Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
830,82 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD NGUYỄN TRÚC ANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG SA ĐÉC Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, ngày 11 tháng 05 năm 2009 LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập, rèn luyện khoa Kinh tế - QTKD, trường Đại Học An Giang, em tích lũy khơng kiến thức từ giảng dạy, truyền đạt thầy cô; với kinh nghiệm học hỏi gần tháng thực tập chi nhánh ngân hàng Công Thương Sa Đéc giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc, phòng tổ chức hành chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Sa Đéc tạo điều kiện cho em có hội thực tập ngân hàng, em xin gửi lời cảm ơn đến tất anh chị, cô phịng khách hàng nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực tập, hướng dẫn cung cấp cho em tài liệu cần thiết để em thực hoàn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Trần Công Dũ hướng dẫn, cung cấp lý thuyết bổ sung thiếu sót q trình em thực đề tài, giúp chuyên đề tốt nghiệp em dần hoàn chỉnh Do thời gian thực tập với kiến thức có hạn nên chun đề em khơng thể tránh khỏi sai sót, mong Q thầy trường Đại học An Giang, cô chú, anh chị chi nhánh ngân hàng Công Thương Sa Đéc bỏ qua có ý kiến đóng góp để giúp chuyên đề em hoàn thiện sát thực tế Em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Trúc Anh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Long Xuyên, ngày tháng năm 2009 HD Nguyễn Hồng Tuấn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên sinh viên thực tập: Lớp: Mức độ TT Tiêu chí đánh giá Q trình thực tập tốt nghiệp Kém TB Khá Tốt 1.1 Ý thức học hỏi, nâng cao chuyên môn 1.2 Mức độ chuyên cần 1.3 Khả hịa nhập vào thực tế cơng việc 1.4 Giao tiếp với cán bộ- nhân viên đơn vị 1.5 Chấp hành nội quy, quy định đơn vị 1.6 Đánh giá chung Chun đề/ khóa luận 2.1 Tính thực tiễn đề tài 2.2 Năng lực thu thập thơng tin 2.3 Khả phản ánh xác hợp lý tình hình đơn vị 2.4 Khả xử lý, phân tích liệu 2.5 Mức khả thi giải pháp, kiến nghị (nếu có) mà tác giả đề 2.6 Hình thức (cấu trúc, hành văn, trình bày bảng-biểu…) 2.7 Đánh giá chung Các ý kiến khác Trường Đại học An Giang: ……………, ngày … tháng … năm 2009 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU……………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………………… 2.1 Các khái niệm tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Khái niệm quy trình tín dụng 2.1.2.1 Quy trình tín dụng 2.1.2.1.2 Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng 2.1.2.1.3 Phân tích tín dụng 2.1.2.1.4 Quyết định ký hợp đồng tín dụng 2.1.2.1.5 Giải ngân 2.1.2.1.6 Giám sát tín dụng 2.1.2.1.7 Thanh lý hợp đồng tín dụng 2.1.2.2 Ý nghĩa quy trình tín dụng 2.1.3 Doanh số cho vay 2.1.4 Doanh số thu nợ 2.1.5 Dư nợ 2.1.6 Nợ hạn 2.2 Các khái niệm kinh tế hộ 2.2.1 Khái niệm hộ nông dân 2.2.2 Hộ sản xuất cần thiết phải phát triển kinh tế hộ sản xuất 2.2.2.1 Khái niệm hộ sản xuất: 2.2.2.2 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ: 2.2.3 Vai trị tín dụng ngành nông nghiệp 2.3 Các vấn đề chung vay vốn 2.3.1 Nguyên tắc vay vốn 2.3.2 Điều kiện cho vay 2.3.3 Thẩm định định cho vay 2.3.4 Hợp đồng tín dụng 2.3.5 Giới hạn cho vay 2.3.6 Hạn chế cho vay 2.4 Các tỷ số phân tích tài 2.4.1 Hệ số thu nợ 2.4.2 Nợ hạn tổng dư nợ 2.4.3 Tổng dư nợ tổng nguồn vốn huy động CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHCT SA ĐÉC………………… …… 11 3.1 Giới thiệu khái quát lịch sử hình thành phát triển ngân hàng 11 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh NHCT Sa Đéc 13 3.3 Vai trò – chức phận 13 3.3.1 Phịng tổ chức hành chính: 13 3.3.2 Phòng khách hàng 13 3.3.3 Phịng kế tốn giao dịch 13 3.3.4 Phòng ngân quỹ - tiền tệ: 14 3.3.5 Phịng điện tốn 14 3.3.6 Phòng (Tổ) quản lý rủi ro 14 3.5 Một số vấn đề cho vay CN NHCT Sa Đéc 14 3.5.1 Điều kiện vay vốn 14 3.5.2 Thời hạn cho vay 15 3.5.3 Lãi suất cho vay 15 3.5.4 Mức cho vay 15 3.5.5 Phương thức cho vay 15 3.5.6 Hồ sơ vay vốn 16 3.5.7 Kiểm tra, giám sát vốn vay quản lý thu hồi nợ 16 3.6 Quy trình cho vay vốn chi nhánh NHCT Sa Đéc 17 3.7 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm 2006, 2007, 2008 18 3.8 Thuận lợi khó khăn chi nhánh NHCT Sa Đéc năm 2008 19 3.8.1 Thuận lợi 19 3.8.2 Khó khăn 19 3.9 Định hướng ngân hàng năm 2009 19 3.9.1 Về hoạt động tín dụng 19 3.9.2 Về nhân 20 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NHCT SA ĐÉC …………………………… 21 4.1 Bảng nguồn vốn chi nhánh NHCT Sa Đéc 21 4.2 Phân tích doanh số cho vay SXNN 22 4.2.2 Phân tích doanh số cho vay SXNN theo đối tượng 22 4.2.3 Phân tích doanh số cho vay SXNN theo thời hạn 25 4.3 Phân tích doanh số thu nợ SXNN 26 4.3.1 Phân tích doanh số thu nợ SXNN theo đối tượng 26 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ SXNN theo thời hạn 28 4.4 Phân tích dư nợ SXNN 29 4.4.1 Phân tích dư nợ SXNN theo đối tượng 29 4.4.2 Phân tích dư nợ SXNN theo thời hạn 32 4.5 Phân tích nợ hạn SXNN 32 4.5.1 Phân tích nợ hạn SXNN theo đối tượng 33 4.5.2 Phân tích nợ hạn SXNN theo thời hạn 35 4.6 Phân tích hoạt động cho vay SXNN tỷ số tài 35 4.6.1 Hệ số thu nợ 35 4.6.2 Chỉ số nợ hạn tổng dư nợ 36 4.6.3 Chỉ số tổng dư nợ vốn huy động 36 4.7 Đánh giá tình hình cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc năm 2008 36 4.8 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay SXNN CN NHCT Sa Đéc 37 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 5.2.1 Kiến nghị ngân hàng Công Thương Việt Nam 39 5.2.2 Kiến nghị ngân hàng Công Thương Sa Đéc 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh qua năm 18 Bảng 2: Nguồn vốn chi nhánh NHCT Sa Đéc qua năm 21 Bảng 3: Doanh số cho vay SXNN theo đối tượng 22 Bảng 4: Doanh số cho vay SXNN theo thời hạn 25 Bảng 5: Doanh số thu nợ SXNN theo đối tượng 26 Bảng 6: Doanh số thu nợ SXNN theo thời hạn 28 Bảng 7: Dư nợ SXNN theo đối tượng 29 Bảng 8: Dư nợ SXNN theo thời hạn 32 Bảng 9: Nợ hạn SXNN theo đối tượng 33 Bảng 10: Nợ hạn SXNN theo thời hạn 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Sa Đéc 11 Hình 2: Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh NHCT Sa Đéc 13 Hình 3: Quy trình cho vay NHCT Sa Đéc 17 Hình 4: Biểu đồ thể doanh số cho vay SXNN năm 2006 23 Hình 5: Biểu đồ thể doanh số cho vay SXNN năm 2007 23 Hình 6: Biểu đồ thể doanh số cho vay SXNN năm 2008 23 Hình 7: Biểu đồ thể doanh số thu nợ SXNN năm 2006 26 Hình 8: Biểu đồ thể doanh số thu nợ SXNN năm 2007 27 Hình 9: Biểu đồ thể doanh số thu nợ SXNN năm 2008 27 Hình 10: Biểu đồ thể dư nợ SXNN năm 2006 30 Hình 11: Biểu đồ thể dư nợ SXNN năm 2007 30 Hình 12: Biểu đồ thể dư nợ SXNN năm 2008 30 Hình 13: Biểu đồ thể nợ hạn SXNN năm 2006 33 Hình 14: Biểu đồ thể nợ hạn SXNN năm 2007 33 Hình 15: Biểu đồ thể nợ hạn SXNN năm 2008 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCT: Ngân hàng công thương SXNN: sản xuất nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Các website tham khảo: - www.cpv.org.vn - www.vietnamnet.vn - www.argo.gov.vn - www.sggp.org.vn Sách tham khảo: - Nghiệp vụ ngân hàng – Nhà xuất thống kê năm 2008, tác giả Nguyễn Minh Kiều - Luận văn tốt nghiệp khóa trước, luận văn tốt nghiệp đây: + Phân tích tình hình hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – chi nhánh An Giang (SVTH: Vương Ngọc Sậm, lớp DH5KD, GVHD: Th.s Bùi Văn Đạo, trường Đại học An Giang) + Nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều (SVTH: Trần Cẩm Tú, lớp Tài ngân hàng, GVHD: Phan Thái Bình, trường Đại học Cần Thơ) + Thực trạng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang (SVTH: Trần Hoài Thương, lớp tài chính, GVHD: Th.s Trương Chí Hải, trường Đại học Cần Thơ) Các văn tham khảo từ chi nhánh ngân hàng Công Thƣơng Sa Đéc: - Tổng kết báo cáo kết hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng Công Thương Sa Đéc giai đoạn năm 2006 – 2008 - Định hướng phát triển chi nhánh ngân hàng Công Thương Sa Đéc năm 2009 - Các tài liệu khác giúp hỗ trợ chuyên đề Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong kinh tế thị trường, ngân hàng đóng vai trị quan trọng, hệ thống ngân hàng ngày phát triển đa dạng, cạnh tranh ngân hàng trở nên sơi liệt Do đó, để tồn mơi trường cạnh tranh gay gắt ngân hàng phải nâng cao chất lượng làm đa dạng loại hình dịch vụ Bên cạnh biết ngân hàng thương mại dù hoạt động kinh doanh điều kiện khác chứa đựng rủi ro tiềm ẩn chưa phát hiện, có thơng qua phân tích phát khai thác chúng để mang lại hiệu kinh tế cao Và để kinh doanh đạt hiệu mong muốn, hạn chế rủi ro xảy việc tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng vấn đề cần thiết Cũng vậy, mà nhà quản trị ngân hàng khơng ngừng tìm phương án xử lý cho đạt hiệu cao Để làm việc đó, ngân hàng ln phải kịp thời nhận biết chỗ yếu mạnh thương trường cạnh tranh khốc liệt đầy biến động Hiện nay, loại hình sản xuất kinh doanh ngày mở rộng, đa dạng nên nhu cầu vay vốn người dân tăng lên mang lại khả sinh lợi cao cho ngân hàng, lợi nhuận cao lúc ln đồng hành với rủi ro cao (chẳng hạn khả thu hồi vốn chậm, nợ hạn tăng lên … gây bất lợi bên phía ngân hàng cho vay) Đồng Tháp - vùng nông nghiệp thuộc Tỉnh đồng sông Cửu Long, giới thiệu Tỉnh Đồng Tháp khơng thể khơng nhắc đến Thị Xã Sa Đéc – thị xã có kinh tế náo nhiệt Tỉnh, giàu tiềm năng, phát triển có sức mạnh thu hút nhiều nhà đầu tư Ngành sản xuất chủ yếu Thị Xã Sa Đéc trồng trọt, chăn nuôi … tiếng với nghề trồng hoa kiểng xã Tân Khánh Trung, ngành nghề sản xuất theo thời vụ, mà ngân hàng cho vay sản xuất nơng nghiệp thường cho vay theo chu kỳ sản xuất kinh doanh ngành hoạt động cho vay nông nghiệp ngân hàng mang tính thời vụ tức xác suất mà ngân hàng phải đối mặt với khoản nợ xấu, nợ hạn tương đối cao Hiện tại, chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Sa Đéc nói người bạn thân thiết hộ nông dân sản xuất nông nghiệp địa bàn Thị Xã, kể huyện, xã… lân cận Nhưng năm gần đây, nước ta nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng phải đối mặt liên miên với biến cố khách quan điều kiện tự nhiên, biến động kinh tế thị trường mang đến … tạo nhiều thất thoát cho hộ vay tiền lẫn ngân hàng cho vay Chính muốn tìm hiểu rõ vấn đề nên em định chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp hộ nông dân chi nhánh ngân hàng Công Thƣơng Sa Đéc” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích hoạt động tín dụng SXNN hộ nơng dân - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay chi nhánh NHCT Sa Đéc 1.3 Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn thời gian nên em tập trung nghiên cứu phân tích hoạt động tín dụng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp hộ nông dân chi nhánh ngân hàng Công Thương Sa Đéc năm gần – năm 2006, 2007, 2008 SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc 4.3 Phân tích doanh số thu nợ SXNN 4.3.1 Phân tích doanh số thu nợ SXNN theo đối tƣợng Bảng 5: Doanh số thu nợ SXNN theo đối tƣợng Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu THU NỢ SXNN Năm 2006 Năm 2007 177.977 188.005 Chênh lệch 2006/2007 Tuyệt % đối Chênh lệch 2008/2007 Tuyệt % đối 241.587 10.028 5,6% 53.582 29% 3.387 7,3% 7.255 15% 5.938 41,7% -2.551 -7,9% 5.609 1.646 27,8% 5,54% 1,9% 17.497 27% 2.942 8,0% 2.984 15,2% -4.736 -66% -13.811 25.341 5.967 -34,7% 112% 250% 8% 28.830 39% 1.997 5,8% 1.995 22,5% 5.418 28,1% -3.959 -74% 7.343 2.935 17.565 987 20,1% 27% 71,2% 72% Năm 2008 1/ Chăn nuôi 46.494 49.881 57.136 - Ni bị - Ni heo 14.238 32.256 20.176 29.705 25.785 31.351 63.544 64.734 82.231 36.847 19.577 7.120 39.789 22.561 2.384 25.978 47.902 8.351 3/ Trồng trọt 67.939 73.390 102.220 - Lúa - Hoa kiểng - Cây ăn - Khác 34.513 8.850 19.254 5.322 36.510 10.845 24.672 1.363 43.853 13.780 42.237 2.350 2/ Nuôi trồng thuỷ sản - Cá da trơn - Cá rô - Khác 1.190 5.451 (Nguồn: phòng khách hàng chi nhánh NHCT Sa Đéc) Tổng doanh số thu nợ: tỷ lệ doanh số thu nợ tăng đáng kể, năm 2007 tăng 5,6% so với năm 2006, đặc biệt năm 2008 tăng 29% so với năm 2007, nghĩa sách thu hồi nợ chi nhánh hợp lý đồng thời chi nhánh ngăn chặn kịp thời xử lý nhanh chóng khoản nợ có dấu hiệu xấu từ giai đoạn nhánh đảm bảo doanh số thu nợ dịch chuyển tăng Hình 7: Biểu đồ thể doanh số thu nợ SXNN năm 2006 26% 38% 36% 1/ Chăn nuôi SVTH: Nguyễn Trúc Anh 2/ Nuôi trồng thuỷ sản 3/ Trồng trọt Trang 26 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc Hình 8: Biểu đồ thể doanh số thu nợ SXNN năm 2007 27% 39% 34% 1/ Chăn nuôi 2/ Nuôi trồng thuỷ sản 3/ Trồng trọt Hình 9: Biểu đồ thể doanh số thu nợ SXNN năm 2008 24% 42% 34% 1/ Chăn nuôi 2/ Nuôi trồng thuỷ sản 3/ Trồng trọt Quan sát biểu đồ năm ta thấy, doanh số thu nợ ngành trồng trọt ln cao ngành khác cho vay ngành trồng trọt ln giữ vị trí tổng doanh số cho vay nông nghiệp Đứng vị trí thứ hai ngành ni trồng thủy sản cịn lại ngành chăn ni * Ngành chăn ni Về doanh số thu nợ chăn ni bị tăng bình thường qua năm, có xu hướng tiến triển tốt đẹp thịt bị thường có giá loại vật ni khác xảy dịch bệnh bị nên người ni bị thịt thường có thu nhập ổn định họ tốn nợ hạn giúp chi nhánh trì doanh số thu nợ tăng Mặt khác, doanh số thu nợ tăng cho ta thấy sách quản lý nợ chi nhánh có hiệu Tuy nhiên, bên cạnh doanh số thu nợ chăn nuôi heo giai đoạn năm 2007 giảm 2.551 triệu đồng tức giảm 7,9% so với năm 2006 chịu tác động dịch heo bệnh lở mồm long móng nên sức mua thịt heo giảm kéo theo hộ ni heo khơng có lãi cao tất tốn nợ chậm trễ Đến năm 2008 doanh số thu nợ ni heo ổn định lại mức bình thường trước, doanh số đạt 31.351 triệu đồng tăng 5,54% so với năm 2007, chứng tỏ chi nhánh không ngừng cố gắng để thu hồi nợ hạn nhằm hạn chế tối đa nợ phải thu bị chuyển sang nợ hạn, nằm nhóm nợ q hạn có nguy trở thành nợ xấu, làm giảm lợi nhuận chi nhánh * Ngành nuôi trồng thủy sản Doanh số thu nợ cá tra năm 2007 tăng 2.942 triệu đồng tức 8% so với năm 2006, lúc phong trào ni cá tra bình ổn nên người ni đạt lợi nhuận mong muốn họ hồn trả nợ hạn Đến năm 2008, doanh số thu nợ cá tra giảm tới 34,7% tỷ giá ngoại tệ sụt giảm, khủng hoảng kinh tế thị trường, nước ngồi khơng nhập cá nước doanh nghiệp nước không tiếp tục thu mua cá tra nông dân, khiến cho hộ nuôi cá bị nhốt vốn ngày nặng, họ có lãi mong muốn phải kéo dài hạn trả nợ cho chi nhánh, nghĩa chi nhánh phải giãn cho họ nên làm cho doanh số thu nợ giảm dần SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 27 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc * Ngành trồng trọt Nhìn chung doanh số thu nợ ngành trồng trọt tăng cao chủ yếu năm 2006 năm 2007 kinh tế nước ta bình ổn, điều kiện thời tiết khơng có biến động nên người nơng dân làm ăn thuận lợi, có lãi cao nên doanh số thu nợ tăng Sang năm 2008, giai đoạn tháng đầu năm nơng dân sản xuất lúa thuận lợi, thu nhập giai đoạn tốt Tuy nhiên bước qua tháng cuối năm thời tiết khí hậu nước ta biến động xấu làm cho nơng dân thiếu sân phơi, lị sấy, phải tốn thêm chi phí thuê sân phơi lúa … dẫn đến lúa sản xuất có chất lượng thấp, độ ẩm cao, khó mua lúa chất lượng để dự trữ Doanh nghiệp không chịu mua lúa làm lượng lúa tồn đọng hộ trồng lúa ngày tăng, thu nhập nông dân bị giảm xuống, tỷ lệ giảm không cao so với lợi nhuận mà nông dân thu ban đầu nên nhìn chung doanh số thu nợ ngành trồng lúa không bị ảnh hưởng mạnh, trì doanh số tăng Các loại trồng phải gặp bất lợi thời tiết khơng tổn thất nặng trồng lúa người nơng dân bương trải đủ để trả nợ ngân hàng nên doanh số thu nợ khoản tăng hàng năm 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ SXNN theo thời hạn Bảng 6: Doanh số thu nợ SXNN theo thời hạn Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Ngắn hạn Năm 2006 145.398 Trung+ Dài hạn 32.579 Tổng 177.977 Năm 2007 Năm 2008 144.481 193.058 43.524 Chênh lệch 2006/2007 Tuyệt đối % -917 -0,63% 48.577 48.529 10.945 33,60% 188.005 241.587 10.028 Chênh lệch 2008/2007 Tuyệt đối % 34% 5.005 11% 5,63% 53.582 29% (Nguồn: phòng khách hàng chi nhánh NHCT Sa Đéc) Các nghề nông chủ yếu sản xuất theo mùa vụ (thường bán kỳ tháng hay năm) nên tỷ lệ vay ngắn hạn chiếm cao tổng doanh số cho vay, ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn có tỷ lệ cao tương đương tổng doanh số thu nợ Tổng doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2007 giảm 0,63% (do chịu ảnh hưởng biến động kinh tế toàn cầu…) đến năm 2008 chi nhánh khắc phục nhanh chóng thúc đẩy doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 48.577 triệu đồng (tức 34%) Song song doanh số thu nợ SXNN trung dài hạn ổn định qua năm, điều chứng tỏ sách quản lý nợ chi nhánh ngày tăng hiệu quả, đồng thời cho thấy đời sống người dân địa bàn ngày cải thiện, cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực góp phần làm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho người dân, làm ăn có hiệu hơn, từ tạo nhiều lợi nhuận nên thúc đẩy người vay toán nợ hạn, mang đến lợi nhuận cho ngân hàng SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 28 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc 4.4 Phân tích dƣ nợ SXNN 4.4.1 Phân tích dƣ nợ SXNN theo đối tƣợng Bảng 7: Dƣ nợ SXNN theo đối tƣợng Đơn vị: triệu đồng 322.257 Chênh lệch 2006/2007 Tuyệt đối % 62.634 32,5% Chênh lệch 2008/2007 Tuyệt đối % 66.699 26% 63.516 85.671 15.285 31,7% 22.155 13.505 34.726 19.974 43.542 32.360 53.311 6.469 8.816 47,9% 25,4% 67.523 87.756 107.907 20.233 30% 20.151 23% 38.585 21.222 7.717 49.174 28.737 9.844 50.973 39.410 17.524 10.589 7.516 2.128 27,4% 35,4% 27,6% 1.799 10.672 7.680 3,7% 37% 78% 3/ Trồng trọt 77.170 104.286 128.679 27.116 35% 24.393 23% - Lúa - Hoa kiểng - Cây ăn - Khác 28.939 9.646 28.939 9.646 35.288 11.333 43.116 14.549 50.009 12.967 50.821 14.881 6.349 1.687 14.177 4.903 21,9% 17,5% 49,0% 50,8% 14.721 1.634 7.705 332 41,7% 14% 17,9% 2% Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 192.924 255.558 1/ Chăn ni 48.231 - Ni bị - Nuôi heo 2/ Nuôi trồng thuỷ sản - Cá da trơn - Cá Rô - Khác Chỉ tiêu DƢ NỢ SXNN 35% 12.386 62,0% 9.769 22,44% (Nguồn: phòng khách hàng chi nhánh NHCT Sa Đéc) Nhìn chung dư nợ tăng qua năm, năm 2007 255.558 triệu đồng, tăng 62.634 triệu đồng tương đương 32,5% so với năm 2006, đến năm 2008 322.257 triệu đồng tăng 66.699 triệu đồng tương đương 26% so với năm 2007 Con số dư nợ ngày tăng cho thấy chi nhánh có nổ lực lớn hoạt động cho vay Dư nợ cho vay chênh lệch doanh số cho vay doanh số thu nợ, khoản tiền mà ngân hàng giải ngân chưa thu hồi thời điểm thu nợ, dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng thời điểm định Khi ngân hàng muốn hoạt động đạt hiệu cao cần phải tăng doanh số cho vay lẫn dư nợ cho vay, nhiên dư nợ chứa đựng phần nợ hạn – tiêu thúc đẩy tăng tỷ lệ rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng Vì thế, ngân hàng ln tìm cách để hạn chế tối đa khoản dư nợ có nguy bị chuyển sang nợ hạn SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 29 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc Hình 10: Biểu đồ thể dư nợ SXNN năm 2006 24% 41% 35% 1/ Chăn nuôi 2/ Ni trồng thuỷ sản 3/ Trồng trọt Hình 11: Biểu đồ thể dư nợ SXNN năm 2007 24% 40% 36% 1/ Chăn nuôi 2/ Nuôi trồng thuỷ sản 3/ Trồng trọt Hình 12: Biểu đồ thể dư nợ SXNN năm 2008 26% 42% 32% 1/ Chăn nuôi 2/ Nuôi trồng thuỷ sản 3/ Trồng trọt Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ dư nợ ngành năm có tăng giảm khơng đáng kể nên không ảnh hưởng nhiều đến kết tổng quan Riêng ngành ni trồng thủy sản năm 2008 có dư nợ giảm 4% chịu ảnh hưởng biến động kinh tế thị trường, giá leo thang … nên gây tác động đến việc giảm dư nợ Nhìn vào bảng dư nợ cho vay ta thấy dư nợ qua năm tăng, chủ yếu doanh số cho vay qua năm tăng đồng thời doanh số thu nợ tăng qua năm dư nợ cho vay tăng theo Để tìm hiểu rõ phân tích biến động ngành nghề đó: * Ngành chăn ni Doanh số dư nợ ni bị năm 2006 13.505 triệu đồng, năm 2007 19.974 triệu đồng (tăng 47,9%); Đến năm 2008, doanh số dư nợ nuôi bò 32.360 triệu đồng (tương đương tăng 62%), ta thấy tỷ lệ phần trăm tăng qua năm cao trước giai đoạn nghề ni bị nước ta có giá so với loại vật nuôi khác, đồng thời doanh số cho vay thu nợ nghề ni bị năm 2006, 2007, 2008 tăng dần Đối với ngành nuôi heo, tỷ lệ tăng thấp ngành ni bị, cụ thể dư nợ năm 2007 43.542 triệu đồng tăng 8.816 triệu đồng (tức 25,4%) so với năm 2006, năm 2008 SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 30 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc tăng 9.769 triệu đồng (tương đương 22,44%) so với năm 2007 Nguyên nhân việc chăn nuôi heo bị ảnh hưởng dịch bệnh nên doanh số cho vay thu nợ năm 2006, 2007 tăng nhẹ nên thu nợ cho vay khoản biến động * Ngành ni trồng thủy sản Dư nợ ngành nuôi cá da trơn năm 2006 38.585 triệu đồng, năm 2007 tăng 10.589 triệu đồng (tương đương 27,4%) so với năm 2006, sang năm 2008 tăng 1.799 triệu đồng (tương đương 3,7%) so với năm 2007 Ta thấy tỷ lệ tăng năm 2006, 2007 cao lúc phong trào ni cá cịn sơi động thuận lợi, hộ ni cá cịn đổi đời nghề ni cá da trơn doanh số cho vay doanh số thu nợ tăng cao Tuy nhiên đến năm 2008 doanh số cho vay thu nợ giảm nhanh (do chịu ảnh hưởng biến động kinh tế thị trường) nên giai đoạn dư nợ cá tra tăng 3,5% Tình hình ni cá rô năm 2007 tăng 35,4% so với năm 2006, năm 2008 dư nợ tăng cao (tăng 37%), ni cá rơ gặp biến động cá tra nên phổ biến hơn, số lượng hộ vay tiền để nuôi cá rô tăng lên, song song thu nợ khoản tăng theo nên dư nợ nuôi cá rô ngày tăng Các ngành nuôi trồng thủy sản khác cá mè, cá lóc … vậy, năm tăng đều, khoản nuôi khác chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh số nên khơng gây ảnh hưởng nhiều đến doanh số * Ngành trồng trọt Nghề trồng lúa ngành nghề đặc trưng vùng nên doanh số cho vay thu nợ năm tăng, ngân hàng ln phấn đấu trì mức dư nợ cũ nên tổng thể dư nợ nghề trồng lúa tăng, sách hoạt động tín dụng ngân hàng nâng cao hiệu (cụ thể: năm 2007, ngành trồng lúa tăng 6.349 triệu đồng (tương đương 21,9% năn 2008 tăng 41,7%) Riêng ngành trồng hoa kiểng, trồng ăn quả, loại trồng khác (cây lương thực, hoa màu nói chung…) có dư nợ tăng năm, chẳng hạn năm 2007 có dư nợ ngành hoa kiểng tăng 17,5%; ăn tăng 49% loại trồng khác tăng 50,8% Năm 2008 vậy, tỷ lệ tăng qua năm 14%, 17,9% 2%) Tuy nhiên chúng chiếm tỷ trọng nhỏ ngành trồng trọt vùng nên thay đổi khơng gây biến động đáng kể đến tổng doanh số dư nợ Đó kết khả quan, tốt đẹp vừa thể hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh vừa cho thấy kinh tế nông nghiệp địa bàn củng cố ổn định SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 31 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc 4.4.2 Phân tích dƣ nợ SXNN theo thời hạn Bảng 8: Dƣ nợ SXNN theo thời hạn Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Ngắn hạn Năm 2006 122.186 Trung+ Dài hạn 70.738 Tổng 192.924 Năm 2007 Năm 2008 209.066 302.799 46.492 19.458 255.558 322.257 Chênh lệch 2006/2007 Tuyệt đối % Chênh lệch 2008/2007 Tuyệt đối % 86.880 93.733 45% -34,3% -27.034 -58% -24.246 71,1% 62.634 32,47% 66.699 26% (Nguồn: phòng khách hàng chi nhánh NHCT Sa Đéc) Do cho vay ngắn hạn trọng yếu ngành SXNN nên thường biến động ngắn hạn gây ảnh hưởng nhiều đến tổng dư nợ, mà qua năm doanh số cho vay doanh số thu nợ ngắn hạn tăng nên dư nợ ngắn hạn tăng dần theo Xét theo chiều dọc ta thấy năm 2006 tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm 63% tổng dư nợ, năm 2007 tỷ trọng dư nợ ngắn hạn 82% đến năm 2008 tỷ trọng tăng lên 94%, dư nợ ngắn hạn năm tiến triển tốt Dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, có xu hướng giảm dần nhu cầu vay vốn hộ nông dân ngày tập trung vào kế hoạch ngắn hạn Phân tích khía cạnh chiều ngang năm 2007 với dư nợ ngắn hạn 209.066 triệu đồng, nghĩa tăng năm 2006 86.880 triệu đồng (tương đương 71,1%), dư nợ ngắn hạn năm 2008 302.799 triệu đồng – tăng 93.733 triệu đồng (tức 45%) Như tổng dư nợ ngắn hạn tăng lên qua năm, chứng tỏ chi nhánh ngân hàng có nhiều sách ưu đãi nên ln giữ chân lượng khách hàng truyền thống khơng ngừng tìm kiếm thêm khách hàng mới, đồng thời chi nhánh ngân hàng cố gắng tạo điều kiện tốt nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn cho hộ nông dân SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 32 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc 4.5 Phân tích nợ hạn SXNN 4.5.1 Phân tích nợ hạn SXNN theo đối tƣợng Bảng 9: Nợ hạn SXNN theo đối tƣợng Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu NỢ QUÁ HẠN 1/ Chăn ni - Ni bị - Ni heo 2/ Nuôi trồng thuỷ sản - Cá da trơn - Cá Rô - Khác 3/ Trồng trọt - Lúa - Hoa kiểng - Cây ăn - Khác Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2006/2007 Năm 2008 Chênh lệch 2008/2007 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 10.452 6.143 2.149 -4.309 -41,2% -3.994 -65,0% 2.613 836 1.777 1.597 780 817 553 321 231 -1.016 -56 -960 -38,9% -6,7% -54,0% -1.044 -459 -586 -65% -58,8% -71,7% 3.658 2.218 714 -1.441 -39,4% -1.504 -68% 2.090 1.150 418 4.181 1.568 523 1.568 523 1.235 737 246 2.328 1.050 307 799 172 194 408 112 883 387 215 196 85 -856 -413 -172 -1.853 -517 -215 -769 -351 -40,9% -35,9% -41,2% -44,3% -33,0% -41,2% -49,1% -67,1% -1.041 -329 -134 -1.445 -664 -92 -603 -87 -84,3% -45% -55% -62% -63,2% -30% -75,5% -50% (Nguồn: phòng khách hàng chi nhánh NHCT Sa Đéc) Tổng nợ hạn: tỷ lệ nợ hạn năm 2007 giảm 41,2% so với năm 2006 năm 2008 giảm 65% so với năm 2007, qua ta thấy nợ hạn có diễn biến tốt, dư nợ có xu hướng giảm dần Như vậy, phương hướng kinh doanh ngân hàng ngày có hiệu khơng ngân hàng trì doanh số cho vay liên tục qua năm mà thu nhỏ khoản nợ hạn, góp phần làm giảm tỷ lệ rủi ro nợ xấu cho ngân hàng Hình 13: Biểu đồ thể nợ hạn SXNN năm 2006 23% 42% 35% 1/ Chăn nuôi SVTH: Nguyễn Trúc Anh 2/ Nuôi trồng thuỷ sản 3/ Trồng trọt Trang 33 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc Hình 14: Biểu đồ thể nợ hạn SXNN năm 2007 26% 38% 36% 1/ Chăn nuôi 2/ Ni trồng thuỷ sản 3/ Trồng trọt Hình 15: Biểu đồ thể nợ hạn SXNN năm 2008 26% 41% 33% 1/ Chăn nuôi 2/ Nuôi trồng thuỷ sản 3/ Trồng trọt Phát sinh khoản nợ hạn trình kinh doanh, sản xuất người nơng dân khơng thể tránh khỏi thất thoát, thua lỗ ảnh hưởng thời tiết hay yếu tố thị trường tác động họ trả nợ theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng Nhìn vào bảng nợ hạn qua năm chi nhánh NHCT Sa Đéc, ta thấy nợ hạn theo chiều hướng tốt, để hiểu rõ sau tơi vào phân tích thành phần đó: * Ngành chăn ni Năm 2006, nợ hạn 2.613 triệu đồng Năm 2007, nợ hạn 1.597 triệu đồng, giảm 1.016 triệu đồng so với năm liền trước Năm 2008, nợ hạn 553 triệu đồng, dư nợ giảm 1.044 triệu đồng (tương đương giảm 65%) so với năm 2007 * Ngành nuôi trồng thủy sản Năm 2006, nợ hạn 3.658 triệu đồng Năm 2007, nợ hạn 2.218 triệu đồng, giảm 1.441 triệu đồng so với năm liền trước Năm 2008, nợ hạn 714 triệu đồng, dư nợ giảm 1.504 triệu đồng (tương đương giảm 68%) so với năm 2007 * Ngành trồng trọt Năm 2006, nợ hạn 4.181 triệu đồng SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 34 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc Năm 2007, nợ hạn 2.328 triệu đồng, giảm 1.853 triệu đồng (tương đương 44,3%) so với năm liền trước Năm 2008, nợ hạn 883 triệu đồng, dư nợ giảm 1.445 triệu đồng (tương đương giảm 62%) so với năm 2007 Như vậy, tiêu nợ hạn ngành nghề nông nghiệp giảm dần, tình hình nơng nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, bất lợi năm gần - rõ rệt năm 2008, cụ thể ngành chăn ni dịch bệnh lỡ mồm long móng heo, ni trồng thủy sản cá da trơn giảm giá biến động tỷ giá ngoại tệ giảm giá xăng, dầu, giá nguyên liệu đầu vào tăng…, ngành trồng trọt thi phải gặp phải chịu ảnh hưởng thời tiết bất thường chi nhánh ngân hàng không ngừng nổ lực cuối phát huy rõ lực thu nhỏ nợ q hạn qua năm 4.5.2 Phân tích nợ hạn SXNN theo thời hạn Bảng 10: Nợ hạn SXNN theo thời hạn Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2006/2007 Tuyệt đối % Chênh lệch 2008/2007 Tuyệt đối % Ngắn hạn 6.585 4.448 2.027 -2.137 -32% -2.421 -54% Trung+ Dài hạn 3.867 1.695 122 -2.172 -56% -1.573 -93% Tổng 10.452 6.143 2.149 -4.309 -41,2% -3.994 -65% (Nguồn: phòng khách hàng chi nhánh NHCT Sa Đéc) Do chi nhánh làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hồ sơ, tn thủ chặt chẽ quy trình tín dụng hành có kế hoạch thu nợ tốt nên nhờ nợ hạn chi nhánh theo chiều hướng giảm liên tục năm 2006, 2007, 2008 4.6 Phân tích hoạt động cho vay SXNN tỷ số tài 4.6.1 Hệ số thu nợ Năm ĐVT Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Doanh số cho vay DS thu nợ / DS cho vay Triệu đồng Triệu đồng % Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 177.977 212.300 188.005 250.639 241.587 308.286 83,83 75,01 78,36 (Nguồn: Phòng khách hàng chi nhánh NHCT Sa Đéc) Hệ số thu nợ dùng để đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng, phản ánh kết thu nợ ngân hàng, khả trả nợ vay khách hàng Chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu tín dụng cơng tác thu nợ ngân hàng thời điểm định Hệ số thu nợ cho ta biết khả thu nợ ngân hàng so với vốn cho vay SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 35 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc Quan sát riêng biệt doanh số thu nợ doanh số cho vay rõ ràng ta thấy hai tăng qua năm hệ số thu nợ năm 2007 năm 2008 lại giảm, nguyên nhân doanh số thu nợ năm 2007 tăng 5,6% doanh số cho vay năm 2007 đến 18,1%, số lớn nhiều so với tốc độ tăng doanh số thu nợ nên khiến cho hệ số thu nợ năm 2007 giảm xuống so với năm trước Sang năm 2008, hệ số thu nợ cao năm 2007 tốc độ tăng doanh số thu nợ năm 2008 29% tốc độ tăng doanh số cho vay năm 2008 23%, lúc tỷ lệ tăng doanh số cho vay cao so với tỷ lệ tăng doanh số thu nợ giúp cho hệ số thu nợ tăng trở lại, hệ số tăng không cao chứng tỏ tính hiệu sách thu hồi nợ chi nhánh 4.6.2 Chỉ số nợ hạn tổng dƣ nợ Năm Chỉ tiêu ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Nợ hạn Tổng dư nợ Nợ hạn/ Tổng dƣ nợ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 10.452 192.924 6.143 255.558 2.149 322.257 5,418 2,404 0,667 % (Nguồn: Phòng khách hàng chi nhánh NHCT Sa Đéc) Nợ hạn tổng dư nợ số thể rõ nét chất lượng tín dụng ngân hàng, kết cho thấy tiêu giảm dần qua năm, dấu hiệu tốt cho hoạt động tín dụng chi nhánh Ta thấy nợ hạn ngành SXNN liên tục giảm từ năm 2006 đến năm 2008, cụ thể năm 2006 nợ hạn 10.452 triệu đồng, năm 2007 6.143 triệu đồng sang đến năm 2008 lại 2.149 triệu đồng, cho thấy hiệu quản lý nợ ngân hàng ngày tăng dần, làm cho số nợ hạn tổng dư nợ giảm từ năm 2006 5,418% đến năm 2008 0,667% 4.6.3 Chỉ số tổng dƣ nợ vốn huy động Năm Chỉ tiêu ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Tổng dư nợ Vốn huy động Tổng dƣ nợ/ vốn huy động % Năm 2006 192.924 48.231 Năm 2007 255.558 76.667 3,333 Năm 2008 322.257 116.013 2,778 (Nguồn: Phòng khách hàng chi nhánh NHCT Sa Đéc) Chỉ số cho thấy khả sử dụng vốn chi nhánh, xác định hiệu đầu tư đồng vốn huy động, nghĩa giúp so sánh khả cho vay chi nhánh với nguồn vốn huy động Chỉ số tổng dư nợ vốn huy động lớn hay nhỏ không tốt cho chi nhánh, số lớn khả huy động vốn thấp, ngược lại số nhỏ thể chi nhánh sử dụng vốn huy động không hiệu Ta thấy vốn huy động tăng dần từ năm 2006 đến năm 2008, năm 2006 vốn huy động có 48.231 triệu đồng, năm 2007 76.667 triệu đồng đến năm 2008 vốn tăng lên đến 116.013 triệu đồng Nghĩa khả huy động vốn chi nhánh ngày cao, chi nhánh sử dụng vốn huy động có hiệu 4.7 Đánh giá tình hình cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc năm 2008 SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 36 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc - Hoạt động tín dụng hoạt động tạo lợi nhuận cho chi nhánh, doanh số cho vay qua năm tăng trưởng ổn định dựa vào lợi đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng truyền thống như: doanh nghiệp tư nhân Cỏ May (kinh doanh thức ăn thủy sản); Công ty trách nhiệm hữu hạn Quang Trung, công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Đài (kinh doanh chế biến lương thực)… kết hoạt động kinh doanh thắng lợi doanh nghiệp góp phần nâng cao thương hiệu, danh tiếng chi nhánh NHCT Sa Đéc liên tục năm vừa qua - Song song đó, khơng thể khơng nhắc đến lĩnh vực cho vay hộ SXNN chi nhánh – thành phần ln nắm vị trí hàng đầu hoạt động tín dụng chi nhánh Mặc dù kinh tế Đồng Tháp tăng trưởng mạnh năm vừa qua đặc biệt năm 2008 vừa qua chịu ảnh hưởng bất ổn kinh tế thị trường giới nên tình hình giá nước thay đổi theo, giá xăng dầu tăng nhanh qua nhiều đợt, giá nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng nguyên liệu đầu vào cho ngành thủy sản, kinh tế phải chịu ảnh hưởng biến động lãi suất đặc biệt sụt giảm tỷ giá ngoại tệ đồng ngoại tệ … kiện gây nhiều khó khăn đến doanh nghiệp kinh doanh xuất thủy sản mang đến bất lợi cho hộ nông dân nuôi cá, nên từ làm ảnh hưởng đến tình hình cho vay thu nợ chi nhánh - Cũng năm 2008 vừa qua, nước ta nói chung Tỉnh Đồng Tháp nói riêng cịn phải chịu ảnh hưởng bất thường thời tiết, khí hậu nên người dân trồng vườn, trồng lúa phải gánh chịu khơng tổn thất (nhiều vườn trái thất thu, hoa kiểng bị chết nhiều ); hộ trồng lúa đối tượng phải đối mặt với nhiều tổn thất nhất, từ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên làm nảy sinh số tác động chủ quan thiếu sân phơi, tốn nhiều chi phí vận chuyển … cuối dẫn đến chất lượng gạo xấu, không đủ tiêu chuẩn nên xảy kiện lúa tồn đọng nông dân, nông dân bị nhốt vốn tạo lợi nhuận mong muốn làm ảnh hưởng đến doanh số thu nợ chi nhánh Nhưng cuối năm 2008 – đầu năm 2009, ngân hàng thực theo định Chính phủ thu mua lượng lúa tồn đọng nông dân nhằm hỗ trợ họ giải vấn đề tài - Tuy phải đối mặt với nhiều trắc trở lĩnh vực hoạt động tín dụng năm qua chi nhánh ln nổ lực để giữ vị trí thăng thương trường, bước sang năm 2009 chi nhánh củng cố lại vị nâng cao sức mạnh vốn có 4.8 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay SXNN CN NHCT Sa Đéc - Khách hàng chi nhánh chủ yếu hộ nông dân thuộc địa bàn quản lý huyện, xã trước vào tác nghiệp cụ thể phải xác định số lượng khách hàng, quy mô tín dụng địa bàn theo đối tượng đầu tư Hiện công việc cho vay cán tín dụng bố trí theo địa bàn xã, dự án tổng thể xây dựng theo quy mô xã phạm vi cán tín dụng phụ trách Cho nên ngân hàng phải thường xuyên tuyên truyền thay đổi chủ trương, sách, thể lệ, chế độ quy định phủ ngân hàng tín dụng ngân hàng qua phương tiện thông tin, qua họp ấp, xã … có kế hoạch phối hợp với tổ chức nhằm giúp người nơng dân hiểu quyền lợi, nghĩa vụ vay vốn ngân hàng - Nghiêm túc thực quy định, quy trình tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định, kiểm tra kiểm soát trước, sau cho vay Đặc biệt quan tâm đến việc cho vay nhóm khách hàng liên quan nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Thường xuyên theo dõi khoản cho vay, tình hình sản xuất kinh doanh, tài khách hàng để kịp thời SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 37 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc phát yếu tố rủi ro có biện pháp xử lý thích hợp Hạn chế khơng để phát sinh nợ hạn, dư nợ xấu vượt giới hạn cho phép - Ngay bước vào khâu cho vay tiếp xúc thẩm định khách hàng, cán tín dụng phải thận trọng có kỹ giao tiếp thật khéo léo để nhìn nhận, đánh giá kết luận cách xác thơng tin khách hàng tính cách, trình độ, thiện chí làm ăn … nhằm hạn chế tỷ lệ rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng - Phân tích kỹ thực trạng tài khách hàng vay vốn, đánh giá lực sản xuất kinh doanh, tình hình tài uy tín khách hàng ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng phải thẩm định tính pháp lý tài sản chấp để ngân hàng phát tài sản cách hợp pháp khơng đòi nợ vay từ khách hàng; Tuy nhiên ngân hàng khơng nên tuyệt đối hóa vai trị tài sản chấp, nên xem tài sản chấp điều kiện cần điều kiện đủ để định cho vay, mục đích cho vay ngân hàng nhằm hỗ trợ vốn giúp khách hàng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo lợi nhuận để nâng cao đời sống cho người vay mang lại thu nhập cho ngân hàng, từ giúp nâng cao vai trị ngân hàng, đưa vị ngân hàng lên vị trí cao đẩy thương hiệu ngân hàng vươn xa - Hạn chế việc sử dụng vốn sai mục đích, ngân hàng cần xác định thời gian vay vốn cho phù hợp với trồng, vật ni, tính tốn xác thời gian thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm để xác định thời hạn nợ cho phù hợp Định mức cho vay cần phải xác định cách xác, phù hợp với nhu cầu vay khách hàng, phù hợp với quy mô sản xuất - Phân tích hiệu phương án vay vốn khả trả nợ khách hàng phương án sản xuất kinh doanh mang lại hiệu tình hình trả nợ khách hàng khả quan SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 38 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong kinh tế nước ta, ngành nông nghiệp chiếm vị trí chiến lược quan trọng, nơng nghiệp ngày phát triển tạo bước nhảy cho phát triển chung kinh tế đất nước Vì việc mở rộng thị trường vốn nơng thơn đặc biệt cho vay hộ nơng dân có ý nghĩa thiết thực điều kiện nước ta nước ta giai đoạn tiến hành cơng cơng nghiệp, hóa đại hóa Thơng qua q trình phân tích ta thấy doanh số cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp có bước tiến triển tốt, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay chi nhánh, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao mức sống người dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Xét kết hoạt động kinh doanh chi nhánh, ta thấy lợi nhuận liên tục tăng qua năm, năm 2006 lợi nhuận đạt 10.819 triệu đồng, năm 2007 lợi nhuận đạt 12.883 triệu đồng (tăng năm trước 2.064 triệu đồng), sang năm 2008 lợi nhuận 14.095 triệu đồng (chi nhánh tăng thêm 1.212 triệu đồng lợi nhuận) Và chi nhánh đạt kết nhờ vào đạo đắn Ban giám đốc, bao gồm nhiệt tình, nổ cơng việc nhân viên chi nhánh Nhìn chung, tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh NHCT Sa Đéc năm qua ln mang lại hiệu cao chi nhánh hoạch định đắn chiến lược từ đầu Hoạt động kinh doanh chi nhánh NHCT Sa Đéc với hệ thống ngân hàng khác hoạt động địa bàn đáp ứng nhanh chóng kịp thời nhu cầu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh vùng Nhất lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chi nhánh NHCT Sa Đéc người bạn đồng hành tốt cho người dân, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân đẩy mạnh nhịp độ phát triển ngành nông nghiệp Mặc dù chi nhánh NHCT Sa Đéc đạt lợi nhuận mong muốn suốt thời gian qua, chi nhánh phải không ngừng cố gắng, nổ lực để khắc phục hoàn thiện khuyết điểm cịn tồn Từ tạo đà thúc đẩy hoạt động kinh doanh chi nhánh tiển triển nhanh chóng hơn, phát triển mạnh mẽ để giữ vững vị thương trường Đồng thời chi nhánh cần đưa nhiều sách, chiến lược kinh doanh mẽ nhằm trì giữ chân khách hàng cũ, song song nhằm thu hút khách hàng tiềm 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam - Cần khảo sát, nắm bắt đặc điểm, môi trường hoạt động chi nhánh để có định đưa tiêu kế hoạch kinh doanh hàng năm phù hợp mang tính khả thi cao - Nghiên cứu xây dựng sách ưu đãi khách hàng tốt, khách hàng chiến lược chi nhánh, đồng thời chi nhánh cần phải chủ động việc lựa chọn khách hàng chiến lược nhằm thực quy chế, sách cách linh hoạt hơn, phát huy hiệu cao thúc đẩy tăng trưởng, mở rộng thị phần hoạt động SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 39 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc - Cần có sách tỷ giá mua bán linh hoạt hội sở với chi nhánh để tăng sức cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác địa bàn trì mối quan hệ lâu dài vốn có khách hàng với chi nhánh - Cần tăng tốc đột phá nâng cao sức cạnh tranh chi nhánh sản phẩm dịch vụ tiên tiến, đại đặc trưng 5.2.2 Kiến nghị ngân hàng Công Thƣơng Sa Đéc - Đặc trưng nhóm khách hàng vay SXNN nơng dân nên trình độ dân trí thấp kém, việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn cịn nhiều vấn đề chưa hiểu rõ chi nhánh cần hướng dẫn cụ thể thủ tục làm hồ sơ vay vốn cho khách hàng, chi tiết việc điền thông tin vào hồ sơ mục đích vay vốn, phương án kinh doanh…từ giúp cho khối lượng cơng việc cán tín dụng giảm bớt thúc đẩy quy trình giải ngân nhanh chóng - Hiện tình trạng q tải cơng việc cán tín dụng cần phải xem xét Một số cán tín dụng phải phụ trách hai xã với nhiều hộ nên gây khó khăn cho việc kiểm tra tìm hiểu khách hàng làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh Do cần tăng thêm cán tín dụng để việc quản lý vay có chất lượng - Thủ tục hồ sơ cho vay cần gọn nhẹ để tiết kiệm thời gian công sức phải đảm bảo tính an tồn cho ngân hàng khách hàng Nâng cao chất lượng phục vụ, dịch vụ chăm sóc khách hàng, tác phong làm việc…để ngày tạo nên ấn tượng tốt đẹp nhất, niềm tin vững lòng khách hàng, nhằm tạo sức cạnh tranh với chi nhánh ngân hàng khác địa bàn - Việc đầu tư vốn cho vay nơng nghiệp nơng thơn mang tính rủi ro cao ngành sản xuất nông nghiệp thu nhập theo mùa, theo chu kỳ sản xuất kinh doanh, thu nhập cao hay thấp phải tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu vùng … cán tín dụng ln cần phải thẩm định, tái thẩm định, kiểm tra, kiểm soát để định đầu tư có hiệu kinh tế - xã hội cao, sử dụng vốn mục đích, giảm thiểu rủi ro tín dụng - Mở rộng mạng lưới hoạt động, ý công tác quảng cáo, tiếp thị để khách hàng nhận thấy nhiều mặt tích cực vay vốn chi nhánh NHCT Sa Đéc Nghiên cứu thị trường để phát hội kinh doanh mới, cho vay phổ biến, đa dạng đến đối tượng thành phần kinh tế nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu vay vốn khách hàng SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 40 ... vi sai phạm SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 20 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN... cứu đề tài ? ?Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp hộ nông dân chi nhánh ngân hàng Công Thƣơng Sa Đéc? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích hoạt động tín dụng SXNN hộ nông dân - Đưa số... hình cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc năm 2008 SVTH: Nguyễn Trúc Anh Trang 36 Phân tích hoạt động cho vay SXNN chi nhánh NHCT Sa Đéc - Hoạt động tín dụng hoạt động tạo lợi nhuận cho chi nhánh,