1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Hoàn thiện nội dung kiểm toán đơn vị hành chính sự nghiệp trong điều kiện áp dụng chế độ kế toán toán mới

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo chế độ kế toán mới, đơn vị hành chính sự nghiệp lập 2 phân hệ báo cáo theo mục tiêu sử dụng thông tin bao gồm: Báo cáo tài chính (gồm 4 báo cáo: Báo cáo tình hình tài chính; báo [r]

(1)

HOAØN THIEäN NOäI DuNG KIỂM TOAùN ĐƠN Vị HÀNH cHÍNH sưÏ NGHIP TRONG ĐIu KIN

AùP DuÏNG cHẾ ĐOä KẾ TOAùN TOAùN MƠùI

*Kiểm toán nhà nước Khu vực XI

LÊ NGọC HIềN* LÊ ĐìNH THƯỞNG* LÊ MẬU CƯờNG*

Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kế toán – tài quốc tế, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khố XIII thơng qua Luật Kế tốn số 88/2015/QH13 thay cho Luật Kế toán số 03/2003/ QH11, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Việc sửa đổi Luật Kế toán lần nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn với vai trị cơng cụ quản lý tài chính, vốn, tài sản nhà nước, doanh nghiệp, công cụ quản lý, giám sát Nhà nước Cùng với đó, các chế tài áp dụng cho đơn vị hành nghiệp thay đổi Vì vậy, chế độ kế tốn hành chính nghiệp phải sửa đổi để phù hợp với đổi chế tài chính, ngân sách lập báo cáo tài theo Luật Kế tốn Ngày 10/10/2017, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 107/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán hành nghiệp áp dụng từ năm tài 2018 thay cho Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC Thông tư số 185/2010/TT-BTC Trong bối cảnh đó, việc hệ thống hóa cách tổng quan chế độ kế toán mới, so sánh với chế độ kế toán cũ, tìm điểm khác biệt để từ hồn thiện nội dung kiểm tốn đơn vị hành nghiệp điều kiện áp dụng chế độ kế tốn địi hỏi đối với Kiểm tốn nhà nước Bài viết trình bày khái qt quy định Nhà nước kế toán nội dung kiểm tốn đơn vị hành nghiệp điều kiện áp dụng chế độ kế toán

Từ khố: Đơn vị hành nghiệp, chế độ kế toán mới, kiểm toán.

Complete the content of the audit of the administrative agencies in the condition of applying the new accounting policy

In order to meet the requirements of International Accounting - Finance integration, at the 10th Session, the 13th National Assembly passed Accounting Law No 88/2015/QH13 replacing Accounting Law No 03/2003/QH11, which took effective from 01/01/2017 The amendment of the Accounting Law this time aims to improve the quality of accounting work as a tool for managing finance, capital and assets of the State and enterprises, as a management and supervision tool of the State Along with that, the financial mechanisms applied to administrative and non-business units have also changed Therefore, the accounting policy for administrative and non-business agencies must also be revised to suit the renovation of financial and budgetary mechanisms and preparing financial statements according to the Accounting Law On October 10, 2017, the Ministry of Finance issued Circular No 107/2017/TT-BTC guiding the administrative and non-business accounting regime applicable from fiscal 2018 to replace Decision No 19/2006/QĐ-BTC and Circular No 185/2010/TT-BTC In this context, an overall systematization of the new accounting policy, compared with the old accounting regime, finds a difference from which to improve the content of auditing administrative units In the context of applying the new accounting regime is a requirement for State Audit Office of Vietnam The paper presents an overview of the new regulations of the State on accounting and the content of auditing administrative and non-business units in the condition of applying the new accounting policy

Keywords: Administrative and non-business agencies, new accounting policy, auditing.

Đơn vị hành nghiệp cách gọi phổ biến quan hành đơn vị nghiệp Đây đơn vị Nhà nước

(2)

TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

cấp kinh phí hoạt động theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp Đơn vị hành nghiệp có nhiều loại, có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, hoạt động nhiều lĩnh vực khác chia thành 02 nhóm: quan hành đơn vị nghiệp Các đơn vị hành nghiệp có đặc điểm chung hoạt động kinh phí ngân sách nhà nước cấp tự trang trải nguồn thu nghiệp Đặc điểm có ảnh hưởng lớn đến cơng tác kế tốn đơn vị hành nghiệp

Thơng tư 107 hướng dẫn kế toán áp dụng cho: Cơ quan nhà nước; đơn vị nghiệp công lập, trừ đơn vị nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư vận dụng chế tài doanh nghiệp, áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện theo quy định hành; tổ chức, đơn vị khác có không sử dụng ngân sách nhà nước Chế độ kế toán kế thừa ưu điểm, khắc phục tồn tại, hạn chế chế độ kế toán cũ Thông tư hướng dẫn chi tiết số tài khoản, bổ sung nhiều tài khoản mới, quy định rõ phương pháp hạch toán, nhằm phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài

chính phát sinh mà quy định trước chưa đề cập đến đồng thời bổ sung số loại sổ sách, báo cáo tài chính, báo cáo tốn đơn vị kế toán, đồng thời, đáp ứng yêu cầu Luật Kế toán 2015 Luật ngân sách nhà nước 2015

1 Tổng quan chế độ kế toán hành nghiệp theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC Bộ Tài chính

Theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC Bộ Tài đối tượng áp dụng quan nhà nước; đơn vị nghiệp công lập; tổ chức, đơn vị khác có khơng sử dụng ngân sách nhà nước Nếu trước toàn đơn vị nghiệp đối tượng áp dụng chế độ kế tốn cũ đơn vị nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư vận dụng chế tài doanh nghiệp, áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện theo quy định hành Một số điểm áp dụng theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC kể đến sau:

(3)

chưa) Trước đây, đơn vị nghiệp áp dụng sở kế toán, sở kế tốn tiền mặt áp dụng cho đơn vị có nguồn kinh phí hoạt động ngân sách cấp để thực nghiệp vụ tiếp nhận sử dụng kinh phí nhà nước cấp sở kế tốn dồn tích có điều chỉnh (hạch tốn đầy đủ nợ phải thu, nợ phải trả, tính hao mịn tài sản cố định tính tồn giá trị tài sản mua sắm vào chi phí hoạt động kỳ)

Thứ hai, Về việc ghi nhận khoản mục Ghi nhận nguồn vốn: Chế độ kế toán cũ quy định số thu ghi thẳng tăng nguồn vốn Tuy nhiên, quy định tương đồng với chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (IPSAS) phải bù trừ thu chi, số chênh lệch ghi tăng nguồn vốn

Thặng dư, thâm hụt: Đổi quy định ghi nhận thu - chi ngân sách chế độ kế tốn hành nghiệp Việt Nam, có tính thặng dư, thâm hụt hoạt động hành chính, nghiệp; hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ; hoạt động tài hoạt động khác, gần sát với IPSAS tính thặng dư, thâm hụt hoạt động thông thường, hoạt động bất thường

Hàng tồn kho: Chế độ kế toán quy định IPSAS 12 giá trị hàng tồn kho ghi nhận vào chi phí kỳ cho phù hợp với doanh thu ghi nhận Khác với chế độ kế toán cũ, giá trị nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ mua chưa sử dụng hết tính hết vào chi phí kỳ toán thời điểm cuối năm tài

Về xây dựng dở dang: Chế độ kế toán quy định IPSAS 11 chi phí cơng nhận chi phí kỳ cho phù hợp với khối lượng cơng việc hồn thành So với quy định trước đây, cuối năm giá trị xây dựng dở dang tính vào chi phí tốn kỳ

Về tài sản cố định: Quy định kế toán hành nghiệp hạch tốn khấu hao tài sản cố định hàng năm tính vào chi phí kỳ giống

khi mua sắm tài sản cố định ghi nhận tồn giá trị tài sản vào chi phí kỳ, hạch tốn hao mịn tài sản cố định hàng năm ghi giảm nguồn hình thành tài sản cố định

Về xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái: Kế tốn hành nghiệp IPSAS 19 xử lý chênh lệch tỷ giá ghi nhận khoản thu chi phí kỳ phát sinh Đối với quy định cũ kế tốn hành nghiệp ghi tăng chi giảm chi kỳ

Thứ ba, Về chứng từ kế toán Giống chế độ kế toán cũ, chế độ kế toán quy định 04 mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc áp dụng thống nhất, bao gồm Phiếu thu (Mẫu C40-BB), Phiếu chi (Mẫu C41-BB), Giấy đề nghị toán tạm ứng (Mẫu C42-BB) Biên lai thu tiền (Mẫu C45-BB) Tuy nhiên, chế độ kế toán cũ ban hành 37 mẫu chứng từ kế tốn hướng dẫn, theo đó, đơn vị hành nghiệp khơng áp dụng mẫu chứng từ kế tốn ngồi mẫu chế độ văn pháp luật khác mà chưa chấp thuận Bộ Tài Trong đó, chế độ kế toán linh hoạt hơn, cho phép đơn vị hành nghiệp tự thiết kế mẫu chứng từ 04 mẫu bắt buộc để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh chưa có quy định mẫu chứng từ bắt buộc chế độ kế toán văn pháp luật khác (với yêu cầu mẫu chứng từ tự thiết kế phải đảm bảo đáp ứng tối thiểu nội dung quy định Điều 16 Luật Kế toán 2015) Việc không quy định mẫu chứng từ hướng dẫn cụ thể mà cho phép đơn vị tự thiết kế mẫu chứng từ giúp đơn vị hành nghiệp chủ động áp dụng mẫu chứng từ phù hợp với nhu cầu quản lý, máy quản lý đặc thù nghiệp vụ kinh tế phát sinh

(4)

TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

được ghi đơn Còn theo quy định cũ hệ thống tài khoản gồm loại: Từ loại đến loại tài khoản bảng, loại tài khoản bảng So với chế độ kế toán cũ, chế độ kế toán bỏ 20 tài khoản, sửa tên tài khoản bổ sung 33 tài khoản Như vậy, việc tổ chức, xếp lại tài khoản doanh thu - chi phí bổ sung tài khoản thu nhập khác, chi phí khác, xác định kết thặng dư (thâm hụt) lũy kế, hệ thống tài khoản bảng theo chế độ kế toán bổ sung, phân loại lại số tài khoản: phải thu, phải trả, tạm thu, tạm chi, công nợ, quỹ đặc thù… Chế độ kế toán bổ sung thêm nhiều tài khoản theo dõi dự toán nguồn tài đơn vị, hình thức cấp phát (dự tốn - lệnh chi), hình thức rút kinh phí (thực chi - tạm ứng), theo năm ngân sách (năm trước, năm nay, năm sau) Phân chia giúp kế tốn đơn vị hành nghiệp dễ dàng việc theo dõi thu - chi nguồn tài khác đơn vị hành nghiệp phục vụ cho cơng tác kiểm soát, toán ngân sách nhà nước theo quy định Chế độ kế tốn khơng đặt tên cho loại tài khoản bảng Các tài khoản bảng liên quan đến ngân sách nhà nước có nguồn gốc ngân sách nhà nước phải phản ánh theo mục lục ngân sách nhà nước, theo niên độ theo yêu cầu quản lý khác ngân sách nhà nước Nếu nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh mà liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước kế tốn vừa phải hạch tốn kế tốn tài hạch tốn kế toán ngân sách

Thứ năm, Về sổ sách kế tốn Chế độ kế tốn khơng có nhiều khác biệt so với quy định cũ Theo đó, đơn vị kế toán sử dụng hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán năm, bao gồm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết Tùy theo hình thức kế tốn đơn vị áp dụng, đơn vị phải mở đầy đủ sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết thực đầy đủ, nội dung, trình tự phương pháp ghi chép mẫu sổ kế toán Đơn vị phải mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi

trình tiếp nhận sử dụng nguồn viện trợ, vay nợ nước theo mục lục ngân sách nhà nước làm sở lập báo cáo toán yêu cầu nhà tài trợ Tuy nhiên, Chế độ kế toán đưa thêm mẫu sổ chi tiết, bổ sung thêm mẫu sổ chi tiết theo dõi số liệu toán bao gồm mẫu từ S101-H đến S106-H quy định Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Chế độ kế toán Cần lưu ý rằng, số liệu sổ kế toán theo dõi tiếp nhận sử dụng nguồn ngân sách nhà nước sau ngày 31/12 chuyển từ tài khoản năm sang tài khoản năm trước để tiếp tục theo dõi số liệu phát sinh thời gian chỉnh lý toán phục vụ lập báo cáo toán ngân sách nhà nước theo quy định

Thứ sáu, Về báo cáo kế toán Nếu trước đây, chế độ kế tốn cũ khơng tách bạch riêng báo cáo tài báo cáo tốn ngân sách chế độ kế tốn quy định rõ ranh giới hai loại báo cáo Theo chế độ kế tốn cũ, khơng có tách biệt hai phân hệ báo cáo, hệ thống báo cáo tài đơn vị hành nghiệp cấp sở bao gồm báo cáo gồm: Bảng cân đối tài khoản; Báo cáo tình hình kinh phí tốn kinh phí sử dụng; Báo cáo thu - chi hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định; Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng toán năm trước chuyển sang; Thuyết minh báo cáo tài phụ biểu khác

(5)

tiền từ hoạt động đơn vị, cung cấp cho người có liên quan để xem xét đưa định hoạt động tài chính, ngân sách đơn vị Thơng tin báo cáo tài đơn vị hành nghiệp thông tin sở để hợp báo cáo tài đơn vị cấp Báo cáo toán ngân sách nhà nước dùng để tổng hợp tình hình tiếp nhận sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước đơn vị hành nghiệp trình bày chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước để cung cấp cho quan cấp trên, quan tài quan có thẩm quyền khác Chế độ kế toán sửa đổi, bổ sung mẫu biểu báo cáo toán để phù hợp với chế tự chủ theo: Nghị định số 16/2015/NĐ-CP chế tự chủ đơn vị nghiệp Chính phủ; tinh thần Luật Kế tốn quan trọng chất hình thức, tên gọi; Luật Ngân sách nhà nước tinh thần Chuẩn mực Kế tốn cơng quốc tế

Thứ bảy, Về kỳ hạn lập loại báo cáo Chế độ kế toán quy định kỳ hạn lập báo cáo chia thành loại: Kỳ hạn lập báo cáo tài kỳ hạn lập báo cáo tốn Đối với báo cáo tài chính, kỳ hạn lập báo cáo vào cuối kỳ kế toán năm (thời điểm 31/12) theo quy định Luật Kế toán 2015 Đối với báo cáo tốn có loại: Báo cáo toán ngân sách nhà nước Báo cáo toán nguồn khác Cả 02 loại báo cáo theo kỳ kế toán năm Tuy nhiên, số liệu lập báo cáo toán ngân sách nhà nước năm số liệu thu, chi năm ngân sách, tính đến hết thời gian chỉnh lý tốn ngân sách nhà nước (ngày 31/01 năm sau) theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước), số liệu lập Báo cáo tốn kinh phí nguồn khác số liệu toán bao gồm số thu, chi từ nguồn khác không thuộc ngân sách nhà nước mà đơn vị thực từ đầu năm đến hết ngày 31/12 hàng năm Trường hợp pháp luật có quy định lập báo cáo theo kỳ kế toán khác ngồi báo cáo tốn năm đơn vị phải lập báo cáo theo kỳ kế tốn

chính nghiệp điều kiện áp dụng chế độ kế toán mới

Từ điểm quy định chế dộ kế tốn hành nghiệp theo Thơng tư 107/2017/ TT-BTC Bộ Tài nêu trên, tiến hành kiểm toán đơn vị hành nghiệp, Kiểm tốn nhà nước thực nội dung sau:

Kiểm toán nguồn kinh phí

Khi tiến hành kiểm tốn nguồn kinh phí, kiểm tốn viên thực so sánh số kinh phí cấp so với dự toán số dư đầu kỳ (kiểm tra số dư cuối kỳ năm trước, số dự tốn, số thơng báo phân bổ kinh phí cân đối nguồn kinh phí): Đối chiếu số dư đầu kỳ với số dư cuối kỳ trước tài khoản ngồi bảng có liên quan; xác định số kinh phí phân bổ, đối chiếu với số phát sinh Nợ tài khoản ngồi bảng có liên quan Nghiệp vụ áp dụng nội dung kiểm toán nghiệp vụ đối chiếu

Các sai sót thường gặp nội dung bao gồm: Nguồn kinh phí sử dụng bị ghi tăng lên giảm xuống; không lập bảng tổng hợp nguồn vốn năm tài chính; khơng theo dõi chi tiết theo nguồn hình thành theo đối tượng góp vốn (tổ chức cá nhân); hạch toán nguồn vốn kinh doanh chưa phù hợp, chưa đầy đủ; kê khai khống nguồn vốn kinh doanh; số liệu sổ chi tiết sổ không khớp nhau; hạch tốn tăng giảm nguồn vốn khơng có đầy đủ chứng từ gốc chứng từ gốc không hợp lệ, định cấp bổ sung vốn, điều chuyển vốn khơng có phê duyệt cấp có thẩm quyền

Kiểm toán tiền khoản tương đương tiền

(6)

TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

tiền mặt, tiền gửi) khoản tương đương tiền đơn vị; ngoại tệ, chứng khoán, kim loại q phải kiểm tra tính tốn lại giá trị thị trường quy đổi tỷ giá Việt Nam Đồng thời điểm ghi bảng cân đối kế toán cuối năm; kiểm tra việc quản lý quỹ tiền mặt, tiền gửi; kiểm tra việc đáp ứng điều kiện sử dụng tiền khoản tương đương tiền; kiểm tra mức tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi dự trữ khoản tương đương tiền bình quân năm, quý, tháng đơn vị; kiểm tra việc đáp ứng yêu cầu tiền khoản tương đương tiền hoạt động đơn vị

Đây nội dung công việc mà tiến hành kiểm toán kiểm toán viên gặp nhiều loại sai sót đơn vị như: Thiếu chứng từ - báo cáo, thiếu chữ ký, chữ ký không hợp lệ, chi khống, tốn hai lần cho hóa đơn, vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm (kế toán tiền mặt đồng thời thủ quỹ, chứng từ kế toán xếp chung với chứng từ quỹ, sổ quỹ sổ kế tốn khơng tách biệt ), thủ quỹ có quan hệ gia đình với Thủ trưởng, kế tốn trưởng

Kiểm toán hàng tồn kho

Nội dung kiểm toán bao gồm: Kiểm tra tuân thủ quy định xác định nhu cầu, lập dự toán, kế hoạch, phê chuẩn kế hoạch nguồn kinh phí mua sắm; kiểm tra tuân thủ quy định đấu thầu, mua sắm hàng tồn kho; kiểm tra tuân thủ quy định tiêu chuẩn, định mức tiêu hao, sử dụng hàng tồn kho; kiểm tra tuân thủ quy định kiểm kê, kiểm tra, tra hàng tồn kho xử lý chênh lệch từ kết kiểm kê, kiểm tra, tra; kiểm tra tuân thủ quy định việc lý, xử lý hàng tồn kho mát, hư hỏng phẩm chất không cần dùng; kiểm tra tính đắn hợp lý việc xác định nhu cầu, tổ chức công tác đấu thầu, công tác mua sắm, phương thức toán tiền mua hàng tồn kho; kiểm tra mức độ chi phí tồn trữ hàng tồn kho so với định mức tồn trữ; kiểm tra việc xây dựng, áp dụng quy định tiêu chuẩn định mức tiêu hao, định mức hao hụt, định mức sử dụng hàng tồn kho;

kiểm tra mức độ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ theo mục tiêu hoạt động đơn vị

Các sai sót phát thường có: Khơng kiểm kê hàng tồn kho thời điểm 31/12 năm tài chính; ghi nhận hàng tồn kho khơng có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ; xác định ghi nhận sai giá gốc hàng tồn kho; không làm thủ tục nhập kho cho lần nhập mà phiếu nhập kho gộp chung cho khoảng thời gian dài; không đối chiếu thường xuyên thủ kho kế toán; chênh lệch kiểm kê; chưa xây dựng quy chế quản lý vật tư, hàng hóa, định mức tiêu hao vật tư định mức không phù hợp; công tác quản lý hao hụt, bảo quản hàng tồn kho không tốt; khơng tách biệt thủ kho, kế tốn hàng tồn kho, phận mua hàng, nhận hàng; lập phiếu nhập xuất kho khơng kịp thời, hạch tốn xuất kho chưa ghi nhận nhập kho; phiếu nhập xuất kho chưa quy định; giá trị hàng tồn kho nhập kho khác giá trị hóa đơn chi phí phát sinh; hạch toán sai; phân loại sai tài sản cố định hàng tồn kho (công cụ, dụng cụ), không phân loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa; phân bổ cơng cụ, dụng cụ theo tiêu thức không phù hợp, không quán; bảng tính phân bổ cơng cụ dụng cụ xuất dung kì

Kiểm tốn tài sản cố định

Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình vơ hình, tài sản cố định kho, sử dụng, cho mượn, cho thuê; tài sản cố định kiểm tra, đánh giá mặt vật giá trị

(7)

lí tài sản cố định chưa chặt chẽ; không tiến hành kiểm kê tài sản cố định cuối kì, biên kiểm kê khơng phân loại tài sản cố định không sử dụng, chờ lý, hết khấu hao; số chênh lệch sổ sách so với biên kiểm kê chưa xử lý; tài sản cố định đưa vào hoạt động thiếu biên bàn giao, biên giao nhận; hạch toán tăng tài sản cố định chưa kịp thời theo biên bàn giao; hạch tốn tăng tài sản cố định chưa có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ; khơng theo dõi sổ chi tiết nguồn vốn hình thành tài sản cố định; không theo dõi riêng tài sản cố định đem cầm cố, chấp; phân loại tài sản cố định vơ hình sai; chênh lệch ngun giá, khấu hao lũy kế bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết; trích khấu hao khơng xác

Kiểm toán khoản phải thu, tạm ứng, khoản phải trả, phải nộp

Kiểm tốn viên cần kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: Số dư đầu kỳ, phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ khoản phải thu, tạm ứng, khoản nợ phải trả; việc theo dõi chi tiết số liệu sổ cái, số chi tiết số phải thu, tạm ứng, nợ phải trả theo đối tượng nguồn kinh phí Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý khoản phải thu, tạm ứng, khoản nợ phải trả Kiểm tra, đánh giá: Số phải thu, tạm ứng hạn khơng có khả thu hồi; số nợ phải trả, nợ q hạn khơng có khả trả nợ

Kiểm toán khoản thu, chi

Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán; kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý khoản thu - chi; kiểm tra, đánh giá tính hợp lý chi phí cho việc thực khoản thu - chi, tính hợp lý quy định việc sử dụng số thu để lại đơn vị sử dụng, tính đắn mức độ thực mục tiêu việc thực nghĩa vụ thu nộp ngân sách nhà

lại hoạt động đơn vị; kiểm tra, đánh giá tính hợp lý việc bố trí, cung ứng nguồn lực cho thực hoạt động, tính hợp lý việc quản lý, sử dụng yếu tố đầu vào cho hoạt động mối quan hệ với sản phẩm đầu hoạt động, mức độ thực mục tiêu hoạt động đơn vị

Kiểm toán quỹ đơn vị

Kiểm toán viên đối chiếu số dư tài khoản với sổ đối chiếu số dư đầu kỳ với báo cáo tài năm trước; xác định chất biến động số dư quỹ từ năm trước đến năm kiểm tra, tùy thuộc vào mức độ trọng yếu rủi ro tiềm tàng, tài liệu liên quan kiểm tra tuân thủ theo luật pháp quy định; kiểm tra trích lập quỹ có theo tỷ lệ quy định; đánh giá tính hợp lý, tuân thủ pháp luật quy định hành số dư quỹ thời điểm cuối năm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ Tài việc ban hành chế độ kế tốn hành nghiệp; 2 Thơng tư số 185/2010/TT-BTC ngày

15/11/2010 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán hành sự nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính;

3 Quyết định số 04/2017/QĐ-KTNN ngày 31/3/2017 Kiểm toán nhà nước ban hành quy trình kiểm tốn ngân sách trung ương (bộ, ngành);

4 Quyết định số 10/2017/QĐ-KTNN ngày 21/11/2017 Kiểm tốn nhà nước ban hành quy trình kiểm tốn doanh nghiệp; 5 Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w