VIÊM kết mạc (NHÃN KHOA)

44 22 0
VIÊM kết mạc (NHÃN KHOA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIÊM KẾT MẠC (CONJUNCTIVITIS) MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, nguyên nhân triệu chứng lâm sàng VKM Chẩn đoán điều trị thể VKM thường gặp Biết biện pháp phòng ngừa tránh lây lan VKM NHẮC LẠI GIẢI PHẪU NỘI DUNG I Đại cương: Nhắc lại giải phẫu KM II Định nghĩa – phân loại VKM III Triệu chứng lâm sàng VKM IV Chẩn đoán VKM V Các loại VKM thường gặp VI Điều trị VKM thường gặp I ĐẠI CƯƠNG KM: màng niêm mạc suốt lót mặt mi mắt bề mặt nhãn cầu, bắt đầu bờ sau mi mắt tận hết rìa GM Gồm phần: KM mi mắt, KM đồ, KM nhãn cầu Giàu mạch máu Bạch huyết: phong phú, dẫn lưu hạch trước tai hàm I ĐẠI CƯƠNG Cấu tạo mô học KM: 1.Biểu mơ: khơng sừng hóa, gồm lớp tế bào Có chứa TB đài, tập trung chủ yếu đồ phía mũi 2.Nhu mơ: tạo mô liên kết lỏng lẻo giàu mạch máu Chứa tuyến phụ (Krause, Wolfring…), gồm: Lớp tuyến nông (adenoid superficial layer): tạo phản ứng nang Chỉ phát triền sau tháng tuổi ko gặp pư nang trẻ sơ sinh Lớp sợi sâu: hợp với sụn kết mạc Góp phần tạo phản ứng nhú 3.Mô lympho liên quan kết mạc II ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI  VKM bệnh lý thường gặp nhãn khoa, đặc trưng bởi: o Thâm nhiễm tế bào o Xuất tiết o Sự dãn mạch KM  Phân loại: dựa vào thời gian bệnh: o VKM Cấp: < tuần o VKM mạn: ≥ tuần, triệu chứng kéo dài  Nguyên nhân: thường gặp VK, virus, nấm, dị ứng… V CÁC VKM THƯỜNG GẶP VKM dị ứng:  Cơ địa dị ứng yếu tố thúc đẩy phản ứng mẫn (type 4) với kháng ngun mơi trường (phấn hoa, lơng chó mèo, bụi…)  Có thể kèm với bệnh cảnh hen suyễn, chàm, viêm tai dị ứng…  Thường có ngứa, chảy nước mắt phù kết mạc  Gồm thể: (theo Jack J Kanski) o VKM dị ứng cấp (Acute allergic conjunctivitis) o VKM theo mùa (seasonal allergic conjunctivitis) o VKM quanh năm (perennial allergic conjunctivitis) o VKGM mùa xuân (Vernal keratoconjunctivitis) o VKGM địa dị ứng (Atopic keratoconjunctivitis) VI ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung: o Ngưng đeo kính tiếp xúc: 48h sau hết triệu chứng o Đeo kính râm có triệu chứng sợ ánh sáng o Tưới rửa KM (NaCl 0,9%): để loại bỏ chất tiết  hữu ích ca có nhiều nhầy mủ o Lấy giả mạc/màng thật có o Dùng thuốc tùy theo nguyên nhân VI ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung: o Tránh lây lan VKM cách:  Rửa tay thường xuyên  Tránh dụi mắt tay  Không dùng chung khăn, vật dụng cá nhân  Không dùng chung thuốc nhỏ mắt  Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị VKM VI ĐIỀU TRỊ VKM VK: (Theo Jack J Kanski)  60% tự lành ngày không cần điều trị  Kháng sinh chỗ: – lần/ngày tuần  giúp mau lành, ngừa bội nhiễm + lây lan (Thuốc dạng mỡ gel tác dụng dài giới hạn dùng ban ngày)  Kháng sinh toàn thân: nhiễm Neisseria spp., H influenza  Steroids chỗ: chưa có chứng rõ ràng  Tái khám: không cần thiết VKM nhẹ/trung bình người lớn Tuy nhiên, BN cần tái khám bệnh tiến triển xấu (đau nhiều hơn, nhìn mờ VI ĐIỀU TRỊ VKM Adenovirus: (theo Jack J Kanski & Krachmer)  Thường tự lành 2-3 tuần  Chườm lạnh làm giảm triệu chứng, cần thận trọng gây bội nhiễm + lây lan bệnh  Nước mắt nhân tạo: 4lần/ngày làm giảm triệu chứng  Dùng KS nghi ngờ nội nhiễm VK VI ĐIỀU TRỊ VKM Adenovirus: (theo Jack J Kanski & Krachmer)  Steroids yếu chỗ: dùng lần/ngày giúp giảm triệu chứng giảm thâm nhiễm biểu mô GM Tuy nhiên, cần thận trọng gây: o Tăng sinh virus + tăng thời gian phát tán virus o Glaucoma, đục T3, VLGM Dùng khi: o VKM giả mạc/màng giả, phải dùng kèm KS o Viêm mống mắt thể mi o VGM Adenovirus từ giai đoạn II (sau 2-5 ngày) o Thâm nhiễn biểu mô GM dai dẳng gây nhìn mờ VI ĐIỀU TRỊ pomade VI ĐIỀU TRỊ VKM dị ứng: (theo Jack J Kanski & Krachmer)  Tránh tiếp xúc dị nguyên  Chườm lạnh + Nước mắt nhân tạo: giúp giảm triệu chứng  Kháng H1 chỗ: dùng cho cấp, khơng dùng lâu dài  Kháng H1 tồn thân: dùng cho ca nặng Thận trọng thuốc hệ cũ gây buồn ngủ  Thuốc ổn định dưỡng bào  Steroids chỗ  Ức chế miễn dịch (Restasis…) VI ĐIỀU TRỊ TIẾP CẬN ĐỎ MẮT ĐỎ MẮT KHÔNG ĐAU KHÔNG MỜ XUẤT HUYẾT DƯỚI KẾT MẠC ĐAU KHÔNG MỜ VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC VIÊM LOÉT GIÁC MẠC VIÊM CỦNG MẠC GLAUCOMA CẤP VIÊM BAO TENON VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO VIÊM KẾT MẠC MỘNG THỊT ĐAU + MỜ 39 MỘNG THỊT 40 XUẤT HUYẾT DƯỚI KẾT MẠC 41 VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC – VIÊM CỦNG MẠC 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Jay H Krachmer, Cornea, 3rd edition, 2011 Jack J Kanski & Brad Bowling., Clinical ophthalmology: A systemic approach, 7th edition, 2011 Đại học y dược TP.HCM, Giáo trình nhãn khoa, Tr 94 – 112, 1997, Nhà xuất giáo dục Đại học y dược TP.HCM, Bài giảng Nhãn khoa, 2010, Nhà xuất y học Internet 43 44 ... DƯỚI KẾT MẠC ĐAU KHÔNG MỜ VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC VIÊM LOÉT GIÁC MẠC VIÊM CỦNG MẠC GLAUCOMA CẤP VIÊM BAO TENON VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO VIÊM KẾT MẠC MỘNG THỊT ĐAU + MỜ 39 MỘNG THỊT 40 XUẤT HUYẾT DƯỚI KẾT MẠC...  Biểu kết mạc: o Phù kết mạc: thành mạch bị viêm  thoát huyết tương III TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ  Biểu kết mạc: o Xuất huyết KM: thường virus, gặp VK III TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ  Biểu kết mạc: o... thể: o VKM dạng nang cấp không đặc hiệu: hay gặp o Sốt họng hạch kết mạc (PCF) o Viêm kết giác mạc thành dịch (EKC) o Viêm kết giác mạc mạn tính V CÁC VKM THƯỜNG GẶP VKM cấp Adenovirus :  Chẩn

Ngày đăng: 08/03/2021, 18:59

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan