tài nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa, cho phép doanh nghiệp trích tối đa 10% lợi nhuận trƣớc thuế vào Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp chi tiêu vào hoạt động nghiên cứu, phát triển đƣợc tính chi phí chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu phát triển vào chi phí hợp lý, hợp lệ doanh nghiệp

- Rà soát quy định liên quan tới sở hữu công nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động đăng ký xác lập bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Cụ thể, sửa đổi Thông tƣ sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; sửa đổi Thông tƣ số 01/2008/TT-BKHCN giám định sở hữu công nghiệp

- Xây dựng thông tƣ hƣớng dẫn việc đăng ký, quản lý đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp đƣợc tạo từ kinh phí Nhà nƣớc nhằm khuyến khích hoạt động thƣơng mại hóa phát triển thị trƣờng tài sản trí tuệ

(29)

27

- Xây dựng chế hỗ trợ tra cứu thông tin khoa học cơng nghệ, sở hữu trí tuệ để doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận cách có hiệu nguồn thơng tin sáng chế phục vụ nhu cầu sản xuất đổi công nghệ

- Ban hành văn thay Quyết định số 36/2007/QĐ-BTC ngày 16 tháng năm 2007 Bộ Tài Quy chế tổ chức hoạt động Quỹ phát triển khoa học công nghệ tổ chức, cá nhân doanh nghiệp theo hƣớng khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa, tổ chức, cá nhân thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nghiên cứu, ứng dụng, đổi công nghệ

- Thí điểm xây dựng vƣờn ƣơm doanh nghiệp số lĩnh vực ƣu tiên, tập trung vào đổi sáng tạo, phát triển sản phẩm có hàm lƣợng giá trị gia tăng cao, có tính cạnh tranh cao thân thiện với mơi trƣờng

1.4.2.2 Vốn tín dụng

Tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao lƣợng giá trị sang cho bên đƣợc sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận đƣợc phải cam kết hoàn trả theo thời hạn thoả thuận

Mối quan hệ giao dịch thể nội dung sau:

- Ngƣời cho vay chuyển giao cho ngƣời vay lƣợng giá trị định Giá trị dƣới hình thái tiền tệ dƣới hình thái vật nhƣ: hàng hố, máy móc, thiết bị, bất động sản

- Ngƣời vay đƣợc sử dụng tạm thời thời gian định, sau hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ngƣời vay phải hoàn trả cho ngƣời cho vay

- Giá trị hoàn trả thông thƣờng lớn giá trị lúc cho vay ban đầu hay nói cách khác ngƣời vay phải trả thêm phần lợi tức (lãi vay)

Tóm lại, tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn lẫn chủ thể kinh tế nguyên tắc hoàn trả vốn lẫn lãi

(30)

28

Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, doanh nhân cấp cho khơng có tham gia hệ thống ngân hàng Hình thức phổ biến tín dụng thương mại mua chịu hàng hóa

Tín dụng bán chịu hàng hóa phát sinh cách biệt sản xuất tiêu thụ, từ xảy tƣợng có số nhà doanh nghiệp có hàng hóa muốn bán, lúc số nhà doanh nghiệp khác muốn mua nhƣng chƣa có tiền mặt Trong tình này, nhà doanh nghiệp với tƣ cách ngƣời bán muốn thực đƣợc giá trị sản phẩm họ bán chịu hàng hóa cho ngƣời mua Hành vi mua bán chịu hàng hóa đƣợc xem hình thức tín dụng, lẽ ngƣời bán chuyển giao cho ngƣời mua đƣợc sử dụng vốn hàng hóa tạm thời thời gian định đến thời hạn đƣợc thỏa thuận ngƣời mua phải hoàn lại vốn cho ngƣời bán dƣới hình thức tiền tệ phần lãi cho ngƣời bán chịu

Tín dụng thƣơng mại có hai loại gồm tín dụng thƣơng mại khơng sử dụng thƣơng phiếu tín dụng thƣơng mại có sử dụng thƣơng phiếu (commercial paper)

- Tín dụng thƣơng mại khơng sử dụng thƣơng phiếu việc ngƣời bán (ngƣời cho vay) bán sản phẩm cho ngƣời mua (ngƣời vay) cách ghi số tiền bán chịu vào tài khoản định, cịn ngƣời mua có nghĩa vụ hồn trả cho ngƣời bán theo cách đó, thƣờng theo định kỳ Loại tín dụng thƣờng áp dụng với quan hệ thƣơng mại thân tín, lâu dài quan hệ tín dụng cơng ty mẹ cơng ty

(31)

29

Tín dụng thƣơng mại giúp cho nhà doanh nghiệp chủ động khai thác đƣợc nguồn vốn nhằm phục vụ cho hoạt động ĐMCN nói riêng sản xuất kinh doanh nói chung Thủ tục tiến hành thƣơng nhanh, gọn, không nhiều thời gian doanh nghiệp, cần thiết cho đơn hàng ngắn ngày doanh nghiệp

Tuy nhiên, thân tín dụng thƣơng mại có số hạn chế định Lƣợng giá trị cho vay tín dụng thƣơng mại bị hạn chế khả tài doanh nghiệp cho vay Thời hạn cho vay thƣờng ngắn hạn, khoản vay tín dụng thƣơng mại linh hoạt chỗ đối tƣợng cho vay vật giá trị Phạm vi hoạt động tín dụng thƣơng mại hẹp hình thức tín dụng khác, thƣờng đƣợc tiến hành phạm vi doanh nghiệp tin cậy lẫn nhau, làm ăn lâu năm với nhau, có mức độ tín nhiệm cao, quy mơ tín dụng đƣợc giới hạn khả vốn hàng hóa mà họ có

1.4.2.3 Tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng tiền tệ Khác với tín dụng thƣơng mại đƣợc cung cấp nhiều dƣới hình thức hàng hóa, tín dụng ngân hàng đƣợc cung cấp dƣới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt tiền tín dụng (bút tệ) Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, ngân hàng đóng vai trị ngƣời vay ngƣời cho vay

(32)

30

nƣớc làm tín dụng ngân hàng có vai trị tích cực thực sách tài tiền tệ nhà nƣớc

Tín dụng ngân hàng đƣợc thực nguyên tắc sau:

- Tiền cho vay phải đƣợc hoàn trả sau thời gian định vốn lẫn lãi Đây nguyên tắc quan trọng hàng đầu đại phận vốn kinh doanh ngân hàng nguồn vốn huy động từ kinh tế Nguyên tắc hoàn trả phản ánh chất quan hệ tín dụng, tính chất tín dụng bị phá vỡ nguyên tắc không đƣợc thực đầy đủ Nếu q trình hoạt động kinh doanh, khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp khơng đƣợc hồn trả hạn định ảnh hƣởng tới khả tốn thu nhập ngân hàng Do đó, khách hàng vay vốn phải cam kết trả gốc lãi thời hạn định, cam kết đƣợc ghi hợp đồng vay nợ

- Vốn vay phải có giá trị tƣơng đƣơng làm đảm bảo

Trong kinh tế thị trƣờng hoạt động kinh tế diễn đa dạng phức tạp, dự đốn rủi ro ngân hàng mang tính tƣơng đối Trong mơi trƣờng kinh doanh nhƣ vậy, bảo đảm tín dụng đƣợc coi tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhằm bổ sung mặt hạn chế nhà quản trị tín dụng nhƣ phịng ngừa diễn biến không thuận lợi môi trƣờng kinh doanh Các giá trị tƣơng đƣơng làm bảo đảm là: Vật tƣ hàng hóa kho, tài sản cố định doanh nghiệp, số dƣ tài khoản tiền gửi, hoá đơn chuẩn bị nhận hàng cam kết bảo lãnh quan khác chí uy tín doanh nghiệp thị trƣờng mối quan hệ khứ với ngân hàng Giá trị đảm bảo sở cho khả trả nợ khách hàng, sở để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng điều kiện để thực nguyên tắc thứ điều kiện khác

- Cho vay theo kế hoạch thoả thuận trƣớc (vốn vay phải đƣợc sử dụng mục đích)

(33)

31

là sở để doanh nghiệp tính tốn yếu tố hiệu trình sản xuất kinh doanh, đồng thời yếu tố đảm bảo khả thu nợ ngân hàng

Hiện nay, tín dụng ngân hàng ngày có vai trò quan trọng, bật hoạt động ĐMCN doanh nghiệp: Nơi cung cấp nguồn vốn ổn định, trung dài hạn để doanh nghiệp có nguồn lực tài mua sắm máy móc, dây truyền cơng nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, tạo thêm sản phẩm mới, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh việc cung cấp vốn cho doanh nghiệp, tổ chức tín dụng có thêm chức tƣ vấn, cung cấp thơng tin, sách để giúp doanh nghiệp lập phƣơng án, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh Suy cho cùng, thành công doanh nghiệp thành công tổ chức tín dụng

1.4.2.4 Cho thuê tài

Cho thuê tài hoạt động tín dụng trung dài hạn thơng qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phƣơng tiên vận chuyển động sản khác sở hợp đồng cho thuê Bên cho thuê tổ chức tín dụng phi ngân hàng Bên thuê khách hàng

Mặc dù cơng ty cho th tài đƣợc thành lập Việt Nam vào năm 1996 hoạt động cho thuê tài mạnh nhƣ ngân hàng trƣớc nhƣng phải Chính phủ ban hành Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 hoạt động cho th tài Việt Nam thực hình thành ngày phát triển mạnh mẽ Đến có 20 cơng ty cho thuê tài hoạt động, bao gồm công ty CTTC nhà nƣớc, cổ phần, liên doanh nƣớc

(34)

32

Các doanh nghiệp thiếu vốn lựa chọn giải pháp th tài chính, thay mua thiết bị Th tài giúp cho DN bạn tiếp cận đƣợc với nhiều loại thiết bị, từ thiết bị văn phòng đơn giản nhƣ máy photocopy, máy tính, xe tải, xe ôtô dây chuyền sản xuất đại Mặc dù th tài khơng trực tiếp chuyển vốn cho bạn, hình thức hồn tồn giúp bạn giảm lƣợng tiền bạn cần để khởi mở rộng doanh nghiệp

Thuê tài giúp doanh nghiệp bắt kịp với công nghệ Điều đặc biệt quan trọng ngành kinh doanh bạn phải dựa nhiều vào công nghệ tân tiến nhƣ hệ máy tính nhất, cơng cụ truyền thông, dây chuyền công nghệ thiết bị khác Nhiều hợp đồng thuê ngắn hạn tiết kiệm việc sau hai năm lại mua thiết bị

Đối với hoạt động ĐMCN, cho th tài có nhiều ƣu điểm Thơng qua hoạt động cho th tài loại máy móc, dây truyền thiết bị có trình độ cơng nghệ tiên tiến đƣợc đƣa vào doanh nghiệp góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất điều kiện khó khăn vốn đầu tƣ

Cho thuê tài đƣợc xem giai đoạn phát triển cao hoạt động tín dụng thuê mua đƣợc đánh giá hình thức để đầu tƣ vào ĐMCN, tài sản, sản xuất, cho thuê tài loại hình kinh doanh dịch vụ đƣợc ƣa chuộng giới, nƣớc phát triển

1.4.2.5 Chính sách thuế

Thuế khoản đóng góp bắt buộc, đƣợc quy định thành luật tổ chức kinh tế dân cƣ cho nhà nƣớc Thuế thể mối quan hệ phân phối lại thu nhập dân cƣ tổ chức kinh tế cho nhà nƣớc Tính bắt buộc thuế thể chỗ nhà nƣớc xác định mức thuế, ngƣời nộp thuế khơng có quyền thắc mắc địi hỏi Thuế nhà nƣớc ban hành có nhà nƣớc có quyền thay đổi, ngồi khơng có có quyền Nộp thuế nghĩa vụ tổ chức kinh tế dân cƣ

(35)

33

ninh, chi cho sở hạ tầng, y tế, giáo dục phúc lợi xã hội Nguồn tài lấy từ việc động việc đóng góp phần thu nhập xã hội tầng lớp nhân dân tạo hình thức thuế chủ yếu Thuế công cụ để nhà nƣớc sử dụng để phục vụ cho yêu cầu quản lý xã hội, quản lý phát triển kinh tế đất nƣớc, thuế có chức phân phối giám đốc

Nhà nƣớc sử dụng thuế làm công cụ để thực chức mình, nhà nƣớc mang chất giai cấp định nên thuế mang chất nhà nƣớc sinh

Chính sách thuế nội dung sách tài quốc gia, tổng thể quan điểm, tƣ tƣởng, giải pháp công cụ mà nhà nƣớc sử dụng đề định thu nhập huy động nguồn thu để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu

Chính sách thuế phận thiếu đƣợc hệ thống sách tài quốc gia, công cụ quản lý vĩ mô quan trọng việc thực đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Vai trị sách thuế thể qua chức tự thân nó:

- Chức định hƣớng: Chính sách thuế góp phần định hƣớng cho nhà quản lý thu nộp thuế cách đầy đủ, xác, kịp thời hợp lý Chính sách thuế cịn giúp nhà sản xuất kinh doanh định hƣớng, xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh để mang lại hiệu phù hợp với khả lực

- Chức điều tiết: Chính sách thuế giúp phân phối, điều tiết thu nhập cá nhân, tổ chức góp phần phân phối lại nguồn cải xã hội lực sản xuất toàn xã hội lĩnh vực kinh tế quốc dân theo định hƣớng phát triển nhà nƣớc Nhà nƣớc sử dụng cơng cụ thuế để khuyến khích mở rộng đầu tƣ, ĐMCN Với sách ƣu đãi qua thuế suất, thời gian miễn, giảm thuế làm tăng khả thu lợi nhuận ròng nhà đầu tƣ, động trực tiếp thúc đẩy ĐMCN

(36)

34

lĩnh vực, lãnh thổ, tổ chức cá nhân theo mục tiêu định hƣớng hoạch định nhà nƣớc

(37)

35

Chƣơng

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở

TỈNH HẢI DƢƠNG

2.1 Thực trạng công nghệ hoạt động đổi công nghệ DNNVV tỉnh Hải Dƣơng

2.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dương

Quy mô nhỏ nhỏ đặc điểm bật khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa Theo số liệu năm 2011, doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm tỉ lệ áp đảo với 64%, tiếp đến doanh nghiệp nhỏ với 36%

Số liệu điều tra tổng thể Hải Dƣơng năm 2015 UBND tỉnh Hải Dƣơng cho thấy tồn tỉnh Hải Dƣơng có 6.478 doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 41.695 tỷ đồng Trong đó, DNNVV 6.074 DN chiếm gần 94% tổng số doanh nghiệp, với số vốn đăng ký khoảng 12.500 tỷ chiếm khoảng 29,5% tổng số vốn doanh nghiệp đăng ký (Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp khoảng tỷ đồng) Trong có 4.000 doanh nghiệp siêu nhỏ (chiếm gần 66%) ngàn doanh nghiệp nhỏ (chiếm 34%) Tỉ lệ doanh nghiệp siêu nhỏ Hải Dƣơng thấp tỉ lệ chung nƣớc Có thể khẳng định gần 94% DNNVV tỉnh Hải Dƣơng doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ Tuy nhiên tỉ lệ thấp tỉ lệ chung nƣớc tỉ lệ nƣớc 98%

Theo báo cáo Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng, tính đến tháng 10/2015, địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có 6.074 DNNVV hoạt động tất lĩnh vực: May mặc, giấy, giầy da, vận tải, xây dựng, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng, chăn nuôi trang trại, nhà hàng khách sạn…

2.1.1.1 Lĩnh vực hoạt động DNNVV

(38)

36

là chƣa có quy hoạch ngành nghề cách thống chi tiết để có cho việc tƣ vấn lựa chọn địa đầu tƣ doanh nghiệp

Theo số liệu báo cáo tổng kết năm 2015 Sở Công Thƣơng tỉnh Hải Dƣơng, Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hƣớng, tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh Năm 2010, tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 20,1%; công nghiệp chiếm 47,7%; xây dựng - dịch vụ chuyển dịch tƣơng ứng chiếm 32,2% Đến năm 2015 tỉ lệ nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 15,9%; công nghiệp chiếm 52,5%; xây dựng - dịch vụ chiếm 31,6% DNNVV đô thị lớn có cấu

ngành nghiêng dịch vụ thƣơng mại nhiều mức bình quân

Bảng 2.0 Doanh nghiệp phân bố theo ngành kinh tế Hải Dƣơng năm 2015

STT Lĩnh vực Số doanh nghiệp Tỉ trọng theo

ngành (%)

1 Công nghiệp 1.752 28,8

2 Xây dựng - dịch vụ 4.254 70

3 Nông, lâm nghiệp , thủy sản 68 1,2

Tổng 6.074 100

Nguồn: Báo cáo thống kê Sở Công Thƣơng tỉnh Hải Dƣơng Trong công nghiệp, DNNVV hoạt động chủ yếu lĩnh vực may mặc, giày dép, sản xuất sản phẩm phi kim loại Đó ngành khơng có hàm lƣợng cơng nghệ cao, không cần vốn lớn, dễ di chuyển vốn, dễ tuyển dụng lao động phổ thơng, có thị trƣờng tiêu thụ cấp thấp

Các DNNVV có lực cạnh tranh thấp gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, DNNVV tạo việc làm thu nhập cho ngƣời lao động, thu hút đƣợc nhiều lao động từ khu vực nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hƣớng CNH - HĐH

(39)

37

Đóng góp vào ngân sách DNNVV đóng vai trị quan trọng tỉnh Hải Dƣơng Đó điều kiện để tỉnh thực mục tiêu đầu tƣ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng

2.1.1.2 Đóng góp DNNVV

Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển DNNVV nhiệm kỳ giai đoạn 2011 - 2015 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Hải Dƣơng ngày 30 tháng 10 năm 2013 cho thấy:

Tính đến 30/6/2013, sau năm rƣỡi thực Kế hoạch số 1977/KH-UBND ngày 28/10/2011 phát triển DNNVV tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2011-2015, đạt đƣợc số kết nhƣ sau:

- Đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký thành lập cho 2.157 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 8.961 tỷ 356 triệu đồng, đạt 43,14% số doanh nghiệp 29,87% vốn đăng ký so với Kế hoạch đề ra; cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho 183 chi nhánh, văn phòng đại diện

Tính đến 30/6/2013, tồn tỉnh có 6.478 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 41.695 tỷ 534 đồng, đạt 68,18% số doanh nghiệp so với mục tiêu đề đến 2015

- Tổng số vốn đầu tƣ DNNVV năm 2011 2012 chiếm khoảng 29,7% tổng số vốn đầu tƣ toàn tỉnh, mục tiêu đề năm tổng vốn đầu tƣ DNNVV chiếm 30-35% tổng số vốn đầu tƣ toàn tỉnh

- Năm 2012, DNNVV đóng góp khoảng 18,3% tổng GDP tỉnh, mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 đóng góp khoảng 28 - 30%;

- Năm 2012, sở kinh doanh (trong có DNNVV) địa bàn tỉnh, đóng góp 45,9 % tổng thu ngân sách nội địa tỉnh;

- Hoạt động xuất DNNVV đóng góp chung vào kim ngạch xuất ngày tăng tỉnh, kim ngạch xuất tỉnh năm 2011 đạt tỷ 519, triệu USD, năm 2012 tăng lên tỷ 656,1 triệu USD

(40)

38

- Trong số doanh nghiệp đăng ký thành lập từ đầu năm 2011 đến nay, có 1.141 cán quản lý gần 1.000 doanh nghiệp tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản trị doanh nghiệp, tƣơng ứng 46% doanh nghiệp thành lập có cán quản lý đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý doanh nghiệp (kế hoạch đặt 50% - 60% doanh nghiệp thành lập có cán quản lý đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý doanh nghiệp)

2.1.2 Thực trạng công nghệ DNNVV tỉnh Hải Dƣơng

2.1.2.1 Hiện trạng công nghệ DNNVV

Việc đánh giá lực cơng nghệ, trình độ cơng nghệ, thiết bị DNNVV dƣới góc độ chuyên môn túy lĩnh vực phức tạp đòi hỏi tham gia khảo sát, đánh giá trực tiếp chuyên gia công nghệ Trong nghiên cứu này, trạng công nghệ DNNVV địa bàn Hải Dƣơng đƣợc đánh giá phƣơng diện: Mức độ giới hóa, mức độ đại máy móc, thiết bị, mức độ làm chủ cơng nghệ doanh nghiệp, tỉ lệ thiết bị tự động, bán tự động hóa

Trong quy hoạch, chƣơng trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh coi khoa học công nghệ giải pháp quan trọng để triển khai, thực hiện.Báo cáo Chƣơng trình hành động ngày 05 tháng năm 2013 Tỉnh ủy Hải Dƣơng Thực Nghị số 20-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH Trung ƣơng Đảng (khóa XI) “Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” cho thấy: Từ năm 1997 - 2012 có 414 chƣơng trình, đề tài, dự án (gọi chung nhiệm vụ) Khoa học công nghệ đƣợc thực hiện, 347 nhiệm vụ 83,81% phát huy tác dụng

Công tác quản lý khoa học cơng nghệ tỉnh có chuyển biến tích cực ln hƣớng vào phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đầu tƣ cho khoa học công nghệ hàng năm có trọng tâm, trọng điểm,tổng kinh phí đầu tƣ cho Khoa học công nghệ giai đoạn 1997 - 2012 182.134,225 triệu đồng.( Theo số liệu Tỉnh Ủy Số: 28 - CTr/TU ngày 05/04/2013)

(41)

39

doanh nghiệp hàng trăm tỷ đồng Duy trì hội thi sáng tạo kỹ thuật tổ chức năm lần giải thƣởng khoa học - công nghệ Côn Sơn xét tặng năm lần mang lại kết tốt

Năm 2010, Sở Công Thƣơng tỉnh Hải Dƣơng tiến hành khảo sát, đánh giá trạng trình độ cơng nghệ sản xuất với nghành hàng: Cơ khí, dệt may giầy da 10 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác thuộc Sở quản lý

Bảng 2.1: Một số tiêu đặc trƣng trình độ cơng nghệ yếu tố vật chất sản xuất

STT Các tiêu Tỉ lệ đạt đƣợc ngành

Cơ khí Dệt may Giầy da

1 Tuổi trung bình 15-20 năm 4-10 năm 6-10 năm

2 Hệ số đổi thiết bị 3-5% 70-80% 40-50%

3 Tỉ trọng thiết bị trực tiếp sản xuất 85-95% 70-80% 85-95% Mức huy động công xuất thiết bị

về sản lƣợng

50-60% 70% 80-90%

5 Mức trang bị vốn cho sản xuất (triệu/ngƣời)

20-60 triệu 20 triệu 25-60 triệu Tỉ trọng sản xuất dây chuyền 50-55% 92-97% 85-98% Chi phí lƣợng cho đơn vị

sản phẩm

15-20% 15-20% 12-15%

Nguồn: Báo cáo thống kê Sở Công thƣơng tỉnh Hải Dƣơng Bảng 2.2: Một số tiêu đặc trƣng trình độ cơng nghệ tổ chức quản lý sản xuất

STT Các tiêu Tỉ lệ đạt đƣợc ngành

Cơ khí Dệt may Giầy da

1 Trình độ tổ chức chun mơn hóa 60-80% 98-100% 80-100%

2 Chi phí cho máy quản lý 5-8% 3-5% 6-8%

3 Đào tạo nhân lực

(42)

40

Trình độ đại học 3-5% 1% 7%

Trình độ trung cấp 10% 6% 15%

Công nhân bậc cao 15% 5% 60%

4 Môi trƣờng sản xuất Cho phép Cho phép Trung bình Nguồn: Báo cáo thống kê Sở Công thƣơng tỉnh Hải Dƣơng Bảng 2.3: Chỉ tiêu đặc trƣng trình độ cơng nghệ hiệu sản xuất

STT Các tiêu chí đánh giá Tỉ lệ đạt đƣợc ngành

Cơ khí Dệt may Giầy dép

1 Trình độ tổ chức chuyên mơn hóa 65-80% 98-100% 85-100%

2 Chi phí cho máy quản lý 5-7% 3-5% 6-8%

Nguồn: Báo cáo thống kê Sở Công thƣơng tỉnh Hải Dƣơng 2.1.2.2 Trình độ cơng nghệ áp dụng

Theo điều tra chúng tơi, trình độ cơng nghệ kỹ thuật sản xuất DNNVV Hải Dƣơng nhiều hạn chế Thực tế, DNNVV khu vực nông thôn thƣờng dùng lại công nghệ thải loại thành thị có tuổi thọ 20 năm tự chế, gia cơng Có 45% doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn sử dụng dụng cụ cầm tay, 12% sử dụng công cụ giới 43% có sử dụng máy chạy điện

2.1.2.3 Mức độ làm chủ công nghệ hiệu suất kỹ thuật

Các DN đạt đƣợc mức huy động cơng suất thiết bị cao Bằng chứng có tới 23% DN tăng thêm sản lƣợng sử dụng máy móc, thiết bị có, khoảng 2/3 thể tăng thêm sản lƣợng khơng q 25% Các doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ gần mức sản lƣợng tối ƣu họ doanh nghiệp vừa lớn Có hai nhận xét ngƣợc chiều đƣợc rút từ thực tế Đó là:

1- Thị trƣờng địa phƣơng cị nhỏ bé, đó, quy mơ siêu nhỏ nhỏ tỏ thích ứng

(43)

41

công cụ cầm tay dụng cụ khí bán thủ cơng

Mức huy động công xuất thiết bị yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu đánh giá số hiệu suất kỹ thuật DN

Hiệu suất kỹ thuật số thể khả doanh nghiệp sản xuất mức đầu cao với cấu vốn lao động (đầu vào) cho trƣớc Một DN hoạt động mức hiệu suất cao đƣợc coi có số Các DNNVV thuộc ngành chế biến Việt Nam đạt hiệu suất kỹ thuật trung bình 0,70, phù hợp với mức trung bình tối ƣu nƣớc phát triển (từ 60 - 70%)

Các phân tích số liệu điều tra cho thấy yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất kỹ thuật Yếu tố tạo khác biệt mức nhận biết dễ dàng tuổi đời doanh nghiệp khu vực địa lý Hiệu suất kỹ thuật doanh nghiệp tồn (thành lập từ trƣớc) địa bàn tỉnh Hải Dƣơng cao doanh nghiệp gia nhập thị trƣờng, điều xảy so sánh doanh nghiệp thành thị với doanh nghiệp nông thôn

Một nhân tố tích cực giúp DNNVV gần mức sản lƣợng tối ƣu sách khuyến khích phát triển DNNVV, trực tiếp sách hỗ trợ thị trƣờng

2.1.3 Hoạt động đổi công nghệ 2.1.3.1 Sự cần thiết đổi công nghệ

(44)

42

thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động ĐMCN trình sản xuất, kinh doanh họ

Kết nghiên cứu 50 DNNVV địa bàn Hải Dƣơng đánh giá cần thiết phải đổi công nghệ, kết thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.4: Đánh giá cần thiết phải đổi công nghệ doanh nghiệp khảo sát

Các hoạt động đổi công nghệ

Số lƣợng doanh nghiệp đánh giá Rất

cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Đầu tƣ đổi máy móc thiết bị, dây chuyền CN 14 15 21 Cải tiến quy trình sản xuất, dây chuyền CN 38 12 Nghiên cứu, thiết kế sản xuất sản phẩm 22 23 Nâng cao lực nguồn nhân lực công nghệ 20 23

Bố trí lại tổ chức sản xuất 30 20

Nguồn: Số liệu khảo sát tác giả luận văn tháng năm 2016 Bảng số liệu cho thấy, đánh giá DNNVV hoạt động ĐMCN cụ thể Mặc dù tỉnh nằm đồng sông Hồng với lực lƣợng lao động dồi dào, nhƣng năm qua, bên cạnh cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc ngồi yếu tố thúc đẩy DNNVV đẩy mạnh đổi công nghệ bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

(45)

43

ở Việt Nam yếu khâu tổ chức, quản lý sản xuất dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao có lợi nhân công giá rẻ

2.1.3.2 Hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp tiến hành Việc tiến hành ĐMCN doanh nghiệp khác quy mô đầu tƣ, loại hoạt động tính chất hoạt động Kết khảo sát số lƣợng DN tiến hành hoạt động ĐMCN, thu đƣợc kết sau đây:

Bảng 2.5: Số lƣợng DN khảo sát tiến hành hoạt động ĐMCN

Các hoạt động đổi Số lƣợng DN tiến hành

Cải tiến dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị có

23

Áp dụng quy trình sản xuất 12

Nghiên cứu triển khai

Cải tiến sản phẩm

Thiết kế đƣa sản phẩm

Nguồn: Số liệu khảo sát tác giả luận văn tháng năm 2016 Kết nghiên cứu cho thấy, có tới 23 doanh nghiệp ƣu tiên cải tiến dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị có khn khổ lực tài tình hình sản xuất kinh doanh DN

(46)

44

về phần mềm nhƣ hệ thống quản lý thông tin, quản lý chất lƣợng, phần mềm thiết kế, giám sát hoạt động sản xuất

2.2.2.3 Đầu tư tài đổi cơng nghệ

Khảo sát 50 DNVVN nhận thấy, đầu tƣ tài DN chủ yếu việc mua sắm, cải tiến máy móc thiết bị phần cứng Đầu tƣ cho phần mềm nhƣ đào tạo; nâng cao trình độ tay nghề; nghiên cứu triển khai; xếp, đổi tổ chức cải tiến sản phẩm dƣờng nhƣ chƣa đƣợc đầu tƣ mức Kết khảo sát đầu tƣ tài cho ĐMCN năm qua DNNVV kết thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.6: Đầu tƣ tài cho ĐMCN năm qua DNNVV khảo sát

Kinh phí chi hoạt động đổi Số lƣợng DN thực

Cải tiến thiết bị máy móc, dây chuyền CN 11

Đầu tƣ thiết bị máy móc 13

Nghiên cứu triển khai

Cải tiến sản phẩm

Sắp xếp, đổi tổ chức doanh nghiệp

Đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề

Nguồn: Số liệu khảo sát tác giả luận văn tháng năm 2016 2.2.2.4 Phương thức đổi công nghệ

(47)

45

thấy phƣơng thức mà DN sử dụng để ĐMCN mang tính khép kín, liên kết với bên ngồi có nhƣng cịn khiêm tốn

Bảng 2.7: Phƣơng thức thực ĐMCN doanh nghiệp khảo sát

Phƣơng thức thực ĐMCN Số DN sử dụng

Tự tổ chức triển khai nội doanh nghiệp Hợp tác với quan/ viện khoa học nƣớc

Bắt chƣớc, thiết kế lại mẫu 25

Mua công nghệ từ nƣớc

Mua cơng nghệ từ nƣớc ngồi 10

Liên doanh, liên kết với DN nƣớc

Thuê tƣ vấn nƣớc

Nguồn: Số liệu khảo sát tác giả luận văn tháng năm 2016 2.2.2.5 Kết đổi công nghệ

(48)

46

Bảng 2.8: Đa dạng hóa đổi (Đơn vị: %)

Loại doanh nghiệp

Đa dạng hóa Đổi

Có sản phẩm mã ngành cấp hai khác loại

Có sản phẩm

Có cơng nghệ

Tổng thể 12 40,6 29,5

Theo quy mô:

Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn

8 17 24 19 32,6 51,1 62,9 87,5 19,1 42,0 63,8 81,3 Theo khu vực địa lý

Doanh nghiệp thành thị Doanh nghiệp nông thôn

13 12 47,2 35,6 36,2 24,4 Nguồn: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng Dự ánDanida - 2007

2.2 Thực trạng huy động nguồn tài cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng

2.2.1 Nguồn tài từ sách khuyến khích DN đầu tư vào hoạt động KH&CN theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP

(49)

47

quy mô sản xuất, tạo bƣớc phát triển DNNVV Tuy nhiên, xét tổng thể, kết từ nguồn tài theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP thực hạn chế so với nhu cầu Theo khảo sát Dự án Danida năm 2008, DNNVV mong muốn nhận đƣợc nhiều hỗ trợ theo quy định Nghị định

2.2.2 Nguồn tài từ ngân sách nhà nước

(50)

48

Theo Luật KH&CN năm 2000 Luật KH&CN sửa đổi năm 2013, Luật ngân sách Nhà nƣớc hành, kinh phí ngân sách hàng năm đầu tƣ cho KH&CN 2% tổng chi ngân sách Nhà nƣớc Ở Hải Dƣơng chi Ngân sách cho công tác KH&CN không ngừng tăng lên bƣớc đầu dành quan tâm đầu tƣ hỗ trợ đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa

Hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Hải Dƣơng đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống; coi trọng ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng nông thôn bảo vệ môi trƣờng Trong giai đoạn 2011 - 2015 có 151 nhiệm vụ khoa học cơng nghệ đƣợc thực hiện, 97,3% nhiệm vụ khoa học công nghệ phát huy tác dụng mức độ khác Đầu tƣ cho khoa học công nghệ hàng năm có trọng tâm, trọng điểm, tổng kinh phí đầu tƣ cho khoa học cơng nghệ giai đoạn 142,096 tỷ đồng, cấp từ ngân sách địa phƣơng chiếm 96% Kinh phí nghiệp khoa học công nghệ đạt khoảng 0,45% tổng chi ngân sách tỉnh, tăng 0,11% so với năm 2010

(51)

49

đến đƣợc với DN Khảo sát chủ DNNVV việc tiếp cận vốn từ chƣơng trình KH&CN cấp nhà nƣớc

Bảng 2.9: Việc tiếp cận vốn từ chƣơng trình KH&CN cấp nhà nƣớc DNNVV khảo sát tỉnh Hải Dƣơng

STT Các nội dung Tỉ lệ (%)

1 Có nghe đến chƣơng trình KH&CN cấp nhà nƣớc 29 Có biết thơng tin thủ tục để tiếp cận nguồn vốn đầu tƣ từ

chƣơng trình KH&CN cấp nhà nƣớc

92,1 DNNVV có hội tiếp cận đến nguồn đầu tƣ từ chƣơng

trình KH&CN cấp nhà nƣớc khơng?

Khơng 95

4 Ngun nhân DNNVV khơng tiếp cận đƣợc nguồn tài từ chƣơng trình KH&CN

Định hướng KH&CN mang tầm quốc gia vượt q khả năng tài chính, cơng nghệ DNNVV

92,1

DNNVV không chủ động tìm kiếm hội 90,8

Chương trình KH&CN quốc gia dành cho DN nhà nước, DN có quy mơ lớn

96,1 DNNVV khơng biết thủ tục để tiếp cận chương trình

KH&CN cấp nhà nước

89,6 Vấn đề hỗ trợ từ cộng đồng DN cho DNNVV lĩnh vực

này hạn chế

93,8 Nguồn: Số liệu khảo sát tác giả luận văn tháng năm 2016 2.2.3 Chính sách thuế cho hoạt động đổi công nghệ

(52)

50

đƣợc hƣởng ƣu đãi tƣơng đối rộng, bao gồm: Nguyên vật liệu thiết bị nhập phục vụ cho hoạt động nghiên cứu triển khai đổi công nghệ (ƣu đãi thuế nhập thuế giá trị gia tăng), hoạt động nghiên cứu triển khai hoạt động dịch vụ KH&CN (ƣu đãi thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp) Ngồi ra, Nhà nƣớc cịn cho phép doanh nghiệp hạch toán vốn đầu tƣ phát triển KH&CN vào giá thành sản phẩm; đƣợc lập quỹ phát triển KH&CN trích từ lợi nhuận trƣớc thuế doanh nghiệp

Tuy nhiên, cơng cụ thuế để kích thích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng chƣa có tác động rõ rệt nguyên nhân sau

- Nhà nƣớc ban hành tƣơng đối nhiều loại ƣu đãi nhƣng chƣa phổ biến đầy đủ kịp thời đến đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi nên tác động sách cịn hạn chế Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa chƣa có đƣợc đầy đủ thơng tin sách, cơng cụ khuyến khích hỗ trợ nhà nƣớc

- Phạm vi ƣu đãi thuế tƣơng đối rộng mức ƣu đãi tƣơng đối cao Tuy nhiên, thủ tục để doanh nghiệp đƣợc hƣởng ƣu đãi lại phức tạp rƣờm rà khơng phát huy đƣợc tác dụng Mặt khác, đối tƣợng ƣu đãi rộng làm giảm tác dụng sách ƣu đãi

- Đối tƣợng miễn, giảm thuế tƣơng đối nhiều chƣa có quy định cụ thể hƣớng dẫn cách thức để xác định đối tƣợng đƣợc ƣu đãi, vừa không xác định đƣợc đối tƣợng ƣu đãi Mặt khác, quy định khơng rõ ràng cịn tạo điều kiện cho trƣờng hợp tiêu cực lợi dụng 69 sách ƣu đãi Nhà nƣớc xảy Ngoài ra, chế độ hạch tốn chi phí tổ chức nghiên cứu triển khai Nhà nƣớc chƣa theo chuẩn mực hạch toán kinh doanh làm cho quan thuế gặp khó khăn xác định giảm thuế

(53)

51

- Văn sách chậm đƣợc hƣớng dẫn thi hành Nghị định 119/1999/NĐ - CP Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động KH&CN xem văn quan trọng việc hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp có doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, phải đến năm sau, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trƣờng Bộ Tài ban hành Thông tƣ liên tịch số 2341/2002/TTLT - BKHCNMT - BTC để hƣớng dẫn Nghị định 119/1999/NĐ - CP Điều làm cho quy định Nghị định chậm vào sống tỉnh chƣa có chế rõ ràng để giải nhu cầu doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ

- Những ƣu đãi thuế xuất nhập khơng cịn sử dụng đƣợc thời gian tới, Việt Nam thực đầy đủ cam kết quốc tế hiệp định song phƣơng đa phƣơng: Cộng đồng chung ASEAN, TPP, EU …

- Đổi cơng nghệ nhanh địi hỏi doanh nghiệp phải đƣợc phép khấu hao nhanh Tuy nhiên, Nhà nƣớc chƣa quy định trƣờng hợp đƣợc phép áp dụng phƣơng thức khấu hao nhanh

2.2.4 Nguồn vốn từ dự án, đề tài bộ, ngành, tỉnh

(54)

52

Bảng 2.10 Các DNNVV khảo sát tiếp cận đƣợc nguồn tài từ dự án cấp tỉnh phát triển KH&CN từ năm 2010 - 2015

Đơn vị: Triệu đồng

STT Tên doanh

nghiệp

Tên đề tài Kinh phí

đƣợc cấp

Năm thực

1 Công Ty Chế Biến Nông - Lâm

Sản Xuất Khẩu Thanh Hà

Nghiên cứu ứng dụng giới hóa q trình nhân giống nấm men sản xuất bia

100 2010-2011

2 Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn

Long Thành

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chăn ni gà H’Mơng thƣơng phẩm sinh sản theo phƣơng thức chăn thả vùng đồi gò Thanh Hà - Hải Dƣơng

100 2011-2012

3 Công ty cổ phần Vật tƣ Hải

Dƣơng

Nghiên cứu, thiết kế chế tạo tổ hợp máy phay, ép dọc gỗ (GP1) dung cho chế biến lâm sản

300 2011-2012

4 Công Ty Cổ

Phần Xuất Nhập Khẩu Nhựa Lâm

Phúc

Nghiên cứu chế tạo vật liệu nhựa composite nhựa polyethylene mùn cƣa

300 2012-2014

5 Công Ty TNHH Thảo Nguyên

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép mex công nghiệp phục vụ may xuất

250 2013-2014

6 Công Ty Cổ

Phần Q&T

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến truyền thống để bảo quản chế biến số sản phẩm thức ăn gia súc gia

(55)

53

cầm, nâng cao chất lƣợng giá trị sản phẩm

7 Công Ty TNHH Sản Xuất Dịch Vụ Thƣơng Mại

Môi Trƣờng Xanh

Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trƣờng thành phố Hải Dƣơng số giải pháp khắc phục

300 2014-2015

Nguồn: Kết khảo sát tác giả luận văn tháng năm 2016 2.2.5 Nguồn vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm

Kết khảo sát DNNVV địa bàn tỉnh Hải Dƣơng cho thấy, chủ DN quan tâm đến quỹ đầu tƣ mạo hiểm Nhiều chủ DN chƣa biết mục tiêu hoạt động quỹ đầu tƣ mạo hiểm cách tiếp cận nguồn vốn từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm Một số cho có biết thông tin quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhƣng đƣa ý kiến đánh giá với tiềm lực DNNVV việc tiếp cận đƣợc quỹ đầu tƣ mạo hiểm khó khăn Bản thân DNNVV áp dụng cơng nghệ cịn lạc hậu, ý tƣởng ĐMCN chƣa thực bật, chủ yếu tập trung vào vấn đề cải tiến công nghệ cũ kỹ, lạc hậu nên khó hấp dẫn quỹ tài trợ Các DNNVV tỉnh Hải Dƣơng thực tế khơng có hoạt động nhằm hƣớng đến nguồn tài trợ từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm

2.2.6 Vốn vay từ Ngân hàng thương mại

(56)

54

động quốc tế (ILO) việc cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cho thấy, cản trở lớn ngân hàng thƣơng mại khơng có đủ thơng tin, tin cậy ngƣời vay khơng có khả thu hồi khoản nợ xấu hệ thống chế tài chƣa hồn thiện Đơi doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận đƣợc với nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thƣơng mại, nhƣng đa số vốn vay tín dụng ngắn hạn 2/3 số doanh nghiệp cho họ cần khoản tín dụng dài hạn để đầu tƣ đổi công nghệ, nâng cấp máy móc thiết bị, mở rộng nhà xƣởng, nhƣng nhu cầu khó đƣợc đáp ứng Các khoản vay ngắn hạn thƣờng chiếm khoảng 82% tổng số khoản vay đƣợc duyệt ngân hàng thƣơng mại Các ngân hàng thƣơng mại chủ động nắm bắt chƣơng trình kế hoạch, dự án tỉnh, có hƣớng tiếp cận, đầu tƣ kịp thời dự án mới, dự án đầu tƣ chiều sâu, trọng đầu tƣ vào doanh nghiệp nhỏ vừa

2.2.7 Cho thuê tài

Sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thƣơng mại giới (WTO), nhu cầu đổi trang thiết bị, máy móc doanh nghiệp để tăng quy mơ, trình độ sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, lực cạnh tranh tạo hội lớn lĩnh vực cho thuê tài Việc cung ứng vốn trung dài hạn thơng qua kênh cho thuê tài thời gian qua cho doanh nghiệp bị hạn chế nguyên nhân sau

- Mặc dù xuất 10 năm thị trƣờng Việt Nam nhƣng quảng bá, giới thiệu để cộng đồng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực cho thuê tài cịn hạn chế

- Mạng lƣới hoạt động cơng ty cho th tài có mặt vài trung tâm kinh tế lớn, chƣa trải rộng nƣớc nhƣ chƣa có phối hợp với ngân hàng thƣơng mại để quảng bá bán trọn gói sản phẩm

(57)

55

- Quy định đối tƣợng thuê mua tài Việt Nam bó hẹp động sản, dây chuyền sản xuất lại yêu cầu tỷ lệ tham gia vốn lớn

- Các doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng phần lớn yếu lực sản xuất, trình độ quản lý, tính khả thi dự án thiếu thuyết phục (tình hình tài khơng rõ ràng, doanh nghiệp thành lập…) Đây yếu họ có nhu cầu tìm nguồn vốn cho dự án.Về phía cơng ty cho th mua tài chƣa tạo cho khách hàng hiểu rõ hiệu quả, lợi ích mua tài mang lại khó khăn đối tƣợng cho thuê cịn q đơn điệu (máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, số động sản khác)

Theo chuyên gia nƣớc nhận định, Việt Nam thành viên WTO, với cam kết mở cửa hồn tồn lĩnh vực ngân hàng, có cho th mua tài chắn có nhiều tập đồn, nhiều cơng ty th tài nƣớc ngồi đến làm ăn Việt Nam, cạnh tranh tổ chức tín dụng nói chung cơng ty th mua tài nói riêng gay gắt Tuy nhiên, hội song hành thách thức

Tham gia vào sân chơi kinh doanh bình đẳng buộc doanh nghiệp Việt Nam phải có nhu cầu vốn đầu tƣ lớn để nâng cao trình độ, quy mơ, lực sản xuất, đồng thời thể chế pháp luật ràng buộc chặt chẽ, buộc doanh nghiệp làm ăn kinh doanh hơn, tránh tình trạng manh mún, nhỏ lẻ khơng tồn Bên cạnh đó, u cầu thơng tin tài minh bạch doanh nghiệp tạo thuận lợi cho tổ chức tín dụng khai thác thông tin, đánh giá khách hàng

(58)

56

hình thức giống nhƣ đầu tƣ quỹ chuyên biệt, thích hợp với doanh nghiệp cần vốn để đầu tƣ đổi công nghệ, doanh nghiệp khởi sản xuất kinh doanh Thị trƣờng cho thuê tài nƣớc ta năm qua tỏ rõ kênh dẫn vốn hiệu cho kinh tế Hiện thị trƣờng Việt Nam có 24 cơng ty cho th tài hoạt động, gồm 10 cơng ty trực thuộc ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc, công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cơng ty thuộc ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoài ra, có nhiều cơng ty tài quỹ đầu tƣ tiếp tục đƣợc phát triển mạnh mẽ thời gian tới Hoạt động cho thuê tài có lãi hỗ trợ tích cực việc cung cấp giải pháp tài cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa cần huy động vốn để đổi công nghệ, mua sắm máy móc, thiết bị

Tuy nhiên hoạt động cho thuê tài chƣa tƣơng xứng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu đầu tƣ doanh nghiệp nhỏ vừa Các văn pháp quy nhƣ: Nghị định 16/2001/NĐ - CP, ngày 02/5/2001 Nghị định số 65/2005/NĐ - CP ngày 19/5/2005 Chính phủ chƣa cụ thể, chƣa thực khuyến khích tổ chức cho th tài phát triển, mà cịn giai đoạn thử nghiệm Các doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa dè dặt đề cập đến nguồn tín dụng mẻ Phần lớn doanh nghiệp chƣa tiếp cận chƣa có thói quen sử dụng dịch vụ cho thuê tài chính, cần vốn họ chủ yếu nghĩ đến ngân hàng

Hiện tại, nƣớc có 4% số doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn từ dịch vụ cho thuê tài Mặt khác, theo hiệp hội cho th tài chính, có tranh chấp, quan pháp luật thƣờng có xu hƣớng hình hóa quan hệ kinh tế, đồng thời xem xét lại trình cho th, gây khơng khó khăn phiền tối cho doanh nghiệp Do vậy, dịch vụ cho thuê tài chƣa có đóng góp đáng kể cho doanh nghiệp nhỏ vừa việc huy động vốn để đổi công nghệ

(59)

57

tỷ trọng thị trƣờng cho thuê tài so với thị trƣờng tín dụng vào khoảng từ 20 đến 25% Việt Nam, tỷ lệ đạt khoảng 1,8% Nhƣ vậy, 100 doanh nghiệp chƣa đến doanh nghiệp sử dụng tiện ích hoạt động cho thuê tài

2.3 Thực trạng sách tài cho đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng

2.3.1 Những kết đạt

Có thể nói sách tài giúp DNNVV thu hút vốn ĐMCN đƣợc xây dựng triển khai thể quan tâm Nhà nƣớc cộng đồng DN quan trọng Những sách mở đƣờng cho DNNVV có hội tiếp cận nguồn tài bối cảnh nguồn lực loại hình DN nhiều hạn chế

Kết khảo sát tác động sách đến hoạt động ĐMCN DNNVV, ý kiến đánh giá sách phần tháo gỡ đƣợc khó khăn cho DN vấn đề ĐMCN Các DN thƣờng xuyên cập nhật định hƣớng đổi sách nhà nƣớc tiếp cận đƣợc hội để thu hút nguồn vốn đầu tƣ, tạo tảng cho hoạt động ĐMCN

Một khía cạnh khác sách tạo định hƣớng tƣ cho DNNVV Các DNNVV thấy đƣợc yêu cầu cần phải ý đến vấn đề ĐMCN, bƣớc nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất mình, nâng cao hiệu sản xuất Đặc biệt, sách khuyến khích tài theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP đƣợc xem nhƣ “khốn 10” khoa học, thúc đẩy cộng đồng DN có DNNVV nỗ lực ĐMCN nhằm nâng cao khả cạnh tranh khu vực DN

2.3.2 Những hạn chế trình thực thi sách a Chính sách hỗ trợ cho khu vực cịn chưa hiệu

(60)

58

chƣơng trình trợ giúp DNNVV Đây thực dao hai lƣỡi Về chế hỗ trợ vốn theo quy định, giúp DN giải khó khăn vốn, nhƣng quy định mức hỗ trợ chung chung, không quy định điều kiện, tiêu chuẩn đƣợc hỗ trợ, mục đích vay vốn, cịn nhiều vấn đề thẩm tra tính trung thực hiệu sử dụng vốn, nên hậu đƣa đến là:

1 - Hỗ trợ mang tính dàn trải, mức hỗ trợ không đáp ứng yêu cầu DN, dự án đầu tƣ cần nhiều vốn dài hạn;

2 - Nhiều DN làm ăn không hiệu đƣợc vay nên không tốn đƣợc nợ, tỷ lệ thất bại tín dụng cho thấy điều đó;

3 - DN lợi dụng chế hỗ trợ quan niệm vay “đƣợc”, DN khơng trả nợ “biến mất”;

4 - Phát sinh tiêu cực từ việc cho vay, số hối lộ quan chức ngân hàng minh chứng cho kết luận

(61)

59

- Về chế hỗ trợ mặt bằng: Thực tế có khơng DN khơng sản xuất kinh doanh cả, nhƣng thành lập để tìm cách “xin” đƣợc thuê đất, sau bn bán lại quyền đó, tạo thành thị trƣờng ngầm hỗn loạn Các hỗ trợ trực tiếp khác mang tính tƣơng tự Trong số liệu quan nhà nƣớc hỗ trợ việc đặt hàng, ký hợp đồng thầu khoán, phần dẫn, dễ dàng thấy lợi dụng sách từ phía DN (giá cao, chất lƣợng kém), từ phía ngƣời thừa hành công vụ mua sắm (gửi giá, hƣởng hoa hồng)

Từ năm 2006, bắt đầu triển khai Quyết định số 236/2006/QĐ ngày 23/10/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006 - 2010, Thủ tƣớng đạo phải hoàn thành loạt văn pháp luật cho khu vực nhằm thực giải pháp hỗ trợ nêu Quyết định Song đến nay, nhiều khâu nhạy cảm then chốt chƣa có kết đáng kể, điều gây trở ngại lớn cho trình phát triển khu vực Sự trì trệ hoạch định sách dẫn tới khó khăn DN không giải đƣợc, bật vấn đề thiếu vốn thủ tục hành

Bên cạnh cịn phải kể đến bất hợp lý văn Đó giải pháp đƣợc đƣa để thực kế hoạch năm 2006 - 2010, nhƣng có nhiều giải pháp đƣợc đặt thời hạn hoàn thành việc xây dựng biện pháp thực vào năm 2010, có giải pháp cần làm Ví dụ lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất công khai quy hoạch làm sở cho việc giao đất, cho thuê đất, thời hạn hoàn thành năm 2010

b Chưa tạo điều kiện cho DN tiếp cận sách

(62)

60

đó thực trở ngại cho việc vận hành kinh doanh nhƣ có phản ứng kịp thời trƣớc biến động kinh tế để tồn

Những kết khảo sát phần cho thấy nhiều DN chƣa quan tâm tới việc tìm hiểu pháp luật Trong văn pháp luật có giá trị pháp lý cao mang tính phổ biến dễ có, nhƣ Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Mơi trƣờng, có tới 50% DN khơng biết đến Mặt khác, DN lại khó tiếp cận với thơng tin, sách, kế hoạch, quy hoạch tài chính, kinh tế, hay dự thảo văn pháp luật mức độ thấp tính minh bạch hoạch định sách quan nhà nƣớc Thực tiễn mặt gây cản trở cho hoạt động kinh doanh DN, mặt khác làm tăng khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nƣớc dẫn tới tƣợng vi phạm pháp luật hay tranh chấp Có thể đặt câu hỏi động quan chức nhà nƣớc việc không muốn công khai thông tin hay cơng bố cách hình thức Cũng coi “nguồn thu độc quyền” quan nhà nƣớc DN phải trả tiền để vào trang web đăng tải văn pháp luật Mặt khác, điều cho thấy DN chƣa đến vấn đề tiếp cận thơng tin sách, thơng tin có giá trị cho q trình phát triển DN với chế ƣu đãi phù hợp

c Tác động sách tài cịn nhiều hạn chế

(63)

61

Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nƣớc chƣa thực ý mức đến vấn đề đánh giá kết tác động sách Ví dụ nhƣ việc thực Nghị định 119/1999/NĐ-CP sau mƣời năm chƣa đƣợc tổng kết, đánh giá kết quả, hiệu quả, để đƣa kết luận tác động biện pháp hỗ trợ ĐMCN Chính chƣa có đánh giá sách nên quan ban hành sách thiếu sở thực tiễn để đƣa đổi mới, hồn thiện sách, nâng cao hiệu hỗ trợ DNNVV ĐMCN

Cũng cần lƣu ý vấn đề là, số lƣợng DNNVV tỉnh Hải Dƣơng lớn, đặc trƣng gắn với nghề nghiệp thủ cơng truyền thống, làng nghề Vì vậy, với nhu cầu vốn lớn ĐMCN, tỉnh Hải Dƣơng chƣa có phân loại, đánh giá đầy đủ trình độ cơng nghệ DNNVV để thực sách bảo đảm tính linh hoạt chủ động Những ngành nghề quan trọng, tạo nguồn thu lớn, thu hút đƣợc nhiều lao động cần đƣợc ƣu tiên để ĐMCN, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh

(64)

62

vấn đề đáng ý quyền cấp chƣa quan tâm xây dựng định hƣớng hỗ trợ cho DNNVV Ở cấp tỉnh, dự án, đề tài khoa học, chiến lƣợc KH&CN thời kỳ chƣa có có nội dung vấn đề ĐMCN DNNVV Thực tế tác động sách hoạt động ĐMCN DNNVV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn Các DNNVV tỉnh Hải Dƣơng nhƣ kết khảo sát đa phần chƣa nhận đƣợc ƣu đãi từ sách Các khó khăn vốn nút thắt cho q trình ĐMCN Các kênh tài từ chƣơng trình KH&CN quốc gia, đề tài, dự án cấp bộ, ngành, địa phƣơng, sách ƣu đãi tín dụng, thuế nguồn tài khác chƣa có quan tâm mức đến DNNVV

Kết luận chƣơng

- Nhà nƣớc có nhiều sách giúp DN huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ĐMCN nói văn quan trọng Nghị định số 119/1999/NĐ-CP Kết thực Nghị định địa bàn tỉnh Hải Dƣơng cho thấy sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn

Mặt khác, hạn chế kết thực sách theo Nghị định đặt vấn đề cần có định hƣớng đổi mới, hồn thiện chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiến hành ĐMCN, nâng cao lực cạnh tranh

Một điều đáng ghi nhận thân DN nỗ lực cố gắng có giải pháp tạo vốn, thu hút vốn đầu tƣ ĐMCN Song thực tế đa số DNNVV Việt Nam nói chung, Hải Dƣơng nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn ln tình trạng thiếu vốn cơng nghệ cịn lạc hậu Những khó khăn việc huy động vốn làm cản trở việc đầu tƣ ĐMCN DN Khó khăn lớn DN, đặc biệt DNNVV tiếp cận với nguồn tài chính, đƣợc tiếp cận với nguồn tài cho ĐMCN cần thiết cho DNNVV

(65)

63

(66)

64

Chƣơng

CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG

3.1 Định hƣớng sách tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa của tỉnh Hải Dƣơng

3.1.1 Xây dựng hướng ưu tiên đầu tư ĐMCN cho DNNVV Sự đầu tƣ dàn trải lĩnh vực CN khó đem lại hiệu chi phí cho đầu tƣ CN lớn Để nâng cao hiệu đầu tƣ khoa học công nghệ, chƣơng trình, trọng điểm, nguồn vốn dự án, đề tài cấp bộ, ngành, địa phƣơng cần xác định nội dung hỗ trợ CN cho DNNVV giai đoạn định, ngành sản xuất cần ƣu tiên đầu tƣ ĐMCN Trong điều kiện nguồn vốn đầu tƣ tài cịn hạn chế, số lƣợng DNNVV lớn, việc xây dựng định hƣớng ƣu tiên ĐMCN bảo đảm tính hiệu việc huy động sử dụng nguồn tài Đối với DNNVV tỉnh Hải Dƣơng, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, việc xây dựng hƣớng ƣu tiên tránh lãng phí nguồn lực, tạo lộ trình cần thiết để đổi nâng cao lực CN Các định hƣớng ƣu tiên CN giúp cho nguồn vốn đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, đem lại hiệu ứng tích cực cụ thể ĐMCN DNNVV

3.1.2 Đa dạng hóa nguồn tài cho DNNVV có nguồn tài trọng tâm, trọng điểm

(67)

65

3.1.3 Tạo chế sách khuyến khích DNNVV đầu tư đổi công nghệ

Các sách ƣu đãi thuế, tín dụng, mặt cần có đổi nhằm khuyến khích DN chủ động sử dụng lợi nhuận DN tiến hành hoạt động đầu tƣ ĐMCN Những ƣu đãi cần xác định cụ thể cho ngành, lĩnh vực sản xuất cho phù hợp, tránh quy định chung chung, định mức chung cho DNNVV hoạt động lĩnh vực

3.2 Chính sách huy động tài thúc đẩy đổi cơng nghệ các doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng

3.2.1 Huy động nguồn đầu tư cho hoạt động đổi cơng nghệ Khuyến khích, ƣu đãi doanh nghiệp nhỏ vừa hợp tác, liên doanh bên việc đầu tƣ vào nghiên cứu phát triển công nghệ Nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vừa nâng cao khả đầu tƣ đổi công nghệ, Nhà nƣớc cần tạo thuận lợi việc liên doanh, liên kết với loại hình doanh nghiệp khác

Với tổ chức kinh tế nƣớc cá nhân theo kiểu bỏ vốn đầu tƣ chia tỷ lệ theo đóng góp Để thúc đẩy việc mở rộng hình thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp cần nhanh chóng hồn thiện mơi trƣờng pháp lý nhƣ: Quy định hợp đồng liên doanh, sở hữu tài sản liên doanh, chế độ ƣu đãi, sách khuyến khích khác

Cho phép doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc sử dụng quỹ đầu tƣ phát triển KH&CN mình, tổ chức nghiên cứu đƣợc sử dụng vốn tự có để góp vốn vào quỹ đầu tƣ mạo hiểm quỹ đƣợc thành lập Việt Nam, đƣợc hƣởng lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn vào quỹ Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc quyền sử dụng đất để góp vốn liên doanh công ty Công nghệ Chuyển giao công nghệ đƣợc chấp vay ngân hàng để thực dự án đổi công nghệ

(68)

66

trợ nâng cao lực cho tổ chức nghiên cứu triển khai việc nghiên cứu công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tƣ đổi công nghệ - Phát triển thị trƣờng cơng nghệ theo hƣớng khuyến khích q trình thƣơng mại hóa sản phẩm cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ, nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phát triển mạnh hệ thống tổ chức dịch vụ công nghệ, thông tin môi giới giao dịch công nghệ, trung tâm giao dịch thực dịch vụ chuyển giao công nghệ… Tổ chức hoạt động tiếp thị, môi giới, tƣ vấn cho tổ chức nƣớc phát triển thị trƣờng sản phẩm, dịch vụ KH&CN

3.2.2 Chính sách tín dụng

Nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng nguồn vốn chủ yếu giúp doanh nghiệp đầu tƣ đổi công nghệ Tuy nhiên, 39/50 doanh nghiệp nhỏ vừa cho họ cần khoản tín dụng dài hạn để đầu tƣ đổi cơng nghệ khó tiếp cận nguồn vốn, nâng cấp máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất Vai trị mình, Nhà nƣớc cần nghiên cứu bổ sung hồn thiện cơng 84 cụ sách tín dụng nhằm khuyến khích đầu tƣ đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa

- Tiến hành khảo sát, đánh giá quy trình thủ tục để đảm bảo tính cạnh tranh, giảm thủ tục xét duyệt, thẩm định, giải ngân, rút ngắn thời gian giải hồ sơ đảm bảo tính kịp thời cung ứng vốn cho hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa

- Cải thiện mức vốn cho vay, sở nghiên cứu tiềm tính khả thi dự án đầu tƣ chiều sâu đổi công nghệ cụ thể doanh nghiệp nhỏ vừa đơn báo cáo tài doanh nghiệp nhỏ vừa gửi đến báo cáo doanh nghiệp nhỏ vừa gửi quan thuế mà có giải pháp vốn thích hợp

(69)

67

- Ban hành văn hƣớng dẫn tiêu chí cụ thể xác định dự án đầu tƣ đổi công nghệ cần đƣợc ƣu tiên hỗ trợ

- Đơn giản hóa thủ tục xét duyệt dự án mở rộng đối tƣợng đƣợc quỹ hỗ trợ (kể doanh nghiệp KH&CN), đổi hình thức chấp, tín chấp bảo lãnh

- Nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhƣ nhân lực để phục vụ khách hàng ngày tốt Đào tạo cán chuyên sâu doanh nghiệp nhỏ vừa, quán triệt, thống quan điểm, nhận thức cần thiết phát triển khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa đào tạo kỹ năng, kiến thức chuyên sâu phục vụ khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Tăng cƣờng tính chủ động tiếp cận với khách hàng hoàn thiện kỹ giao dịch Cho phép doanh nghiệp đƣợc sử dụng quỹ đầu tƣ phát triển KH&CN mình, tổ chức nghiên cứu đƣợc sử dụng vốn tự có để góp vốn vào quỹ đầu tƣ mạo hiểm quỹ đƣợc thành lập Việt Nam, đƣợc hƣởng lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn vào quỹ

3.2.3 Chính sách thuế

Nhà nƣớc cần hồn thiện cơng cụ khuyến khích thuế, mở rộng đối tƣợng ƣu đãi thuế, theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động dùng lợi nhuận để tái đầu tƣ chiều sâu, đổi công nghệ phù hợp với chế thị trƣờng

Đơn giản hóa quy định thủ tục, xác nhận hỗ trợ thuế để doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế dễ dàng tiếp cận hƣởng lợi từ sách khuyến khích Nhà nƣớc dựa ngun tắc cơng khai, bình đẳng

Quy định Luật thuế việc cho hƣởng ƣu đãi với kinh phí để đổi cơng nghệ mà doanh nghiệp đầu tƣ

(70)

68

Thiết lập chế độ vốn dự phòng phát triển KH&CN, cụ thể cho phép doanh nghiệp trích tỷ lệ định từ thu nhập bán hàng để thành lập vốn dự phòng

Tiếp tục áp dụng sách miễn, giảm thuế nhập máy móc thiết bị tạo tài sản cố định cho doanh nghiệp nhỏ vừa, đầu tƣ nâng cấp, đổi công nghê, thực miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ đến năm đầu kể từ doanh nghiệp thực đổi công nghệ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sớm thu hồi vốn đầu tƣ, có lực tài để tiếp tục ĐMCN

Cho phép doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận thu đƣợc từ việc ứng dụng kết dự án đổi công nghệ vào sản xuất thực hợp đồng KH&CN với tổ chức để chuyển giao công nghệ đƣợc đổi thời hạn từ đến năm Miễn giảm thuế giá trị gia tăng theo Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 03/06/2008 hiệu lực từ 01/01/2009 có số điều chỉnh đáng kể sách thuế áp dụng cho doanh nghiệp Về đối tƣợng không chịu thuế bao gồm 25 nhóm (Luật thuế hành 28 nhóm hàng hóa, dịch vụ) Về mức thuế suất vấn giữ nguyên ba thứ suất 0%, 5% 10%, điều chỉnh tăng thêm mục vào đối tƣợng chịu thuế suất 0%, đối tƣợng chịu thuế suất 5% cịn 15 nhóm (Luật thuế hành 12 nhóm)

Nhìn chung, Luật thuế làm tăng khoản thu thuế cho ngân sách nhà nƣớc Theo dự thảo đề xuất nên áp dụng hay mức thuế suất nhƣng không đƣợc thông qua Với sách thuế cao nên tất hàng hóa, dịch vụ hạn chế động lực tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhà doanh nghiệp có kế hoạch bắt tay vào kinh doanh Số lƣợng doanh nghiệp nhiều, giá trị tăng đƣợc tạo cho đất nƣơc lớn, giảm 1% tăng thu thêm nhiều lần cho ngân sách Nhà nƣớc vấn đề đáng để xem xét

(71)

69

xuất, kinh doanh tạo giá trị tăng Một mức thuế suất hợp lý đƣợc áp dụng làm giảm khó khăn q trình áp dụng thực thi chinh sách thuế Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ - năm đầu, kể từ doanh nghiệp đổi công nghệ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực sớm thu hồi vốn đầu tƣ, có lực tài để tiếp tục đổi cơng nghệ quan trọng doanh nghiệp tác động trực tiếp đến thu nhập cịn lại doanh nghiệp Nếu thuế suất thu nhập doanh nghiệp cao làm cho doanh nghiệp kê khai sai lệch nguồn thu nhằm giảm thiểu số thuế phải nộp Việc giảm thuế suất tác động giảm nguồn thu Tuy nhiên, 87 giảm thuế có nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp thuế hơn, tình trạng thất thu giảm xu hƣớng tích cực giúp nguồn thu ngân sách

Chính sách ƣu đãi thuế hợp lý đảm bảo nguồn thu đƣợc trì cao Việc cắt giảm thuế làm giảm thu nhƣng tạo điều kiện để doanh nghiệp thêm tiềm lực, bổ sung thêm vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp nhỏ vừa, từ số đóng góp nhiều vào ngân sách miễn giảm thuế cho hoạt động nghiên cứu triển khai hợp đồng mua bán sản phẩm công nghệ chuyển giao công nghệ doanh nghiệp tạo

3.2.4 Phát triển ổn định lành mạnh thị trường chứng khoán

Trong bối cảnh huy động vốn tín dụng từ ngân hàng thƣơng mại phát hành cổ phiếu thị trƣờng chứng khốn gặp nhiều khó khăn, kênh huy động vốn từ trái phiếu cần đƣợc xem kênh chủ yếu thƣờng xuyên doanh nghiệp.Thị trƣờng chứng khốn ln nơi huy động vốn hiệu phƣơng thức huy động vốn Nguồn vốn dài hạn đủ sức phục vụ cho kế hoạch đầu tƣ lâu dài

Sự có mặt thị trƣờng chứng khốn có tác động tích cực đến phát triển kinh tế thực vai trị phân phối tài phân phối vốn

(72)

70

nhiều ràng buộc chặt chẽ để đƣợc vay phải trả vốn vay gốc lãi thời hạn định, thƣờng ngắn hạn trung hạn Thêm vào đó, khiến doanh nghiệp nhiều thời gian công sức Ngƣợc lại, tham gia vào thị trƣờng chứng khoán, doanh nghiệp chuyển từ vị trí ngƣời nợ sang ngƣời đồng sở hữu vốn với cổ đông nên sức ép trả nợ giảm đi, bên cạnh doanh nghiệp chủ động việc sử dụng vốn

Muốn có đƣợc uy tín thị trƣờng chứng khốn, thân doanh nghiệp phải tự hồn thiện cơng khai tình hình sử dụng tài nhƣ thơng tin khác có liên quan Việc kinh doanh doanh nghiệp trở nên minh bạch hơn, đồng vốn đƣợc sử dụng hiệu

Để tiếp cận vốn vấn đề khó khăn doanh nghiệp nhỏ vừa, bối cảnh tín dụng bị thắt chặt, lãi suất vay vốn cao Điều đồng nghĩa với việc khu vực doanh nghiệp nên huy động vốn từ phát hành trái phiếu

Qua điều tra 50 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có 14/50 doanh nghiệp có tham gia thị trƣờng chứng khốn, cịn hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa chƣa có kế hoạch phát hành cổ phiếu để huy động vốn phát triển sản xuất kinh doanh nói chung, đổi cơng nghệ doanh nghiệp nói riêng Rất nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng cịn hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tƣ nhân, theo Luật định doanh nghiệp loại khơng đƣợc phép phát hành cổ phiếu, nên tham gia thị trƣờng chứng khốn Đây hạn chế doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng

Trong thời gian tới tiếp tục tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiểu tham gia niêm yết lên sàn chứng khoán để thu hút nguồn vốn đầu tƣ xã hội vào đổi công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh

(73)

71

Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp bán cổ phần cho cổ đơng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi để tranh thủ kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trƣờng

Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc hoạt động thị trƣờng chứng khoán nhằm bảo đảm thị trƣờng chứng khoán phát triển ổn định, bền vững, tránh rủi ro lớn cho nhà đầu tƣ Tạo niềm tin thu hút nguồn vốn nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp để đổi công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh

Tỉnh Hải Dƣơng bƣớc xác lập bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, tạo lập thƣơng hiệu cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, cao giá trị doanh nghiệp thị trƣờng chứng khoán Đồng thời cần có sách khuyến khích cơng ty chứng khoán, chi nhánh ngân hàng thƣơng mại địa bàn mở đại lý nhận lệnh chứng khốn Hải Dƣơng, nhƣ chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ Hải Dƣơng tham gia thị trƣờng chứng khoán

3.2.5 Cho thuê tài

Việc phát triển loại hình tài trợ dƣới hình thức cho thuê tài tạo nguồn lực quan trọng để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ, thiết bị, nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập

Với 95% tổng số doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa đối tƣợng khách hàng mục tiêu hƣớng đến công ty cho thuê tài Sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần thúc đẩy cho thị trƣờng tài phát triển Để thu hút đƣợc nhiều khách hàng, hoạt động công ty cho th tài cần phải đƣợc hồn thiện

(74)

72

thác khoáng sản ) Tuy nhiên, doanh nghiệp thuê phƣơng tiện vận tải, dây truyền máy móc, thiết bị để sử dụng, chƣa có hợp đồng cho th tài để đầu tƣ đổi công nghệ

Từ thực tế điều tra trên, để khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng huy đông vốn đầu tƣ đổi công nghệ thông qua hoạt động cho th tài cần phải có giải pháp sau:

Lựa chọn doanh nghiệp nhỏ vừa mục chính, theo đánh giá chun gia, doanh nghiệp đƣợc coi yếu, Việt Nam số doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 95% tổng số Hơn nữa, xét chất, “ khoản vay tài chinh” phải trả lãi (trên sở tính phí cho thuê tài đƣợc trả hết hạn hợp đồng), đƣơng nhiên “khoản vay” rủi ro liên quan đến vay vốn ln ln hữu dẫn đến phải áp dụng biện pháp, chí biện pháp phá sản doanh nghiệp kinh doanh khơng có hiệu

Do đó, để thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa đòi hỏi phát triển cộng đồng thị trƣờng cho thuê tài chính, cơng ty cho th tài nguồn vốn tín dụng vơ hạn doanh nghiệp nhỏ vừa

Từng bƣớc sửa đổi, bổ sung quy định hoạt động liên quan đến dịch vụ cho thuê tài Luật tổ chức tín dụng văn hƣớng dẫn thi hành Theo quy định Nghị định số 16/2001/NĐ - CP đối tƣợng tài sản thuê tài động sản, điểm bất cập cần đƣợc sửa đổi

Ngoài ra, quy định phƣơng thức xử lý, quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản thuê tài nên chỉnh sửa cho phù hợp với thơng lệ quốc tế… Nhà nƣớc, hiệp hội cơng ty cho th tài cần phải qng bá rộng rãi dịch vụ đến cộng đồng doanh nghiệp

(75)

73

Khuyến khích thành lập mở chi nhánh cơng ty cho th tài địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, gắn kết với DNNVV Hải Dƣơng

Nhà nƣớc cần có sách khuyến khích cho cơng ty cho th tài để cơng ty cho th tài có chƣơng trình tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ví dụ: Nhƣ ƣu đãi thuế (thuế xuất nhập khẩu, thuế chuyển nhƣợng quyền sở hữu tài sản, thuế thu nhập doanh nghiệp), ngoại tệ, lãi suất huy động vốn trung, dài hạn nhằm giúp công ty cho th tài giảm chi phí đầu vào từ giảm giá cho thuê, nâng cao khả cạnh tranh mở rộng quy mô hoạt động

Doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức hoạt động đổi cơng nghệ nói chung đầu tƣ đổi cơng nghệ nói riêng phải xuất phát từ tự thân doanh nghiệp nhỏ vừa, chủ động việc đầu tƣ đổi công nghệ Tăng mức chi cho đổi công nghệ/doanh thu hàng năm Gắn đầu tƣ đổi công nghệ với chiến lƣợc, kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa

Nâng cao trình độ quản lý, bƣớc tạo dựng uy tín tổ chức tín dụng lực kinh doanh hiểu việc sử dụng vốn Bởi vì, theo đánh giá ngân hàng trình độ hoạch tốn kế tốn đa số doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngân hàng thƣơng mại, việc quản lý chứng từ kế toán lỏng lẻo hầu nhƣ 100% chủ thể không đƣợc kiểm tốn

Khả tự chủ tài chƣa cao, hầu hết chủ thể vay vốn ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh có tỷ lệ vốn vay khoản phải trả lớn Hơn nữa, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch kinh doanh chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, chƣa theo quy định hƣớng ngành nghề kinh doanh Vì vậy, rào cản bất lợi tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng thƣơng mại vốn vay trung dài hạn để đầu tƣ chiều sâu đổi công nghệ, chủ thể khó khăn trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

(76)

74

toán, hoạt động sản xuất kinh doanh pháp luật quy định, đổi từ nhận thức đến việc làm cụ thể lĩnh vực để khẳng định uy tín kinh tế tƣ nhân ngân hàng thƣơng mại, mặt giúp doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng việc tiếp cận với ngân hàng mà điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa tồn phát triển cách bền vững

Các DNNVV cần xây dựng đề án đầu tƣ, chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với lực quản lý, vốn, công nghệ ngƣời tình hình hội nhập nhƣ nay, phải có kế hoạch, lộ trình bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhỏ vừa nhiều hình thức, xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang sắc riêng sở chuẩn mực quốc gia quốc tế, chủ động tiếp cận tìm hiểu dịch vụ ngân hàng thƣơng mại, sở tận dụng hội, tranh thủ hỗ trợ, giúp đỡ sở, ban ngành tỉnh… mở rộng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng marketing để bƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh thị trƣờng bên

Cập nhật thông tin, thị trƣờng, giới thiệu quảng bá sản phẩm rộng rãi thị trƣờng nƣớc để có phƣơng án sản xuất kinh doanh phù hợp, hiệu Doanh nghiệp nhỏ vừa phải đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, đại vào hoạt động sản xuất; xây dựng thƣơng hiệu riêng, nâng cao lực cạnh tranh Tham gia hiệp hội chuyên ngành để hợp tác trao đổi kinh nghiệm, thông tin cho hội rủi ro lớn phát sinh, để có tiếng nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa

3.2.6 Phát triển thị trường tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển

Một môi trƣờng kinh tế vi mơ thuận lợi (cịn đƣợc xem môi trƣờng kinh doanh thuận lợi) cho doanh nghiệp nhỏ vừa cần bao gồm thành phần:

Thị trƣờng hóa, lao động vốn có tính cạnh tranh cao, có tác dụng giảm chi phí sản xuất xuống mức tối thiểu

(77)

75

nguồn nhân lực từ ngành cạnh tranh sang ngành có tính cạnh tranh cao hơn, ứng dụng phƣơng pháp sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ hiệu

Xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi nhiệm vụ mang tính dài hạn

Cải thiện khn khổ pháp lý thể chế, cắt giảm thủ tục hành chính, đơn giản hóa quy định thủ tục hành nhƣ đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế cấp giấy phép khắc dấu cho doanh nghiệp, đầu tƣ sở hạ tầng, cải thiện điều kiện lao động Các yêu cầu quy trình đăng ký kinh doanh đƣợc giảm thiểu, với mục đích đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng ngƣời lao động thay việc tạo nguồn thu nhập khơng đáng cho quan chức địa phƣơng Trung ƣơng

Thúc đẩy hoạt động hiệp hội doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa tạo nên sức mạnh tổng hợp, tăng sức hấp dẫn đầu tƣ doanh nghiệp nhỏ vừa

Cải thiện cung cấp khả tiếp cận kênh thông tin Đẩy mạnh hoạt động thông tin, quãng bá cho doanh nghiệp nhỏ vừa để thu hút đầu tƣ

Quy hoạch cụm công nghiệp, khu công nghiệp giúp giải vấn đề mặt sản xuất cho doanh nghiệp nhỏ vừa đồng thời giúp doanh nghiệp nhỏ vừa liên kết với nâng cao lực cạnh tranh, tạo điều kiện đổi công nghệ Mỗi ngành, địa phƣơng cần chủ động xây dựng chiến lƣợc phát triển phù hợp với điều kiện đặc thù địa phƣơng

3.2.7 Xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ và vừa

(78)

76

sẽ giúp nguồn vốn đổi cơng nghệ đƣợc tập trung, đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, tạo chuyển biến chất công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Bên cạnh đó, cần xác định trọng tâm nguồn vốn từ chƣơng trình quốc gia, tỉnh, nguồn vốn từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm, ODA nguồn vốn vay

Các quan quản lý Nhà nƣớc cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận thơng tin, làm quen có khả xây dựng thuyết minh nhằm thu hút nguồn đầu tƣ đổi công nghệ Đặc biệt nguồn từ chƣơng trình KH&CN quốc gia, nguồn ODA, nguồn từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm

Một điều quan trọng tỉnh Hải Dƣơng cần có sách để bảo tồn phát huy ngành nghề truyền thống mà doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh đảm nhận nhƣ xây dựng chƣơng trình trọng điểm tỉnh vốn đổi công nghệ, bố trí nguồn ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ lập số dự án thí điểm chuyển giao cơng nghệ cho số doanh nghiệp nhỏ vừa đại diện cho lĩnh vực ngành nghề khác tạo hiệu việc ứng dụng công nghệ tiên tiến động lực cho công đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa

3.2.8 Hoàn thiện sách thu hút đầu tư đổi cơng nghệ từ quỹ đầu tư mạo hiểm

Việc thúc đẩy đầu tƣ đổi cơng nghệ có liên quan đến hai chủ thể vị trí trung tâm mạng lƣới đổi tổ chức KH&CN doanh nghiệp Trong doanh nghiệp trung tâm trung tâm hệ thống đổi quốc gia Vì sách khuyến khích đầu tƣ đổi công nghệ phai hƣớng vào nhu cầu doanh nghiệp, hƣớng vào nhu cầu thị trƣờng Mặt khác doanh nghiệp muốn thu hút đƣợc nguồn vốn từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm cần phải có ý tƣởng đổi mới, thân thiện với môi trƣờng, cần loại bỏ ý tƣởng đầu tƣ vào công nghệ giá rẻ

(79)

77

thực thi hệ thống nhằm bảo vệ tài sản lợi ích nhà đầu tƣ Hai phải đảm bảo tính rõ ràng, đồng bộ, quán hệ thống nhằm hạn chế rủi ro chồng chéo quy định Ba phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế nhằm tạo hội cho nhà đầu tƣ nƣớc nhanh chóng hịa nhập vào mơi trƣờng kinh doanh tồn cầu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tin tƣởng môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam Bốn bƣớc hợp luật điều chỉnh hoạt động kinh tế nhằm tạo mơi trƣờng đầu tƣ bình đẳng cho chủ thể kinh tế

- Xây dựng tảng pháp lý cho hoạt động đầu tƣ vốn mạo hiểm Trƣớc mắt phủ cần có quy định cụ thể hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ vốn mạo hiểm nhƣ: phạm vi đầu tƣ mạo hiểm, lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ, cấu tài sản đầu tƣ quỹ, quy chế thành lập hoạt động quỹ đầu tƣ mạo hiểm

- Nâng cao quy mô lực quỹ đầu tƣ mạo hiểm thuộc sở hữu nhà nƣớc Quỹ đầu tƣ vốn mạo hiểm thuộc sở hữu nhà nƣớc đƣợc thành lập thời gian gần Mục đích quỹ nhằm hỗ trợ cho dự án ƣơm tạo đổi công nghệ nhiều lĩnh vực, ngành nghề nhiều địa phƣơng khác nhau, tạo nhiều hội cho việc khả sáng tạo đổi xã hội

- Thiết kế chƣơng trình tín dụng hỗ trợ hoạt động đầu tƣ vốn mạo hiểm Việc khuyến khích phát triển kênh tín dụng hỗ trợ cho hoạt động đầu tƣ mạo hiểm nhằm gia tăng lƣợng cung vốn đầu tƣ mạo hiểm thị trƣờng Khi thực sách này, ngân hàng đầu tƣ phát triển, quỹ hỗ trợ đầu tƣ phát triển, quỹ hỗ trợ KH&CN… cho quỹ đầu tƣ vốn mạo hiểm (không phân biệt hình thức sở hữu) vay với mức lãi suất ƣu đãi chế bảo đảm vốn vay linh hoạt

(80)

78

thuế Cụ thể cần có sách miễn giảm thuế đói với phần thu nhập phát sinh nhà đầu tƣ mạo hiểm kết thức doanh vụ, kể lợi tức phát sinh q trình hoạt động Chính sách thuế cần ƣu đãi phần thu nhập phát sinh nhà đầu tƣ góp vốn vào quỹ, nhằm thu hút nguồn vốn mà cá nhân nhà đầu tƣ có tổ chức vào hoạt động đầu tƣ mạo hiểm Tất sách ƣu đãi thuế phải dựa vào luật đầu tƣ mạo hiểm dựa vào danh mục ngành nghề nhà nƣớc khuyến khích đầu tƣ mạo hiểm lĩnh vực công nghệ đƣợc ƣu tiên đầu tƣ

3.2.9 Phát huy vai trò hiệp hội DNNVV thực sách tài ĐMCN

Để hỗ trợ DNNVV, Bộ Khoa học - Công nghệ Hiệp hội DNNVV Việt Nam ký chƣơng trình phối hợp hoạt động "Hỗ trợ DNNVV ứng dụng tiến kỹ thuật, đầu tƣ ĐMCN, nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm" Mục đích chƣơng trình hỗ trợ DNNVV ĐMCN dựa ứng dụng chuyển giao công nghệ, làm chủ CN then chốt, nâng cao suất, chất lƣợng sức cạnh tranh sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến, công cụ cải tiến suất, chất lƣợng thích hợp với DNNVV Chƣơng trình nghiên cứu bổ sung, đề xuất giải pháp trợ giúp DNNVV ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN vào sản xuất, ĐMCN để phát triển bền vững; khai thác hiệu Quỹ phát triển KH-CN DNNVV để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng dụng ĐMCN DN; phát triển dịch vụ KH-CN, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hỗ trợ DNNVV thực hợp đồng chuyển giao công nghệ

(81)

79

KH - CN thí điểm xây dựng đồ CN lĩnh vực khí chế tạo dựa sở trạng lực CN nhu cầu CN DN lĩnh vực khí chế tạo; tổng kết kinh nghiệm quốc tế xây dựng đồ CN; số liệu điều tra, khảo sát DNNVV lĩnh vực khí chế tạo lĩnh vực khác có liên quan

Liên quan đến vấn đề này, theo số chun gia CN, ngồi chƣơng trình hỗ trợ, Bộ KH-CN cần hỗ trợ tƣ vấn thiết bị, CN đại, thích hợp cung cấp thông tin CN, thị trƣờng cho DNVVN; tạo lập phát triển thị trƣờng CN, tạo điều kiện để DN tăng cƣờng cạnh tranh sản xuất, chế biến sản phẩm Chính phủ thành lập số tổ chức hỗ trợ tƣ vấn (bằng hình thức đa dạng) lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, giúp DNVVN, có thêm tiềm lực công hội nhập quốc tế

Kết luận chƣơng

Trong chƣơng 3, tác giả đề xuất định hƣớng số giải pháp nhằm thu hút vốn để DNNVV Việt Nam nói chung tỉnh Hải Dƣơng nói riêng thực ĐMCN, nâng cao sức cạnh tranh DN trình hội nhập Các giải pháp gắn với việc tạo lập mơi trƣờng sách hỗ trợ tài ĐMCN tầm vĩ mô biện pháp thực cụ thể địa phƣơng, bảo đảm đƣa sách vào sống, tạo hiệu ứng tích cực ĐMCN cộng đồng DNNVV

(82)

80

thƣờng: Vốn mạo hiểm việc đầu tƣ, việc tạo dựng giàu có cá nhân; tạo dựng cơng ty, doanh nghiệp

(83)

81

KẾT LUẬN

Qua khảo sát sở lý luận sở thực tiễn sách huy động nguồn tài để đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ Hải Dƣơng nhận thấy rằng:

ĐMCN nhiệm vụ quan nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phƣơng tiện có ý nghĩa định việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, phát triển toàn diện đất nƣớc bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hội nhập quốc tế Trong trình thực huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung, sử dụng cơng cụ tài cho đầu tƣ đổi cơng nghệ, phát triển doanh nghiệp nói riêng, tỉnh Hải Dƣơng đƣợc kết bƣớc đầu quan trọng Lƣợng vốn đầu tƣ vào đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngày tăng nhanh, góp phần quan trọng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng bƣớc ổn định sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh, phát triển bền vững trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn vấn đề cần phải hồn thiện, trình độ quản lý Nhà nƣớc cịn hạn chế, sách cịn nhiều bất cập, việc sử dụng cơng cụ tài chƣa thực hiệu Do đó, chƣa thực khuyến khích đƣợc doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng tích cực thực đổi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới Nền kinh tế nƣớc ta hội nhập sâu hơn, toàn diện đầy đủ vào kinh tế khu vực giới Việt Nam phải thực cam kết theo hiệp định thƣơng mại ASEAN, WTO…… Đây giai đoạn kinh tế có nhiều thay đổi theo hƣớng loại bỏ rào cản thƣơng mại, gia tăng áp lực cạnh tranh tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc Hội nhập WTO vừa hội to lớn, vừa thách thức đầy cam go doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng

(84)

82

phƣơng doanh nghiệp, sản phẩm (hàng hóa dịch vụ) Để nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập, doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng khơng có đƣờng khác phải nhanh chóng đổi cơng nghệ Đồng thời Nhà nƣớc phải sử dụng công cụ tài cách hữu hiệu để khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng thực đổi công nghệ thành cơng

Luận văn “Chính sách huy động nguồn tài để đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ Hải Dƣơng” tập trung giải nội dung chủ yếu sau:

- Làm rõ vấn đề sở lý luận công nghệ, đổi công nghệ, công cụ đổi công nghệ, tài cho đổi cơng nghệ, sách, sách khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ, quỹ đầu tƣ mạo hiểm, đầu tƣ đổi công nghệ, doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa vai trò, đặc trƣng doanh nghiệp nhỏ vừa trình phát triển kinh tế - xã hội

- Phân tích thực trạng cơng nghệ hoạt động đổi công nghệ, thực trạng sử dụng công cụ tài để khuyến khích đổi cơng nghệ, phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng

(85)

83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cao Thu Anh (2007), Nghiên cứu đánh giá sách hỗ trợ tài

chính cho hoạt động Đổi công nghệ doanh nghiệp theo Nghị định 119,

báo cáo đề tài sở, Viện chiến lƣợc Chính sách KH&CN

2 Bộ tài (2006), Chế độ kế tốn DNNVV, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội

3 Bộ khoa học công nghệ (2007), Tổ chức hoạt động quỹ đổi

mới công nghệ quốc gia

4 Trần Ngọc Ca (2000), Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng một số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ

nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề

tài cấp Bộ, Viện chiến lƣợc sách KH&CN chủ trì

5 Trần Ngọc Ca (2004), Bài giảng lý thuyết Công nghệ Quản lý Cơng nghệ, Hà Nội

6 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ - CP ngày 30/6/2009 việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

7 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 119/1999/NĐ - CP ngày 18/9/1999 số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN

8 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 677/QĐ - TTg ngày 10/5/2011 việc phê duyệt chương trình đổi công

nghệ quốc gia đến năm 2020

9 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định 1342/QĐ - TTg ngày 5/8/2011 việc thành lập quỹ đổi cơng nghệ quốc gia.

10 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 115/2005 /NĐ - CP ngày 5/9/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập

(86)

84

11 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định số 16/2001/NĐ - CP ngày 2/5/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động của Công ty cho thuê tài

12 Vũ Cao Đàm (2003), Đổi sách tài cho hoạt động

KH&CN, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lƣợc Chính sách

KH&CN

13 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

14 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố (tập III) Nxb Thế giới, Hà Nội

15 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình khoa học luận đại cương Hà Nội 16 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật Xb lần thứ 11, Hà Nội

17 Nguyễn Thị Minh Hạnh (Tháng 3/2001), Nâng cao hiệu số

chính sách thuế tín dụng khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ,

Viện nghiên cứu chiến lƣợc sách KH&CN

18.Trần Văn Hải (2007), Bài giảng tổng quan Sở hữu trí tuệ, trƣờng Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia, Hà Nội

19.Trần Văn Hải (2010), Các yếu tố quyền sở hữu công nghiệp tác

động đến hiệu kinh tế hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, Tạp chí Hoạt

động khoa học, (số 7)

20 Nguyễn Võ Hƣng (2005), Nghiên cứu chế sách KH&CN khuyến khích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn nhà nước, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN

21 Kế hoạch 36/KH - UBND ngày 28/3/2013 phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2011 -2015

22 Đàm Văn Nhuệ Nguyễn Đình Quang (1998), Lựa chọn cơng nghệ

thích hợp doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia

(87)

85

24 Nghị số 10/2010/NQ - TU phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2010- 2015 tỉnh Hải Dƣơng

25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật KH&CN

26 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật

Chuyển giao công nghệ

27 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 3/6/2008

28 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp

29 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ

30 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tƣ

31 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thƣơng mại

32.Tổng cục thống kê, doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2006 -2011 Nxb Thống kê Hà Nội Năm 2011

33 OECD, (Viện chiến lƣợc Chính sách KH&CN biên dịch), Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu đổi công nghệ - tài liệu hướng dẫn OSLO tổ chức hợp tác phát triển kinh tế

(OECD), Nxb Lao động Hà Nội

34 OECD, (Viện chiến lƣợc Chính sách KH&CN biên dịch), Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu đổi công nghệ - tài liệu hướng dẫn FRASCATI (2002) tổ chức hợp tác phát triển

(88)

86

PHỤ LỤC 01

DANH SÁCH CÁC DNNVV CỦA HẢI DƢƠNG ĐÃ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT

Số

TT Ngƣời nộp thuế Tên công ty, Doanh nghiệp

Mã nghành nghề kinh

doanh

Tên nghành nghề kinh doanh

1 1000063486 Công Ty Chế Biến Nông - Lâm Sản

Xuất Khẩu Thanh Hà (Tnhh) C1030 Chế biến bảo quản rau

2 1000102433 Công Ty Cổ Phần Vân Long C10710 Sản xuất loại bánh từ bột

3 1000103223 Công Ty Vận Tải - Xây Dựng Thanh

Hà (Tnhh) F4210

Xây dựng cơng trình đƣờng sắt đƣờng

4 1000103341 Xí nghiệp sản xuất bao bì Thanh

Nhàn C1702

Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy bìa

5 1000107225 Công ty cổ phần vật tƣ Hải Dƣơng G4659 Sản xuất, cung cấp sản phẩm vật tƣ y tế

6 1000107496 Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Đê Kè

Và Phát Triển Nông Thôn Hải Dƣơng F42900

Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác

7 1000107625 Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Bảo

Nguyên C10710 Sản xuất loại bánh từ bột

8 1000107629 Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn

Nghĩa Bình G4663

Bán bn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng

9 1000107936 Công Ty May Xuất Khẩu Và Thƣơng

Mại Vĩnh Thịnh – TNHH C13220

Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục)

10 1000107938 Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Cơ Khí Và

Xây Dựng Văn Tân F42

Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng

11 1000108777 Công ty sản xuất vật liệu xây dựng

Phú Yên C2394

Sản xuất xi măng, vôi thạch cao

12 1000108944 Công Ty TNHH Hƣng Long C32900 Sản xuất khác chƣa đƣợc phân vào đâu

13 1000109097 Xí nghiệp cơng nghiệp xây dựng số B0810 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét

14 1000109376 Công Ty Cổ Phần Sách Và Thiết Bị

Giáo Dục Hải Dƣơng G4649

Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

15 1000109651 Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Long

Thành C1010

(89)

87

16 1000109728 Cơng Ty TNHH Sơn Hồng G46 Sản xuất, bán buôn loại sơn chống thấm

17 1000109735 Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tiên

Tiến G4541

Bán mô tô, xe máy, sửa chữa máy công nghiệp

18 1000111002 Công ty cổ phần điện nông nghiệp

Hải Dƣơng A016 Hoạt động dịch vụ nông nghiệp

19 1000111097 Doanh Nghiệp TN Xí Nghiệp Xây

Dựng Tân Bình (Dntn) G463

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng

20 1000224358 Công Ty TNHH Công Nghiệp Bắc

Hải G4663

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng

21 1000234045 Công Ty Thƣơng Mại Tổng Hợp Huy

Hà-TNHH G4663

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng

22 1000270441 Công ty cổ phần Kim Chính G4669 Bán bn chun doanh khác chƣa đƣợc phân vào đâu

23 1000271549 Công Ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn

Nuôi Vina G4620

Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) động

vật sống

24 1000281351 Công Ty Cổ Phần Vật Tƣ Thiết Bị

Giang Sơn C28190 Sản xuất máy thơng dụng khác

25 1000282115 Xí Nghiệp May Tƣ Doanh Tuấn Kỳ -

Dntn C13220

Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục)

26 1000285800 Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tồn

Thắng G4513

Đại lý tơ xe có động khác

27 1000288977 Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Điện Đại

An F43900

Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

28 1000303265 Công Ty Cổ Phần B.C.H G4662 Bán buôn kim loại quặng kim loại

29 1000107326 Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Phẩm

Hải Dƣơng G4633

Sản xuất, bảo quản, bán buôn đồ uốn

30 1000305627

Công Ty TNHH Tƣ Vấn - Dịch Vụ Kỹ Thuật Tài Nguyên - Môi Trƣờng

Đông Phƣơng

F42 Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng

31 1000310934 Công Ty TNHH Sản Xuất Dịch Vụ

Thƣơng Mại Môi Trƣờng Xanh E3822

Xử lý tiêu huỷ rác thải độc hại

(90)

88 33 1000326609 Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Dựng

Và Xuất Nhập Khẩu Thành Đông F41000

Xây dựng nhà loại

34 1000329565 Công Ty TNHH Văn Tứ C27320 Sản xuất dây, cáp điện điện tử khác

35 1000343680 Công Ty TNHH Thƣơng Mại Và

Công Nghệ Thông Tin Nam Long G46510

Bán bn máy vi tính, thiết bị ngoại vi phần mềm 36 1000344045 Công ty cổ phần Đông Phong H493 Vận tải đƣờng khác

37 1000353243 Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu

Nhựa Lâm Phúc C22

Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic

38 1000365149 Công Ty Cổ Phần Hợp Thành G4789 Bán lẻ hàng hóa khác lƣu động chợ

39 1000381976 Công Ty Cổ Phần Thiên Ân G4649 Bán bn đồ dùng khác cho gia đình

40 1000383791 Cơng Ty TNHH Vân Bình G4649 Bán bn đồ dùng khác cho gia đình

41 1000385877 Cơng Ty Cổ Phần Xây Dựng Và

Thƣơng Mại Hùng Hƣng F41000 Xây dựng nhà loại

42 1000386003 Công Ty Cổ Phần Vật Tƣ – Xăng Dầu

Hải Dƣơng G4661

Bán bn nhiên liệu rắn, lỏng, khí sản phẩm liên quan

43 1000389675 Công Ty Cổ Phần Q&T C10800 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thuỷ sản

44 1000401063 Công Ty TNHH Cao Su Pt C2013 Sản xuất plastic cao su tổng hợp dạng nguyên sinh

45 1000404775 Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và

Thƣơng Mại Âu Việt C3100 Sản xuất giƣờng, tủ, bàn, ghế

46 1000426971 Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Công

Trình & Đầu Tƣ Phát Triển Nam Sơn F41000 Xây dựng nhà loại 47 1000427696 Công ty cổ phần Chí Linh IQLINKS J61 Viễn thơng 48 1000381976 Cơng Ty Cổ Phần Thiên Ân G4649 Sản xuất đồ gia dụng

49 1000436197 Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tiến

Trung C30110 Đóng tàu cấu kiện

(91)

89

PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT

Nhằm mục đích giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài để đổi cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chính sách huy động nguồn tài để đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương)

Mọi thông tin doanh nghiệp cung cấp chung tơi cam kết giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu

Với câu hỏi có sẵn phƣơng án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp cách đánh dấu X vào ô tƣơng ứng

Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Doanh nghiệp I/ Thông tin chung doanh nghiệp

1 Tên doanh nghiệp:………

2 Địa trụ sở chính:………

3 Lĩnh vực kinh doanh chính:………

4 Tên chủ sở hữu:………

II/ Thông tin hoạt động đổi công nghệ (ĐMCN) doanh nghiệp

Câu 1: Xin DN đánh giá việc ĐMCN có mức độ cần thiết nhƣ phát triển nâng cao sức cạnh tranh DN?

STT Các hoạt động Mức độ cần thiết

Không cần thiết

Cần thiết

Rất cần thiết Cải tiến dây chuyền công nghệ

2 Đầu tƣ dây chuyền, cơng nghệ, máy móc, thiết bị

3 Nghiên cứu, thiết kế sản xuất sản phẩm

4 Nâng cao lực nguồn nhân lực công nghệ (tuyển dụng, đào tạo)

(92)

90

Câu 2: Xin DN cho biết lợi ích đạt đƣợc nhờ thực ĐMCN?

Nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đƣa thị trƣờng sản phẩm Duy trì mở rộng thị trƣờng Đáp ứng quy định tiêu chuẩn Mở rộng công suất Giảm tiêu hao nguyên vật liệu, lƣợng Giảm tác động xấu đến môi trƣờng Cải thiện điều kiện làm việc Nâng cao khả canh sản phẩm lực cạnh tranh DN

Câu 3: Với lịch ích trên, xin DN cho biết mong muốn tiến hành ĐMCN hay khơng?

Có Khơng

3.1 Nếu có vấn đề sau DN quan tâm nhất? Cải tiến dây chuyền công nghệ

Nghiên cứu, thiết kế sản phẩm

Đầu tƣ dây chuyền cơng nghệ, máy móc, thiết bị Đầu tƣ đào tạo nâng cao trình độ tay nghề Đầu tƣ cải tiến hệ thống quản lý

Sắp xếp, đổi tổ chức doanh nghiệp Tìm kiếm thị trƣờng xuất

Ý kiến khác……… 3.2 Nếu khơng xin DN cho biết lý DN không muốn DMCN?

Sản phẩm có thị trƣờng Khơng có/thiếu vốn để đầu tƣ Sợ rủi ro DN chƣa có chiến lƣợc phát triển

Câu 4: Xin DN cho biết nội dung ĐMCN liệt kê dƣới đây, nội dung đƣợc thực DN thời gian qua?

Nghiên cứu triển khai Cải tiến quy trình sản xuất có Áp dụng quy trình sản xuất Cải tiến sản phẩm

Thiết kế đƣa sản phẩm

(93)

91

……… Câu 6: Xin DN cho biết kinh phí chi vào hoạt động sau đây?

Cải tiến dây chuyền công nghệ Nghiên cứu triển khai

Đầu tƣ dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị Đầu tƣ đào tạo nâng cao trình độ tay nghề

Sắp xếp, đổi tổ chức doanh nghiệp Cải tiến sản phẩm

Câu 7: Xin DN cho biết cụ thể tỉ lệ kinh phí so với doanh thu chi cho hoạt động nghiên cứu đào tạo?

Hoạt động nghiên cứu……… Hoạt động đào tạo………

Câu 8: Xin DN cho biết, thời gian qua đạt đƣợc kết đổi dƣới đây?

Đƣa sản phẩm Quy trình cơng nghệ Sản phẩm cải tiến Quy trình cơng nghệ cải tiến

Câu 9: Xin DN cho biết, nguồn gốc dƣới dây dẫn đến việc DN có ý tƣởng ĐMCN?

Nảy sinh trình sản xuất Do khách hàng yêu cầu/gợi ý Học tập doanh nghiệp khác Do cán học tập đề xuất Thông qua công nghệ thông tin, tạp chí, sách báo, chuyên ngành

Câu 10: Xin DN tự đánh giá lực cuả đội ngũ cán công nhân kỹ thuật?

Năng lực vận hành công nghệ

Năng lực tiếp thu làm chủ công nghệ Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu công nghệ Năng lực đổi công nghệ

(94)

92 Nghiên cứu thị trƣờng SP mới/CN Đăng ký kiểu dáng công nghiệp

Đăng ký nhãn hiệu

Câu 12: Xin DN cho biết thực phƣơng thức nghiên cứu thị trƣờng dƣới đây?

Thăm dò ý kiến khách hàng sản phẩm Tổ chức, tìm kiếm SP mới/CN

Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh

Tiến hành phân tích, dự báo xu hƣớng tiềm ẩn thị trƣờng

Câu 13: Xin DN cho biết cập nhật thơng tin quy trình CN tìm kiếm thị trƣờng SP với tần suất dƣới đây?

6 tháng/ lần 24 tháng/lần 12 tháng/ lần > 24 tháng/lần

Câu 14: DN có biết tìm hiểu sách ƣu đãi thuế, tín dụng, thƣơng mại, cơng nghiệp, thị trƣờng cơng nghệ, cơng nghệ phủ khuyến khích DN đầu tƣ ĐMCN khơng?

Có Khơng

14.1 Nếu xin DN cho biết lý sau đây?

DN khơng tìm hiểu DN khơng đƣợc quan QLNN phổ biến 14.2 Nếu có xin DN cho biết lý chƣa thu hút DN thực thi sách?

Mức ƣu đãi thấp, chƣa hấp dẫn Nhiều mức ƣu đãi chƣa cụ thể

Thủ tục phức tạp chậm giải

Chính sách chƣa rõ rang thiếu hƣớng dẫn cụ thể

Hiệu lực thi hành số văn pháp luật thực tế chƣa đƣợc đảm bảo

Câu 15: Nếu tiến hành ĐMCN DN có đủ nguồn kinh phí để đầu tƣ hay phải huy động vốn vay?

(95)

93

Câu 16: Xin DN cho biết vay vốn để tiến hành ĐMCN có cần phải ƣu đãi khơng?

Có Khơng

Câu 17: Xin DN cho biết lý chƣa áp dụng/thực thi sách hỗ trợ tín dụng nhà nƣớc khuyến khích ĐMCN?

……… ……… ………

Câu 18: Xin DN cho biết, để khuyến khích DN tiến hành ĐMCN sách cần ƣu đãi hỗ trợ nội dung dƣới đây?

Thông tin phổ biến sách khuyến khích

Gắn kết DN tổ chức nghiên cứu triển khai Hình thành tổ chức thơng tin cơng nghệ

Hỗ trợ đào tạo lực lựa chọn làm chủ cơng nghệ Hình thành tổ chức xúc tiến giao dịch mua bán công nghệ Ƣu đãi lãi suất nhiều nguồn vốn

Tƣ vấn tìm kiếm cơng nghệ thích hợp

Hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi

Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng

Hỗ trợ đăng ký sở hữu trí tuệ, tránh chép công nghệ

Câu 19: Kiến nghị DN sách hỗ trợ nhà nƣớc hoạt động ĐMCN?

……… ……… ………

n nguyên liệu

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Thu Anh (2007), Nghiên cứu đánh giá chính sách hỗ trợ về tài chính cho hoạt động Đổi mới công nghệ của doanh nghiệp theo Nghị định 119, báo cáo đề tài cơ sở, Viện chiến lƣợc và Chính sách KH&CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá chính sách hỗ trợ về tài chính cho hoạt động Đổi mới công nghệ của doanh nghiệp theo Nghị định 119
Tác giả: Cao Thu Anh
Năm: 2007
2. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán DNNVV, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán DNNVV
Tác giả: Bộ tài chính
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội
Năm: 2006
5. Trần Ngọc Ca (2004), Bài giảng lý thuyết Công nghệ và Quản lý Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý thuyết Công nghệ và Quản lý Công nghệ
Tác giả: Trần Ngọc Ca
Năm: 2004
13. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học chính sách
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
14. Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố (tập III). Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình đã công bố
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2009
15. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình khoa học luận đại cương. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học luận đại cương
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Minh Hạnh (Tháng 3/2001), Nâng cao hiệu quả một số chính sách thuế và tín dụng khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Viện nghiên cứu chiến lƣợc và chính sách KH&CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả một số chính sách thuế và tín dụng khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ
18.Trần Văn Hải (2007), Bài giảng tổng quan về Sở hữu trí tuệ, trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tổng quan về Sở hữu trí tuệ
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2007
19.Trần Văn Hải (2010), Các yếu tố của quyền sở hữu công nghiệp tác động đến hiệu quả kinh tế của hợp đồng chuyển giao công nghệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố của quyền sở hữu công nghiệp tác động đến hiệu quả kinh tế của hợp đồng chuyển giao công nghệ
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2010
20. Nguyễn Võ Hƣng (2005), Nghiên cứu cơ chế và chính sách KH&CN khuyến khích đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn nhà nước, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ chế và chính sách KH&CN khuyến khích đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn nhà nước
Tác giả: Nguyễn Võ Hƣng
Năm: 2005
22. Đàm Văn Nhuệ và Nguyễn Đình Quang (1998), Lựa chọn công nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn công nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đàm Văn Nhuệ và Nguyễn Đình Quang
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
32.Tổng cục thống kê, doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006 -2011. Nxb. Thống kê. Hà Nội. Năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006 -2011
Nhà XB: Nxb. Thống kê. Hà Nội. Năm 2011
33. OECD, (Viện chiến lƣợc và Chính sách KH&CN biên dịch), Khuyến nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới công nghệ - tài liệu hướng dẫn OSLO của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Nxb Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới công nghệ - tài liệu hướng dẫn OSLO của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD
Nhà XB: Nxb Lao động Hà Nội
34. OECD, (Viện chiến lƣợc và Chính sách KH&CN biên dịch), Khuyến nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới công nghệ - tài liệu hướng dẫn FRASCATI (2002) của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Nxb. Lao động. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới công nghệ - tài liệu hướng dẫn FRASCATI (2002) của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)
Nhà XB: Nxb. Lao động. Hà Nội
3. Bộ khoa học và công nghệ (2007), Tổ chức và hoạt động của quỹ đổi mới công nghệ quốc gia Khác
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ - CP ngày 30/6/2009 về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Khác
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 119/1999/NĐ - CP ngày 18/9/1999 về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN Khác
8. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 677/QĐ - TTg ngày 10/5/2011 về việc phê duyệt chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020 Khác
9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định 1342/QĐ - TTg ngày 5/8/2011 về việc thành lập quỹ đổi mới công nghệ quốc gia Khác
10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 115/2005 /NĐ - CP ngày 5/9/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w