Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 366 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
366
Dung lượng
11,62 MB
Nội dung
ðại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ NGUYỄN THANH XUÂN BÁO CÁO TIÊU CHUẨN IFS VÀ ÁP DỤNG ðÁNH GIÁ CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN Chuyên ngành : Công Nghệ Thực Phẩm ðồ Uống LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét :PGS.TS NGUYỄN TIẾN THẮNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét :TS NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 21 tháng 08 năm 2009 TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 29 tháng 07 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ NGUYỄN THANH XUÂN Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/02/1983 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm ðồ Uống MSHV: 01107448 1- TÊN ðỀ TÀI: BÁO CÁO TIÊU CHUẨN IFS VÀ ÁP DỤNG ðÁNH GIÁ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Tổng quan tài liệu IFS Tình hình áp dụng IFS thực tế ðánh giá nhà máy chế biến thủy sản Việt Cường Nhận xét kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi ñầy ñủ học hàm, học vị ): PGS TS ðỐNG THỊ ANH ðÀO Nội dung ñề cương Luận văn thạc sĩ ñã ñược Hội ðồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN ðầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cơ khoa Cơng Nghệ Hóa Học, Ngành Cơng Nghệ Thực Phẩm ðồ Uống, trường ðại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, dìu dắt em suốt hai năm cao học Em xin chân thành cảm ơn cô ðống Thị Anh ðào, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Cơng ty Thực Phẩm đồ hộp Việt Cường (Yeuh Chyang) ñã tạo ñiều kiện cho tham quan ñánh giá nhà máy, ñã cung cấp tài liệu liên quan giúp tơi hồn thành luận văn Em xin cảm ơn chị Lý Thanh Thảo, anh Nguyễn Phúc Lộc, chị Nguyễn Thị Kim Lan giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho em trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Ba, Mẹ gia đình khích lệ, động viên tạo ñiều kiện cho thời gian học tập, nghiên cứu để có thành ngày TÓM TẮT IFS tiêu chuẩn thực phẩm mà hầu hết nhà bán lẻ (sỉ) Châu Âu, ñặc biệt nước Pháp, ðức, Ý, ñều yêu cầu ñối nhà cung cấp Tuy nhiên, Việt Nam, IFS chưa ñược phổ biến rộng rãi số nhà máy đạt chứng nhận Trong tình hình Châu Âu tiếp tục giữ vị trí nhà nhập thủy sản lớn Việt Nam năm gần ñây, việc tiếp cận thực tiêu chuẩn IFS cần thiết Do đó, chúng tơi tìm hiểu tiêu chuẩn IFS áp dụng ñánh giá cho nhà máy chế biến thủy sản Việt Cường (Cơng ty đồ hộp Yeuh Chyang) Chúng tơi thấy IFS không phổ biến rộng rãi HACCP, ISO IFS có hệ thống 250 yêu cầu chi tiết, rõ ràng với thang ñiểm ñánh giá cụ thể giúp cho việc đánh giá trở nên xác hơn, minh bạch Hơn nữa, việc áp dụng IFS giúp cho công tác quản lý nhà sản xuất trở nên dễ dàng ðối với nhà máy ñược ñánh giá, có vài yêu cầu tiêu chuẩn chưa tuân thủ tốt nhìn chung nhà máy ñược ñánh giá mức cao, ñạt 97,8% ABSTRACT IFS is a food standard which most of European retailers (wholesalers), especially France, German, Italy, request their suppliers However, IFS has not yet been popular and only a few factories got this certificate in Viet Nam Under a circumstance that European seafood importers have been being the Viet Nam’ s biggest ones, approaching and performing IFS standard become very necessary Therefore, we have studied IFS standard and have applied it to evaluate Viet Cuong Seafood Processing Factory (Yueh Chyang Canned Food Company) We found that IFS is not as popular as HACCP, ISO, however, it which has a system of 250 detailed, obvious requirements with specific score scale, helps the assessment become more precise and transparent Furthermore, applying IFS helps management of producers become easier This audited factory, it generally gets high level with 97.8%, although a few requirements haven’t been well implemented MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Đặt vấn đề 2.Mục tiêu đề tài 3.Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN .3 I.1 Tiêu chuẩn IFS 5.0 I.1.1.Mục đích tiêu chuẩn IFS 5.0 .4 I.1.2.Lợi ích áp dụng tiêu chuẩn IFS 5.0 I.1.2.1Đối với nhà sản xuất .4 I.1.2.2Đối với nhà bán lẻ, đại lý .5 I.1.3.Tình hình thực IFS giới I.1.3.1 Tổ chức chứng nhận IFS I.1.3.2 Các nhà bán lẻ (bán sỉ) yêu cầu IFS .5 I.1.3.3 Số lượng chứng nhận IFS đạt .6 I.1.4.Tiêu chuẩn IFS 5.0 A.Giao thức đánh giá 1.Lịch sử Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế 2.Giới thiệu 2.1.Mục đích nội dung phần giao thức đánh giá 2.2.Các yêu cầu tổng quát cho hệ thống quản lý chất lượng 3.Các dạng đánh giá 10 3.1.Đánh giá lần đầu .10 3.2.Đánh giá theo dõi 10 3.3.Đánh giá tái chứng nhận 11 4.Phạm vi đánh giá 11 5.Quy trình chứng nhận 13 5.1.Chuẩn bị đánh giá 13 5.2.Chọn tổ chức chứng nhận – Hợp đồng thoả thuận 13 5.3.Thời gian đánh giá 14 5.4.Chuẩn bị kế hoạch đánh giá 15 5.5.Đánh giá yêu cầu 16 5.5.1Cho điểm yêu cầu có sai lệch 16 5.5.2Cho điểm yêu cầu không phù hợp 17 5.5.2.1Lỗi nặng 17 5.5.2.2KO (hạ gục) 17 5.5.3Cho điểm yêu cầu với N/A (không áp dụng) 19 5.6.Xác định tần suất đánh giá 19 5.7.Báo cáo đánh giá .19 5.7.1Cấu trúc báo cáo đánh giá .19 5.7.2Các bước khác hoàn tất báo cáo đánh giá .20 5.7.2.1Lập báo cáo sơ đánh giá kế hoạch hành động đại cương 20 5.7.2.2Hoàn tất kế hoạch hành động khắc phục công ty .21 5.7.2.3Đánh giá viên xác nhận giá trị kế hoạch hành động 22 5.7.3Cho điểm yêu cầu với N/A (không áp dụng) 22 5.7.3.1Liên kết hai báo cáo đánh giá (đánh giá lần đầu đánh giá tái chứng nhận 22 5.7.3.2Dịch báo cáo đánh giá 22 5.8.Điểm số, điều kiện việc ban hành báo cáo đánh giá chứng nhận 24 6.Cấp chứng nhận 25 6.1.Thời hạn cấp chứng nhận 25 6.2.Các bước khác quy trình chứng nhận 26 6.3.Các bước khác quy trình chứng nhận lỗi nặng ban hành đánh giá theo dõi tiến hành 26 7.Phân phối, tồn trữ báo cáo đánh giá 27 8.Hành động bổ sung 27 9.Thủ tục kháng cáo 27 10.Khiếu nại .28 11.Sở hữu sử dụng logo IFS .28 12.Xem xét tiêu chuẩn .30 13.Các công ty đánh giá tổ chức chứng nhận 30 B.Các yêu cầu 30 1.Trách nhiệm Lãnh đạo Cấp cao 30 1.1.Chính sách cơng ty / Các nguyên tắc Công ty 30 1.2.Cấu trúc công ty 31 1.3.Quan tâm tới khách hàng .32 1.4.Xem xét lãnh đạo 32 2.Hệ thống quản lý chất lượng 33 2.1.HACCP (Dựa theo luật thực phẩm –CA) .33 2.1.1Hệ thống HACCP 33 2.1.2Thành lập đội HACCP (Bước CA) .33 2.1.3Phân tích HACCP 33 2.2.Các yêu cầu tài liệu 36 2.3.Lưu giữ hồ sơ 36 3.Quản lý nguồn lực 36 3.1.Quản lý nguồn nhân lực 36 3.2.Nguồn nhân lực 36 3.2.1Vệ sinh cá nhân 36 3.2.2Quần áo bảo hộ cho nhân viên, nhà thầu khách 37 3.2.3Các thủ tục áp dụng cho bệnh truyền nhiễm 38 3.3.Đào tạo .38 3.4.Trang thiết bị cho vệ sinh cá nhân cho nhân viên 39 4.Quy trình sản xuất 40 4.1.Xem xét hợp đồng .40 4.2.Thông số kỹ thuật sản phẩm 40 4.3.Phát triển sản phẩm 40 4.4.Mua hàng 41 4.5.Bao gói sản phẩm 41 4.6.Tiêu chuẩn môi trường nhà máy .42 4.6.1Chọn vị trí 42 4.6.2Bên .43 4.6.3Bố trí mặt lưu đồ sản xuất 43 4.6.4Toà nhà tiện nghi 44 4.6.4.1Các yêu cầu kiến trúc 44 4.6.4.2Tường vách 44 4.6.4.3Nền 44 4.6.4.4Trần / Các phần cao 44 4.6.4.5Cửa sổ phần mở khác 45 4.6.4.6Cửa 45 4.6.4.7Ánh sáng 45 4.6.4.8Điều hồ khơng khí/ Thơng gió .46 4.6.4.9Cung cấp nước uống 46 4.7.Làm vệ sinh 46 4.8.Rác / Hủy bỏ rác thải 47 4.9.Mối nguy ngoại vật, kim loại, mảnh vỡ kính gỗ 48 4.10.Giám sát Động vật gây hại/ Kiểm soát động vật gây hại 49 4.11.Tiếp nhận hàng hóa tồn trữ 50 4.12.Vận chuyển 51 4.13.Bảo trì sửa chữa 51 4.14.Thiết bị .52 4.15.Xác nhận giá trị sử dụng qui trình 52 4.16.Truy vết (bao gồm chất biến đổi gen chất gây dị ứng) 52 4.17.Các chất biến đổi gen (GMOs) 53 4.18.Các chất gây dị ứng điều kiện sản xuất đặc biệt 53 230 4.13.1 Phải có hệ thống bảo trì, văn hóa, bao trùm tất B Một số hoạt động khơng thiết bị trọng yếu (cả vận chuyển) ñể phù hợp với thực theo kế hoạch, ví dụ yêu cầu sản phẩm ðiều áp dụng cho công việc hoạt động bảo trì máy ghép bảo trì nội bên ngồi mí 3tháng/ lần dự định tháng 3/ 2009 231 4.13.2 Các yêu cầu sản phẩm ngăn ngừa nhiễm bẩn phải A đảm bảo cơng việc bảo trì sửa chữa Hồ sơ phải đuợc lưu giữ cho cơng việc bảo trì sửa chữa việc thực hành ñộng khắc phục 231 4.13.3 Tất vật liệu để bảo trì sửa chữa phải phù hợp A cho mục đích sử dụng (ví du như: dầu thực phẩm, sơn khơng ñộc) 233 4.13.4 Các sai hỏng nhà máy thiết bị (cả vận chuyển) A ñược bao trùm hệ thống bảo trì phải văn hóa xem xét để chỉnh sửa hệ thống bảo trì 234 4.13.5 Các sửa chữa tạm phải ñược thực cho u cầu sản phẩm khơng bị tác động Các cơng việc phải ghi nhận phải ñặt thời hạn ngắn ñể loại bỏ hư hỏng 235 4.14 Thiết bị A 236 4.14.1 Các thiết bị phải thiết kế thích hợp chuyên biệt cho A mục đích sử dụng.Trước hoạt động, phải ñược thẩm tra ñể yêu cầu sản phẩm ñược ñáp ứng 237 4.14.2 Các thiết bị phải thiết kế xếp cho việc làm vệ A sinh bảo trì bên xung quanh máy thực hiệu 238 4.14.3 Trong trường hợp máy móc hay thiết bị hư hỏng và/hay A qui trình sai lệch, phải có thủ tục thích hợp ñể ñảm bảo rằng, trước dùng cho sản xuất, yêu cầu sản phẩm ñược ñáp ứng 239 4.15 Xác nhận giá trị sử dụng qui trình 240 4.15.1 Cơng ty phải đảm bảo có thay đổi công thức A sản phẩm, bao gồm tái chế, phương pháp chế biến thiết bị hay bao bì, ñặc trưng qui trình ñược xem xét nhằm ñảm bảo yêu cầu sản phẩm ñược ñáp ứng 241 4.15.2 Tất hoạt ñộng tái chế phải ñược xác nhận giá trị sử dụng, giám sát ghi nhận Các hoạt động phải khơng tác động tới yêu cầu sản phẩm 242 4.16 Truy vết (bao gồm chất biến ñổi gen chất gây A dị ứng) 243 4.16.1/ Phải có hệ thống truy vết có khả nhận diện lơ sản KO phẩm lơ liên quan ngun liệu, bao bì A tiếp xúc trực tiếp, bao bì dự định dùng để tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm Hệ thống truy vết phải kết hợp với tất hồ sơ phân phối chế biến liên quan 244 4.16.2 Hệ thống truy vết phải ñược thử, ghi nhận, cần A chỉnh sửa khoảng thời gian xác ñịnh ñể thẩm tra khả truy vết hai chiều (từ sản phẩm ñã giao hàng ñến nguyên liệu ngược lại), gồm kiểm tra số lượng 245 4.16.3 Khả truy vết phải đảm bảo tất cơng A đoạn, bao gồm cơng đoạn qui trình, sau xử lý tái chế 246 4.16.4 Gắn nhãn cho lơ bán thành phẩm hay thành phẩm, để đảm bảo truy vết rõ ràng hàng hố, phải làm vào lúc hàng hố đóng gói trực tiếp Nếu hàng hố dán nhãn sau đó, hàng hố tồn trữ tạm phải có nhãn lơ rõ ràng Hạn dùng (thí dụ: tốt trước ngày) hàng hố ñã dán nhãn phải ñược tính từ ngày sản A xuất 247 4.17 Các chất biến ñổi gen (GMOs) 248 4.17.1 Cơng ty phải có hệ thống thủ tục để nhận diện A sản phẩm gồm có GMOs, có chứa GMOs hay sản xuất từ GMOs, bao gồm thành phần, phụ gia hương liệu thực phẩm 249 4.17.2 Phải có thơng số kỹ thuật nguyên liệu A giấy tờ chuyển giao hàng nhận diện sản phẩm có, làm từ, hay chứa GMOs Các đảm bảo tình trạng GMO ngun liệu phải ñược thỏa thuận hợp ñồng với nhà cung cấp Cơng ty phải trì danh mục cập nhật liên tục tất nguyên liệu GMO sử dụng nhà máy ðồng thời nhận diện tất cơng thức hỗn hợp có bổ sung ngun liệu GMO 250 4.17.3 Phải có thủ tục thích hợp ñể ñảm bảo sản phẩm có chứa GMOs ñược chế biến, cho nhiễm cho sản phẩm GMO ngăn ngừa Phải có biện pháp kiểm soát phù hợp ngăn ngừa nhiễm chéo Hiệu thủ tục phải giám sát việc thử nghiệm ngẫu nhiên A 251 4.17.4 Các thành phẩm có chứa GMOs phải cơng bố theo A u cầu pháp luật hành Các tài liệu chuyển giao hàng phải bao gồm tham khảo tương ứng GMOs 252 4.17.5 Các yêu cầu khách hàng liên quan đến tình trạng A GMO sản phẩm phải thực rõ ràng cơng ty 253 4.18 Các chất gây dị ứng ñiều kiện sản xuất đặc biệt 254 4.18.1 Phải có cơng bố thông số kỹ thuật nguyên liệu A nhận diện chất gây dị ứng theo yêu cầu Công ty phải trì danh mục cập nhật liên tục tất nguyên liệu có chứa chất gây dị ứng sử dụng nhà máy ðồng thời nhận diện tất cơng thức hỗn hợp có bổ sung nguyên liệu có chứa chất gây dị ứng 255 4.18.2 Việc chế biến sản phẩm có chứa chất gây dị ứng u A cầu cơng bố phải thực cho nhiễm chéo ñược giảm thiểu tối đa 256 4.18.3 Các thành phẩm có chứa chất gây dị ứng u cầu cơng bố phải cơng bố theo yêu cầu luật pháp hành Cho diện ngẫu nhiên, nhãn công bố A chất gây dị ứng vết tích phải dựa phân tích rủi ro 257 4.18.4 Khi khách hàng có u cầu đặc biệt sản phẩm “khơng A chứa” chất hay thành phần (ví dụ: heo), hay phương pháp xử lý hay sản xuất bị loại trừ, phải có thủ tục để thẩm tra 258 ðo lường, phân tích, cải tiến 259 5.1 ðánh giá nội 260 5.1.1/ ðánh giá nội phải ñược thực theo kế hoạch KO ñã thỏa thuận Phạm vi (bao gồm khu vực bên A ngồi) tần suất phải xác định dựa theo phân tích rủi ro 261 5.1.2 ðánh giá nội phải thực lần năm A cho tất phòng ban 262 5.1.3 Các đánh giá viên phải có lực độc lập với A phịng ban đánh giá 263 5.1.4 Kết đánh giá phải thơng báo cho người có trách nhiệm phịng ban liên quan Các hành ñộng khắc phục cần thiết lịch trình thực phải xác định, văn hố thơng tin cho người liên A quan 264 5.1.5 Phải ghi nhận cách thức thời gian thẩm tra hành A ñộng khắc phục kết ñánh giá nội 265 5.1.6 Kết ñánh giá phải thơng báo cho lãnh đạo cấp A cao 266 5.2 Kiểm tra nhà máy 267 5.2.1 Việc kiểm tra thường xuyên nhà máy phải ñuợc lên kế A hoạch thực (ví dụ: kiểm sốt sản phẩm, vệ sinh, mối nguy ngoại vật, vệ sinh cá nhân quản lý nhà) 268 5.2.2 Bất sai hỏng hành ñộng khắc phục tương A ứng phải ghi nhận 269 5.3 Kiểm sốt qui trình 270 5.3.1 Trong trường hợp kiểm sốt thơng số qui A trình mơi trường làm việc (nhiệt độ, thời gian, áp suất, hố chất …) cần thiết cho ñảm bảo yêu cầu sản phẩm, thơng số phải giám sátvà ghi nhận liên tục / hay theo quãng thời gian thích hợp 271 5.3.2 Phải có thủ tục thích hợp cho việc khai báo, ghi nhận A giám sát hư hỏng sai lệch 272 5.4 Hiệu chuẩn kiểm tra thiết bị giám sát ño lường 273 5.4.1 Công ty phải nhận diện thiết bị giám sát ño lường A cần thiết ñể ñảm bảo phù hợp với yêu cầu sản phẩm Các thiết bị phải ghi nhận tài liệu nhận diện rõ ràng 274 5.4.2 Tất thiết bị ño lường phải ñược kiểm tra hệ A thống giám sát theo thời gian qui ñịnh theo tiêu chuẩn/phương pháp xác ñịnh Kết việc kiểm tra phải ñược ghi nhận thực hành ñộng khắc phục cần thiết 275 5.4.3 Tất thiết bị ño lường phải ñược dùng ñúng mục A đích xác định chúng Nếu kết đo lường cho thấy có sai biệt hay hư hỏng, thiết bị nghi vấn phải ñược sửa chữa hay thay 276 5.4.4 Tình trạng hiệu chuẩn thiết bị ño lường phải ñược A nhận diện rõ ràng (nhãn máy hay danh mục thiết bị ño) 277 5.5 Kiểm tra số lượng (kiểm sốt số lượng/ lượng vơ bao) 278 5.5.1 Tần suất phương pháp kiểm tra số lượng phải ñược A xác ñịnh cho yêu cầu luật pháp số lượng cơng bố đáp ứng 279 5.5.2 ðối với sản phẩm đóng gói sẵn mua từ bên thứ ba, A phải có chứng phù hợp với yêu cầu luật pháp số lượng công bố 280 5.5.3 Tất thiết bị ñể ño lường số lượng phải ñược hiệu A chuẩn thường xuyên Tất thiết bị dùng cho kiểm tra cuối phải ñược chấp nhận thường xuyên hiệu chuẩn theo luật pháp 281 5.6 Phân tích sản phẩm 282 5.6.1 Phải có thủ tục đảm bảo tất yêu cầu chuyên A biệt sản phẩm ñược ñáp ứng, bao gồm yêu cầu luật pháp thơng số kỹ thuật Các phân tích vi sinh, vật lý hoá học yêu cầu cho mục đích phải thực nội và/hay nhà thầu phụ 283 5.6.2 Các phân tích liên quan tới an tồn thực phẩm, phải thực phịng kiểm nghiệm có cơng nhận (ISO 17025) Nếu phân tích thực nội nhà máy hay phịng kiểm nghiệm khơng cơng nhận, kết phải thẩm tra thường xuyên phòng A kiểm nghiệm có cơng nhận 284 5.6.3 Các thủ tục phải có ñể ñảm bảo ñộ tin cậy kết A phân tích nội sở phương pháp phân tích thừa nhận thức ðiều phải thể việc so sánh liên phịng hay thử nghiệm thành thạo khác 285 5.6.4 Phải thiết lập kế hoạch thử nghiệm cho phân tích nội A bên ngồi, dựa phân tích rủi ro bao trùm nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm thiết bị chế biến vật liệu bao gói, thử nghiệm mơi trường cần thiết Kết thử nghiệm phải ñược ghi nhận 286 5.6.5 Các kết phân tích phải xem xét thường xuyên A nhận diện khuynh hướng Biện pháp thích hợp phải nhanh chóng áp dụng cho kết khơng đạt hay khuynh hướng cho thấy kết khơng đạt 287 5.6.6 ðể thực phân tích nội bộ, phải có nhân viên có A lực ñào tạo, thiết bị, sở thích hợp 288 5.6.7 ðể xác nhận giá trị sử dụng cho chất lượng thành phẩm, A thử nghiệm cảm quan nội phải ñược thực thường xuyên theo thơng số kỹ thuật phải ghi nhận 289 5.6.8 Khi thiết lập hay xác nhận giá trị sử dụng hạn sử A dụng (bao gồm sản phẩm có hạn dùng dài dán nhãn với câu “tốt trước ngày”), kết thử nghiệm cảm quan phải tính đến 290 5.7 Cách ly sản phẩm giải toả sản phẩm Phải có thủ tục, dựa phân tích rủi ro, cho việc cách A ly giải tỏa tất nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, thiết bị chế biến vật liệu bao gói Thủ tục phải đảm bảo sản phẩm vật liệu phù hợp với yêu cầu sản phẩm ñưa vào chế biến chuyển ñi 291 5.8 Quản lý khiếu nại quan thẩm quyền khách hàng 292 5.8.1 Phải có hệ thống để quản lý khiếu nại sản phẩm A 293 5.8.2 Tất khiếu nại phải đánh giá nhân viên A có lực Phải thực hành động thích hợp cần thiết 294 5.8.3 Các khiếu nại phải phân tích với quan điểm thực A hành động khắc phục, tránh khơng phù hợp tái diễn 295 5.8.4 Các kết phân tích liệu khiếu nại phải báo cáo A cho nhân viên có trách nhiệm liên quan lãnh đạo cấp cao 296 5.9 Quản lý cố, triệu hồi sản phẩm, thu hồi sản phẩm 296 5.9.1 Thủ tục quản lý khủng hoảng phải xác ñịnh, thực A trì ðiều tối thiểu bao gồm việc ñịnh ñào tạo ñội khủng hoảng, danh sách liên hệ khẩn, nguồn khuyến cáo luật pháp (nếu cần thiết), liên hệ có thể, thơng tin khách hàng, kế hoạch triệu hồi và/hay thu hồi sản phẩm thông tin, bao gồm thông tin cho khách hàng 298 5.9.2/ Phải có thủ tục hiệu cho triệu hồi thu hồi A KO sản phẩm, ñảm bảo khách hàng liên quan ñược thông báo, sớm tốt Thủ tục phải bao gồm ñịnh trách nhiệm rõ ràng 299 5.9.3 Thủ tục triệu hồi thu hồi sản phẩm phải bao gồm chi tiết liên hệ khẩn cấp cập nhật (như: tên số ñiện A thoại nhà cung cấp, khách hàng quan có thẩm quyền) 300 5.9.4 Tính khả thi, hiệu kịp thời việc thực thủ A tục triệu hồi phải ñược thường xuyên thử nghiệm nội bộ, dựa phân tích rủi ro thực lần năm Việc phải thực theo cách ñảm bảo thực vận hành hiệu thủ tục 301 5.10 Quản lý sản phẩm khơng phù hợp 302 5.10.1 Phải có thủ tục quản lý tất nguyên liệu, bán thành A phẩm, thành phẩm, thiết bị chế biến vật liệu bao gói khơng phù hợp Thủ tục tối thiểu phải có: - Các thủ tục lập/ cách ly - ðánh giá rủi ro - Nhận diện (ví dụ: dán nhãn) -Quyết ñịnh việc sử dụng (ví dụ: giải tỏa, tái chế/ sau xử lý, lập, cách ly, trả lại/ hủy bỏ) 303 5.10.2 Các trách nhiệm phải ñược nhận diện rõ ràng Các qui A tắc thủ tục cho quản lý sản phẩm khơng phù hợp phải hiểu biết tất nhân viên liên quan 304 5.10.3 Trong trường hợp có diện khơng phù hợp phải A có hành ñộng tức thời nhằm ñảm bảo yêu cầu sản phẩm 305 5.11 Hành ñộng khắc phục 306 5.11.1 Phải có thủ tục cho việc ghi nhận phân tích khơng A phù hợp với mục đích tránh tái xảy hành ñộng ngăn ngừa và/hay hành ñộng khắc phục 307 5.11.2/ Các hành ñộng khắc phục phải ñịnh dạng rõ ràng, ghi KO nhận thực hiện, sớm tốt ñể ngăn ngừa A tái xảy không phù hợp Trách nhiệm thời hạn cho hành ñộng khắc phục phải ñược xác ñịnh rõ Tài liệu phải tồn trữ an toàn, dễ tiếp cận 308 5.11.3 Việc thực hành ñộng khắc phục ghi nhận hiệu phải kiểm tra A LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ NGUYỄN THANH XUÂN Ngày, tháng, năm sinh: 22/02/1983 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 192/12 Ngô Quyền P8 Q10 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2002 – 2006 : Đại học Văn Lang – Ngành Công Nghệ Sinh Học - Năm 2007 – : Đại học Bách Khoa TPHCM – Ngành Công Nghệ Thực Phẩm Đồ Uống QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC - Tháng 10/ 2006 – : Văn Phòng Đại Diện Distriplus Asia – L ĩnh vực công tác : Thực Phẩm ... hữu hạn XNK: Xuất nhập Báo cáo tiêu chuẩn IFS áp dụng ñánh giá cho nhà máy chế biến thủy sản MỞ ðẦU -1- Báo cáo tiêu chuẩn IFS áp dụng ñánh giá cho nhà máy chế biến thủy sản ðặt vấn ñề Trong năm... đề tài ? ?Báo cáo tiêu chuẩn IFS áp dụng ñánh giá nhà máy chế biến thủy sản? ?? Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu tiêu chuẩn IFS 5.0 - ðánh giá nhà máy chế biến thủy sản theo tiêu chuẩn Phương pháp nghiên... ðỀ TÀI: BÁO CÁO TIÊU CHUẨN IFS VÀ ÁP DỤNG ðÁNH GIÁ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Tổng quan tài liệu IFS Tình hình áp dụng IFS thực tế ðánh giá nhà máy chế biến thủy sản Việt