Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
53,25 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN VỀ KIỂMTOÁNHÀNGTỒNKHOTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1.1. Hàngtồnkho với các vấnđềvềkiểmtoán 1.1.1. Đặc điểm và chức năng của hàngtồnkho 1.1.1.1. Đặc điểm hàngtồnkhoHàngtồnkho là tài sản lưu động của doanh nghiệp biểu hiện dưới dạng vật chất với nhiều hình thức khác nhau. Hàngtồnkho có thể được mua từ bên ngoài hoặc tự sản xuất để dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh. Hình thức của hàngtồnkho ở từng doanh nghiệp cũng có sự khác biệt, nó tuỳ thuộc vào bản chất doanh nghiệp. Cụ thể, đối với các doanh nghiệp thương mại, hàngtồnkhobao gồm nhữnghàng hoá mua về chờ bán. Trong doanh nghiệp sản xuất, hàngtồnkhobao gồm nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ dụng cụ chờ đưa vào sản xuất; bán thành phẩm dở dang; sản phẩm hoàn thành lưu kho chờ bán. Ngoài ra còn có một số vật tư hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng vì nhữnglý do khác nhau nên không nằm trongkho như: Hàng gửi bán, hàng đang đi đường … Khái niệm về HTK cho thấy, HTK trong doanh nghiệp đa dạng và phong phú, có vai trò và công dụng không giống nhau, chiếm tỷ trọng tương đối lớn trongbáocáotài chính. Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu trong quá trình sử dụng. Thành phẩm là sản phẩm đã được chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. Sản phẩm hoàn thành có thể được bán ngay trong kỳ kinh doanh hoặc lưu kho chờ bán. Như vậy HTK liên quan từ khi phát sinh mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đưa vào sản xuất, tạo ra sản phẩm hoàn thành hoặc sản phẩm dở dang vào cuối kỳ. Vì thế quá trình ấy liên quan đến khá nhiều khoản mục trên BCTC (cả bảng cân đối kế toán và báocáo kết quả kinh doanh). Điều này liên quan tới cả lợi nhuận của doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là những chỉ tiêu tàichính đánh giá kết quả hoạt động của một doanh nghiệp. Mặt khác, hình thái vật chất của HTK trong các loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong các lĩnh vực thương mại, khách sạn, cơ khí … là khác nhau. Do đó việc phân loại, quản lý và theo dõi hàngtồnkho được thực hiện khác nhau tùy thuộc đặc điểm từng doanh nghiệp. HTK luôn là trung tâm của sự chú ý trong cả lĩnh vực kế toán và kiểm toán. Các lý do khiến cho HTK trở nên đặc biệt quan trọngchính là đặc điểm riêng biệt của nó: Một là, HTK thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lưu động của một doanh nghiệp, rất dễ bị xảy ra các sai sót hoặc gian lận lớn. Hai là, Trong kế toán, có rất nhiều phương pháp lựa chọn để định giá hàngtồnkho và đối với mỗi loại HTK, doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp khác nhau sẽ đem lại những hiệu quả khác nhau. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải bảo đảm tính thống nhất trong việc sử dụng phương pháp định giá HTK giữa các kỳ. Ba là, Việc xác định giá trị HTK ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán và do vậy có ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm. Bốn là, Công việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị HTK luôn là công việc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác. Có rất nhiều khoản mục HTK rất khó phân loại và định giá chẳng hạn như các linh kiện điện tử phức tạp, các công trình xây dựng dở dang hay các tác phẩm nghệ thuật, hoặc kim khí, đá quý… Năm là, HTK được bảo quản, cất trữ ở nhiều nơi khác nhau, lại do nhiều người quản lý. Mặt khác do tính đa dạng của HTK nên điều kiện bảo quản cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu bảo quản của từng loại. Vì thế công việc kiểm soát vật chất, kiểm kê, quản lý và sử dụng HTK sẽ gặp nhiều khó khăn, đôi khi có sự nhầm lẫn, sai sót và dễ bị gian lận. Cuối cùng là các khoản mục HTK thường đa dạng và có thể chịu ảnh hưởng lớn bởi hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình thông qua các biểu hiện như bị hư hỏng trong thời gian nhất định, dễ bị lỗi thời… do đó kiểmtoán viên khi kiểmtoán phải có sự hiểu biết về đặc điểm từng loại HTK, xu hướng biến động của nó trên bình diện ngành để có thể xác định chính xác hao mòn hữu hình hoặc hao mòn vô hình. Bên cạnh nhữnglý do trên thì tần suất của các nghiệp vụ về HTK cũng có ảnh hưởng nhất định. Thông thường các nghiệp vụ về HTK xảy ra với tần suất lớn do đó dễ gây ra việc phản ánh thiếu các nghiệp vụ, phản ánh trùng lặp nghiệp vụ cũng như là điều kiện tốt cho những sai phạm mang tính chất chủ quan xảy ra: Biển thủ hàng hoá, làm thất thoát tài sản của doanh nghiệp . 1.1.1.2. Chức năng của hàngtồnkhoHàngtồnkho là sự kết hợp của hai hệ thống riêng biệt nhưng có liên quan chặt chẽ với nhau, một đề cập đến quá trình vận động vật chất của hàng hoá, và một đến các chi phí liên quan. Khi HTK vận động trong công ty cần phải tồntại các quá trình kiểm soát đầy đủ cả sự vận động vật chất của chúng lẫn các chi phí liên quan. Các quá trình kiểm soát được đề cập ở đây được cụ thể hóa thông qua chức năng chủ yếu của HTK đó là: Chức năng mua hàng, chức năng nhận hàng, chức năng lưu kho, chức năng xuất kho, chức năng sản xuất và chức năng vận chuyển hàng đi tiêu thụ; bên cạnh đó còn có chức năng ghi sổ đối với chi phí sản xuất và ghi sổ vềhàng lưu kho. Thứ nhất: Chức năng mua hàngĐể có một hệ thống kiểm soát nội bộ thích đáng đối với các nghiệp vụ mua hàng đòi hỏi các đơn vị phải tổ chức ra một phòng riêng biệt chuyên thực hiện nghiệp vụ mua hàngnhưng không được giao quyền quyết định mua hàng cho phòng đó. Các chức năng mua hàng, nhận hàng và ghi sổ HTK phải được tách biệt trách nhiệm cho các phòng ban khác nhau. Một nghiệp vụ mua bắt đầu bằng việc bộ phận kho hoặc bộ phận có nhu cầu hàng hoá hoặc dịch vụ viết phiếu yêu cầu mua. Phiếu yêu cầu mua này phải được kiểm tra và thông qua bởi cấp có thẩm quyền và phải đảm bảo được tính hợp lý, có thật của nhu cầu mua. Sau khi phiếu yêu cầu mua được chuyển tới phòng thu mua, phòng này lập ra đơn đặt mua hàngtrong đó nêu rõ số lượng, chủng loại, quy cách sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ yêu cầu. Để thực hiện kiểm soát đối với nghiệp vụ mua hàng, các doanh nghiệp không chỉ cần tổ chức một phòng riêng biệt chuyên thực hiện nghiệp vụ mà còn cần thực hiện: Thứ nhất, Việc phê chuẩn phiếu yêu cầu mua hàng cần căn cứ vào dự toán đã xây dựng, kế hoạch sản xuất, kế hoạch dữ trữ đối với loại HTK đó. Việc phân tách giữa nhiệm vụ viết phiếu yêu cầu và phê chuẩn đóng vai trò quan trọng, đây là phần chính của chức năng này vì nó đảm bảohàng hóa được mua theo các mục đích đã phê chuẩn của công ty và tránh việc mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết. Thứ hai, Đơn đặt mua hàng cần đánh số thứ tự trước; Thứ ba, Đơn đặt hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận có liên quan: Bộ phận kế toánđể hạch toán, bộ phận nhận hàngđể làm căn cứ đối chiếu. Thứ hai: Chức năng nhận hàng Nhận hàng là một hoạt động thể hiện tính liên tục trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. Hoạt động này được xác định bắt đầu từ khi nhà cung cấp tiến hành phân phối những sản phẩm, vật tư hàng hóa cho doanh nghiệp. Chức năng nhận hàng do phòng nhận hàng đảm nhiệm với nhiệm vụ xác định số lượng hàng nhận; kiểm định chất lượng hàng xem có phù hợp với yêu cầu trong đơn đặt hàng không và loại bỏ các hàng không đúng quy cách. Kết thúc công việc, phòng nhận hàng lập biên bản nhận hàng và chuyển hàng nhận tới bộ phận kho. Bộ phận này được tổ chức độc lập với bộ phận mua hàng, lưu hàng và bộ phận vận chuyển. Thứ ba: Chức năng lưu kho Hoạt động lưu kho có liên quan tới một loạt các hoạt động khác như nhận hàng, giám sát, sản xuất, bán hàng … Khi bộ phận nhận hàng chuyển hàng tới bộ phận kho, hàng nhận lại phải qua sự kiểm tra của bộ phận kho. Hàng chỉ được nhập kho khi thoả mãn yêu cầu về mặt số lượng và chất lượng. Mỗi khi nhập kho, thủ kho phải lập phiếu nhập kho và sau đó thông báo cho phòng kế toánvề số lượng hàng đã thực nhập. Bộ phận lưu kho cần độc lập với các bộ phận khác như thu mua, nhận hàng, thanh tra, thanh toán. Đồng thời, doanh nghiệp cần tiến hành đối chiếu thường xuyên giữa ghi chép của thủ kho với kế toán vật tư để đảm bảo sự khớp đúng, kịp thời phát hiện những chênh lệch nếu có. Thứ tư: Chức năng xuất kho vật tư, hàng hoá Hàng hóa, vật tư trongkho chịu sự quản lý của bộ phận kho. Chúng chỉ được xuất khỏi kho khi có phiếu yêu cầu sử dụng vật tư, hàng hóa đã được phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền. Khi xuất kho, thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho và phiếu yêu cầu được lập thành ba liên: Đơn vị có yêu cầu sẽ giữ một liên; một liên sẽ giao cho bộ phận kho làm căn cứ hạch toánkho và liên còn lại chuyển cho phòng kế toánđể làm căn cứ ghi sổ. Chứng từ xuất kho ngoài phiếu xuất kho thông thường có thể sử dụng phiếu xuất vật tư theo hạn mức. Thứ năm: Chức năng sản xuất Việc sản xuất cần phải được kiểm soát chặt chẽ bằng kế hoạch và lịch trình sản xuất để có thể đảm bảo rằng công ty sẽ sản xuất nhữnghàng hoá đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng, tránh tình trạng ứ đọng hàng hóa hoặc khó tiêu thụ đối với một số hàng hóa cụ thể, ngoài ra nó cũng như giúp công ty tạo ra sự chủ động trong khâu nguyên vật liệu và nhân công. Trong giai đoạn này, trách nhiệm đối với hàng hoá thuộc vềnhững người giám sát sản xuất như đốc công, quản lý phân xưởng. Kể từ khi nguyên vật liệu được chuyển tới cho đến lúc tạo ra các sản phẩm hoàn thành nhập kho thì người giám sát phải kiểm soát và nắm chắc tình hình, quá trình sản xuất. Sản phẩm hoàn thành bao giờ cũng được kiểm định chất lượng trước khi nhập kho thành phẩm hoặc chuyển đi tiêu thụ. Hoạt động kiểm soát này phổ biến nhằm phát hiện những sản phẩm hỏng, lỗi và đồng thời giúp doanh nghiệp không rơi vào tình trạng ghi giá trị hàngtồnkhocao hơn giá trị thực của nó. Thứ sáu: Chức năng lưu kho thành phẩm Sản phẩm hoàn thành từ bộ phận sản xuất sau khi được kiểm định về chất lượng nếu không tiêu thụ ngay thì được nhập kho chờ bán. Việc kiểm soát đối với thành phẩm lưu kho được xem như một phần của chu trình bán hàng – thu tiền. Việc lưu kho cần xem xét phương tiện thiết bị có đảm bảo yêu cầu bảo quản sản phẩm không, điều kiện an ninh, phòng hỏa hoạn. Cách thức bố trí trongkho cũng phải hợp lý, dễkiểm soát. Việc ghi chép ở kho do thủ kho thực hiện và phải chịu trách nhiệm. Thứ bẩy: Chức năng xuất thành phẩm đi tiêu thụ Bất cứ việc xuất thành phẩm đi tiêu thụ cũng chỉ được thực hiện khi bộ phận kho nhận được sự phê chuẩn hoặc căn cứ xuất kho. Thông thường khi đơn đặt mua hàng của khách hàng đã được phòng kiểm soát tín dụng phê chuẩn thì thủ kho tiến hành xuất kho và lập phiếu xuất kho. Chứng từ này được lưu ở thủ kho, bộ phận tiêu thụ và phòng kế toán. Bộ phận vận chuyển sẽ lập phiếu vận chuyển hàng, chứng từ này được lập thành ba liên, một giao cho phòng tiếp vận, một được chuyển cho phong tiêu thụ kèm theo đơn đặt mua hàng của khách hàngđể làm căn cứ ghi hoá đơn cho khách hàng, liên còn lại được đính kèm bên ngoài bao kiện của hàng hoá trong quá trình vận chuyển.Trong trường hợp hàng hóa được vận chuyển thuê bởi một công ty tiếp vận thì phiếu vận chuyển sẽ được lập thêm một liên thứ tư giao cho bên cung cấp dịch vụ vận chuyển để làm căn cứ tính cước phí. 1.1.2. Tổ chức kế toánhàngtồnkho 1.1.2.1. Tổ chức công tác chứng từ Về phân loại chứng từ Các chứng từ kế toánvềhàngtồnkho có rất nhiều loại bao gồm: Chứng từ nhập mua hàng hoá: Phiếu yêu cầu mua hàng, hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT) của nhà cung cấp, phiếu kiểm nhận hàng, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa… Chứng từ xuất kho cho sản xuất bao gồm: phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, phiếu xuất kho vật tư, thẻ kho, phiếu xuất khokiêmvận chuyển nội bộ, kế hoạch sản xuất … Chứng từ xuất bán thành phẩm, hàng hoá: khi xuất bán hàng hóa, thành phẩm, vật tư kế toán hạch toán dựa trên các chứng từ hợp đồng kinh tế, cam kết mua hàng, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, thẻ kho. Vềluân chuyển chứng từ Thứ nhất: Luân chuyển phiếu nhập kho Có thể khái quát quá trình luân chuyển phiếu nhập kho như sau: Sơ đồ 01: Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho Thứ hai: Luân chuyển phiếu xuất kho Sơ đồ 2: Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho Chú thích: Trình tự thực hiện Thực hiện công việc 1.1.2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản và sổ kế toán Phụ trách phòng cung ứng Các bộ phận cung ứng Ban kiểm nghiệm Thủ kho Kế toánhàngtồnkho Người nhập kho Nghiệp vụ nhập khoBảo quản và lưu trữ Đề nghị nhập kho Biên bản kiểm nhận Phiếu nhập kho Ký phiếu nhập kho Nghiệp vụ nhập kho Nghiệp vụ nhập kho Các bộ phận cung ứng Kế toán trưởng, giám đốc Thủ kho Kế toánhàngtồnkho Người đề nghị xuất khoBảo quản và lưu trữ Ngiệp vụ xuất khoĐề nghị xuất kho Duyệt xuất kho Phiếu xuất kho Xuất kho và ghi thẻ kho Ghi sổ kế toán Tổ chức tài khoản (TK) kế toán là tổ chức vận dụng TK trong phương pháp đối ứng để xây dựng hệ thống TK, nhằm hệ thống hoá các chứng từ kế toán theo thời gian và đối tượng, từ đó cung cấp thông tin về từng loại tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh của các đơn vị hạch toán. Trong doanh nghiệp thương mại, HTK phần lớn là hàng hóa theo dõi trên TK 156, hàng gửi bán (TK 157) và hàng mua đi đường (TK 151). Với doanh nghiệp sản xuất, hàngtồnkho gồm: nguyên vật liệu (TK 152), công cụ dụng cụ (TK 153), thành phẩm (TK 155), sản phẩm dở dang (TK 154), hàng gửi bán (TK 157) và hàng mua đi đường (TK 151). Đối với đơn vị xây lắp, hàngtồnkho chủ yếu là sản phẩm xây dựng dở dang theo dõi trên TK 154. Tùy thuộc vào đặc điểm mỗi doanh nghiệp, kế toán sử dụng các tiểu khoản chi tiết để theo dõi từng loại hàngtồnkho cụ thể. Việc phân loại hàngtồnkho kế toán có thể sử dụng nhiều cách khác nhau thông qua hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm vật tư, hàng hóa. Tổ chức sổ kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng TK trên sổ kế toán. Sổ kế toán là phương tiện vật chất để hệ thống hoá các số liệu kế toán trên cơ sở các chứng từ gốc và các tài liệu kế toán khác. Sổ kế toán có nhiều loại song có thể phân chia thành sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Sổ tổng hợp được mở cho tài khoản tổng hợp tương ứng, trên sổ tổng hợp các đối tượng được ghi theo thước đo giá trị, là cơ sở để lập báocáotài chính. Sổ chi tiết dùng để phản ánh chi tiết một đối tượng cụ thể sử dụng cả thước đo giá trị và hiện vật. Số liệu trên sổ chi tiết sử dụng để lập và đối chiếu với số liệu trên sổ tổng hợp. Sự đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp, sổ sách với kiểm kê thực tế cần được tiến hành định kỳ, kịp thời phát hiện chênh lệch để xử lý. Hệ thống sổ sách hàngtồnkho đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống kiểm soát nội bộ của một doanh nghiệp đối với hàngtồn kho, đòi hỏi theo dõi hàngtồnkho cả về mặt số lượng lẫn giá trị đối với tất cả các loại vật tư, hàng hóa. Vì thế hệ thống sổ cung cấp thông tin chi tiết về lượng hàngtồnkho hiện có và tình hình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm sản xuất. Theo Chế độ Kế toán Việt Nam có 4 hình thức ghi sổ kế toán, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn hình thức này nhưng cần nhất quán trong việc mở sổ kế toán. Một là, Hình thức Nhật ký chung: áp dụng đối với các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh giản đơn, trình độ kế toán khá, được hỗ trợ bởi tin học. Hai là, Hình thức Nhật ký – Sổ cái: thường áp dụng trongnhững doanh nghiệp quy mô nhỏ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít, tài khoản sử dụng ít, trình độ quản lý cũng như kế toán là chưa cao. Ba là, Hình thức Nhật ký chứng từ: áp dụng trong điều kiện kế toán thủ công nhưng trình độ kế toán cao, thường dùng trong doanh nghiệp quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều. Bốn là, Hình thức Chứng từ ghi sổ: phù hợp với tất cả các loại hình doanh nghiệp, sổ sách có kết cấu đơn giản, dễ ghi chép, phù hợp với cả kế toán thủ công cũng như áp dụng máy vi tính. 1.1.2.3. Phương pháp tính giá Các quy định trong tính giá hàngtồnkho như sau: Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá nhập kho được tính theo giá thực tệ. Trong đó: Giá thực tế = Giá ghi trên hoá đơn + chi phí thu mua - chiết khấu thương mại - hàng mua trả lại - giảm giá hàng bán + thuế nhập khẩu (nếu có) Đối với nguyên vật liệu, dụng cụ, hàng hóa xuất kho: Mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý của mình có thể chọn một trong các phương pháp sau để tính giá xuất kho cho vật tư hàng hoá: Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO), phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO), phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập, phương pháp thực tế đích danh. Mỗi phương pháp tính giá xuất kho trên đều có những [...]... Nội dung kiểmtoánhàngtồnkhotrongkiểmtoánbáocáo tài chính 1.2.1 Mục tiêu kiểmtoánhàngtồnkhotrongkiểmtoánbáocáotàichính Mục tiêu hợp lý chung: Mục tiêu kiểmtoánhàngtồnkho là nhằm đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàngtồnkho và nhằm xác định tính hiện hữu đối với hàngtồn kho, tính trọn vẹn (đầy đủ) của hàngtồn kho, quyền của khách hàng đối với hàngtồnkho đã ghi sổ,... ra kết quả của kho n mục này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả chung của cuộc kiểmtoán do đó thực hiện kiểmtoánhàngtồnkho một cách thận trọng sẽ giúp kiểmtoán viên tránh được những rủi ro trongkiểmtoán 1.1.4 Những đặc điểm ảnh hưởng đến kiểmtoánhàngtồnkhotrongkiểmtoánbáocáo tài chínhNhững đặc điểm vốn có của hàngtồnkho có ảnh hưởng nhất định đến công tác kiểmtoánkho n mục này Cụ... nhận Số dư hàngtồnkho phải được phân loại và sắp xếp đúng vị trí trên bảng cân đối kế toán 1.2.2 Quy trình kiểmtoánhàngtồnkhotrongkiểmtoánbáocáo tài chính 1.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểmtoán Chuẩn bị kiểmtoán được thực hiện khi kiểmtoántoàn bộ báocáotàichínhnhưng công việc này có liên quan đến nhiều chu trình và kho n mục trong đó có kho n mục hàngtồnkho Lập kế hoạch kiểmtoán tổng... tồnkho trên báocáotài chính; xác định thời điểm phát sinh của nghiệp vụ để cho phép việc hạch toánhàngtồnkho đúng kỳ; trình bày các nghiệp vụ hàngtồnkho và các kho n khai báo liên quan một cách chính xác trongbáocáotàichính Ba là, Thủ tục kiểm soát hàngtồnkhoKiểmtoán viên kiểm tra và đánh giá mức độ phù hợp, đầy đủ của các quy chế kiểm soát đặt ra cho kho n mục hàngtồnkhoKiểm toán. .. xuyên trong hạch toánhàngtồnkho càng trở nên dễ dàng Hiện tại, phần lớn các doanh nghiệp đều áp dụng phương pháp này trong hạch toánhàngtồnkho nhờ ưu điểm của nó 1.1.3 Ý nghĩa của kiểmtoánhàngtồnkhotrongkiểmtoánbáocáotàichínhHàngtồnkho luôn được đánh giá là trọng yếu trên báocáotàichính của doanh nghiệp, số lượng nghiệp vụ phát sinh liên quan tương đối nhiều nên việc theo dõi và kiểm. .. dư các kho n mục hàngtồnkho trên báocáotàichính Ngược lại nếu khách hàng không đồng ý với các bút toán điều chỉnh đó và chủ nhiệm kiểmtoán cho rằng các sai lệch đó ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotàichính thì công ty kiểmtoán sẽ đưa ra ý kiến từ chối đưa ra ý kiến vềkho n mục hàngtồnkho Thứ tư: Phát hành báocáokiểmtoán Sau khi thảo luận và có sự thống nhất với khách hàng, kiểmtoán viên... yếu tố trong mối quan hệ chung Ngoài ra, những thông tin phi tàichính cũng phần nào giúp kiểmtoán viên kiểm tra độ hợp lý của hàngtồnkho Chẳng hạn, trong trường hợp khách hàng lưu trữ hàngtồnkhotrong nhiều kho khác nhau, kiểmtoán viên có thể so sánh giữa số lượng hàngtồnkho dự trữ trongkho với diện tích có thể chứa của kho đó Số liệu hàngtồnkhovề mặt giá trị có thể đem so sánh với chỉ... thống kiểm soát hàngtồnkho hoạt động có hiệu quả Hai là, Hệ thống kế toánhàngtồnkhoTrong tất cả các cuộc kiểm toán, việc đạt được sự hiểu biết về hệ thống kế toánhàngtồnkho của khách hàng chiếm vị trí quan trọng vì một trong các yếu tố quan trọng của hệ thống kế toánchính là cung cấp dấu vết cho kiểmtoán Vấn đề kiểm toán viên cần quan tâm ở đây là chính sách kế toán công ty khách hàng đã... chất hàngtồnkho là công việc đòi hỏi kiểmtoán viên phải có mặt vào thời điểm kiểm kê hàngtồnkhotại doanh nghiệp Bằng các biện pháp quan sát, khảo sát, thẩm vấn thích hợp để xác định sự tồntại vật chất, quyền sở hữu hàngtồnkho và những thông tin liên quan đến chất lượng hàngtồnkho Theo ISA 501: Trong trường hợp hàngtồnkho có giá trị trọng yếu trên báocáotài chính, chuyên gia kiểm toán. .. kiểmtoán áp dụng Phương pháp - Chọn mẫu ngẫu nhiên một số thẻ kho và đối chiếu hàngtồnkho thực tế với hàngtồnkho ghi trên thẻ kho - Kiểm tra hàngtồnkhođể đảm bảo là chúng đã được ghi vào thẻ kho - Quan sát xem liệu hàngtồnkho có được di chuyển trong quá trình kiểm kê hay không - Điều tra hàngtồnkho ở các địa điểm khác - Đối chiếu - Quan sát - Điều tra vềhàng ký gửi, hàng nhận giữ hộ, hàng . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Hàng tồn kho với các vấn đề về kiểm toán 1.1.1. Đặc. kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1. Mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính Mục tiêu hợp lý chung: