1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông đáy

113 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Dương Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Trước hết tơi xin gửi tới thầy đồng nghiệp Phịng Kế hoạch – Tổng hợp, Viện Kỹ thuật Cơng trình lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, bảo tận tình chu đáo thầy đồng nghiệp, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài:“ Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy”, chuyên ngành Quản lý xây dựng Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – PGS TS Nguyễn Hữu Huế quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công việc sau Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Khái qt quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 1.1.1 Khái niệm thủy lợi, cơng trình thủy lợi hệ thống thủy lợi, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.1.2 Phân loại cơng trình thủy lợi sông 1.1.2.1 Cơng trình ngăn nước 1.1.2.2 Cơng trình điều chỉnh dịng chảy .7 1.1.2.3 Cơng trình dẫn nước 1.1.2.4 Các cơng trình chun mơn 1.1.3 Đặc điểm hệ thống thủy lợi, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi .8 1.1.3.1 Đặc điểm hệ thống thủy lợi 1.1.3.2 Đặc điểm cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi 1.2 Sự cần thiết hệ thống thủy lợi quản lý khai thác hệ thống thủy lợi 10 1.3 Công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nước ta 13 1.3.1 Hiện trạng hệ thống tưới nước ta 13 1.3.2 Thực trạng công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi nước ta Error! Bookmark not defined Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 23 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 23 2.2 Quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 28 2.2.1 Nội dung cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi 28 2.2.2 Nguyên tắc quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 30 2.2.3 Mơ hình cấu máy quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 30 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 32 iii 2.3.1 Xác định tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi 32 2.3.2 Nhân tố bên doanh nghiệp 38 2.3.3 Nhân tố bên doanh nghiệp 40 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG ĐÁY 43 3.1 Đặc điểm cơng trình hệ thống thủy lợi sơng Đáy 43 3.1.1 Hệ thống cơng trình thủy lợi 43 3.1.1.1 Sông 43 3.1.1.2 Trạm bơm 44 3.1.1.3 Kênh 46 3.1.1.4 Cơng trình kênh 50 3.1.2 Hệ thống cơng trình phân lũ sơng Đáy 51 3.1.2.1 Nhiệm vụ cơng trình 51 3.1.2.2 Đập Đáy 52 3.1.2.3 Cống Hiệp Thuận 53 3.1.2.4 Cống Vân Cốc 54 3.1.2.5 Cống Cẩm Đình 56 3.1.3 Tổ chức máy quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi sơng Đáy 57 3.1.3.1 Công ty TNHH MTV ĐTPT thủy lợi Sông Đáy 57 3.1.3.2 Ban Quản lý cơng trình phân lũ sơng Đáy 61 3.2 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy 63 3.2.1 Thực trạng 63 3.2.1.1 Quản lý nước cơng trình hệ thống thủy lợi sông Đáy 63 3.2.1.2 Quản lý cụm cơng trình phân lũ sơng Đáy 71 3.2.2 Những tồn tại, thách thức 75 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy 78 3.3.1 Cập nhật áp dụng hệ thống sách văn quy phạm pháp luật 78 3.3.2 Cải thiện hệ thống tổ chức phân cấp, phân công trách nhiệm quản lý hệ thống thủy lợi 80 3.3.2.1 Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi hệ thống thủy lợi sông Đáy 80 iv 3.3.2.2 Hoàn thiện cấu Tổ chức máy khai thác 83 3.3.2.3 Tăng cường sách tài chính, thủy lợi phí hợp lý 85 3.3.3 Giải pháp cơng trình 87 3.3.3.1 Rà soát, điều chỉnh nhiệm vụ hệ thống CTTL: 87 3.3.3.2 Tăng cường quản lý tưới, tiêu: 84 3.3.3.3 Tăng cường kỹ thuật quản lý cơng trình Error! Bookmark not defined 3.3.3.4 Đẩy mạnh tu bảo dưỡng công trình: 87 3.3.3.5 Đề xuất xây dựng cơng trình trạm bơm cạnh cống Cẩm Đình 87 3.3.4 Giải pháp quản lý nước 89 3.3.4.1 Quy hoạch lưu vực sông hợp lý 89 3.3.4.2 Thực đánh giá tác động môi trường nước, siết chặt công tác cấp phép khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước, xả nước thải vào sông .92 3.3.5 Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi 95 3.3.5.1 Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu - SCADA 95 3.3.5.2 Hệ thống thông tin địa lý – GIS .98 Kết luận chương .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê kết khảo sát thông tin đối tượng 35 Bảng 2.2 Bảng thống kê tỷ lệ nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý, KTCTTL 37 Bảng 2.3 Bảng xếp hạng nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới quản lý, khai thác CTTL 38 Bảng 3.1 Tổng hợp số trạm bơm Công ty ĐTPT thủy lợi sông Đáy 45 Bảng 3.2 Phân loại trạm bơm tưới Công ty ĐTPT thủy lợi sông Đáy 45 Bảng 3.3 Phân loại trạm bơm tiêu Công ty ĐTPT thủy lợi sông Đáy 46 Bảng 3.4 Thống kê trạm bơm theo Xí nghiệp Công ty ĐTPT thủy lợi sông Đáy 46 Bảng 3.5 Thống kê Hệ thống kênh Công ty ĐTPT thủy lợi Sông Đáy quản lý 47 Bảng 3.6 Hệ thống kênh phân theo Xí nghiệp ĐTPT thuỷ lợi trực tiếp quản lý, khai thác 48 Bảng 3.7 Thông số Đập Đáy 53 Bảng 3.8 Thông số cống Hiệp Thuận 53 Bảng 3.9 Thông số cống Vân Cốc 55 Bảng 3.10 Thơng số cống Cẩm Đình 56 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ đập dâng nước Hình 1.2 Hồ Yên Lập, Quảng Ninh .14 Hình 2.1 Mẫu phiếu khảo sát 33 Hình 2.2 Minh họa tỷ lệ đối tượng tham gia khảo sát 36 Hình 3.1 Hình ảnh đoạn sông Đáy địa bàn tỉnh Hà Nam 43 Hình 3.2 Đoạn kênh nội đồng kiên cố hóa nhằm tăng hiệu dẫn nước phục vụ tưới tiêu (nguồn: Phịng QLN&CT, Cơng ty MTV ĐTPT thủy lợi sơng Đáy) 47 Hình 3.3 Hạ lưu Cống Tắc Giang (Hà Nam) .51 Hình 3.4 Đập Đáy, thuộc địa phận xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (nguồn: PGS.TS Vũ Hoàng Hưng) 52 Hình 3.5 Cống Vân Cốc, xã Xuân Phú, Phúc Thọ, Hà Nội (nguồn: HEC) 55 Hình 3.6 Cống Cẩm Đình mùa kiệt không đủ tiếp nước nguồn vào sông Đáy (nguồn: Kim Nhuệ, báo Hà Nội mới) 56 Hình 3.7 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Một thành viên thủy lợi Sơng Đáy 60 Hình 3.8 Sơ đồ tổ chức Ban Quản lý cơng trình phân lũ sơng Đáy 62 Hình 3.9 Quy trình quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi Công ty TNHH Một thành viên thủy lợi Sông Đáy 67 Hình 3.10 Cơng trình vi phạm hành lang sông Đáy (nguồn: Nguyễn Lâm, Báo Lao Động thủ đô) 69 Hình 3.11 Xử lý cố mạch đùn, mạch sủi cống Cẩm Đình, huyện Phúc Thọ (TP Hà Nội) thuộc cụm cơng trình phân lũ sơng Đáy (nguồn: Báo Nhân Dân) 77 Hình 3.12 Vị trí đề xuất xây dựng trạm bơm cạnh cống Cẩm Đình .89 Hình 3.13 Bản đồ hành lưu vực sơng Đáy 90 Hình 3.14 Kênh dẫn nước ngày bị thu hẹp gây ách tắc ô nhiễm rác thải sinh hoạt thải bừa bãi xuống sông 93 Hình 3.15 Mơ hình hệ thống SCADA phục vụ đại hố điều hành tưới, tiêu (nguồn: KS Nguyễn Quốc Hiệp, Viện Khoa học Thuỷ lợi cộng sự) 97 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ BĐKH Biến đổi khí hậu CTTL Cơng trình thủy lợi DN Doanh nghiệp DVNN Dịch vụ nông nghiệp ĐTPT Đầu tư phát triển HTTL Hệ thống thủy lợi HTX Hợp tác xã KCH Kiên cố hóa KT – XH Kinh tế - xã hội KTCCTL Khai thác cơng trình thủy lợi MB Máy bơm QLKT Quản lý khai thác SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp TB Trạm bơm TCHTDN Tổ chức hợp tác dùng nước TL Thủy lợi UBND Ủy ban nhân dân viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam số quốc gia khu vực có hệ thống thủy lợi tương đổi hồn chỉnh phục vụ tốt sản xuất nơng nghiệp Cơng trình thủy lợi góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái Tuy hệ thống thủy lợi phát huy hiệu phục vụ dân sinh, kinh tế q trình quản lý cịn số tồn chế, sách quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nhiều bất cập, khơng đồng bộ, chế tài chưa hồn chỉnh Hệ thống sông Hồng địa bàn Hà Nội chảy qua nhiều quận, huyện, thị xã nguồn cung cấp nước quan trọng bậc cho hoạt động sinh hoạt, nông nghiệp công nghiệp thành phố Trong đó, Sơng Đáy dịng sơng chảy suốt qua tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình Nam Định Dịng sơng chảy song song bên hữu ngạn hạ lưu sơng Hồng Sơng Đáy có chiều dài khoảng 240 km, có vai trị sơng sơng Bùi, sơng Nhuệ, sơng Bơi, sơng Hồng Long, sơng Vạc Đoạn chảy qua Hà Nội dài khoảng 71 km (từ cống Cẩm Đình đến trạm thủy văn Ba Thá) Là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, nông nghiệp cơng nghiệp, đồng thời cịn nguồn tiêu nước vùng chảy qua, đặc biệt nhiệm vụ phân lũ cho Hà Nội Hệ thống thủy lợi sơng Đáy góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế cho Hà Nội tỉnh lân cận việc quản lý khai thác chưa đạt hiệu tốt Nhận thấy vai trị quan trọng hệ thống sơng Đáy đời sống nhân dân, phát triển kinh tế thành phố Hà Nội tỉnh lân cận nằm lưu vực nó, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy” để làm luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy; Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài tác giả có sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu: Thu thập, phân tích tài liệu liên quan đến công tác quản lý khai thác vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi Công ty ĐTPT Thủy lợi Sông Nhuệ Ban Quản lý cơng trình phân lũ sơng Đáy; - Phương pháp khảo sát thực tế: Khảo sát trạng hệ thống cơng trình thủy lợi sơng Đáy; - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Trao đổi với Thầy giáo hướng dẫn chuyên gia có kinh nghiệm nghành Thủy lợi, cấp lãnh đạo, công nhân trực tiếp trì vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi hệ thống thủy lợi sơng Đáy nhằm đánh giá đưa giải pháp phù hợp 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu đề tài Quản lý khai thác hệ thống thủy lợi - Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, luận văn sâu nghiên cứu vào hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sơng Đáy, tập trung vào đoạn sông Đáy chảy qua địa thành phố Hà Nội, khu vực có kinh tế xã hội phát triển nhất, đồng thời có tình trạng nhiễm dịng chảy nặng nề nhất, gây ảnh hưởng tới sinh hoạt sản xuất người dân vùng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cập nhật, hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến công tác quản lý khai thác vận hành công trình thủy lợi  Dựa vào đặc điểm tự nhiên, hình thái sơng suối có vùng nghiên cứu  Căn vào đặc điểm nguồn nước đến  Căn trạng CTTL có  Căn vào mục tiêu phục vụ cụ thể cho khu, tiểu khu - Phân vùng tiêu: Vùng tiêu phần diện tích có CT tiêu gồm CT đầu mối (có thể cống tiêu trạm bơm tiêu), CT tiêu phân tán nội đồng, CT nối tiếp mặt ruộng nơi nhận nước tiêu, đáp ứng yêu cầu tiêu nước ngành kinh tế - xã hội có mặt diện tích Trong vùng tiêu có nhiều đối tượng tiêu nước khác Một hệ thống TL phân thành nhiều vùng tiêu tùy thuộc vào đặc điểm tiêu nước Nguyên tắc phân vùng tiêu sau:  Khơng phụ thuộc vào địa giới hành chính;  Vùng tiêu xác định không phù hợp với yêu cầu tiêu nước mà phải hạn chế mâu thuẫn nảy sinh tương lai;  Mỗi vùng tiêu có nhiều HTCTTL xây dựng phục vụ tưới, tiêu, cải tạo đất, cấp nước phịng chống lũ, lụt…  Vùng tiêu lưu vực tự nhiên hay nhiều chi lưu sông suối, lưu vực tự nhiên kết hợp với lưu vực nhân tạo lưu vực hoàn toàn nhân tạo phải tương đối khép kín;  Vùng tiêu xác định phải mang tính độc lập tương đối độc lập với vùng lân cận QLKT hệ thống TL;  Đủ điều kiện xác định nút tiêu nước trục để xây sơ đồ cân nước toàn lưu vực;  Vùng tiêu có hướng tiêu nước cho phần lớn diện tích vùng (tuy nhiên cịn nhiều hướng tiêu phụ khác); 91  Phân vùng tiêu phải dựa sở thay đổi kết cấu hạ tầng kỹ thuật, định hướng phát triển kinh tế chuyển đổi cấu đất NN - Về vấn đề khai thác sử dụng nước mặt tưới cho nông nghiệp: Tổng diện tích tưới thiết kế tồn lưu vực sơng Đáy (trên dịng chính) 80.091 ha, diện tích tưới 41.098 Hiện cơng trình đáp ứng 51,34% so với thiết kế Nguồn nước từ chi lưu sông Đáy nước không nhiều góp phần đáng kể đáp ứng nhu cầu cấp nước chỗ cho vùng miền núi, bán sơn địa phần vùng đồng lưu vực - Về vấn đề khai thác, sử dụng nguồn nước mặt cho sinh hoạt: Trong lưu vực có nhà máy nước tập trung với công suất P = 46.488m3/ngày Theo báo cáo Văn phòng Thường trực quốc gia vệ sinh môi trường nước sạch, trung bình khoảng 85% dân số lưu vực sử dụng nước sạch, cao khu vực nội thành Hà Nội 100% dân số sử dụng nước theo tiêu chuẩn Bộ y tế ban hành Hầu hết dân cư nông thôn lưu vực sử dụng nguồn nước sinh hoạt với hình thức cấp nước đơn giản, chủ yếu là: cơng trình tự chảy, lu , bể lấy nước trực tiếp từ sông, suối, ao, hồ Trong số dân sử dụng nước sông, hồ, bể chứa nước mưa chủ yếu Hầu hết khu công nghiệp tập trung lưu vực sơng Đáy có xây dựng hệ thống cấp nước khu công nghiệp Nguồn nước sông Đáy dùng để cung cấp cho khu công nghiệp: Phú Nghĩa, Gián Khẩu, Châu Sơn, Liêm Cần, Thanh Liêm, Khánh Phú 3.3.4.2 Thực đánh giá tác động môi trường nước, siết chặt công tác cấp phép khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước, xả nước thải vào sông Với mục tiêu nhằm khai thác nguồn nước phục vụ tưới tiêu cấp nước, phòng chống lũ lụt thiên tai giao thông thủy, nguồn nước sông cần đảm bảo lưu lượng chất lượng Lưu vực sông Đáy chịu tác động mạnh mẽ hoạt động kinh tế - xã hội Theo kết điều tra nghiên cứu Bộ 92 TN&MT, địa phương vùng Viện nghiên cứu … cho thấy nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước sơng Đáy nguồn nước thải phát sinh từ sinh hoạt đô thị, khu dân cư, du lịch, thương mại, khách sạn, nhà hàng; nước thải sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ; nước thải từ nông nghiệp; nước thải từ hoạt động giao thông thủy … chưa thu gom, xử lý làm môi trường lưu vực sông Đáy ngày ô nhiễm nghiêm trọng gia tăng theo thời gian Hình 3.14 Kênh dẫn nước ngày bị thu hẹp gây ách tắc ô nhiễm rác thải sinh hoạt thải bừa bãi xuống sông Nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải sinh hoạt với tỷ lệ đóng góp lớn, tải lượng chất nhiễm hữu cao làm cho chất lượng nước sông Nhuệ số đoạn sông Đáy bị ô nhiễm hữu nghiêm trọng Cùng với mật độ dân số trung bình Hà Nội, trình gia tăng dân số dẫn đến gia tăng lượng nước thải Hầu hết lượng nước thải sinh hoạt không xử lý mà đổ thẳng vào sông, hồ Đây nguyên nhân quan trọng làm gia tăng ô nhiễm môi trường nước Nước thải công nghiệp: phát triển mạnh đô thị, khu công nghiệp, dịch vụ khiến lưu vực sông tiếp nhận nguồn nước thải lớn Trong nguồn nước thải sở sản xuất cơng nghiệp có chứa thành phần hữu cơ, hóa chất độc hại, kim loại nặng, dầu mỡ Tuy vậy, nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường 93 phận cá nhân, chủ doanh nghiệp chưa cao, phần nguyên nhân tiềm lực tài sở cịn hạn chế, khơng đủ khả đầu tư hệ thống xử lý nước thải đồng Nước thải làng nghề: Hà Nội có khoảng 1.350 làng có nghề (chiếm gần 59% tổng số làng địa bàn), có 244 làng nghề truyền thống (chiếm 50% tổng số làng nghề toàn lưu vực) Lưu vực sơng Đáy gồm có làng nghề ươm tơ, dệt vải; làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, dược liệu; làng tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren; làng nghề vật liệu xây dựng, khai thác đá, làng nghề khác Lượng nước thải đưa môi trường ngày lớn, hầu hết chưa qua xử lý Nước thải y tế: Hiện nay, chất thải y tế nguồn gây ô nhiễm nguy hại Theo số Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2009, thành phố Hà Nội có 651 sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, có 41 bệnh viện, 29 phịng khám khu vực 575 trạm y tế Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội 10.066 giường, chiếm khoảng 1/20 số giường bệnh toàn quốc Hiện tại, bệnh viện Hà Nội chưa có hệ thống xử lý chất thải lỏng y tế độc hại cố gắng khắc phục cách thu gom, đưa vào bể đựng, thực xử lý phương pháp vi sinh Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nước sông Đáy cần đẩy lùi việc gây ô nhiễm nguồn nước từ nguồn thải kể Theo đó, việc đánh giá tác động mơi trường, kiểm sốt chất lượng nước địa bàn cần thiết phải mang tính liên ngành, liên vùng hệ thống Hệ thống cơng trình thủy lợi sơng Đáy hệ thống liên tỉnh Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định Việc vận hành khai thác cơng trình thực xuyên suốt không bị chia cắt ranh giới hành Các Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi sơng Đáy chủ động vận hành cơng trình tưới, tiêu nước trục sơng Đáy sông theo tiêu thiết kế danh mục UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Quyết định số 5401/QĐ-UBND ngày 21/10/2014 [34] Trường hợp ngồi thiết kế, Cơng ty TNHH 94 ĐTPT thuỷ lợi sông Đáy đề xuất phương án vận hành trình Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn UBND thành phố Hà Nội để có định hợp lý Ngồi chức tưới tiêu, sơng Đáy cịn có vai trị tiếp nhận nguồn nước thải quận huyện thuộc Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định Dó đó, việc phối hợp với Cơng ty nước Hà Nội Công ty cấp nước liên quan cần sớm triển khai nhằm kiểm soát nguồn thải, lượng nước thải trực tiếp vào sông Đáy, đảm bảo chất lượng nước Quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi nằm hệ thống có lưu ý tới vấn đề điều tiết, giảm nhẹ ô nhiễm sơng cách đề xuất phương án pha lỗng nước sông Hồng vào sông Đáy Điều chỉnh lấy nước tự chảy theo cấp độ mùa vụ từ sông Hồng qua cống Cẩm Đình hệ thống kênh dẫn vào sơng Đáy làm sống lại dịng sơng Đáy rửa sạch, pha lỗng nước sơng Theo đó, đồng thời tính tốn thủy lực, đánh giá chất lượng nước cách hợp lý Quy hoạch nguồn thải sở nghiên cứu khả tự làm sông Đề xuất tương lại, thiết lập công nghệ xử lý nước thải hợp lý, nguồn thải riêng rẽ, nhỏ lẻ tập trung lại xử lý trạm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Bộ Tài nguyên môi trường trước xả xuống sông Quy hoạch làng nghề truyền thống, cần hài hòa hoạt động sở sản xuất điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng khu vực, quốc gia nói chung Theo giữ nguyên chất, bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống dân gian với bảo vệ môi trường 3.3.5 Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi 3.3.5.1 Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu - SCADA Với phát triển không ngừng công nghệ thông tin đưa tin học thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học đời sống, mở giai đoạn trình phát triển khoa học, xu hướng phát triển công nghệ thông tin chủ yếu xuất phát từ nhu cầu đa dạng hố thơng tin; xác hố thơng tin; xu hướng phát triển phần cứng phần mềm hệ thống; phát triển kỹ thuật xử lý thông tin; phát 95 triển xây dựng sở liệu; phát triển kỹ thuật thu nhận cung cấp thông tin phát triển mạng thông kỹ thuật truyền tin Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chỉ thị số 87/2008/CT-BNN [35] việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bên cạnh Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nội dung, nhiệm vụ Kế hoạch ứng dụng CNTT quan nhà nước Với nguồn nước trở nên ngày quý khan nước trở nên có giá trị, vậy, đầu tư vào việc theo dõi kiểm soát nguồn nước việc nên làm Trong báo cáo Tập đoàn tư vấn ARC “Nghiên cứu thị trường toàn cầu hệ thống SCADA tiên tiến cho ngành công nghiệp nước nước thải” thị trường SCADA dự báo tăng trưởng bền vững dài hạn Hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) hiểu hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu nhằm hỗ trợ người trình giám sát điều khiển từ xa Hệ thống SCADA bao gồm thành phần: Trạm điều khiển giám sát trung tâm: bao gồm cảm biến, thiết bị đo, thiết bị chuyển đổi cấu chấp hành Trạm thu thập liệu trung gian: khối thiết bị đầu cuối từ xa RTU (Remote Terminal Units) khối điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Controllers) có chức giao tiếp với thiết bị chấp hành Hệ thống truyền thông: bao gồm mạng truyền thông công nghiệp, thiết bị viễn thông thiết bị chuyển đổi dồn kênh có chức truyền liệu cấp trường đến khối điều khiển máy chủ Giao diện người – máy HMI: gồm giao diện người-máy HMI phần mềm liên quan 96 Một hệ thống SCADA cho phép doanh nghiệp thu thập, quản lý liệu, tương tác kiểm soát hoạt động loại máy móc, thiết bị van, máy bơm hay thiết bị khác, lưu trữ thơng tin vào tệp tin máy chủ Hình 3.15 Mơ hình hệ thống SCADA phục vụ đại hoá điều hành tưới, tiêu (nguồn: KS Nguyễn Quốc Hiệp, Viện Khoa học Thuỷ lợi cộng sự) Hệ thống SCADA với tiện ích giúp hỗ trợ giải thách thức nước Các dịch vụ nước đứng trước thách thức để hoạt động cho có hiệu hơn, chi phí vận hành thấp nâng cao hài lòng khách hàng Khan nước trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, việc giảm lượng nước “khơng doanh thu” công ty dịch vụ nước toàn cầu vấn đề trở nên cấp thiết, đặc biệt vùng khô hạn phải phụ thuộc vào nước qua khử mặn Các công ty dịch vụ nước chuyển dần sang hệ thống SCADA để tăng 97 hiệu hoạt động, hiệu kỹ thuật tối ưu hóa q trình đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Hệ thống SCADA tiên tiến giúp cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi nguồn nước đáp ứng mục tiêu, đảm bảo cung cấp nước 24/7 đảm bảo chất lượng nước, tiết kiệm nước hiệu kinh doanh Hệ thống SCADA tiên tiến giúp tối ưu hóa cách quản lý nước theo chu trình quản lý nguồn cấp nước hữu hạn họ Hệ thống giúp giảm thiểu tiêu thụ lượng, phát giảm rị rỉ nước tối ưu hóa quản lý tài sản an ninh Nguyên lý hoạt động thiết bị: Các tín hiệu thiết bị đo mực nước, độ mở cống, đo mưa đưa đến hộp kỹ thuật, có thiết bị RTU đặt trường Mục đích hộp kỹ thuật chuyển đổi, chuẩn hóa tín hiệu điện từ thiết bị đo thông tin đo đạc mực nước, độ mở cống, lượng mưa dạng số để cán quản lý sử dụng cho mục đích quản lý điều hành cơng trình Thiết bị RTU cịn có chức lưu trữ số liệu, hiển thị số liệu chỗ, giao tiếp truyền thơng tin với máy tính khoảng cách khơng giới hạn qua đường điện thọai công cộng thiết bị truyền vô tuyến thông qua phần mềm giám sát hệ hống thuỷ nơng trình bày 3.3.5.2 Hệ thống thơng tin địa lý – GIS Cùng với bùng nổ Internet, GIS phát triển mạnh mẽ từ ứng dụng GIS desktop máy tính bàn chuyển sang hoạt động môi trường mạng trực tuyến, cịn gọi WebGIS Thơng qua nguồn liệu chức GIS cơng nghệ WebGIS giải pháp hữu hiệu để truyền tải thông tin lĩnh vực nông nghiệp đến người (Zhang et al., 2008; Huang & Wang, 2011) Do vậy, việc sử dụng công nghệ để chia sẻ quản lý khối lượng lớn liệu mạng lưới đê bao, cống ngăn mặn, sơng ngịi kênh rạch hệ thống thủy lợi sông Đáy mang đến nhiều thuận lợi Xuất phát từ thực tế mà ứng dụng WebGIS quản lý toàn liệu thủy lợi tỉnh cần thực Mục tiêu đề tài nhằm xây dựng ứng dụng cung cấp số liệu thống kê đồ trực tuyến cơng trình kênh rạch, trạm bơm cống thủy lợi Thiết kế hồn chỉnh cơng cụ tìm kiếm cập nhật liệu thủy lợi dạng khơng gian thuộc tính cho đối tượng 98 Hệ thống GIS quản lý cơng tác thuỷ lợi có chức chính: Quản lý: Các lớp đồ hành chính, đồ thuỷ hệ, đồ giao thơng, đồ đất, đồ dân cư, lớp đồ cơng trình thuỷ lợi, liệu thuộc tính đối tượng địa lý thuộc lớp đồ nói liên quan đến cơng tác thuỷ lợi Cập nhật, lưu trữ, chia sẻ liệu cấu trồng mùa vụ, thời gian gieo trồng, lịch tưới, lịch tiêu, thông số cơng trình thuỷ lợi, lịch sử tu cơng trình Cập nhật, lưu trữ, chia sẻ thơng tin tình hình hạn hán hay ngập úng có thiên tai xảy ra: Các ruộng bị hạn hán hay ngập úng, cấp độ hạn hán/ngập úng Người dùng xã hay huyện cần đánh dấu ruộng đồ, chọn cấp độ thiên tai bấm vào phím cập nhật thơng tin đẩy vào sở liệu máy chủ Kết xuất loại báo cáo tổng hợp, thống kê cơng trình thuỷ lợi, tình hình thời vụ, nhu cầu tưới/tiêu, tình hình hạn hán hay ngập úng Xây dựng loại đồ trạng: đồ phân bố trồng, đồ gieo trồng, đồ tưới/tiêu, đồ ngập úng/hạn hán Biên tập bổ sung cơng trình thuỷ lợi vào đồ sở liệu Hiện Công ty THNN MTV ĐTPT thủy lợi sông Đáy chưa áp dụng công nghệ thông tin truyền thông công tác quản lý, điều hành hệ thống tưới tiêu phạm vi quản lý Việc đề xuất ứng dụng SCADA WebGIS vào cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đem lại hiệu đáng kể 99 Kết luận chương Chương luận văn tiến hành tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi hệ thống thủy lợi sơng Đáy Từ phân tích thuận lợi, khó khăn hạn chế cịn tồn sau đề xuất đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sơng Đáy, bao gồm Cơng ty TNHH MTV ĐTPT thủy lợi sông Đáy Ban quản lý cơng trình phân lũ sơng Đáy Đó giải pháp về: Cập nhật áp dụng hệ thống sách văn quy phạm pháp luật; Cải thiện hệ thống tổ chức phân cấp, phân công trách nhiệm quản lý hệ thống thủy lợi; Giải pháp cơng trình; Giải pháp quản lý nước; Giải pháp quản lý kinh tế, kết hợp đa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; Nâng cao nhận thức cộng đồng, người dân doanh nghiệp; Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển bền vững ngành nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nước ta nói chung Ở nước ta cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi quan tâm, cải tiến để bước hồn thiện Hệ thống cơng trình thủy lợi hệ thống thuỷ lợi sông Đáy quy hoạch, nâng cấp sữa chữa hàng năm chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp Đặc biệt hệ thống kênh mương, Công ty TNHH MTV ĐTPT thủy lợi sông Đáy quản lý xây dựng lâu từ chương trình dự án có tượng xuống cấp nghiêm trọng Việc bảo vệ, tu sửa chữa cơng trình nhiều bất cập Dẫn đến hiệu sử dụng khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn chưa cao, lãng phí nguồn nước, số vùng chưa đảm bảo việc tưới tiêu, tồn hạn chế mà Cơng ty chưa khắc phục Vì vậy, cơng tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá để rút học kinh nghiệm việc quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Công ty công việc cần thiết Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Nhà nước cần tăng cường công tác quản lý khai thác bảo vệ công trình, cơng tác tra giám sát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy định khai thác bảo vệ - Nhà nước cần xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi ban hành quy chế, văn bản, nghị định liên quan đến công tác quản lý khai thác bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi - Nghiên cứu kỹ điều luật, tham khảo, lấy ý kiến chuyên gia người trước ban hành, hay sửa đổi điều luật hợp lý phù hợp với thực tế 101 - Các văn luật phải rõ ràng tránh trùng lặp, tiết, rõ ràng, mạch lạc để quan, tập thể, cá nhân dễ dàng hiểu đúng, hiểu đủ 2.2 Đối với Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển thủy lợi Sông Đáy Ban quản lý cơng trình phân lũ sơng Đáy - Để quản lý, khai thác cơng trình địa bàn huyện có hiệu trước hết cần quan tâm tới nhân tố người Lãnh đạo Công ty, Lãnh đạo Ban cần có kế hoạch dài hạn triển khai, đào tạo đội ngũ cán thủy nông đủ mạnh, có đức, có tài tâm huyết với cơng việc đủ sức đảm đương nhiệm vụ giao - Chú trọng đầu tư quản lý, nâng cấp sở hạ tầng, đề xuất xây dựng số trạm bơm nhằm tăng nguồn cấp nước vào sông Đáy, tạo dịng chảy mơi trường giảm thiểu nhiễm môi trường nước - Tăng cường mối quan hệ với tổ chức thủy nông sở 2.3 Đối với tổ chức thủy nông sở - Huy động, tạo điều kiện cho hộ nông dân tham gia vào q trình quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi - Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi cho cộng đồng hưởng lợi - Thực tốt việc kiên cố hóa kênh mương nội đồng để đảm bảo hiệu quản lý nước từ cơng trình đầu mối tới tận ruộng Một lần tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn thầy, cô giáo Khoa quan, đơn vị liên quan giúp tác giả hoàn thành luận văn này./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19 tháng 06 năm 2017, Hà Nội [2] Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái “Thủy cơng tập 1” , Kiến thức chung cơng trình thủy lợi, tr.8 Nhà xuất Xây dựng, 2004 [3] Phóng viên Cộng tác viên “Hiện trạng hệ thống thủy lợi Việt Nam” Internet:http://iwarp.org.vn/d644/-hien-trang-he-thong-thuy-loi-cua-viet-nam-.html [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL việc Ban hành Đề án nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi có 21/4/2014 [5] PGS.TS Đoàn Thế Lợi “Thực trạng quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi” Internet:https://nongnghiep.vn/thuc-trang-quan-ly-khai-thac-cong-trinh-thuy-loipost134062.html, ngày 04 tháng 11 năm 2014 [6] Nguyễn Thị Nhàn, “Nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi Cơng ty Đầu tư phát triển Thủy lợi Sông Nhuệ”, Luận văn, Trường Đại học Thủy lợi, 2018 [7] Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp PTNT Tài liệu giới thiệu Luật Thủy lợi [8] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, Hà Nội [9] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012, Hà Nội [10] Chính phủ (2008), Nghị số 26 NQ/TW ngày 5/8/2008 [11] Chính phủ (2012), Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 [12] Chính phủ (2018), Nghị định số 67/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/05/2018 Quy định chi tiết số điều Luật Thủy lợi [13] Chính phủ (2018), Nghị định 77/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 Chính phủ quy định hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước [14] Chính phủ (2012), Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 2/5/2018 Quy định hỗ 103 trợ kinh phí sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi [15] Chính phủ (2018), Nghị định số 96/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 Chính phủ quy định chi tiết giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi hỗ trợ tền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi [16] Chính phủ (2018), -Nghị định số 114/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/09/2018 Về quản lý an tồn đập, hồ chứa nước [17] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 05/2018/TTBNNPTNT ngày 15/5/2018 Quy định chi tiết số điều Luật Thủy lợi [18] Bộ Tài (2018), Thơng tư số 73/2018/TT-BTC ngày 15/8/2018 Bộ Tài hướng dẫn sử dụng nguồn tài quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi sử dụng vốn nhà nước [19] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2013, Hà Nội [20] “Sông Đáy” Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Đáy [21] Website: http://qlnsongday.vn/ Số liệu, thơng số Phịng quản lý nước cơng trình cung cấp [22] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Quyết định số 2140/QĐ-UBND ngày 04 tháng 05 năm 2016 Về việc ban hành quy trình vận hành cụm cơng trình đầu mối phân lũ sơng Đáy [23] Viện Kỹ thuật cơng trình, “Đánh giá khả sẵn sàng làm nhiệm vụ chuyển lũ cụm cơng trình đầu mối phân lũ sơng Đáy năm 2018”, Báo cáo, 2018 [24] Công ty TNHH thành viên ĐTPT thủy lợi Sông Đáy, Hồ sơ đề xuất nhận đặt hàng thực nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi năm 2011, Hà Nội [25] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Quyết định số 1914/QĐ-UBND ngày 28/5/2014 việc thành lập Ban Quản lý cơng trình phân lũ sơng Đáy Hà Nội [26] Sở NN&PTNN, Quyết định số 1212/QĐ-SNN ngày 06/8/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý cơng trình phân lũ sông Đáy [27] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, Quyết định số 1573/QĐ-SNN ngày 28/6/2016 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; cấu tổ chức máy Ban quản lý cơng trình phân lũ sơng Đáy Hà Nội 104 [28] Chính phủ (2014), Quyết định số 1821/QĐ-TTg Ban hành ngày 07 tháng 10 năm 2014 Phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ đê điều hệ thống sông Đáy [29] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Quyết định số 37/2013/QĐ-UBND ngày 18/9/2013 UBND Thành phố việc ban hành Quy định phạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ lợi địa bàn thành phố Hà Nội [30] Ban Quản lý cơng trình phân lũ sơng Đáy , “Báo cáo tổng kết Ban Quản lý cơng trình phân lũ sơng Đáy”, Báo cáo, Hà Nội, 2018 [31] Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập [32] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 6/10/ 2006 Về việc ban hành quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước [33] Trần Quốc Minh, “Giải pháp tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khai thác công trình thủy lợi Mỹ Thành – Tỉnh Nam Định”, Luận văn, Trường Đại học Thủy lợi, 2018 [34] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Quyết định số 5401/QĐ-UBND ngày 21/10/2014 Về việc phê duyệt danh mục cơng trình thủy lợi phân cấp quản lý theo quy định định số 12/2014/QĐ-UBND ngày 26/02/2014 UBND thành phố Hà Nội [35] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chỉ thị số 87/2008/CT-BNN ngày 20/8/2008 Về việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành Bộ Nông nghiệp PTNT [36] Các tài liệu khác 105 ... ? ?Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy? ?? để làm luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy; Nghiên cứu, ... thủy lợi hệ thống sông khác Kết đạt - Phân tích thực trạng quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy - Đề xuất số giải pháp nâng cao khả quản lý khai thác hệ thống thủy lợi sông Đáy CHƯƠNG... TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Khái qt quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 1.1.1 Khái niệm thủy lợi, cơng trình thủy lợi hệ thống thủy lợi, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi

Ngày đăng: 09/03/2021, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN