1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ nhà máy điện mặt trời dạng đĩa động cơ stirling

65 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

1 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ HOÀNG LÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DẠNG ĐĨA/ĐỘNG CƠ STIRLING Chuyên ngành : Thiết bị, Mạng Nhà máy điện LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS-TS-NGUYỄN BỘI KHUÊ Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 29 tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ HOÀNG LÂM Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 02/03/1983 Chuyên ngành : Nơi sinh : Đồng Nai Thiết bị,Mạng Nhà Máy Điện Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DẠNG ĐĨA/ĐỘNG CƠ STIRLING 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ƒ Tổng quan nhà máy điện mặt trời dạng đĩa/động Stirling ƒ Thiết kế phần dẫn quang tổng hợp từ tập trung xuống bên để sử dụng 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 26/2/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 29/6/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Bội Khuê Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Năng lượng mặt trời cụ thể hệ thống đĩa/động Stirling dùng để tạo lượng điện vấn đề mẻ, q trình thực luận văn tơi gặp nhiều khó khăn tiếp cận Nhờ giúp đỡ nhiệt tình thầy Khuê ý kiến đóng góp thầy môn giúp đỡ nhiều việc hịan thành luận văn Tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Bội Khuê, thầy hướng dẫn tận tình, mở tri thức hỗ trợ giúp đỡ giải vấn đề khó khăn thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy khoa bỏ thời gian, cơng sức để góp ý đánh giá Chúc thầy Khuê sức khỏe, ngày thành công đường nghiệp khoa học góp phần đào tạo nhiều hệ sinh viên Chúc thầy khoa mạnh khỏe, cống hiến nhiều cho khoa học Xin chân thành cảm ơn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Đề tài giới thiệu kết dựa nghiên cứu đặc điểm, hiệu suất hoạt động thành phần hệ thống đĩa/động Stirling để tạo lượng điện từ lượng mặt trời Bên cạnh phần thiết kế bổ sung vào hệ thống sẵn có để dẫn ánh sáng tập trung xuống bên sử dụng trực tiếp cho ứng dụng nhiệt MỤC LỤC Chương : Mở đầu 1.1 Tổng quan hệ thống chuyển đổi lượng mặt trời 1.2 Mục đích nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài 13 1.3 Số liệu tiềm năng lượng mặt trời khu vực phía Nam số liệu dùng tính tóan 14 Chương : Hệ thống Đĩa/Động Stirling 15 2.1 Mô tả hệ thống 15 2.2 Bộ tập trung lượng 18 2.2.1 Bộ tập trung mặt thủy tinh 24 2.2.2 Bộ tập trung bề mặt parabol hoàn toàn 26 2.2.3 Bộ tập trung dạng màng kéo căng 27 2.2.3.1 Bộ tập trung đơn 28 2.2.3.2 Bộ tập trung kép 29 2.2.4 Hệ thống đón hướng mặt trời 30 2.2.4.1 Bộ đón hướng Azimuth-Elevation 31 2.2.4.2 Bộ đón hướng cực 32 2.3 Bộ nhận nhiệt 33 2.3.1 Bộ nhận trực tiếp 36 2.3.2 Bộ nhận gián tiếp 37 2.4 Động Stirling 41 2.4.1 Chu trình họat động động Stirling 41 2.4.2 Phân lọai động Stirling 46 2.4.2.1 Kiểu động học 46 2.4.2.2 Kiểu piston tự 50 2.5 Máy phát điện tuyến tính 52 Chương : Tính tóan thiết kế chương trình 55 3.1 Thực phần dẫn quang xuống bên 55 3.2 Bộ tổng hợp nhiệt dùng thiết kế 57 3.3 Tính tóan kích thước đĩa phản xạ 58 Chương : Kết luận 61 Chương : Tài liệu tham khảo 62 Chương : Phụ Lục 63 Chương 1: Mở Đầu ˆ Năng lượng có lẽ yếu tố quan trọng tác động đến xã hội kỷ 21 Giá thành khả dự trữ lượng tác động mạnh mẽ đến chất lượng sống, phồn thịnh kinh tế ,mối quan hệ quốc gia tính ổn định môi trường ˆ Con người biết đến dầu mỏ ngàn năm dầu mỏ sử dụng nhiều từ kỷ 19 Từ đến gần 200 năm người dùng phần lớn lượng hóa thạch dầu mỏ,than đá mà tích tụ hàng chục triệu năm có ˆ Để giảm bớt tình trạng phụ thuộc vào lượng hóa thạch người tiến hành sử dụng thêm nguồn lượng khác bao gồm : lượng hạt nhân, lượng mặt trời, lượng gió v.v ˆ Trong dạng lượng lượng mặt trời nguồn lượng có tính chất vơ qúi báu : tồn với thời gian, tĩnh, miễn phí, khơng ô nhiễm đâu có ˆ Việt Nam có số nắng trung bình khoảng 1800-2500h/năm với cường độ xạ trung bình 4.59 kWh/m2/ngày Rõ ràng với tiềm nước ta ứng dụng lượng mặt trời vào sản xuất điện ˆ Vậy có kỹ thuật chuyển đổi lượng mặt trời thành điện năng? Kỹ thuật có hiệu suất chuyển đổi cao áp dụng vào thực tiễn Việt Nam 1.1 Tổng quan hệ thống chuyển đổi lượng mặt trời ˆ Năng lượng mặt trời đến trái đất sử dụng dạng :Trực tiếp gián tiếp ƒ Năng lượng mặt trời gián tiếp liên quan chủ yếu đến lượng gió, quang hợp, lượng thủy triều, thủy điện,sự chuyển đổi vi sinh từ chất hữu thành nhiên liệu lỏng ƒ Năng lượng mặt trời trực tiếp dùng đốt nóng nước (dùng gia đình,cơng nghiệp,thương mại), dùng làm khơ sản phẩm nông nghiệp, dùng chưng cất( chủ yếu muối từ qúa trình bốc nước biển) tạo điện ˆ Kỹ thuật chuyển đổi lượng mặt trời thành lượng điện bao gồm lọai : Quang điện Nhiệt điện ƒ Quang điện (Photovoltaic): Kỹ thuật liên quan đến việc chuyển đổi trực tiếp ánh sáng mặt trời thành điện thực thơng qua mơđun pin quang điện Hình 1.1 : Các module quang điện 35 Kw Arizona [3] ƒ Nhiệt điện : kỹ thuật liên quan đến việc tổng hợp xạ nhiệt mặt trời trực tiếp để chuyển thành điện kỹ thuật chủ yếu dùng : Bộ tổng hợp dạng máng Parabol, Hệ thống Fresnel, Tháp lượng Hệ thống Đĩa parabol kết hợp động Stirling 10 • Bộ tổng hợp dạng máng Parabol Hệ thống Fresnel: Cả hai hệ thống tập trung lượng xạ dọc theo đường tiêu tạo gương đón hướng mặt trời quay theo trục • Tháp lượng : Hệ thống tháp lượng sử dụng hàng ngàn gương quay theo trục xếp theo hàng (gọi Heliostat) để phản chiếu ánh sáng mặt trời lên nhận đặt trung tâm tháp Năng lượng tổng hợp từ hệ thống dùng để đốt nóng mơi chất chảy qua phần nhận nhiệt Mơi chất có nhiệm vụ chuyển lượng để truyền nhiệt cho turbin nước làm quay máy phát điện • Hệ thống đĩa Parabol kết hợp động Stirling : hệ thống sử dụng tập trung lượng dạng đĩa Năng lượng phản xạ hấp thụ nhận dùng để chạy động Stirling Máng prabol Hệ thống Fresnel Đĩa/động stirling Tháp lượng Hình 1.2 : Các hệ thống tổng hợp nhiệt mặt trời [3] 51 Lọai HIỆU SUẤT Đầu (điện) Hiệu suất Năm sản xuất Số lượng Nhà sản xuất Máy phát tuyến tính 7.1 kW, 6700C, 14.1mm 33% 1992 Cumins Power generation,Indiana,USA 52 2.5 Máy phát điện tuyến tính: ‰ Cấu tạo hoạt động máy phát tuyến tính: Máy phát điện tuyến tính 10 tạo thành việc kết hợp Module máy phát 12 Module động 14 (động stirling kiểu piston tự do) nhiều chốt ren (threaded fasterner) cách qng xếp thành vịng trịn 16 Hình 2.23 : Máy phát điện tuyến tính [13] ƒ Cơ sở họat động máy phát tuyến tính: Nhiệt cấp cho đầu nhận nhiệt làm nóng khí, làm chạy dịch chuyển tuyến tính bên phạm vi xylanh vùng nén vùng giãn nở Kết là, chất lỏng làm việc đuợc dịch chuyển có tính chu kỳ trước sau thông qua chuyển đổi nhiệt bên Khí làm việc làm mát dịch chuyển qua làm lạnh khí(gần vùng nén) gia nhiệt dịch chuyển qua làm nóng khí(gần vùng giãn nở) Phụ thuộc vào hướng dịch chuyển dòng lưu chất, hồi nhiệt (regenerator) họat động thiết bị dự trữ lượng rút trích lượng từ dịng lưu chất dịch chuyển từ làm nóng khí đến làm lạnh khí, dự trữ nửa chu kỳ Năng lượng dự trữ sau cấp trở lại cho luồng lưu chất nửa chu kỳ sau lưu chất dịch chuyển ngược lại từ làm mát khí đến làm nóng khí Nhiệt lượng bên ngịai cung cấp cho làm nóng khí đầu nhận nhiệt, dao động áp lực bên buồng nén (vùng nhiệt độ thấp) làm cho piston máy phát tuyến tính chuyển động tịnh tiến, phát điện 53 ƒ Hoạt động máy phát tuyến tính theo hình vẽ Máy phát điện 10 làm đầy với chất lỏng làm việc nhiệt động lực học chịu áp lực Heli, ta thay Heli Hydro số chất lỏng làm việc nhiệt động lực học phù hợp khác Áp suất làm việc cho chất lỏng khoảng từ 100 psi – 3000 psi Trong trình hoạt động, Nguồn nhiệt 18 cấp nhiệt cho Đầu nhận nhiệt 20 Module động 14 làm Module máy phát 12 tạo nguồn phát công suất điện Con chạy 22, gồm piston chạy dịch chuyển được, chuyển động qua lại Phần nóng 24 Phần lạnh 26 đáp ứng nung nhiệt động lực học Phần nóng từ Đầu nhận nhiệt 20 thông qua Nguồn nhiệt 18 Trong trình hoạt động, Con chạy 22 dịch chuyển khí làm việc Phần nóng 24 Phần lạnh 26 Pittơng tăng tải 28, lơ lửng để chuyển động qua lại giới hạn Module máy phát 12 liên lạc trực tiếp với chất khí làm việc giới hạn Phần lạnh 26, dịch chuyển để đáp ứng lại thay đổi áp suất có tính chu kỳ giới hạn Phần lạnh 26 tạo chuyển động qua lại Con chạy 22 Pittông tăng tải 28 đuợc gắn cố định vào Thanh truyền (trục máy) 34 thông qua nhỏ có ren đầu để dễ lắp ráp bảo trì Mỗi Cụm chi tiết bạc lót lị xo dẹt 30, 32, 36, 38 gắn vào kết cấu đỡ nhiều chốt ren cách quãng xếp thành vòng tròn Đặc biệt hơn,Cụm chi tiết 36 đỡ mang dãy miếng sắt cán mỏng tĩnh 40 Các miếng sắt cán mỏng phận máy phát tuyến tính Module máy phát 12 Module máy phát 12 bao gồm máy phát tuyến tính điều khiển chuyển động qua lại Pittông tăng tải 28 giới hạn Đường kính lỗ 42 Vỏ bọc module máy phát 44 Một Phần chèn khe hở 46 (dùng chất bôi trơn) tạo Pittông tăng tải 28 Đường kính lỗ 42 ,cho phép Con chạy 22 cảm ứng sóng áp suất chu kỳ làm dịch chuyển Pittông tăng tải 28 thông qua chất lỏng làm việc bị nhốt kín giới hạn hốc bên Máy phát điện 10 Các miếng sắt cán mỏng 40 giữ chặt đầu thông qua Chốt 50 vào Vỏ bọc module máy phát 44 Các miếng sắt cán mỏng 40 tạo thành số lớn stator cán mỏng bên ngồi đứng n kéo dài tỏa trịn cách qng xác định số lớn cực stator, rãnh cuộn dây rãnh từ Một dãy Nam châm hình 54 khun 60 ghép vào đường kính Các miếng sắt cán mỏng 40 để tạo từ thơng Do đó, Nam châm 60 đỡ gắn phạm vi số lượng lớn rãnh từ Một dãy miếng sắt mỏng di động 62 giữ chặt vào Thanh truyền 34 để trục máy miếng sắt chuyển động tịnh tiến Pittông tăng tải 28 Sự chuyển động liên quan Các miếng sắt mỏng di động 62 Các miếng sắt cán mỏng đứng yên 40 tạo điện chuyển ngịai qua Nút đậy 74 thơng qua Dây dẫn 76 55 Chương : Tính tóan phần dẫn quang 3.1 Thực phần dẫn quang xuống bên • Bộ tổng hợp nhiệt (đĩa 1) với cấu trúc hiệu suất cho trước, ta biết tiêu cự tỉ lệ tập trung hình học đĩa • Ở sau tiêu điểm đĩa ta đặt đĩa parabol khác (Đĩa 2) để phản xạ ánh sáng tập trung thêm lần Đĩa có tiêu điểm trùng với tiêu điểm đĩa 1,do chùm tia phản xạ từ đĩa đến điã phản xạ lần tạo thành chùm tia song song xuống bên (Hình 3.1) Như ta dẫn ánh sáng xuống phía • Do tiêu điểm đĩa trùng với điã 1, Đường kính đĩa chọn nhỏ phải lớn kích thước nhận nhiệt thiết kế dạng Đĩa/động Stirling d2 F d1 (0,0,0) Hình 3.1 Nguyên lý phản xạ ánh sáng lần 56 • Đĩa phản chiếu chùm tia song song Dù đĩa có quay chùm tia qua phần tiết diện xung quanh đỉnh đĩa 1, sau đỉnh đĩa ta đặt nhận nhiệt tĩnh thẳng đứng có hình dạng giống nhận nhiệt thiết kế đĩa/động Stirling để lúc đón chùm tia song song phản xạ từ đĩa ˆ Các thơng số dùng phần tính tốn o d1 : đường kính đĩa phản xạ bên o d2 : đườg kính đĩa phản xạ bên o d : đường kính nhận nhiệt theo dạng đĩa/động stirling o f1 : tiêu cự đĩa o f2 : tiêu cự đĩa o F : tiêu điểm đĩa đĩa o CRs : tỷ lệ tập trung hình học đĩa o O1 : đỉnh đĩa với tọa độ 0, 0, z1 theo trục tọa độ x,y,z o C1 : tâm đĩa o O2 : đỉnh đĩa với tọa độ 0, 0, z2 theo trục tọa độ x,y,z ứng với đĩa hướng mặt phản xạ thẳng đứng o C2 : tâm đĩa 57 3.2 Bộ tổng hợp nhiệt ˆ Bộ tập trung nhiệt dựa theo kết cấu tập trung lượng General Electric PDC-1 THIẾT KẾ Đường kính mở Tỷ số quang f/d Tỷ lệ tập trung 12m 0.5 1500 Thiết kế 12 miếng gores hình tam giác xuyên tâm, miếng bao gồm panel bên trong, bên bên ngòai gắn lại để tạo thành 12 đặt phía trước panel phản xạ Cấu trúc gore Màng chất dẻo phủ nhôm cán mỏng để tạo chất dẻo sau xây ghép vào panel hình bánh đúc từ sợi thủy tinh gỗ balsa Chất dẻo phủ nhôm 85% ĐĨA Bề mặt phản xạ Hệ số phản xạ (ban đầu) KẾT CẤU Đón hướng HIỆU SUẤT Hiệu suất quang Azimuth/Elevation 76% Hình 3.2 : Bộ tập trung lượng General Electric PDC-1 [10] 58 3.3 Tính tóan kích thước đĩa phản xạ thứ • Đường kính đĩa 1: d1 = 12000 (mm) • Tiêu cự tổng hợp f1/d1 = 0.5 ⇒ f 1= O1F = 0.5 * 12000 = 6000 (mm) • Góc mở ψrim f1 / d1 = tan(ψ rim / 2) ⇒ ψ rim = 53.130 • Tọa độ O1 (0,0,8000) • Độ cao đĩa theo trục z 01 C1 = f − d 12000 = 6000 − = 1500 ( mm ) ∗ tgψ rim ∗ 1.333 Phương trình đĩa x + y = 24000 z O1 (0,0,8000) Hình 3.3 Kích thước đĩa C1 F 59 • Đường kính nhận nhiệt theo dạng Đĩa/động Stirling CRs = 12000 A1 ⎛ d1 ⎞ = ⎜ ⎟ = 1500 ⇒ d = = 310(mm) A2 ⎝ d ⎠ 1500 • Chọn đường kính đĩa d2 = 350 mm > 310mm • Tiêu cự đĩa : f2/d2 = 0.5 ⇒ f2 = 0.5*350 = 175 (mm) • Độ cao đĩa theo trục z f2 − d2 350 350 = − = 44( mm ) ∗ tgψ rim 2 ∗ 1.333 • Tọa độ 02(0,0,14175) • Phương trình đĩa : F x + y = 700 z 02 (0,0,14175) Hình 3.4 : Kích thước đĩa 60 O2 (0,0,14175) O1 (0,0,8000) Hình 3.5 Tọa độ đĩa đĩa đĩa hướng mặt phản xạ thẳng đứng 61 Chương : Kết luận ˆ Hệ thống đĩa/động Stirling với ưu điểm bật hiệu suất cao, khả hoạt động riêng lẻ ứng viên tiềm tàng để khai thác nguồn lượng mặt trời vô tận ˆ Đề xuất ý tưởng dẫn phần quang xuống bên cho phép ta có khả dẫn nguồn lượng mặt trời vào lò luyện kim để sử dụng trực tiếp ˆ Đề tài thực phần dẫn quang xuống bên Để sử dụng nguồn lượng mặt trời trực tiếp vào lò luyện kim cần có thêm phần nghiên cứu sử dụng đường ống để dẫn ánh sáng 62 Chương : Tài liệu tham khảo Nguyễn Công Vân,2005,Năng lượng mặt trời,nhà xuất khoa học kỹ thuật John R Fanchi,2005,Energ in the 21st Century, World scientific Publishing Co.Pte.Ltd Frank Kreith and D.Yogi Goswami,2007,Handbook of energy effiency and renewale energy,CRC Press Taylor & Francis group William B.Stine and Richard B.Diver,1994,A compendium of solar dish/stirling technology,US department of commerce Gilbert M.Masters,2004,Renewable and efficient electric power systems,john Wiley & Sons,Inc,Hobke,New jersey Volker Quaschning,2005,Understanding renewable energy systems,earthscan in the UK and USA Felix A Farret And M Godoy Simo˜ Es, Integration Of Alternative Sources Of Energy, A John Wiley & Sons, Inc., Publication Sandia National Laboratories Report,Detail Design Of A 10.4-m Stretched Membrane Dish,Solar Kinetic Inc Francesco La Porta,Technical and economical analysis of future perspectives of solar thermal power plants,university stuttgart 10 Micheal Geyer, Dish stirling Activities at Schlaich Bergermann , Schlaich Bergermann und partner,Stuttgart 11 Stirling Engine Reference Guide and Catalog , American stirling company 12 William R.Martini ,Stirling engine design manual, U.S Department of energy 13 Laurence B.Penswick, Flexure bearing support assemblies with particular application to stirling machines,United states patent num 5920133 63 Chương : Phụ lục ˆ Xác định vị trí tập trung lượng theo phương pháp : • Azimuth-Elevation • Polar Ta có số góc sau δ : Góc hợp tia xạ mặt trời mặt phẳng Hoàng Đạo(đường nối tâm mặt trời với tâm trái đất) tạo với mặt phẳng xích đạo Trái đất,bằng -23,450 vào ngày đơng chí(21/12) 23,450 vào ngày hạ chí(21/6) 284 + n δ = 23.45 sin( )360 365 Nhiều góc khác dùng để xác định vị trí mặt trời bầu trời Các góc bao gồm góc azimuth (γ) góc zenith (θ) ,góc độ cao(so với mặt nước biển) (α) góc hịang (Ws ) β : Góc nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang δ : Góc hợp tia xạ mặt trời mặt phẳng Hoàng Đạo tạo với mặt phẳng xích đạo Trái đất 284 + n )360 365 Với n : số thứ tự ngày tính từ ngày tháng giêng Ở ngày Hạ chí (21/6) góc lệch +23045 ngày Đơng chí (21/12) -23045 ϕ : Góc vĩ tuyến • Góc từ đường xích đạo lên cực bắc gọi Vĩ độ bắc = 0ữ900N = 23.45 sin( ã Gúc t đường xích đạo xuống cực Nam gọi Vĩ tuyến nam ϕ = ÷ -900N ω : Góc mặt trời Quy ước mặt trời đỉnh đầu (12h trưa) ω=0 ω dương vào buổi sáng âm vào buổi chiều ω = (12 − T )15 Với T : mặt trời thực tế lấy địa phương 64 θ z: Góc tới zenith Là góc hợp tia xạ với pháp tuyến mặt phẳng nằm ngang θ T Góc tới Là góc hợp tia xạ với pháp tuyến mặt phẳng nằm nghiêng γ : Góc lệch azimuth,góc hường Nam hình chiếu pháp tuyến mặt phẳng nghiêng mặt phẳng ngang Dương mặt phẳng nghiêng hướng phía Đơng âm mặt phẳng nghiêng hướng phía Tây Biểu thức xác định góc tới θ T cos θ T = sin δ sin ϕ cos β − sin δ cos ϕ sin β cos γ + cos δ cos ϕ cos ω cos β + cos δ cos ω sin ϕ sin β cos γ + cos δ sin ω sin β sin γ Phương pháp Azimuth/elevation : Đĩa quay theo trục lên xuống trái phải theo góc β γ (β:quay lên xuống, γ: quay trái phải) Ứng với thời điểm ngày vùng xác định ta xác định • Góc δ • Góc mặt trời ω • Góc vĩ tuyến ϕ • cos θ T =1⇒ β= ϕ−δ ⇒ ta tính β γ (β:quay lên xuống, γ: quay trái phải) Phương pháp Polar Phương pháp Polar đơn giản phương pháp Azimuth/elevation đĩa quay quanh trục song song với trái đất xác định trước với vận tốc không đổi 150/h Mỗi ngày ta điều chỉnh góc β = ϕ − δ 65 Ví dụ Bộ tổng hợp nhiệt đặt Vũng Tàu tọa độ 10N,107E Tính góc quay tổng hợp nhiệt vào lúc 12h trưa 9h sáng ngày 21 tháng Ngày 21 tháng ⇒ n=81 Góc vĩ tuyến ϕ= 100 δ = 23.45 sin( 284 + 81 )360 = 365 Trục song song với trục quay trái đất trục hướng phía Nam góc ϕ = 100 Để tập trung hướng thẳng góc với tia mặt trời tập trung nghiêng góc so với phương ngang : β = ϕ − δ = 10 − = 10 Ta quay tập trung với vận tốc khơng đổi 150/h Thời điểm 12h trưa ta có γ= ⇒ Bộ thu nhiệt quay hướng nam Thời điểm 9h sáng ta có γ= 450 ⇒ Bộ thu nhiệt hướng hướng Nam hướng Đơng Thời điểm 15h chiều ta có γ= -450 ⇒ Bộ thu nhiệt hướng hướng Nam hướng Tây ... bị,Mạng Nhà Máy Điện Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DẠNG ĐĨA/ĐỘNG CƠ STIRLING 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ƒ Tổng quan nhà máy điện mặt trời dạng. .. sử dụng trực tiếp cho mục đích Nhiệt Từ đề tài nghiên cứu nhà máy điện mặt trời dạng đĩa/động Stirling gồm phần ˆ Tổng quan nhà máy điện mặt trời dạng Đĩa/động Stirling ˆ Đề xuất thiết kế phần... lượng điện dùng nhiệt mặt trời chiếm ưu hẳn so với pin quang điện Hiệu suất pin quang điện cải thiện với thời gian công nghệ vật liệu áp dụng ˆ Một vài so sánh hệ thống chuyển đổi dùng nhiệt mặt trời:

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w