1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh long xuyên

54 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT - KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG - CHI NHÁNH LONG XUYÊN SVTH: LẠC THỊ KIM THOA Long Xuyên, tháng 04/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT - KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG - CHI NHÁNH LONG XUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI SINH VIÊN THỤC HIÊN: LẠC THỊ KIM THOA LỚP DH8KD2 – MSSV: DKD073099 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH Long Xuyên, tháng 04/2011  Qua thời gian năm học tập trường Đại học An Giang, với nhiệt tình giảng dạy Thầy, Cô truyền dạy cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học An Giang truyền cho em kỹ kinh nghiệm quý báu Thầy, Cơ để em có thêm hành trang đường nghiệp Qua trình thực tập Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên, tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế, động Ngân hàng, em nhận giúp đỡ nhiều Ban lãnh đạo Anh/Chị nhân viên làm việc để em hồn thành tốt viết Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Vạn Hạnh, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em q trình làm hồn thành chun đề tốt nghiệp Với cố găng với thời gian thực tập hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô Anh/Chị công tác Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên để chuyên đề tốt nghiệp hoàn thiện Lời cuối em xin kính chúc Thầy, Cơ khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Cô Nguyễn Thị Vạn Hạnh Anh/Chị Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên dồi sức khỏe công tác thật tốt Em xin chân thành cám ơn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 2.2 Khái quát chung tín dụng 2.2.1 Khái niệm tín dụng 2.2.2 Các hình thức tín dụng 2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 2.3.1 Doanh số cho vay 2.3.2 Doanh số thu nợ 2.3.3 Dư nợ 2.3.4 Nợ hạn 2.3.5 Vốn huy động tổng nguồn vốn 2.3.6 Dư nợ vốn huy động 2.3.7 Hệ số thu nợ 2.3.8 Tỷ lệ nợ hạn 2.3.9 Vịng quay vốn tín dụng Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH LONG XUYÊN 3.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng phát triển 3.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng phát triển Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông 3.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - chi nhánh Long Xuyên………………………………………………………………………………8 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - chi nhánh Long Xuyên 10 3.2 Quy trình cấp tín dụng 12 3.3 Khái quát chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn 2008 – 2010 17 Chương 4: TÌNH HÌNH CHO VAY SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH LONG XUYÊN 20 4.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên 20 4.2 Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – chi nhánh Long Xuyên 22 4.3 Tình hình cho vay sản xuất, kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên 25 4.3.1 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh 25 4.3.1.1 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 25 4.3.1.2 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 26 4.3.2 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh 28 4.3.2.1 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 28 4.3.2.2 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 30 4.3.3 Dư nợ 31 4.3.3.1 Dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 31 4.3.3.2 Dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 33 4.3.4 Nợ hạn 34 4.3.4.1 Nợ hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 34 4.3.4.2 Nợ hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 35 4.4 Phận tích số tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên 37 4.4.1 Vốn huy động tổng nguồn vốn 37 4.4.2 Dư nợ vốn huy động 38 4.4.3 Hệ số thu nợ 38 4.4.4 Nợ hạn tổng dư nợ 38 4.4.5 Vịng quay vốn tín dụng 38 4.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh dịch vụ Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên 39 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 5.2.1 Đối với quan Nhà Nước 42 5.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Việt Nam – chi nhánh Long Xuyên 43 Tài liệu tham khảo 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức MDB chi nhánh Long Xuyên 10 Hình 3.2 Lưu đồ quy trình nghiệp vụ tín dụng MDB chi nhánh Long Xuyên 16 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tóm tắt kết hoạt động kinh doanh MDB chi nhánh Long Xuyên 20082010 17 Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2010 20 Bảng 4.2 Hoạt động tín dụng MDB chi nhánh Long Xuyên 2008-2010 22 Bảng 4.3 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 25 Bảng 4.4 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 26 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 28 Bảng 4.6 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 30 Bảng 4.7 Dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 31 Bảng 4.8 Dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 33 Bảng 4.9 Nợ hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 34 Bảng 4.10 Nợ hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 35 Bảng 4.11 Một số tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất – kinh doanh MDB chi nhánh Long Xuyên 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết hoạt động kinh doanh MDB chi nhánh long Xuyên 17 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu vốn giai đoạn 2008 - 2010 20 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu dư nợ giai đoạn 2008 – 2010 23 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 25 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 27 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 28 Biểu đồ 4.6 Cơ cấu doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 30 Biểu đồ 4.7 Cơ cấu dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 32 Biểu đồ 4.8 Cơ cấu dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 33 Biểu đồ 4.9 Cơ cấu nợ hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay 34 Biểu đồ 4.10 Cơ cấu nợ hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay 36 CÁC TỪ VIẾT TẮT DVKH: Dịch vụ khách hàng KH: Khách hàng MDB: Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông TMCP: Thương mại cổ phần MXBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên NĐ - CP: Nghị định phủ NV: Nhân viên NXB: Nhà xuất SXKD: Sản xuất kinh doanh QĐ - NHNN: Quyết định Ngân hàng Nhà Nước TD: Tín dụng VNĐ: Việt Nam đồng Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên 4.3.2.2 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất - kinh doanh theo đối tƣợng cho vay: Bảng 4.6: Doanh số thu nợ cho vay sản xuất - kinh doanh theo đối tƣợng cho vay Chênh lệch 2009/2008 Năm Chỉ tiêu 2008 Cá nhân Doanh nghiệp Tổng 75.788 42.917 118.705 2009 2010 111.714 172.580 55.821 129.958 167.535 302.538 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt Tƣơng Tuyệt Tƣơng đối đối đối đối 35.926 5% 60.866 5% 12.904 3% 74.137 13% 48.830 8% 135.003 18% Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2008 - 2010 Biểu đồ 4.6: Doanh số thu nợ cho vay sản xuất - kinh doanh theo đối tƣợng cho vay Năm 2008 doanh số thu nợ cho vay sản xuất – kinh doanh khách hàng cá nhân đạt 75.788 triệu đồng chiếm tỷ trọng 64% Năm 2009 doanh số thu nợ khách hàng cá nhân đạt 111.714 triệu đồng chiếm tỷ trọng 69% Đến năm 2010 doanh số thu nợ khách hàng cá nhân đạt 172.580 triệu đồng nhƣng tỷ trọng lại giảm 57% tổng doanh số thu nợ khách hàng Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân liên tục tăng qua năm nguyên nhân khách hàng cá nhân đối tƣợng khách hàng đƣợc Ngân hàng trọng chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số thu nợ Cũng nhƣ doanh số thu nợ cho vay sản xuất – kinh doanh khách hàng cá nhân doanh số thu nợ khách hàng doanh nghiệp gia tăng Cụ thể năm 2008, doanh số thu nợ doanh nghiệp đạt 42.917 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 36% Năm 2009 doanh số thu nợ doanh nghiệp đạt 55.821 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 31% Đến năm 2010, doanh số thu nợ doanh nghiệp đạt 129.958 triệu SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 30 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên đồng, chiếm tỷ trọng 43% Có gia tăng doanh nghiệp vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ bƣớc đầu vƣợt qua khủng hoảng, có thu nhập thƣờng xuyên nên có lợi nhuận doanh nghiệp thƣờng đem vốn trả cho Ngân hàng để hạn chế rủi ro lãi suất năm qua lãi suất Ngân hàng ln biến đổi Nhìn chung, tổng doanh số thu nợ sản xuất, kinh doanh theo đối tƣợng cho vay có xu hƣớng tăng qua năm, với chiều hƣớng gia tăng doanh số cho vay Có thể nói tình hình thị trƣờng biến động kinh tế ảnh hƣởng nhiều đến khả hoạt động Ngân hàng có tác động khơng nhỏ đến trình thu hồi nợ Chi nhánh nhƣng doanh số thu nợ qua năm tăng mạnh Ngoài nguyên nhân điều kiện tự nhiên, tình hình thị trƣờng nguyên nhân dẫn đến thành cơng cơng tác thu nợ có nhiệt tình, nổ cán tín dụng Ngân hàng công tác theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn toán Sự phối hợp ăn ý cán tín dụng phịng quản lý tín dụng nhằm đƣa biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng, kịp thời phù hợp với đối tƣợng khách hàng 4.3.3 Dƣ nợ: 4.3.3.1 Dƣ nợ cho vay sản xuất - kinh doanh theo thời hạn cho vay: Bảng 4.7: Dƣ nợ cho vay sản xuất - kinh doanh theo thời hạn cho vay Chênh lệch 2009/2008 Năm Chỉ tiêu 2008 Ngắn hạn Trung hạn Tổng 54.873 17.980 72.853 2009 2010 57.491 61.382 21.847 41.852 79.338 103.234 Tuyệt Tƣơng đối đối 2.618 5% 3.867 22% 6.485 26% ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt đối 3.891 20.005 23.896 Tƣơng đối 7% 92% 62% Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2008 – 2010 SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 31 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên Biểu đồ 4.7: Cơ cấu dƣ nợ cho vay sản xuất - kinh doanh theo thời hạn cho vay Qua năm giai đoạn 2008 – 2010 cho thấy dƣ nợ cho vay ngắn hạn tăng chiếm tỷ trọng cao tổng dƣ nợ cho vay sản xuất kinh doanh, năm 2008 dƣ nợ 54.873 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75% Năm 2009 dƣ nợ 57.491 triệu đồng chiếm tỷ trọng 72% Năm 2010 dƣ nợ 61.382 triệu đồng chiếm tỷ trọng 59% Dƣ nợ cho vay sản xuất, kinh doanh gia tăng qua năm với doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh điều chứng tỏ công tác thu hồi nợ thực tốt, nguồn vốn thu hồi nhanh Dƣ nợ cho vay sản xuất – kinh doanh trung hạn chiếm tỷ thấp dƣ nợ ngắn hạn tổng dƣ nợ cho vay sản xuất, kinh doanh chi nhánh Tình hình dƣ nợ trung hạn năm 2008 đạt 17.980 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25% Năm 2009 dƣ nợ đạt 21.847 triệu đồng chiếm tỷ trọng 28% Sang năm 2010 dƣ nợ đạt 41.852 triệu đồng chiếm tỷ trọng 41% tổng dƣ nợ Nguyên nhân làm cho dƣ nợ ngắn hạn cao dƣ nợ trung hạn hoạt động MDB chi nhánh Long Xuyên chủ yếu cho vay ngắn hạn để tạo nhiều vịng quay vốn tín dụng nên dƣ nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao dƣ nợ dài hạn Bảng số liệu cho thấy dƣ nợ cho vay ngắn hạn trung hạn tăng qua năm, đặc biệt cho vay ngắn hạn Điều cho thấy năm qua với định hƣớng Ngân hàng bán lẻ, đồng thời với tình hình kinh tế không ổn định năm qua nên Ngân hàng giảm hình thức cho vay trung hạn ngƣời dân tập trung đầu tƣ ngắn hạn để vừa rút ngắn chu kỳ kinh doanh, thu tiền nhanh, lợi nhuận cao vừa hạn chế đƣợc rủi ro SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 32 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên 4.3.3.2 Dƣ nợ cho vay sản xuất - kinh doanh theo đối tƣợng cho vay: Bảng 4.8: Dƣ nợ cho vay sản xuất - kinh doanh theo đối tƣợng cho vay Chênh lệch 2009/2008 Năm Chỉ tiêu 2008 Cá nhân Doanh nghiệp Tổng 56.745 16.108 72.853 2009 2010 49.246 59.453 30.092 43.781 79.338 103.234 Tuyệt Tƣơng đối đối -7.499 -1% 13.984 9% 6.485 7% ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt đối 10.207 13.689 23.896 Tƣơng đối 2% 5% 7% Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2008 – 2010 Biểu đồ 4.8: Dƣ nợ cho vay sản xuất - kinh doanh theo đối tƣợng cho vay Năm 2008 dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân 56.745 triệu đồng chiếm tỷ trọng 78% Năm 2009, dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân 49.246 triệu đồng chiểm tỷ trọng 62% Sang năm 2010, dƣ nợ cho vay cá nhân 59.453 triệu đồng chiếm tỷ trọng 58% tổng dƣ nợ cho vay sản xuất – kinh doanh Năm 2008 dƣ nợ cho vay thuộc đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp 16.108 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22% Năm 2009, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp 30.092 triệu đồng, chiểm tỷ trọng 38% Sang năm 2010, dƣ nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp 43.781 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 42% Nhìn chung dƣ nợ cho vay chi nhánh tăng qua năm, dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao Nguyên nhân dịch chuyển cấu kinh tế, nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh tăng cao nhƣng đặc thù tỉnh An Giang tỉnh phát triển nông nghiệp nên đa phần dân cƣ sản xuất nông nghiệp, dù có giảm tỷ trọng cho vay đối tƣợng cá nhân nhƣng thành SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 33 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên kinh tế chủ yếu tỉnh, dƣ nợ cho vay thuộc đối tƣợng khách hàng chiếm số cao 4.3.4 Nợ hạn: 4.3.4.1 Nợ hạn cho vay sản xuất - kinh doanh theo thời hạn cho vay: Bảng 4.9: Nợ hạn cho vay sản xuất - kinh doanh theo thời hạn cho vay Chênh lệch 2009/2008 Năm Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng 2008 2009 2010 781 304 1.085 1.004 424 1428 1.617 761 2.378 Tuyệt Tƣơng đối đối 223 3% 120 14% 343 26% ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt đối 613 337 950 Tƣơng đối 6% 8% 37% Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2008 – 2010 Biểu đồ 4.9: Cơ cấu nợ hạn cho vay sản xuất - kinh doanh theo thời hạn cho vay Đối với nợ hạn ngắn hạn: Trong năm 2008 781 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 72% tổng nợ hạn Năm 2009, nợ hạn ngắn hạn 1.004 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70% Sang năm 2010 nợ hạn ngắn hạn 1.617 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 68% Nguyên nhân làm cho nợ hạn ngắn hạn tăng mạnh chiếm tỷ trọng cao tổng cấu nợ hạn Ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 34 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên ngƣời vay thƣờng kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, nhỏ lẻ… tình hình sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, giá nguyên liệu đầu vào có xu hƣớng gia tăng nhƣng giá lúa thấp nên nhiều hộ nơng dân gặp khó khăn, khơng có khả tốn cho Ngân hàng đến hạn Bên cạnh đó, năm 2008 dịch cúm xảy gia cầm gia súc làm cho ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ kinh doanh thua lỗ, khơng thể trả nợ Ngân hàng hạn nên làm cho nợ hạn MDB chi nhánh Long Xuyên gia tăng nhanh Đối với nợ hạn trung hạn: Trong năm 2008 304 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28% tổng nợ hạn Năm 2009, nợ hạn trung hạn 424 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 30% Sang năm 2010 nợ hạn trung hạn 761 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 32% Nợ hạn trung hạn tăng mạnh tỷ trọng gia tăng qua năm, đặc biệt năm 2010 tỷ trọng tăng cao Nguyên nhân khoản vay trung hạn thƣờng thu hồi nợ chậm so với cho vay ngắn hạn Nhìn chung nợ hạn qua năm tăng, đặc biệt năm 2009 nợ hạn tăng cao, nguyên nhân ảnh hƣởng biến động kinh tế năm 2008 cộng với tình hình dịch bệnh chăn ni, làm cho nợ q hạn năm 2009 tăng cao Bên cạnh đó, khách hàng khơng tính tốn kĩ thời gian đáo hạn khoản vay cho phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh nên khách hàng trả lãi không hạn, từ làm nợ hạn Ngân hàng tăng cao 4.3.4.2 Nợ hạn cho vay sản xuất - kinh doanh theo đối tƣợng cho vay: Bảng 4.10: Nợ hạn cho vay sản xuất - kinh doanh theo đối tƣợng cho vay Chênh lệch 2009/2008 Năm Chỉ tiêu Cá nhân Doanh nghiệp Tổng 2008 2009 2010 857 228 1.085 1.057 371 1.428 1.546 832 2.378 Tuyệt Tƣơng đối đối 200 2% 143 6% 343 9% ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt đối 489 461 950 Tƣơng đối 5% 12% 17% Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2008 – 2010 SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 35 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên Biểu đồ 4.10: Nợ hạn cho vay sản xuất - kinh doanh theo đối tƣợng cho vay Năm 2008, nợ hạn thuộc đối tƣợng cá nhân 857 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 79% tổng nợ hạn Năm 2009, nợ hạn cá nhân 1.057 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 74% Sang năm 2010 nợ hạn khách hàng cá nhân tăng mạnh đạt doanh số cao năm 1.546 triệu đồng tỷ trọng tăng chiếm 65% Đối với nợ hạn khách hàng doanh nghiệp: năm 2008 228 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21% tổng nợ hạn Năm 2009, nợ hạn đối tƣợng doanh nghiệp 371 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26% tăn Sang năm 2010 nợ hạn doanh nghiệp 832 triệu đồng chiếm tỷ trọng 35% Nợ hạn khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao so với nợ hạn khách hàng doanh nghiệp, chủ yếu khách hàng cá nhân sử dụng vốn vào sản xuất nơng nghiệp, tình hình sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố; giá vật tƣ, dịch bệnh, thiên tai…làm ảnh hƣởng việc trả nợ kì hạn Bên cạnh đó, doanh nghiệp thủy sản gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh nhƣ: đầu sản phẩm, chi phí ngun vật liệu tăng…từ chậm trễ việc trả nợ cho Ngân hàng, làm cho nợ hạn Ngân hàng gia tăng SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 36 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên 4.4 Phân tích số tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất - kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên: Bảng 4.11: Một số tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất – kinh doanh MDB chi nhánh Long Xuyên Chỉ tiêu Vốn huy động Tổng nguồn vốn Dƣ nợ cho vay SXKD Doanh số thu nợ cho vay SXKD Doanh số cho vay SXKD Nợ hạn cho vay SXKD Dƣ nợ bình qn Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 2008 Năm 2009 2010 375.121 267.659 440.396 477.585 408.437 630.201 72.853 79.338 103.234 118.705 167.535 302.538 156.114 174.020 326.434 1.085 1.428 2.378 71.752 76.095 91.286 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn (1/2) % 78,5% 65,5% 69,9% Dƣ nợ cho vay SXKD/Vốn huy động (3/1) % 19,4% 29,6% 23,4% 10 Hệ số thu nợ (4/5) % 76,0% 96,3% 92,7% 11 Tỷ lệ nợ hạn (6/3) % 1,5% 1,8% 2,3% Lần 1,65 2,20 3,31 12 Vịng quay vốn tín dụng SXKD (4/7) Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2008 - 2010 4.4.1 Vốn huy động tổng nguồn vốn: Đây tiêu phản ánh nguồn vốn huy động đƣợc chiếm phần trăm tổng nguồn vốn hoạt động Ngân hàng Năm 2008, vốn huy động chiếm 78,5% Năm 2009, vốn huy động giảm xuống 65,5% tổng nguồn vốn Nguyên nhân năm 2009, tình hình lãi suất có nhiều biến động, Ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi, nên vốn huy động MDB chi nhánh Long Xuyên giảm theo Đến năm 2010, tỷ lệ tăng lên 69,9%, Ngân hàng có nhiều kế hoạch nhằm gia tăng vốn huy động Qua bảng số liệu cho thấy vốn huy động tổng nguồn vốn MDB chi nhánh Long Xuyên chiếm tỷ lệ cao, nhƣng Ngân hàng cần quan tâm đến hoạt động huy động vốn, cần có nhiều giải pháp nhằm thu hút vốn nhàn rỗi khách hàng để nâng cao vòng quay nguồn vốn SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 37 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên 4.4.2 Dƣ nợ cho vay sản xuất kinh doanh vốn huy động: Đây tiêu thể việc sử dụng vốn huy động việc cấp tín dụng cho lĩnh vực sản xuất - kinh doanh Hay nói cách khác dƣ nợ cho vay sản xuất, kinh doanh vốn huy động giúp ta so sánh khả cho vay Ngân hàng với khả huy động vốn, đồng thời để xác định hiệu đồng vốn huy động đƣợc Năm 2008, dƣ nợ cho vay sản xuất, kinh doanh vốn huy động 19,4% Năm 2009, tỷ lệ 29,6%, sang năm 2010 tỷ lệ giảm cịn 23,4% Nhìn chung, tỷ số dƣ nợ cho vay sản xuất, kinh doanh vốn huy động thấp Nhìn chung, nhu cầu vay vốn khách hàng để mở rộng sản xuất, kinh doanh ngày tăng Bên cạnh đó, tình hình huy động vốn Ngân hàng tốt, đƣợc thể chỗ Ngân hàng không đủ vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng sản xuất – kinh doanh mà cịn có vốn vay hoạt động khác 4.4.3 Hệ số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh: Đây tiêu phản ánh trực tiếp công tác thẩm định phƣơng án sản suất, kinh doanh cán tín dụng khả thu hồi vốn Ngân hàng Hệ số thu nợ cao thể đồng vốn cho vay an tồn cơng tác thu nợ đƣợc thực tốt Hệ số thu nợ Ngân hàng có xu hƣớng gia tăng, cụ thể năm 2008 76%, sang năm 2009 hệ số tăng tới 96,3%, sang năm 2010 hệ số thu nợ giảm 92,7% Hệ số thu nợ Ngân hàng cao, nguyên nhân doanh số thu nợ gia tăng với doanh số cho vay, hệ số thu nợ mức cao Bên cạnh đó, cơng tác thu nợ Ngân hàng đƣợc thực tốt có số khoản nợ hạn đƣợc khách hàng tất toán, từ làm hệ số thu nợ gia tăng 4.4.4 Tỷ lệ nợ hạn cho vay sản xuất – kinh doanh: Đây tiêu đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng tín dụng nhƣ rủi ro tín dụng Ngân hàng Tỷ lệ nợ hạn cao thể chất lƣợng tín dụng ngân hàng kém, ngƣợc lại Năm 2008 tỷ lệ cho vay sản xuất – kinh doanh 1,5%, đến năm 2008 tỷ lệ 1,8%, sang năm 2010 tỷ lệ tăng lên 2,3% Nhìn chung tỷ lệ nợ hạn chi nhánh tƣơng đối cao nhƣng tỷ lệ chi nhánh nằm dƣới mức cho phép Ngân hàng Nhà Nƣớc 5% Điều chứng tỏ tỷ lệ nợ hạn chi nhánh lĩnh vực cho vay sản xuất – kinh doanh đƣợc đánh giá tốt Có đƣợc kết Ngân hàng đề giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn cao cách tốt Tuy nhiên, không nên chủ quan qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ hạn chi nhánh có xu hƣớng gia tăng Vì vậy, Ngân hàng cần phải có biện pháp nâng cao cơng tác thu nợ lập quỹ dự phịng cho rủi ro tín dụng 4.4.5 Vịng quay vốn tín dụng: Hệ số vịng quay vốn tín dụng cho vay sản xuất – kinh doanh tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng Ngân hàng nhanh hay chậm, cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm Nếu vịng quay cao vốn cho vay sản xuất, kinh doanh Ngân hàng đạt hiệu Vịng quay vốn tín dụng MDB chi nhánh Long Xuyên năm 2008 đạt mức 1,65 vòng, năm 2009 2,2 vòng năm 2010 3,31 vòng Vịng quay vốn tín dụng MDB chi nhánh Long Xuyên cho vay sản xuất – kinh doanh cao không ngừng tăng qua năm, chứng tỏ Ngân hàng sử dụng tốt đồng vốn cho vay sản xuất, kinh doanh Kết đạt đƣợc SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 38 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên nhƣ hoạt động cho vay, cán tín dụng thực tốt cơng tác thu hồi nợ nhanh chóng, kịp thời đầy đủ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh Ngân hàng 4.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên:  Không ngừng phát huy uy tín ngân hàng - nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng: Đối với doanh nghiệp uy tín thƣơng hiệu yếu tố quan trọng MDB chi nhánh Long Xuyên vậy, uy tín kinh doanh Ngân hàng nhân tố xác định sức mạnh thƣơng hiệu Trong kinh tế nhiều biến động chịu cạnh tranh gay gắt Ngân hàng khác Ngân hàng cần có nhiều biện pháp nâng cao uy tín thƣơng hiệu khách hàng thông qua hoạt động nhƣ: - Nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ cho vay sản xuất – kinh doanh, tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng - Tiếp tục đẩy mạnh công tác marketing cho sản phẩm cho vay sản xuất – kinh doanh nhƣ: quảng cáo cách thƣờng xuyên, đầy ấn tƣợng, nhƣ dễ dàng để ngƣời dân biết tới sản phẩm nhƣ thƣơng hiệu uy tín Ngân hàng, từ góp phần mang lại hiệu kinh doanh cho Ngân hàng - Định kì nên có điều tra nhận định từ cơng chúng hình thức cho vay sản xuất – kinh doanh Để từ Ngân hàng rút kinh nghiệm cho lần cho vay Bên cạnh Ngân hàng nên thƣờng xun trì, cải tiến nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng Với chất lƣợng phục vụ tốt ngân hàng có đƣợc trung thành khách hàng mình, ngƣợc lại ngân hàng dễ dàng bị khách hàng làm niềm tin để tìm ngân hàng khác giao dịch - Khách hàng đƣợc đón tiếp nhiệt tình từ nhân viên ngân hàng, tránh tạo cho khách hàng căng thẳng từ bƣớc chân vào khu vực Ngân hàng, phải tạo cho khách hàng không gian giao dịch thoải mái - Thực công việc hƣớng dẫn khách hàng chu đáo, xử lý cơng việc với tốc độ nhanh nhƣng thật xác, tạo tin tƣởng tuyệt đối cho khách hàng - Tổ chức hội nghị khách hàng theo định kì để qua tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng Hằng năm vào ngày lễ lớn ngân hàng gửi điện hoa tới chúc mừng, tổ chức giao lƣu với khách hàng truyền thống dịp lễ tết, sinh nhật khách hàng … Với quan tâm trì mối quan hệ với khách hàng nhƣ họ giữ vững lòng tin nơi Ngân hàng Điều quan trọng từ ngƣời khách hàng mang thƣơng hiệu Ngân hàng đến cho nhiều ngƣời khác nữa, nhƣ góp phần đẩy mạnh uy tín Ngân hàng - Một điều quan trọng hết nhân viên phải tạo cho khách hàng cảm giác ln đƣợc tơn trọng sau lần giao dịch, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu việc vay tiền mà khách hàng cần biết Làm đƣợc điều Ngân hàng thành cơng việc giữ gìn đƣợc trung thành khách hàng Ngân hàng SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 39 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên  Nâng cao công tác huy động vốn: Để đảm bảo nguồn vốn cho vay, nâng cao khả cạnh tranh nguồn lực tài Ngân hàng cần chủ động công tác huy động vốn Cụ thể nhƣ sau: - Tăng cƣờng công tác quảng cáo tiếp thị hình thức tiền gửi tiết kiệm thơng qua hình thức truyền thống nhƣ: + Phát hành ấn phẩm định kì, tờ rơi sản phẩm tiền gửi có để phát cho khách hàng đến ngân hàng giao dịch hay trực tiếp phát địa phƣơng nơi đơng dân cƣ cho nhân viên Ngân hàng đến để tƣ vấn, tiếp thị … cho ngƣời dân biết + Tăng cƣờng xuất thƣơng hiệu ngân hàng tới cơng chúng qua truyền hình, qua đài, qua trang báo địa phƣơng để thu hút quan tâm khách hàng gửi tiền Ngân hàng + Lãi suất tiền gửi phù hợp, + Đồng thời có hình thức khuyến hấp dẫn khách hàng lần đầu gửi tiền Ngân hàng hình thức khuyến đặc biệt khách hàng gửi tiền truyền thống  Về nghiệp vụ cho vay sản xuất – kinh doanh: Đối với hoạt động cho vay sản xuất – kinh doanh khách hàng thƣờng cá nhân hay hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ nên trình độ thời gian khách hàng thƣờng hạn chế nên nhiều khách hàng ngại tiếp xúc với Ngân hàng Muốn đẩy mạnh hoạt động cho vay Ngân hàng cần có đội ngũ nhân viên tín dụng động, đến tận nơi tiếp xúc với khách hàng thực xem xét cho vay thay ngồi đợi khách hàng tìm đến Ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng cần giảm thủ tục phiền hà làm thời gian khách hàng gây cho khách hàng cảm giác khó chịu  Về cơng tác quản lý: Để hoạt động kinh doanh năm 2011 đạt đƣợc tiêu nhƣ kế hoạch đề Chi nhánh cần đề biện pháp tổ chức thực nhƣ sau: - Sắp xếp, bố trí đội ngũ cán làm nghiệp vụ chuyên môn, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng phải đảm bảo đủ số lƣợng, chất lƣợng phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao - Từng cán có bảng đăng ký tiêu thực năm 2011 để làm sở phấn đấu xét thi đua vào cuối quý, cuối năm - Tổ chức khen thƣởng tập thể cá nhân làm tốt nhiệm vụ đề  Tăng cường đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng: Khách hàng hài lịng trở lại giao dịch với ngân hàng hay không thái độ làm việc nhân viên để có đƣợc đội ngũ nhân viên làm việc tốt không chuyên môn nghiệp vụ mà tốt đạo đức nghề nghiệp Ngân hàng cần có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lƣợng cán bộ: - Tổ chức lớp học ngắn hạn, dài hạn bồi dƣỡng nghiệp vụ với tham gia giảng dạy chuyên gia giỏi lĩnh vực ngân hàng - Tổ chức buổi kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ, thúc đẩy tinh thần học hỏi nhân viên SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 40 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên - Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ, thực nghiêm túc quy định, quy trình cấp tín dụng - Sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán làm nghiệp vụ chuyên môn, phù hợp với công tác nhiệm vụ đƣợc giao Từng cán cần có bảng đăng ký tiêu thực nhiệm vụ tháng để làm sở khen thƣởng, kiểm điểm xét thi đua vào cuối quý, năm Tổ chức sơ kết định kỳ để khen thƣởng tập thể, cá nhân làm tốt nhiệm vụ nhằm mục tiêu đạt kết đề  Về nghiệp vụ tín dụng: Chi nhánh cần tích cực cơng tác phân loại khách hàng, phân loại khoản nợ Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát trình sử dụng vốn vay khách hàngtừ vay thu đƣợc nợ Cán tín dụng cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn việc sử dụng vốn vay khách hàng Đôn đốc, nhắc nhở khách hàng thực nghĩa vụ đóng lãi trả lãi đến hạn Thông qua công tác theo dõi để Ngân hàng có sách kịp thời nhƣ: Thu hồi lại nợ cho vay hỗ trợ thêm vốn kịp thời cho khách hàng q trình khách hàng gặp khó khăn việc sản xuất, kinh doanh…để đảm bảo đƣợc nguồn vốn cho vay Ngân hàng Tập trung thu hồi nợ xấu, hạn chế tối đa nợ hạn việc nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng giám sát chặt chẽ khoản vay Để công tác thu hồi nợ hạn đạt kết tốt, Ngân hàng nên phối hợp chặt chẽ với cấp quan, quyền cơng tác thu hồi xử lý nợ q hạn có sách kiên để xử lý nợ xấu Bên cạnh đó, tăng cƣờng cơng tác thẩm định, cơng việc quan trọng giữ vị trí định đến chất lƣợng tín dụng giảm thỉu rủi ro Cán tín dụng cần phải hiểu biết rộng, nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh đời sống khách hàng địa bàn phụ trách SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 41 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt Ngân hàng khác địa bàn nhƣng Ngân hàng TMCP Phát triển Mê kông chi nhánh Long Xuyên ngày phát triển Việc đem nguồn vốn từ nơi thừa cung cấp cho nơi thiếu khơng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mà đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Hoạt động cho vay nói chung hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh Ngân hàng ngày tăng cao, chứng tỏ Ngân hàng có đƣợc lịng tin từ khách hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Phát triển Mê kông chi nhánh Long Xuyên dần thay đổi mặt để phù hợp với tình hình phát triển vùng nâng cao lực cạnh tranh Qua phân tích hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh cho thấy đƣợc thuận lợi khó khăn Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên năm 2008 – 2010 Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ ngân hàng tăng giai đoạn 2008 – 2010 Cụ thể, doanh số cho vay khách hàng cá nhân không ngừng tăng từ 514.988 triệu đồng năm 2008 đến 792.057 triệu đồng năm 2010, dƣ nợ cho vay tăng từ 72.853 triệu đồng triệu đồng năm 2008 đến 103.234 triệu đồng năm 2010, đồng thời doanh số thu nợ tăng từ 118.705 triệu đồng năm 2008 đến 302.538 triệu đồng năm 2010 Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ hạn tăng nhƣng nằm giới hạn cho phép Ngân hàng Nhà Nƣớc dƣới mức 5% Điều chứng tỏ Ngân hàng làm tốt công tác thu nợ xử lý kịp thời nợ hạn, từ để lợi nhuận tăng lên Nhìn chung, kết hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh qua năm khả quan Đạt đƣợc kết nhƣ nhờ vào lãnh đạo Ban giám đốc, tinh thần đoàn kết nội bộ, phong cách phục vụ chu đáo, vui vẻ toàn thể nhân viên Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Tuy nhiên thời gian tới với tình hình cạnh tranh ngày khắc nghiệt Ngân hàng địa bàn MDB chi nhánh Long Xuyên cần phải cố gắng hoạt động kinh doanh mình, đặc biệt mặt hoạt động mạnh MDB để lợi nhuận ln có gia tăng khơng ngừng Sự gia tăng lợi nhuận trƣớc thuế năm 2010, hứa hẹn, MDB chi nhánh Long Xuyên tiếp tục phát triển đạt mức lợi nhuận tốt giai đoạn phát triển 5.2 Kiến nghị: 5.2.1 Đối với quan Nhà Nƣớc: - Cần tạo điều kiện, giúp đỡ Ngân hàng hoạt động thông tin nhƣ: kế hoạch, chủ trƣơng phát triển kinh tế địa phƣơng thật cần thiết, kịp thời - Tạo hành lang pháp lý dễ dàng, thuận tiện để giúp cá nhân, doanh nghiệp việc chấp tài sản vay vốn Ngân hàng - Thu hút nhà đầu tƣ nƣớc để mở rộng môi trƣờng đầu tƣ giúp cá nhân, doanh nghiệp có hội hợp tác, mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 42 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên - Hỗ trợ, giúp đỡ chi nhánh giải khó khăn q trình đƣa vốn Ngân hàng vào đầu tƣ sản xuất, kinh doanh địa phƣơng, nhƣ xử lý thu hồi nợ hạn 5.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên: - Ban lãnh đạo Ngân hàng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ cán nhân viên, thực công tác thi đua khen thƣởng nhằm khích lệ nhân viên ngày phấn đấu công việc - Chi nhánh cần phải vào đặc điểm kinh doanh, chu kỳ sản xuất kinh doanh thực tế địa phƣơng để cung cấp vốn kịp thời chủ động việc quản lý nguồn vốn cho vay thời gian thu hồi vốn - Ngân hàng cần điều tra kỹ giải kịp thời trƣờng hợp nhƣ: sử dụng vốn sai mục đích, có khả trả nợ nhƣng cố tình kéo dài,… để giữ uy tín cho Ngân hàng - Giao trách nhiệm cho nhân viên cụ thể phụ trách địa bàn tỉnh phải chịu trách nhiệm với cơng việc mà đảm nhận - Có sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, khơng ngừng bồi dƣỡng, đào tạo nhân viên mang tính chuyên nghiệp cao - Xây dựng văn hóa cơng sở, tạo mơi trƣờng làm việc thoải mái cho nhân viên nhằm tạo gắn bó nhân viên với Ngân hàng, nâng cao hiệu công việc Xây dựng trụ sở làm việc khang trang, theo mơ hình chuẩn tồn hệ thống Ngân hàng, nhằm tạo nhận dạng dễ dàng niềm tin cho khách hàng - Đầu tƣ cải tiến công nghệ ngân hàng việc sử dụng chƣơng trình quản lý nghiệp vụ ngân hàng theo hƣớng đạị nhằm bảo mật thơng tin ngăn ngừa rủi ro xảy hoạt động Ngân hàng - Phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng: thẩm định cho vay thu hồi nợ, xử lý nợ hạn tiếp tục thực công tác huy động vốn nhàn rỗi dân cƣ sách lãi suất hấp dẫn với hình thức khuyến khác, đẩy mạnh hoạt động cho vay nhằm mục tiêu chung trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 43 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất – GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh kinh doanh MDB – chi nhánh Long Xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn, Năm 2009 Ngiệp vụ ngân hàng thƣơng mại TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều 2007 Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại NXB Thống Kê Huỳnh Thị Diễm Phƣơng 2009 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Saccombank – chi nhánh An Giang Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế - quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học An Giang Nguyễn Thị Huyền Chi 2009 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh An Giang Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học An Giang SVTH: Lạc Thị Kim Thoa 44 ... KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT - KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG - CHI NHÁNH LONG XUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH. .. hình cho vay sản xuất, kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên 25 4.3.1 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh 25 4.3.1.1 Doanh số cho vay sản xuất, kinh. .. cao hiệu hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh Ngân hàng 4.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên:

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w