Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRI TÔN Giảng viên hướng dẫn : Ngơ Văn Q Sinh viên thực : Trịnh Tấn Tài Lớp : DH9NH MSSV : DNH083260 LONG XUYÊN, THÁNG 07 NĂM 2010 MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phác thảo phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Chương Cơ sở lý thuyết 2.1 Các khái niệm tín dụng 2.2 Phân loại tín dụng 2.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng 2.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng 2.2.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng 2.2.4 Căn vào chủ thể tín dụng 2.3 Phân loại nợ 2.4 Vai trị chức tín dụng 2.4.1 Vai trị tín dụng 2.4.2 Chức tín dụng 2.5 Đảm bảo tín dụng 2.5.1 Bảo đảm đối vật 2.5.2 Bảo đảm đối nhân 2.6 Lãi suất tín dụng 2.7 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 2.7.1 Vịng quay vốn tín dụng 2.7.2 Hệ số thu nợ 2.7.3 Chỉ tiêu nợ xấu tổng dư nợ 2.7.4 Chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn vốn huy động 2.7.5 Tỷ lệ nợ hạn Chương Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng 3.1 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn 3.1.1 Khái quát tình hình cho vay ngân hàng 3.1.2 Phân tích tín dụng theo thành phần kinh tế 11 3.1.2.1 Doanh số cho vay 11 3.1.2.2 Doanh số thu nợ 12 3.1.2.3 Doanh số dư nợ 13 3.1.2.4 Nợ hạn 15 3.2 Phân tích số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 16 3.3 Giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tín dụng 17 Chương Kết luận kiến nghị 19 4.1 Kết luận 19 4.2 Kiến nghị 19 Tổng quan tài liệu tham khảo 20 DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn Bảng 3.2 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế 11 Bảng 3.3 Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế 12 Bảng 3.4 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 13 Bảng 3.5 Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế 15 Bảng 3.6 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 16 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1 Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn Biểu 3.2 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế 11 Biểu 3.3 Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế 12 Biểu 3.4 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 14 Biểu 3.5 Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế 15 DANH MỤC VIẾT TẮT DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐVT: Đơn vị tính Hộ SX: Hộ sản xuất HTX: Hợp tác xã NHNN&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH: Trách nhiệm hữu hạn GVHD: Ngô Văn Quí SVTH: Trịnh Tấn Tài CHƢƠNG GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến quốc gia giới làm thay đổi mặt kinh tế giới, đặc biệt nước phát Việt Nam Điều thể dòng đầu tư tài di chuyển mạnh đến nước phát triển, có Việt Nam nhằm mục đích khai thác nguồn lực tự nhiên tận dụng lực lượng lao động với chi phí thấp Trong kinh tế đại kinh tế thị trường tồn phát triển ngân hàng cần thiết, điều suất phát từ tồn kinh tế sản xuất hàng hóa theo chế thị trường, nhà sản xuất kinh doanh phải bám sát thị trường để chuẩn bị đầy đủ yếu tố, sẵn sàng đáp ứng theo yêu cầu thị trường Đặc biệt vốn yếu tố quan trọng, đòi hỏi nhà sản xuất kinh doanh phải có đầy đủ biết sủ dụng vốn cách hiệu Như có lúc đơn vị thừa vốn, đơn vị khác thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ngân hàng cầu nối tốt giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn cách có hiệu Đặc biệt nghiệp vụ huy động vốn cho vay vốn ngân hàng Vì vậy, ngân hàng đóng vai trị quan trọng, ví tim thể sống người, sai sót khơng có biện pháp sử lý kịp thời gây tổn thất cho ngân hàng, làm lòng tin khách hàng, đánh thị phần ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh tồn ngân hàng Vì nhà quản trị tìm cách để sử dụng phương tiện tài để đạt hiệu cao Để làm điều đó, phải kịp thời nhận biết nhựn chỗ yếu mạnh thương trường ln cạnh tranh đầy biến động Trong lĩnh vực ngân hàng, tính đến nay, hoạt động nhân tiền gửi cấp tín dụng lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, mang lại 80% thu nhập cho ngân hàng thương mại, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ chiếm nhỏ Do thị trường vốn Việt Nam chậm phát triển nên nguồn vốn chủ yếu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế vốn vay ngân hàng Các khoản tín dụng ngân hàng tài trợ cho nhiều nhóm khách hàng kinh tế như: nhà sản xuất, phân phối, nhà xây dựng, nông dân, thương mại, dịch vụ, người tiêu dùng…tất phụ thuộc khoản tín dụng ngân hàng Nói cách khác, hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế đất nước lý để làm đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Tri Tôn chi nhánh An Giang” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tập trung vào phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạng ngân hàng dựa số liệu như: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tổng dư nợ, vấn đề nợ hạn số tiêu khác Từ tìm tồn tại, ngun nhân, để đề giải pháp nâng cao hiệu Chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tơn Trang GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trịnh Tấn Tài Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Tri Tôn chi nhánh An Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày bắt đầu chuẩn bị làm chuyên đề hết hạn ngày 31/08/2011 - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tín dụng ngắn hạng ngân hàng Phác thảo phƣơng pháp nghiên cứu - Thu nhập số liệu vay vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Tri Tôn - Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp so sánh đồ thị để đánh giá số ngân hàng cho ta thấy rõ tình hình hoạt động tín dụn Phân tích tín dụng theo thành phần kinh tế 3.1.2.1 Doanh số cho vay Bảng 3.2 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng 2010/2009 Thành phần kinh tế 2009 2010 Số tiền % DNTN 2.800 3.854 1.054 37,64 TNHH 1.490 1.500 10 0,67 844 844 - 77.065 117.589 40.524 52,58 HTX Hộ SX (Nguồn:Phòng tín dụng NHNN&PTNT Huyện Tri Tơn) Biểu đồ 3.2 Doanh số cho vay 120 100 80 60 40 20 DNTN TNHH HTX Hộ SX 2009 2.8 1.49 77.065 2010 3.854 1.5 0.844 117.589 Đối với hộ sản xuất Qua bảng số liệu (bảng 3.2) hình 3.2 cho ta thấy doanh số cho vay ngân hàng chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế hộ sản xuất Cụ thể biểu qua số liệu năm 2010 tăng 52,58% so với năm 2009 với số tiền 40.524 triệu đồng, nguyên nhân làm cho doanh số cho vay tăng họ muốn mở rộng qui mô sản xuất nên hộ sản xuất Chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tôn Trang 11 GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trịnh Tấn Tài cần thêm vốn, giúp họ cải thiện nâng cao đời sống tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình Điều thể nhu cầu vay vốn người dân ngày cao chứng tỏ người dân mở rộng sản xuất quy mơ hình thức góp phần nâng cao đời sống ổn định kinh tế Đối với DNTN TNHH Hiện Huyện Tri Tôn doanh nghiệp thành lập nhiều nên thu hút hộ dân thành lập doanh nghiệp Do doanh số cho vay ngắn hạn hai đối tượng liên tục tăng qua năm Cụ thể thể sao: DNTN năm 2010 3.854 triệu đồng (tăng 37,64%) so với năm 2009, cịn TNHH năm 2010 1.500 triệu đồng (tăng 0,67%) so với năm 2009 Đối với hợp tác xã Doanh số cho vay ngắn hạn hợp tác xã qua năm tăng Cụ thể năm 2010 844 triệu đồng so với năm 2009 Nguyên nhân hợp tác xã có phương án sản xuất kinh doanh tổ chức kinh doanh có hiệu nên làm ăn có lời 3.1.2.2 Doanh số thu nợ Bảng 3.3 Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng Thành phần kinh tế 2010/2009 2009 2010 Số tiền % DNTN 920 850 -70 -0,08 TNHH 990 300 -690 -69,70 HTX 350 573 223 63,71 42.730 84.319 41.589 97,33 Hộ SX (Nguồn: Phịng tín dụng NHNH&PTNT Huyện Tri Tơn) Biểu đồ 3.3 Doanh số thu nợ 100 80 60 2009 40 2010 20 DNTN TNHH HTX Hộ SX Chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tôn Trang 12 GVHD: Ngô Văn Quí SVTH: Trịnh Tấn Tài Đối với hộ sản xuất Trong thành phần kinh tế doanh số cho vay thành kinh tế hộ sản xuất cao có doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng cao Được thể cụ thể hình năm 2010 tăng 97,33% so với năm 2009 với số tiền 41.589 triệu đồng Nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ tăng: thứ tình hình kinh tế huyện có nhiều thay đổi GDP huyện tăng 11,8% so với năm 2009, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, nội ngành Đối với DNTN TNHH Nhìn chung doanh số thu nợ ngắn hạn DNTN TNHH qua năm Đối với DNTN năm 2010 giảm 0,08% so với năm 2009 với số tiền giảm 70 triệu đồng, TNHH năm 2010 giảm 69,70% so với năm 2009 với tiền giảm xuống 690 triệu đồng Nguyên nhân dẫn đến tăng giảm đối tượng DNTN TNHH đối tượng sử dụng vốn chủ yếu ngân hàng hộ sản xuất doanh nghiệp địa bàn làm ăn khơng hiệu có nhiều đối thủ cạnh tranh nên hạn chế sản xuất nên khả thu hồi vốn ngân hàng thấp doanh số thu hồi nợ ngân hàng giảm dần qua năm Đối với hợp tác xã Doanh số thu nợ hợp tác xã tăng năm 2009 – 2010 Cụ thể năm 2010 tăng 63,71% so với năm 2009 với số tiền 223 triệu đồng Nguyên nhân dẫn đến tăng hợp tác xã sản xuất kinh doanh có lời sản xuất đạt hiệu 3.1.2.3 Doanh số dƣ nợ Bảng 3.4 Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng Thành phần kinh tế 2010/2009 2009 2010 Số tiền % DNTN 2.480 2.900 420 16,94 TNHH - 500 500 - 145 89 -56 -38,62 95.198 61.928 -33.270 -34,95 HTX Hộ SX (Nguồn: Phịng tín dụng NHNN&PTNT Huyện Tri Tơn) Chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tôn Trang 13 GVHD: Ngô Văn Quí SVTH: Trịnh Tấn Tài Biểu đồ 3.4 Doanh số dƣ nợ 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2009 2010 DNTN TNHH HTX Hộ SX Đối với hộ sản xuất Qua bảng số liệu (bảng 3.4) hình 3.4 cho ta biết thành phần kinh tế có dư nợ chiếm tỷ trọng cao hộ sản xuất Đây điều tất nhiên NHNN&PTNT thành phần kinh tế hộ sản xuất đến giao dịch nhiều Cụ thể qua số liệu năm 2010 giảm 34,95% so với năm 2009 với số tiền 33.270 triệu đồng Nguyên nhân dẫn đến doanh số dư nợ giảm điều kiện kinh tế xã hội phát triển, giá hàng hóa ngày ổn định, việc sản xuất kinh doanh hộ sản xuất với phương án phù hợp từ việc mua bán thuận lợi Đối với DNTN TNHH Doanh số dư nợ DNTN TNHH nhìn chung tăng từ năm 2009 – 2010 Cụ thể sao: DNTN năm 2010 tăng 16,94% so với năm 2009 TNHH năm 2010 tăng với số tiền 500 triệu đồng Nguyên nhân dẫn đến doanh số dư nợ tăng doanh nghiệp chuyển sang loại hình vay trung dài hạn để làm tăng nguồn vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngày hiệu Đối với hợp tác xã Doanh số dư nợ hợp tác xã giảm qua năm 2009 – 2010 thể cụ thể qua số liệu sau năm 2010 giảm xuống 36,62% so với năm 2010 Nguyên nhân điều kiện kinh tế huyện phát triển, đời sống người dân ổn định hơn, việc mua bán thuận lợi nên làm cho hợp tác xã hoạt động có hiệu Chun đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tơn Trang 14 GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trịnh Tấn Tài 3.1.2.4 Nợ hạn Bảng 3.5 Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng 2010/2009 Thành phần kinh tế 2009 2010 Số tiền % DNTN 957 791 -166 -17,34 TNHH - - - - HTX - - - - 26.748 25.594 -1.154 -4,31 Hộ SX (Nguồn: Phịng tín dụng NHNN&PTNT Huyện Tri Tơn) Biểu đồ 3.5 Nợ hạn 30 25 20 2009 15 2010 10 DNTN TNHH HTX Hộ SX Đối với hộ sản xuất Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy công tác trả nợ khách hàng tình hình kinh tế địa phương cịn số khó khăn nên ảnh hưởng đến việc trả nợ khách hàng bị chậm trễ, họ cố gắng thực tốt nghĩa vụ mình, để tìm cách trả nợ đến hạn, để đảm bảo uy tín với ngân hàng Cịn khơng có khả làm việc họ chủ động đến ngân hàng để gia hạn nợ, thể qua biểu đồ, nợ hạn thành phần kinh tế hộ sản xuất chiếm tỷ lệ cao cụ thể năm 2010 giảm xuống 4,31% so với năm 2009 Nguyên nhân làm cho nợ hạn giảm hộ sản xuất coi trọng việc giữ uy tín ngân hàng, mặt khác cán tín dụng quan tâm nhiều đến khoản nợ đến hạn tích cực cơng tác thu hồi nợ Chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tôn Trang 15 GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trịnh Tấn Tài Đối với DNTN TNHH Nhìn chung nợ hạn DNTN TNHH giảm xuống đáng kể thể cụ thể: DNTN năm 2010 giảm xuống 17,34% so với năm 2009, điều đáng mừng thể khả quản lý nợ cán tín dụng nâng cao 3.2 Phân tích số tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng Bảng 3.5 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng ĐVT: Triệu đồng 2010/2009 Chỉ tiêu 2009 2010 Số tiền % Doanh số cho vay 77.536 128.434 50.898 65,64 Doanh số thu nợ 46.727 96.163 49.436 105,80 Dư nợ 53.881 86.152 32.271 59,90 150 115 -35 -30,43 Dư nợ bình quân 15.392 25.422 10.030 65,16 Vốn huy động 82.486 133.900 51.414 62,33 Dư nợ/Vốn huy động (%) 65,32 64,34 -0,98 -0,02 Thu nợ/Doanh số cho vay (%) 60,26 74,87 14,61 24,24 Nợ hạn/Dư nợ (%) 0,29 0,13 -0,16 -0,55 Vịng quay vốn tín dụng (vòng) 3,03 3,78 0,75 24,75 Nợ hạn (Nguồn: Phòng tín dụng NHNN&PTNT Huyện Tri Tơn) Ở phần trên, phân tích tình tín dụng qua năm 2009 – 2010 cho ta biết nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu cho vay ngắn hạn qua số tiêu nêu Phần tiếp theo, đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn thơng qua số tiêu như: dư nợ/vốn huy động, thu nợ/doanh số cho vay, nợ hạn/dư nợ vịng quay vốn tín dụng a Dƣ nợ/Vốn huy động Như vậy, qua tiêu (Dư nợ/Vốn huy động, bảng 5) ta đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng qua năm vừa qua khơng tốt Chun đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tôn Trang 16 GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trịnh Tấn Tài Cụ thể tiêu giảm vào năm 2010, giảm 0,98 điều chứng tỏ hiệu sử dụng vốn ngân hàng không tốt, nguyên nhân dẫn đến kết năm 2010 tình hình huy động vốn ngân hàng b Thu nợ/Doanh số cho vay Qua tiêu (bảng 5) ta đánh giá tình hình thu nợ xác, thể tiêu cao năm 2010 (74,87%) so với năm 2009 chênh lệch 24,24% Chỉ tiêu tăng ngân hàng thể ưu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, ngắn hạn người dân ngày cao c Nợ hạn/Dƣ nợ Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng thơng qua tiêu (bảng 5) ta biết tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng tốt cụ thể năm 2010 giảm xuống 0,16% so với năm 2009 Đây kết nổ lực không ngừng việc làm giảm nợ hạn ngân hàng, kết làm nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời làm giảm rủi ro trình hoạt động ngân hàng e Vịng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngân hàng đồng thời phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm thơng qua tiêu (bảng 5) Nhìn chung, qua bảng bảng số liệu tiêu tương đối tốt, cụ thể vào năm 2010 (3,78 lần) tăng 0,75 lần so với năm 2009 (3,03 lần) Kết chứng tỏ tình hình thu nợ ngân hàng tương đối tốt ổn định 3.3 Giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tín dụng Chi nhánh ngân hàng Huyện cần củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, đổi cấu đầu tư đảm bảo tính cân đối hiệu tín dụng ngắn hạn, đồng thời làm giảm thiểu rủi ro Trách nhiệm phần lớn phụ thuộc vào cán tín dụng phụ trách Vì vậy, để hạn chế phần rủi ro tín dụng ngày nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung ngân hàng Huyện Tri Tơn cần có giải pháp sau: - Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp, đảm bảo yêu cầu quy chế tín dụng ngắn hạn để hạn chế rui ro đến mức thấp - Mở rộng khách hàng thuộc thành phần kinh tế đồng thời mối quan hệ tốt đẹp lâu dài với khách hàng truyền thống, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng giải nhu cầu họ - Đối với khách hàng vay khoản vay lớn khách hàng đến ngân hàng giao dịch lần đầu, cán tín dụng cần thực tốt công tác thẩm định: xem xét kỹ đánh giá xác phương án sản xuất kinh doanh họ Chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tôn Trang 17 GVHD: Ngô Văn Quí - SVTH: Trịnh Tấn Tài Trong sau cho vay, ngân hàng cần thường xuyên tổ chức giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn vay họ Một số biện pháp cải thiện chất lƣợng tín dụng - Thực kiểm tra, đánh giá tình hình nợ thường xuyên, định kỳ phân loại để nắm rõ thực trạng dư nợ tín dụng - Đình kỳ kiểm tra, quản lý danh mục tín dụng ngân hàng để đảm bảo thực mục tiêu giới hạn - Tổ chức xem xét, thẩm định đánh giá dự phòng khả xảy rủi ro - Thực hoàn chỉnh, bổ sung quản lý chặt chẽ hồ sơ tín dụng - Có sách khen thưởng, giao tiêu thu nợ cán tín dụng Chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tơn Trang 18 GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trịnh Tấn Tài CHƢƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Huyện có tiềm phát triển mạnh mọ mặt, cấu kinh tế có chuyển dịch rõ rệt Cơng tác đầu tư cho dự án tiếp tục diễn ra, mặt kinh tế Huyện Tri Tôn thay đổi đáng kể Qua phân tích đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua đạt hiệu Bên cạnh đó, ngân hàng mở rộng quy mơ cho vay hỗ trợ vốn cho khách hàng ngày tốt Ngân hàng phát huy mạnh công tác huy động vốn để bổ sung cho nguồn vay, hỗ trợ vốn cho khách hàng ngày tốt Trong cơng tác tín dụng ngân hàng có hiệu cho vay thành phần kinh tế có nhu cầu vay vốn nhiều nhất, ngân hàng hỗ trợ nhiều hiệu cho vay hộ sản xuất Nhưng theo xu hướng kinh tế la xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, ngân hàng không quan tâm mở rộng thành phần kinh tế khác tôt chức kinh tế hoạt động ngân hàng làm giảm khả cạnh tranh ngân hàng thị trường Hoạt động tin dụng hoạt động chứa nhiều rủi ro có thuận lợi khó khăn định với thành đạt làm cho lợi nhuận ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Tri Tôn đạt mức tương đối cao tăng trưởng qua năm, điều cho thấy hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển tơt đẹp gặp nhiều khó khăn cạnh tranh Chính vậy, cần có nổ lực tồn thể cán công nhân viên lãnh đạo chặt chẽ ban giám đốc qua trình thực chức để góp phần nâng uy thương trường lúc ngân hàng có cạnh tranh mạnh mẽ Chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tơn Trang 19 GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trịnh Tấn Tài Tổng quan tài liệu tham khảo Trần Ngọc Thơ: Tài doanh nghiệp đại, đại học kinh tế TP.HCM Nguyễn Đăng Dờn: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, đại học kinh tế TP.HCM Tập thể tác giả: Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hùng, Trần Xuân Hương: Tiền tê – Ngân hàng, đại học kinh tế TP.HCM Nguyễn Đăng Dờn: Lý thuyết tài tiền tệ, đại học kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Trúc: Phân tích tình hình cho vay cá nhân, hộ gia đình ngân hàng TMCP Sài Gịn thương tín chi nhánh An Giang Cổng thông tin điện tử huyện Tri Tôn Một số chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp tủ sách trường Đại Học An Giang Chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tơn Trang 20 ... “ Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng nơng nghiệp phát tri? ??n nông thôn Huyện Tri Tôn chi nhánh An Giang” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tập trung vào phân tích hoạt động tín dụng ngắn. .. 2.7.4 Chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn vốn huy động 2.7.5 Tỷ lệ nợ hạn Chương Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng 3.1 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn 3.1.1 Khái... động tín dụng ngắn hạn NHNN&PTNT Huyện Tri Tôn Trang GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trịnh Tấn Tài Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Tại ngân hàng nông nghiệp phát tri? ??n nông thôn Huyện Tri Tôn