1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2011 cho ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh an giang

106 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - PHAN PHƢƠNG THẢO XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2011 CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng năm 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2011 CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: PHAN PHƢƠNG THẢO Lớp: ĐH7TC – MSSV: DTC062315 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S HUỲNH PHÖ THỊNH Long Xun, tháng năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Th.S Huỳnh Phú Thịnh (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, tháng năm 2010 Lời Tri Âân  Cuộc sống người có bước ngoặc, dấu mốc, điểm vượt trình phấn đấu trưởng thành Đối với hoàn thành Khóa luận dấu mốc đời, đánh dấu tự lập khả năng, trưởng thành học nhiều điều Những điều biết bốn năm học giảng đường Đại học có sựï giúp đỡ nhiều người, lời mà muốn gửi đến họ lời cảm ơn chân thành với lòng biết ơn sâu sắc Xin gửi đến Người sinh thành lòng biết ơn sâu sắc, lúc Ba Mẹ bên tôi, ủng hộ tinh thần vật chất Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Phú Thịnh – Người hướng dẫn giúp đỡ trình thực Khóa luận, tận tình kiến thức Thầy dẫn tôi, giúp hiểu nghiệm nhiều điều cho trình học tập, cho hiểu thên giá trị kiến thức, tính nghiêm nghị trách nhiệm - mà cần học tập để làm hành trang sau Cũng không quên gửi đến Thầy cô Khoa Kinh tế – Quản trị Kinh doanh lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành kiến thức quý báu, học kinh nghiệm sống mà Thầy cô truyền đạt cho Lời cuối cùng, xin cảm ơn đến tập thể Ban giám đốc anh chị ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang hỗ trợ nhiều trình học hỏi kinh nghiệm, vận dụng lý thuyết vào thực tế hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Đến hôm nay, nhận người may mắn quanh có nhiều người yêu thương, ủng hộ giúp đỡ Bằng tất niềm tin mà người dành cho tôi, phấn đấu học tập, công tác sống có ích cho xã hội, cho quê hương Cầu mong cho gia đình, Thầy cô, bạn bè, người thân bên thành công hạnh phúc Và bước ngoặc đời đánh dấu câu ngạn ngữ “Không có thành công vinh quang đơn độc” Long Xuyên, năm 2010 ngày 24 tháng Phan Phương Thảo i TĨM TẮT - Trong kinh tế đầy biến động, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần chuẩn bị cho chiến lược cạnh tranh dài hạn, mà kế hoạch ngắn hạn tiền đề sở để thực chiến lược Đối với ngành ngân hàng ảnh hưởng biến động kinh tế thể rõ nét biểu hiện: lạm phát tăng, thất nghiệp, số tiêu dùng tăng, đời sống kinh tế khó khăn,…do cần kế hoạch kinh doanh cho phát triển ngân hàng Cuộc chạy đua mở rộng phạm vi hoạt động tổ chức tín dụng giai đoạn khốc liệt mà tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam tốc độ tăng trưởng phát triển ổn định, với lộ trình cam kết WTO ngành ngân hàng đến hết thời hạn thực thi có nhiều ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi, ngân hàng liên doanh,…hoạt động rộng rãi sức ép trình cạnh tranh ngày thêm gay gắt Cùng với nước An Giang cạnh tranh khơng phần gay gắt, với 51 tổ chức tín dụng hoạt động khơng ngừng, nhằm mở rộng quy mơ chiếm lĩnh thị trường Do đó, ngân hàng cần có bước chuẩn bị để giữ vững vị phát triển không ngừng Ngân hàng Á Châu – chi nhánh An Giang ngân hàng phát triển địa bàn tỉnh, với uy tín lâu năm hoạt động có hiệu việc hoạch định kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn phát triển điều cần thiết Đề tài lập kế hoạch kinh doanh thực qua hai bước chính: nghiên cứu khám phá, nghiên cứu hoạch định Trong đó, nghiên cứu khám phá thực thơng qua việc phân tích liệu thứ cấp sơ cấp: phân tích liệu thứ cấp nhằm mơ tả lịch sử hình thành chi nhánh, mơ tả sản phẩm cung cấp lợi ích sản phẩm, phân tích hoạt động kinh doanh phân tích lực tài dựa báo cáo kết hoạt động kinh doanh; phân tích liệu sơ cấp áp dụng tiến hành nghiên cứu môi trường kinh doanh ngành ngân hàng: môi trường nội bộ, môi trường tác nghiệp môi trường vĩ mô, đánh giá qua công cụ xây dựng chiến lược: ma trận IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh ma trận EFE Sau phân tích mơi trường kinh doanh tìm điểm mạnh – điểm yếu ngân hàng, hội – nguy ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chi nhánh Tiếp đến nghiên cứu hoạch định, bước thực vấn chuyên sâu, lấy ý kiến cán quản lý ngân hàng làm sở để hoạch định kế hoạch kinh doanh phù hợp với thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp cần thực như: phát triển sản phẩm, phát triển thị trường, thâm nhập thị trường liên kết với đối tác chiến lược Các giải pháp đưa dựa kỹ thuật phân tích ma trận SWOT, phương pháp chuyên gia phương pháp trung bình động để đưa dự báo kết kinh doanh năm 2011 Cơng việc phân tích kết kinh doanh dự báo thay đổi rủi ro xảy Từ lượng hóa đề giải pháp phịng ngừa Cuối tổ chức trình bày cho Ban giám đốc, cán quản lý ngân hàng nghe góp ý kiến Sau góp ý tác giả chỉnh sửa hồn chỉnh thành kế hoạch thức gửi lại ngân hàng để làm tài liệu tham khảo ii MỤC LỤC - Trang Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Khái quát phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc báo cáo nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT & MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chương 2.2 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.2.1 Định ngân hàng thương mại 2.2.2 Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại 2.3 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.3.1 Định nghĩa rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.3.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.4 Kế hoạch kinh doanh ngân hàng thương mại 2.4.1 Định nghĩa kế hoạch kinh doanh 2.4.2 Phân tích yếu tố môi trường kinh doanh 2.4.3 Xây dựng kế hoạch kinh doanh 2.5 Ý nghĩa dự báo kế hoạch kinh doanh 10 2.6 Các công cụ để xây dựng lụa chọn kế hoạch kinh doanh 10 2.6.1 Các công cụ cung cấp thông tin để xây dựng chiến lược 10 2.6.2 Công cụ xây dựng kế hoạch kinh doanh khả thi 11 2.6.3 Phương pháp dự báo cho bảng kế hoạch kinh doanh 12 2.7 Mơ hình nghiên cứu 13 2.8 Tóm tắt chương 14 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu chương 15 3.2 Thiết kế nghiên cứu 15 3.3 Nghiên cứu khám phá 15 3.4 Nghiên cứu hoạch định 16 iii 3.5 Tóm tắt chương 17 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA ACB - AG 4.1 Giới thiệu chương 18 4.2 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) 18 4.2.1 Giới thiệu sơ lược ngân hàng Á Châu 18 4.2.2 Giới thiệu khái quát ngân hàng TMCP Á Châu – An Giang 18 4.3 Giới thiệu sản phẩm/dịch vụ ACB - AG 19 4.3.1 Các sản phẩm/dịch vụ truyền thống ACB – AG 19 4.3.2 Các sản phẩm/dịch vụ ngân hàng điện tử ACB – AG 20 4.3.3 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tự động ACB – AG 20 4.4 Phân tích hoạt động kinh doanh ACB - AG 21 4.4.1 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh 21 4.3.2 Phân tích tình hình tài 30 4.4.3 Khả lực cạnh tranh 30 4.5 Phân tích mơi trường tác nghiệp ngành ngân hàng thị trường An Giang 32 4.5.1 Mô tả tổng quan ngành ngân hàng thị trường An Giang 32 4.5.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 33 4.5.3 Phân tích khách hàng 35 4.5.4 Nhà cung cấp 36 4.5.5 Sản phẩm thay 36 4.5.6 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 37 4.6 Phân tích mơi trường vĩ mô tác động đến ngành ngân hàng An Giang 37 4.6.1 Tác động kinh tế đến ngành 37 4.6.2 Tác động dân số đến ngành 38 4.6.3 Tác động pháp luật, Chính phủ trị đến ngành 38 4.6.4 Tác động công nghệ đến ngành 39 4.7 Tóm tắt chương 40 Chƣơng 5: HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2011 CHO ACB AG 5.1 Giới thiệu chương 41 5.2 Định hướng phát triển 41 5.3 Cơ sở xây dựng mục tiêu 41 5.4 Xây dựng mục tiêu phát triển 41 5.5 Hoạch định kế hoạch kinh doanh tổng quát 42 5.6 Kế hoạch phận 44 iv 5.6.1 Kế hoạch bán hàng 44 5.6.2 Kế hoạch Marketing 51 5.6.3 Kế hoạch nhân 59 5.7 Dự báo kế hoạch tài cho tổng thể bảng kế hoạch 61 5.8 Giải pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh ACB - AG 63 5.8.1 Rủi ro tín dụng 63 5.8.2 Rủi ro lãi suất 64 5.8.3 Rủi ro tỷ giá 65 5.9 Tóm tắt chương 65 Chƣơng 6: KẾT LUẬN 66 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 69 Phụ lục 70 Phụ lục 72 Phụ lục 73 Phụ lục 74 Phụ lục 75 Phụ lục 76 Phụ lục 77 Phụ lục 80 Phụ lục 10 82 Phụ lục 11 86 v DANH MỤC BẢNG - Trang Bảng 3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 15 Bảng 3.2 Nội dung bước phân tích liệu thứ cấp 15 Bảng 3.3 Nội dung bước phân tích liệu sơ cấp 16 Bảng 3.4 Nội dung nghiên cứu hoạch định 17 Bảng 4.1 Các sản phẩm/dịch vụ truyền thống ACB - AG 20 Bảng 4.2 Các sản phẩm/dịch vụ ngân hàng điện tử ACB - AG 20 Bảng 4.3 Cơ cấu nguồn vốn qua năm 21 Bảng 4.4 Tổng tài sản qua năm 22 Bảng 4.5 Vốn huy động qua năm 22 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng vốn qua năm 23 Bảng 4.7 Nợ hạn qua năm 23 Bảng 4.8 Báo cáo thu chi phí giai đoạn năm 2007 – 2009 ACB -AG 29 Bảng 4.9 Một số tiêu đánh giá kết hoạt động số ngân hàng 29 Bảng 4.10 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động 30 Bảng 4.11 Đánh giá lực cạnh tranh số ngân hàng địa bàn tỉnh 31 Bảng 4.12 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) ACB - AG 32 Bảng 4.13 Một số tiêu chí đánh giá hoạt động ACB – AG so với đối thủ cạnh tranh 34 Bảng 4.14 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ACB - AG 34 Bảng 4.15 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) ACB - AG 39 Bảng 5.1 Chỉ tiêu kinh doanh năm 2011 ACB - AG 42 Bảng 5.2 Chỉ tiêu huy đông vốn năm 2011 45 Bảng 5.3 Chỉ tiêu doanh số cho vay năm 2011 47 Bảng 5.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 48 Bảng 5.5 Bảng xếp hạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp 48 Bảng 5.6 Bảng xếp hạng chất lượng tín dụng cá nhân 49 Bảng 5.7 Chỉ tiêu dự kiến phát hành thẻ năm 2011 50 Bảng 5.8 Chi phí dự kiến cho kế hoạch phát triển sản phẩm 53 Bảng 5.9 Chi phí dự kiến mở phòng giao dịch 56 Bảng 5.10 Chi phí lương dự kiến phòng giao dịch 56 vi Bảng 5.11 Sơ đồ Gantt việc thành lập phòng giao dịch 57 Bảng 5.12 Chi phí dự kiến xây dựng mua sắm buồng máy ATM 57 Bảng 5.13 Chi phí quảng cáo cho kế hoạch phịng giao dịch 58 Bảng 5.14 Chi phí quảng cáo cho kế hoạch sản phẩm/dịch vụ 58 Bảng 5.15 Chi phí dự kiến cho kế hoạch tài trợ kiện 59 Bảng 5.16 Hình thức tặng thưởng chương trình tích lũy điểm khách hàng 59 Bảng 5.17 Chi phí dự kiến cho chương trình khuyến 59 Bảng 5.18 Kế hoạch dự kiến tuyển dụng nhân 60 Bảng 5.19 Kế hoạch lương cho năm 2011 61 Bảng 5.20 Tổng thu nhập dự kiến cho năm 2011 61 Bảng 5.21 Tổng chi phí dự kiến cho năm 2011 61 Bảng 5.22 Dự kiến kết hoạt động kinh doanh năm 2011 62 Bảng 5.23 Kế hoạch phân phối lợi nhuận 62 Bảng 5.24 Mô hình xếp hạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp 63 vii PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG THẢO LUẬN PHÒNG GIAO DỊCH – NGÂN QUỸ  Mục tiêu vấn: hiểu rõ công việc phận giao dịch – ngân quỹ: thực tế thu chi theo chứng từ kế toán; kinh doanh vàng, đá quý; …Tìm hiểu kế hoạch hoạt động phận  Đối tƣợng nghiên cứu: nhân viên phận giao dịch – ngân quỹ ACB - AG Chào anh/chị, thực đề tài nghiên cứu lập kế hoạch kinh doanh năm 2011 cho ACB - AG, vào giai đoạn nghiên cứu hoạt động phịng tín dụng để nghiên cứu mang tính thực tế, khách quan đánh giá cao mong nhận giúp đỡ anh/chị cách trả lời câu hỏi sau: Thâm niên công tác anh/chị ACB-AG ? Anh/chị cho biết sản phẩm huy động ACB – AG có điểm bật khác biệt với tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh An Giang? Qua tổng kết cuối năm bắt đầu cho năm hoạt động phận giao dịch tự đặt tiêu phấn đấu hay từ cấp giao xuống? Những tiêu đặt gì? Những hoạt động chủ yếu phận giao dịch – ngân quỹ ? Hoạt động chủ yếu? Theo anh/chị cơng tác huy động tiền gửi thường gặp khó khăn gì? Giải pháp khắc phục nào? Trong giao dịch anh/chị có thấy khách hàng than phiền điều gì? Nếu có thường vấn đề ? Số lượng khách hàng giao dịch với ACB – AG năm 2009? Anh/chị chia sẻ rủi ro gặp hoạt động giao dịch? Những hạn chế mà anh/chị nghĩ tồn trình hoạt động phận giao dịch ? Những đề xuất để giải tồn ? 10 Chị có thường gặp phải khó khăn công việc mà nguyên nhân công việc phận khác gây ra? Nếu có thường khó khăn gì? 11 Quy trình giao dịch thường thực nào? 12 Chị có đề xuất cho phận hoạt đơng tốt hơn? Phướng hướng hoạt động phận anh/chị gì? 13 Công việc đảm trách phận ngân quỹ thường gì? 14 Những rủi ro thường gặp cơng việc? Giải pháp để hạn chế rủi ro đó? Cám ơn anh/chị cung cấp thông tin quý báu Chúc anh/chị có ngày làm việc tốt ! 73 PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG THẢO LUẬN PHÒNG KẾ TỐN   Mục tiêu vấn: hiểu rõ cơng việc phận kế toán, đánh giá công việc định hướng tương lai  Đối tƣợng nghiên cứu: nhân viên phận kế tốn ACB - AG Chào chị, tơi thực đề tài nghiên cứu lập kế hoạch kinh doanh năm 2011 cho ACB - AG, vào giai đoạn nghiên cứu hoạt động phịng tín dụng để nghiên cứu mang tính thực tế, khách quan đánh giá cao mong nhận giúp đỡ chị cách trả lời câu hỏi sau: Thâm niên công tác chị ACB-AG? Trong công việc chị có thường gặp khó khăn phần mềm gây không? Cách khắc phục chúng nào? Chị có đề xuất cải tiến công nghệ sử dụng? Công việc phận kế tốn thường gì? Quy trình làm việc phận kế tốn nào? Những rủi ro xảy trình làm việc? Những giải pháp hạn chế rủi ro đó? Chị có nhận xét tình hình dư nợ giai đoạn 2007 – 2009? Khi có chênh lệch kế tốn ngân quỹ chị giải nào? Chị có nhận xét ACB – AG : - Cơ sở vật chất, trang thiết bị - Quan hệ cấp cấp dưới, đồng nghiệp Hướng công việc mà anh/chị đề xuất gì? Cám ơn anh/chị cung cấp thơng tin q báu Chúc anh/chị có ngày làm việc tốt ! 74 PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG THẢO LUẬN BAN LÃNH ĐẠO NGÂN HÀNG  Mục tiêu vấn: tìm hiểu mục tiêu phát triển giai đoạn tới, mục tiêu đặt cần phấn đấu đạt nắm rõ kế hoạch cụ thể phận mà Ban lãnh đạo đặt  Đối tƣợng nghiên cứu: Giám đốc, Trưởng phòng phận ACB - AG Chào chú, cháu thực đề tài nghiên cứu lập kế hoạch kinh doanh năm 2011 cho ACB - AG, cháu vào giai đoạn nghiên cứu hoạt động tổng thể đề tài Để nghiên cứu mang tính thực tế, khách quan đánh giá cao cháu mong nhận giúp đỡ cách trao đổi vấn đề sau: Chú cho biết điểm bật, tính chất độc đáo, mạnh ACB – AG hẳn tổ chức tín dụng khác địa bàn tỉnh An Giang? Bên cạnh đó, cho biết hạn chế mà ngân hàng cần phải khắc phục? Theo đâu đối thủ cạnh tranh ACB-AG địa bàn Tỉnh? Sự khác biệt ACB - AG ngân hàng đối thủ nào? Mục tiêu phát triển Ngân hàng Á Châu – An giang năm tới? Đối với lĩnh vực hoạt động cơng tác cho vay, huy động, dịch vụ, ? Mục tiêu riêng cho phận chức đặt hay tự phận tự đặt? Mục tiêu thường dựa sở nào? Chú có nhận xét, đánh giá giai đoạn hoạt động từ năm 2007 – 2009? - Những mặt đánh giá đạt - Những mặt chưa đạt Chú cho cháu mặt mạnh đâu mặt hạn chế ACB – AG? Sản phẩm/dịch vụ ngân hàng thường xâm nhập vào đối tượng khách hàng nào? Ở lĩnh vực kinh doanh vàng hoạt động nào? Chú có đánh giá mảng hoạt động này? Tỷ trọng lĩnh vực doanh thu năm 2009? Về lĩnh vực toán quốc tế hoạt động nào? Hình thức diễn chủ yếu? Theo chú, trình cạnh tranh ACB - AG cần hoạt động thu hút tiền gửi khách hàng? 10 Có thấy khách hàng than phiền hoạt động ngân hàng? Nếu có thường vấn đề gì? 11 Chú chia rủi ro gặp hoạt động kinh doanh ngân hàng? Đối với ACB – AG rủi ro gây ảnh hưởng nhiều nhất? 75 PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN  Xin chào Anh/Chị, sinh viên thực tập ngân hàng, thực đề tài nghiên cứu “Xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2011 cho ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang” Hiện tơi q trình đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng với số ngân hàng đổi thủ, sở để hoạch định kế hoạch dựa đánh giá Tơi mong có giúp đỡ Anh/Chị để tơi có sở vững cho việc thực đề tài Anh/Chị vui lịng đánh giá ngân hàng cơng tác đối thủ cách đánh + vào tiêu cho sẳn sau: VCB - AG Tiêu chí M TB ACB - AG Y M TB Y M TB Y Uy tín thương hiệu Năng lực tài Nguồn nhân lực Cơng nghệ Chiến lược cạnh tranh Kênh phân phối Quản lý quan hệ khách hàng Thị phần Sản phẩm/dịch vụ đa dạng 10 Khả cạnh tranh giá/lãi suất 11 Khả sinh lời Những thông tin từ Anh/Chị thật quý giá Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! 76 ĐA - AG SBT - AG M TB Y PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG THẢO LUẬN VỚI KHÁCH HÀNG CỦA ACB – AG  Mục tiêu vấn: tìm hiểu nhận xét, đánh giá khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ ACB – AG, hiểu thêm mong muốn sử dụng sản phẩm/dịch vụ ngân hàng tương lai (sản phẩm, dịch vụ, cách phục vụ, địa bàn hoạt động,…)  Đối tƣợng nghiên cứu: khách hàng ACB –AG Chào cô/chú, cháu thực đề tài nghiên cứu lập kế hoạch kinh doanh năm 2011 cho ACB – AG, cháu vào giai đoạn nghiên cứu hoạt động tổng thể đề tài Để nghiên cứu mang tính thực tế, khách quan đánh giá cao cháu mong nhận giúp đỡ cách trao đổi vấn đề sau: Cô/chú giao dịch với ACB – AG bao lâu? Khi tìm đến ACB – AG cơ/chú thường sử dụng sản phẩm/dịch vụ gì? Những nhận xét đánh giá sản phẩm/dịch vụ đó? Cơ/chú biết đến ACB – AG qua phương tiện nào? Cô/chú có nhận xét hoạt động ACB? (cách phục vụ, quy trình làm việc, sản phẩm/dịch vụ, khuyến mãi, hoạt động thu hút tiền gửi, hoạt động khác) Ngồi quan hệ với ACB – AG cơ/chú cịn quan hệ với ngân hàng khác? Nếu có, ngân hàng nào? Lý cơ/chú chọn quan hệ với ngân hàng đó? Theo cơ/chú ACB – AG có điểm khác biệt với ngân hàng khác? Những hạn chế mà cô/chú nhận thấy đến giao dịch với ACB – AG gì? Nên cần khắc phục hạn chế nào? Thường cần giải vấn đề với ngân hàng cô/chú thường phải lui tới ACB _ AG bao lâu? Cơ/chú dàng nhận biết ACB với ngân hàng khác? Nếu có thường qua hình ảnh gì? 10 Ở địa phương cơ/chú có PGD ACB – AG khơng? 11 Cơ/chú có sẵn lòng giao dịch với ngân hàng ngân hàng khơng có đặt PGD địa phương nơi cơ/chú cư ngụ? 12 Theo cơ/chú ngân hàng nên làm để đơi bên có lợi? (cả ngân hàng khách hàng) Cháu cảm ơn cô/chú trao đổi Chúc cô/chú nhiều sức khỏe may mắn! 77 PHỤ LỤC CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU  Phương pháp 1: Phƣơng pháp bình quân di động Excel Với phương pháp sử dụng cho mơ hình dự báo tương lai ngắn hạn từ quý đến vài năm D t + D t – + + D t – n Công thức xác định: F t+1 = n+1 Sau tác giả tổng hợp liệu từ báo cáo tổng kết giai đoạn 2000 – 2009 ngân hàng Á Châu – Chi nhánh An Giang, tác giả tiến hành xử lý liệu nhờ vào phầm mềm Excel chương trình Moving Average để tính tốn số liệu bảng bên dưới: Bảng Dự báo doanh thu năm 2011 theo phƣơng pháp Moving Average ĐVT: Triệu đồng Năm Doanh thu thực tế Dự báo 2005 2006 2007 2008 2009 2010 27.830 29.362 34.591 39.780 56.418 30.594 34.578 43.596 48.099 18.806 2011 Moving Average #N/A #N/A 30.594 34.578 Sai số chuẩn 43.596 8.315 #N/A #N/A #N/A #N/A Ta có kết dự báo cho năm 2011 43.596 triệu đồng sai số tính 8.315 triệu đồng, với kết dự báo thấp nhiều so với giá trị thực tế năm hành Phương pháp thường xử lý liệu có biến đổi tăng giảm liên tục phù hợp hơn, với kết dự báo số liệu khứ tăng qua năm nên kết dự báo có lệch dự báo thực tế tất yếu  Phương pháp 2: Phƣơng pháp hồi qui tƣơng quan tuyến tính Cùng với dãy số liệu trên, tác giả tiếp tục xử lý số liệu với phương pháp hồi qui tương quan tuyến tính Cơng thức xác định: Với: a b  XY X Y Yd  aX + b : Độ dốc đường xu hướng : Tung độ gốc n 78 Yd : Biến phụ thuộc cần dự báo X: Biến độc lập Sai số chuẩn tính cơng thức sau:   (Y i 1 d  Y )2 n 1 Dùng phần mềm Excel để hỗ trợ, ta có bảng kết bên dưới: Bảng Dự báo doanh thu năm 2011 theo phƣơng pháp tƣơng quan tuyến tính ĐVT: triệu đồng Năm Doanh thu thực tế (Y) Thời gian (X) X2 2005 2006 2007 2008 2009 27.830 29.362 34.591 39.780 68.418 -3 -1 1 -83.490 -29.362 39.780 205.254 Tổng 199.981 20 132.182 Kết tính được:  XY  132.182  6.609 20 X  Y  199.981  39.996 b n a Triệu đồng Triệu đồng Y2010  6.609 *  39.996  73.041 Triệu đồng Y2011  6.609 *  39.996  86.259 Triệu đồng   (Y i 1 XY  d Y)2 n 1  1.098.164  274.541 Triệu đồng Với kết trên, dự báo cho doanh thu cho năm 2010 2011 khoảng 73 tỷ đồng 86 tỷ đồng, điều phù hợp kế hoạch hoạch định sai số chuẩn phương pháp sai số lớn, điều cho thấy mức độ xác kết dự báo chưa cao  Phương pháp 3: Phƣơng pháp số mũ theo thời gian Công thức xác định: An  A0 (1  r ) n A0 : chi tiêu ban đầu hay tiêu gốc An : chi tiêu năm n (năm dự báo) r : tốc độ tăng trưởng dự báo n : số năm dự báo Với dự liệu thu từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005 – 2009 Tác giả chọn năm 2005 năm gốc để lấy liệu làm sở cho trình dự báo Tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn 2005 -2009 ACB – AG 26,7%, tác 79 giả thực chọn cố định tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân giai đoạn 2010 – 2015 26,7% để làm cở sở cho việc hoạch định, nên r = 26,7% A0 = 27.830 triệu đồng Bảng Dự báo doanh thu năm 2011 theo phƣơng pháp số mũ theo thời gian ĐVT: triệu đồng Số năm Năm Doanh thu thực tế 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 27.830 29.362 34.591 39.780 68.418 (1+r)n 1,2670 1,6053 2,0339 2,5770 3,2650 4,1367 Doanh thu dự báo 35.261 44.675 56.603 71.718 90.865 115.124 Từ bảng trên, ta có doanh thu dự báo năm hoạch định 115.124 triệu đồng, kết dự báo doanh thu năm lớn doanh thu thực tế, mức độ chêch lệch giá trị thực tế dự báo không lớn (theo giá trị tuyệt đối khơng lớn ví dụ như: chênh lệch số liệu thực tế doanh thu năm 2006 5.899 triệu đồng) Do đó, với phương pháp ta có kết dự báo phương pháp số mũ theo thời gian chọn để xây dựng kế hoạch kinh doanh vì: sai số tương đối nhỏ, doanh thu tăng trưởng phù hợp, kết dự báo không chênh lệch lớn so với kết thực tế, phương pháp phù hợp cho liệu tăng khứ cho việc hoạch định kế hoạch thời gian ngắn Mặt khác, phương pháp bình quân di động chương trình Moving Average sử dụng phương pháp dự báo cho việc tính lãi suất đầu vào (vốn huy động)- đầu (cho vay) liệu khứ biến đổi (tăng giảm) Do đó, tác giả chọn sử dụng phương pháp số mũ theo thời gian cho việc hoạch định kế hoạch phận (vốn huy động cho vay) phương pháp bình quân di động chương trình Moving Average Đây phương pháp xử lý liệu cho đề tài mà tác giả nghiên cứu 80 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ DỰ BÁO TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU   Phương pháp số mũ theo thời gian Với phương pháp tác giả sử dụng số liệu khứ từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005 – 2009 ACB – AG Tác giả chọn liệu năm 2005 liệu gốc để tiến hành xử lý số liệu cho kết dự báo bảng sau: Bảng Dự báo tiêu huy động vốn ĐVT: Triệu đồng Số năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Vốn huy động thực tế (1+r)n Vốn huy động dự báo 1,3720 1,8824 2,5826 3,5434 4,8615 6,6670 122.139 154.964 194.104 219.338 423.950 167.575 229.914 315.436 432.787 593.779 814.301 Với r = 37,20% tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005 – 2009, chọn cố định để dự báo cho năm hoạch định kế hoạch kinh doanh năm 2011 Bảng Dự báo tiêu doanh số cho vay ĐVT: Triệu đồng Số năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh số cho vay thực tế 166.458 265.812 309.597 343.653 504.766 (1+r)n 1,3351 1,7825 2,3798 3,1773 4,2420 5,6635 Doanh số cho vay dự báo 222.238 296.711 396.137 528.887 706.115 945.730 Với r = 33,51% tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005 – 2009, chọn cố định để dự báo cho năm hoạch định kế hoạch kinh doanh năm 2011 81  Phương pháp số mũ theo thời gian Bảng Dự báo lãi suất huy động Lãi suất huy động Dự báo Sai số chuẩn Năm ĐVT 2005 2006 % % 11,50 10,50 - #N/A #N/A 2007 2008 2009 % % % 13,00 20,00 10,50 11,67 14,50 14,50 #N/A 11,67 14,50 #N/A #N/A #N/A 2010 2011 % % 12,00 14,17 11,25 14,50 11,25 #N/A 3,95 MA Bảng Dự báo lãi suất cho vay Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Lãi suất cho vay ĐVT % % % % % % Dự báo Sai số chuẩn MA 13,50 - - - 12,95 - #N/A #N/A 16,08 14,18 #N/A #N/A 17,78 15,60 14,18 #N/A 15,50 16,45 15,60 #N/A 15,33 16,20 16,45 #N/A 15,42 16,20 1,46 % 82 PHỤ LỤC 10 CÁC GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG  (1) Mơ hình thời lƣợng Mơ hình thời lượng đề cập đến yếu tố thời lượng tất luồng tiền kỳ hạn đến hạn tài sản có tài sản nợ hai vế bảng cân đối tài sản Nó cho phép đo lường trực tiếp độ nhạy cảm giá trị tài sản nợ có Mơ hình xây dựng giả định: lãi suất thị trường thay đổi sau ký kết hợp đồng tín dụng; lãi suất hợp đồng cố định; việc toán gốc lãi hạn; tiền lãi toán hàng tháng; hợp đồng tín dụng trung – dài hạn gốc lãi toán theo kỳ, hợp đồng ngắn hạn gốc lãi toán đến đáo hạn Ta có cơng thức: CFt: dịng tiền thu vào cuối năm t n D  CFt * PVFt * t t 1 n  CF * PVF t 1 t n  t  PV t 1 n t *t  PV t 1 t PVFt : hệ số chiết khấu năm thứ t PV: giá trị dòng tiền t: số lần trả nợ lãi khoản vay (năm) D: thời gian thu hồi luồng tiền sớm Ta xét ví dụ sau: Một khoản tín dụng ACB – AG cấp cho khách hàng USD10.000 có kỳ hạn năm, lãi suất 10%/ năm, gốc lãi toán năm lần Ước lượng thời lượng luồng tiền mà ABC – AG thu Trước hết ta phải qui giá trị chúng thời điểm, ta có bảng tính đây: Bảng Giá trị dịng tiền qui cung thời điểm Thời lƣợng ĐVT Tổng USD USD USD Vốn gốc 10.000 5.000 Trả nợ Trả lãi CF CF*PVF CF*PVF*t 5.000 5.000 1.000 500 6.000 5.500 5.455 4.545 10.000 5.455 9.091 14.545  D = 1,455 năm Có nghĩa kỳ hạn hợp đồng tín dụng năm, thời lượng hồn vốn q trình vay có 1,455 năm Thời lượng nhỏ kỳ hạn đến hạn xét từ gốc độ giá trị có đến 54,55% luồng tiền thu hồi sớm Hay nói cách khác, với điều kiện giả định ACB – AG chắn thu khoản vay kể gốc lãi khách hàng tính tốn ngân hàng thấy khả hoàn vốn họ giai đoạn sau giai đoạn sinh lời Nếu lãi suất thị trường tăng lên 11 % khoản tín dụng bị thâm hụt 83 Bảng Thời lƣợng dòng tiền thời điểm (lãi suất 11%) Thời lƣợng (t) Tổng ĐVT USD USD USD Vốn gốc 10.000 5.000 Trả nợ Trả lãi CF CF*PVF CF*PVF*t 5.000 5.000 1.000 500 6.000 5.500 5.405 4.464 9.869 5.405 8.928 14.333  D = 1,452 năm Lúc ta xác định mức chênh lệch giá trị tài sản P1  P0 R  R0 11%  10%  D *  1,4523 *  0,0132 P0  R0  10% Do đó, mà lãi suất tăng vịng quay vốn có xu hướng tăng giá trị khoản vay USD10.000 giảm 1,32% giá trị, tức cịn USD9.868 Từ rút nhận xét, lãi suất thị trường tăng ngân hàng nên thu vốn nhanh để kịp thời quay vịng vốn hạn chế tình trạng giảm giá trị khoản vay, ngược lại lãi suất giảm, ngân hàng nên kéo dài thời gian hoàn vốn, để trì phần lãi cố định hưởng nhiều (2) Mơ hình RAROC (Risk – Adjusted Return on Capotal) Mơ hình RAROC cịn gọi mơ hình đo lường tài sản sinh lời chịu mức độ rủi ro cố định xác định cách lấy mức sinh lời mong đợi chia cho vốn có rủi ro Mơ hình giúp ngân hàng việc định có cấp tín dụng hay khơng? Nếu cấp tín dụng lãi suất cho vay hợp lý, tính suất sinh lời có bù đắp rủi ro so sánh tỷ số với số tiêu định như: lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuận tổng tài sản (ROA),… Các sở để xây dựng mơ hình này: lãi suất thay đổi sau ký hợp đồng tín dụng, lãi hợp đồng cố định, giá trị khoản vay thường lớn (>1 tỷ đồng), sử dụng cho vay trung – dài hạn Công thức: NI RAROC = LR NI: thu nhập rịng bình quân khoản vay năm = số tiền cho vay *(LS đầu – LS đầu vào) + Tổng thu nhập từ phí LR: Vốn chịu rủi ro (Loan/capital ar risk) Ta xét ví dụ sau: Ngân hàng ACB – AG xem xét cho Công ty Agimex vay 10 tỷ đồng thời hạn năm, gốc lãi toán kỳ, với lãi suất phí dịch vụ 15% (LS đầu vào 12%, lãi suất chiết khấu 14%) Lãi suất kỳ vọng cho vay 21% Để xem xét việc định nào? Q trình thực mơ hình Raroc thể qua bước sau: Bƣớc 1: Xác định dòng tiền thu từ khoản cho vay theo thời kỳ, sau giá dịng tiền giá trị 84 Bảng 10 Giá trị dòng tiền thu năm Năm ĐVT Số dƣ nợ đầu năm Thu nợ gốc Thu nhập từ lãi phí CFt Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 10.000 8.000 6.000 4.000 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 1.500 1.200 900 600 300 3.500 3.200 2.900 2.600 2.300 Bảng 11 Giá trị dòng tiền (lãi suất chiết khấu 14%) Năm (t) ĐVT CFt Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 3.500 3.200 2.900 2.600 2.300 Hệ số chiết khấu PVFt 0,8772 0,7695 0,6750 0,5921 0,5194 Tổng cộng PV CF*PVF*t 3.070 2.462 1.957 1.539 1.195 3.070 4.925 5.872 6.158 5.973 10.224 25.997 Bảng 12 Dòng tiền đƣợc quy thời điểm Năm thứ (t) ĐVT Tổng CFt Triệu đồng 3.500 3.200 2.900 2.600 2.300 14.500 CFt*PVFt*t Triệu đồng 3.070 4.925 5.872 6.158 5.973 25.997 Bƣớc 2: Tiến hành tính tốn thơng số: - Thời gian hồn vốn bình qn (DL) cơng thức : n DL   CF t 1 n t n * PVFt * t  CF t 1 t   PV * PVFt t 1 n t *t  PV t 1 t DL = 2,54 (năm) - Giá trị khoản cho vay hay vốn chịu rủi ro (LR) R  R0 LR  L   DL * L * 1  R0 L: giá trị ban đầu khoản vay R0: lãi suất cho vay ban đầu; R1: lãi suất cho thời điểm 85 DL: thời gian hồn vốn bình qn khoản vay 0,21  0,14  1.559,65 triệu đồng  0,14 Như vậy, với lãi suất kỳ vọng 21%, ABC –AG lỗ 1.559,65 triệu đồng khoản vay 10.000 triệu đồng Qua ngân hàng dự tính rủi ro cho khoản vay, từ dự tính điều chỉnh lãi suất để hạn chế rủi ro gặp LR  2,54 *10.000 * Bƣớc 3: Xác định thu nhập ròng khoản vay năm Bảng 13 Giá trị thu nhập ròng dòng tiền Năm ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Số dƣ nợ đầu năm Thu nợ gốc Thu nhập từ lãi phí Chi phí đầu vào Thu nhập ròng 10.000 8.000 6.000 4.000 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 1.500 1.200 900 600 300 1.200 960 720 480 240 300 240 180 120 60 4.500 3.600 900 Tổng cộng Bảng 14 Thu nhập ròng khoản vay tín dụng Năm thứ (t) ĐVT Tổng Thu nhập ròng Triệu đồng 300 240 180 120 60 900 NI = 900/5 =180 triệu đồng Bƣớc 4: Tỷ suất sinh lợi có điều chỉnh theo rủi ro: RAROC = NI/LR*100% = 900/(1559,65)*100% = -11,54 % Đây tỷ lệ sinh lời có điều chỉnh rủi ro với mức 11,54% ngân hàng gặp rủi ro nhiều Khi so sánh tỷ số với tiêu định chẳng hạn ROE, ROA hay lãi suất thị trường có tỷ số khoảng 18% ngân hàng phải tính đến việc điều chỉnh tăng lãi suất cho vay để bù đắp rủi ro 86 PHỤ LỤC 11 VỊ TRÍ ĐẶT PHÕNG GIAO DỊCH  Thị xã Châu Đốc Đường vượt Châu Thành Thành Phố Long Xun Hình Sơ đồ đặt phịng giao dịch 87 Chợ Mới Thoại Sơn Châu Phú Thị xã Tân Châu Phú Tân Tri Tôn Tịnh Biên ... ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2011 CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP... động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.3 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại 2.4 Kế hoạch kinh doanh ngân hàng thương mại 2.5 Ý nghĩa việc dự báo kế hoạch kinh doanh 2.6 Các công cụ xây. .. [17] Ngân hàng Á Châu – chi nhánh An Giang 2009 Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009 Ngân hàng Á Châu – chi nhánh An Giang SVTH: Phan Phương Thảo 30  Chương 4: Phân tích mơi trường kinh doanh ngân

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Đức Nguyên. 23/12/2009. Tín dụng năm 2009 tăng trưởng gần 38%.[trực tuyến].CafeF. Đọc từ: http://cafef.vn/20091223023154740CA34/tin-dung-nam-2009-tang-gan-38.chn .Đọc ngày 25/2/2010 Link
7. Thanh Như. 15/04/2010. Lãi suất thỏa thuận, hiệu ứng tích cực [trực tuyến]. CafeF. Đọc từ http://cafef.vn/20100415044617791CA34/lai-suat-thoa-thuan-hieu-ung-tich-cuc.chn. Đọc ngày: 15/03/2010 Link
1. Cục Thống kê Tỉnh An Giang. 2009. Niên giám Thống kê Tỉnh An Giang 2009 Khác
2. Huỳnh Phú Thịnh.2009. Giáo trình chiến lược kinh doanh. Khoa KT – QTKD. Trường Đại Học An Giang Khác
3. Lý Thụy Kim Tuyến. 2009. Xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2010 cho Ngân hàng Đông Á – chi nhánh An Giang. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh Tế Đối Ngoại. Khoa Kinh tế - QTKD. Trường Đại học An Giang Khác
4. Mai Thị Xuân Diễn. 2010. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng Sài gòn Thương tín – chi nhánh An Giang. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân ngành Kinh Tế Đối Ngoại. Khoa Kinh tế. Đại học An Giang Khác
5. Nguyễn Minh Kiều. 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê Khác
6. Ngân hàng Á Châu – chi nhánh An Giang. 2009. Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009 của Ngân hàng Á Châu – chi nhánh An Giang Khác
7. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu. 2008. Ấn phẩm kỷ niện 15 năm thành lập ngân hàng Khác
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh An Giang. 2009. Báo cáo tổng kết tình hình nhiệm vụ năm 2009 và định hướng chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2010 Khác
9. Phạm Ngọc Thúy và các tác giả. 2002. Kế hoạch kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khác
10. Trần Huy Hoàng. 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB Lao động xã hội Khác
11. Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh An Giang. 2009. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Khác
2. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín: www.sacombank.com.vn 3. Ngân hàng Ngoại Thương: www.vcb.com.vn Khác
2. Anh/chị có biết mục tiêu phát triển của Ngân hàng mình như thế nào trong những năm tới? Nếu có, thì mục tiêu đó là gì Khác
3. Ban giám đốc có đặt mục tiêu riêng cho Phòng của anh/chị không? Nếu có, thì mục tiêu đó như thế nào Khác
4. Theo anh/chị trong quá trình phát triển ACB-AG đã gặp phải những khó khăn gì? Ngân hàng đã vượt qua những khó khăn đó như thế nào Khác
5. Quá trình tuyển dụng gồm những bước nào? Công việc và cách tiến hành từng bước Khác
6. Nhân viên công tác ở ACB - AG có đủ đảm bảo hoạt động của ngân hàng không? Chính sách tuyển dụng trong giai đoạn tới như thế nào Khác
7. Đâu là những chỉ tiêu để đánh giá nhân viên, cách tính chỉ tiêu phấn đấu như thế nào Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN