1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch tễ học áp dụng trong nghiên cứu sức khỏe môi trường và sức khỏe nghề nghiệp

7 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 205,43 KB

Nội dung

Dịch tễ học còn được ứng dụng khá rộng rãi trong nghiên cứu độc chất học môi trường, đối tượng nghiên cứu là các quần thể dân cư, quần thể sinh vật sống quanh con người, là các nguồn [r]

(1)

DỊCH TỄ HỌC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP

MỤC TIÊU HỌC TẬP:

Sau học xong học viên có khả năng:

1 Mô tả phương pháp dịch tễ học nghiên cứu sức khoẻ môi trường sức khoẻ nghề nghiệp bệnh liên quan đến môi trường nghề nghiệp Thiết kế nghiên cứu phân tích thiết kế so sánh ngang

1 Đặt vấn đề:

Trong khoảng 20 năm gần đây, lý luận dịch tễ học đại sử dụng rộng rãi nước ta có đóng góp khơng lĩnh vực bệnh nhiễm trùng mà áp dụng lĩnh vực khác Dịch tễ học sử dụng công cụ đắc lực nghiên cứu sức khoẻ môi trường Tuy nhiên khơng người lạm dụng từ "dịch tễ học" liệt kê số liệu nghiên cứu, có người áp dụng dịch tễ học cách cơng thức, máy móc tới mức khơng thể thực thi thực tế Cũng cần phải hiểu rằng, điều kiện nay, kỹ thuật đánh giá nhiễm chưa hồn hảo, nên khó đo lường xác tiếp xúc (phơi nhiễm) khả phát hiện, khai báo, ghi chép, lưu trữ số liệu sức khoẻ bệnh tật tử vong mức thấp nên khó đo lường xác "hậu quả" tiếp xúc Vì lý đó, áp dụng phương pháp dịch tễ học nghiên cứu sức khoẻ môi trường làm kết thu giảm bớt sai sót thiết kế nghiên cứu không hợp lý

(2)

Trong chúng tơi trình bày khái niệm dịch tễ học thường dễ ứng dụng sức khoẻ môi trường sức khoẻ nghề nghiệp Sơ đồ sau mô tả mối quan hệ chung yếu tố cấu thành nên nghiên cứu dịch tễ học:

Trong đó:

- E: Tiếp xúc ( Phơi nhiễm, yếu tố nghiên cứu ) - D: Hậu ( Bệnh, tử vong, tình trạng sức khoẻ…)

- CF: Yếu tố nhiễu (Yếu tố gây hậu yếu tố nghiên cứu) - EM: Yếu tố làm thay đổi hậu (Không gây hậu cách trực tiếp ảnh hưởng tới mối quan hệ E D)

Sự kết hợp có tính ngun

Sự kết hợp khơng có tính ngun Ảnh hưởng tăng cường hạn chế

Sơ đồ cho thấy nhiệm vụ người nghiên cứu tìm kết hợp E D phải khống chế ảnh hưởng CF EM Đây sơ đồ đơn giản nhằm giúp ta nhận biết phương pháp áp dụng dịch tễ học nghiên cứu Không loại yếu tố nhiễu yếu tố làm thay đổi hậu khơng cịn nghiên cứu dịch tễ học (phân tích)

Một điểm đáng lưu ý vơ tình hay hữu ý nhiều người nhầm lẫn kết hợp thống kê với kết hợp có tính ngun Ví dụ, thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng người da đen cao người da trắng, kết luận chủng tộc Phi dễ bị suy dinh dưỡng người gốc Âu, có nghĩa coi kết hợp thống kê quan hệ nhân Sau loại bỏ yếu tố nhiễu tình trạng kinh tế, thấy khác khơng cịn Như kết hợp thống kê không đủ phản ánh kết hợp nhân

E

CF

D

(3)

Phạm vi ứng dụng dịch tễ học sức khoẻ môi trường sức khoẻ nghề nghiệp xác định sau:

· Phát yếu tố nguy sức khỏe từ môi trường xung quanh, môi trường lao động, môi trường thực phẩm Cung cấp sở dịch tễ học để xác định xem xét lại tiêu chuẩn, giới hạn tối đa cho phép (TLV, MAC)

· Đánh giá hiệu lực biện pháp dự phòng

· Xác định vấn đề cần ưu tiên công tác bảo vệ môi trường CSSK cộng đồng

· Nghiên cứu khía cạnh xã hội sức khỏe môi trường

Những đặc điểm hậu sức khỏe ô nhiễm môi trường:

· Đa số bệnh môi trường không phân biệt lâm sàng với bệnh khác

· Bệnh xảy sau thời gian dài tiếp xúc, có lâu dài tới vài chục năm (trừ trường hợp nhiễm độc cấp tính, bệnh dị ứng số trường hợp khác)

· Rất nhiều yếu tố từ môi trường yếu tố bên cá thể tác động trình phát sinh phát triển bệnh

· Các thầy thuốc lâm sàng thường bỏ qua nguyên nhân gây bệnh từ môi trường

Nếu nghiên cứu đầy đủ nhiều trường hợp dấu hiệu bệnh lý (lâm sàng, cận lâm sàng) nhận thấy mối liên quan định với yếu tố tiếp xúc liều lượng tiếp xúc

Những đặc điểm bệnh nghề nghiệp nhìn góc độ cộng đồng:

- Đa số bệnh nghề nghiệp có biểu lâm sàng giống với bệnh khơng nghề nghiệp

- Bệnh xảy sau thời gian dài tiếp xúc, có lâu dài tới vài chục năm (trừ trường hợp nhiễm độc cấp tính, bệnh dị ứng số trường hợp khác) - Rất nhiều yếu tố nghề nghiệp không nghề nghiệp tác động

quá trình phát sinh phát triển bệnh nghề nghiệp đặc trưng bệnh có liên quan đến nghề nghiệp

(4)

họ sâu tác hại nghề nghiệp tiếp xúc nghề nghiệp người lao động

- Trong nhiều trường hợp dấu hiệu bệnh lý (lâm sàng, cận lâm sàng) người lao động có liên quan định với liều lượng tiếp xúc

Q trình gây bệnh yếu tố nhiễm môi trường mức độ tổn thương bệnh lý người lao động yếu tố tác hại nghề nghiệp chia thành giai đoạn:

(1) Có thể tiếp xúc với yếu tố nguy giới hạn bù trừ; sức khoẻ chưa có biểu bệnh lý

(2) Tiếp xúc, phơi nhiễm mức, bệnh lý xuất thể lâm sàng, bề thể khỏe mạnh song thực chất rối loạn bệnh lý Bệnh thường lẫn với triệu chứng bệnh thông thường khác

(3) Bệnh thể rõ lâm sàng, người bệnh thường phải đến sở y tế để khám điều trị Ở giai đoạn này, bệnh môi trường thường nặng, khả phục hồi sức khoẻ chậm chạp dù chữa trị tích cực, trường hợp nặng bị chết

Tương ứng với giai đoạn phát triển bệnh môi trường nghề nghiệp cấp dự phòng:

+ Dự phịng cấp I: hạn chế tiếp xúc q mức, khơng để bệnh xảy

+ Dự phòng cấp II: ngăn ngừa bệnh tiến triển, không để thể lâm sàng phát triển thành thể lâm sàng

+ Dự phòng cấp III: ngăn ngừa tai biến nặng bệnh, hạn chế tử vong , giảm thiểu hậu bệnh môi trường

Như vậy, quần thể tiếp xúc với yếu tố nguy từ môi trường sinh hoạt hay nghề nghiệp, phát bệnh nhân thể lâm sàng có nghĩa nhiều người làm ữung quanh bệnh nhân bị bệnh thể lâm sàng Các biện pháp dự phòng cấp I, cấp II cần phải tích cực hơn, dự phịng cấp III phải khẩn trương để hạn chế trường hợp bệnh nặng

(5)

để biết biện pháp phịng ngừa có hiệu nhất, song cộng đồng chấp nhận nhiều nhất"… Chắc dựa vào việc lấy mẫu đơn để xét nghiệm chất nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí, thức ăn) và/hoặc việc khám phát tổn thương đặc hiệu Tổ chức nghiên cứu cho có khoa học, cần dựa vào phương pháp dịch tễ học

Những lĩnh vực nghiên cứu thường gặp độc chất học môi trường nghiên cứu liều - đáp ứng, liều - hậu quả, nghiên cứu sinh thái, nghiên cứu dịch vụ bùng nổ hố chất, giám sát nhiễm hố học, nghiên cứu tác động tiềm tàng, dài ngày chất độc, nghiên cứu tổn thương không đặc hiệu chất độc, nghiên cứu bổ xung bệnh cảnh lâm sàng nhiễm độc, xây dựng điều chỉnh tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép… gần hầu hết nghiên cứu cần tới mơ hình nghiên cứu dịch tễ học

2 Tiếp xúc đo lường tiếp xúc

Trong nghiên cứu dịch tễ học môi trường, việc đánh giá tiếp xúc quan trọng đánh giá tác động sức khoẻ

Từ tiếp xúc (exposure) số tài liệu dịch tễ học gọi "phơi nhiễm" nghĩa có tiếp xúc có xâm nhập yếu tố gây bệnh ( ví dụ, người hàng ngày đề tiếp xúc với người bị nhiễm HIV, sử dụng chung bơm kim tiêm hay sinh hoạt tình dục khơng an tồn coi bị phơi nhiễm) , có tài liệu định nghĩa "yếu tố nghiên cứu" nhiều trường hợp khơng có biểu tiếp xúc hay phơi nhiễm (ví dụ tình trạng căng thẳng tinh thần, stress môi trường xã hội, mối liên quan nhân - với chứng suy nhược thần kinh, tình trạng trầm cảm, tự tử, ly hơn…) Trong thực tế, tiếp xúc có nghĩa rộng Nếu nghiên cứu ảnh hưởng nghề nghiệp với đặc trưng đó, tiếp xúc là: Làm nghề gì? Làm nghề năm? Yếu tố nhiễm gì? Mức độ nhiễm nào? Nếu nghiên cứu ảnh hưởng khí thải nhà máy mơi trường xung quanh, tiếp xúc là: Loại nhà máy? Chất thải chủ yếu khói nhà máy gì? Lượng chất thải "của nhà máy thải" vào môi trường xung quanh năm bao nhiêu? Vào mùa, hướng gió, nồng độ chất ô nhiễm khoảng cách khác sao? Ví dụ: tình hình ung thư cơng nhân ngành cao su (tiếp xúc ngành cao su) tình hình bệnh hơ hấp nhiễm khí SO2 từ nhà máy nhiệt điện (nồng độ

SO2 theo thời điểm, khoảng cách tiếp xúc) Đo đạc ô nhiễm phương

tiện xét nghiệm cách đánh giá trực tiếp tình trạng tiếp xúc Song số mẫu không đủ lớn, không đại diện, kỹ thuật phân tích khơng đủ nhạy khơng nói lên mức độ ô nhiễm Mặt khác số ô nhiễm không phần chắn tổng lượng nước thải, tổng lượng tro toả vào môi trường xung quanh sử dụng để ước tính tiếp xúc

(6)

3 Taylor, Easter, Hegney (1995), Enhancing safety: An Australian Workplace Primer, Training Publications

4 Queensland University of Technology (2001), Introduction to Occupational Health and Safety, Australian

5 J.Jeyaratnam (1992), Occupational Health in Developing Countries, Oxford University Press

6 Ottawa Charter for Health Promotion, First International Conference on Health Promotion, Ottawa, 21/11/1986 - WHO/HRP/95.1

7 World Health Organization: Health Promotion glossary, WHO/HPR/98.1, Geneva, Switzerland

8 International Labour Organization, World Day for Safety and Health at Work 2005: A background paper International Labour Office, Geneva 2005

9 Jukka Takala, Global estimate of faltal occupational accident, Epidemiology setember 1999, vol.10.no

10 Timothy Driscoll, Jukka Takala, Kyle Steenland, Carlos Corvalan and Marilyn Fingerhut Review of estimates of the global burden of injury and illness due to occupational exposures American journal of industrial medicine 48:491-502 (2005)

11 D Koh, T-C Aw Surveillance in occupational health. Occupational and Environmental Medicine 2003; 60:705-710

12 Stephen J.Guastello Injury analysis and prevention in the developing countries Accident analysis and prevention 31(1999) 295-296

13 Alice Greife Development of a model for reducing occupational Injuries Applied occupational and Environmental Hygiene Volume18(2):87,2003

14 Deborah Imel Nelson, Marisol Concha-Barrientos, Timothy Driscoll, Kyle Steenland, Marilyn Fingerhut, Laura Punnett, Annete Pruss-Ustus, James Leigh and Carlos Corvalan The global burden of selected occupational diseases and injury risks: Methodology and summary American journal of industrial medicine 48:400-418 (2005)

15 H S Shannon, M Vidmar How low can they go? Potential for reduction in work injury rates Injury prevention 2004; 10:292-295

16 John M.Horan and Sue mallonee Injury surveillance Epidemiologic reviews Vol.25,2003

(7)

National Institute for Occupational Safety and Health 4676 Columbia Parkway

Cincinnati, OH 45226-1998

18 Haddon, W., Jr.(1963), A note concerning accident theory and research with special reference to motor vehicle accidents. Ann N Y Acad Sci 19 Krug, E., et al., eds (2002), World report on violence and Health ,

World Health Organization: Geneva

20 WHO, Guidelines on studies in Enviromental Epidemiology, 1983 21 Problem Based Training - Exercises for Enviromental Epidemiology

WHO -Geneva 1991

22 Research in Enviromental Health Sciences, New York University Medical Centre 1995

30 Izmerov N.F; Gurvic E.B; Lebedeva N.V: Vệ sinh xã hội nghiên cứu dịch tễ học vệ sinh lao động (Tài liệu tiếng Nga) NXB

YH-Matscơva,1985

31 David Koh, Lee Hock Siany, (2001) Health at work Occupational and environmental health society publication, Singapore

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w