1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế ngược bề mặt phức tạp dạng xoắn

85 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

1 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS ĐOÀN THỊ MINH TRINH (Ghi rõ họ, tên, chức danh khoa học, học vị chữ ký) Cán nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, chức danh khoa học, học vị chữ ký) Cán nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, chức danh khoa học, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày……tháng……năm 2008 GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Hồng Uy Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 23 - 09 - 1982 Nơi sinh : Khánh Hịa Chun ngành : Cơng Nghệ Chế Tạo Máy Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI : Nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế ngược bề mặt phức tạp dạng xoắn 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : - Nghiên cứu sở lý thuyết mơ hình hóa bề mặt phức tạp - Xây dựng phương pháp quy trình lấy mẫu bề mặt phức tạp - Nghiên cứu phương pháp xử lý lý liệu tái tạo mơ hình - Thực nghiệm thiết kế ngược chân vịt tàu thủy 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn PGS.TS ĐOÀN THỊ MINH TRINH tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi suốt trình học viên nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến : - Quý Thầy Cô thuộc Khoa Cơ Khí – Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh hướng dẫn truyền thụ kiến thức kinh nghiệm thời gian học tập thực luận văn - Q Thầy Cơ thuộc Phịng Đào Tạo Sau Đại Học – Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh quan tâm giúp đỡ trình học tập thực luận văn - Cán Trung Tâm Nghiên Cứu Chế Tạo Thiết Bị Mới (NEPTECH) thuộc Sở Khoa Học Công Nghệ TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm phục vụ đề tài luận văn - Các bạn lớp Cao Học CKCTM K2006 góp ý, giúp đỡ trình học tập Do thời gian hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận góp ý quý giá Thầy Cơ để học viên hồn thiện trình nghiên cứu sau GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế ngược bề mặt phức tạp, bao gồm nội dung: (i) hệ thống hóa phân loại dạng bề mặt phức tạp thành nhóm: bề mặt tự do, bề mặt quét hình, bề mặt nội suy lưới đường cong; (ii) đề xuất phương pháp lấy mẫu thiết bị CMM: phương pháp lấy mẫu tự do, phương pháp lấy mẫu hình học sở; (iii) xây dựng quy trình lấy mẫu thiết bị CMM; (iv) đề xuất chọn phương pháp tái tạo mơ hình: nội suy đường cong từ chuỗi điểm, nội suy mặt cong từ lưới đường cong, nội suy mặt cong từ mạng điểm phân bố ngẫu nhiên; (v) tiến hành thực nghiệm thiết kế ngược mẫu chân vịt tàu thủy với thiết bị CMM Contura Zeiss G2, phần mềm ProE 2001 sở phương pháp lấy mẫu tái tạo mơ hình đề xuất GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy ABSTRACT This thesis represents the method of reverse engineering including: (i) systematizing and classifying the forms of complex surface into groups: freeform surface, sweep surface, curve-net interpolation surface; (ii) submitting two methods of taking a sample on the CMM device: method of free sampling, method of basic geometrical sampling; (iii) building the process of sampling on CMM device; (iv) submitting for the method of model recontruction: interpolating curve from the series of points, interpolating surface from the curve- net, interpolating surface from point clouds distributed randomly; and (v)carrying out a reverse engineering of bladed marine propellers, sampling from CMM Contura Zeiss G2, ProE 2001 software based on method of sampling and the recontruction of submitted model GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy Một số từ viết tắt :  CAD (Computer Aided Design) : Thiết kế với trợ giúp máy tính  CAM (Computer Aided Maufacturing) : Chế tạo với trợ giúp máy tính  CMM (Coordinate Measuring Machine) : Máy đo tọa độ  CNC (Computer Numerical Control) : Điều khiển số máy tính  NURBS (Non-Uniform Rational B-Spline) : B-Spline hữu tỷ không đồng  RE (Reverse Engineering) : Kỹ thuật thiết kế ngược GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy MỤC LỤC GIỚI THIỆU………………………………………………………… 10 Chương : TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu kỹ thuật thiết kế ngược…………………………………… 12 1.1.1 Khái niệm kỹ thuật thiết kế ngược…………………………… 12 1.1.2 Phương pháp thiết kế ngược…………………………………… 14 1.2 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật thiết kế ngược…………………… 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới……………………………… 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước…………………………… 19 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… 19 Chương : CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH HĨA HÌNH HỌC BỀ MẶT PHỨC TẠP 2.1 Dạng bề mặt tự do……………………………………………………… 21 2.2 Dạng bề mặt quét hình……………………………………………… 23 2.3 Dạng bề mặt nội suy lưới đường cong………………………………… 25 Chương : XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH LẤY MẪU BỀ MẶT PHỨC TẠP 3.1 Phương pháp lấy mẫu………………………………………………… 29 3.1.1 Phương pháp lấy mẫu hình học sở …………………………… 30 3.1.2 Phương pháp lấy mẫu tự …………………………………… 31 3.2 Mật độ lấy mẫu………………………………………………………… 33 3.3 Hiệu chỉnh sai số đầu đo……………………………………………… 34 3.4 Quy trình lấy mẫu……………………………………………………… 37 GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy Chương : PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ TÁI TẠO MƠ HÌNH 4.1 Phương pháp xử lý liệu điểm……………………………………… 42 4.1.1 Lọc nhiễu………………………………………………………… 43 4.1.2 Giảm liệu điểm……………………………………………… 44 4.2 Nguyên lý tái tạo mơ hình từ liệu lấy mẫu……………………… 46 4.3 Xây dựng đường cong………………………………………………… 47 4.3.1 Phương pháp nội suy…………………………………………… 47 4.3.2 Phương pháp xấp xỉ……………………………………………… 47 4.3.3 Nội suy đường cong NURBS…………………………………… 48 4.4 Xây dựng mặt cong…………………………………………………… 51 4.3.1 Xây dựng mặt cong từ đường cong…………………………… 51 4.3.2 Xây dựng mặt cong từ lưới đa giác……………………………… 54 Chương : THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ NGƯỢC 5.1 Phân tích hình học mẫu đo – chân vịt………………………………… 59 5.1.1 Hình học cánh chân vịt ………………………………………… 60 5.1.2 Hình học mặt xoắn……………………………………………… 61 5.1.3 Tiết diện cánh chân vịt……………………………………… 63 5.2 Thực nghiệm lấy mẫu chân vịt……………………………………… 63 5.2.1 Lấy mẫu hình học sở………………………………………… 63 5.2.2 Lấy mẫu tự do…………………………………………………… 68 5.3 Thực nghiệm xử lý tái tạo mơ hình chân vịt……………………… 70 5.2.3 Xử lý tái tạo mơ hình từ liệu lấy mẫu hình học sở…… 70 GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 5.2.4 Xử lý tái tạo mơ hình từ liệu lấy mẫu tự do……………… 75 5.4 Đánh giá thực nghiệm thiết kế ngược………………………………… 78 KẾT LUẬN……… …………………………………………………… 80 Tài liệu tham khảo……… …………………………………………………… 81 GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 10 GIỚI THIỆU Ngày nay, xu toàn cầu hóa mạnh mẽ khiến cho thị trường tiêu thụ sản phẩm trở nên khắc nghiệt Các nhà sản xuất cạnh tranh với đối thủ nội địa mà phải chịu sức ép lớn từ doanh nghiệp nước ngồi Trong đó, tính đa nghiệm toán cạnh tranh (Rút ngắn thời gian thiết kế chế tạo sản phẩm; Ổn định nâng cao chất lượng; Hạn chế chi phí sản xuất; Tính thẩm mỹ; Giá thành rẻ) ln đặt nhà sản xuất đứng trước khó khăn để lựa chọn phương án sản xuất tối ưu Vậy đâu lời giải cho vấn đề Đổi áp dụng công nghệ tiên tiến để phát triển nhanh sản phẩm giải pháp tối ưu Công nghệ thiết kế ngược xem ứng dụng mang lại hiệu cao sản xuất nhiều lĩnh vực khác : tạo mẫu nhanh, phát triển sản phẩm, giải trí, điêu khắc …v.v… Hiện nay, Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết kế ngược nhằm nâng cao lực thiết kế, chế tạo loại sản phẩm có độ phức tạp yêu cầu chất lượng cao, đặc biệt loại sản phẩm có bề mặt chức xoắn cánh tuabin, chi tiết thủy động học, khí động học vấn đề tương đối Với nhu cầu thực tế tính chất Việt Nam lý để học viên thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế ngược bề mặt phức tạp dạng xoắn” Nội dung nghiên cứu luận văn phần nội dung đề tài NCKH cấp Thành Phố Sở Khoa Học Cơng Nghệ quản lý, học viên thành viên nhóm nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý thuyết mơ hình hóa hình học dạng bề mặt phức tạp để hệ thống hóa dạng bề mặt, sở xây dựng phương pháp quy trình lấy mẫu bề mặt phức tạp thiết bị CMM; xây dựng phương pháp xử lý liệu lấy mẫu tái tạo mơ hình – xây dựng phương pháp thiết kế ngược bề mặt phức tạp, nhằm đại hóa cơng nghệ thiết kế loại chi tiết có hình dạng GVHD : PGS.TS Đồn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 71 Xây dựng mặt cong Xây dựng mặt qua đường cong - Chọn hướng nội suy cho đường cong Hình 5.23 - Sử dụng mặt nội suy qua đường cong mặt Hình 5.24 - Tiến hành tương tự để xây dựng mặt Hình 5.25 GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 72 Xây dựng mặt biên - Dựng mặt vát mép Hình 5.26 - Xây dựng mặt biên cánh Hình 5.27 - Xây dựng mặt chân cánh Hình 5.28 - Kết sau xây dựng mặt Hình 5.29 GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 73 Kết nối bề mặt - Kết nối mặt cánh chân vịt Hình 5.30 - Tạo may-ơ chân vịt Hình 5.31 Hồn chỉnh mơ hình - Tạo thêm cánh lại fillet cạnh may-ơ chân vịt - Kết thu mô hình hồn chỉnh Hình 5.32 GVHD : PGS.TS Đồn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 74 5.3.2 Xử lý tái tạo mơ hình từ liệu lấy mẫu tự Quá trình thực xử lý tái tạo mơ hình từ liệu tự tương tự với liệu hình học sở Nhưng liệu nhiều nên trình xử lý phức tạp tất nhiều kết lại khơng tốt liệu hình học cở Sau bảng tóm tắt q trình : Dữ liệu lấy mẫu Hình 5.33 Liên kết điểm thành đường Xây dựng đường cong - Nội suy đường cong qua điểm - Xây dựng đường cong mặt Hình 5.34 GVHD : PGS.TS Đồn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 75 Xây dựng đường biên Hình 5.35 Liên kết đường thành mặt Xây dựng mặt qua đường cong - Sử dụng mặt nội suy qua đường cong mặt Hình 5.36 Kết nối mặt - Kết nối mặt cánh chân vịt Hình 5.37 GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 76 Hồn chỉnh mơ hình - Tạo củ chân vịt - Copy cánh thành cánh Hình 5.38 GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 77 Mơ hình chân vịt thiết kế sử dụng để gia công, kết gia công sau : Hình 5.39 : Sản phẩm chân vịt nhựa Hình 5.40 : Sản phẩm chân vịt nhơm GVHD : PGS.TS Đồn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 78 5.4 Đánh giá thực nghiệm thiết kế ngược - Mục đích thiết kế ngược tạo mẫu thiết kế (mơ hình CAD) có kích thước hình dáng giống mẫu đo Thực nghiệm thiết kế ngược cho thấy độ xác mẫu thiết kế phụ thuộc vào độ xác liệu đo; độ xác lọc nhiễu; độ xác tái tạo mơ hình - Điều quan trọng việc lấy mẫu phân tích hình học mẫu đo để định phương pháp lấy mẫu trình tự đo - Ngồi ảnh hưởng mật độ lấy mẫu, phương pháp đo tiếp xúc thực thiết bị CMM Zeiss Contura, độ xác lấy mẫu cịn bị ảnh hưởng độ cứng bề mặt mẫu đo; sai số đầu đo, sai số nhiệt - Phương pháp lấy mẫu tái tạo mơ hình theo hình học tự phương pháp thơng dụng cho tất hình dạng phức tạp, nhiên tốn nhiều thời gian lấy mẫu lượng liệu cao, dẫn đến việc xử lý tái tạo mơ hình phức tạp - Phương pháp lấy mẫu tái tạo mơ hình theo hình học sở phương pháp hiệu dạng mặt cong có qui luật tạo hình (thí dụ mẫu đo mặt xoắn chân vịt tàu thủy) việc lấy mẫu đơn giản, liệu không nhiều, việc xử lý tái tạo mô hình đơn giản Phương pháp lấy mẫu – tái tạo mơ hình theo hình học tự Phương pháp lấy mẫu – tái tạo mơ hình theo hình học sở - Phạm vi áp dụng: mặt cong - Phạm vi áp dụng: mặt cong có qui luật tạo hình - Số lượng liệu điểm: nhiều - Số lượng liệu điểm: - Thời gian lấy mẫu: nhiều - Thời gian lấy mẫu: - Xử lý liệu: phức tạp - Xử lý liệu: đơn giản GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 79  Kết luận: Phương pháp lấy mẫu tái tạo mơ hình theo hình học sở phương pháp hiệu dạng mặt cong có qui luật tạo hình, thí dụ mặt xoắn chân vịt tàu thủy GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 80 KẾT LUẬN Cơng nghệ thiết kế đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng lực cạnh tranh cho nghành cơng nghiệp khí Cơng nghệ thiết kế ngược nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực Luận văn nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế ngược bề mặt phức tạp đạt kết sau : - (i) Hệ thống hóa phân loại dạng bề mặt phức tạp thành nhóm: bề mặt tự do, bề mặt quét hình, bề mặt nội suy lưới đường cong; - (ii) Đề xuất phương pháp lấy mẫu thiết bị CMM: phương pháp lấy mẫu tự do, phương pháp lấy mẫu hình học sở; - (iii) Xây dựng quy trình lấy mẫu thiết bị CMM; - (iv) Đề xuất chọn phương pháp tái tạo mơ hình: nội suy đường cong từ chuỗi điểm, nội suy mặt cong từ lưới đường cong, nội suy mặt cong từ mạng điểm phân bố ngẫu nhiên; - (v) Tiến hành thực nghiệm thiết kế ngược mẫu chân vịt tàu thủy với thiết bị CMM Contura Zeiss G2, phần mềm ProE 2001 sở phương pháp lấy mẫu tái tạo mơ hình đề xuất Qua thực nghiệm thiết kế ngược mẫu chân vịt tàu thủy bao gồm cánh xoắn (dạng bề mặt nội suy profin cánh) theo phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu tự lấy mẫu profin cánh, luận văn đánh giá dạng bề mặt có quy luật tạo hình, phương pháp lấy mẫu hình học sở có hiệu cao tối thiểu hóa lượng liệu lấy mẫu, nhiên cần đồ gá để đo biên dạng hình học sở Thiết bị CMM sử dụng làm thực nghiệm có chức bù sai lệch bán kính đầu đo (probe), liệu tọa độ lấy mẫu hoàn toàn tin cậy phạm vi sai số hệ thống thiết bị đo GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adam Woźniak, “Simple method of 3D error compensation of triggering probes on coordinate measuring machine”, Warsaw University of Technology [2] Charles W Anderson and Steward Crawford-Hines, “Fast Generation of NURBS Surfaces from Polygonal Mesh Models of Human Anatomy” [3] C-K Song and S-W Kim, "Reverse : Autonomous digitization of free-form surface on CNC coordinate measuring machine" [4] Đồn Thị Minh Trinh, “Cơng nghệ Cad – Cam, 1998” [5] Dr Gyula Hermann, “AI techniques in the programming of coordinate measuring machines” [6] F.-J Shiou, Y.-F Lin and K.-H Chang, “Determination of the Optimal Parameters for Freeform Surface” [7] Fredrik Andersson, “Bezier and B-spline Technology” [8] G Greiner, “Geometric Modelling” [9] Green, Phillip, “An Integrated Reverse Engineering System for Error Modeling and Compensation of Sculptured Surfaces”, Dept of Mechanical Engineering, University of Illinois, Urbana, IL, 1994 [10] Gregory P.Neff, “Computer aided kinematics analysis of flat plate disk cams: a reverse engineering approach”, ASEE Conference,1995 [11] H J Pahk, M Y Jung, S W Hwang, Y H Kim, Y S Hung and S G Kim, “Integrated Precision Inspection System for Manufacturing of Moulds having CAD Defined Features” [12] H.Hagen, “A survey of parametric scattered data fitting using trangular interpolation” GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 82 [13] Halim Setan and Mohd Sharuddin Ibrahim “Close Range measuremet and 3D Modeling”, Malaysia [14] Helmut Pottmann, Stefan Leopoldseder and Michael Hofer, “ Approximation with Active B-Spline Curves and Surfaces”, Vienna University of Technology [15] Helmut Pottmann, Stefan Leopoldseder, Michael Hofer, “Approximation with Active B-spline Curves and Surfaces” [16] Hong Qin, “Physics Based Geometric Design”, Department of Computer Science , University of Toronto [17] http://www.delcam.com [18] Hui-Chin Chang Alan C Lin, “Automatic inspection of turbine blades using a 3-axis CMM together with a 2-axis dividing head” [19] I.Ainsworth, M.ristic and D.Brucger,“CAD-Based Measurement Path Planning For Free-Form Shapes” [20] John Fisher, John Lowther and ChingKuang Shene, “Curves and Surfaces Iterpolation and Approximation : Knowledge Unit and Software Tool”, Department of computer Science, Michigan Technological University [21] Joris S.M Vergeest, “Reverse engineering for shape synthesis in industrial engineering”, Delft University of Technology, The Netherlands [22] Jung-Hoon Hwang, Ronald C Arkin, Dong-Soo Kwon, “Mobile robots at your fingertip:Bezier curve on-line trajectory generation for supervisory control” Department of Mechanical Engineering, Korea Advanced Institute of Science and Technology, Daejeon, Korea [23] Karthik Bindiganavle, “Nurbs from B-splines” [24] Kristin L.Wood and Kevin N.Otto, “A Reverse Engineering Design Methodology”, The University of Texas GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 83 [25] Kikuo Fjimura, “Shape Recontrucstion from Planar Contour using Isotopic Deformation”, The Ohio State University 1998 [26] Kip M.McCurdy “Reverse Engineering : From Solid Object to CAD model”, Computer Aided Design Term Paper, Virginia Tech University 1997 [27] Kyu-Yeul Lee, Doo-Yeoun Cho and Tae-Wan Kim, “Interpolation of the Irregular Curve Network of Ship Hull Form Using Subdivision Surfaces” [28] Les A Piegl, Khairan Rajab and Volha Smarodzinava, “High Fidelity Conversion of NURBS Curves for Data Exchange” [29] Les Piegl & Wayne Tiller, “The NURBS book, 1996” [30] Lisheng Li, Jong-Yun Jung, Choon-Man Lee and Won-Jee Chung, “Compensation of Probe Radius in Measuring Free-Formed Curves and Surfaces” [31] Marcus Syn,“Reverse Engineering Triumps”, The Engineering Journal For Manufacturing Automation & Quality Control [32] M K Lam, S F Lee, P Iovenitti and S H Masood, “A Cost-Effective Thickness Measurement Technique for Engine Propellers” [33] M.-W Cho and T.-I Seo, “Inspection Planning Strategy for the On-Machine Measurement Process Based on CAD/CAM/CAI Integration” [34] Nguyễn Đăng Cường, “Thiết kế lắp ráp thiết bị tàu thủy”, NXB Khoa học Kĩ Thuật [35] Nguyễn Hữu Lộc, “Mơ hình hóa hình học”, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM [36] Nguyễn Thắng Thịnh, “Nghiên cứu chế tạo mẫu chân vịt tàu cá từ thông số thiết kế máy phay CNC”, Luận văn cao học – Đại Học Nha Trang [37] Pablo A Bilbao, “A THESIS” [38] Rafiq Noorani, “Rapid Prototyping : Principle and Applications” GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 84 [39] Ronald L Aman, “A minimal surface perturbation method for global surface registration of unstructured point cloud data” [40] Sangkun Park, Kunwoo Lee, Jongwong Kim and Jongwoo Park, “A System for Rapid Design and Manufacturing Of Custom – Tailored Shoes” [41] T.A Clarke, S Robson, & J Chen, “A comparison of three methods for the 3D measurement of turbine blades” [42] Thái Thị Thu Hà, Trần Tuấn Đạt, Tơ Hồng Minh, “Ứng dụng Reverse Engineering việc thiết kế bề mặt khn mẫu phức tạp ”, Tạp chí Phát triển, tập 5, số 3&4/2002 Tr 25-30 [43] Tor Dokken, “Aspects of Intersection Algorithms and Approximation” University of Oslo for the doctor philosophiae degree, Defended July 1997 [44] Trần Công Nghị, “Lý thuyết tàu – Thiết bị đẩy tàu”, ĐH GTVT [45] Vũ Mộng Long, “Thiết kế phom giày kỹ thuật ngược”, Luận văn cao học [46] Vũ Tiến Đạt, “ Nghiên cứu thiết kế bề mặt xoắn hình học phức tạp”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Trường ĐHBK TP.HCM, 2004 [47] William B.Thompson “Feature Based Reverse Engineering of Mechanical Part”, IEEE Transactions on Robotic and Automation, Vol 15, 1999 [48] Y.T.Lee, “Accurate Modelling of Complex Functional Surfaces for Mechanical Design Using Freeform Surfaces”, School of Mechanical and Production Engineering, Nanyang Technological University, 2000 [49] Z.-C Lin and J.-J Chow, “Near Optimal Measuring Sequence Planning and Collision-FreePath Planning with a Dynamic Programming Method” [50] Zhenhua Xiong, Zexiang Li, “Probe Radius Compensation of Workpiece Localization” GVHD : PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy 85 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Nguyễn Hồng Uy Ngày tháng năm sinh: 23-09-1982 Nơi sinh : Khánh Hòa Địa liên lạc : 74/32/10 Trương Quốc Dung – Phú Nhuận – TP.HCM Quá trình đào tạo : - Từ tháng 09/2000 đến 06/2005, học ngành Thiết Kế Máy - Khoa Kỹ Thuật Cơ Sở – Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – TP.HCM - Từ tháng 09/2006 đến nay, học cao học ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy – Khoa Cơ Khí – Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Q trình cơng tác : GVHD : PGS.TS Đồn Thị Minh Trinh HVTH : Nguyễn Hoàng Uy ... TÊN ĐỀ TÀI : Nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế ngược bề mặt phức tạp dạng xoắn 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : - Nghiên cứu sở lý thuyết mơ hình hóa bề mặt phức tạp - Xây dựng phương pháp quy trình... nhóm nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý thuyết mơ hình hóa hình học dạng bề mặt phức tạp để hệ thống hóa dạng bề mặt, sở xây dựng phương pháp quy trình lấy mẫu bề mặt phức tạp thiết bị CMM; xây. .. HỌC BỀ MẶT PHỨC TẠP 2.1 Dạng bề mặt tự 2.2 Dạng bề mặt quét hình 2.3 Dạng bề mặt nội suy lưới đường cong Nội dung chương nghiên cứu, phân tích quy luật tạo hình bề mặt phức tạp để từ xây dựng phương

Ngày đăng: 08/03/2021, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN