Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN AN HUY KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE 28 TRÊN CHẤT MANG CELLULOSE VI KHUẨN VÀ ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ NGÀNH : 604280 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2008 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày … tháng … năm 2008 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN AN HUY Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 19-10-1982 Nơi sinh : TP Hồ Chí Minh Chun ngành : Cơng nghệ Sinh học Khố (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE 28 TRÊN CHẤT MANG CELLULOSE VI KHUẨN VÀ ỨNG DỤNG” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ¾ Khảo sát đặc tính sinh học chủng Saccharomyces cerevisiae 28 ¾ Tạo chế phẩm men giống cố định từ chất mang Bacterial Cellulose (BC) chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae 28 ¾ Khảo sát mật độ tế bào nấm men cố định BC q trình cố định ¾ Khảo sát thời gian bảo quản chế phẩm nấm men cố định ¾ Ứng dụng chế phẩm nấm men để lên men rượu chanh dây, so sánh động học lên men chế phẩm so với tế bào tự do, đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/02/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/06/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH iii LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô bạn bè hướng dẫn, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thúy Hương định hướng, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô môn Công nghệ Sinh học giúp đỡ luôn tạo điều kiện thuận lợi trình tiến hành thực nghiệm để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ động viên bạn lớp CHCNSH06 Và cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến Cha-Mẹ-gia đình tơi quan tâm, ủng hộ giúp sức suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tp.HCM, ngày 10 tháng năm 2008 Nguyễn An Huy iv TÓM TẮT Tạo chế phẩm men giống cố định từ chất mang Bacterial Cellulose (BC) chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae 28 đề tài thu kết sau: - BC chất mang phù hợp cố định tế bào nấm men Chất mang BC có ưu điểm chất mang khác kĩ thuật cố định tế bào nấm men: rẻ tiền, cấu trúc bền, có khả tái sử dụng nhiều lần - Chế phẩm S cerevisiae 28 cố định BC phương pháp bẫy hấp phụ chế độ lắc 200 vòng/ phút thời gian 48 đạt mật độ tế bào 7,44×106 tb/ cm3 Sau thời gian sấy 20 400C mật độ tế bào đạt 4,46×106 tb/ cm3 60% so với ban đầu - Chế phẩm nấm men cố định bảo quản 40C sau tuần có mật độ tế bào nấm men 3,5×106 tb/ cm3 giảm 21,5% - Khi ứng dụng lên men rượu chanh dây, chế phẩm nấm men cố định có khả tái sử dụng lần v ABSTRACT After creating immobilized yeast cell product from Bacterial Cellulose (BC) and Saccharomyces cerevisiae 28, the results were given as following: - The suitable carrier in immobilized cell technology is BC The advantages of BC carrier to other carriers are having cheap material, having steady structure, being able to recycle many times - The product made from S cerevisiae 28, which is immobilized in BC by trap– absorption method in 200 rpm/ minute shake condition and 48 hours, had 7.44×106 cells/ cm3 cell density Immobilized yeast cell product dried in 20 hours at 400C had cell survivor density of 4.46×106 cells/ cm3 (60% of cell density before dried) - Immobilized yeast cell product stored at 40C in weeks had 3.5×106 cells/ cm3 cell density, decreased 21.5% from beginning - Utilizing this immobilized yeast cell product to ferment passion fruit alcohol, immobilized yeast cell product can be recycled up to times vi MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG x LỜI MỞ ĐẦU .xi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .1 1.1 Đại cương lên men rượu 1.1.1 Lên men rượu 1.1.2 Cơ chế hoá sinh học lên men rượu .2 1.1.3 Cấu tạo, thành phần hoá học, dinh dưỡng nấm men 1.1.4 Nguyên liệu chanh dây sử dụng lên men rượu 10 1.2 Các phương pháp cố định tế bào vi sinh vật 13 1.2.1 Chất mang .13 1.2.2 Cấu tạo, đặc tính Bacterial Cellulose (BC) - chất mang sử dụng đề tài 14 1.3 Quá trình tạo chế phẩm men giống cố định nấm men BC .18 1.3.1 Các phương pháp cố định 18 1.3.2 Ưu nhược điểm nấm men cố định so với nấm men tự 21 1.4 Những nghiên cứu nấm men cố định lên men rượu .22 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu, hoá chất 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Các phương pháp phân tích 33 vii 2.3.1 Phương pháp vi sinh 33 2.3.2 Phương pháp hoá sinh .36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .38 3.1 Khảo sát đặc tính sinh học chủng Sacharomyces cerevisae 28.38 3.1.1 Quan sát hình thái tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae 28.38 3.1.2 Đường cong sinh trưởng nấm men 39 3.2 Quá trình tạo chế phẩm men giống cố định nấm men BC .42 3.2.1 Khảo sát mật độ tế bào thời gian cố định 42 3.2.2 Khảo sát thời gian bảo quản chế phẩm 44 3.3 Ứng dụng lên men rượu chanh dây 45 3.3.1 Khảo sát nguyên liệu .45 3.3.2 Lên men rượu chanh dây .46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình đường phân Hình 1.2 Quy trình biến đổi glucose thành ethanol Hình 1.3 Nấm men Saccharomyces cerevisiae Hình 1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm men tạp khuẩn Hình 1.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm men tạp khuẩn Hình 1.6 Trái chanh dây 11 Hình 1.7 Màng bacterial cellulose 14 Hình 1.8 Tế bào cellulose vi khuẩn(a) thực vật(b) .15 Hình 1.9 Quá trình tổng hợp BC .18 Hình 3.1 Tiêu nhuộm xanh methylen nấm men 38 Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc nấm men thạch đĩa 39 Hình 3.3 Đồ thị đường chuẩn OD sinh khối khô (SKK) S cerevisiae 28 40 Hình 3.4 Đồ thị đường chuẩn OD mật độ tế bào S cerevisiae 28 .40 Hình 3.5 Đồ thị đường cong sinh trưởng, pH, 0Bx S cerevisiae 28 41 Hình 3.6 Đồ thị so sánh mật độ tế bào S cerevisiae 28 cố định BC chế độ lắc 120, 160, 200 vòng/ phút 43 Hình 3.7 Biến thiên mật độ tế bào theo thời gian .44 Hình 3.8 Đồ thị động học trình lên men sử dụng tế bào tự 46 Hình 3.9 Đồ thị động học trình lên men sử dụng chế phẩm lần 1, lần 2, lần 3, lần 48 Hình 3.10 Đồ thị động học trình lên men sử dụng chế phẩm lần 5, lần 6, lần 7, lần 49 ix Hình 3.11 Đồ thị so sánh hàm lượng đường tổng lên men nấm men tự do, chế phẩm lần 1, lần 7, lần 51 Hình 3.12 Đồ thị so sánh độ rượu lên men nấm men tự do, chế phẩm lần 1, lần 7, lần .52 Hình 3.13 BC trước cố định 53 Hình 3.14 Chế phẩm nấm men cố định sau 48 54 Hình 3.15 Chế phẩm nấm men cố định đạt độ ẩm 10% 54 Hình Đường chuẩn glucose 62 50 Hàm lượng đường tổng, nồng độ chất khô dịch sau lên men sử dụng chế phẩm lần nhỏ (3,348%; 9,20 Bx) hàm lượng đường tổng, nồng độ chất khô sử dụng chế phẩm lần lớn (7,857%; 160 Bx) Nồng độ rượu sau lên men sử dụng chế phẩm lần lớn (9,43%V), nồng độ rượu sau lên men sử dụng chế phẩm lần nhỏ (6,22%V) 66% nồng độ rượu đạt lần Kết lần tế bào nấm men thích nghi với mơi trường lên men sau sử dụng lần 1, mật độ tế bào giai đoạn nhiều, tế bào sinh trưởng mạnh nên trình trao đổi chất mạnh, tạo sản phẩm rượu có nồng độ cao Biến thiên nồng độ rượu, hàm lượng đường tổng dịch sau lên men sử dụng chế phẩm nấm men từ lần đến lần tương đương có sai biệt khơng đáng kể, lần có khác biệt so với lần Như vậy, để phân tích đánh giá sâu khả tái sử dụng chế phẩm nấm men cố định BC, chúng tơi cần phân tích kết thông qua so sánh biến động trình lên men tế bào tự do, chế phẩm nấm men cố định sử dụng lần 1, lần 7, lần Các kết trình bày qua mục 51 3.3.2.3 So sánh động học lên men tế bào tự chế phẩm sử dụng lần 1, lần 7, lần • Đồ thị so sánh hàm lượng đường tổng lên men nấm men tự do, chế phẩm lần 1, lần 7, lần Hình 3.11 Đồ thị so sánh hàm lượng đường tổng lên men nấm men tự do, chế phẩm lần 1, lần 7, lần Sau ngày lên men hàm lượng đường tổng dịch sau lên men sử dụng nấm men tự nhỏ sử dụng chế phẩm nấm men lần lớn Hàm lượng đường tổng dịch sau lên men sử dụng tế bào tự do, chế phẩm lần 1, lần 7, lần giảm 76,7%; 74,7%; 70,8%; 52,4% Ở lần khả sử dụng đường môi trường tế bào nấm men giảm mạnh nên hàm lượng đường tổng sau lên men lớn Điều chứng tỏ hàm lượng đường tổng dịch sau lên men sử dụng tế bào tự do, chế phẩm lần 1, lần khơng có khác biệt có khác biệt với lần 52 • Đồ thị so sánh độ rượu lên men nấm men tự do, chế phẩm lần 1, lần 7, lần Hình 3.12 Đồ thị so sánh độ rượu lên men nấm men tự do, chế phẩm lần 1, lần 7, lần Nồng độ rượu dịch lên men sử dụng chế phẩm lần đạt 7,95(%V) 86,6% sử dụng tế bào tự Trong lần nồng độ rượu đạt thấp (6,22%V) 67,8% so với sử dụng tế bào tự Kết cho thấy chế phẩm nấm men cố định giữ hoạt tính qua lần tái sử dụng Đến lần thứ hoạt tính chế phẩm giảm nhiều ngun nhân tế bào cố định chất mang bị rửa trơi, nhiễm vi sinh hại ức chế hoạt động tế bào Số lần tái sử dụng chế phẩm nấm men cố định BC cao so với số loại chất mang khác Theo Kourkoutas cộng (2004): sau lần tái sử dụng tế bào cố định chất mang miếng lê, táo; phần trăm tế bào lại chất mang đạt khoảng 40% [15, 20] So với chất mang nghiên cứu, qua lần tái sử dụng, thấy miếng BC giữ nguyên cấu trúc ban đầu Trong chất 53 mang alginate có dạng hạt dễ vỡ qua lần tái sử dụng [16] Đối với chất mang táo lê, Kourkouas cộng (2004) thấy có giảm đáng kể thể tích chất mang ( thể tích cịn 65% sau lần tái sử dụng) [15, 20] Nấm men cố định BC có số lần tái sử dụng lớn (7 lần) Một số hình ảnh minh họa chất mang BC chế phẩm nấm men cố định Hình 3.13 BC trước cố định 54 Hình 3.14 Chế phẩm nấm men cố định sau 48 Hình 3.15 Chế phẩm nấm men cố định đạt độ ẩm 10% 55 CHƯƠNG 4.1 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau trình thực đề tài luận văn này, chúng tơi có số kết luận sau: - BC chất mang phù hợp cố định tế bào nấm men Chất mang BC có ưu điểm chất mang khác kĩ thuật cố định tế bào nấm men: rẻ tiền, cấu trúc bền, tái sử dụng nhiều lần - Chế phẩm S cerevisiae 28 cố định BC phương pháp bẫy hấp phụ chế độ lắc 200 vòng/ phút thời gian 48 giờ, chế phẩm nấm men cố định có mật độ tế bào 7,44×106 tb/ cm3 Sau thời gian sấy 20 400C, chế phẩm có mật độ tế bào đạt 4,46×106 tb/ cm3 60% so với ban đầu - Chế phẩm nấm men cố định bảo quản 40C sau tuần có mật độ tế bào nấm men 3,5×106 tb/ cm3 giảm 21,5% - Khi ứng dụng lên men rượu chanh dây, chế phẩm nấm men cố định có khả tái sử dụng lần 4.2 Đề nghị Tôi đưa số đề nghị để hoàn hướng nghiên cứu đề tài: - Tiếp tục theo dõi thời gian bảo quản chế phẩm, xác định thời hạn sử dụng chế phẩm - Nghiên cứu bổ sung chất ổn định vào chế phẩm nấm men sau cố định để sau trình sấy mật độ tế bào cố định chế phẩm hao hụt so với lúc ban đầu - Khảo sát thông số động học chế phẩm nấm men trình lên men phụ - So sánh khả lên men, yếu tố bảo quản chế phẩm với loại bánh men truyền thống, dạng tế bào cố định khác để đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hồng Kim Anh, Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chuyển hóa tinh bột phương pháp enzym tạo sản phẩm phục vụ công nghiệp thực phẩm, Luận án Tiến Sĩ khoa học Công nghiệp Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Tp HCM, 2003 Lê Ngọc Tú, Hố sinh cơng nghiệp, Nhà xuất kĩ thuật, 2002 Lê Thanh Mai cộng sự, Các phương pháp phân tích ngành cơng nghệ lên men, nhà xuất Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2005 Lương Đức Phẩm, Nấm men công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005 Lương Đức Phẩm, Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất Nông Nghiệp, 2004 Nguyễn Đức Lượng tác giả khác, Công nghệ enzym, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM, 2004 Nguyễn Đức Lượng tác giả khác, Thí nghiệm cơng nghệ sinh học, nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM, 2003 Nguyễn Đình Thưởng, Nguyễn Thanh Hằng, Cơng nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2005 Nguyễn Thúy Hương, Tuyển chọn cải thiện chủng Acetobacter Xylinum tạo Cellulose vi khuẩn để sản xuất ứng dụng quy mô Pilot, Luận Án Tiến Sĩ Sinh Học, Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2006 10 Nguyễn Thiết Dũng, Nghiên cứu liên quan hoạt độ xúc tác độ acid zeolit, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học- Viện Khoa Học Việt Nam, 1989 11 Nguyễn Tiến Thắng cộng sự, Công nghệ sinh học ứng dụng Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, 1998 57 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Deepak Agrawal and V.K.Jain, Kinetics of repeated batch production of ethanol by immobilized growing yeast cells, Biotechnology letters Vol 8, 67-70, 1986 13 J V Lawrence and S Maier, Correction for the inherent error in optical desity reading, Appl Environ Microbiol, 33(2): 482 – 484, 1977 14 Kojina, Y., Tonouchi, N., Tsuchida, T., Yosinaga, F, The Charaterization Of Acetic Acid Bacteria Effeciently Producing Bacteria Cellulose From Sucrose: The Proposal Of Acetobacter Xylinum, Diosci Biotechnol Biochem, 1998 15 KourkoutasY.; Komaitis M.; Koutinas A.A, Kaliafas A.; Kanellaki M.; Marchant R.; Banat I M, Storage of immobilized yeast cells for use in wine-making at ambient temperature, J.Agric.Food Chem., Vol 51, 654-658, 2003 16 Koki Yokotsuka, Mizuo Yajima, Toshihide Matsudo, Production of BottleFermented sparkling wine using immobilized in double-layzer gel beads or strands, American journal of enology and viticulture, 471-481, 1997 17 Maritrenko V.A cộng sự, Sử dụng tế bào nấm men nâng cao hiệu suất trình tổng hợp rượu, Tạp chí cơng nghệ thực phẩm số 3Matxcova, 1988 18 Minoru Nagashima, Masaki Azuma, Sadao Noguchi, Keiichi Inuzuka, Hirotoshi Samejima, Continuous ethanol fermenteation using immobilized yeast cell, Biotechnology and bioengineering, Vol 26, 992 – 997, 2004 19 Okunowo, Wahab Oluwanisola and Osuntoki, Akinniyi Adediran, Quantitation of alcohols in orange wine fermented by four strains of yeast, African Journal of Biochemistry Research Vol.1 (6), 095-100, 2007 20 P Mallios, Y Kourkoutas, M Iconoopoulou, AA Koutinas, C Psarianos, R Marchant and IM Banat, Low-temperature Wine-making using yeast immobilized on 58 pear pieces, Journal of the Science of Food and Agriculture, Vol.84, 1615 – 1623, 2004 21 Sener A., Canbas A., Unal M.U., The effect of fermentation temperature on the growth kinetics of wine yeast species, Turkey Journal Agrculture 31, 349-354, 2007 22 Sylwia Bonin, Wieslaw Wzorek, Luiza Koper, Influence of long-time continuous wine fermentation on yeast immbilized on foam glass, Acta Sci.Pol., Technol Aliment 5(2): 25-38, 2006 23 Valamoti, S M., M Mangafa, Ch Koukouli-Chrysanthaki, and D Malamidou, Grape-pressings from northern Greece; the earliest wine in the Aegean? Antiquity 81(311): 54-61, 2007 24 Wang D., Xu Y., Hu J And Zhao G., Fermentation kinetics of different sugars by apple wine yeast Saccharomyces cerevisiae, Journal of the institute of brewing 110(4): 340-364, 2004 25 www.cbs.dtu.dk/staff/dave/roanoke/bio101ch08.htm 26 www.jpk.com/spm/cellulose1.htm 27.www.suckhoe360.com/song-khoe/trai-cay/chanh-day-vi-thuoc-bo-mat-anthan.php 28 www.passionfruit.org.nz/Nutrition.htm 29 www.magma.ca/~scimat/yeast.htm 30 www.wiley-vch.de/books/biopoly/pdf_v05/bpol5003_37_46.pdf 59 PHỤ LỤC Đường chuẩn tế bào Bảng Giá trị đo OD theo mật độ tế bào Mật độ tế bào (107×tb/ml) OD (620 nm) 6,67 7,692 10 0,17 0,232 0,268 0,346 Bảng Giá trị đo OD theo sinh khối khô Sinh khối khô (10-3g/ml) 6,75 13,5 OD (620 nm) 0,776 0,816 0,905 1,058 Đường cong sinh trưởng tế bào Bảng Đồ thị đường cong sinh trưởng, pH, 0Bx Saccharomyces cerevisiae 28 Thời gian (giờ) SKK (10-3g/ml) pH NĐCK (oBx) 16 20 24 28 32 42 0,13 0,282 2,79 4,22 5,18 5,78 5,92 5,72 5,42 5,35 4,86 4,76 4,57 4,53 4,45 4,32 7,4 7,3 6,4 6,1 5,8 5,6 5,5 5,4 60 Biến thiên mật độ tế bào thời gian cố định Bảng Biến thiên mật độ tế bào thời gian cố định Tốc độ lắc (vòng/ phút) 120 Thời gian (giờ) Mật độ tế bào (106tb/ cm3) 0 24 3,79 36 4,53 48 5,35 60 4,61 72 2,75 Tốc độ lắc (vòng/ phút) 160 Thời gian (giờ) Mật độ tế bào (106tb/ cm3) 0 24 4,31 36 4,68 48 6,02 60 5,13 72 2,67 Tốc độ lắc (vòng/ phút) 200 Thời gian (giờ) Mật độ tế bào (106tb/ cm3) 0 24 4,61 36 5,65 48 7,44 60 5,2 72 2,52 Tốc độ lắc (vòng/ phút) 250 Thời gian (giờ) Mật độ tế bào (106tb/ cm3) 0 24 4,68 36 5,73 48 7,51 60 5,13 72 2,45 Động học trình lên men rượu chanh dây Bảng Động học trình lên men tế bào tự Thời gian (ngày) Độ rượu (%V) Đường tổng Nồng độ chất khô (oBx) 0 15 24 3,08 10,897 19,7 8,03 6,553 14,8 9,18 3,492 9,3 Bảng Động học trình lên men sử dụng chế phẩm lần Thời gian (ngày) Độ rượu (%V) Đường tổng Nồng độ chất khô (oBx) 0 15 24 2,86 11,096 20,5 7,71 6,793 15 8,76 3,796 9,6 Bảng Động học trình lên men sử dụng chế phẩm sử dụng lần hai Thời gian (ngày) Độ rượu (%V) Đường tổng Nồng độ chất khô (oBx) 0 15 24 3,36 10,597 19,4 8,52 6,325 14,5 9,43 3,348 9,2 61 Bảng Động học trình lên men sử dụng chế phẩm lần thứ ba Thời gian (ngày) Độ rượu (%V) Đường tổng Nồng độ chất khô (oBx) 0 15 24 2,93 10,812 19,6 8,2 6,654 14,9 9,26 3,603 9,4 Bảng Động học trình lên men sử dụng chế phẩm lần tư Thời gian (ngày) Độ rượu (%V) Đường tổng Nồng độ chất khô (oBx) 0 15 24 3 10,880 19,7 8,12 6,723 14,9 9,01 3,82 9,5 Bảng 10 Động học trình lên men sử dụng chế phẩm lần năm Thời gian (ngày) Độ rượu (%V) Đường tổng Nồng độ chất khô (oBx) 0 15 24 2,79 10,935 19,9 7,53 6,813 15 8,6 4,231 9,8 Bảng 11 Động học trình lên men sử dụng chế phẩm lần sáu Thời gian (ngày) Độ rượu (%V) Đường tổng Nồng độ chất khô (oBx) 0 15 24 2,72 11,023 20 7,71 6,741 14,9 8,28 4,292 10,5 Bảng 12 Động học trình lên men sử dụng chế phẩm lần bảy Thời gian (ngày) Độ rượu (%V) Đường tổng Nồng độ chất khô (oBx) 0 15 24 2,72 11,267 21 7,53 6,917 15,2 7,95 4,374 11 62 Bảng 13 Động học trình lên men sử dụng chế phẩm lần tám Thời gian (ngày) Độ rượu (%V) Đường tổng Nồng độ chất khô (oBx) 0 15 24 1,28 13,342 22,5 3,15 10,421 19,8 6,22 7,857 16 Bảng 14 Đường chuẩn glucose xây dựng phương pháp DNS Nồng độ đường(µg/ml) OD 0,094 100 0,272 200 0,517 300 0,803 400 1,089 500 1,372 Đường chuẩn glucose OD Đường chuẩn glucose 1,6 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 y = 0,0026x + 0,0392 R = 0,9942 100 200 300 400 500 600 Nồng độ đường (µg/ml) Hình Đường chuẩn glucose 63 Bảng 15 Giá trị hàm lượng đường tổng đo độ pha loãng 220 lần dịch lên men trình lên men Thời gian (giờ) OD Tế bào Hàm lượng tự đường(µg/ml) OD Chế Hàm lượng phẩm lần đường(µg/ml) OD Chế Hàm lượng phẩm lần đường(µg/ml) OD Chế Hàm lượng phẩm lần đường(µg/ml) OD Chế Hàm lượng phẩm lần đường(µg/ml) OD Chế Hàm lượng phẩm lần đường(µg/ml) OD Chế Hàm lượng phẩm lần đường(µg/ml) OD Chế Hàm lượng phẩm lần đường(µg/ml) OD Chế Hàm lượng phẩm lần đường(µg/ml) 1,327 495,318 0,814 297,864 0,452 158,727 1,351 504,364 0,842 308,773 0,488 172,545 1,292 481,682 0,787 287,5 0,435 152,182 1,317 491,455 0,826 302,455 0,465 163,773 1,352 494,545 0,834 305,591 0,491 173,636 1,332 497,045 0,844 309,682 0,539 192,318 1,342 501,045 0,836 306,409 0,546 195,091 1,371 11,267 0,857 6,917 0,556 4,374 1,616 606,455 1,271 473,682 0,968 357,136 64 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN AN HUY Ngày, tháng, năm sinh: 19/10/1982 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 2/1/17 Kha Vạn Cân, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Cử nhân Cơng Nghệ Sinh Học, khóa 2001 – 2005, trường ĐH Dân Lập Văn Lang Q TRÌNH CƠNG TÁC ... TÀI: “KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE 28 TRÊN CHẤT MANG CELLULOSE VI KHUẨN VÀ ỨNG DỤNG” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ¾ Khảo sát đặc tính sinh học chủng Saccharomyces cerevisiae. .. 11] Từ ưu điểm nấm men cố định tiến hành đề tài ? ?Khảo sát phương pháp cố định nấm men Saccharomyces cerevisiae 28 chất mang cellulose vi khuẩn ứng dụng ” Nội dung đề tài gồm: - Khảo sát đặc tính... cerevisiae 28 ¾ Tạo chế phẩm men giống cố định từ chất mang Bacterial Cellulose (BC) chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae 28 ¾ Khảo sát mật độ tế bào nấm men cố định BC q trình cố định ¾ Khảo sát