Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi trâu tỉnh an giang

59 25 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi trâu tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÂU TỈNH AN GIANG DƯƠNG YẾN LINH AN GIANG, THÁNG 05 – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP-TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÂU TỈNH AN GIANG DƯƠNG YẾN LINH MÃ SỐ SV: DCN144936 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN BÌNH TRƯỜNG AN GIANG, THÁNG 05 – 2018 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học“ Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi trâu tỉnh An Giang”, sinh viên Dương Yến Linh thực hướng dẫn ThS Nguyễn Bình Trường Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa Đào tạo Khoa thông qua ngày 10 tháng năm 2018 Thư ký ThS ĐÀO THỊ MỸ TIÊN Phản biện Phản biện Ts NGUYỄN THỊ THU HỒNG Ts.NGUYỄN THẾ THAO Cán hướng dẫn ThS NGUYỄN BÌNH TRƯỜNG Chủ tịch Hội đồng Ts HỒ THANH BÌNH i LỜI CẢM TẠ Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với nổ lực hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Trường, thầy cô thuộc Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên, môn Chăn nuôi – Thú y nhiệt tình giảng dạy, hết lịng truyền đạt vốn kiến thức cho em trình học tập vừa qua Xin cảm ơn thầy cô môn Chăn nuôi trực tiếp đứng lớp giảng dạy chia cho em kinh nghiệm quý báu suốt năm học vừa qua Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến ThS Nguyễn Bình Trường trực tiếp hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đề tài An Giang, ngày…tháng … năm 2018 Người thực Dương Yến Linh ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu có xuất sứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác An Giang, ngày… tháng….năm 2018 Người thực Dương Yến Linh iii TÓM TẮT Điều tra khảo sát thực vùng Núi ( huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn) vùng Đồng Bằng (huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân) tỉnh An Giang từ tháng 9/2017 đến tháng 04/2018 Tổng số trâu khảo sát 846 con, có 719 127 đực Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ 85% quy mô chăn nuôi 1-5 trâu/hộ chiếm tỷ lệ 71,3% Tuổi đẻ lứa đầu trâu 38-48 tháng 84,9% Số lần phối giống đậu thai lần, thời gian động dục lại sau đẻ 1,9 tháng khoảng cách lứa đẻ 12-14 tháng 83,4% Khối lượng trâu đực phối giống khoảng 787 kg với độ tuổi 70,6 tháng tuổi phối giống lần đầu 38,4 tháng Qua điều tra cho thấy khó khăn lớn cho chăn ni trâu giá tiêu thụ thấp Nên nghiên cứu phục tráng giống trâu (trâu Bưng) quy hoạch vùng nuôi đáp ứng nhu cầu sinh lý trâu Từ khóa: trâu, giống, khối lượng, sinh sản iv ABSTRACT Current status of Buffaloes production in An Giang province This survey was carried out in highland area (Tinh Bien, Tri Ton and Thoai Son districts) and delta region (An Phu, Tan Chau and Phu Tan districts), belonging to An Giang province A total of 846 buffaloes, including 719 females and 127 males, were surveyed The results showed that buffalo females took 85.0% and herd size was 1-5 buffaloes/house was over 71.3% The age at first calving was 36-48 months taking over 84.9% The conception rate was 2.0 Time for the estrus exposed after calving was 1.90 months Calving intervals was 12-14 months takes over 83.4% Live weight of buffalo bulls was 787 kg, at the age of 70.6 months and age at the first conception was 38.4 months The biggest difficulty in husbandry buffaloes is the low purchasing price It, therefore, needs to rehibilitate buffaloes and planning of breeding areas to meet the physiological of buffaloes Key words: Buffalo, breeding, body weight, reproductive v M CL C Trang Chấp nhận hội đồng i Lời cảm tạ ii Lời cam kết iii Tóm tắt (Tiếng Việt) iv Abstract v Mục lục vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương 1: G T U 1.1 T nh cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Những đóng góp đề tài 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Chương 2: T NG QUAN ĐỀ T NG N C U 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.2 Lượt khảo vấn đề nghiên cứu 2.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 22 Chương 3: NG NG N C U 23 3.1 hương tiện 23 3.2 hương pháp 23 3.3 hương pháp thực tiêu 24 3.4 Tiến độ thực 25 3.5 Xử lý số liệu 25 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Phân bố đàn 26 4.2 Cơ cấu đàn 27 4.3 Quy mô đàn 27 4.4 Mục đ ch chăn nuôi trâu 28 4.5 Chuồng trại nuôi trâu 29 4.6 hương thức nuôi dưỡng 29 4.7 Thức ăn chăn nuôi 30 4.8 Chăn nuôi trâu sinh sản 31 vi 4.9 Tuổi đẻ lứa đầu đàn trâu tỉnh 32 4.10 Khoảng cách lứa đẻ đàn trâu 33 4.11 Mùa sinh sản 34 4.12 Thông tin trâu đực phối giống 35 4.13 Khối lượng đàn trâu 36 4.14 Thuận lợi khó khăn 37 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LI U THAM KHẢO 39 vii DANH S CH BẢN Trang Bảng Số liệu tổng đàn trâu Bảng 2: So sánh khối lượng hai ngoại hình trâu đực Bảng 3: Một số tiêu sinh sản trâu 10 Bảng 4: Tiến trình nghiên cứu 25 Bảng 5: Số lượng trâu tỉnh An Giang giai đoạn 2007-2017 26 Bảng 6: Tuổi phái t nh trâu giai đoạn 27 Bảng 7: Quy mô đàn trâu vùng khảo sát 27 Bảng 8: Mục đ ch chăn nuôi trâu 28 Bảng 9: Chuồng trại chăn nuôi trâu 29 Bảng 10: hương thức chăn nuôi trâu 29 Bảng 11: Các loại thức ăn chăn nuôi trâu 30 Bảng 12: Sinh sản trâu 31 Bảng 13: Tuổi đẻ lứa đầu đàn trâu 32 Bảng 14: Khoảng cách hai lứa đẻ đàn trâu 33 Bảng 15: Tỷ lệ đẻ đàn trâu qua tháng năm 34 Bảng 16: Thông tin trâu đực giống 35 Bảng 17: Khối lượng trâu qua tháng tuổi 36 Bảng 18: Các yếu tố khó khăn chăn nuôi trâu 37 viii 4.11 MÙA SINH SẢN Tháng 10 11 12 Tổng Bảng 15: Tỷ lệ đẻ đàn trâu qua tháng năm Vùng núi Vùng Đồng Bằng An Giang Số Tỉ lệ (%) Số Tỉ lệ (%) Số Tỉ lệ (%) 13 8,39 6,03 20 7,38 14 9,03 6,90 22 8,12 5,81 25 21,6 34 12,5 3,23 16 13,8 21 7,75 3,87 15 12,9 21 7,75 17 11,0 10 8,62 27 10,0 23 14,8 6,03 30 11,1 22 14,2 13 11,2 35 12,9 12 7,74 10 8,62 22 8,12 11 7,10 3,45 15 5,54 10 6,45 0,86 11 4,06 13 8,39 0,00 13 4,80 71 100 44 100 271 100 Trâu tỉnh An Giang động dục đẻ quanh năm thể qua Bảng 15, vùng Núi tập trung nhiều vào tháng (11%), tháng (14,8%) tháng 14,2%, vùng Đồng Bằng lại tập trung nhiều vào tháng (21,6%), tháng (13,8%) tháng (12,9%) Nhưng nhìn chung tồn tỉnh tập trung nhiều tháng (12,5%), tháng (10%), tháng (11,1%), tháng (12,9%) hàng năm Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Bình Trường (2012) khảo sát tháng đẻ năm trâu tạp trung nhiều vào tháng tháng (25%) tháng (18,6%) Và tháng đẻ thấp vùng Núi vào tháng (3,23%), tháng (3,87%) vùng Đồng Bằng tập trung vào tháng 11 (0,86%), tháng 12 (0%) Xét tồn tỉnh An Giang tháng 10,11,12 (4,06 - 5,54%) có tỉ lệ thấp Các tháng 1,2,4,5,9 trâu sinh sản với tỉ lệ gần (7,38 – 8,12%) Mỗi vùng có mùa sinh sản tập trung trâu phần ảnh hưởng từ vùng canh tác mùa vụ thu hoạch lúa điều kiện khí hậu vùng Trâu vùng Núi sinh sản tập trung vào tháng – 8, trâu vùng Đồng Bằng sinh sản tập trung vào tháng thời gian động dục trâu tập trung vào tháng 9-10 vùng Núi tháng 4-5 vùng Đồng Bằng người chăn ni cần phải theo dõi phát để phối giống theo thời gian lên giống trâu Từ tỉ lệ đẻ trâu phản ánh khả sinh sản tập theo mùa có nguồn thức ăn dồi giàu thể bảng 10, ngồi cịn nắm sinh lý sinh sản trâu đẻ chăm sóc, ni dưỡng khai thác tốt tiềm sinh học trâu 34 4.12 THÔNG TIN TRÂU ĐỰC PHỐI GIỐNG Bảng 16: Thông tin trâu đực giống Vùng Đồng Vùng Núi Bằng Chỉ tiêu An Giang n M SD n M SD n M SD 74,3 27,6 12 68,1 16,7 20 70,6 21,2 42,0 8,49 12 36,0 7,24 20 38,4 8,12 Vòng ngực (cm) 234 23,6 12 232 34,7 20 232 30.1 Khối lượng (kg) 840 253 12 751 231 20 787 238 Thời gian loại thải (năm) 17,6 3,82 15 – 17,3 3,65 Tháng tuổi Phối giống (tháng) lần đầu Ghi chú: N: số ; M: trung bình; SD: độ lệch chuẩn Qua kết khảo sát thu từ bảng 16, trâu đực tỉnh An Giang có 20 với tháng tuổi trung bình 70,6±21,2 thể qua Bảng 15 uả khảo sát vùng Núi có đực với tháng tuổi trung bình 74,3±27,6 thấp với vùng Đồng Bằng có 12 đực nằm 68,1±16,7 tháng ; phối giống lần đầu trung bình 42±8,49 tháng vùng Núi cao vùng Đồng Bằng phối giống lần đầu khoảng 36,0±7,24 tháng Thông tin trâu đực vùng Núi thể qua tiêu vịng ngực trung bình; khối lượng trung bình; thời gian loại thải trung bình 234±23,6 cm; 840±253 kg; 17,6±3,82 năm cao Vùng Đồng Bằng vịng ngực trung bình 232±34,7 cm; khối lượng trung bình 751±231 kg; thời gian loại thải trung bình 15 năm Nhìn chung qua khảo sát khả trâu đực phối giống lần đầu tỉnh trung bình 38,4±8,12 tháng nằm độ tuổi 70,6±21,2 tháng với kết trễ so với nghiên cứu tình hình chăn nuôi trâu Tây Ninh Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thanh Trúc (2017) với trâu đực sử dụng phối giống 24 tháng; so với tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Bạc Liêu (37,2 tháng), Đồng Tháp (39,6 tháng) thấp so với Long An (44,4 tháng), Hậu Giang (48 tháng) Kiên Giang (55,2 tháng) theo nghiên cứu Trần Hiếu Thuận (2008); vịng ngực trung bình 232±30,1 cm; khối lượng trung bình 787±238 kg; thời gian loại thải trung bình 17,3 ± 3,65 năm từ số liệu thấy số lượng trâu đực phối giống toàn tỉnh thấp, khả đánh giá chất lượng giống không đánh giá đúng, quản lý phối giống thấp nên khả đồng huyết thối hóa giống cao 35 4.13 KHỐI LƯỢNG CỦA Đ N TRÂU Khối lượng trâu qua tháng tuổi trâu đực, chung hai phái tính thể Bảng 17 Bảng 17: Khối lượng trâu qua tháng tuổi Tháng tuổi 16 23 30 37 44 51 58 65 >68 n 2 1 Đực M 123 201 289 308 434 425 515 731 711 973 SD 39,6 45,8 62,5 89,7 - n 22 12 13 18 96 Cái M 85,1 174 200 303 406 465 504 532 642 775 SD 21,1 75,0 73,0 86,7 93,2 119 144 115 140 186 Chung phái tính n M SD 12 97,7 32,5 29 181 69,3 218 74,9 304 77,0 414 85,6 12 465 119 484 127 14 531 110 19 646 138 711 101 785 188 Ghi chú: N: số con; M: trung bình; SD: độ lệch chuẩn Khối lượng trâu thể có chênh lệch hai phái tính đực cụ thể tháng thứ khảo sát trâu đực có trọng lượng 123±39,6 kg, trâu trọng lượng 85,1±21,1 kg, trung bình phái tính 97,7±32,5 kg Khối lượng nhỏ tháng tuổi khảo sát trâu đực 201±45,8 kg, trâu 174±75,0 kg, trung bình phái tính 181±69,3 kg tháng tuổi 16 218±74,9 kg Nhìn chung ta thấy khối lượng trâu tăng dần qua tháng tuổi trâu đực có khối lượng cao trâu Khối lượng trâu lúc 23 tháng 304±77,0 kg trâu đực 308±62,5 kg, trâu 303±86,7 kg cao kết nghiên cứu Nguyễn Bình Trường (2012) An Giang giai đoạn 12-24 tháng tuổi 227,4±31,6 kg; tương đương với Nguyễn Công Định (2012) 228,76±19,48 kg Trâu tháng tuổi 30 có khối lượng 414±85,7 kg, trâu đực 434±89,7 kg thấp kết Nguyễn Bình Trường (2012) khối lượng trung bình trâu đực sau 24 tháng tuổi tỉnh An Giang 540,5±69,4 kg thấp kết khảo sát Trần Hiếu Thuận (2008) khối lương trâu đực Đồng Bằng Sông Cửu Long 541,4 kg Nhưng đáng ý trâu nhỏ 37 tháng tuổi khảo sát được, trâu 465±119 kg, cịn trâu đực khơng có giai đoạn trâu nuôi vỗ béo bán số trâu sinh cao trâu đực, trung bình phái tính 465±119 kg Trâu lúc 44 tháng tuổi khảo sát được, trâu 504±144 kg, trâu đực 425 kg, trung bình chung 484±127 kg; Lúc 51 tháng 531±110 kg 14 khảo sát vào khoảng thời gian trâu có khối lượng cao tăng trọng so với đực Khối lượng 58 tháng tuổi khảo sát trung bình phái tính 646±138 kg Khối 36 lượng 68 tháng tuổi khảo sát trâu đực 973 kg, trâu 775kg, trung bình phái tính 785±188 kg Từ số liệu ta thấy khối lượng trâu tăng qua tháng tuổi khối lượng trâu đực lúc lớn trâu trừ vào khoảng thời gian tháng tuổi 44 51 Sự khác biệt khối lượng trâu trâu đực với trâu khác sinh lý thể mục đích ni chăn ni: cày kéo, bán thịt trâu đực có khối lượng lớn người ni bán giá cao cho thương lái, ngồi trâu đực cịn phục vụ cho lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 4.14 THUẬN LỢI V KH KHĂN Chăn ni trâu có nhiều thuận lợi dễ ni, bệnh dễ ni chăm sóc ni bị, tận dụng thức ăn phụ phẩm nơng nghiệp sẵn có địa phương, Đặc biệt trâu bệnh, cần tiêm vacin Lở mồm long móng Tụ huyết trùng định kì theo quy định ngành thú y số lượng trâu nuôi giảm năm qua Bảng 18 thể khó khăn chăn ni trâu An Giang Bảng 18: Các yếu tố khó khăn chăn ni trâu Yếu Tố Con giống hạn chế Kỹ thuật phức tạp Cơ giới hóa nơng nghiệp Thâm canh thiếu bãi chăn Chuyển dịch lao động Vốn đầu tư cao Giá thị trường thấp Khác Tổng Vùng Núi Vùng Đồng Bằng Tỉ lệ Tỉ lệ Tần Tần suất suất (%) (%) 5,36 – – 0,89 – – 7,14 3,75 18 16,1 10,0 4,46 – – 14 12,5 1,25 59 52,7 58 72,5 0,89 10 12,5 112 100 80 100 An Giang Tỉ lệ Tần suất (%) 3,13 0,52 11 5,73 26 13,5 2,60 15 7,81 117 60,9 11 5,73 192 100 Từ kết bảng 18 cho thấy nuôi trâu có nhiều khó khăn khó khăn lớn chăn nuôi trâu giá thị trường thấp chiếm 60,9%: vùng Núi chiếm 52,7% (59/112) vùng Đồng Bằng chiếm 72,5% (58/80) Tiếp theo thâm canh thiếu bãi chăn vùng núi chiếm khoảng 10- 16,1% hai vùng, đa phần người dân làm lúa vụ/năm nên đất trống để hộ ni trâu thả nên làm hạn chế nguồn thức ăn nên dẫn người nuôi trâu ngày Vốn đầu tư cao khó khăn cho hộ ni bắt đầu phát triển đàn trâu đặc biệt vùng Núi chiếm 12,5% (14/112) điều kiện kinh tế họ hạn chế, vùng Đồng Bằng chiếm 15% (1/80) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tấn (2017) Tây Ninh với hai nguyên nhân góp phần làm giảm số lượng đàn trâu cần quan tâm thu hẹp bãi chăn thả lực lượng lao động 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hiện trạng chăn nuôi trâu tỉnh An Giang phổ biến qui mô nhỏ 1-5 71,3%, trâu chiếm tỉ lệ cao 84,9% (719/848 con) Kiểu chuồng chăn nuôi chủ yêu bán kiến cố 55,6% (89/160 hộ) Phương thức ăn chăn nuôi chủ yếu ni nhốt có sân vận động chiếm 80% Thức ăn xanh chủ yếu chăn nuôi trâu An Giang cỏ tạp 39,4% cỏ voi 32,8%, thức ăn thô chủ yếu rơm 93,8% Tuổi đẻ lứa đầu 44,6 tháng Lên giống lại sau đẻ 1,09 tháng Số lần phối giống đậu thai 1,94 lần khoảng cách lứa đẻ 13,3 Tại thời điểm khảo sát trâu đực chủ yếu tháng tuổi 70,6 Phối giống lần đầu 38,4 tháng Vịng ngực trung bình 232 Khối lượng trung bình 787kg Và thời gian loại thải 17,3 năm Ý kiến người ni khó khăn chủ yếu chăn nuôi trâu An Giang giá thị trường thấp với 60,9% thiếu bãi chăn thả 13,5% 5.2 KIẾN NGHỊ Tuyển chọn trâu đực có khối lượng lớn cung cấp cho vùng để cải thiện tầm vóc khả sản xuất trâu tỉnh Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tác động nhằm rút ngắn tuổi đẻ lứa đầu khoảng cách lứa đẻ trâu để nâng cao tỉ lệ đẻ hàng năm Cần tổ chức tốt công tác quản lý, chăm sóc chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp trâu phát triển tốt sinh trưởng sinh sản Cần nghiên cứu tuyên truyền tập tính sinh sản trâu từ góp phần cải thiện suất sinh sản nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Cần thúc đẩy mạnh chương trình gieo tinh nhân tạo để góp phần nâng cao tầm vóc tạo đa dạng giống địa phương Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt trâu 38 T I LIỆU THAM KHẢO Afzal, M Anwar, M Mirza M A & Andrabi S M H., (2009) Comparison of Growth Rate of Male Buffalo Calves under Open Grazing and Stall Feeding System, Pakistan Journal of Nutrition 8, 187-188 Chantalakhana C., and Pakapun, S., (2006) Sustainable Smallholder Animal Systems in the Tropics Kasetsart University Press, Thailand Cruz C L., (2006) Buffalo development in the Philippines: current situation and future trends Proceedings of the 5th Asian Buffalo Congress held in Nanning, China, 18-22 April, 2006, pp 28-44 Cục Chăn Nuôi (2009) Tốc độ tăng trưởng phân bố đàn Trâu theo vùng sinh thái Cục thống kê tỉnh An Giang (2016) Số lượng gia súc, gia cầm thời điểm 2016 (Phân theo huyện th Đặng Văn Quát (2016) Đánh giá nguồn gen trâu Thanh Chương Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN Nghệ An, Tạp chí KH&CN Nghệ An, số 11 năm 2016 Đặng Vũ Bình (2007) Giáo trình giống vật ni Đại học Nơng Nghiệp I- Hà Nội Đào Lan Nhi (2002) Nghiên cứu nuôi v béo trâu 18-24 tháng tuổi b ng nguồn thức ăn s n c nh m tăng khả cho th t Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Chăn Nuôi Đinh Văn Cải (2012) Đề tài cấp Bộ NN-PTNT, 2009-2012 ”Nghiên cứu biện pháp kĩ thuật nâng cao khả sinh sản sản xuất trâu”, Đinh Văn Cải (2013) Bài báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản sản xuất trâu” Hoàng Kim Giao (2010) Giáo trình Nghề Ni Trâu NXB Nơng Nghiệp Hoàng Quốc Trị (2010), Cách xác đ nh số tiêu trâu b , truy cập: http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Cach-xacdinh-mot-so-chi-tieu-cua-trau-bo-35140.html Hội chăn nuôi Việt Nam (2000) Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm NXB Nông Nghiệp Hội nông dân Việt Nam (2016) Đặc điểm sinh trưởng trâu Việt Nam Đọc từ http://khoahocchonhanong.com.vn/csdl/Dac-diem-sinh-truong-cua-trau-VietNam.html Indonesia, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, February 2016, 187192 Kiều Xuân Nam (2009) Thức ăn chăn nuôi Thư viện giáo án điện tử VIOLET Đọc từ: http://giaoan.violet.vn/present/showprint/entry_id/1949157 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam – Vusta (2010) Cách ch n trâu Mai Tâm (2016) Tiêu chuẩn ch n trâu đực giống tốt, NXB Nông nghiệp Mai Thị Thơm (2003) Khảo sát khả sinh sản trâu th xã Sơng Cơng tỉnh Thái Ngun Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường DHNN-I Hà Nội tập số 39 Minitab Reference Manual (2010) Release 16 for Windows Minitab Inc USA Nguyễn Bá Mùi (2017) Thời gian chữa Trâu, đọc từ: http://nhanong.com.vn/thoi-gian-chua-cua-trau-fid-13-76-279.html Nguyễn Bá Trung (2014) Ch n nhân giống vật nuôi, khoa NN-TNTN Đại học An Giang Nguyễn Bình Trường (2012) Một số đặc điểm sinh trưởng, sinh sản trâu tỉnh An Giang Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học An Giang Nguyễn Công Định (2012) Ảnh hưởng khối lượng bố, mẹ nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng sản xuất th t trâu, Luận án tiến sỉ nông nghiệp chuyên ngành chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi Nguyễn Đức Hưng, Đàm Văn Tiện, Nguyễn Khánh Hằng (2009) Giáo trình sinh l h c người động vật, NXB Đại học Huế Nguyễn Hải Qn, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Đoan Trinh (1995), Nguyễn Thượng Chánh (2014) Trâu sữa sữa trâu, nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Khắc Phước (2008) Tản mạng trâu Đọc http://ngkhacphuoc.vnweblogs.com/a97046/tan-man-ve-con-trau.html từ Nguyễn Ngọc Tấn (2017) Thực trạng chăn nuôi trâu Tây Ninh Tạp chí KHKT Chăn Ni số 219 tháng 5/2017 Nguyễn Văn Đức (2015) Công tác giống vật nuôi Việt Nam, Hội nghị khoa học chăn ni – thú y tồn quốc Đơn vị tổ chức trường Đại học Cần Thơ, tháng 42015, trang: 20-30 Nguyễn Văn Thu (2010) Giáo trình chăn nuôi gia súc nhai lại, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Xn Trạch (2012) Giáo trình chăn ni trâu b , NXB Nông Nghiệp Hà Nội Pham Tan Nha, Nguyen Van Thu and T R., Preston (2008) “A field investigation of performance and economic efficiency of working buffaloes in the Mekong Delta”, Livestock Research for Rural Development 20 (supplement) 2008, Available from: Phùng Quốc Quảng (2017) Kỹ thuật nuôi v béo trâu th t đọc từ: http://nhachannuoi.vn/ky-thuat-nuoi-va-vo-beo-trau-thit/ Pundir, R K., Vij R K., Singh, R B., and Mivsarkar, A E., (1996) Animal Genetics Resource Information, 17, SAO Rome Italy PP 109-122 Sethi, R K and Sikka, P 2006 Genetic improvement of Indian buffaloes Proceedings of the 5th Asian Buffalo Congress held in Nanning, China, 18-22 April, 2006, pp 120-130 Suresh Babu, D., (2013) Growth Studies of Murrah Buffaloes Under Intensive Rearing System in West Godavari District of Andhra Pradesh, Research Paper Veterinary June 2013, 222 – 223 Thành Long (2017) Kỹ thuật nuôi trâu đạt hiệu cao Trung tâm Phát triển Khoa học, Công nghệ Tài trẻ, Trung ương Đoàn 40 Trần Hiếu Thuận (2008) Hiện trạng sinh trưởng, sinh sản khả sản xuất; ảnh hưởng đạm lượng lên tận dụng thức ăn, tỷ lệ tiêu h a tích lũy đạm trâu ta Luận văn thạc sĩ Chăn ni khố 12, ngành Chăn Nuôi, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Trung tâm khuyến nông – Khuyến nông ngư Quốc gia (2015) Hướng dẫn ch n giống trâu Viện Chăn Nuôi (2012) Một số T KT sản phẩm khoa h c công nghệ giai đoạn 2002 - 2012 (P2-gia suc) NXB Lao Động Xã Hội Viện chăn nuôi (2012) Trâu Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp Võ Văn Sự, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu (2017) Nguồn gen vật nuôi đ a Việt Nam: Trâu Viện chăn nuôi Yunober M, Moh.Hamsun, Fatmawaty S and Mirajuddin (2016) Effect of Non Genetic Factors on Calving Interval of Swamp Buffalo in Poso Distric 41 42 Phụ lục 01 Số phiếu.:……….……… Ngày: …… /……./……… PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG HỘ CHĂN NUÔI TRÂU Tên chủ hộ :…………………………………… ………SĐT…………………………… Địa chỉ: ấp xã: huyện: … …… Thông tin tổng quát (người trả lời) Tuổi …………………………………quan hệ với chủ hộ… ……………….………… Giới tính : ………………………………………………………………………… …… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………………… Thời gian bắt đầu nuôi trâu: ………………………………………….………………… Có tham gia tổ chức đồn thể hay dự án sản xuất địa phương không? a) Tham gia đoàn thể: ……………………………………………….………… b) Tham gia dự án sản xuất: ……………………………………….……… … Trình độ học vấn: …… … …bằng cấp chun mơn: có [ ] khơng [ ] Nếu có, cấp gì:……………………………………………………… ……… A B Thông tin nông hộ Số thành viên gia đình tham gia ni trâu: …………………………………………… Tổng số trâu hộ: …………………………………………… ………………………… Mục đích nuôi: a) Làm việc b) Bán thịt c) Làm việc + bán thịt d) Sinh sản + bán giống e) Sinh sản + bán thịt f) Sinh sản + bán giống + bán thịt g) Sinh sản + Làm Việc + bán giống + Bán thịt h) Khác:………………… ……………………………………………………………… 10 Công việc trâu thời gian: a) Kéo lúa ……………………………… b) ………………………… ……………………………… c) ………………………… ……………………………… d) ………………………… ……………………………… e) ………………………… ……………………………… f) ………………………… ……………………………… g) ………………………… ……………………………… h) ………………………… ……………………………… i) ………………………… ……………………………… j) ………………………… ……………………………… k) ………………………… ……………………………… l) ………………………… ……………………………… m) ………………………… ……………………………… 11 Cơ cấu đàn hộ nuôi trâu a) Từ 01 - 05 tháng tuổi: …………… đực: ………………… b) Từ 06 – 12 tháng tuổi: …………… đực: ………………… c) Từ 13 – 19 tháng tuổi: ………… đực: ………………… d) Từ 20 – 26 tháng tuổi: ………… đực: ………………… e) Từ 27 – 33 tháng tuổi: ………… đực: ………………… f) Từ 34 – 40 tháng tuổi: ………… đực: ………………… g) Từ 41 – 47 tháng tuổi: ………… đực: ………………… h) Từ 48 – 54 tháng tuổi: ………… đực: ………………… i) Từ 55 – 61 tháng tuổi: ………… đực: ………………… j) Từ 62 – 68 tháng tuổi: ………… đực: ………………… k) Trên 68 tháng tuổi: …………… đực: ………………… 12 Vốn đầu tư cho chăn ni a) Tự có b) Vay ngân hang c) Nuôi chia d) Khác: ……………………………………………………………………………… C Thông tin trâu nông hộ 13 Giống trâu a) Trâu ta - trâu bưng (B) b) Trâu sóc - trâu khơmer (S) c) Khác: 14 Một số tiêu sinh trưởng đàn trâu (cm) Tháng tuổi 1–5 – 12 13 – 19 20 – 26 27 – 33 34 – 40 41 – 47 48 – 54 55 – 61 62 – 68 >68 Giống Phái tính Vịng ngực - cm Dài thân - cm 15 Một số tiêu sinh sản trâu Trâu Chi tiêu Lứa đẻ Lần thứ Lên giống lần đầu Tháng tuổi Khối lượng, kg Tháng tuổi Phối giống lần đầu Khối lượng, kg Số lần/đậu thai Thời gian mang thai Ngày Tuổi, tháng Đẻ lần đầu Khối lượng, kg Lên giống lại sau đẻ Tháng Phối giống đậu thai Tháng Khoảng cách Tháng lứa đẻ Tháng đẻ/năm Tháng 16 Nghé Chỉ tiêu Đực Khối lượng sơ sinh Tỷ lệ nuôi sống Tuổi cai sữa (tháng) Khối lượng cai sữa (….tháng ) 17 Trâu đực phối giống a) b) c) d) e) Giống:……………………………………… Trâu đàn Trâu vùng Trâu vùng khác Khác (ghi rõ)………………………….…… 18 Quản lý phối giống a) b) c) d) Phối nhà Đến nhà trâu đực Tự ngồi đồng Khác (ghi rõ)………………………….…… Cái D Ni dưỡng quản lý 19 Chuồng trại a) Kiên cố b) Bán kiên cố c) Thô sơ d) Không chuồng trại 20 Phương thức chăn ni a) Ni nhốt hồn tồn b) Ni nhốt có sân vận động: có chuồng đem sân chơi, xuống sông c) Bán chăn thả (…….giờ/ngày) d) Chăn thả hoàn toàn 21 Loại thức ăn xanh sử dụng: a) …………………………………………… b) …………………………………………… c) …………………………………………… d) …………………………………………… e) …………………………………………… f) …………………………………………… g) …………………………………………… 22 Loại thức bổ sung: a) …………………………………………… b) …………………………………………… c) …………………………………………… d) …………………………………………… 23 Thức ăn dự trử dung cho trâu a) …………………………………………… b) …………………………………………… c) …………………………………………… d) …………………………………………… 24 Có đủ thức ăn quanh năm hay khơng? a) Có b) Khơng:………………… ………………… 25 Thời gian bán (tháng)? a) Bê nghé……………… Khối lượng…………… b) Hậu bị, giống………… Khối lượng…………… c) Thịt………………… Khối lượng…………… d) Loại thải…………… Khối lượng…………… 26 Ứng dụng khoa học kỹ thuật: a) Gieo tinh nhân tạo b) Tiêm phịng:……………………………… c) Khác:……………………………………… 27 Khó khăn chăn ni trâu a) Con giống hạn chế b) Kỹ thuật phức tạp c) Giá thị trường thấp d) Vốn đầu tư cao e) Cơ giới hóa nơng nghiệp (dung máy thay sức kéo) f) Chuyển dịch lao động (đi làm cty) g) Thăm canh nên thiếu bãi chăn h) ………………………………………………………… 28 Thuận lợi chăn ni trâu a) Dễ ni, bệnh b) …………………… c) …………………… d) …………………… E Hiệu kinh tế 29 Tổng đầu tư a) Chuồng trại:……………………… b) Giống ban đầu:…………………… c) Thức ăn:…………………… …… d) Thuốc thú y:…………………… … e) Khác (ghi rõ):………………….… 30 Tổng thu/năm a) Số trâu bán năm b) Lợi nhuận năm F Hướng phát triển tương lai ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Người vấn Phụ lục 02 PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT TRÂU ĐỰC PHỐI GIỐNG Số phiếu.:………/….… Ngày: …… /……./ … Tên chủ hộ :………………………………………………SĐT…………………………… Địa chỉ: ấp xã: huyện: ……… A Thông tin tổng quát (người trả lời) Tuổi …………………………………quan hệ với chủ hộ………………….………… Giới tính : …………………………… Nghề nghiệp: ……………………… Thời gian bắt đầu ni trâu:………… Có tham gia lớp tập huấn hay bồi dưỡng kinh nghiệm chăn nuôi không? a) Tham gia lớp tập huấn:…………………………………… …………………… b) Tham gia dự án sản xuất:……………………………………………………… Trình độ văn hóa: ……… …bằng cấp chun mơn: có .khơng Nếu có, cấp gì:……………………………………………………… ……… B Thông tin chung gia súc Giống:……………………………Bố:……………….………….Mẹ:……….………… Tuổi (tháng):………………………………………………………… ………………… Số tai:……………………………….ký hiệu:…………………………………… …… 10 Nguồn gốc: a Địa phương (địa chỉ):…… ……………………………………………………… b Mua từ nơi khác (địa chỉ):………… …………………………………………… 11 Tầm vóc: Vịng ngực (cm):…….…….……… ; DTC (cm):…………… ……… … 12 Tuổi phối giống lần đầu (tháng):……………………………………………………… 13 Phối giống: a Số phối giống:……………………………………………………… b Số lần phối giống đậu thai/con cái: ………………………………………….…… 14 Số lần phối giống (ngày/lần):………………………………………………………… 15 Giá tiền (đồng):…………………………………………………………………… 16 Khu vực hoạt động:…………………………………………………………………… 17 Thời gian sử dụng trâu đực…………………………………………………………… 18 Các yếu tố thuận lợi khó chăn chăn ni trâu đực giống ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… C Ghi nhận khác cán khảo sát ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Người vấn ... Tarai Nhóm trâu vùng Trung Ấn có giống trâu Nagpuri, trâu Pandharpuri, trâu Manda, trâu Jerangi, trâu Kalahandi, trâu Sambalpur Nhóm trâu vùng Nam Ấn có giống trâu Toda, trâu Nam Kanara Trâu đực... trị trâu để phát triển kinh tế 1.4 N I DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi trâu An Giang 1.5 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: đàn trâu tỉnh. .. in An Giang province This survey was carried out in highland area (Tinh Bien, Tri Ton and Thoai Son districts) and delta region (An Phu, Tan Chau and Phu Tan districts), belonging to An Giang

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan