Các cơ quan chì huy trong Hội do Đại hội cử ra và báo cáo công việc cho hội viên biết... Báo giới thiệu tôn chỉ..[r]
(1)C hư ng V
HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN VÀ TẢN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG
I- HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
1 Sự th n h lập m ục tiê u h o t độn g
a) Hoàn cảnh lịch sử thành lập Hội
Những năm 1924 - 1928, chủ nghĩa tư thời kỳ "ổn định tạm thời cục bộ"; công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô đạt nhiều th àn h tựu, chỗ dựa quan trọng, giúp cho phong trào cách m ạng thê giới phát triển th u ận lợi
ở Trung Quốc, hợp tác Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc (1923 - 1925) làm cho lực lượng cách mạng ngày mỏ rộng Những hoạt động nhóm Tâm tâm xã Quảng Châu kiện "Tiếng bom Sa Diện" (tháng 6-1924) gây tiếng vang lớn, thức tỉn h phong trào yêu nước Việt Nam
(2)Ngày 11-11-1924 từ Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu, Trung Quốc Khi nưốc Pháp, Người biết Q uảng Châu có số "nhà qc gia" niên yêu nưốc Việt Nam hoạt động Người muôn "trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập"1.
Về Quảng Châu, ý định Người mở lớp huấn luyện cho th an h niên yêu nưốc Việt Nam đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác - Lênin; lập tổ chức cách mạng tiến tới thành lập đảng vơ sản Việt Nam; giúp Quốc tế Cộng sản nắm tình hình phong trào nơng dân Trung Quốc phong trào giải phóng dân tộc nước phương Đơng
Được ông Hồ Ngọc Lãm giới thiệu, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn số th àn h viên tích cực nhóm Tâm tâm xã lập Cộng sản đoàn (tháng 2-1925)
Trong báo cáo gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản (ngày 19-2-1925), Nguyễn Ái Quốc viết: "Chúng tơi lập một nhóm bí m ật gồm hội viên, có: người đả được phái nước người tiền tuyến (trong quân đội của Tôn Dật Tiên) người công cán quân (cho Quốc dân Đảng) Trong sơ hội viên đó, có người đảng viên d ự bị Đảng Cộng sản.
Chúng tơi cịn có hai đồn viên dự bị Đoàn Thanh niên Cộng sản Lênin Chúng tơi có Xiêm trạm - sở (đểđưa đón người vào) vững"2.
(3)Năm đảng viên dự bị báo cáo Lé Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Lê Q uàng Đạt Lâm Đức Thụ Đầu năm 1925 bổ sung thêm Vương Thúc Oánh Trương Vân Lĩnh Lưu Quốc Long Nhóm p h t trien suốt thòi gian Nguyễn Ái Quốc trực tiếp đạo đến tháng 4-1927
Để có tổ chức cách mạng rộng lớn Quảng Châu, với tư cách ủ y viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam Quốc tê Cộng sản, tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quôc th àn h lập Hội Việt Nam Cách mạng T hanh niên (gọi tắ t T hanh niên) T ất th an h niên, sau dự lớp huấn luyện được kết nạp vào Hội
b) Mục tiêu hoạt động Hội Việt N am Cách mạng Thanh men
Tuvên ngôn Đại hội tồn quốíc lần th ứ n h ấ t Hội Việt Nam Cách m ạng T hanh niên khẳng định: "Hội Việt N am Cách m ạng Thanh niên đội tiền phong cách mạng của dãn chúng Việt N am tổ chức dân chúng lại cho thành đội quân tranh đấu có lực lượng; hy sinh trước đ ể đ ể lĩnh đạo dân chúng liệt tranh đấu với tụi bóc lột, đè nén, đ ể lấy lại quyền lợi, đ ể đoạt thủ chính quyền''1.
Chính cương Hội xác định:
"a) Dũng bạo lực đánh đ ổ quyền thống trị đ ế quốc chủ nghĩa Pháp ch ế độ quan liêu.
(4)b) Lập quyền thợ thuyền, dân cày binh lính Từ làng đến trung ương quần chúng dân cày, thợ thuyền binh lính trực tiếp cử đại biểu ra.
c) Giải tán hết quân đội thống trị giai cấp, tổ chức quân đội cách mệnh lấy tuý công nông ra.
d) Bỏ hết pháp luật phong kiến đ ế quốc chủ nghĩa Lập luật cách mệnh theo ý chí quần chúng.
e) Tịch ký đem công tất ruộng đất đồn điền, nhà chung quý tộc, vua chúa.
f) Tịch ký đem công tất ruộng đất địa chủ trên trăm (100) mẫu.
g) Đất ruộng tịch ký phân phối cho dân cày cày cấy chung.
h) Quyền ruộng đất N hà nước, cấm mua, bán ruộng đất.
i) Bỏ hết khê khoản nợ nần.
k) Thực hành sách đánh th u ếlu ỹ tiến thật nặng. I) Tịch ký đem công quan giao thơng (đường sắt, xe điện, tàu thuỷ), tài (ngân hàng, kho bạc), công nghiệp lớn (nhà máy, xưởng thợ, mỏ), quan thương mại tuyên truyền đ ế quốc chủ nghĩa.
m) Thực hành chế độ tám cho thợ thuyền đàn ông và sáu cho thợ thuyền, đàn bà trẻ con.
n) Định luật lao động cấm thuê đàn bà, trẻ làm công ban đêm chỗ độc địa.
(5)q) Đánh đô tát đ ế quốc chủ nghĩa xàm lán muốn xâm lấn A n Nam Vô điều kiện ủng hộ liên hiệp với nước lao nơng chun (Nga).
r) Vơ điều kiện ủng hộ giúp đỡ dán tộc cách m ạng vô sản cách m ạng th ế giới.
s) Thừa nhận dân tộc tự do, tự (Cao Miên, Lào).
t) Đánh đ ổ giáo dục thống trị giai cấp, để xướng sắp đặt cách mệnh giáo dục Giáo dục bắt buộc, tổn phí N hà nước chịu p h ụ trách.
u) Cấm tôn giáo can d ự vào giáo dục.
Đây yêu cầu đại cương cần cấp cho giải phóng dân chúng A n N am thời kỳ Nên trong bước cách mệnh Hội Việt N am Cách mạng Thanh niên phải lấy điều làm mục đích mình, lãnh đạo quần chúng phấ n đấu mà thực hành cho được''1.
Chính cương Hội Việt Nam Cách m ạng Thanh niên rõ trách nhiệm cốt yếu chiến lược làm cho Hội th àn h đảng cách mạng, liên hệ m ật th iế t vói quần chúng; củng nội làm cho hội đa sô công nông Hội viên phải thâm nhập nhà máy, mỏ than, vào thôn quê gương m ẫu làm việc tuyên truyền, lãnh đạo quần chúng đấu tran h ; vận động quần chúng vào công hội, nông hội, hợp tác xã
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Sđd,
(6)Chính cương Hội cịn nêu rõ phải giữ vững tính giai cấp; th iết thực giải lợi ích giai cấp; đấu tra n h thoát ly hẳn ảnh hưởng giai cấp tư sản; đưa khâu hiệu để thu phục quần chúng, "đặc biệt chú ý đem vô sản giai cấp lên địa vị lãnh đạo quần chúng cách mệnh''1.
Ngoài ra, Chính cương cịn định đường lối kinh tế; đường lơi trị, văn hóa; đường lối vấn đề dân cày, thợ thuyền, binh lính
Điều lệ Hội Việt Nam Cách m ạng T hanh niên gồm 34 mục nằm chương lớn: I Tôn chỉ, II Điều kiện vào Hội, III Quyền lợi nghĩa vụ hội viên, IV Tổ chức, V Đại hội, VI Thượng cấp quan hạ cấp quan, VII Kỷ luật
Tôn Hội: "Hội Việt N am Cách m ạng Thanh niên p h ụ trách tô chức lãnh đạo cách mệnh Việt N am ph ấ n đấu đ ể thâu phục hết đại phận thợ thuyền, dàn cày binh lính, dẫn đạo cho quần chúng lao kh ổ bị áp liên hiệp với vô sản giai cấp th ế giới đ ể một m ặt đánh đô đ ế quốc chủ nghĩa Pháp, chế độ phong kiến chủ nghĩa tư mà dựng quyền độc tài của thợ thuyền, dân cày binh lính; mặt tham gia vào thê giới cách mạng san trừ tư chủ nghĩa thê giới đặng thực chủ nghĩa cộng sản''2.
(7)Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tổ chức chặt
chẽ, gồm năm cấp Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh Huyện hay th àn h Chi Tổng quan lãnh đạo cao n h ất Hội hai kỳ đại hội đại biểu toàn quốc Tổng gồm người, có Nguyễn Ái Quốc, Hổ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn Trụ sở Tổng đ ặ t Quảng Châu
Hội tổ chức theo nguyên tắc tập trung Các quan chì huy Hội Đại hội cử báo cáo công việc cho hội viên biết Cấp tuyệt đối phục tùng thực hành mệnh lệnh, kê hoạch nghị cấp Trong đồn thể quần chúng (cơng hội, nơng hội, cứu tê hội, phụ nữ hội, ) có hai hội viên trở lên phải tổ chức Chi Hội
Người vào Hội phải phục tùng tơn chỉ, thừa nhận Điều lệ, Chương trìn h Hội, phục tùng Nghị Hội, nộp nguyệt phí hội viên cũ giới thiệu
Hội viên kết nạp vào Hội phải trải qua thời kỳ dự bị Thợ thuyền, dân cày nghèo binh lính dự bị sáu tháng Thợ thuyền lương cao, dân cày thợ th ủ công dự bị năm Trí thức, tiểu tư sản dự bị hai năm Trong thời kỳ dự bị, hội viên phải thực đầy đủ nghĩa vụ, không không th àn h hội viên thức
(8)Chi bộ, huyện, tỉnh, toàn quốc tổ chức đại hội năm để kiểm điểm, để phương hướng công tác kiện toàn tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc Hội năm họp lần; toàn tỉnh năm họp bốn lần; toàn huyện năm họp sáu lần, chi tháng họp lần; phân tiểu n h ất tu ần lễ họp lần
Kỷ lu ật Hội rấ t chặt chẽ, nghiêm minh Hội xử tử hình đơi với người đầu hàng địch; xử phạt cảnh cáo, khai trừ tạm thòi khai trừ vĩnh viễn đối vói người phạm lỗi như: khơng phục tùng mệnh lệnh, chương trìn h Điều lệ Hội, tự do, rượu chè, cờ bạc, xa xỉ, hoang đường
Ngày 9-5-1929, Hội Việt Nam Cách m ạng T hanh niên tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ n h ấ t Quảng Châu Đại hội nghị vấn đề tổ chức Đảng Cộng sản, chỉnh đôn, vấn đề tuyên truyền tổ chức; huấn luyện kinh tế, ngoại giao, đảng phái nưốc, bạo động
Về vấn đề tên Hội, Đại hội nghị: "1 Bản Hội từ trước có hai tên: tên bí m ật đê nội "Hội Việt N am Cách m ạng đồng chí" tên công khai đ ể m ặt với người "Hội Việt N am Cách mạng Thanh niên" Đấy cách làm bí m ật thời kỳ mới gây dựng.
(9)thông quần chúng nước đàng cách m ạng làm tên định Hội"1
Thư Đại hội gửi Quốc tế Cộng sản (tháng 5-1929) viết: "Toàn th ể Đại hội công nhận chương trinh Đại hội lần thứ sáu Quốc tế Cộng sàn, lại y theo chủ nghĩa cộng sản mà định chương trinh, sách k ế hoạch Hội yêu cầu hai điều sau đây:
1 Quốc tê Cộng sản nên ý đến công việc cách mệnh của Hội nên làm cho Việt N am có Đảng cộng sản chánh thức.
2 Đảng Cộng sản Pháp Tàu phải hoạt động mà giúp đỡ cộng sản vận động Việt N am "2.
Theo đề nghị Nguyễn Ái Quốc, Hội xuất tờ tuần báo Thanh niên, lấy làm quan lý luận, tuyên truyền Tổng T hanh niên, trụ sở đặt Quảng Cháu
Ngày 28-7-1929, Thường vụ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có thư gửi tấ t đồng chí ba kỳ kêu gọi "mau m au đồn kết lại, mục đích thi hành động phải trí, củng khơng nên cơng kích nhau, củng khơng nên lập bè phái riêng N hững người cộng sản nén liên lạc lại, mau m au tổ chức lại cho có hệ thông Phải tức khắc thành lập Đảng Cộng sản tén gọi Đảng Cộng sản Đông Dương”3.
1, 2, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toan tập,
(10)2 N hữ ng h o t độn g tiêu biểu Hội V iệt Nam Cách m ạn g T hanh n iên
a) Thời kỳ 1925 - 1927
H oạt động quan trọng n h ấ t Hội thòi kỳ mở lớp huấn luyện trị, bồi dưỡng cho hội viên kiến thức chủ nghĩa Mác - Lênin, đưòng lối cách m ạng Việt Nam phương pháp vận động quần chúng
Từ đầu năm 1926 đến th án g 4-1927, Hội mở được ba khóa h u ấn luyện, khoảng 75 ngưịi Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách giảng viên Các học viên học lý th u y ết thực h àn h vể vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin; vê lý luận cách mạng; vai trò đảng cách mạng; đường lối phương pháp cách m ạng, tư cách người cách mạng; phương pháp vận động quần chúng; lịch sử kinh nghiệm cách mạng nước, mối quan hệ cách m ạng Việt Nam cách m ạng th ế giới
(11)Những giảng Nguyễn Ái Quốc ldp huấn luyện Hội Việt Nam Cách mạng T hanh niên Quâng Châu xuất thành sách Đường cách mệnh (năm 1927)
Góp phần quan trọng công tác Hội hoạt động báo Thanh niên Báo giới thiệu tơn mục đích, Chính cương, Điều lệ Hội; tóm tắ t trích đăng nhiều kỳ nội dung chương trìn h h u ấn luyện lớp học Hội; phổ biến quy định kết nạp; lể lối tổ chức, cấu tổ chức, quy định nhiệm vụ hội viên
Ngồi báo chí, Tổng Hội Việt Nam Cách mạng T hanh niên cho x u ất sách giới th iệu chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa Tam dân Tôn T rung Sơn, V V Trong loạt sách nhỏ x u ấ t
có tác phẩm Đường cách m ệnh N guyễn Ái Quốc Hội tổ chức cho hầu hết học viên học xong chương trìn h nước vê Xiêm hoạt động Họ thâm nhập nhà máy, mỏ than, vào thôn quê , tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tổ chức quần chúng th àn h đoàn thể đấu tranh
(12)Đỗ M ạnh Hàm, Tạ Đình Tán, Tạ Đình Tân, Mai Ngọc Thiệu (sau phản bội cách mạng), đồng chí Nguyễn Cơng Thu làm Bí th 1, sau kết nạp thêm Ngơ Gia Tự, Đỗ Ngọc Du, T rịnh Đình Cửu
Cuổi năm 1926, Chi Hội Việt Nam Cách mạng T hanh niên Vinh th àn h lập gồm Vương Thúc Oánh, T rần Văn Cung sau mở rộng sở T hanh Hóa, Hà Tĩnh
Tại Trung Kỳ, T rần Phú Lê Duy Điếm, vốn người Hội Hưng Nam bàn việc sáp nhập với Hội Việt Nam Cách m ạng Thanh niên vận động người nhóm sang Q uảng Châu học tập
Ngày 18-2-1927, Chi Thanh niên Sài Gịn th àn h lập Tơn Đức Thắng làm Bí thư Cũng th án g 2-1927, Kỳ Thanh niên Trung Kỳ th àn h lập Vinh Nguyễn Sĩ Sách làm Bí thư
T háng 3-1927, Kỳ T hanh niên Bắc Kỳ th n h lập, Nguyễn D anh Đới làm Bí thư Giữa năm 1927, Kỳ T hanh niên Nam Kỳ th n h lập, P han Trọng Bình làm Bí thư
Thời gian đó, Hồ Tùng Mậu cử phát triển Hội Việt Nam Cách m ạng T hanh niên Việt kiều Phì Chịt, u Đon (Xiêm)
Năm 1927, Tỉnh Hội Việt Nam Cách m ạng T h an h niên Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình,
(13)Bãc Ninh, hầu hết tỉnh Trung Kỳ Sài Gòn Mỹ Tho Bến Tre đời
Trong thời kỳ này, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn số học viên học Trường Đại học Phương Đơng Trường Qn Hồng Phố nhằm chuẩn bị cán lâu dài cho cách mạng
Từ cán h t giống đầu tiên, lực lượng Hội Việt Nam Cách m ạng T h an h niên p h t triể n nhanh chóng Tính đến th n g 5-1929, "ở Bắc Kỳ có 700 hội viên chính thức, 1.000 người cảm tình; T rung Kỳ có 1.000 hội viên có 500 hội viên thức, N am Kỳ có 100 hội viên có 40 hội viên thứcnX.
b) Thời kỳ 1928 - 1929
Ngày 28-8-1928, Đại hội Kỳ T hanh niên Bắc Kỳ lần thứ n h ấ t khai mạc Đại hội nhận định: sở Hội vùng kinh tế quan trọng yếu; số lượng hội viên tàng lên đa số tiểu tư sản học sinh, trí thức, thành phần vơ sản Đại hội p h át động phong trào "vô sản hóa", đưa hội viên sống, lao động vối công nhân nhà máy, hầm mỏ, đồn điển để tự rèn luyện
Theo đó, năm 1928 - 1929, nhiều hội viên Hội cử "vơ sản hóa" khắp nước, tiêu biểu như: Ngơ Gia Tự làm công nhân khuân vác bến tàu Sài Gòn; Nguyễn Văn Cừ làm mỏ th an Mạo Khê; Nguyễn Lương Bằng kéo xe tay Hải Phịng; Hồng Quốc Việt
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập Sđd,
(14)Lê Văn Lương làm hãng dầu Nhà Bè (Sài Gịn); Nguyễn Cơng Hịa làm ờ Nhà máy xi măng Hải Phòng; Lê Thanh Nghị làm mỏ th an Cọc Năm; T rần Ngọc Hải làm công nhân Xưởng sửa chữa ôtô Avia (Hà Nội); Nguyễn Phong Sắc kéo xe tay, sống chung vối xóm thợ Hà Nội
Phong trào "vơ sản hóa" thúc đẩy phong trào đấu tran h công nhân phát triển nhanh Từ công hội Ba Son (Sài Gịn), cơng hội Nhà máy xe lửa Trường Thi (Nghệ An), Nhà máy xi măng Hải Phòng, Nhà máy dệt Nam Định, mỏ th an Mạo Khê, Hồng Gai đòi
Khi đó, Kỳ Hội Việt Nam Cách m ạng T hanh niên ở Bắc Kỳ có 900 hội viên số gần 1.700 hội viên nước
Ngày 28-7-1929, Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ th àn h lập Tháng 10-1929, Tổng Công hội Nam Kỳ địi Phong trào cơng n h ân Việt Nam có tổ chức độc lập m ình Tính tự giác phong trào công n h ân Việt Nam rõ nét
3 H oạt độn g củ a báo T h a n h n iê n
a) S ự đời tôn chỉ, mục đích báo Thanh niên Cùng với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Nguyễn Ái Quôc định thành lập quan ngôn luận Hội tờ báo Thanh niên, đặt trụ sở tòa soạn đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc
(15)xác định quần chúng nhân dân lực lượng cách m ạng ỏ Việt Nam Đông Dương
Sô báo Thanh niên ngày 21-6-1925 nói rõ mục đích hoạt động Hội Việt Nam Cách m ạng Thanh niên đánh Pháp giành lại độc lập cho xứ sở sau làm cách m ạng th ế giới thực chủ nghĩa cộng sản
Báo Thanh niên cơng bố Chương trình, Điểu lệ hoạt động, quy định kết nạp hội viên, tổ chức đồn thể Cơng hội, Nơng hội, Hội học sinh, Hội phụ nữ ; sách lược thành lập Chính phủ nhân dân, đồn kết vói vơ sản th ế giới
Nguyễn Ái Quốíc người sáng lập bút chủ chốt tờ báo Những ký tên Z.A.C Nguyễn Ái Quốc Đó quan trọng lý luận trị, tư tưởng thực tiễn Ngồi Nguyễn Ái Quốc, ban biên tập cịn có ủy viên Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Duy Điếm, V V
b) Nội dung phong cách báo Thanh n iên1
Báo Thanh niên xuất tiếng Việt, có chuyên mục xã hội, bình luận, tin tức, diễn đàn, vấn đáp, phê bình, trả lời bạn đọc để cập đến nội dung trị chủ yếu sau:
Trên tran g đầu số báo Thanh niên, ngày 21-6-1925 đăng Bá cáo nêu rõ lý làm cách
1 Xem Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng: Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924 - 1927), Nxb Chính trị quốc gia,
(16)m ạng mà th ấ t bại Bởi vậy, ngưịi cần đồn kết làm cách mạng Bài "Vì phải đoàn kết?" Z.A.C (Nguyễn Ái Quốc) kêu gọi: Sự nghiệp cách m ạng lớn Để dẫn dắt nhân dân làm nghiệp vĩ đại cần phải có lãnh đạo hiệp lực hàng ngàn, hàng vạn người Muốn hàng ngàn vạn ngưịi đồn kết chặt chẽ họ phải ý chí, ni kỳ vọng giơng để thực nghiệp Người làm cách mạng nhiều năm mà chưa th àn h cơng trưốc hết thiếu đồn kết
Thông thường, số báo Thanh niên có
trang, khổ giấy 18 X 24 cm thông dụng, dễ mua ở
Quảng Châu Mỗi tran g chia làm hai cột tạp chí, cột từ 23 đến 26 dịng chữ Do sơ" mục, scí nên viết phải gọn Thỉnh thoảng có viết dài được ngắt đăng liên tiếp sô báo liền Đơi khi, báo có hình vẽ, Nguyễn Ái Quốc nét vẽ tương tự nét vẽ Người tờ Le Paria số tị báo khác sau
Sơ" báo Thanh niên có "Nhiệm vụ người lính", dưối ký tên Đội trưởng Trong viết: "Những kẻ áp nhân dân ta kẻ th ù ta Nhiệm vụ ta phải đánh chúng Nhiệm vụ phải làm trịn, th ế mà phải chịu đựng gian khổ, hy sinh tính mạng khơng từ Đó tư cách ngưịi lính tốt"
(17)Nam mn năm! Sau vể "Cách mạng" với giải thích, cách mạng biến xấu th àn h tốt, cách m ạng phải qua hai thời kỳ lật đổ phong kiên rói xây dựng xã hội mới, "trước làm cách m ạng quốc gia sau làm cách m ạng th ế giới"
Trong sô 5, báo đăng Tuyên ngôn Hội Liên hiệp dân tộc bị áp kêu gọi "Đoàn kết làm nên sức mạnh"
Trong sô' 9, báo đăng văn vần "Hãy yêu thương đoàn kết" Số 13 rõ đàn bà, gái làm cách mạng
Trong số 40, báo có Bà Trưng Trắc kêu gọi chị em phụ nữ không nên ngồi yên mà cần noi gương Hai Bà Trưng tham gia cách mạng
Từ số 58, báo Thanh niên công khai tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản
Trong số 60, báo tập tru n g tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước, tinh th ần dân tộc, đoàn kết chặt chẽ làm cách mạng theo đường, phương pháp cờ Đảng Cộng sản
Trong số 61, báo tập trung yêu cầu Đảng phải có tổ chức chặt chẽ, có kỷ lu ật nghiêm, huấn luyện kỹ, phải đồng tâm
Trong sô' 63, báo tập tru n g tố cáo tội ác thực dân Pháp rõ nỗi thông khổ nhân dân ta Trong ruột báo vẽ tran h có ba người: ngưịi An Nam bị trói chặt, ngưịi Pháp cầm thịng lọng t h í t chặt SƯ U t h u ế , thuốc
(18)chặt đứt thịng lọng với lịi kêu gọi "Mn cứu ngưịi An Nam phải làm cách mệnh", "Tỉnh dậy! Tỉnh dậy! Đạp vỡ lồng Tây nhốt đi"
Trong số 64, báo tố cáo thực dân Pháp làm võ đê mà không lo cứu dân Báo có phân tích cần phải tổ chức, th àn h lập hội nghề nghiệp để tập hợp đơng đảo lực lượng, đồn kết đấu tranh
Trong sơ' 65, báo có vẽ tran h nhỏ gồm hai người: Một người Pháp bị đánh ngã, rơi mũ, người thứ hai ghi bốn chữ Việt N am cách mệnh cầm gậy đánh người Pháp.
Trong sô' 66, báo tố cáo tội ác thực dân Pháp khẳng định giai cấp có đảng giai cấp Cách mạng Việt Nam muốn giành thắng lợi phải có đảng giai cấp cơng nhân
Trong số 67, báo có rõ đảng giai cấp công n h ân Việt Nam cần vũ tra n g lý lu ận Mác - Lênin
Trong số 68 ngày 7-11-1926, báo phân tích ý nghĩa ảnh hưởng to lớn Cách mạng Tháng Mười Nga Báo đăng ảnh ca ngợi V.I Lênin: "Ong tài giỏi, đạo đức lại cao dân tộc bị áp củng kính trọng ơng cha, n hư thầy Đê quốc chủ nghĩa ghét ông sợ ông".
(19)luyện, sau dùng đến bạo lực, đừng chám chăm chỉ biết làm cách mạng bạo động”1.
Trong số 73, báo rõ lực lượng làm cách m ạng dân tộc nhân dân Cần đoàn kết nhân dân để làm cách mạng
Tóm lại, nội dung báo Thanh niên rấ t phong phú, tập tru n g tun truyền vấn để trị Đó chủ nghĩa đê quốic thuộc địa; cách m ạng cải lương; vê cách m ạng vô sản; lẽ người Việt Nam làm cách m ạng chưa th àn h công? trở ngại tư tưởng tổ chức cần vượt qua; đảng cách mạng; cách mạng dân tộc cách mạng th ế giới; Đảng Cộng sản Mặt trận Dân tộc thông nhất; hướng đến phát động phong trào đấu tra n h quần chúng; học tập cách mạng th ế giới; học tập lý luận chủ nghĩa Mác - Lẻnin, V.V
Từ tháng 6-1925 đến tháng 4-1927, vói chì đạo trực tiếp Nguyễn Ái Quốc, báo Thanh niên 88 số.
Tháng 4-1927, Tưởng Giới Thạch phản bội, khủng bố Đảng Cộng sản Trung Quốc người cách mạng Việt Nam Nguyễn Ái Quốc Hội Việt Nam Cách mạng T hanh niên phải chuyển vào hoạt động bí mật
Báo Thanh niên khơng cịn đạo trực tiếp Nguyễn Ái Quổc2, nên tháng 5-1930 thức ngừng
1 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng: Nguyễn Ái Quốc Quảng Cháu, S đ d, tr.105
(20)Trong suốt thời kỳ tồn tại, báo Thanh niên được
trê n 200 số
Về văn phong báo Thanh niên
Để phù hợp với đối tượng niên, công nhân, nông dân, viết báo Thanh niên rấ t ngắn gọn, lòi văn giản dị, dễ hiểu, cụ thể, sát thực tế, "đọc báo rồi nghĩ lại, nghĩ tỉnh dậy, tỉnh đứng lên, đoàn kết mà làm cách m ạng"1.
Cách viết báo Thanh niên từ việc cụ thể, giới thiệu nguyên nhân, lý xảy vụ việc đó; làm th ế đê xử lý việc Báo trìn h bày vấn đề từ dễ đến khó, từ tran h vẽ, thơ ca, hiệu, từ cụ thể đến trừ u tượng, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản
Báo có mục lớn như: Xã luận, Tân văn (Tin tức), Diễn đàn phụ nữ, T hanh niên, Vấn đáp, Nghiên cứu lý luận, Thư tín, V V Báo sử dụng nhiều hình thức, thể tài
rấ t linh hoạt Văn xuôi thường cấu trúc ngắn gọn, mệnh đề Báo dùng nhiều ca dao, văn vần, tục ngữ, thành ngữ quen thuộc "lạt mềm buộc chặt", "mật chết ruồi", "gà què ăn quẩn cối xay" Tuy nhiên, báo có chủ trương đưa giải thích từ trị cách mệnh, đối tượng, lực lượng, phương pháp cách mệnh, thể chuyên chế
Báo Thanh niên sử dụng nhiều cách ví von, ví dụ "hàng hóa với đế quốc trứng tằm với sợi tơ"; "cắn