- HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm.. - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn thịt thích nghi v[r]
(1)GIÁO ÁN THAO GIẢNG ĐỢT 2 Năm học: 2017 - 2018
Giáo viên: Bùi Văn Thanh Môn: Sinh học
Lớp: 7
Ngày soạn : 10/ / 2018 Ngày giảng: 13/ / 2018
Tiết52
Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện cho ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện cho gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện cho ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt
Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơ
Định hướng hình thức lực : HS phát triển lực :
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư - Năng lực giao tiếp, lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1 Chuẩn bị GV:
-Chuẩn bị máy chiếu, phiếu học tập - Bài tập tình
(2)III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay? - Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi xanh thích nghi với đời sống nước?
3 Tiến trình học :
* Hoạt động : Bộ ăn sâu bọ (1) Phương pháp/Kĩ thuật
- Giải vấn đề - Vấn đáp
- Trực quan
(2) Hình thức tổ chức - Hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ GV NỘI DUNG CHÍNH - GVH ? Kể tên đại diện ăn
sâu bọ ?
+ HS : Chuột chù, chuột chũi
- GVH ? Hãy cho biết đại diện ăn gì? Kiếm ăn vào thời gian nào? Cách kiếm ăn sao?
+ HS: Ăn sâu bọ, kiếm ăn vào ban đêm, có tập tính đào bới đất, đám rụng tìm sâu bọ giun đất
- GVH? Quan sát hình, cho biết đại diện có cấu tạo răng, mắt, chi để phù hợp với lối sống? + HS:
* Mõm dài, nhọn, hàm có – mấu nhọn
* Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng
* Thị giác phát triển khứu giác phát triển, đặc biệt lông xúc giác
- GV chốt lại kiến thức:
I Bộ ăn sâu bọ
- Đại diện: Chuột chù, chuột chũi… - Đặc điểm:
+ Mõm dài, nhọn
(4)
* Hoạt động : Bộ găm nhấm (1) Phương pháp/Kĩ thuật
- Giải vấn đề - Vấn đáp
- Trực quan
(2) Hình thức tổ chức - Hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm
(3) Phương tiện dạy học
- Máy chiếu, máy vi tính
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ GV NỘI DUNG CHÍNH
- GVH? Chuột đồng có thuộc vào ăn sâu bọ không?
+ HS: Không…
- GV: Chuột đồng thuộc gặm nhấm - GVH? Ngồi chuột đồng gặm nhấm cịn đại diện khác?
+ HS: Sóc, chuột lang, nhím
- GVH? Thức ăn thú gặm nhấm gì? Cách ăn nào?
+ HS: Thức ăn thú gặm nhấm cỏ, cây, quả, hạt Cách ăn cách gặm nhấm (bào nhỏ thức ăn cách gặm khoét cửa, nghiền hàm)
- GVH? Bộ có cấu tạo để phù hợp với kiểu ăn gặm nhấm? + HS: Răng cửa lớn, sắc, mọc dài…
- GV chốt lại kiến thức
- GVH? Tại chuột nhà hay cắn phá vật dụng thức ăn bàn ghế, áo, quần,….?
- HS: Do cửa mọc dài chúng phải gặm nhấm để mài mòn
- GV đặt vấn đề? Với đời sống trên, gặm nhấm động vật nào?
II Bộ gặm nhấm
(5)- GV: Tác hại ghê gớm chuột: khả phát triển nòi giống nhanh một cách khủng khiếp Một năm đơi chuột sinh sản 800 cháu chắt, ăn hết gần 2000kg lương thực.
- GVH? Làm để hạn chế sinh sôi, nảy nở chuột?
+ HS:
- Dùng thuốc diệt chuột, đặt bẫy diệt chuột…
- Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp…
- Nuôi mèo để bắt chuột
* Hoạt động 3: Bộ ăn thịt (1) Phương pháp/Kĩ thuật
- Giải vấn đề - Vấn đáp
- Trực quan
(2) Hình thức tổ chức - Hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm
(3) Phương tiện dạy học - Máy chiếu, máy vi tính
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ GV NỘI DUNG CHÍNH
- GVH? Kể tên đại diện ăn thịt?
+ HS: Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu - GVH? Bộ ăn thịt có cách bắt mồi nào?
+ HS:
- Rình mồi vồ mồi ( Hổ, báo ) - Đuổi mồi bắt mồi( chó sói ) - GVH? Bộ thú ăn thịt có cấu
(6)tạo để phù hợp với lối sống? + HS: Bộ có đủ loại : cửa ngắn, sắc; nanh lớn, dài, nhọn; hàm có mấu dẹp sắc
- GVH? Chân Ăn thịt có đặc điểm thích nghi với lối sống bắt mồi ?
+ HS: Các ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt dày nên êm
- GV chốt lại kiến thức: - Đại diện: mèo, hổ, báo chó sói, gấu. - Đặc điểm:
+Bộ răng: có đủ loại : cửa ngắn, sắc; nanh lớn dài nhọn; răng hàm có mấu dẹp sắc.
+ Chân có vuốt cong, đệm thịt dày. IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẨN HỌC TẬP
1 TỔNG KẾT:
- GV:Phát phiếu học tập cho học sinh làm tập
+ HS: Thảo luận nhóm , xếp đại diện sau vào mà em học hoàn thành nội dung bảng
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Tên động vật Bộ Đặc điểm đặc trưng
Bộ ăn sâu bọ Bộ gặm nhấm
Bộ ăn thịt 2 Hướng dẩn học tập:
- Học