Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

6 36 0
Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ PXKĐK : Ánh sáng chiếu vào mắt thì đồng tử sẽ co lại ; Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi; Bị muỗi cắn ngứa chân, ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân;… + Phản xạ không đ[r]

(1)

Trường thực tập:

Giáo viên HD giảng dạy : Sinh viên soạn:

Ngày soạn: 14/3/2018 Ngày dạy: 21/3/2018 Lớp dạy: 8A3

TUẦN 29 Tiết 58

Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh đạt được: 1 Kiến thức:

- Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện

- Trình bày trình hình thành phản xạ ức chế phản xạ cũ Nêu rõ điều kiện cần thành lập phản xạ có điều kiện

- Nêu rõ ý nghĩa phản xạ có điều kiện đời sống 2 Kỹ năng:

a Kĩ bài: Rèn luyện kĩ quan sát, kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư so sánh thực tế

b Kĩ sống:

- Kĩ thu thập xử lí thông tin đọc SGK quan sát tranh để nhận biết phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện

- Kĩ hợp tác, lắng nghe, ứng xử/ giao tiếp làm tập nhóm, thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

3 Thái độ:

- Nghiêm túc lắng nghe, tích cực phát biểu xây dựng - u thích mơn Sinh học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh hình 52.1 → 52.3 - Bảng phụ

2 Chuẩn bị học sinh: - Học bài, xem trước nhà

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định lớp (1’): kiểm tra sỉ số lớp.

2 Kiểm tra cũ:

Vì tiết trước kiểm tra tiết nên không kiểm tra cũ 3 Tiến trình học:

*Giới thiệu (2’):

GV: Các em học phản xạ (tr20), em nhắc lại phản xạ gì?

HS: Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh

(2)

Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) phản xạ không điều kiện (PXKĐK) (11’):

a.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm Kĩ thuật đặt câu hỏi; KT “Hỏi trả lời”;… b Hình th c t ch c ho t ứ ổ ứ ạ động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận bạn nhóm phút hoàn thành bảng 52-1 SGK trang 166

- Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, đưa đáp án : 1,2,4 PXKĐK ; 3,5,6 PXCĐK

- GV yêu cầu HS cho thêm ví dụ cho loại phản xạ

- GV nhận xét

- Vậy PXCĐK? Thế PXKĐK?

- GV kết luận, cho HS ghi

- Thảo luận nhóm hồn thành bảng 52-1

- Trả lời: 1,2,4 PXKĐK ; 3,5,6 PXCĐK

- Nhận xét - Lắng nghe - Cho ví dụ :

+ PXCĐK : Sáng thức dậy đánh rửa mặt ; Có vật bay vào mắt nhắm mắt lại ; Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại ;…

+ PXKĐK : Ánh sáng chiếu vào mắt đồng tử co lại ; Khi hít phải luồng khơng khí có nhiều bụi ta hắt hơi; Bị muỗi cắn ngứa chân, ta đưa tay gãi chỗ ngứa chân;… + Phản xạ không điều kiện phản xạ sinh có, khơng cần phải học tập

+ Phản xạ có điều kiện phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm - Ghi

I Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện:

- Phản xạ không điều kiện phản xạ sinh có, khơng cần phải học tập - Phản xạ có điều kiện phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

Hoạt động : Tìm hiểu hình thành phản xạ có điều kiện ( 16’):

a.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

(3)

b Hình thức tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK: Nghiên cứu thí nghiệm Paplop

- Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm thành lập phản xạ tiết nước bọt có ánh đèn chó

- GV: Nhận xét hoàn thiện kiến thức:

+ Khi bật đèn sáng trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác thùy chẩm) làm chó quay đầu phía có ánh sáng (phản xạ khơng điều kiện)

+ Khi chó ăn trung khu điều khiển tiết nước bọt trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết (phản xạ không điều kiện) Đồng thời trung khu ăn uống vỏ não bị hưng phấn

+ Bật đèn chó ăn trung khu thị giác trung khu ăn uống hưng phấn có khuếch tán hưng phấn não, tạo đường liên hệ tạm thời trung khu thị giác trung khu ăn uống

+ Nếu kết hợp bật đèn (trước vài giây) cho chó ăn, kết hợp lặp lặp lại nhiều lần ta thành lập phản xạ có điều kiệu chó là: Chỉ bật đèn (khơng cho ăn) chó tiết nước bọt - GV: Vậy để có PXCĐK cần điều kiện gỉ?

- GV: Thực chất việc thành

- Đọc thơng tin SGK

- Trình bày thí nghiệp Paplop

- Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:

+ Phải có kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện

+ Kích thích CĐK phải tác động trước vài giây so với kích thích PXKĐK

+ Quá trình kết hợp phải lặp lặp lại nhiều lần thường xuyên củng cố - Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện hình thành đường liên hệ tạm thời nối vùng vỏ đại não lại với

- Ghi

II Sự hình thành phản xạ có điều kiện.

1 Hình thành phản xạ có điều kiện

- Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:

+ Phải có kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện + Kích thích CĐK phải tác động trước vài giây so với kích thích PXKĐK + Q trình kết hợp phải lặp lặp lại nhiều lần thường xuyên củng cố

(4)

lập phản xạ có điều kiện gì?

GV: Đường liên hệ tạm thời giống bãi cỏ ta thường xuyên hình thành nên đường, ta khơng cỏ lại lấp kín - Cho HS ghi

- GV nêu câu dẫn:

Nếu bật đèn mà khơng cho chó ăn nhiều lần tượng xảy ra? Để biết tượng vào phần Ức chế phản xạ có điều kiện

- GV: HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi “Nếu bật đèn mà khơng cho chó ăn nhiều lần tượng xảy ra?”

- Nêu ý nghĩa việc ức chế có điều kiện?

- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ hình thành ức chế phản xạ có điều kiện

- GV: (lưu ý) thói quen tốt cần trì, thói quen xấu cần loại bỏ

- Cho HS ghi

- Chó khơng tiết nước bọt có ánh đèn (Khi phản xạ có điều kiện khơng củng cố phản xạ dần)

- Bảo đảm thích nghi với mơi trường, với điều kiện sống ln thay đổi hình thành thói quen, tập quán tốt người

- Thói quen chửi thề cậu bé phản xạ có điều kiện Và cậu bé bị cha tát tai thật đau, sau cậu bé bỏ thói quen xấu tức phản xạ có điều kiện bị ức chế

- Ghi

2 Ức chế phản xạ có điều kiện:

Khi phản xạ có điều kiện khơng củng cố phản xạ dần

- Ý nghĩa việc ức chế có điều kiện

+ Đảm bảo thích nghi với mơi trường điều kiện sống ln thay đổi

+ Hình thành thói quen tập quán tốt người

Hoạt động : So sánh tính chất phản xạ khơng điều kiện với phản xạ có điều kiện ( 10’ ):

a.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm Kĩ thuật đặt câu hỏi; KT “Hỏi trả lời”;… b Hình th c t ch c ho t ứ ổ ứ ạ động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận với bạn bàn hoàn thành bảng 52.2 so sánh tính chất phản xạ

- HS đọc thông tin thảo luận nhóm để hồn thành bảng 52-2

III So sánh tính chất của PXCĐK với PXKĐ.

(5)

- GV treo bảng phụ

- GV: Gọi nhóm lên báo cáo Các nhóm khác nhận xét bổ xung

- GV: Nhận xét đưa đáp án đúng:

+ PXKĐK: – Bền vững; – Số lượng hạn chế

+ PXCĐK: 2’ – Được hình thành đời sống (qua học tập, rèn luyện); 4’ – Có tính chất cá thể, khơng di truyền; 7’ – Trung ương thần kinh chủ yếu có tham gia vỏ não

- Tuy phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện có điểm khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ với nhau:

+ PXKĐK sở để thành lập PXCĐK

+ Phải có kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện (trong kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích khơng điều kiện thời gian ngắn)

- HS: Báo cáo kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung

dung bảng 52-2 - Mối quan hệ:

+ PXKĐK sở để thành lập PXCĐK

+ Phải có kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện (trong kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện thời gian ngắn)

Nội dung đáp án bảng phụ :

Tính chất phản xạ khơng điều kiện Tính chất phản xạ có điều kiện Trả lời kích thích tương ứng hay kích

thích khơng điều kiện Bẩm sinh

3 Bền vững

4 Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại

5 Số lượng hạn chế Cung phản xạ đơn giản

7 Trung ương nằm trụ não tủy sống

1 Trả lời kích thích hay kích thích có điều kiện (đã kết hợp với kích thích khơng điều kiện số lần)

2’ Được hình thành đời sống (qua học tập, rèn luyện)

3’ Dễ không củng cố

4’ Có tính chất cá thể, khơng di truyền 5’ Số lượng khơng hạn định

6’ Hình thành đường liên hệ tạm thời

7’ Trung ương thần kinh chủ yếu có tham gia vỏ não

(6)

1 Thế PXCĐK PXKĐK? Cho ví dụ?

- Phản xạ khơng điều kiện phản xạ sinh có, khơng cần phải học tập

- Phản xạ có điều kiện phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

- Cho ví dụ :

+ PXCĐK : Sáng thức dậy đánh rửa mặt ; Có vật bay vào mắt nhắm mắt lại ; Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại ;…

+ PXKĐK : Ánh sáng chiếu vào mắt đồng tử co lại ; Khi hít phải luồng khơng khí có nhiều bụi ta hắt hơi; Bị muỗi cắn ngứa chân, ta đưa tay gãi chỗ ngứa chân;…

2 Phân biệt PXCĐK PXKĐK? - Phản xạ không điều kiện:

+ Trả lời kích thích tương ứng (kích thích khơng điều kiện) + Bẩm sinh

+ Bền vững

+ Có tính chất di truyền + Số lượng hạn chế + Cung phản xạ đơn giản

+ Trung ương nằm trụ não, tuỷ sống - Phản xạ có điều kiện:

+ Trả lời kích thích hay kích thích có điều kiện (đã kết hợp với kích thích khơng điều kiện số lần)

+ Được hình thành đời sống (qua học tập, rèn luyện) + Dễ không củng cố

+ Có tính chất cá thể, khơng di truyền + Số lượng khơng hạn định

+ Hình thành đường liên hệ tạm thời cung phản xạ + Trung ương chủ yếu có tham gia vỏ đại não b Hướng dẫn học tập :

- Về học 52

- Đọc phần em có biết

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan