Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
72,23 KB
Nội dung
Lý luậnchungvềkếtoán thành phẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtrongdoanhNghiệpsảnxuất I. ý nghĩa và sự cần thiết của kếtoánthành phẩm, tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkết quả tiêu thụtrongdoanhnghiệpsản xuất. 1. Thànhphẩmvà yêu cầu quản lýthành phẩm. Theo quy luật tái sảnxuất quá trình hoạt động trongdoanhnghiệpsảnxuất bao gồm: cung ứng, sản xuất, tiêu thụ, các giai đoạn này diễn ra một cách thờng xuyên liên tục. Sảnphẩm của giai đoạn sảnxuất đó chính là thànhphẩmvà nửa thành phẩm, trong đó thànhphẩm chiếm đại bộ phận. Thànhphẩmtrongdoanhnghiệp là những sảnphẩm đợc gia công chế biến xong ở bớc công nghệ cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất, sảnphẩm đợc kiểm tra kỹ thuật đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, đợc nhập kho hoặc tiêu thụ ngay. Còn nửa thànhphẩm là những sảnphẩm mới kết thúc một hoặc một số công đoạn trong quy trình công nghệ sảnxuất (trừ công đoạn cuối cùng) đợc nhập kho hoặc chuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài. Khi đó nó cũng có ý nghĩa nh thành phẩm. Vì vậy khái niệm giữa nửa thànhphẩmvàthànhphẩm là những khái niệm chỉ xét trongphạm vi một doanhnghiệp bởi thànhphẩm của doanhnghiệp này có thể là nửa thànhphẩm của doanhnghiệp khác và ngợc lại. Do đó việc xácđịnh đúng đắn thànhphẩmtrong từng doanhnghiệp là vấn đề hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Nó phản ánh toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của từng doanhnghiệpvề quy mô, trình độ tổ chức sảnxuấtvà tổ chức quản lý. Bất kỳ loại thànhphẩm nào cũng biểu hiện trên hai mặt: số lợng và chất lựơng. Mặt số lợng phản ánh quy mô, thành phần mà đơn vị tạo ra nó và đợc đo bằng đơn vị kg, mét .Chất lợng của thànhphẩm phản ánh giá trị sử dụng của thànhphẩmvà đợc xácđịnh bằng tỷ lệ tốt, xấu hoặc phẩm cấp của sản phẩm. Đây là hai mặt độc lập của một thể thống nhất và có quan hệ biện chứng với nhau. Đó là nguyên nhân giải thích tại sao khi nghiên cứu, quản lývà hạch toánthànhphẩm ta luôn phải đề cập tới hai mặt này. Quản lý chặt chẽ thànhphẩm là việc làm cần thiết bởi ý nghĩa quan trọng của thànhphẩm đối với nền kinh tế nói chungvà bản thân doanhnghiệp nói riêng. Thànhphẩm là thành quả lao động sáng tạo của toàn bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp, mọi tổn thất của thànhphẩm đều ảnh hởng đến thu nhập của đơn vị nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Hơn nữa khi sự phân công lao động ngày càng phát triển thì các ngành sản xuất, các đơn vị có liên quan chặt chẽ, bổ xung hỗ trợ cho nhau, thànhphẩm của đơn vị này, ngành này lại là điều kiện sản xuất, là nguyên liệu cho đơn vị khác. Việc hoàn thànhvà hoàn thành vợt mức kế hoạch sảnxuấtthànhphẩm của đơn vị cả về số lợng, chất lợng, thời gian sẽ ảnh h- ởng trực tiếp đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của đơn vị khác, đến việc đảm bảo đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của xã hội. Để quản lývề số lợng thànhphẩm đòi hỏi phải thờng xuyên phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Về mặt chất lợng phải làm tốt công tác kiểm tra, phân cấp và có chế độ bảo quản riêng đối với từng loại quý hiếm, dễ hỏng hóc, kịp thời phát hiện các mặt hàng kém phẩm chất để có biện pháp xử lý thích hợp. Phải thờng xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lợng kích thích nhu cầu tiêu dùng của xã hội tránh tình trạng ứ đọng sảnphẩm vì hàng kém phẩm chất, lỗi thời, lạc mốt. 2. Tiêu thụvà yêu cầu của việc tiêu thụthành phẩm. Sảnphẩm của doanhnghiệpsảnxuất ra muốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội phải thông qua khâu tiêu thụ. Do đó các doanhnghiệp không những có nhiệm vụ sảnxuấtsảnphẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụsảnphẩm đó. Trong nền kinh tế thị trờng, công tác tiêu thụthànhphẩmvà tổ chức tiêu thụthànhphẩm đã đợc nâng lên thành vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Cơ chế thị trờng đã tạo ra một nền kinh tế tự do cạnh tranh, giá cả do quan hệ cung cầu quyết định nên mỗi doanhnghiệp phải tự chủ trong việc tổ chức tiêu thụthànhphẩm bao gồm các khâu từ nghiên cứu thị trờng, xây dựng chiến lợc, kế hoạch tiêu thụ, thực hiện nguyên tắc tự chịu trách nhiệm nhằm mục tiêu hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả. Tiêu thụthànhphẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sảnxuấtvà là giai đoạn cuối cùng của vòng tuần hoàn vốn trongdoanh nghiệp. Đây chính là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phơng tiện thanhtoán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá trong đó doanhnghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, đợc khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả. Quá trình tiêu thụkết thúc khi cả hai điều kiện sau đợc bảo đảm: - Doanhnghiệp chuyển giao sảnphẩm cho ngời mua. - Đơn vị mua trả tiền hoặc chấp nhận trả. Điều đó có nghĩa là trong quá trình tiêu thụ phải có sự thoả thuận giữa hai ngời mua và bán, phải có sự thay đổi quyền sở hữu vềsảnphẩmvà cả hai bên đều thực hiện quá trình chuyển đổi giữa hàng và tiền. Qua tiêu thụ, sảnphẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ vàkết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ đợc sảnphẩm mới có vốn để tái sảnxuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đồng thời góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, điều quan trọngvà là sự quan tâm hàng đầu của các doanhnghiệp là làm thế nào để sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình tiêu thụ trên thị trờng, đợc thị trờng chấp nhận về các phơng diện chất lợng, giá cả, mẫu mã . Đó là vấn đề sống còn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Sau quá trình tiêu thụ, doanhnghiệp không những bù đắp đợc chi phí liên quan đến sảnxuấtvà tiêu thụsảnphẩm mà còn thực hiện đợc giá trị thặng d. Đây là tiền đề quan trọng mở rộng quy mô sản xuất, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên và tăng ngân sách nhà nớc. Với các doanhnghiệp bạn có quan hệ sảnxuất trực tiếp với doanh nghiệp, việc cung cấp sảnphẩm kịp thời, đúng hạn, đúng quy cách phẩm chất, đúng yêu cầu số lợng sẽ giúp doanhnghiệp hoàn thành tốt kế hoạch sảnxuất đề ra trên cơ sở đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nh vậy, xét trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện tốt khâu tiêu thụthànhphẩm là cơ sở cho sự cân đối giữa sảnphẩmvà tiêu dùng, tiền và hàng đồng thời cũng đảm bảo sự cân đối sảnxuấttrong từng ngành. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay khi quan hệ kinh tế đối ngoại đang phát triển mạnh mẽ thì việc tiêu thụthànhphẩm của mỗi doanhnghiệp có thể tạo nên uy tín của đất nớc trên thị tr- ờng quốc tế, góp phần tạo nên sự cân đối của cán cân thanhtoán quốc tế. Chính vì tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng nh vậy nên đòi hỏi doanhnghiệp phải quản lý chặt chẽ quá trình này, cụ thể: -Quản lý quá trình tiêu thụ là quản lývềkế hoạch và mức độ hoàn thànhkế hoạch tiêu thụ cả về số lợng, chất lợng, giá trị sảnphẩm . trong quá trình vận động từ khâu xuất bán cho đến khi thu đợc tiền bán hàng. Công tác quản lý đòi hỏi phải thờng xuyên theo dõi, chỉ đạo quá trình bán hàng theo kế hoạch đã định, kịp thời phát hiện những biến động của thị trờng để điều chỉnh kinh doanh sao cho mang lại hiệu quả cao nhất. - Quản lývề giá cả từ khâu xây dựng giá đến khâu thực hiện giá, doanhnghiệp phải xây dựng một biểu giá hợp lý cho từng mặt hàng, từng phơng thức bán hàng, từng địa điểm kinh doanh. -Theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng khách hàng, đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủ và kịp thời tiền vốn, tính toánxácđịnh đúng kết quả tiêu thụ của từng loại thành phẩm. Thực tế ở nớc ta hiện nay, các doanhnghiệp không những phải cạnh tranh với các sảnphẩmtrong nớc mà cả với những sản phẩm, hàng hoá của nớc ngoài nhập về. Thị trờng Việt Nam đã đợc các hãng sảnxuất trên thế giới tìm đến và xâm nhập một cách mạnh mẽ. Do vậy, các doanhnghiệp để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế mở này thì đều phải tìm hiểu khách hàng và nhu cầu của họ, có biện pháp kích thích họ mua hàng đồng thời phải tìm kiếm những thị trờng có tiềm năng lớn để tiêu thụthànhphẩm của mình, có khả năng dự báo tình hình thị trờngtrong tơng lai. Có nh vậy các doanhnghiệp mới có thể chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng cũ và xâm nhập, mở rộng thị trờng mới ở trong nớc và nớc ngoài. 3. Xácđịnhkết quả tiêu thụ. Các doanhnghiệp tiến hành sảnxuất kinh doanh đều nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Quá trình tiêu thụ là một quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp, nó trực tiếp mang lại thu nhập cho doanhnghiệpvà thoả mẵn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Thu nhập từ tiêu thụthànhphẩm trang trải các chi phí sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp để thực hiện tái sảnxuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộng. Một doanhnghiệp có các kênh tiêu thụ phong phú với các chính sách khuyến khích việc tiêu thụthành phẩm, hàng hoá tốt sẽ giúp doanhnghiệp tiêu thụ đợc nhiều, thu hồi vốn nhanh, tăng nhanh tốc độ vòng quay của vốn, tiết kiệm vốn lu động, hiện đại hoá sảnxuất cả về tốc độ lẫn trình độ kỹ thuật . từ đó giúp doanhnghiệp dễ dàng thực hiện đợc các mục tiêu tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận. Để biết đợc trong kỳ kinh doanh của mình có đạt đợc các mục tiêu đó không doanhnghiệp cần phải có những thống kêvề các khoản doanh thu, các khoản chi phí và tính toánkết quả của các hoạt động kinh doanhtrong kỳ. Kết quả của quá trình tiêu thụ đánh giá một cách chính xác hiệu quả của toàn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh, có vai trò quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suy thoái của đơn vị. Dựa vào kết quả tiêu thụdoanhnghiệp có thể phân tích đợc mặt hàng nào, sảnphẩm nào có kết quả cao và xu hớng nh thế nào để từ đó có thể đầu t mở rộng sảnxuất kinh doanhchúng hoặc chuyển hớng sang sảnxuất kinh doanh mặt hàng khác. Nh vậy xácđịnhkết quả tiêu thụ của doanhnghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó giúp cho chủ doanhnghiệpvà các nhà quản trị doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản, quản lý tài chính, thuế . nắm bắt đợc tình hình sảnxuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanhnghiệp để từ đó lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả, giám sát việc chấp hành chính sách, chế độ kinh tế tài chính. Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa của nó, việc xácđịnhkết quả tiêu thụ phải thực hiện yêu cầu sau: - Thờng xuyên kiểm tra công việc và tình hình thực hiện hợp đồng bán hàng, tính toánxácđịnhkết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích những nguyên nhân, xácđịnh mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận. -Tổ chức phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, t vấn cho chủ doanhnghiệpvà giám đốc lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả. 4. Sự cần thiết phải hoàn thiện quá trình hạch toánnghiệp vụ thành phẩm, tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkết quả tiêu thụtrongdoanhnghiệpsản xuất. Đối với doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác kếtoánthànhphẩm sẽ tạo điều kiện để sảnxuất phát triển, từng bớc hạn chế sự thất thoát của thành phẩm, phát hiện ra những thànhphẩm chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp, thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn. Từ số liệu của kếtoánthànhphẩmvà tiêu thụ cung cấp, chủ doanhnghiệp có thể đánh giá đợc mức độ hoàn thànhkế hoạch vềsản xuất, giá tiêu thụvà lợi nhuận. Dựa vào đó, chủ doanhnghiệp có thể đa ra các biện pháp tối u đảm bảo duy trì sự cân đối thờng xuyên giữa các yếu tố đầu vào-sản xuất- đầu ra. Cũng dựa vào đó nhà nớc có thể nắm bắt đợc tình hình tài chính, kết quả sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp từ đó thực hiện chức năng quản lývà kiểm soát vĩ mô nền kinh tế, đồng thời nhà nớc có thể kiểm soát việc chấp hành luật pháp về kinh tế tài chính nói chungvà thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách nhà nớc, nghĩa vụ tài chính với các bên có quan hệ kinh tế nói riêng. Trong nền kinh tế mở, các doanhnghiệp ngoài mối quan hệ với nhà nớc còn có thể liên doanh liên kết với đơn vị bạn hoặc các công ty nớc ngoài để thu hút vốn đầu t, cải tiến quy trình công nghệ . Khi đó kếtoán không chỉ là công cụ điều hành và quản lýsảnxuất kinh doanh mà còn là phơng tiện để kiểm tra, giám sát những ngời chủ sở hữu doanh nghiệp, những ngời có quan hệ kinh tế và lợi ích với doanhnghiệp nh các nhà đầu t, những ngời cho vay, các bạn hàng . Với những số liệu của kếtoánthànhphẩmvà tiêu thụ, họ có thể biết đợc khả năng sảnxuấtvà tiêu thụ các mặt hàng của doanhnghiệp để từ đó ra các quyết định đầu t, cho vay hoặc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp. Vì sảnxuất là cơ sở của tiêu thụ nên có thể nói rằng kếtoánthànhphẩmvà tiêu thụ có mối quan hệ mật thiết với nhau và bổ sung cho nhau. Kếtoánthànhphẩm có chính xác, đầy đủ và kịp thời, phản ánh rõ tình hình nhập, xuất thì kếtoán tiêu thụ mới phản ánh và giám đốc kịp thời kế hoạch, thực hiện tiêu thụvề số lợng, doanhthu tiêu thụ, tình hình thanhtoán tiền hàng, thanhtoán với ngân sách nhà nớc vàxácđịnh đợc chính xáckết quả tiêu thụ. Ngợc lại tổ chức tốt kếtoán tiêu thụ sẽ tạo điều kiện cho kếtoánthànhphẩm thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Do vậy hoàn thiện quá trình hạch toánnghiệp vụ thành phẩm, tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkết quả tiệu thụ là một vấn đề rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Để làm tốt nghiệp vụ này, kếtoánthànhphẩmvà tiêu thụthànhphẩm cần thực hịên các yêu cầu sau: -Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, giám sát chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thànhphẩm trên cả hai mặt số lợng và giá trị. -Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời, đầy đủ chi phí liên quan đến việc bán hàng, thu nhập bán hàng. - Xácđịnh chính xáckết quả của từng loại hoạt động trongdoanh nghiệp, phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc. Thực hiện tốt các yêu cầu trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý chặt chẽ thành phẩm, tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkết quả tiêu thụ. Tuy nhiên để phát huy đợc vai trò và thực hiện tốt các yêu cầu đó đòi hỏi phải tổ chức kếtoánthành phẩm, tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkết quả tiêu thụ thật khoa học hợp lý, đồng thời cán bộ kếtoán phải nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kếtoán đó. II.nội dung Kếtoánthành phẩm. 1. Yêu cầu của công tác kếtoánthành phẩm: Thànhphẩm của các doanhnghiệp thờng rất đa dạng và phong phú vềchủng loại, mẫu mã, việc tổ chức một cách khoa học công tác kếtoánthànhphẩm là việc làm rất cần thiết và không thể thiếu đợc đối với một doanhnghiệpsản xuất. Để đảm bảo đợc điều đó kếtoán cần phải thực hiện các yêu cầu sau: - Tổ chức kếtoánthànhphẩm theo từng loại, từng thứthành phẩm, theo từng đơn vị sảnxuất theo đúng số lợng và chất lợng thành phẩm.Từ đó làm cơ sở để xácđịnhkết quả kinh doanh của từng đơn vị, từng phân xởng .và có số liệu để so sánh với các chỉ tiêu kế hoạch. - Phải có sự phân công vàkết hợp trong việc ghi chép thànhphẩm giữa phòng kếtoánvà nhân viên hạch toán phân xởng, giữa kếtoán với thủ kho thànhphẩm đảm bảo cho số liệu kếtoánthànhphẩm đợc chính xác kịp thời. - Kếtoán nhập, xuất, tồn kho thànhphẩm có thể đợc đánh giá tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp. Thànhphẩmtrong kho thờng luôn biến động, do đó cần tổ chức công tác ghi chép ban đầu thật khoa học hợp lý. 2. Tính giá thành phẩm: Tính giá thànhphẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị thànhphẩm theo nguyên tắc nhất định.Trong kếtoán có thể sử dụng một trong hai cách đánh giá thành phẩm: 2.1. Giá thực tế Thànhphẩm nhập kho: Đối với thànhphẩm do các bộ phận sảnxuất kinh doanh chính và phụ hoàn thành nhập kho, giá thành thực tế chính là giá thành công xởng thực tế (bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sảnxuất chung). Trờng hợp thànhphẩm thuê ngoài gia công, giá thành thực tế bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc gia công (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và các chi phí khác: vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt .) Thànhphẩmxuất kho: Đối với thànhphẩmxuất kho tuỳ từng điều kiện cụ thể doanhnghiệp có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau: 2.1.1. Giá đơn vị bình quân Theo phơng pháp này giá thực tế thànhphẩmxuất kho đợc tính theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗi lần nhập). Trị giá thực tế thành Số lợng thànhphẩm Giá đơn vị phẩmxuất kho xuất kho bình quân Trong đó: Giá đơn vị bình Trị giá thực tế TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ quân cả kỳ dự trữ Số lợng thực tế TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh h- ởng đến công tác quyết toán nói chung. Giá đơn vị bình Trị giá thực tế TP tồn kho đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trớc) quân cuối kỳ trớc Số lợng thực tế TP tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc) Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Trị giá thực tế TP nhập Số lợng nhập = x= = Trị giá thực tế TP tồn trớc khi nhập Số lợng TP tồn trớc khi nhập + + Phơng pháp này mặc dầu khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động thànhphẩmtrong kỳ nhng không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá thànhphẩm nhập kho. Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục đợc nhợc điểm của cả hai phơng pháp trên: vừa chính xác, vừa cập nhật. Nhng nó có nhợc điểm là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần thờng chỉ áp dụng ở doanhnghiệp số lần nhập kho trong tháng ít, số lợng nhập lớn. 2.1.2. Giá thực tế nhập trớc xuất trớc (FIFO). Theo phơng pháp này doanhnghiệp giả định rằng số thànhphẩm nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thành thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của thànhphẩm nhập trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế thànhphẩmxuất trớc và do vậy giá trị thànhphẩm tồn kho sẽ là giá thực tế của số thànhphẩm nhập vào sau cùng. Phơng pháp này thích hợp trongtrờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm. 2.1.3. Giá thực tế nhập sau xuất trớc (LIFO) Phơng pháp này giả định những thànhphẩm nào nhập kho sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc ở trên. Giả thuyết nhập sau xuất trớc là tính tới thời điểm xuất kho thànhphẩm chứ không phải cuối kỳ hạch toán mới xác định. Phơng pháp nhập sau xuất trớc thích hợp trongtrờng hợp lạm phát. 2.1.4. Giá thực tế đích danh: [...]... phòng kế toán: Hằng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận đợc chứng từ do thủ kho chuyển đến kếtoánthànhphẩm ghi đơn giá tính thành tiền, phân loại chứng từ là phiếu nhập thànhphẩmvà phiếu xuấtthànhphẩm Dựa trên cơ sở phiếu nhập thànhphẩm lập bảng kê nhập thànhphẩm cả về hiện vật và giá trị, dựa trên cơ sở phiếu xuấtthànhphẩm lập bảng kêxuấtthànhphẩm cả về hiện vật và giá trị Cuối tháng kếtoán thành. .. cuối kỳ = + ở những doanhnghiệp có thànhphẩm cồng kềnh, điều kiện cân, đong, đo, đếm, nhập, xuất không chính xác, hạch toánthànhphẩm theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ thì cuối mỗi kỳ hạch toán tiến hành kiểm kê để xácđịnh trị giá thực tế thànhphẩm tồn kho Căn cứ vào trị giá thànhphẩm tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ và trị giá thànhphẩm nhập trong kỳ để xácđịnh trị giá thànhphẩmxuấttrong kỳ: Phơng pháp... chỉ phản ánh vào TK 511 số tiền gia công thực tế đợc hởng -Kết cấu và nội dung phản ánh TK 511: Bên nợ: Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) tính trên doanh số bán trong kỳ Số giảm giá hàng bán vàdoanhthu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanhthuKết chuyển số doanhthu thuần về tiêu thụ vào TK xácđịnhkết quả kinh doanh Bên có: Tổng số doanhthu bán sản phẩm, hàng... có: Kết chuyển giá thực tế thànhphẩm gửi bán tồn đầu kỳ D nợ: Giá thực tế thànhphẩm gửi bán tồn cuối kỳ - TK 632 " Giá vốn hàng bán": TK này phản ánh giá thực tế thànhphẩm nhập xuất kho trong kỳ Bên nợ: Kết chuyển giá thực tế thànhphẩm tồn kho và gửi bán tồn đầu kỳ Giá thực tế thànhphẩm hoàn thànhtrong kỳ Bên có: Kết chuyển giá thực tế thànhphẩm tồn kho cuối kỳ Kết chuyển giá thực tế thành phẩm. .. hạch toán việc hạch toán chi tiết thànhphẩm trên các chứng từ nhập, xuất, các sổ (thẻ) kếtoán chi tiết thànhphẩm đợc ghi theo giá hạch toán, còn việc hạch toán tổng hợp thànhphẩm nhất thiết phải ghi theo giá thực tế 3 Chứng từ kếtoán sử dụng: Việc nhập vàxuất kho thànhphẩm diễn ra thờng xuyên liên tục do vậy mà thànhphẩmtrongdoanhnghiệp luôn luôn biến động Để quản lý chặt chẽ thành phẩm, ... hàng bán bị trả lại trừ vào doanhthu bán hàng (8): Kết chuyển doanhthu thuần vào TK xácđịnhkết quả (9): Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụtrong kỳ (10): Kết chuyển chiết khấu bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ Phơng thức bán hàng chờ chấp nhận(Sơ đồ 7) Việc hạch toándoanhthu tiêu thụvà các khoản giảm trừ doanhthu giống nh phơng thức tiêu thụ trực tiếp chỉ khác phần hạch toán giá vốn hàng bán ... chứng từ do thủ kho chuyển đến kếtoánthànhphẩm ghi đơn giá tính thành tiền Định kỳ 5 hoặc 10 ngày kếtoánthànhphẩm tổng hợp giá trị thànhphẩm nhập - xuất -tồn vào bảng kê luỹ kế Nhập - Xuất -Tồn cho kỳ tơng ứng trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập -xuất Cuối tháng kếtoánthànhphẩm tính ra số tồn về giá trị cho từng loại thànhphẩm trên bảng kê luỹ kế Nhập -Xuất - Tồn Đồng thời sau khi... pháp này thànhphẩm nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó và không quan tâm đến thời gian nhập xuất Phơng pháp này thờng sử dụng đối với những thànhphẩm có giá trị cao và có tính tách biệt 2.1.5 .Xác định trị giá thànhphẩm tồn cuối kỳ để tính trị giá thànhphẩmxuấttrong kỳ Giá trị thànhphẩmxuất kho Giá trị thànhphẩm tồn đầu kỳ Giá trị thànhphẩm nhập trong kỳ Giá trị thànhphẩm tồn cuối... từng loại thànhphẩm Hạch toán chi tiết thànhphẩm đợc thực hiện ở cả kho và ở phòng kế toán, thờng là công việc ghi chép tốn nhiều thời gian và công sức Trong thực tế hiện nay có ba phơng pháp hạch toán chi tiết thànhphẩm sau: 4.1.Phơng pháp thẻ song song: + Nguyên tắc: -ở kho: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn của thànhphẩmvề hiện vật trên thẻ kho -ở phòng kế toán: Kếtoánthànhphẩm ghi... loại thànhphẩm Mục đích của việc sử dụng giá hạch toán là nhằm làm đơn giản cho công tác kếtoán trong doanhnghiệp có các nghiệp vụ nhập, xuất kho thànhphẩm nhiều, thờng xuyên, giá thành thực tế biến động lớn Theo phơng pháp này thànhphẩm nhập kho đợc ghi theo giá hạch toánvà thực tế, thànhphẩmxuất kho trong kỳ ghi theo giá hạch toán cuối kỳ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán về giá thực . Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ trong doanh Nghiệp sản xuất I. ý nghĩa và sự cần thiết của kế toán. của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất. 1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm. Theo