Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
7,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TRẮC NGHIỆM BỐN LOẠI THUỐC XỬ LÝ RA HOA TRÁI VỤ (NITRAT KALI, PACLOBUTRAZOL, THIOUREA VÀ ETHEPHON) TRÊN XOÀI THANH CA Ở THỊ TRẤN BA CHÚC TRI TÔN, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Long Xuyên, tháng năm 2008 CẢM TẠ Chân thành cám ơn: - Chính quyền địa phương, Hội nông dân xã Lương Phi, Lê Trì Thị trấn Ba Chúc tạo điều kiện tổ chức hội thảo, vấn nông hộ tạo thuận lợi trình thực nghiên cứu đề tài xồi - Gia đình anh Nguyễn Ngọc Ngởi, Lâm Văn Hoàng Huỳnh Văn Quốc hợp tác hỗ trợ phương tiện địa điểm vườn xồi làm thí nghiệm - Các đồng Bộ Mơn Khoa Học Cây Trồng góp cơng sức vào q trình thực có thầy, cô Trần Văn Khải, Phạm Huỳnh Thanh Vân, Võ Thị Xuân Tuyền, Trịnh Hoài Vũ sát cánh bên từ ngày đầu vừa triển khai nghiên cứu - Cô Nguyễn Thị Minh Châu tận tình giúp sửa chữa thảo Chủ nhiệm đề tài i TĨM TẮT Nhằm mục đích chọn loại hóa chất qui trình tối ưu cho kết xử lý hoa tốt xoài Thanh ca vùng Bảy Núi Đề tài “ Trắc nghiệm bốn loại thuốc xử lý trái vụ (Nitrat kali, Paclobutrazol, Thiourea Ethephon) xoài Thanh Ca xã Ba Chúc, Tri Tôn An Giang” tiến hành nhằm giải vấn đề Bố trí thí nghiệm theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB) điểm vườn xoài vùng nghiên cứu với loại thuốc Nitrat kali, Cultar, Thiourea Ethephon Số liệu phân tích phương sai LSD chương trình MSTATC phân tích tương quan chương trình EXCEL Kết thí nghiệm cho thấy: Thời gian tạo mầm hoa xoài Thanh Ca tưới Paclobutrazol đất dao động khoảng 85 – 97 (trung bình 90 ngày) tuỳ thuộc vào tuổi cây, hoá chất XLRH khác xịt Thiourea, Nitrat kali Ethephon trung bình 15 ngày Tỉ lệ chồi hoa 25 ngày sau XLRH cao nghiệm thức kết hợp tưới đất PBZ phun Thiourea 100%; thứ hai nghiệm thức phun Thiourea riêng rẽ với tỉ lệ 80% số chồi hoa; thứ ba nghiệm thức Ethephon (64%); sau nghiệm thức phun Nitrat kali (33%) xấp xỉ tỉ lệ chồi hoa với nghiệm thức đối chứng tưới PBZ vào đất Đối với xoài Thanh Ca áp dụng PBZ tưới đất cho tỉ lệ đậu trái cao 57% kết hợp xử lý thêm thiourea làm tăng đậu trái đến 85% Còn Ethephon KNO3 cho tỉ lệ đậu trái thấp Khơng có tương quan tỉ lệ đậu trái với trọng lượng trái thu hoạch Tổng số trái nghiệm thức có tưới PBZ vào đất cao so với nghiệm thức khác, đối chứng (tưới PBZ đất) 211 trái/ cây; đặc biệt nghiệm thức có kết hợp với phun Thiourea số trái cao đạt 228 trái/ Có tương quan chặt số trái/ với trọng lượng trái Tỉ lệ trái loại thương phẩm trung bình 58,3% (55 - 60%), nghiệm thức tưới PBZ + Thiourea có tỉ lệ trái loại đạt cao 60,2% Hai nghiệm thức có xử lý PBZ tưới đất cho trọng lượng trái cao từ 53 – 55 kg/ Nghiệm thức XLRH Ethephon cao 55kg/ cây, nghiệm thức phun Nitrat kali cho trọng lượng trái thấp (42,6 kg/ cây) thấp nghiệm thức sử dụng đơn lẻ thiourea (38,2 kg/ cây) Xoài Thanh Ca cịn tơ trọng lượng trái/ cao xồi nhiều năm tuổi Việc tưới đất PBZ kích thích tạo mầm hoa tháng trước XLRH thiourea cho trọng lượng trái/ đạt hiệu tốt Tỉ lệ trọng lượng trái mùa nghịch/ mùa thuận hai nghiệm thức có tưới PBZ có tỉ lệ cao 53,9% 52,8% chứng tỏ có tác động loại hoá chất nầy gia tăng lượng trái mùa nghịch so với mùa thuận Ethphon lại cho tỉ lệ trọng lượng trái mùa nghịch cao với 55,7% điều đáng ý loại hoá chất XLRH nầy Căn vào số lãi/ vốn, thu nhập biên (MRR) mùa thuận so với mùa nghịch chọn nghiệm thức có hiệu đầu tư cao PBZ tưới đất (lãi/ vốn = 2,7; MRR = 12,8), PBZ tưới đất + phun kích thích hoa thiourea ((lãi/ vốn = 2,1; MRR = 3,9) Ethephon (lãi/ vốn = 2,1; MRR = 4,2) Từ kết thí nghiệm chọn quy trình xử lý kết hợp tưới đất PBZ phun thiourea Vào đầu mùa mưa làm cỏ, tỉa cành, bón phân cho xoài Đến cuối tháng dương lịch tưới PBZ với liều lượng sử dụng 100g/ (loại bột) pha 40 lít nước tưới chung quanh đường kính tán Từ đến cuối tháng 9, phun thiourea nồng độ 0,5% nhằm kích thích chồi hoa Cần ý đến cơng tác phịng trừ sâu bệnh, bón phân, bón Mùa thu hoạch xồi nghịch vào khoảng thượng tuần tháng dương lịch năm sau Cần tiếp tục thí nghiệm khác khả kết hợp PBZ tưới đất với Ethephon Nitrat kali phun để so sánh với kết hợp Thiourea thí nghiệm nầy ii MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ ……………………………………………………………… i Tóm tắt…………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh sách bảng…………………………………………………………… vi Danh sách hình…………………………………………………………… vii Kí hiệu viết tắt………………………………………………………… viii CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU………………………………………………… A MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………… I MỤC TIÊU……………………………………………………………… II NỘI DUNG ……………………………………………………………… B ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………… I ĐỐI TƯỢNG…………………………………………………………… II PHẠM VI.……………………………………………………………… C CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… I CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………… 1.1 Đặc điểm giống xoài Thanh ca ………………………………………… 1.2 Đặc điểm hoa xoài………………………………………… 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoa xoài………………………………… 1.3.1 Môi trường………………………………………… 1.3.2 Tuổi lá………………………………………… 1.3.3 Chất dinh dưỡng chất đồng hoá hay tỉ số C/N………………………… 1.3.4 Gibberelin………………………………………… 1.4 Hố chất xử lý hoa xồi ………………………………………… 1.4.1 Nitrate kali………………………………………… 1.4.1 Cơ chế tác động nitrate kali………………………………………… 1.4.1 Đáp ứng giống nitrate kali…………………………………… 1.4.1 Liều lượng nitrate kali………………………………………… 1.4.2 Paclobutrazol ………………………………………… 1.4.2 Tính chất PBZ………………………………………… 1.4.2 Sự vận chuyển PBZ cây………………………………………… iii 1.4.2 Ảnh hưởng đến hoa, suất phẩm chất trái………………… 1.4.2 Phương pháp xử lý PBZ………………………………………… 1.4.3 Thiourea………………………………………… 1.4.4 Ethylene chất tổng hợp Ethephon…………………………………… 1.4.4 Ethylene ………………………………………… 1.4.4 Ethephon……………………………………… 1.5 Mùa vụ hoa xoài………………………………………… 10 1.6 Quy trình xử lý hoa xồi………………………………… 10 1.7 Một số sâu bệnh gây hại xoài…………………………… 11 II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Phương tiện 14 2.1.1 Địa điểm thực hiện………………………………………… 14 2.1.2 Thời gian thực hiện………………………………………… 14 2.1.3 Giống xoài………………………………………… 14 2.1.4 Hố chất loại vật tư nơng nghiệp………………………………… 15 2.2 Phương pháp……………………………………………… 15 2.2.1 Bố trí thí nghiệm……………………………………………… 15 2.2.2 Qui trình chăm sóc………………………………………… 16 2.2.3 Phương pháp xử lý hoa………………………………………… 16 2.2.4 Các tiêu theo dõi đo đếm………………………………………… 17 2.2.5 So sánh tiêu hiệu kinh tế…………………………………… 17 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu………………………………………… 18 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 2.1 Ghi nhận tổng quát………………………………………… 19 2.1.1 Tình hình thời tiết………………………………………………………… 19 2.1.2 Tình hình sâu bệnh ……………………………………………… 20 2.2 Lịch trình xử lý hoa thu thập số liệu ……………………………… 21 2.3 Đặc tính hoa………………………………………… 21 2.3.1 Thời gian tạo mầm hoa xoài từ tưới Paclobutrazol đến nhú mầm hoa 21 2.3.2 Thời gian từ xử lý hoá chất đến nhú mầm hoa……………… 22 2.4 Tỉ lệ chồi hoa………………………………………… 23 2.4.1 Tỉ lệ chồi hoa 15 ngày sau xử lý hoá chất………………………… 23 2.4.2 Tỉ lệ chồi hoa 25 ngày sau xử lý hoá chất………………………… 24 iv 2.5 Sự đậu trái………………………………………… 24 2.5.1 Tỉ lệ đậu trái……………………………………………………………… 25 2.5.2 Sự tương quan tỉ lệ đậu trái trọng lượng trái………………… 25 2.6 Số trái thu hoạch………………………………………… 27 2.6.1 Tổng số trái………………………………………… 27 2.6.2 Tương quan số trái trọng lượng trái……………………………… 28 2.6.3 Số trái loại 1………………………………………… 29 2.6.4 Tỉ lệ trái loại tổng số trái………………………………………… 30 2.6.5 Số trái loại 2………………………………………… 31 2.7 Trọng lượng trái thu hoạch……………………………………………… 31 2.7.1 Trọng lượng trái loại 1………………………………………… 31 2.7.2 Trọng lượng trái loại 2…………………………………………………… 32 2.7.3 Tổng trọng lượng trái loại ………………………………………… 33 2.7.3 Trọng lượng trái mùa thuận………………………………………… 33 2.7.3 Trọng lượng trái mùa nghịch thí nghiệm……………………… 33 2.7.3 Phần trăm trọng lượng trái mùa nghịch mùa thuận…………… 34 2.8 Hiệu kinh tế mùa nghịch…………………………………………… 35 2.8.1 Doanh thu………………………………………………………………… 35 2.8.2 Chi phí…………………………………………………………………… 36 2.8.2 Chi phí chung…………………………………………………………… 36 2.8.2 Chi phí hóa chất xử lý hoa mùa nghịch theo nghiệm thức……… 36 2.8.2 Tổng chi phí XLRH mùa nghịch theo nghiệm thức………………… 37 2.8.2 Hiệu kinh tế xoài mùa nghịch mùa thuận……………… 37 2.9 Quy trình xử lý hoa xồi Thanh Ca mùa nghịch……………………… 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 41 I KẾT LUẬN 41 II KIẾN NGHỊ …………………………………………………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 43 PHỤ CHƯƠNG………………………………………………………… 46 Phụ chương 1: Chi phí hóa chất xử lý hoa…………………………… 46 v Phụ chương 2: Các bảng phân tích phương sai (ANOVA)……………… 47 Phụ chương 3: Hình ảnh hoạt động thí nghiệm 55 DANH SÁCH BẢNG Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Ký hiệu nghiệm thức, liều lượng vị trí áp dụng hố chất xử lý…… 16 Bảng 2.1 Các yếu tố thời tiết thời gian xoài tăng trưởng trái…………… 20 Bảng 2.2 Thời gian tạo mầm hoa sau tưới PBZ vào gốc xoài nghiệm thức đối chứng (NT1)……………………………………………… 22 Bảng 2.3 Thời gian từ xử lý hoá chất đến nhú mầm hoa điểm thí nghiệm Thị Trấn Ba chúc, Tri Tơn, An Giang…………………… 22 Bảng 2.4 Tỉ lệ hoa 15 ngày sau xử lý hoá chất điểm thí nghiệm…… … 23 Bảng 2.5 Tỉ lệ hoa 25 ngày sau xử lý hoá chất điểm thí nghiệm…… … 24 Bảng 2.6 Tỉ lệ đậu trái 40 ngày sau xử lý hố chất điểm thí nghiệm……… 25 Bảng 2.7 Số trái thu hoạch điểm thí nghiệm……………………………… 28 Bảng 2.8 Số trái loại thu hoạch điểm thí nghiệm …………………………… 30 Bảng 2.9 Tỷ lệ trái loại tổng số trái điểm thí nghiệm ……………… … 30 Bảng 2.10 Số trái loại thu hoạch điểm thí nghiệm …………………………… 31 Bảng 2.11 Trọng lượng trái loại thu hoạch điểm thí nghiệm ………………… 32 Bảng 2.12 Trọng lượng trái loại thu hoạch điểm thí nghiệm ………………… 33 Bảng 2.13 Trọng lượng trái thu hoạch điểm thí nghiệm …………………… … 34 Bảng 2.14 Phần trăm trọng lượng trái mùa nghịch mùa thuận………………… 35 vi Bảng 2.15 So sánh doanh thu xoài Thanh Ca mùa nghịch mùa thuận……… … 35 Bảng 2.16 Chi phí hóa chất xử lý hoa mùa nghịch ……………………………… 36 Bảng 2.17 Tổng chi phí xử lý hoa mùa nghịch……………………………… … 37 Bảng 2.18 Chỉ số hiệu kinh tế nghiệm thức mùa nghịch so với mùa thuận… 38 DANH SÁCH HÌNH Tên Hình Trang Hình 1.1 Chín giai đoạn q trình hoa xồi……………………………… Hình 1.2 Quy trình xử lý hoa trái vụ xồi……………………………… 11 Hình 1.3 Bản đồ vị trí điểm thí nghiệm xồi Thanh Ca TT Ba Chúc…… 15 Hình 1.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xồi điểm Ba Chúc, Tri Tơn, An Giang… 16 Hình 2.1 Lượng mưa, ẩm độ nhiệt độ ảnh hưởng đến trình xử lý hoa xồi 19 Hình 2.2 Ghi nhận chỗ lượng mưa tháng 10/ 2003 có ảnh hưởng đến trổ hoa đậu trái điểm thí nghiệm Ba Chúc, Tri Tơn, An Giang…… 20 Hình 2.3 Lịch trình chăm sóc, xử lý hoa thu thập số liệu…………………… 21 Hình 2.4 Tương quan thuận yếu tỉ lệ đậu trái trọng lượng trái nghiệm thức điểm 1…………………………………………………… 26 Tương quan nghịch yếu tỉ lệ đậu trái trọng lượng trái nghiệm thức điểm 2……………………………………… 26 Hình 2.5 Hình 2.6 Tương quan nghịch yếu tỉ lệ đậu trái trọng lượng trái nghiệm thức điểm 3……………………………………… 27 Hình 2.7 Tương quan số trái trọng lượng trái nghiệm thức điểm 28 Hình 2.8 Tương quan số trái trọng lượng trái nghiệm thức điểm 29 Hình 2.9 Tương quan số trái trọng lượng trái nghiệm thức điểm 29 vii Hình 2.10 Các cơng đoạn chăm sóc xử lý hoa xồi Thanh ca trái vụ………… 39 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long MRR Marginal Return Rate: Thu nhập biên hay Lợi nhuận/ chi phí biên tế MN Mùa nghịch MT Mùa thuận PBZ Paclobutrazol RAVC Return above variable cost: Thu nhập biến phí TT Thị Trấn UBND Ủy Ban Nhân Dân XLRH Xử lý hoa viii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) việc xử lý hoa xoài trái vụ đầu thập niên 1990 đến Tuy nhiên, lúc hộ nhà vườn hồn tồn thành cơng Có năm thời tiết thuận lợi nên xồi đậu trái tốt, có năm thất bại gây nên nhiều thiệt hại kinh tế khủng hoảng niềm tin Sở dĩ có tình trạng nầy có nhiều yếu tố chi phối loại thuốc sử dụng, ảnh hưởng thời tiết, thời điểm xử lý, đáp ứng loại thuốc giống xoài sâu bệnh Trong yếu tố trên, lượng mưa thời điểm xử lý ảnh hưởng trực tiếp làm giảm khả thụ phấn thụ tinh bơng xồi đồng thời mưa làm gia tăng ẩm độ khơng khí gián tiếp làm tăng mật số sâu bệnh rầy bơng xồi bệnh thán thư gây rụng bơng xoài Tuy nhiên, giá xoài trái vụ cao gấp đến lần nên nông dân tâm theo đuổi Điều nầy đặt thành vấn đề nghiên cứu cho nhà nông học quan tâm đến phát triển kinh tế xồi đưa qui trình hồn chỉnh xử lý hoa trái vụ xoài tức giúp phát triển kinh tế hộ ĐBSCL Từ cho thấy việc xử lý hóa chất có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Cho nên năm gần việc kích thích hoa xồi thuốc xử lý áp dụng nhiều Do nhu cầu ngày gia tăng nên có nhiều loại thuốc lấy tên thương mại khác bày bán thị trường từ chất dẫn xuất nitrat kali, ethylen, Thiourea, paclobutrazol, hợp chất dinh dưỡng giàu lân v.v Tuy nhiên tác dụng loại thuốc nầy giống xồi có sai khác, có giống đáp ứng tốt với loại, có giống đáp ứng với loại thuốc định mà thơi Ngồi ra, cịn có giống cần xử lý loại thuốc hoa tốt Như vậy, ngồi thuốc xử lý giống xồi yếu tố quan trọng việc xử lý hoa xoài Các điểm nghiên cứu xoài thị trấn Ba Chúc huyện Tri Tôn thuộc vùng Bảy Núi thường có tập qn trồng giống xồi Thanh Ca thích hợp với điều kiện đất đai vùng cao thuộc loại đất xám nghèo dinh dưỡng, khơng có nước tưới lệ thuộc hoàn toàn vào nước mưa Cho nên, dù giá trị thương mại giống xồi nầy khơng cao bà nông dân trồng phổ biến Trong năm gần đây, số hộ nhà vườn bước đầu áp dụng biện pháp xử lý hoa trái vụ xoài Thanh Ca nhằm tăng thu nhập cải thiện đời sống gặp trở ngại việc sử dụng loại hóa chất qui trình xử lý cách có hiệu Do vậy, đề tài “Trắc nghiệm bốn loại thuốc xử lý hoa trái vụ (Nitrat kali, Paclobutrazol, Thiourea Ethephon) xoài Thanh Ca TT Ba Chúc, Tri Tôn An Giang” tiến hành nhằm giải vấn đề A MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Mục tiêu - Chọn loại thuốc cho kết xử lý tốt xoài Thanh Ca - Có thể rút qui trình tối ưu xử lý hoa xoài Thanh Ca trái vụ từ lúc xử lý đến thu hoạch thương phẩm II Nội dung nghiên cứu Bố trí thí nghiệm theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB) điểm vườn xoài vùng nghiên cứu với loại thuốc Nitrat kali, Paclobutrazol, Thiourea Ethephon nhằm tìm loại thuốc cơng thức phối hợp hóa chất có hiệu tốt cho việc xử lý hoa xoài Thanh Ca ... trở ngại việc sử dụng loại hóa chất qui trình xử lý cách có hiệu Do vậy, đề tài ? ?Trắc nghiệm bốn loại thuốc xử lý hoa trái vụ (Nitrat kali, Paclobutrazol, Thiourea Ethephon) xoài Thanh Ca TT Ba. .. “ Trắc nghiệm bốn loại thuốc xử lý trái vụ (Nitrat kali, Paclobutrazol, Thiourea Ethephon) xoài Thanh Ca xã Ba Chúc, Tri Tôn An Giang? ?? tiến hành nhằm giải vấn đề Bố trí thí nghiệm theo thể thức... xoài Thanh Ca hộ nông dân Thị Trấn Ba Chúc đưa vào kinh doanh có tuổi từ năm trở lên C CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm giống xoài Thanh Ca Xoài Thanh Ca trồng