1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tạo nguồn vật liệu ban đầu in vitro của cây trầu bà chân rết

50 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP –TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO NGUỒN VẬT LIỆU BAN ĐẦU IN VITRO CỦA CÂY TRẦU BÀ CHÂN RẾT CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRẦN THỊ NIỆM An Giang Tháng 08.2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP –TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO NGUỒN VẬT LIỆU BAN ĐẦU IN VITRO CỦA CÂY TRẦU BÀ CHÂN RẾT LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI An Giang tháng 08 2013 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lời cảm tạ Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô trường Đại học An Giang khoa Nông Nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu cho tơi q trình thực đề tài Giáo viên hướng dẫn cô Diệp Nhựt Thanh Hằng tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực hồn thành nghiên cứu khoa học Các thầy cô cán phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Các bạn sinh viên ngành Cơng Nghệ Sinh Học khóa 2009 – 2013 ln quan tâm, giúp đở, động viên suốt thời gian tơi tiến hành thí nghiệm Xin chân thành cảm ơn! An giang, ngày 16 tháng 08 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Niệm Mục lục Nội dung Mục lục i Danh sách hình ii Danh sách bảng iii Tóm tắt iiii Danh mục từ viết tắt iiiii Chương Giới thiệu .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Giới thiệu Trầu bà chân rết 21.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.2 Đặc điểm giống kiểng 2.1.3 Kỹ thuật trồng kiểng 2.2 Công nghệ nhân giống in vitro 2.2.1 Giới thiệu lịch sử nuôi cấy mô 2.2.2 Những ưu điểm hạn chế phương pháp nhân giống in vitro 2.2.2.1 Ưu điểm phương pháp nhân giống in vitro 2.2.2.2 Hạn chế nhân giống in vitro 2.2.3 Quy trình vi nhân giống 2.3 Thành phần môi trường 2.3.1 Khoáng đa lượng 2.3.2 Khoáng vi lượng 2.3.3 Cacbon nguồn lượng 2.3.4 Vitamin 2.3.5 Các hợp chất hữu không xác định 2.3.6 Yếu tố làm đặc môi trường 2.4 Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật 2.4.1 Auxin 2.4.2 Cytokinin 2.5 PH môi trường 2.6 Một số vấn đề tạo mẫu in vitro .9 2.6.1 Mẫu bị nhiễm 2.6.2 Sự hóa nâu mơi trường nuôi cấy 10 2.6.2.1 Các chất có thành phần phenol 10 2.6.2.2 Phản ứng hóa nâu mẫu cấy .10 2.7 Những nghiên cứu liên quan nhân giống Trầu bà chân rết 10 2.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.7.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 Chương Phương tiện phương pháp nghiên cứu 12 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.2 Điều kiện phịng thí nghiệm 12 3.3 Môi trường nuôi cấy 12 3.4 Vật liệu 12 3.5 Phương pháp 12 3.5.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian khử trùng thích hợp HgCl2 0,1% để tạo nguồn mẫu vô trùng 13 3.5.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến việc tái sinh chồi từ mầm ngủ Trầu bà chân rết 15 3.5.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng auxin cytokinin thích hợp cho việc tạo mơ sẹo từ lát mỏng cuống non 16 Chương Kết thảo luận 18 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian khử trùng thích hợp HgCl2 0,1% để tạo nguồn mẫu vô trùng 18 4.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến việc tái sinh chồi từ mầm ngủ Trầu bà chân rết 20 4.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng auxin cytokinin thích hợp cho việc tạo mơ sẹo từ lát mỏng cuống non 26 Chương Kết luận kiến nghị 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 Tài liệu tham khảo 32 Phụ chương 34 i Tóm tắt Trầu bà chân rết giống kiểng ưu chuộng nay, nhiên nguồn giống không nhiều chủ yếu phải nhập nội từ nước Thái Lan, Đài Loan…Dẫn đến giá thành giống cao Vì vấy đề tài “Nghiên cứu vật liệu khởi đầu in vitro trầu bà chân rết” tiến hành nhằm tạo nguồn vật liệu ban đầu cho nghiên cứu tiếp theo, tạo số lượng lớn cung cấp cho nhà vườn Kết thí nghiệm cho thấy: Đối với Trầu bà chân rết hóa chất khử trùng HgCl 0,1% thời gian 10 phút thích hợp đạt tỷ lệ mẫu vô trùng đạt 44,2% cuống non 41,7% mầm ngủ Khi sử dụng thủy ngân thời gian 20 phút cho tỷ lệ mẫu chết cao trung bình 40% Mơi trường MS + 1mg/l BA + mg/l TDZ thích hợp cho việc tái sinh chồi từ mầm ngủ đạt chiều cao chồi 1,2 cm, cho chồi to mập qua 56 NSKC Mơi trường thích hợp cho việc hình thành mơ sẹo mơi trường MS + mg/l NAA + mg/l BA cho kết mơ sẹo xanh, khối chặt đồng thời cho kích thước mô sẹo đạt 0,46 cm sau 56 NSKC iiii Danh mục từ viết tắt 2,4 D 2,4 Dichlopropennolxy acetic acid BA – Benzyl adenin Ctv Cộng tác viên đ/c Đối chứng NSKC Ngày sau cấy MS Musrashige Skoog, 1962 NAA Naphthalen acetic acid TDZ Thidiazuran CĐHTT Chất điều hòa tăng trưởng NT Nghiệm thức iiiii Danh sách hình STT Tên hình Số trang Hình Cây Trầu bà chân rết Hình Chồi Trầu bà chân rết giai đoạn 56 NSKC nghiệm thức A1 (++) 25 Hình Chồi Trầu bà chân rết giai đoạn 56 NSKC nghiệm thức A3 (+++) 25 Hình Mơ sẹo Trầu bà chân rết 42 NSKC nghiệm thức A0 30 Hình Mô sẹo Trầu bà chân rết 42 NSKC nghiệm thức A0 30 ii Hình 2: Chồi Trầu bà chân rết giai đoạn 56 NSKC nghiệm thức C1 (++) Hình 3: Chồi Trầu bà chân rết giai đoạn 56 NSKC nghiệm thức C3 (+++) 25 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng auxin cytokinin thích hợp cho việc tạo mơ sẹo từ lát mỏng cuống non Trầu bà chân rết Nuôi cấy mô sẹo khâu quan trọng nuôi cấy mô tế bào Mô sẹo nguyên liệu khởi đầu cho nghiên cứu quan trọng khác như: phân hóa mơ tế bào, chọn dịng tế bào, nuôi cấy tế bào trần, nuôi cấy tế bào đơn, nuôi cấy phôi soma, sản xuất chất thứ cấp có hoạt tính sinh học…Vì ni cấy mơ sẹo từ cuống non Trầu bà chân rết bước qua trọng việc tạo nguồn mẫu in vitro Trầu bà chân rết Bảng 11: Ảnh hưởng auxin cytokinin đến việc hình thành mô sẹo giai đoạn 14 NSKC Nghiệm thức 2,4 D (mg/l) BA (mg/l) NAA (mg/l) Kích thước mơ sẹo (cm) Đặc điểm mô sẹo D0 0 0,29 Vàng nhạt, khối chặt D1 0,5 0 0,26 Vàng nhạt, khối chặt D2 0,5 0,33 Vàng nhạt, khối chặt D3 0,5 0,5 0,33 Vàng nhạt, khối chặt D4 0 0,35 Vàng nhạt, khối chặt D5 1 Mức ý nghĩa CV (%) 0,34 Vàng nhạt, khối chặt ns 15,18 Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khơng khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%, **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Kết 14 NSKC, tất mẫu cuống hình thành mơ sẹo có tăng trưởng mặt kích thước, nhiên nghiệm thức khơng có 26 khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Bên cạnh mơ sẹo nghiệm thức thí nghiệm có hình dạng, màu sắc cấu trúc gần giống nhau, đa số mẫu mơ sẹo hình thành có cấu trúc kết dính lại hình thành khối chặt có màu vàng nhạt Mẫu cấy tiếp tục phát triển kích thước mơ sẹo giai đoạn 28 NSKC (bảng 2, phụ chương) đạt đường kính trung bình 0,36 cm nhiên khơng có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Về hình thái màu sắc mẫu cấy khơng có thay đổi nhiều so với giai đoạn 14 NSKC Sự phát triển tiếp tục diễn giai đoạn 42 NSKC (bảng 3, phụ chương) 56 NSKC, khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê mặt kích thước nghiệm thức, thấy môi trường có chất điều hịa tăng trưởng cho kích thước mô sẹo tốt môi trường đối chứng (D0) không chứa chất điều hịa sinh trưởng Bên cạnh mơ sẹo có tính chất, cấu trúc màu sắc khác nhau, là: Màu vàng nhạt cấu trúc lỏng lẻo hay phát triển thành khối chặt có cấu trúc rắn (compact callus) màu xanh hay vàng xanh Đây phản ứng tăng sinh hỗn loạn mơ bị thương điều kiện có tác nhân kích thích giúp hình thành mơ sẹo trước phát triển phân hóa 27 Bảng 12: Ảnh hưởng auxin cytokinin đến việc hình thành mơ sẹo giai đoạn 56 NSKC Nghiệm thức 2,4 D (mg/l) BA (mg/l) NAA (mg/l) Kích thước mơ sẹo (cm) Đặc điểm mơ sẹo D0 0 0,39 Vàng xanh, khối chặt D1 0,5 0 0,40 Vàng nhạt, khối chặt D2 0,5 0,43 Xanh nhạt, khối chặt D3 0,5 0,5 0,42 Xanh nhạt, khối chặt D4 0 0,49 Vàng nhạt, khối lỏng D5 1 0,46 Mức ý nghĩa CV (%) Xanh , khối chặt ns 15.18 Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khơng khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%, **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Kết bảng 12, mơi trường có chứa 2,4 D nồng độ từ 0,5 – mg/l cho kết mơ sẹo to, có màu vàng nhạt điều cho thấy ảnh hưởng nhiều 2,4 D đến việc hình thành mơ sẹo Khi nồng độ auxin cao nghiệm thức D4 kích thích tạo mơ sẹo dạng rời rạc giảm auxin nghiệm thức D1, D2 D3 mơ sẹo có cấu trúc cứng chắc, khối chặt Mô sẹo tạo thí nghiệm có nhiều dạng cấu trúc khác mơ phát triển mơi trường ni cấy có 2,4 D auxin mạnh có tác dụng tốt cho q trình phản biệt hóa, làm tăng kích thước mơ sẹo 28 Trong mơi trường có 2,4 D thêm vào nhóm thuộc nhóm auxin cytokinin NAA BA cho khích thước nhỏ hình thành khối chặt xuất màu vàng xanh Đều cho thấy chất kích thích tố thuộc nhóm có tác dụng việc hình thành màu xanh mơ Tóm lại, kết thí nghiệm sau 56 NSKC cho thấy kết tạo mô sẹo rắn tốt kết hợp NAA BA với với 2,4 D nồng độ thấp Khi nồng độ 2,4 D cao gây độc, ức chế sinh trưởng mô sẹo Theo Gautheret (1966) khả tái sinh trì lâu mơ sẹo rắn mô sẹo rời rạc Kết cho thấy vào thời điểm 56 NSKC, mơ sẹo có thay đổi màu sắc cấu trúc Ban đầu mơ sẹo có màu vàng sáng, rắn sau bắt đầu chuyển sang dạng khối cầu màu xanh, xen lẫn với màu trắng sáng, bề mặt trơn láng, cấu trúc chặt (Hình 5), nhiều nghiệm thức MS + mg/l NAA + mg/l BA nghiệm thức lại khơng có Điều cytokinin kích thích phân chia tế bào điều kiện có diện auxin Qua kết 56 NSKC, mơi trường thích hợp cho việc hình thành mô sẹo môi trường MS + mg/l NAA + mg/l BA cho kết mô sẹo xanh, khối chặt đạt kích thước 0,46 cm 29 Hình 4: Mô sẹo Trầu bà chân rết 42 NSKC nghiệm thức D0 Hình 5: Mơ sẹo Trầu bà chân rết 42 NSKC nghiệm thức D5 30 Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Đối với Trầu bà chân rết hóa chất khử trùng HgCl 0,1% thời gian 10 phút thích hợp đạt tỷ lệ mẫu vơ trùng đạt 44,2% cuống non 41,7% mầm ngủ Khi sử dụng thủy ngân thời gian 20 phút cho tỷ lệ mẫu chết cao trung bình 40% Mơi trường MS + 1mg/l BA + mg/l TDZ thích hợp cho việc tái sinh chồi từ mầm ngủ đạt chiều cao chồi 1,2 cm, cho chồi to mập qua 56 NSKC Mơi trường thích hợp cho việc hình thành mô sẹo môi trường MS + mg/l NAA + mg/l BA cho kết mô sẹo xanh, khối chặt đồng thời cho kích thước mơ sẹo đạt 0,46 cm sau 56 NSKC 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu hóa chất khử trùng có tác dụng nhẹ thủy ngân canxi clorua, nước javen Nghiên cứu khả tái sinh chồi từ mô sẹo nhân nhanh chồi từ mầm ngủ Trầu bà chân rết dạng chất điều hòa sinh trưởng khác Nghiên cứu thành phần chất nội sinh có Trầu bà chân rết để tiến hành nhân nhanh đạt hiệu Tiến hành nghiên cứu để nhân nhanh chồi, tạo hoàn chỉnh chuyển vườn ươm, để tạo lượng lớn Trầu bà chân rết tốt cung cấp cho nhà vườn 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Bá Bổng (1995), Nhân giống nuôi cấy mô, An Giang: Khoa học công nghệ môi trường An Giang Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng Nghiệp Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương (phần II: phát triển), Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dương Cơng Kiên (2002), Ni cấy mơ thực vật, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dương Công Kiên (2003), Nuôi cấy mô thực vật (II), Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Phương Trâm (2005), Giáo trình ni cấy mơ thực vật ứng dụng, Cần Thơ: Đại học Cần Thơ Đặng Phương Trâm (2005), Nuôi cấy mô thực vật ứng dụng, Cần Thơ: Đại học Cần Thơ Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc (2004), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao (tập 6), Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Lao động xã hội Lê Văn Hịa, Nguyễn Bảo Tồn Đặng Phương Trâm (1999), Sinh lý thực vật, Cần Thơ: Đại học Cần Thơ Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải biến giống trồng, Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Gautheret (1966) Factors affecting differentiation of plant tissue grown in vitro, In Cell Differentiation and Morphogenesis, ed W Beermann, Amsterdam, North-Holland Hiếu Giang (2003), Đăng Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Bến Tre, Việt Nam Nguyễn Hành (2013), Đăng trang Nông Nghiệp Việt Nam, Việt Nam Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên (2002), Công nghệ tế bào, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Dun (2007), Bài giảng ni cấy mô tế bào thực vật, Đại học An Giang, An Giang Nguyễn Văn Uyển (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ cho công tác chọn giống trồng, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Một số hình ảnh http://caycanhnamtoan.com/cay/cay-trau-ba-chan-ret Murthy B.N.S, Murch S.J & Saxena P.K 1998 Thidiazuron: A potent regulator of in vitro plant morphogenesis In viteo cell Dev Biol – Plant 34, (267 -275) 32 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng Lê Hồng Điệp (2005), Công nghệ sinh học tế bào (tập hai), Hà Nội: NXB: Hà Nội Teresa, E.V., M Alexander, A Mejias and M Oropeza (2004) Plant regeneration of Anthurium andreanum cv Rubrun, Electronic Journal of Biotechnology (282-286) XIULI SHEN (2007), Nhân nhanh chồi tạo dòng đột biến giống Dieffenbachia 33 Phụ chương Bảng 1: Thành phần môi trường MS (Musrashige Skoog, 1962) Thành phần Hàm lượng (mg/l) Khoáng đa lượng KNO3 NH4NO3 CaCl2.2H2O KH2PO4 MgSO4.7H2O Fe – EDTA FeSO4.7H2O Na2.EDTA Khoáng vi lượng 1.CoCl2.6H2O CuSO4.5H2O MnSO4.4H20 KI Na2MoO4.2H2O ZnSO4.7 H2O H3BO3 Vitamin chất hữu Glycine Thiamin HCl (B1) Pyridoxin (B6) Acid nicotinic (B5) 1.900,000 1.650,000 440,000 170,000 370,000 27,800 37,200 0,025 0,025 22,300 0,830 0,025 8,600 6,200 2,000 0,100 0,500 0,500 (Nguồn: Đặng Phương Trâm, 2005) 34 Phụ chương A Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng auxin cytokinin thích hợp cho việc tạo mơ sẹo từ nuôi cấy lát mỏng cuống non Trầu bà chân rết Bảng 2: Ảnh hưởng auxin cytokinin đến việc hình thành mơ sẹo giai đoạn 56 NSKC Nghiệm thức 2,4 D (mg/l) BA (mg/l) NAA (mg/l) Kích thước mơ sẹo (cm) Đặc điểm mơ sẹo D0 0 0,44 Vàng nhạt, khối chặt D1 0,5 0 0,43 Vàng nhạt, khối chặt D2 0,5 0,45 Xanh nhạt, khối chặt D3 0,5 0,5 0,50 Xanh nhạt, khối chặt D4 0 0,52 Vàng nhạt, khối lỏng D5 1 Mức ý nghĩa CV (%) 0,47 ns 15.18 35 Xanh , khối chặt Bảng 3: Ảnh hưởng auxin cytokinin đến việc hình thành mơ sẹo giai đoạn 56 NSKC Nghiệm thức 2,4 D (mg/l) BA (mg/l) NAA (mg/l) Kích thước mơ sẹo (cm) Đặc điểm mơ sẹo D0 0 0,48 Xanh nhạt, khối chặt D1 0,5 0 0,46 Xanh nhạt, khối chặt D2 0,5 0,52 Xanh nhạt, khối chặt D3 0,5 0,5 0,54 Xanh nhạt, khối chặt D4 0 0,56 Vàng nhạt, khối lỏng D5 1 0,50 Xanh , khối chặt Mức ý nghĩa CV (%) ns 15.18 36 Phụ chương B: Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian khử trùng thích hợp HgCl2 0.1% để tạo nguồn mẫu vô trùng cuống non mầm ngủ Trầu bà chân rết Bảng 4: Phân tích ANOVA _ Tỷ lệ mẫu vơ trùng cuống non sau 14 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phương bình phương Nghiệm thức 0.1123 0.0275 0.47 0.0032 Sai số 0.3466 0.0362 Tổng 0.4589 CV (%) 21.1 Bảng 5: Phân tích ANOVA _ Tỷ lệ mẫu nhiễm cuống non sau 14 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phương bình phương Nghiệm thức 0.4571 0.0451 0.81 0.0679 Sai số 0.7453 0.0872 Tổng 1.2024 CV (%) 33.5 Bảng 6: Phân tích ANOVA _ Tỷ lệ mẫu chết cuống non sau 14 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phương bình phương Nghiệm thức 0.2319 0.0231 1.23 0.02624 Sai số 0.4509 0.0728 Tổng 0.6828 CV (%) 28.7 Bảng 7: Phân tích ANOVA _ Tỷ lệ mẫu vơ trùng mầm ngủ sau 14 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phương bình phương Nghiệm thức 0.2564 0.0574 1.21 0.03289 Sai số 0.3214 0.9563 Tổng 0.5778 CV (%) 19.4 Bảng 8: Phân tích ANOVA _ Tỷ lệ mẫu nhiễm mầm ngủ sau 14 ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV (%) Độ tự 37.3 Tổng bình phương 0.4591 0.2763 0.7354 37 Trung bình bình phương 0.0275 0.0884 F tính P 0.94 0.1423 Bảng 9: Phân tích ANOVA _ Tỷ lệ mẫu chết mầm ngủ sau 14 ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV (%) Độ tự 32.7 Tổng bình phương 0.1867 0.0914 0.2881 Trung bình bình phương 0.0425 0.0869 F tính P 1.02 0.0012 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng auxin cytokinin thích hợp cho việc tái sinh chồi từ mầm ngủ Trầu bà chân rết Bảng 10: Phân tích ANOVA _ Cao chồi sau 14 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phương bình phương Nghiệm thức 0.1829 0.0304 0.93 0.5049 Sai số 14 0.4600 0.0329 Tổng 20 0.6429 CV (%) 48.80 Bảng 11: Phân tích ANOVA _ Cao chồi sau 28 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phương bình phương Nghiệm thức 0.4524 0.0754 1.51 0.2466 Sai số 14 0.7000 0.0500 Tổng 20 1.1523 CV (%) 40.48 Bảng 12: Phân tích ANOVA _ Cao chồi sau 42 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phương bình phương Nghiệm thức 0.8228 0.1371 2.72 0.0578 Sai số 14 0.7067 0.0504 Tổng 20 1.5295 CV (%) 32.32 Bảng 13: Phân tích ANOVA _ Cao chồi sau 56 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phương bình phương Nghiệm thức 1.4247 0.2375 5.42 0.0044 Sai số 14 0.6133 0.0438 Tổng 20 2.0380 CV (%) 23.89 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng auxin cytokinin thích hợp cho việc tạo mô sẹo từ nuôi cấy lát mỏng cuống non Trầu bà chân rết 38 Bảng 14: Phân tích ANOVA _ Kích thước mơ sẹo sau 14 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phương bình phương Nghiệm thức 0.0177 0.0035 1.54 Sai số 12 0.0275 0.0022 Tổng 17 0.0451 CV (%) 15.18 Bảng 15: Phân tích ANOVA _ Kích thước mơ sẹo sau 28 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phương bình phương Nghiệm thức 0.0134 0.0146 1.31 Sai số 12 0.0215 0.0233 Tổng 17 0.0349 CV (%) 28.13 Bảng 16: Phân tích ANOVA _ Kích thước mơ sẹo sau 42 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phương bình phương Nghiệm thức 0.0270 0.0053 0.83 Sai số 12 0.0783 0.0065 Tổng 17 0.1053 CV (%) 18.83 Bảng 17: Phân tích ANOVA _ Kích thước mơ sẹo sau 56 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phương bình phương Nghiệm thức 0.0221 0.0044 0.98 Sai số 12 0.0541 0.0045 Tổng 17 0.0762 CV (%) 13.22 39 P 0.2490 P 0.5631 P 0.5544 P 0.4693 ... NÔNG NGHIỆP –TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO NGUỒN VẬT LIỆU BAN ĐẦU IN VITRO CỦA CÂY TRẦU BÀ CHÂN RẾT LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC... giá thành giống cao Vì vấy đề tài ? ?Nghiên cứu vật liệu khởi đầu in vitro trầu bà chân rết? ?? tiến hành nhằm tạo nguồn vật liệu ban đầu cho nghiên cứu tiếp theo, tạo số lượng lớn cung cấp cho nhà... rõ khả tái sinh chồi từ mầm ngủ, tạo mô sẹo từ cuống non Trầu bà chân rết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thời gian khử trùng thích hợp để tạo nguồn mẫu in vitro cho Trầu bà chân rết Nghiên cứu

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN