SKKN dạy học hai đường thẳng song song bằng phương pháp trực quan

20 23 0
SKKN dạy học hai đường thẳng song song bằng phương pháp trực quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN Đơn vị Mã số: (Do HĐCNSK ghi) SÁNG KIẾN DẠY HỌC HAI ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN Ngƣời thực hiện: Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phƣơng pháp giáo dục  - Phƣơng pháp dạy học mơn: Tốn  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) TÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN Đơn vị Trƣờng Mã số: (Do HĐCNSK ghi) SÁNG KIẾN DẠY HỌC HAI ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN Ngƣời thực hiện: Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phƣơng pháp giáo dục  - Phƣơng pháp dạy học mơn: Tốn  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) MỤC LỤC STT Nội dung Trang Mục lục 01 Danh mục chữ viết tắt 02 Thông tin chung sáng kiến 03 Phần mở đầu 04 Phần nội dung 05 Phần kết luận 09 Tài liệu tham khảo 10 Phụ lục 11 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT sgk: sách giáo khoa Nxbgd: Nhà xuất giáo dục THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC HAI ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phƣơng pháp dạy học mơn “hình học 7” Tác giả: - Họ tên: - Trình độ chun mơn: - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Điện thoại: Email: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): 100% DẠY HỌC HAI ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Tốn học là mơn học khơng thể tách rời q trình hình thành tri thức đồng thời chi phối hầu hết môn học khác Nó đảm bảo cho học sinh khơng hiểu biết lí thuyết tốn học cách vững có ý thức mà cịn biết vận dụng tri thức tốn học vào thực tiễn Dạy học toán theo phƣơng pháp đổi phải làm cho học sinh chủ động nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, tham gia nhiều trình chiếm lĩnh tri thức tốn học Trong chƣơng trình tốn học bậc THCS, mơn hình học giữ vai trị quan trọng Riêng hình học lớp khó trình lĩnh hội kiến thức hình học học sinh Lƣợng kiến thức đƣợc đƣa vào nhiều hình học lớp lớp học sinh làm quen với số khái niệm đơn giản với lƣợng kiến thức nhẹ nhàng dẫn đến việc tải cho học sinh tiếp thu hình học Khơng lí thuyết hồn tồn mà việc chứng minh hình học lại trở nên lạ em học sinh quen sử dụng trực quan việc nhận thức vấn đề Giải pháp đƣợc tác giả nghiên cứu đƣa vào áp dụng đầu năm học 20182019 Trực tiếp giảng dạy cho em học sinh lớp 7/2 Thực trạng sau dạy xong lí thuyết “Các góc tạo đƣờng thẳng cắt hai đƣờng thẳng”, lúc thực hành làm tập học sinh khó khăn nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị Để giúp học sinh giải khó khăn trên, tiết học sau áp dụng phƣơng pháp dạy học trực quan mà trƣớc chƣa thực Lý chọn giải pháp Với tầm quan trọng mơn hình học 7, qua thực tế hai năm dạy tốn lớp 7, tơi nhận thấy phần lớn học sinh thực khó khăn việc học mơn học Vậy làm giúp học sinh học tốt mơn hình học, giúp em thực u thích mơn đó? Trăn trở với suy nghĩ trên, cố gắng trình giảng dạy cho học sinh đồng thời đúc kết đƣợc số kinh nghiệm Giúp học sinh nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía, hình dung đƣợc hai đƣờng thẳng song song Nắm vững tính chất hai đƣờng thẳng song song nhƣ dấu hiệu nhận biết hai đƣờng thẳng song song Đây vấn đề thiết thực gắn với nhiệm vụ phân cơng giảng dạy mơn tốn nói chung nhƣ phân mơn hình học nói riêng Đây vấn đề mà quan tâm, lý để tơi chọn đề tài Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Sáng kiến áp dụng cho chƣơng 1- Hình học 7- Nxbgd Việt Nam – 2018 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu giúp học sinh lớp giải số khó khăn học chƣơng 1- Hình học 7, đồng thời để nâng cao nghiệp vụ công tác thân Về mặt lí luận trực quan ngun tắc lí luận dạy học giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu Về mặt thực tiễn, trực quan giúp học sinh tiếp thu học tốt nhớ đƣợc lâu 3 PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ Với đặc thù phân mơn hình học nội dung lí thuyết nhƣ tập ln gắn liền với hình vẽ Trong tiết dạy hình học, thời gian mà giáo viên phải trình bày nhiều nội dung Việc vẽ hƣớng dẫn học sinh vẽ hình nhiều thời gian nên hầu hết dạy hình vẽ mà quên yếu tố trực quan khác Những học sinh có kĩ vẽ hình yếu khả tiếp thu học cảm thấy khó khăn nhận vấn đề, nội dung học Chẳng hạn yêu cầu hai góc so le hình vẽ nhiều học sinh khơng đƣợc Kể hai đƣờng thẳng song song em hiểu sai Mặc dù quan sát hình vẽ bảng đen, hình vẽ sẵn giảng điện tử cách trực quan nhƣng chúng chƣa phải vật thể thật, học sinh ấn tƣợng mạnh nên khó nhớ lâu nội dung học Trƣớc đây, dạy học sinh nhận biết cặp góc so le tơi vẽ hình lên bảng bảo học sinh tƣởng tƣợng có dịng sơng, có cầu bắc qua sơng, có hai xuồng nằm hai phía cầu Hai xuồng dĩ nhiên nằm dòng sơng Hoặc giải thích từ ngữ: nghĩa nằm bên hai đƣờng thẳng, so le nằm khác phía so với đƣờng thẳng thứ ba cắt hai đƣờng thẳng cho Hoặc để học sinh hình dung hai đƣờng thẳng song song bảo học sinh tƣởng tƣợng hai rây xe lửa đƣờng thẳng kéo dài.v.v Nói chung giảng trực tiếp hình vẽ, bảo học sinh tƣởng tƣợng Ƣu điểm cách dạy trƣớc rèn luyện cho học sinh kĩ vẽ hình mà điều khơng thể thiếu học hình học Giáo viên không cần đầu tƣ nhiều ý tƣởng cho giảng Tập cho học sinh thói quen tƣởng tƣợng vấn đề liên quan Nhƣợc điểm giảng khô khan, học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, nhớ khơng đƣợc lâu Tính sáng tạo học tập học sinh khó bọc lộ II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Các bƣớc thực giải pháp mới: 1.1 Lớp dạy học: Học sinh lớp 7/2- số lƣợng 39 học sinh 1.2 Lớp đối chiếu: Học sinh lớp 7/3- số lƣợng 37 học sinh 1.3 Xác định nội dung học: Hai đƣờng thẳng song song- tuần 3- tiết 1.4 Giao nhiệm vụ nhà: Các em dùng vật liệu có đƣợc để tạo mơ hình nhƣ hình vẽ sau: Lƣu ý: Mỗi nhóm làm hai sản phẩm 1.5 Lên tiết dạy: a) Thế hai đƣờng thẳng song song? - Yêu cầu học sinh nộp mơ hình - Đặt câu hỏi: Hình dạng mơ hình trơng giống gì? Dự kiến trả lời: có hình dạng đƣờng thẳng cắt hai đƣờng thẳng - Yêu cầu: + Hãy cặp góc so le mơ hình + Hãy cặp góc đồng vị mơ hình - Chọn mơ hình thích hợp, điều chỉnh cho hai ngang chạm vào yêu cầu học sinh nhận xét số điểm chung * Hai đường thẳng cắt có điểm chung - Điều chỉnh mơ hình cho hai ngang không chạm vào nhƣng kéo dài chúng đƣợc chạm vào sau u cầu học sinh nhận xét số điểm chung * Lưu ý: Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía - Điều chỉnh mơ hình cho hai ngang khơng chạm vào dù chúng có kéo dài thêm Yêu cầu học sinh nhận xét số điểm chung * Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung - u cầu học sinh quan sát xung quanh xem có vật cho ta hình ảnh hai đƣờng thẳng song song ? * Nhiều vật mang hình ảnh hai đường thẳng song song: Hai mép bảng đen dưới, chắn cửa sổ, đường viền gạch sàn nhà, v.v b) Dấu hiệu nhận biết hai đƣờng thẳng song song: - Sau thực ?1 sgk nêu tính chất thừa nhận xong, cho học sinh xem lại mơ hình hai đƣờng thẳng song song (dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đƣờng thẳng song song) c) Vẽ hai đƣờng thẳng song song: Phần trình bày nhƣ trƣớc 1.6 Giao nhiệm vụ nhà: Yêu cầu học sinh nhóm làm hai mơ hình có hình dạng giống hình vẽ dƣới để chuẩn bị cho nội dung tiết học “ Tiên đề Ơ-clit đƣờng thẳng song song” 5 * Lƣu ý: Tại điểm nút màu đỏ, điều chỉnh xoay Những ƣu, nhƣợc điểm giải pháp mới: 2.1 Ƣu điểm: Học sinh đƣợc trải nghiệm với việc làm mơ hình, từ lúc làm mơ hình học sinh nhiều nhận phần kiến thức nội dung học Giáo viên giảng kết hợp với mô hình cho nhìn trực quan sinh động từ vật thật, hình ảnh thật giúp học sinh hứng thú nhớ lâu Dạy học trực quan kết hợp với mơ hình phù hợp với đổi phƣơng pháp dạy học 2.2 Nhƣợc điểm: Mơ hình học sinh làm khơng đồng đều, q trình thực nhiệm vụ có học sinh khơng tham gia mà hƣởng thành chung nhóm Giáo viên phải lên kế hoạch dạy chi tiết linh hoạt lúc giảng dạy Cũng cấn nói thêm khơng phải tiết dạy vận dụng phƣơng pháp đƣợc Đánh giá sáng kiến đƣợc tạo ra: a) Tính mới: - Học sinh đƣợc tiếp cận kiến thức từ công đoạn làm mơ hình Học tập với hình ảnh trực quan thân tạo học sinh có trãi nghiệm hồn tồn Tính ƣu việt mơ hình điều chỉnh đƣợc giúp học sinh có nhìn trực quan hơn, hiểu kiến thức - Số liệu so sánh: Cùng đề kiểm tra 15 phút Câu (2 điểm) Chọn đáp án Cho hình vẽ sau (1) Trong hình có cặp góc so le trong? A cặp B cặp C cặp (2) Trong hình có cặp góc đồng vị? D cặp A cặp B cặp C cặp D cặp (3) Trong hình có cặp góc đối đỉnh? A cặp B cặp C cặp D cặp (4) Trong hình có cặp góc phía? A cặp B cặp C cặp D cặp Câu (8 điểm) Cho hai đƣờng thẳng xy x’y’ cắt điểm O Biết  xO y Hãy tính số đo góc cịn lại * Kết quả: Lớp 7/2 có 37/39 kiểm tra đạt từ trung bình trở lên Trong có điểm 10 Lớp 7/3 có 34/37 kiểm tra đạt từ trung bình trở lên Trong có điểm 10 Cũng cần nói thêm, lớp 7/3 có sức học tự nhiên tốt lớp 7/2 Tuy nhiên kết lại thấp lớp 7/2 sau lớp 7/2 đƣợc dạy phƣơng pháp b) Hiệu áp dụng: Về mặt xã hội, làm mơ hình em tận dụng vật liệu tái tạo sẵn có nhƣ: Tre, nứa, gỗ, nhựa,… Điều giúp cho học sinh hình thành ý thức sáng tạo tiết kiệm chí bảo vệ mơi trƣờng c) Khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến đƣợc thực nghiệm giảng dạy lớp 7/2, trƣờng THCS Lê A Số lƣợng học sinh tham gia 39 học sinh Lớp dùng đối chiếu (vẫn dạy bình thƣờng nhƣ trƣớc) lớp 7/3 với số lƣợng học sinh tham gia 37 học sinh - Lĩnh vực áp dụng: Trong dạy học quản lí chun mơn (tập huấn sƣ phạm) - Để áp dụng sáng kiến cần chuẩn bị chi tiết kế hoạch, nội dung thực bao gồm nhiệm vụ nhà học sinh Nhắc nhỡ học sinh cẩn thận, thực nghiêm túc, an tồn theo phân cơng - Phạm vi áp dụng sáng kiến rộng rãi toàn quốc lĩnh vực giáo dục dễ thực hiện, khơng tốn chi phí nhiều PHẦN KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: - Về phía Giáo viên: cần chủ động lên kế hoạch, nội dung giảng chi tiết Linh hoạt dạy, tạo điều kiện cho nhiều học sinh tham gia hoạt động, phát biểu tốt - Về phía học sinh: Cần có ý thức thức tự giác cá nhân tự giác tập thể tham gia làm mơ hình, mạnh dạn phát biểu có so sánh đối chiếu sản phẩm nhóm với nhóm bạn Kiến nghị: Đề xuất thảo luận tổ Anh văn – Toán – Tin khả áp dụng hiệu giải pháp sau cơng bố toàn trƣờng Cam kết: Giải pháp tự thân nghiên cứu thực Tuyệt đối không chép hay ăn cắp ý tƣởng, quyền cá nhân hay tổ chức Nếu có dối trá tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng ………………, ngày tháng năm 2019 HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC TÁC GIẢ SÁNG KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO Toán 7- tập 1- Nxbgd Việt Nam – năm 2018 PHỤ LỤC Hình ảnh sản phẩm học sinh tự làm 10 Điểm kiểm tra 15 phút: Lớp 7/3: Dạy phƣơng pháp cũ 8 4.5 9 4.5 6.5 8 4.5 10 10 10 6.5 10 10 10 9 8.5 7.5 6.5 9 Lớp 7/2: Dạy phƣơng pháp 5.5 5.5 8 10 10 6.5 10 10 10 10 10 7 8 10 10 6.5 11 CƠ QUAN CẤP TRÊN …… Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: Phiếu đánh giá thành viên thứ Hội đồng công nhận sáng kiến ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên thành viên thứ nhất: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại thành viên thứ nhất: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./…… Hiệu Điểm: …………./…… Khả áp dụng Điểm: …………./…… Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /… … Xếp loại: Phiếu thành viên thứ Hội đồng công nhận sáng kiến đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận thành viên thứ đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị THÀNH VIÊN THỨ NHẤT CỦA HỘI ĐỒNG (Ký tên, ghi rõ họ tên) 12 CƠ QUAN CẤP TRÊN …… Đơn vị CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––– –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: Phiếu đánh giá thành viên thứ hai Hội đồng công nhận sáng kiến ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên thành viên thứ hai: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại thành viên thứ hai: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./…… Hiệu Điểm: …………./…… Khả áp dụng Điểm: …………./… Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /… … Xếp loại: Phiếu thành viên thứ hai Hội đồng công nhận sáng kiến đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận thành viên thứ hai đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị THÀNH VIÊN THỨ HAI CỦA HỘI ĐỒNG (Ký tên, ghi rõ họ tên) 13 CƠ QUAN CẤP TRÊN …… Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phƣơng pháp dạy học môn:  - Phƣơng pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến đƣợc triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong phạm vi toàn ngành  Tính (Đánh dấu X vào  cuối 01 04 nội dung đây) - Chỉ lập lại, chép từ giải pháp, đề xuất có  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ trung bình lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật có đơn vị khắc phục đƣợc hạn chế thực tế đơn vị  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ tốt giải pháp, đề xuất thay hoàn toàn so với giải pháp, đề xuất có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) - Khơng có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chƣa đủ độ tin cậy, độ giá trị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay phần giải pháp, đề xuất có lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy đƣợc hiệu giải pháp, đề xuất tác giả thay hoàn toàn giải pháp, đề xuất có đƣợc triển khai thực đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy đƣợc sáng kiến thay phần giải pháp, đề xuất có tồn ngành; đƣợc Phịng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy đƣợc sáng kiến thay hoàn toàn giải pháp, đề xuất có tồn ngành; đƣợc Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 04 nội dung đây) - Sáng kiến khơng có khả áp dụng  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban đơn vị  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho đơn vị  14 - Sáng kiến có khả áp dụng cho tồn ngành sáng kiến có khả áp dụng tốt cho sở giáo dục chuyên biệt  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu ngƣời khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đƣợc đánh giá cơng nhận Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban Thủ trƣởng đơn vị xác nhận sáng kiến đƣợc tác giả tổ chức thực hiện, đƣợc Hội đồng công nhận sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô  tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến NGƢỜI THỰC HIỆN SÁNG XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ KIẾN TỔ/PHÒNG/BAN (Ký tên, ghi rõ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu đơn vị) ... cầu học sinh nhận xét số điểm chung * Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung - Yêu cầu học sinh quan sát xung quanh xem có vật cho ta hình ảnh hai đƣờng thẳng song song... DẠY HỌC HAI ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Toán học là mơn học khơng thể tách rời q trình hình thành tri thức đồng thời chi phối hầu hết mơn học. .. TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC HAI ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phƣơng pháp dạy học mơn “hình học 7” Tác giả: - Họ tên: - Trình độ

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:26