1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu thập và bảo quản mẫu côn trùng hại trên lúa tại thành phố long xuyên tỉnh an giang

45 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHOA NÔNG NGHIỆP -TÀI  NGUYÊN THIÊN NHIÊN HỒ VĂN HOẢNH KHẢOĐỀ SÁT QUẢCỨU PHÒNG TRỪ BỆNH ĐỐM VẰN TÀIHIỆU NGHIÊN KHOA HỌC CẤP KHOA TRÊN CÂY LÚA DO NẤM Rhizoctonia solani CỦA CÁC CHẾ PHẨM Trichoderma sp TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM THU THẬP BẢOCỨU QUẢN MẪU TRÙNG HẠI ĐỀ TÀIVÀ NGHIÊN KHOA HỌC CÔN CẤP TRƯỜNG TRÊN LÚA TẠI THÀNH PHỐ LONG NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC XUYÊN TỈNH AN GIANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÊ ANH KIỆT NĂM 2013 An Giang, Tháng 5.2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHOA NÔNG NGHIỆP -TÀI  NGUYÊN THIÊN NHIÊN HỒ VĂN HOẢNH KHẢOĐỀ SÁT QUẢCỨU PHÒNG TRỪ BỆNH ĐỐM VẰN TÀIHIỆU NGHIÊN KHOA HỌC CẤP KHOA TRÊN CÂY LÚA DO NẤM Rhizoctonia solani CỦA CÁC CHẾ PHẨM Trichoderma sp TRONG THU THẬP VÀKIỆN BẢO PHÒNG QUẢN MẪU TRÙNG HẠI ĐIỀU THÍ CƠN NGHIỆM TRÊN LÚA TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG GVHD: MINH TUẤN NGÀNHTHS CÔNGLÊ NGHỆ SINH HỌC BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NĂM 2013 An Giang, Tháng 5.2013 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lời cảm tạ Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ vô quý báu của các thầy cô, các cô chú, anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang, ban chủ nhiệm khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên, mơn Cơng nghệ sinh học tồn thể thầy cô đã truyền đạt kiến thức quý báo - Thầy Lê Minh Tuấn, thầy đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài - Các thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học – Trường Đại học An Giang đã tận tình dạy và giúp đỡ tơi śt q trình học tập tại trường - Xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng duyệt đề tài đã cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh đề tài này - Xin cảm ơn cha, mẹ đã sinh tôi, dạy dỗ nên người, đã cổ vũ, khích lệ tơi hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu - Cuối xin cảm ơn tất cả bạn lớp DH10SH bạn đã giúp đỡ tơi śt q trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn! i Tóm lược Trong năm gần đây, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật kết hợp với thâm canh tăng vụ, thay đổi cấu giớng trờng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp hơn, cân sinh thái học hệ sinh thái nơng nghiệp bị phá vỡ Để tìm hiểu sự biến động thành phần côn trùng hại lúa cách có hệ thớng, đề tài “Thu thập bảo quản mẫu côn trùng hại lúa thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang” được tiến hành tại vùng chuyên canh lúa địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang vụ lúa Đông Xuân 20122013 nhằm thu thập tất cả lồi trùng gây hại xuất ruộng lúa tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang bảo quản mẫu côn trùng gây hại lúa để làm nguồn tư liệu phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu Các mẫu côn trùng hại được thu thập vợt bắt côn trùng, khay chứa dung dịch xà phòng trực tiếp tay Định danh mẫu theo khóa phân loại của IRRI (2010) được bảo quản dung dịch cồn 75o Qua kết quả nghiên cứu, vụ lúa Đông Xuân 2012-2013 địa bàn thu mẫu xuất loại côn trùng gây hại khác thời kỳ khác nhau: Bọ gai, lồi rầy (rầy bơng, rầy xanh, rầy nâu, rầy lưng trắng), bọ xít (bọ xít đen, bọ xít hơi), cào cào, dế nhũi, bọ trĩ, các loài sâu (sâu cắn gié, sâu cuốn nhỏ, sâu cuốn lớn, sâu đục thân) nhện gié Thu thập được 14 loài thuộc 11 họ của côn trùng hại khác Ngồi ra, tơi cịn thu thập thêm lồi nhện nhỏ hại lúa Khơng có có sớ lồi chiếm 30% Trong sớ 15 loài điều tra được Homoptera Lepidoptera hai có thành phần loài nhiều nhất, chiếm 26,67 % (4 loài) Tiếp đến Hemiptera Orthoptera chiếm 13,33 % (2 loài) Các Coleoptera, Thysanoptera Acarina chiếm 6,67 % (1 loài) Sau điều tra thành phần lồi trùng hại lúa, mẫu côn trùng được bảo quản nhằm mục đích phục vụ công tác học tập, giảng dạy nghiên cứu ii Mục Lục Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Giới hạn nghiên cứu Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Giới thiệu côn trùng hại 2.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu 2.3 Đặc điểm của số loài sâu hại quan trọng lúa 2.3.1 Rầy nâu 2.3.2 Rầy lưng trắng 2.3.3 Rầy xanh 2.3.4 Rầy 2.3.5 Bọ xít hôi 2.3.6 Bọ xít đen 2.3.7 Bọ gai 2.3.8 Bọ trĩ 2.3.9 Dế nhũi 10 2.3.10 Cào cào 10 2.3.11 Sâu đục thân sọc nâu đầu đen 11 2.3.12 Sâu cuốn lá nhỏ 11 2.3.13 Sâu cuốn lá lớn 12 2.3.14 Nhện gié 13 2.4 Những nghiên cứu côn trùng hại lúa và ngoài nước 13 2.4.1 Một số nghiên cứu nước ngoài 13 2.4.2 Một số nghiên cứu nước 14 Chương Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Phương tiện nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17 3.2.2 Phương pháp điều tra thành phần côn trùng hại 17 3.2.3 Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu 17 iii 3.2.3.1 Phương pháp thu mẫu 17 3.2.3.2 Phương pháp bảo quản mẫu 19 3.2.4 Phương pháp định danh 20 Chương Kết và thảo luận 21 4.1 Điều tra và thu thập thành phần các loài côn trùng hại ruộng lúa địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang 21 4.1.1 Các loài côn trùng và nhện nhỏ hại lúa thu thập được địa bàn nghiên cứu 21 4.1.1.1 Cây lúa giai đoạn tăng trưởng 21 4.1.1.2 Cây lúa từ giai đoạn trổ đến chín 28 4.2 Bảo quản các loài côn trùng hại ruộng lúa địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang 32 Chương Kết luận và kiến nghị 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 Tài liệu tham khảo 34 iv Danh sách hình Nội dung Trang Hình 1: Cấu tạo chung thể côn trùng Hình 2: Hình dạng và vòng đời của rầy nâu Hình 3: Rầy lưng trắng Hình 4: Hình dạng và trứng của rầy xanh Hình 5: Hình dạng rầy Hình 6: Bọ xít hôi và cách gây hại Hình 7: Bọ xít đen Hình 8: Bọ gai Hình 9: Bọ trĩ Hình 10: Dế nhũi 10 Hình 11: Cào Cào 11 Hình 12: Trứng, ấu trùng, nhộng, thành trùng sâu đục thân sọc nâu đầu đen 11 Hình 13: Ấu trùng, nhộng, thành trùng sâu cuốn lá nhỏ 12 Hình 14: Sâu cuốn lá lớn 12 Hình 15: Nhện gié và cách phá hoại 13 Hình 17: Kính soi 16 Hình 16: Vợt bắt côn trùng 16 Hình 19: Kính lúp 16 Hình 18: Ống trữ mẫu côn trùng 16 Hình 20: Thu mẫu vợt 18 Hình 21: Thu mẫu khay có chứa dung dịch xà phòng 18 Hình 22: Thu mẫu trực tiếp tay 19 Hình 23: Mẫu được bảo quản cồn 75o 19 Hình 24: Bọ trĩ 22 Hình 25: Các lồi cào cào 22 Hình 26: Sâu cuốn lá nhỏ (trái) và bướm sâu cuốn lá nhỏ (phải) 23 Hình 27: Sâu đục thân sọc nâu đầu đen 23 Hình 28: Sâu cuốn lá lớn 24 Hình 29: Bọ xít đen 24 Hình 30: Bọ gai 25 Hình 31: Rầy nâu 25 Hình 32: Rầy lưng trắng 26 Hình 33: Rầy xanh 26 Hình 34: Rầy 27 v Hình 35: Dế nhũi 27 Hình 36: Bọ xít hôi 28 Hình 37: Nhện gié non (trái) và nhện gié trưởng thành (phải) 28 Hình 38: Sâu cắn gié 29 Hình 39: Biểu đồ thể tỉ lệ thành phần loài các 31 Hình 40: Bộ mẫu các loài côn trùng hại lúa 32 vi Danh sách bảng Nội dung Trang Bảng 1: Thành phần côn trùng hại đã thu thập được vùng chuyên canh lúa địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang từ tháng 12/2012 đến tháng 4/2013 30 vii Danh mục viết tắt BVTV: Bảo vệ thực vật ctv.: Cộng tác viên IRRI: International Rice Research Institute WHO: World Health Organization viii Chương Kết thảo luận 4.1 Điều tra thu thập thành phần lồi trùng hại ruộng lúa địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Qua kết nghiên cứu, vụ lúa Đông Xuân 2012-2013 địa bàn thu mẫu xuất loại trùng gây hại: Bọ gai, lồi rầy (rầy bông, rầy xanh, rầy nâu, rầy lưng trắng), bọ xít (bọ xít đen, bọ xít hơi), cào cào, dế nhũi, bọ trĩ, loài sâu (sâu cắn gié, sâu nhỏ, sâu lớn, sâu đục thân); nhện gié Tổng thu 15 loài, định danh 15 lồi (trong có rầy xanh cào cào định danh đến Giống – Genus), bảo quản 16 mẫu (2 mẫu cào cào) Các lồi trùng hại xuất gây hại suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển lúa: cào cào, dễ nhũi, sâu lớn; đặc biệt lồi rầy (rầy bơng, rầy xanh, rầy nâu, rầy lưng trắng), sâu nhỏ, sâu đục thân Ngồi cịn có số lồi xuất gây hại thời kỳ sinh trưởng định lúa: - Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: Bọ gai, bọ xít đen, bọ trĩ - Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: Bọ gai, bọ xít đen, bọ xít hơi, sâu cắn gié, nhện gié - Thời kỳ hình thành hạt chín: Bọ xít hơi, sâu cắn gié Phương pháp thu mẫu vợt bắt côn trùng thu số lượng lồi nhiều đa số côn trùng hại chúng vào phần bẹ trở lên (bọ gai, rầy bông, rầy xanh, bọ xít hơi, cào cào, bọ trĩ, sâu cắn gié) Phương pháp thu mẫu khay chủ yếu thu lồi: rầy nâu, rầy lưng trắng, bọ xít đen Phương pháp thu mẫu tay lồi di chuyển nằm mặt đất: sâu cắn gié, sâu lớn, sâu nhỏ, sâu đục thân, dế nhũi Riêng nhện gié, đem mẫu lúa có “vếch cạo gió” phịng thí nghiệm tiến hành thu mẫu tay 4.1.1 Các lồi trùng nhện nhỏ hại lúa thu thập địa bàn nghiên cứu 4.1.1.1 Cây lúa giai đoạn tăng trưởng 21  Bọ trĩ: Mô tả: Bọ trĩ loại côn trùng nhỏ, màu đen to sợi chỉ, dài khoảng 1,5 mm Hai đôi cánh hẹp, mang nhiều lông lông chim trĩ, xếp dọc lưng nghỉ Giai đoạn gây hại: Bọ trĩ gây hại lúa từ giai đoạn mạ đến đẻ nhánh Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) Hình 24: Bọ trĩ định danh được: Tên khoa học: Halothrips aculeatus Fabricius Họ: Thripidae Bộ: Thysanoptera  Cào cào: Mô tả: Cào cào trưởng thành dài 40 – 45mm (con đực nhỏ cái) có màu xanh vàng nâu, râu hình sợi chỉ, bên đỉnh đầu phía mắt kép có vệt sọc màu nâu kéo dài suốt đốt ngực Mảnh lưng đốt bụng đặc biệt có dạng gai Cào cào non nở khơng có cánh, màu xanh, có sọc đen chạy dọc theo thân Giai đoạn gây hại: Cào cào gây hại suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển lúa Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Oxya spp Họ: Acrididae Bộ: Orthoptera Hình 25: Các lồi cào cào 22  Sâu nhỏ: Mô tả: Sâu non nở màu trắng sữa, có lơng nâu phủ khắp Sâu lớn đủ sức dài khoảng 19-22 mm, màu xanh mạ, thân chia đốt rõ ràng, gần hóa nhộng có màu hồng Bướm có cánh màu vàng rơm, bìa cánh có đường viền màu nâu đậm, cánh có sọc màu nâu, sọc bìa dài sọc ngắn Giai đoạn gây hại: Lúa giai đoạn đẻ nhánh, đồng - trổ Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Cnaphalocrocis medinalis Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera Hình 26: Sâu nhỏ (trái) bướm sâu nhỏ (phải)  Sâu đục thân sọc nâu đầu đen: Mơ tả: Thân sâu màu vàng nhạt, có sọc màu nâu chạy dọc từ đầu đến đuôi, đầu có màu đen Ổ trứng hình vảy cá gắn vào phiến chất keo, khơng có lơng che phủ Chúng thường sống thành nhóm, nhiều chồi lúa Giai đoạn gây hại: Lúa giai đoạn mạ - đẻ nhánh, đồng - trổ Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Chilo polychrysus Meyrick Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera Hình 27: Sâu đục thân sọc nâu đầu đen 23  Sâu lớn: Mô tả: Thành trùng loại bướm có râu hình chùy cánh xếp thẳng đứng đậu, nhanh nhẹn bay theo đường gãy khúc Sâu non nở màu xanh lục, đầu đen to Sâu lớn hai đầu thon nhỏ, nở to Nhộng dài từ 30-33 mm, màu vàng nhạt, vũ hóa có màu nâu đen Nhộng có tơ bám vào lúa lại Giai đoạn gây hại: Lúa cấy đến lúa chín Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Parnara guttata Họ: Hesperiidae Bộ: Lepidoptera Hình 28: Sâu lớn  Bọ xít đen: Mơ tả: Lúc nở, bọ xít đen có hình dáng trịn, mắt kép màu đỏ, thân màu đỏ nâu, không cánh Con trưởng thành màu nâu đen, thân có hình bầu dục, lưng bụng nhô Phiến mai dài tới cuối bụng bề ngang không che hết bụng Phiến phiến cạnh đầu dài Góc trước mảnh lưng ngực mọc ngang gai không dài, khơng nhọn Góc cạnh mảnh lưng ngực trước có mấu lồi ngắn, không nhọn Mắt đơn màu đỏ nhạt Bàn chân râu màu nâu tro Chúng thường sống phần bẹ gốc lúa Giai đoạn gây hại: Bọ xít đen gây hạ từ lúa giai đoạn đẻ nhánh đến trổ Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Scotinophora lurida Họ: Pentatomidae Bộ: Hemiptera Hình 29: Bọ xít đen 24  Bọ gai: Mô tả: Thành trùng màu xanh dương đen óng ánh, ngực cánh có nhiều gai Thành trùng dài từ 5-6 mm, sống từ 1-2 tháng, thành trùng đẻ từ 50-60 trứng Trứng nhỏ, hình bầu dục, màu trắng, thời gian ủ trứng từ 4-7 ngày Ấu trùng màu trắng sữa, có tuổi, phát triển từ 10-15 ngày Nhộng trần màu nâu, thời gian nhộng từ 5-7 ngày Giai đoạn gây hại: Bọ gai xuất gây hại lúa giai đoạn đẻ nhánh đến làm đồng Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Dicladispa armigera Olivier Họ: Chrysomelidae Bộ: Coleoptera Hình 30: Bọ gai  Rầy nâu: Mô tả: Rầy nâu nhỏ, trưởng thành to hạt gạo, màu nâu, đỉnh đầu nhơ phía trước Phần gốc râu có đốt nở to, đốt roi râu dài nhỏ Cánh suốt, cạnh sau cánh trước có đốm đen, hai cánh xếp lại hai đốm chồng lên tạo thành đốm đen to lưng Mỗi lứa, rầy đẻ hàng trăm trứng bẹ Trứng nở rầy to hạt tấm, hạt cám, màu trắng ngà nên gọi rầy cám hay mò cám Giai đoạn gây hại: Rầy nâu xuất gây hại vào giai đoạn sinh trưởng lúa Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Nilaparvata lugens Stal Họ: Delphacidae Bộ: Homoptera Hình 31: Rầy nâu 25  Rầy lưng trắng: Mô tả: Rầy lưng trắng giống với rầy nâu hình dạng, kích thước tập quán sinh sống, khác chỗ rầy lưng trắng trưởng thành có cánh màu trắng đục có vệt trắng lưng Giai đoạn gây hại: Rầy lưng trắng xuất gây hại vào giai đoạn sinh trưởng lúa Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Sogatella furcifera Horvath Họ: Delphacidae Bộ: Homoptera Hình 32: Rầy lưng trắng  Rầy xanh: Mô tả: Rầy xanh lớn rầy nâu đôi chút, tồn thân cánh có màu xanh, cuối có vệt đen nên cịn gọi rầy xanh đen Ở cịn có chấm đen to cánh dễ nhận diện Có loại rầy xanh thường gặp ruộng lúa vùng nhiệt đới N virescens, N cincticepa N nigropictus Giai đoạn gây hại: Thành trùng loài rầy xanh bay vào ruộng lúa sớm, từ lúa giai đoạn mạ Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Nephotettix spp Họ: Cicadellidae Bộ: Homoptera Hình 33: Rầy xanh 26  Rầy bơng: Mơ tả: Rầy bơng sống lúa, kích thước to rầy nâu nhỏ rầy xanh Toàn thân rầy bơng có màu xám với vệt nâu đậm hình chữ Z cánh nên cịn gọi rầy zig-zag (rầy bông) Giai đoạn gây hại: Thành trùng rầy bay vào ruộng lúa sớm, từ lúa giai đoạn mạ Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Recilia dorsalis Motschulsky Họ: Cicadellidae Bộ: Homoptera Hình 34: Rầy  Dế nhũi: Mô tả: Con trưởng thành màu nâu, thể dài từ 3-5 cm, râu đầu ngắn Trứng màu trắng ngả vàng Dế nhũi thường phá hại ruộng khô, nương mạ khô, dọc theo bờ ruộng ruộng lúa rẩy Giai đoạn gây hại: Nếu ggawpj điều kiện thuận lợi, dề nhũi công lúa giai đoạn Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Gryllotalpa africana Pal de Beauvois Họ: Gryllotalpidae Bộ: Orthoptera Hình 35: Dế nhũi 27 4.1.1.2 Cây lúa từ giai đoạn trổ đến chín  Bọ xít hơi: Mơ tả: Bọ xít có thân hình thon dài màu xanh nâu, chân râu dài, râu đầu có đốt Đầu dài, phiến cạnh đầu nhơ trước dạng ngón tay Chúng đẻ trứng to xếp thành hàng phiến Giai đoạn gây hại: Bọ xít gây hại lúa từ giai đoạn trổ Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Leptocorisa acuta Hình 36: Bọ xít Họ: Alydidae Bộ: Hemiptera  Nhện gié: Mơ tả: Nhện gié có đơi chân Cơ thể khơng phân đốt rõ ràng, có kích thước nhỏ, màu đỏ gọi nhện đỏ hay rệp gié Trứng nhỏ, màu trắng đục, đẻ rải rác bẹ lá, nhện non có thể nhọn, dài có đơi chân Vịng đời trung bình từ 10-12 ngày, thời gian trứng 1-2 ngày, nhện non 4-5 ngày, nhện trưởng thành 5-6 ngày Giai đoạn gây hại: Lúa giai đoạn cuối làm đồng, giai đoạn lúa trổ Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Steneotarsonemus spinki Smiley Họ: Tarsonemidae Bộ: Acarina Hình 37: Nhện gié non (trái) nhện gié trưởng thành (phải) 28  Sâu cắn gié: Mô tả: Sâu non (ấu trùng) có màu nâu vàng nhạt, phía lưng có vệt màu đen xám chạy dọc, phần bụng có màu nhạt phần lưng, đầu có màu nâu đậm Giữa thân có sọc màu lợt, bên thân có sọc màu nâu, phía ba sọc nâu có hàng đốm đen hình bán nguyệt Giai đoạn gây hại: Lúa giai đoạn làm đồng đến trổ Dựa vào khóa phân loại IRRI (2010) định danh được: Tên khoa học: Mythimna separate Họ: Noctuidae Bộ: Lepidoptera Hình 38: Sâu cắn gié Kết nghiên cứu cho thấy, 15 loài thu thuộc 11 họ côn trùng hại khác (Coleoptera, Homoptera, Hemiptera, Orthoptera, Thysanoptera, Lepidoptera) thu thập thêm loài nhện nhỏ hại lúa (thuộc Acarina) Trong có hai Homoptera Lepidoptera có số lượng lồi nhiều Thành phần lồi trùng hại ruộng lúa lúa vụ mùa Đông Xuân 2012 - 2013 thể chi tiết bảng 29 Bảng 1: Thành phần côn trùng hại thu thập vùng chuyên canh lúa địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang từ tháng 12/2012 đến tháng 04/2013 Tên Việt Nam Tên La Tinh STT Bộ/họ THÀNH PHẦN SÂU HẠI I BỘ CÁNH CỨNG Bọ gai II BỘ CÁNH ĐỀU Rầy Recilia dorsalis Motschulsky Cicadellidae Rầy lưng trắng Sogata furcifera Horvath Delphacidae Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal Rầy xanh Nephotettix spp Delphacidae Cicadellidae COLEOPTERA Dicladispa armigera Olivier Chrysomelidae HOMOPTERA III BỘ CÁNH NỬA CỨNG HEMIPTERA Bọ xít đen Bọ xít Pentatomidae Alydidae Scotinophora lurida Burmeister Leptocorisa acuta Thunberg BỘ CÁNH THẲNG ORTHOPTERA Cào cào Acrididae Dế nhũi V BỘ CÁNH TƠ 10 Bọ trĩ VI BỘ CÁNH VẢY 11 Sâu cắn gié Mythimna separate Walker Noctuidae 12 Sâu lớn Parnara guttata Bremer et Grey Hesperidae 13 Sâu nhỏ Sâu đục thân Cnaphalocrocis medinalis Guenee Pyralidae 14 sọc nâu đầu đen Chilo polychrysus Meyrick VII BỘ VE BÉT 15 Nhện gié IV Oxya spp Gryllotalpa africana Pal de Beauvois Gryllotalpidae THYSANOPTERA Halothrips aculeatus Fabricius Thripidae LEPIDOPTERA Pyralidae ACARINA Steneotarsonemus spinki Smiley 30 Tarsonemidae Hình 39: Biểu đồ thể tỉ lệ thành phần loài Qua bảng biểu đồ hình 39 cho thấy, số 15 lồi điều tra Homoptera Lepidoptera hai có thành phần loài nhiều nhất, chiếm 26,67 % (4 loài) Tiếp đến Hemiptera Orthoptera chiếm 13,33 % (2 loài) Các Coleoptera, Thysanoptera Acarina chiếm 6,67 % (1 loài) 31 4.2 Bảo quản lồi trùng hại ruộng lúa địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang  Mẫu côn trùng hại lúa sau định danh trữ cồn 75o: Hình 40: Bộ mẫu lồi trùng hại lúa 32 Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Thành phần côn trùng hại lúa vụ mùa Đông Xuân 2012 - 2013 địa bàn Tp Long Xuyên, tỉnh An Giang thu 14 loài thuộc 11 họ trùng hại khác lồi nhện nhỏ hại lúa Các lồi trùng nhện nhỏ hại lúa thu được: Bọ gai, rầy bông, rầy xanh, rầy nâu, rầy lưng trắng, bọ xít đen, bọ xít hơi, cào cào, dế nhũi, bọ trĩ, sâu cắn gié, sâu nhỏ, sâu lớn, sâu đục thân nhện gié Trong có hai Homoptera Lepidoptera có số lượng lồi nhiều Mỗi có lồi, chiếm 26,67 % tổng số lồi thu (Các lồi trùng hại xuất thuộc Homoptera: Rầy bông, rầy lưng trắng, rầy nâu, rầy xanh; Bộ Lepidoptera: Sâu cắn gié, sâu lớn, sâu nhỏ, sâu đục thân sọc nâu đầu đen) Các Coleoptera, Thysanoptera Acarina có lồi, chiếm 6,67 % tổng số lồi thu Hồn thành mẫu thành phần trùng hại lúa Tp Long Xuyên, tỉnh An Giang Bộ mẫu phân loại rõ ràng, dễ quan sát đặc điểm hình thái Đóng góp thêm mẫu côn trùng hại lúa, phục vụ giảng dạy, nghiên cứu 5.2 Kiến nghị Do điều kiện thực đề tài tiến hành diện hẹp, thời gian thực kinh phí có hạn nên kết thu cịn chưa nhiều Kết thí nghiệm mang tính đại diện cho vùng hẹp Vì thế, cần tiếp tục điều tra thành phần côn trùng hại lúa vụ quy mô lớn hơn; tiếp tục nghiên cứu điều tra thành phần trùng hại mơ hình khác như: mơ hình “1 phải giảm”, “3 giảm tăng”, mơ hình sinh thái (ruộng lúa bờ hoa ) Từ làm sở cho việc hiểu rõ thành phần côn trùng hại lúa thu nhiều mẫu để phục vụ tốt công tác giảng dạy nghiên cứu 33 Tài liệu tham khảo Barrion, A.T Litsinher, J.A Medina, E.B Aguda, R.M (1991), ‘The rice Cnaphalocrocis medinalis Guenee leaf folder complex in the Philippine: taxonomy, bionomics and control’, Philippine Entomologist (8): 87107 Bộ NN PTNT (2006), ‘Chỉ thị số 26/2006/CT- BNN ngày 27/10/2006 việc phòng rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn hại lúa tỉnh phía Nam’, Tạp chí BVTV 2006 : 5- Bùi Cát Tuyến (2000), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp Chi cục BVTV tỉnh Phú Thọ (19.04.2010), Nội dung huấn luyện tuần [trực tuyến], Chi cục BVTV tỉnh Phú Thọ, Đọc từ: http://www.bvtvphutho.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=272&prin t=true (đọc ngày 15.12.2012) Chiu, S.F (1980), Integrated control of rice insect pests in China, Rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS: 239250 Cổng thông tin điện tử An Giang (23.12.2008), Điều kiện tự nhiên [trực tuyến], Cổng thông tin điện tử An Giang, Đọc từ: http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSz Py8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwML_wBzA09_r0BnE18nIwM_I6B8JJK 8gbs_UN4s0NTDzCPY39zdjCTdaPLBROl2dnf0MDH3MTDwNwozM DDyMw0ONAgNNjbwNCagOxzkV9wqQkzR5LH4DZ_YKg8PveB5A1wAEcDfTP_NxU_YLc0NAIg0zPLBNHRQB36kW3/dl3/d3/L2dJQSEvUUt3QS9Z QnZ3LzZfR1JUOTdGNTQwOE9QNzBJT0pRQzRNQjIwSTA!/?WCM _GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/angiang/trang chu/gioithieu/dieukientunhien/dieukientunhien (đọc ngày 03.01.2013) Cục BVTV (1995), Quản lý dịch hại tổng hợp - Một số giải pháp sinh thái, NXB Nông Nghiệp Dale, D (1994), ‘Insect pests of the rice plant- Their biology and ecology’ in Heirichs, E.A (ed.), Biology and management of rice insects, IRRI Hoàng Phú Thịnh Nguyễn Quốc Hùng (2004- 2006), ‘Nghiên cứu sâu hại lúa cạn tỉnh miền núi phía Bắc năm 2004- 2006’, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao KHCN chào mừng 40 năm thành lập Viện, Viện BVTV phía Bắc Kiritani, K (1979), ‘Pest management in rice’, Ann Rev Entomol 24 IRRI (2010), Arthropod Biodiversity, Taxonomy and Identification, IRRI 34 Li, Y.L (1982), ‘Integratep rice insect pest control in the Guang dong province of China’ Entomophaga 27: 81- 88 Lê Lương Tề (2000), Trồng trọt, tập (phần Bảo vệ thực vật), NXB Giáo dục Mochida, O and Okada, T (1979), ‘Taxonomy and biology of Nilaparvata lugens (Hom., Delphacidae)’ in Brown planthopper: Threat to rice production in Asia (1964), IRRI Nagarajan, S (1994), ‘Rice pest management in Indica’, Rice pest science and management, IRRI Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Đức Khiêm (2005), Giáo trình trùng nơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2003), Giáo trình Cơn Trùng Nơng Nghiệp, Phần B Cơn trùng gây hại trồng đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ, tr 33 – 39 Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Cơn trùng học đại cương, NXB Nơng nghiệp Norton, G.A and Way, W.J (1990), ‘Rice pest management systems past and future’, Pest management in rice, London and New Yord: 1- 14 Pathak, M.D (1969), Insect pest of rice Los Banos, Laguna, IRRI Phạm Bá Phong (2000), Đặc san thông tin khoa học công nghệ Lâm Đồng, kỷ niệm 20 năm hoạt động khoa học – công nghệ môi trường (1979 – 1999) [trực tuyến], Cổng thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng, Đọc từ: http://www.lamdong.gov.vn/viVN/a/book/Pages/books/kyyeu/20namhoatdong.htm (đọc ngày 03.01.2013) Phạm Bình Quyền (2002), ‘Ảnh hưởng thuốc BVTV đến loài thiên địch hệ sinh thái nông nghiệp Việt Nam giải pháp hạn chế’, Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học, NXB Nông Nghiệp Phạm Văn Lầm (2000), Danh lục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Thái Trần Bá (Chủ biên) Nguyễn Văn Khang (2005), Động vật học không xương sống, NXB Đại học Sư phạm Viện BVTV (1980), Kết điều tra côn trùng 1977- 1979 miền Nam Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 35 ... động thành phần trùng hại lúa cách có hệ thống, đề tài ? ?Thu thập bảo quản mẫu côn trùng hại lúa thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang? ?? được tiến hành tại vùng chuyên canh lúa địa bàn thành. .. cứu việc phịng trừ trùng hại lúa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Thu thập tất lồi trùng gây hại xuất ruộng lúa thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang - Bảo quản mẫu côn trùng gây hại lúa để làm nguồn tư... KHOA TRÊN CÂY LÚA DO NẤM Rhizoctonia solani CỦA CÁC CHẾ PHẨM Trichoderma sp TRONG THU THẬP VÀKIỆN BẢO PHỊNG QUẢN MẪU TRÙNG HẠI ĐIỀU THÍ CƠN NGHIỆM TRÊN LÚA TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w