+ Tại thành phố Hồ Chí Minh, do mức sống ngày càng cao, nên số béo phì trẻ em cũng như người lớn gia tăng.. Nhưng ngược lại tại Mỹ mức kinh tế xã hội thấp thì tần suất béo phì cao hơn[r]
Trang 1BÉO PHÌ
I ĐỊNH NGHĨA
Có nhiều cách định nghĩa:
1 Béo phì được định nghĩa bằng sự quá tải lượng mỡ cơ thể, đặc biệt liên quan đến chuyển hóa năng lượng, kéo theo hậu quả xấu cho sức khỏe
2 Hoặc gọi là béo phì khi tăng trên 25% trọng lượng cơ thể và được đánh giá dựa vào kích thước và giới
3 Đại đa số dùng công thức BMI để đánh giá mức độ béo phì BMI từ 20-25 kg/m2 được xem là tốt, quá tải trọng lượng khi BMI > 27 kg/m2 và theo phân loại hiện nay, được quốc tế chấp nhận, béo phì được định nghĩa bằng BMI (30 kg/m2)
Từ giá trị này, người ta xem như là sự tích mỡ quá nhiều, bởi vì nó kéo theo một
sự gia tăng có ý nghĩa về bệnh suất và tử suất
II TẦN SUẤT
Trang 2Béo phì càng ngày càng gia tăng nhất là ở các nước phát triển kinh tế trên thế giới; đặc biệt trong 10 năm lại đây, lứa tuổi gặp cao nhất là > 30 tuổi Tần suất béo phì phụ thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán Tần suất béo phì thay đổi tuỳ theo tuổi, giới tính và địa dư, chủng tộc, tình trạng kinh tế xã hội:
- Tuổi: 2% lúc 6-7 tuổi, 7% tuổi dậy thì, và cao nhất ở tuổi 50 (Âu Mỹ)
- Giới: nữ gặp nhiều hơn nam (25% so 18%)
- Địa dư, chủng tộc: miền Đông nước Pháp là 33%, miền Tây 17% Tại Nam Phi béo phì gặp ở các tỉnh phía Nam nhiều hơn các tỉnh phía Bắc Trong thập kỷ qua,
tỉ lệ béo phì của toàn nước Mỹ từ 25-33%, tăng 1/3 Phụ nữ da đen tuổi từ 45-55 tuổi có tỉ lệ béo phì gấp 2 lần so nữ da trắng cùng tuổi
Ở châu Âu, gần đây khoảng chừng 15 nghiên cứu dịch tễ về sự quá tải trong lượng
ở 17 nước của châu Âu Sự sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau tuỳ theo nghiên cứu (BMI, hoặc công thức Lorentz, hoặc công thức Broca)
- Điều kiện kinh tế xã hội có liên quan đến chế độ dinh dưỡng, phong cách sống:
+ Ở Trung Quốc, số trẻ em béo phì tăng cao trong những năm gần đây, do được nuông chiều, ăn uống quá mức, từ khi có chủ trương mỗi gia đình chỉ có một con;
+ Ở Singapore, trẻ em béo phì tại các trường tiểu học gia tăng một cách đáng kể
Trang 3+ Tại thành phố Hồ Chí Minh, do mức sống ngày càng cao, nên số béo phì trẻ em cũng như người lớn gia tăng
Nhưng ngược lại tại Mỹ mức kinh tế xã hội thấp thì tần suất béo phì cao hơn so với mức sống kinh tế xã hội cao
Những người lớn béo phì có khoảng 50-100% nguy cơ chết sớm so người có BMI khoảng 20-25 kg/m2
Bảng: Tần suất quá trọng theo nhiều nghiên cứu khác nhau ở châu Âu
Nước và
tuổi nghiên cứu
Định nghĩa
quá trọng
Tần suất béo phì
Nam
Nữ
Cả 2 giới
Trang 4
Bulgarie: 35-71 tuổi
Đan mạch: 18-20 tuổi
7 nước: 40-59 tuổi
- Bắc Âu
- Nam Âu
- Đông Đức
- Tây Đức
- Hà lan: 19-31 tuổi
- Rumani: 15-65 tuổi
+ Thành phố
+ Thôn quê
- Thuỵ sĩ: 31-40 tuổi
41-50 tuổi
> 20% Broca
Trang 5> 20% Broca
> 27 BMI
> 27 BMI
> 20% Broca
> 20% Broca
> 25% BMI
> 20% TLLT
> 25% Broca
10%
13%
Trang 6Siburtramine là loại ức chế chọn lọc sự tái thu giữ cả 2 loại serotonin và norepinephrin, nó làm giảm ngưỡng ngon miệng (do tác dụng trung ương làm cho bệnh nhân có cảm giác no sớm) và tăng sinh nhiệt, giảm vận tốc biến dưỡng, nên giảm trọng lượng
Orlistat, ức chế lipase tuỵ, giảm hấp thu ở ruột Tác dụng phụ là kém hấp thu mỡ, giảm các vitamin dầu như vitamin D và E, nên phải tăng cường thêm vitamin
2.4 Thuốc làm mất sự ngon miệng:
Thời gian tác dụng Liều lượng và cách dùng
TÁC DỤNG NORADRENERGIC
mg/ngày
Phendimetrazine 5-12 35mg trước bữa ăn hoặc 105
mg/ngày, 17,5-105 mg/ngày
mg/ngày
Trang 7Mazindol 10 1-2 mg lúc đi ngủ, 1-2 mg/ngày
Phentermine HCl 7-24 8mg hoặc 15-37,5 mg trước
bữa ăn, 15-37,5 mg/ngày
Phenylpropanolamine 25 mg trước bữa ăn, 25-75
mg/ngày
TÁC DỤNG SEROTONERGIC
Dexfenfluramine 11-30 15mg, 2 lần/ngày, 30 mg/ngày
Fenfluramine 11-30 20 mg trước bữa ăn, 60-120
mg/ngày
3 Phẫu thuật: Ngoại lệ, chỉ áp dụng béo phì quá trầm trọng, đe dọạ sự sống (>
50% trọng lượng lý tưởng) ở bệnh nhân < 40-50 tuổi