1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 3: Phân tích dự án tài chính

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

• Vốn đầu tư vào Tài sản lưu động thường xuyên là giá trị các tài sản lưu động ban đầu cần thiết để đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động bình thường theo các điều kiện kinh tế – kỹ [r]

(1)

BÀI 3

PHÂN TÍCH DỰ ÁN TÀI CHÍNH

(2)

v1.0015105226

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

Ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng sau:

• Doanh nghiệp tư nhân Bình Minh ơng An làm chủ muốn vay 20 tỷ để đầu tư đóng tàu đánh bắt cá xa bờ Dự kiến thời hạn vay 10 năm, lãi suất thỏa thuận Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tham gia vào dự án tỷ, lợi nhuận trước thuế dự tính tỷ/năm

• Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Lệ Chi ơng Bình làm giám đốc, muốn vay 22 tỷ để kinh doanh máy móc phục vụ nơng nghiệp Dự kiến thời hạn vay năm, lãi suất thỏa thuận Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Lệ Chi tham gia vào dự án tỷ, năm mang lại lợi nhuận trước thuế tỷ

1 Lượng thông tin mà doanh nghiệp cung cấp đủ chưa?

2 Nếu ngân hàng có khả tài trợ dự án dự án bị từ chối? Tại sao?

(3)

MỤC TIÊU

Sau học xong này, sinh viên thực việc sau:

(4)

v1.0015105226

NỘI DUNG

Những vấn đề phân tích tài dự án

Các phương pháp phân tích tài dự án

(5)

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

1.2 Vai trị phân tích tài dự án 1.1 Khái niệm

(6)

v1.0015105226

1.1 KHÁI NIỆM

Phân tích tài dự án trình kiểm tra, đánh giá lại tồn nội dung liên quan đến khía cạnh tài để xác định hiệu tài dự án

(7)

1.2 VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

• Đối với chủ đầu tư: Cung cấp thơng tin hữu ích tính sinh lợi mức độ rủi ro

• Đối với người cho vay: Những thơng tin kiểm tra lại sau phân tích quan trọng để định tài trợ

(8)

v1.0015105226

1.3 NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

1.3.2 Phân tích khoản doanh thu

1.3.1 Phân tích tổng mức vốn đầu tư, cấu sử dụng vốn nguồn vốn

1.3.3 Phân tích khoản chi phí 1.3.4 Dự trù cân đối thu – chi

(9)

1.3.1 PHÂN TÍCH TỔNG MỨC VỐN ĐẦU TƯ, CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỐN VỐN

• Tổng mức vốn đầu tư dự án giá trị toàn số tiền tài sản cần thiết để thiết lập đưa dự án vào hoạt động

• Bao gồm:

 Vốn đầu tư vào Tài sản cố định;

 Vốn đầu tư vào Tài sản lưu động thường xuyên;

 Vốn dự phịng

• Vốn đầu tư vào Tài sản cố định:

 Chi chuẩn bị: chi phí nghiên cứu hội đầu tư, lập trình duyệt dự án

 Chi ban đầu mặt đất, mặt nước mặt xây dựng

 Chi xây lắp nhà xưởng, hình thành tài sản cố định

 Chi phương tiện vận tải

(10)

v1.0015105226

1.3.1 PHÂN TÍCH TỔNG MỨC VỐN ĐẦU TƯ, CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỐN VỐN

• Vốn đầu tư vào Tài sản lưu động thường xuyên giá trị tài sản lưu động ban đầu cần thiết để đảm bảo cho dự án vào hoạt động bình thường theo điều kiện kinh tế – kỹ thuật dự tính

• Vốn lưu động ban đầu: tiền dự trữ, hàng dự trữ

• Để xác định lượng vốn lưu động ban đầu cần dự trữ dùng ba công thức sau:

Vốn lưu động ban đầu:

 = TSLĐ – Nợ ngắn hạn

 = TSLĐ × Tỷ lệ dự trữ TSLĐ

 = Doanh thu × Tỷ lệ dự trữ doanh thu

Trong đó: TSLĐ = Doanh thu dự tính/Số vòng quay vốn lưu động Lưu ý làm tập:

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w