Tuyển chọn giống lúa chất lượng cao và xác định mật độ sạ phù hợp tại huyện châu thành tỉnh an giang

102 13 0
Tuyển chọn giống lúa chất lượng cao và xác định mật độ sạ phù hợp tại huyện châu thành tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO VÀ XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ SẠ PHÙ HỢP TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG LÊ ĐỨC NGHỊ AN GIANG - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO VÀ XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ SẠ PHÙ HỢP TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG Người hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS VŨ ANH PHÁP LÊ ĐỨC NGHỊ MSHV: CH155209 AN GIANG – 2019 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn tốt nghiệp “Tuyển chọn giống lúa chất lượng cao xác định mật độ sạ phù hợp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang”, học viên Lê Đức Nghị thực dự hướng dẫn TS Vũ Anh Pháp Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày 20 tháng năm 2019 Thư ký Phản biện Phản biện Giáo viên hướng dẫn TS Vũ Anh Pháp Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Chân thành biết ơn! Thầy Vũ Anh Pháp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Các quý thầy cô khoa Nông nghiệp - TNTN thầy cô trường Đại học An Giang, trường Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Chân thành cảm ơn ! Sự giúp đỡ Hợp tác xã nông nghiệp Vĩnh Bình bà nơng dân xã Vĩnh Bình, Châu Thành, An Giang nơi tiến hành thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp CH2KHCT, bạn bè, người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên suốt trình học tập trường Thân gửi về: tất bạn học viên ngành Khoa học trồng sinh viên trường Đại học An Giang lời chúc tốt đẹp nhất! Trân trọng! An Giang, ngày … Tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Lê Đức Nghị ii TÓM TẮT Trong sản xuất lúa, giống yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng, giống mang đặc tính riêng có yêu cầu kỹ thuật canh tác khác Gieo sạ với mật độ thích hợp biện pháp canh tác quan trọng góp phần vào việc nâng cao hiệu sản xuất lúa Nghiên cứu thực nhằm tuyển chọn giống lúa có suất, chất lượng cao xác định mật độ sạ phù hợp cho giống lúa khảo sát vụ Đông Xuân 2017-2018 huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Thí nghiệm bố trí theo thể thức lơ phụ lô phụ (Split-Plot Design) với nhân tố lần lặp lại, tổng cộng có 120 lơ thí nghiệm.Trong đó, nhân tố mật độ gieo sạ 80, 120, 160 200kg/ha Nhân tố giống lúa MTL250, MTL547, OM9921, OM7347, OM6976, VD20, OM4900, OM5451, Jasmine85, Lộc Trời Các nghiệm thức thực phương pháp sạ tay, ghi nhận tiêu nông học sinh trưởng, thành phần suất tiêu phẩm chất gạo Kết thí nghiệm cho thấy giống lúa có nhiều đặc điểm trội, phù hợp cho sản xuất là: OM5451, OM6976, MTL250, OM4900 Đồng thời mật độ sạ thấp (80-120 kg/ha) lúa phát triển tốt, nhiễm sâu bệnh hại cho suất cao so với mật độ sạ cao (160-200kg/ha) Từ khóa: Chọn giống lúa, mật độ gieo sạ, suất cao, phẩm chất tốt iii ABSTRACT For rice cultivation, variety is an important factor that affects the grain yield and quality, each variety has its own characteristics and requires different farming techniques Sowing with appropriate seeding rate is an important farming method contributing to improve rice production efficiency The research was conducted to select rice varieties with high yield, quality as well as to determine suitable seed rate in Winter-Spring crop 2017-2018 in Chau Thanh district, An Giang province The experiments were designed by factors split-Plot, replications, factor were seed rate: 80 , 120, 160 and 200kg/ha Factor were rice varieties MTL250, MTL547, OM9921, OM7347, OM6976, VD20, OM4900, OM5451, Jasmine85, Loc Troi Agronomic, growth criteria, grain yield components and rice quality were recorded Results indicated that suitable rice varieties were selected such as: OM5451, OM6976, MTL250, and OM4900 as well as determined the seed rates 80, 120 kg/ha because these rates got less pest and disease infection and yield higher than higher seed rates (160-200kg/ha) Keywords: good quality, high yield, rice variety, seed rate iv LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày…….tháng …… năm 2019 Người thực Lê Đức Nghị v MỤC LỤC Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG iix DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giống lúa: 1.3.2 Đất: 1.3.3 Địa điểm 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CÂY LÚA VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA 2.1.1 Sơ lược lúa vi 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa 2.1.3 Đặc tính nơng học lúa 2.1.4 Một số tiêu đặc tính nơng học ảnh hưởng đến suất lúa 2.1.5 Các giai đoạn sinh trưởng lúa 2.1.6 Năng suất thành phần suất 10 2.1.6.1 Năng suất 10 2.1.6.2 Các thành phần suất 11 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIEO SẠ 13 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ VÀ KHOẢNG CÁCH CẤY TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 13 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG GẠO, CƠM 16 2.5 ĐẶC TÍNH CÁC GIỐNG LÚA NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 VẬT LIỆU 21 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.2.2 Các nghiệm thức 22 3.2.3 Sơ đồ bố trí 22 3.2.4 Quy trình canh tác 23 3.2.5 Phương pháp thu thập phân tích tiêu theo dõi 24 3.2.6 Phương pháp xử lý đánh giá số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 4.1 Ghi nhận tổng quan 30 4.2 Ảnh hưởng mật độ sạ giống lên sinh trưởng lúa 30 4.2.1 Chiều cao 30 4.2.2 Số chồi/m2 39 4.2.3 Chiều dài 45 vii 4.2.4 Thời gian sinh trưởng, tính chống đổ ngã 47 4.3 Các tiêu sâu bệnh 48 4.4 Ảnh hưởng mật độ sạ giống lên thành phần suất suất thực tế 50 4.4.1 Các thành phần suất 50 4.4.2 Năng suất thực tế 59 4.5 Phẩm chất giống lúa 61 4.5.1 Chất lượng xay chà 62 4.5.2 Đánh giá cảm quan cơm 68 4.6 Một số đặc tính bốn giống lúa chọn 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ CHƯƠNG 80 viii Khush G.S and Comparator (1994) Rice genetics and Breeding IRRI, Manila, Philippines Khush, G.S., C.M Paule and N.M Delacruz (1979) Rice grain quality evaluation and improvement of IRRI In Proc.on Workshop of Chemicals Aspects of Rice Grain Quality pp.21–31 Los Banos, Philippines Lê Doãn Diên, Nguyễn Bá Trinh, 1981 Nâng cao chất lượng nơng sản NXB nơng nghiệp Hà Nội Lê Dỗn Diên (1995) Nghiên cứu chất lượng lúa gạo Việt Nam, Hội thảo quốc gia Cây lương thực Cây thực phẩm Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp Lê Dỗn Diên (2003) Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng xuất Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp Lê Dỗn Diên 1997 Nghiên cứu chất lượng lúa gạo Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học công nghệ (1994-1995) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Trang 75-78 Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thủy, Dương Ngọc Thành (2006) Ảnh hưởng bệnh đạo ôn đến suất chất lượng lúa gạo hai mật độ sạ lượng phân đạm Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng 2006, 2: Bảo vệ thực vật - Khoa học trồng - Di truyền giống nông nghiệp Trường đại học Cần Thơ Lê Hữu Toàn (2009) Ảnh hưởng mật độ sạ, liều lượng phân đạm quản lý chất lượng nước đất trồng lúa ba vụ hai vụ luân canh màu đến phát sinh phát triển sâu bệnh Luận văn cao học Trường đại học Cần Thơ Lê Trường Giang (2005) Năng suất lợi nhuận phương pháp sạ hàng sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2002-2003 Cần Thơ Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ M.H and Park S.Z (1976) Dosage effect of waxy alleles on amylose content of rice grain, I Amylose of hybrid seeds obtained from male sterile stocks Seoul Natl Univ Coll Agric Bull., 1, pp 39-46 74 Nguyễn Văn Hoan (1999) Lúa lai kỹ thuật thâm canh Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Hun Hà Cơng Vượng (1997) Giáo trình lương thực, tập – Cây lúa Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Kim Chung, Nguyễn Ngọc Đệ (2005) Ảnh hưởng phương pháp sạ mức độ phân đạm lên sinh trưởng suất lúa ngắn ngày Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ Trang 161-187 Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Tủ sách đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ (2009) Giáo trình lúa Tp Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Như Hà (1999) Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Quang Tuyến (2013) Hệ thống hóa mơ hình sản xuất lúa vùng sinh thái đồng sơng Cửu Long Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Số 29 (2013): 60-69 Nguyễn Thành Hối (2010) Bài giảng lúa Tủ sách Trường đại học Cần Thơ Nguyễn Thành Tâm, Đặng Kiều Nhân (2014) Ảnh hưởng phương pháp mật độ gieo sạ đến suất, chất lượng hiệu kinh tế sản xuất nếp Thủ Thừa, Long An Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ Số 32(2014):53-57 Nguyễn Thị Anh Hạnh (2008) Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, suất, phẩm chất số giống lúa chất lượng cao huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương Thùy (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ, khoảng cách cấy đến sinh trưởng suất giống lúa TH3-5 huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ Trường đại học nông nghiệp Hà Nội 75 Nguyễn Thị Thúy Quyên (2013) Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất lúa IR50404 vụ Đông Xuân năm 2012 – 2013 xã Hiếu Thuận, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long” Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Trâm, (2001) Chọn giống lúa lai Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Trâm (2003) Kết chọn tạo giống lúa lai dòng ngắn ngày, suất cao, chất lượng tốt: TH3-3 Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn số 6/2003, tr 686-688 Nguyễn Trọng Khanh Nguyễn Văn Hoan (2014) Xác định sở thích gạo chất lượng cao người tiêu dùng vùng đồng sơng Hồng Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 8:1192-1201 Nguyễn Trọng Khanh (2015) Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng tốt cho vùng đồng sơng Hồng Tóm tắt Luận án Tiến sĩ – Chuyên ngành: Di truyền chọn giống trồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Trường Giang Phạm Văn Phượng (2011) Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến suất lúa vụ Hè Thu 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ Số 2011: 18b 248-253 Nguyễn Tuấn Lộc (2018) Bệnh đạo ôn hại lúa biện pháp phịng trị Tạp chí Khoa học – Công nghệ Nghệ An Số 3/2018, Tr 16-23 Nguyễn Văn Bộ (2016) Phát triển lúa gạo bối cảnh biến đổi khí hậu hội nhập Việt Nam Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Hội thảo quốc gia giống trồng lần – 2016: 38-49 Nguyễn Văn Hiển (2000) Giáo trình chọn giống trồng Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Văn Hoan (2002) Kỹ thuật thâm canh mạ Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam kỷ 20 Thành phố HCM: NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Luật (2011) Cây lúa Việt Nam Hà Nội: NXB Nông nghiệp 76 Nguyễn Văn Sánh (2009) Nhìn lại vùng Đồng sông Cửu Long: Xuất tăng, nông dân lại nghèo Tổng kết nghiên cứu khoa học 2007-2009 Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Tuất, Phạm Đức Hùng, (2007) Ảnh hưởng mật độ sạ, phương pháp bón đạm chế độ nước tưới đến sinh trưởng suất lúa cao sản An Giang, Bình Định Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Số 3/2010, tr 27 – 33 Phạm Quang Hà (2016) Nghiên cứu dự báo thay đổi suất lúa tác động biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long đồng sông Hồng Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Hội thảo quốc gia giống trồng lần – 2016: 1180-1184 San-oh, Y.,Mano, Y.,Ookawa, T.,Hirasawa, T (2004) Comparision of dry matter production and associated characteristics between direct-sown and transplanted rice plants in a sub-marged paddy field and relationships to patterns Field Crops Res 87 43-58 Shen Y.Z., Min S.K., Xiong Z.M and Luo Y.K (1990) Genetic studies of amylose content in rice grains and a modification of its determination method Scientica Agricultura Sinica, 23(1), pp 60-68 Z Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn An Giang (2014) Sổ tay hướng dẫn trồng lúa cao sản theo “1 phải giảm” T.T Chang and Bsomrith (1979) Genetic studies on the grain quality of rice Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice grain quality International rice research institute P.O box 933, Manila, Philippines Takeda, T and Hirota, O (1971) Relationship between spacing and grain yield of rice plant Proc Crop Sci Soc Jpn 40 : 381-385 Tang S.X., Khush, G.S and Juliano B.O (1989) “Diallel analysis of gel consistency in rice (Oryza sativa L.)”, SABRAO J., 21, pp 135-142 77 Tang S.X., Khush, G.S and Juliano B.O (1989) Variation and correlation of four cooking and eating quality indices of rice Philipp J Crop Sci, 14(1), pp 45-49 Tăng Thị Hạnh (2003) Ảnh hưởng mật độ số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Việt Lai 20 đất đông sông Hồng đất bạc màu Sóc Sơn – Hà Nội vụ xuân 2003 Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Trường đại Học Nông nghiệp I Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 942/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội: Thủ tướng Chính phủ Tổng cục Thống kê (2016) Niên giám thống kê 2016 Hà Nội: NXB Thống kê Trần Thanh Hoàng, 2005 Năng suất phẩm chất giống dòng lúa OM 1490 IR64 tuyển chọn kỹ thuật điện di Protein SDS-PAGE trồng tỉnh Cà Mau vụ Hè Thu 2004 Luận văn thạc sĩ trồng trọt, Trường Đại Học Cần Thơ Trần Thị Hồng Đơng, Trần Đăng Hịa, Nguyễn Đình Thi, Trần Thị Hương Sen (2017) Ảnh hưởng lượng giống gieo sạ đến sinh trưởng, phát triển suất hai giống lúa kháng rầy lưng trắng HP10 ĐT34 Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học – Đại học Huế ISSN 2588–1191 Tập 126, Số 3C, 2017, Tr 78–87 Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương, Phạm Sỹ Tân Hiraoka (1999) Phân tích tương quan hệ số Path suất thành phần suất lúa sạ thẳng ảnh hưởng mật độ sạ Tạp chí Omonrice số 7/1999, tr 85-90 Trần Văn Đạt (2005) Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21 TP Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Trần Văn Mạnh (2015) Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa ngắn ngày số biện pháp kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường đại học Nông lâm Huế 78 Trang Kiên Bush (2013) Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Trịnh Quang Khương (2010) Cải thiện canh tác biện pháp luân canh, điều chỉnh mật độ sạ, lượng phân đạm quản lý nước đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng Trường đại học Cần Thơ Viện lúa đồng sông Cửu Long Sổ tay Đặc tính số giống lúa triển vọng năm 2016 Viện Nghiên cứu phát triển đồng sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ, (2017) Đặc tính giống MTL205, MTL547 [Trực tuyến] https://mdi.ctu.edu.vn/daotao/quy-khuyen-hoc/35-dac-tinh-giong Võ Tòng Xuân (1985) Cải tiến giống lúa Trường Đại học Cần Thơ Vũ Hiếu Đông Nguyễn Thị Lang (2005) Nghiên cứu biến động độ hóa hồ (Gelatinization temperature) hạt gạo (Oryza sativa) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 1, tr 61-63 Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Hoan, (2007) Sản xuất giống công nghệ hạt giống Trường Đại Học Nông Nghiệp I - Hà Nội Worldatlas (2017) 10 Largest Rice Producing Countries [Trực tuyến] http://www.worldatlas.com/articles/the-countries-producing-the-most-ricein-the-world.html Yoshida (1981) Cơ sở khoa học lúa Viện nghiên cứu lúa quốc tế, Người dịch Trần Minh Thành, Trường Đại học Cần Thơ Yoshida S (1985) Những kiến thức khoa học trồng lúa Hà Nội: NXB Nông nghiệp Zeigler, R., (2007) Rice and the Millenium Development Goals The International Rice Research Institute’s Strategic Plan 2007-2015 Paddy Water Environment 5: 67-71 79 PHỤ CHƯƠNG PHỤ CHƯƠNG BẢNG Bảng 1: Bảng ANOVA chiều cao 25NSS Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Sig Lập lai 14,291 7,146 1.48ns ,300 Mật độ 1,595 0,532 0.11ns ,951 Giống 19,561 2,173 0.86ns ,563 Mật độ*giống 92,138 27 3,413 1.35ns ,156 Sai số 181,489 72 2,521 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 2: Bảng ANOVA chiều cao 45NSS Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Sig Lập lai 21,754 10,877 3.9ns 3,900 Mật độ 8,754 2,918 1.05ns 1,050 Giống 363,195 40,355 12.13ns 12,130 Mật độ*giống 75,769 27 2,806 0.84ns ,840 Sai số 239,459 72 3,326 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 3: Bảng ANOVA chiều cao 65NSS Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Sig Lập lai 4,435 2,217 0.84ns ,476 Mật độ 4,893 1,631 0.62ns ,627 Giống 62,045 6,894 0.99ns ,454 Mật độ*giống 151,511 27 5,612 0.81ns ,728 Sai số 500,189 72 6,947 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% 80 Bảng 4: Bảng ANOVA chiều cao thu hoạch Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Sig Lập lai 10,994 5,497 0.34ns ,727 Mật độ 109,207 36,402 2.23ns ,185 Giống 1573,582 174,842 26.73** ,000 Mật độ*giống 180,237 27 6,675 1.02ns ,455 Sai số 470,873 72 6,54 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 5: Bảng ANOVA số chồi 25NSS Tổng bình Độ tự Nguồn biến động phương Lập lại 910,817 Mật độ Trung bình bình phương F Sig 455,408 0.9ns ,454 1490927,358 496975,786 985.31** ,000 Giống 41095,908 4566,212 11.91** ,000 Mật độ*giống 56015,725 27 2074,656 5.41** ,000 Sai số 27612,867 72 383,512 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 6: Bảng ANOVA số chồi 45NSS Tổng bình Độ tự Nguồn biến động phương Lập lại 546,317 Trung bình bình phương F Sig 273,158 0.14ns ,873 Mật độ 2126562,758 708854,253 361.49** ,000 Giống 109056,242 12117,360 15.85** ,000 Mật độ*giống 113328,325 27 4197,345 5.49** ,000 Sai số 55034,733 72 764,371 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% 81 Bảng 7: Bảng ANOVA số chồi 65NSS Tổng bình Độ tự Nguồn biến động phương Lập lại 164,517 Trung bình bình phương 82,258 F Sig 0.61ns ,574 264520,031 1961.14** ,000 Mật độ 793560,092 Giống 206108,708 22900,968 134.44** ,000 99089,325 27 3669,975 21.54** ,000 Mật độ*giống Sai số 12264,867 72 170,345 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 8: Bảng ANOVA chiều dài bơng Tổng bình Độ tự Nguồn biến động phương Lập lại ,048 Trung bình bình phương F Sig ,024 0.18ns ,841 Mật độ 55,355 18,452 137.96** ,000 Giống 100,535 11,171 59.45** ,000 Mật độ*giống 24,883 27 ,922 4.91** ,000 Sai số 13,528 72 0,188 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 9: Bảng ANOVA số bông/m2 Tổng bình Nguồn biến động phương Lập lại 3207,267 Độ tự Trung bình bình phương F Sig 1603,633 1.92ns ,226 Mật độ 376458,233 125486,078 150.37** ,000 Giống 81791,033 9087,893 10.39** ,000 Mật độ*giống 94391,100 27 3495,967 4** ,000 Sai số 62973,667 72 874,634 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% 82 Bảng 10: Bảng ANOVA số hạt/bông Nguồn biến động Tổng bình phương Trung bình bình phương Độ tự F Sig Lập lại 36,317 18,158 0.26ns ,783 Mật độ 5053,558 1684,519 23.66** ,001 Giống 12456,175 1384,019 50.62** ,000 Mật độ*giống 1662,858 27 61,587 2.25** ,003 Sai số 1968,467 72 27,34 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 11: Bảng ANOVA tỷ lệ hạt chắc/bông Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Sig Lập lại 58,780 29,390 7.88* ,021 Mật độ 2472,732 824,244 221.08** ,000 Giống 2809,831 312,203 112.08** ,000 Mật độ*giống 377,314 27 13,975 5.02** ,000 Sai số 200,564 72 2,786 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 12: Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Sig Lập lại ,720 ,360 1.72ns ,257 Mật độ 3,124 1,041 4.97* ,046 344,537 38,282 91.73** ,000 Mật độ*giống 14,924 27 ,553 1.32ns ,173 Sai số 30,048 72 0,417 Giống Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% 83 Bảng 13: Bảng ANOVA suất thực tế Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Sig Lập lại 4,777 2,388 30.83* ,001 Mật độ 21,774 7,258 93.71** ,000 Giống 28,495 3,166 32.15** ,000 2,986 27 ,111 1.12ns ,339 Mật độ*giống Sai số 7,090 72 0,098 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 14: Bảng ANOVA tỷ lệ gạo lức Tổng bình Nguồn biến động Độ tự phương Giống 3,848 Sai số Tổng cộng 12,927 20 189878,760 30 Trung bình bình phương ,428 F Sig 0.66ns ,733 ,646 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 15: Bảng ANOVA tỷ lệ gạo trắng Tổng bình Nguồn biến động Độ tự phương Giống 39,508 Sai số 106,287 20 Trung bình bình phương F Sig 0.83ns ,600 4,390 5,314 Tổng cộng 146111,620 30 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 16: Bảng ANOVA tỷ lệ gạo nguyên Tổng bình Nguồn biến động Độ tự phương Giống 298,687 Sai số 203,713 20 Trung bình bình phương 33,187 F 3.26* Sig ,013 10,186 Tổng cộng 69334,700 30 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% 84 PHỤ CHƯƠNG HÌNH Ảnh ruộng thí nghiệm 85 Ảnh ruộng thí nghiệm 86 Ảnh đánh giá thu hoạch thí nghiệm 87 Ảnh phân tích tiêu phẩm chất gạo 88 ... TỈNH AN GIANG Người hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS VŨ ANH PHÁP LÊ ĐỨC NGHỊ MSHV: CH155209 AN GIANG – 2019 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn tốt nghiệp “Tuyển chọn giống lúa chất lượng cao. .. Chiều cao cây: Chiều cao tiêu quan trọng, ảnh hưởng tới suất, giống có chiều cao thấp, thân rạ cứng thường giống chịu thâm canh cao, khả tích luỹ vật chất khơ lớn, có tiềm cho suất cao Chiều cao. .. cao xác định mật độ sạ phù hợp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2017 - 2018 1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Tuyển chọn giống chất lượng cao xác định mật độ gieo sạ phù hợp huyện Châu

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan