Giáo trình Tin học ứng dụng (Ngành Kiến trúc): Phần 1

20 10 0
Giáo trình Tin học ứng dụng (Ngành Kiến trúc): Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ S ử dụng thanh công cụ Object Snap: M ỗi nút tr ên thanh công c ụ Object Snap tương ứng với phương thức của một điểm cần truy b ắt + Nhấn v à gi ữ phím Shift sau đó nhấp chuột phải, sẽ[r]

(1)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-Mc lc

Mục lục

PHẦN : PHẦN MỀM AUTOCAD VỚI CÁCỨNG DỤNG DỰNG HÌNH CHIỀU

TỔNG QUAN VỀ ĐỒHỌA MÁY TÍNH

1 Yêu cầu sửdụng cơng cụmáy tính thiết kếkiến trúc

2 Một sốkhái niệm việc thiết kếbằng máy tính

3 Các cơng nghệvà phần mềm Autocad, Sketchup cho ngành thiết kếKiến trúc

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG AUTOCAD & CÁC LỆNH DỰNG HÌNH CƠ BẢN Giới thiệu AutoCad

1.1 Giao diện chương trình AutoCad

1.2 Các thao tác với file vẽ 10

1.3 Thiết lập vẽ 11

2 Hệthống tọa độ, phương pháp nhập lệnh, chế độvẽ 14

2.1 Phương pháp nhập lệnh 14

2.2 Hệthống tọa độ 14

3 Các phương pháp hỗtrợdựng hình 15

3.1 Phương thức truy bắt điểm (Object Snap) 15

3.2 Đặt chế độtrực giao (ORTHO) 17

3.3 Đặt chế độdò tự động (TRACKING) 17

4 Các lệnh vẽ 18

4.1 Lệnh Line (Vẽ đoạn thẳng) 18

4.2 Lệnh Trace (Vẽ đoạn thẳng đặt trước độdày nét vẽ) 20

4.3 Lệnh Point (Vẽ điểm) 20

4.4 Lệnh Circle (Vẽ đường tròn) 20

4.5 Lệnh Arc (Vẽcung tròn) 22

(2)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-2 Các lệnh hiệu chỉnh 31

2.1 Lệnh Move (Di chuyển đối tượng) 31

2.2 Lệnh Erase (Xóa hay nhiều đối tượng) 31

2.3 Lệnh Trim (Xén phần đối tượng có đối tượng chặn) 31

2.6 Lệnh Copy(Sao chép đốitượng) 34

2.7 Lệnh Offset (Vẽ đối tượng song song) 35

2.8 Lệnh Mirror (Lấy đối xứng qua trục) 35

2.9 Lệnh Array (Sao chép, xếp đối tượng theo hàng, cột đường tròn) 36

2.10 Lệnh Scale(Thay đổi kích thước theo tỷlệ) 39

2.11 Lệnh Lengthen(Xem thay đổi chiều dài đối tượng) 39

2.12 Lệnh Fillet (Vẽnối tiếp hai đốitượng cung tròn) 40

3 Bài tập 41

BÀI 3: CÁC LỆNH DỰNG HÌNH VÀ HIỆU CHỈNH NÂNG CAO 42

1 Các lệnh dựng hình nâng cao 42

1.1 Lệnh Spline 42

1.2 Lệnh Ellipse (Vẽhình Ellipse) 42

1.3 Lệnh Ray (Vẽtia thẳng xuất phát từmột điểm) 43

1.4 Lệnh XL (Vẽ đường kiến tạo) 43

1.5 Lệnh Multiline (Vẽ đường song song) 44

2 Làm việc với Nhóm đối tượng (Block) 45

2.1 Lệnh BLOCK (Định nghĩa khối) 45

2.2 Lệnh ATTDEF (định nghĩa thuộc tính cho khối tạo) 46

2.3 Lệnh Insert (chèn khối thông qua hội thoại) 48

3 Các lệnh hiệu chỉnh nâng cao 51

3.1 Lệnh Divide(Chia đối tượng thành nhiều đoạn) 51

3.2 Lệnh Measure(Chia đối tượng theo độ dài đoạn) 52

3.3 Lệnh Wblock (Ghi block file) 53

3.4 Lệnh EXPLODE (làm rã khối) 54

4 Bài tập 54

BÀI 4: CÁC LỆNH GHI CHÚ, KÝ HIỆU VÀ INẤN BẢN VẼ 55

1 Vẽmặt cắt–Lệnh Bhatch (tô vật thể) 55

2 Lệnh hiệu chỉnh ghi vẽ 57

2.1 Tạo kiểu chữ 57

2.2 Lệnh Dtext (Nhập dòng chữvào vẽ) 58

(3)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-3.1 Các thành phần kích thước 59

3.2 Tạo kiểu ghi kích thước 60

3.3 Các lệnh ghi kích thước 62

3.4 Hiệu chỉnh chữsố kích thước 66

4 Tỉlệbản vẽvà vấn đềinấn, Trích xuất dữliệu sang phần mềm khác 66

4.1 Lệnh Mvsetup (Định đơn vị, tỷlệbản vẽvà không gian vẽ) 66

4.2 Xuất vẽra giấy 67

4.3 Xuất vẽ chương trình khác 68

PHẦN 2: PHẦN MỀM SKETCHUP VỚI CÁCỨNG DỤNG DỰNG HÌNH CHIỀU 71

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG SKETCHUP & CÁC LỆNH DỰNG HÌNH CƠ BẢN 72

1 Làm quen với giao diện dựng hình chiều Sketchup (SU) 72

2 Tùy biến giao diện người dùng khởi tạo lệnh tắt 73

2.1 Giao diện tùy biến 73

2.2 Bảng phím tắt mặc định Sketchup 77

3 Sửdụng lệnh tạo hình 77

3.1 Rectangle (vẽhình chữnhật) 78

3.2 Circle (vẽhình trịn) 78

3.3 Polygon (vẽhìnhđa giác đều) 78

3.4 Line (vẽ đường thẳng) 79

3.5 Arc (vẽcung tròn) 79

3.6 Vẽtựdo (Freehand) 79

4 Sửdụng công cụhiệu chỉnh 80

4.1 Move (di chuyển đối tượng) 80

80

4.2 Rotate (xoay đối tượng) 81

4.3 Push/Pull (kéo mặt phẳng tạo khối) 81

(4)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-5.2 Protractor (đo góc) 90

5.3 Dimension tool (vẽ kích thước) 90

5.4 Text tool (ghi chú) 92

5.5 Công cụAxes (Trục tọa độ) 93

5.6 Section Plane (mặt phẳng cắt) 94

6 Các công cụtạo địa hình SANDBOX TOOLS 95

6.1 Sandbox from Contours ((Tạo từ đường đồng mức) 95

6.2 Sandbox from Scratch (Tạo từ đường đồng mức) 96

6.3 Smoove Tool (Tạc bềmặt địa hình) 97

6.4 Stamp Tool (Tạc bềmặt địa hình) 99

6.5 Drape Tool (Phủbềmặt địa hình) 102

6.6 Add Detail Tool (Phủbềmặt địa hình) 103

6.7 Flip Edge Tool (Lật cạnh tam giác đơn vịcủa mặtTIN) 105

7 Thực hành - Dựng mơ hình ba chiều cơng trình kiến trúc 105

BÀI 3: CÁC LỆNH QUẢN LÝ, DỰNG HÌNH & HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG NÂNG CAO 106 Sửdụng vật liệu Sketchup 106

2.1 Lệnh Paint Bucket (Tô vật liệu) 106

2.2 Material Browser (Chọn vật liệu) 106

2.3 Material Editor (Chỉnh mẫu vật liệu) 108

2.4 Position Texture Tool (Tô vật liệu 3D) 108

3 Thực hành -ốp vật liệu cho cơng trình kiến trúc 110

4 Thiết lập góc nhìn Camera, xửlý ánh sáng -bóng đổ 110

5 Làm đoạn phim ngắn 113

5.1 Dựng cảnh (lệnh Scene): 113

5.2 Di chuyển Scene 116

5.3 Tạo phim trình chiếu -Animation 117

Giáo trình 122

(5)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-PHẦN : -PHẦN MỀM AUTOCAD VỚI CÁC ỨNG DỤNG

(6)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-TNG QUAN VỀ ĐỒ HA MÁY TÍNH

1 Yêu cu sdng cơng cmáy tính thiết kếkiến trúc

Cơng việc thiết kế bao gồm nhiều công đoạn từ sơ phác ý tưởng, hoàn thiện và chỉnh sửa, hồ sơ kỹthuật đến inấn xuất bản trước đây, tất cảcácgiai đoạn trên đều thực hiện thủ công nên rất tốn cơng sức thời gian Từ khi máy tính (computer) nhất máy tính cá nhân (personal coputer)ra đời, đã thayđổi gốc rễtoàn bộhoạt động thiết kếvới những ưu điểm :

-Giàm bớt không gian làm việc

-Đẩy nhanh tốc độsản xuất bản vẽcũng tốc độthiết kế. -Chuẩn hóa tiêu chuẩn của bản vẽthiết kế

-Nhiều cá nhân với chun mơn khác có thểtham gia lúc hoặc sửdụng chung dữliệu thiết kế.

-Các giai đoạn xuất bản trởnên nhanh chóng dễ dàng hơn

-Việc chỉnh sửa, lưu dữliệu thiết kếcàng ngày trở nên đơn giản.

Do những tính vượt trội trên, ngày việc sửdụng máy tính thiết kế là chuẩn mực tất cả ngành lien quan đến đồhọa.

2 Mt skhái niệm bản vic thiết kếbng máy tính

CAD (computer aided design) thiết kế với sựtrợ giúp của máy tính, bao gồm

phần mềm đểvẹ, thiết kếcác bản vẽ2-D 3-D Có rất nhiều phần mềm CAD như Autocad, Microstation, Catia, SolidWorks.

2-D (Two-demensions), khái niệm chỉ các bản vẽ thiết kế, bản vẽ kỹ thuật trình

bày mặt phẳng ()

3-D (Three-demensions), khái niệm chỉcác bản vẽmô phỏng mơ hình khơng gian

2 chiều của vật thể.

BIM (Building Information Modelling), mơ hình thơng tin công trỉnh liên kết các

dữliệu thiết kếvới trình xây dựng, phần mềm thiết kếBIM hiện 1 xu hướng mạnh mẽthay thếcho phần mềm vẽkỹthuật.

1 Yêu cầu sử dụng công cụ máy tính thiết kế kiến trúc 2 Một số khái niệm việc thiết kế máy tính

(7)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-3 Các công nghvà phn mm Autocad, Sketchup cho ngành thiết kế Kiến trúc

Autocad

Autocad phần mềm vẽ kỹ thuật hãng Autodesk phát triển, bắt đầu từ bản thương mại hóa MicroCad đời năm 1982và lien tục được cập nhật từ cho đến nay Đây ứng dụng nền tảng thực hiện bản vẽ kỹthuật, mô hình 3-D cho rất nhiều ngành kỹthuật.

Xem them :http://www.autodesk.com/products/autocad/overview

Tảiứng dụng miễn phí:http://www.autodesk.com/education/free-software/autocad Sketchup

Sketchup phần mềm đồ họa 3-D đời năm 2000, hiện công ty Trimble phát triển Sketchup cơng cụ đơn giản nhanh , có thểdùng thể sơ phácý tưởng, xây dựng mơhình, trình bày (presentation)…cho kiến trúc, quy hoạch, nội thất, cảnh quan v.v.

Đây công cụvẽtrực quan, gần tương tự vẽbằng tay Mặt khác, người dung có thểsửdụng nguồn thư viện tài liệu khổng lồ của Sketchup từcác nguồn trên internet (có trảphí hoặc miễn phí) để đưa vào bản vẽcủa Hoặc có thểcài đặt them tools (công cụ) để tăng khả tự động khả thểhiện của chương trìnhh.

Website download tạihttp://www.sketchup.com/ Ti phi hc Autocad Sketchup

Học phần giới thiệu phần Autocad bản , trình bày mơ hình 2D Sau nắm vững phần này, sinh viên có thể nắm bắt tự thực hiện thành thạo bản vẽ kỹ thuật bằng phần mềm Autocad.

(8)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MƠI TRƯỜNG AUTOCAD & CÁC LNH DNG HÌNH CƠ BẢN

1 Gii thiu AutoCad

AutoCad phần mềm hãng Autodesk dùng để thực vẽ kỹ thuật trong ngành: Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, Điện, Bản đồ,

AutoCad một phần mềm thiết kế sử dụng cho máy tính cá nhân Hãng Autodesk, nhà sản xuất phần mềm AutoCad, là một năm hãng sản xuất phần mềm hàng đầu giới

Phần mềm AutoCad giới thiệu đầu tiên vào tháng 11-1982 đến tháng 12 -1982 công bố phiên bản đầu tiên.

AutoCad liên tục được cập nhật qua phiên bản, là : Các phiên bản từ 1.0 đến phiên bản 2.6 (năm 1987), R9, R10, AutoCAD R13, AutoCAD R14, AutoCAD 2000, AutoCAD 2002, AutoCAD 2003, AutoCAD 2004, AutoCAD 2005, AutoCAD2006, AutoCAD 2007, AutoCAD 2008, AutoCAD 2009, AutoCAD 2010, AutoCAD 2011, AutoCAD 2012, … và phiên bản nhất AutoCAD 2017

Trong phạm vi giáo trình này, lệnh sử dụng dựa trên AutoCAD2012 phiên bản nhiều người sử dụng.

1.1 Giao diện chương trình AutoCad

1.1.1 Khởi động AutoCad

Cách 1: Nháy vào nút Start chọn All Programs xuất thực đơn chọn Autodesk / AutoCAD 20xx/ AutoCAD 20xx.

Xx số cuối phiên bàn của chương trình AutoCad hiện hành máy tính của người sử dụng.

Cách 2:Nháy đúp chuột vào biểu tượng AutoCAD 20xx hình 1. Giới thiệu -Giao diện Auto CAD.

2 Các hệ thống tọa độ Auto CAD.

(9)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-1.1.2 Gii thiu hình AutoCAD 20xx

Menu bar: Thanh chứa lệnhFile, Edit, View,

Standard Toolbar: Thanh công cụ (Chứa biểu tượng, biểu tượng là lệnh trong Toolbar

Drawing (Graphics) Area:Vùng đồ họa là vùng ta thể bảnvẽ Draw Toolbar: Thanh công cụ vẽ

Modify Toolbar: Thanh cơng cụ chỉnh sửa

Command line: Dịng lệnh (Nhập lệnh vẽ vào dòng này)

Crosshairs cursor: Con trỏ và hai sợi tóc định vị tóc theo phương trụcXvà

Thanh trạng thái (Status bar) Command line

(Dòng nhập lệnh)

Ribbon ThanhThực đơn

(Menu) (Crosshair)

KHU VỰC VẼ

(DRAWING AREA)

Thanh công cụ

(10)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-1.1.3 Gii thiu phím chut bàn phím

a Bàn phím (Keyboard): F1: Trợ giúp

F2: Chuyển đổi vẽ và những lệnh đã thực hiện F3: Bật tắt chế độ truy bắt điểm thường trú

F7: Bật tắt chế độ lưới vẽ F8: Bật tắt chế độ vẽ trực giao F9: Bật tắt chế độ vẽ mắt lưới Esc: Hủy bỏ lệnh thực hiện

Enter, Space: Thực hiện, kết thúc nhập lệnh và dữ liệu

b Con chuột(Mouse):

Phím trái (Left Button): Chỉ định điểm, chọn đối tượng, chọn lệnh Phím phải(Right Button): Thực lệnh (tương đương với phím Enter)

Shift +Phím phải chuột: Hiện danh sách phương thức truy bắt điểm

1.1.4 Thoát khỏi chương trình Cách 1: Chọn lệnhFile / Exit

Cách 2: Tại dòng lệnhCommand ta gõ lệnhQuit vàấnEnter

1.2 Các thao tác vi file bn v

1.2.1 Bắt đầu mt bn vmi

Cách 1\ Chọn lệnhFile / New / Open

Cách 2: Nháy vào biểu tượng D(QNew) / Open

Cách 3: Tại dòng lệnhCommand gõ lệnh:New , rồi chọnOpen

1.2.2 Mmt bn vẽ đã có máy

+ Chọn lệnhFile / Open (hoặc nháy vào biểu tượng ^ ) + Xuất hộp thoại, ta chọn tệp cần mở nháy nútOpen

1.2.3 Lưu file bản vvào máy

+ Vào thực đơnFile chọnSave hoặc nháy vào biểu tượng^

+ Nếubản vẽmới ghi lần đầu tiên sẽ xuất hộp thoại: Ta đặt tên file vào mục File namesau nháy vào nútSaveđể ghi lại

Lưuý:Khi đặt tên bản vẽ ta khơng đặt tên trùng với tên fileđã có thư mục đó

1.2.4 Ghi bn vvi tên khác (sao chép file)

(11)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-+ Chọn thư mục chứabản vẽ, gõ tên vào hộpFile name rồi nháy chọn nút Save As

1.3 Thiết lp bn v

1.3.1 Các bước thiết lp bn vẽ ban đầu

Trước vẽ vẽ mới, ta phải có bước thiết lập vẽ: Chọn khổ giấy vẽ, chọn tỷ lệ vẽ, đơn vị đo,chọn hệ trục, v.v

1.3.2 Lệnh Units (Đặt đơn vị đo)

Lệnh Unitsđịnh đơn vị dài đơn vị góc cho vẽ hành Vào Format / Units (hoặc gõ lệnhUnits tại dòng lệnhCommand) , xuất hộp thoại

(12)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-Ta chọn hướng đông(East).

1.3.3 Thiết lp gii hn bn v

a Thiết lập giới hạn vẽ lệnhLimits

LệnhLimitsxác định kích thước vùng đồ họa cách định điểm góc trái phía dưới(Lower left comer) góc phải phía trên (Upper right comer) bằng tọa độ X, Y

Cách tính giới hạn bảnv

Tỷ lệ vẽ: 1 : n Khổ giấy vẽ: XXY Ta có:

Giới hạn theo chiều X = nXX Giới hạn theo chiều Y = nXY

Ví du: Với khổ giấy A4 (297 x 210) vẽ với tỷ lệ 1:100 ta có giới hạn như sau: + Trục X là: 297 x100 =29700 + Trục

Y là: 210 x 100 = 21000

Nhập giới hạn vẽ:

Bước 1: Vào Format chọn Drawing Limits (hoặc dòng lệnh Command gõ lệnhLimits )

Xuất dịng thơng báo:

Một số loại giấy và kích cỡ

A0 1189x841

A1 841x594

A2 594 x420 A3 420 x297

(13)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-corner <12.0000,9.0000>: Nhập tọa độ góc phải phía trên Tùy thuộc vào giới hạn bản vẽ và tỷ lệ vẽ để Nhập tọa độ X, Y (Các tham số:On Khơng cho phép vẽ ra ngồi vùng giới hạn vẽ đãđịnhOFF Cho phép vẽ ngoài vùng giới hạn bản vẽ đãđịnh

Bước 2: Vào View chọnZoom xuất thực đơn chọnAll)

Bước 3: Vẽ hình chữ nhật theo toạ độ vừa đặt để khung

Ví du: Nhập giới hạn vẽ với khổ giấy A4 tỷ lệ vẽ là 1:10, ta thực hiện: Bước 1:Command: limits Xuất thông báo:

Specify lower left comer or [ON/OFF] <0.0000,0.0000>: 0,0 Specify upper right corner <12.0000,9.0000>: 2970,2100

Bước 2:Vào View chọnZoom xuất thực đơn chọnAll

Bước 3:Command: rectangle

Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: 0,0 Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: 2970,2100

b Thiết lập giới hạn vẽ lệnh Mvsetup

Command: Mvsetup [Xuất dịng thơng báo] Enable paper space? [No/Yes] <Y>:

ChọnNo xuất tiếp lệnh:

(14)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-Ví du: Thiết lập giới hạn vẽ với cỡ giấy A4 tỷ lệ 1:5, đơn vị đo là Metric Command: mvsetup Initializing

Enable paper space? [No/Yes] <Y>: n

Enter units type [Scientific/Decimal/Engineering/Architectural/Metric]: m Metric Scales

(5000) 1:5000 (2000) 1:2000 (1000) 1:1000 (500) 1:500

(200) 1:200 (100) 1:100 (75) 1:75 (50) 1:50 (20) 1:20 (10) 1:10

(5) 1:5 (1) FULL

Enter the scale factor: 5 Enter the paper width: 297 Enter the paper height: 210

2 Hthng tọa độ, phương pháp nhập lnh, chế độ v 2.1. Phương pháp nhập lnh

Để thực lệnh AutoCad ta thực theo cách sau:

Cách 1: Nhập từ bàn phím.Tại dịng lệnhcommand: Ta gõ lệnh muốn thực rồi ấn phímEnter.

Cách 2: Chọn lệnh từ thực đơnDraw

Cách 3: Chọn biểu tượng lệnh từ Ribbon

Cách 4: Chọn lệnh từ biểu tượng trên công cụ(toolbars)

2.2. Hthng tọa độ

(15)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-vẽ Để thay đổi sửdụng lệnh UCS.

2.2.2 Tọa độcc

Xác định toạ độ điểm theo khoảng cách từ điểm xét đến gốc toạ độ(0,0) cùng góc quay từ điểm so với phương ngang (trục X) Toạ độcực chỉdùng mặt phẳng Cách biểu diễn toạ độ điểm sau:

M (C < A1) Trong :

C - khoảng cách từ điểm M tới gốc toạ độ;

A1 - góc quay mặt phẳng từtrục X tới điểm M.

2.2.3. Phương pháp xác định điểm:

Bao gồm cách

Cách 1: Nháy chuột trỏ di chuyển điểm chọn

Cách 2: Dùng toạ độ tuyệt đối Dạng: x,y

Là toạ độ Đề Các so với gốc toạ độ hành

Cách 3: Dùng toạ độ tương đối Dạng: @x,y

Là toạ độ Đề lấy gốc toạ độ tạm thời điểm xác định trước đó

Cách 4\ Dùng toạ độ cực tuyệt đối Dạng: D <a

Trong đó: D khoảng cách điểm với gốc tọa độ (0,0), a là góc hợp bởi đường chuẩn đường nối gốc tọa độ với điểm

Cách 5: Dùng toạ độ cực tương đối Dạng: @D <a

Trong đó: D khoảng cách điểm với điểm vừa xác định trước đó, a góc hợp đường chuẩn đường nối điểm với điểm vừa xác định trước đó

Cách 6: Dùng phím chọn chuột kết hợp với phương thức truy bắt điểm

Cách 7: Gõ khoảng cách trực tiếp sử dụng chế độ trực giao(Ortho).

(16)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-3.1.1 Truy bắt thường trú

Gán cho phương thức bắt điểm thường trú tắt chế độ này Truy bắt điểm thường trú sử dụng hộp thoạiDrafting Settings

Để xuất hộp thoại, ta vào thực đơn Tool chọn lệnh Drafting Settings chọnObject Snap

Đánh dấu vào phươngthức truy bắt điểm thường xuyên sử dụng, sau đó chọn OK (Nếu muốn chọn tất phương thức, nháy nútSelect All, huỷ bỏ tất phương thức ta chọnClear All)

Các phương thức truy bắt điểm:

+ Endpoint: Truy bắt điểm cuối củaLine, Spline, Arc, phânđoạn Pline, Mline, .

+ Midpoint: Truy bắt điểm đối tượng nhưLine, Arc, Spline, + Center: Truy bắt tâm củaCircle, Arc, Ellipse,

+ Node: Truy bắt điểm vẽ điểm, điểm định kích thước, điểm chèn của dịng Textđường kích thước

+ Quadrant: Truy bắt điểm 1/4 củaCircle, Ellipse, Arc, + Intersection: Truy bắt điểm giao hai đối tượng

+ Extension: Sử dụng phương thức bắt điểm Extensionđể kéo dài cung hoặc đoạn thẳng

+ Insection: Dùng để truy bắt điểm chèn của dòng Text, Block,

(17)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-Dùng để vẽ đường thẳng song song với đường thẳng sẵn có trên bản vẽ +Clear All: Huỷ bỏ thuộc tính truy bắt

3.1.2 Truy bt tm trú

Chế độ truy bắt gọi lúc cần thiết và chỉ lần gọi lệnh, khi gọi ta nháy chuột vào biểu tượng trên cơng cụ “Object Snap”

Trình tự truy bắt tạm trú điểm đối tượng bao gồm bước:

Bước 1: Thực lệnh địi hỏi phải định điểm, ví dụ thực hiện lệnh Arc, Circle, Copy,Line,

Bước 2: Khi dòng nhắc lệnh yêu cầu định điểm(Specify a point) thì ta chọn phương thức bắt điểm phương pháp sau:

+ Sử dụng công cụ Object Snap: Mỗi nút trên công cụObject Snap tương ứng với phương thức điểm cầntruy bắt + Nhấn và giữ phímShift sau nhấp chuột phải, xuất hiện menu shortcut,sau chọn phương thức bắt điểm từmenu + Nhậptên tắt (Ba chữ đầu điểm cần truy bắt) vào dịng nhắc lệnh

Bước 3: Di chuyển vng truy bắt ngang qua vị trí cần truy bắt, có một khung hình ký hiệu phương thức (Marker) hiện lên điểm cần truy bắt và nhấp phím chọn.

3.2 Đặt chế độtrc giao (ORTHO)

Khi dùng lệnh vẽ đường thẳng nhưlệnh Line, Trace, Plinecần vẽcác nét thẳng đứng nằm ngang nên bật chế độtrực giaođể tăng tốc độvẽ.

Thực hiện:

(18)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-4 Các lnh vẽ bản

4.1. Lnh Line (Vẽ đoạn thng)

Thực lệnh:

/ Ribbon Menu Comm

and

Toolb ars

Home

tab/Drawpanel/Line

Draw/ Line

Line hay L

Draw Dòng lệnh:

Command: line

Specify firs t point: Chọn điểm đầu đường thẳng

Specify next point or [Undo]: Chọn điểm đường thẳng.

Specify next point or [Undo]: Chọn điểm hoặcenterđể kết thúc lệnh

Specify next point or [Cbse/Undo](khi đã vẽ ba điểm): chọn gõ điểm tiếp theo.

Các tuỳ chọn:

U:Để hủy bỏ đoạn vừa vẽ C: Để khép kín nét vẽ :

Ví du 1: Vẽ đoạn thẳng qua điểm P(10,10), Q(50,10), R(50,30)

Phương pháp nhập điểm theo toạ độ tuyệt đối:Command: line

Specify first point: 10,10

Specify next point or [Undo]: 50,10 Specify next point or [Undo]: 50,30 Specify next point or [Close/Undo]: c

Phương pháp nhập điểm theo toạ độ tương đối:

Command: line Specify first point: 10,10 Specify next point or [Undo]: @40,0 Specify next point or [Undo]: @0,20 Specify next point or [Close/Undo]: C

Ví du 2: Sử dụng phương pháp dùng tọa độ tuyệt đối, tọa độ tương đối và tọa độ cực tương đối và gõ khoảng cách trực tiếp chế độ trực giao để vẽ hình chữ nhật có kích thước hình vẽ

D 60 C

(19)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-35

A(50,50) B

Sử dụng tọa độ tuyệt đối

Command: line

LINE Specify first point: 50,50 Specify next point or [Undo]: 110,50 Specify next point or [Undo]: 110,85 Specify next point or [Close/Undo]: 50,85

Specify next point or [Close/Undo]: 50,50 (Hoặc nhậpC) Specify next point or [Close/Undo]:

Sử dụng tọa độ tương đối

Command: line

LINE Specify first point: 50,50 Specify next point or [Undo]: @60,0 Specify next point or [Undo]: @0,35

Specify next point or [Close/Undo]: @-60,0 Specify next point or [Close/Undo]: @0,-35 Specify next point or [Close/Undo]:

Sử dụng tọa độ cực tương đối

Command: line

LINE Specify first point: 50,50 Specify next point or [Undo]: @60<0 Specify next point or [Undo]: @35<90

(20)

Biên soạn: GV Phan Anh Tuấn March - 2017

-điểm D)

Specify next point or [Close/Undo]: 35

(Định hướng xuống dưới,nhập 35, trở lại điểm A)

4.2. Lnh Trace (Vẽ đoạn thẳng đặt trước độdày nét v)

Cách thực giống lệnhLine, chỉ có khác trước vẽ ta phải xác định trước độ dày nét vẽ.

Thực lệnh:

Command: trace

Trace width <0.0500>: [Nhập vào độ rộng nét vẽ, nhấn Enterđể chấp nhận giá trị thời]

Specify start point: [Nhập tọa độ điểm đầu] Specify next point: [Nhập tọa độ điẻm thứ hai]

Specify next point: [Nhập tọa độ điểm tiếp theo]

4.3. Lnh Point (Vẽ điểm)

Thiết đặt kiểu điểm:

Vào Menu Format chọn Point Style, xuất hộp thoại, chọn loại điểm, sau đó chọn:

-Point Style: Nhập kích cỡ điểm

-Set Size Relative to Screen:Kích thước tương đối so với màn hình -Set Size in absolute Units:Kích thước tuyệt đối theo đơn vịvẽ Chọn

OK

Thực lệnh:

Ribbon Menu Comma

nd

To olb ars

Home tab Draw panelT

Point drop down/Multiple points

Draw/ Point/ Single point hay Multiple

points Point hay Po Dra w Command: point

Specify a point: Nhập tọa độ điểm

4.4. Lnh Circle (Vẽ đường tròn)

Gồm phương pháp sau:

Ribbon Menu Comma

nd

To ol ba rs

Home tab/Draw panel/ Circle drop down Chọn

cách v

Draw/ Circle/ Chọn

cách v

Circle hay C

Dr aw

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan