Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
661,08 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬNCHUNG VỀ KẾTOÁNTHÀNHPHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMTRONGCÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT I.1 -YÊU CẦU QUẢN LÝVÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁNTHÀNHPHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM TRONG CÁCDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. I.1.1 - Vị trí của doanhnghiệp trong nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất mà mỗi doanhnghiệp là một đơn vị cơ sở của hệ thống đó, do vậy mỗi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp không chỉ liên quan chặt chẽ với nhau trong nội bộ doanhnghiệp mà còn có mối liên hệ mật thiết khác với hoạt động sảnxuất kinh doanh của các đơn vị khác trong toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt trong hoạt động tiêuthụsản phẩm. Hiện nay với cơ chế mới đã tạo nên môi trường kinh doanh ,môi trường pháp lýđểcácdoanhnghiệp cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật quy định vàcácdoanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế mới khắt khe thì phải tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc, từ đó xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất, tiêuthụ hợp lýđể đảm bảo cho sự phát triển lâu dài. Doanhnghiệpsảnxuất là nơi trực tiếp sảnxuất ra của cải vật chất, cung cấp sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sảnxuấtvà nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội. Doanhnghiệpsảnxuất là một tổ chức kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm vềtoàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanhnghiệp quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đặt ra. I.1.2 - Thànhphẩmvà yêu cầu quản lýthànhphẩm I.1.2.1- Khái niệm thànhphẩmSảnphẩm hàng hoá của doanhnghiệpsảnxuất ra bao gồm : Thành phẩm, nửa thànhphẩmvà lao vụ mà doanhnghiệpsảnxuất ra để cung cấp thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội. Trong đó, thànhphẩm chiếm đại đa số. Thànhphẩm là nhữngsảnphẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sảnxuất do doanhnghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến , đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho để bán. Nửa thànhphẩm là nhữngsảnphẩm mới kết thúc một hay một số công đoạn của quy trình công nghệ sảnxuất (chưa qua công đoạn chế biến cuối cùng). Nhưng do yêu cầu của sảnxuấtvàtiêuthụ nó được nhập kho thànhphẩmvà khi bán cho khách hàng nó cũng có nghĩa như thành phẩm. Khi nói đến thànhphẩmvàsảnphẩmchúng ta có thể dễ hiểu lầm chúng là một, song thực chất giữa chúng có sự khác nhau khá rõ nét. Nói đến thànhphẩm là nói đến kết quả của quá trình sảnxuất gắn với quy trình nhất định trong phạm vi của một doanh nghiệp, còn nói đến sảnphẩm là người ta nói đến kết quả của cả quá trình sảnxuất chế tạo ra nó. Về phương diện sảnxuất thì sảnphẩm có phạm vi rộng hơn thành phẩm, do đó khi đề cập đến sảnphẩm của một doanhnghiệp nào đó, nó có thể bao gồm cả thànhphẩmvà nửa thành phẩm. Việc phân định chính xác các khái niệm trên có ý nghĩa hết sức quan trọng và thực sự cần thiết vì nó giúp cho doanhnghiệp trong việc tập hợp chi phí sảnxuấtvà tính đúng giá thànhsảnphẩm hoàn thành, từ đó đánh giá được mức độ hoàn thànhkế hoạch sảnxuất cũng như xác định chính xác kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của đơn vị . Thànhphẩm thường được biểu hiện trên hai mặt : số lượng và chất lượng. Số lượng của thànhphẩm được xác định bằng các đơn vị đo lường như : kg, lít, mét, cái, bộ Chất lượng của thànhphẩm phản ánh giá trị sử dụng của thànhphẩmvà được xác định bằng tỷ lệ phần trăm tốt xấu hoặc phẩm cấp ( loại I, II, III .) của sản phẩm. Như vậy thànhphẩm là thành quả lao động sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Do đó mọi tổn thất của thànhphẩm đều ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ, tới việc thực hiện các hợp đồng đã ký kết và còn làm giảm thu nhập của từng cán bộ công nhân viên cũng như toàndoanh nghiệp. Vì vậy thànhphẩm cần được bảo vệ an toàn, tức là cần được doanhnghiệp quản lý một cách chặt chẽ, tránh mất mát, hư hỏng . I.1.2.2- Yêu cầu quản lýthànhphẩm trong cácdoanhnghiệpsảnxuất Do thànhphẩm là thành quả lao động sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp mà có, nên cần được quản lý chặt chẽ và được bảo quản tốt. Tuy nhiên đã là thành quả lao động thì không riêng gì thànhphẩm mà bất cứ thành quả lao động nào chúng ta đều phải trân trọng bảo vệ nó. Với thànhphẩmđể tránh được mất mát, hư hỏng , tránh được những tổn thất lớn có thể xảy ra thì yêu cầu quản lýthànhphẩm đối với mọi doanhnghiệp là một việc làm cần thiết. Trước hết phải quản lývề mặt số lượng thành phẩm, vàđể quản lývề số lượng thànhphẩm cần phải thường xuyên giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm, dự trữ thành phẩm; kịp thời phát hiện các trường hợp ứ đọng lâu trong kho không tiêuthụ được để có biện pháp giải quyết nhanh chóng . Bên cạnh việc quản lýthànhphẩmvề mặt số lượng thì việc quản lýthànhphẩmvề mặt chất lượng là một yêu cầu không thể thiếu được và không thể không làm, đặc biệt là trong điều kiện như hiện nay. Mục đích cuối cùng của việc sảnxuất là làm sao tiêuthụ được thànhphẩmvàtiêuthụ càng nhiều càng tốt. Muốn thực hiện được việc đó, mỗi doanhnghiệp phải sảnxuất được nhữngthànhphẩm có chất lượng cao, hình thức đẹp, phong phú vềchủng loại, mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. I.1.3 - Tiêuthụvà yêu cầu quản lýtiêuthụthànhphẩm I.13.1- Tình hình tiêuthụthànhphẩm ở cácdoanhnghiệpsảnxuất từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường : Sảnphẩm của cácdoanhnghiệpsảnxuất ra mang tính chất là sảnphẩm hàng hoá doanh nghiệp, phải tổ chức tiêuthụsảnphẩmđểthu tiền về, như vậy có thể thấy rằng cácdoanhnghiệp không những có nhiệm vụ sảnxuất ra sảnphẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêuthụsảnphẩm đó. Để thực hiện việc tiêuthụsản phẩm, doanhnghiệp cũng phải bỏ ra những chi phí nhất định, tuỳ theo việc ký kết hợp đồng tiêu thụ. Doanhnghiệp có thể phải bỏ ra những chi phí phục vụ như : chi phí đóng gói sản phẩm, vận chuyển, bốc dỡ . Mặt khác, trong điều kiện cạnh tranh, thị trường hàng hoá ngày càng đa dạng phong phú , đểsảnxuấtvàtiêuthụ được sảnphẩm thì cácdoanhnghiệp còn phải bỏ ra chi phí nghiên cứu thị trường, quảng cáo giới thiệu sảnphẩm . Có như vậy mới có thể đảm bảo cho quá trình tiêuthụ một cách thông suốt. Vậy, tiêuthụ chính là quá trình thực hiện trao đổi thông qua các phương tiện thanhtoánđể thực hiện giá của sảnphẩm hàng hoá . tức là chuyển hoá vốn của doanhnghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Số tiền mà doanhnghiệpthu được từ việc bán sảnphẩm hàng hoá cho khách hàng được gọi là doanhthutiêuthụ ( Doanhthu bán hàng ). Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêuthụsảnphẩm hàng hoá , dịch vụ là hoàn toàn dựa trên nguyên tắc doanhnghiệp chấp nhận bán - khách hàng chấp nhận mua. Tuy nhiên để quá trình này được thực hiện một cách nhanh chóng thì còn thể hiện ở nhiều mặt như : giá cả, mẫu mã, hình thức và nhu cầu khách hàng . Như vậy trong cơ chế thị trường sau khi sảnphẩmsảnxuất song thì vấnđềtiêuthụ được mọi doanhnghiệp đặt lên hàng đầu bởi chính nó quyết định đến sự tồn tại phát triển cũng như sự sống còn của doanhnghiệp . Sảnphẩm được thị trường chấp nhận tức là được tiêuthụ thì doanhnghiệp mới có khả năng bù đắp được chi phí sản xuất, cũng như những chi phí khác đồng thời thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tiếp tục chu kỳ sảnxuất tiếp theo I.1.3.2- Yêu cầu quản lýtiêuthụthànhphẩm Quản lý khâu tiêuthụ ( hay bán hàng ) là một yêu cầu thực tế bởi nó xuất phát từ thực tế của doanhnghiệp .Có quản lý tốt khâu tiêuthụ thì doanhnghiệp mới hoàn thànhkế hoạch tiêuthụ của mình .Do vậy vấnđề dặt ra cho mỗi doanhnghiệp trong việc quản lýtiêuthụ là : - Phải quản lý chặt chẽ về khối lượng, chất lượng ,chủng loại hoặc mặt hàng cũng như chi phí phát sinh cho từng loại. - Phải theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanhtoánvà từng khách hàng. - Phải tính đúng ,tính đủ và hợp lý giá thành tực thế từng loại thànhphẩm từ đó xác định giá bán ,sao cho vừa bù đắp chi phí bỏ ra vừa có lãi . - Phải đôn đốc việc thanhtoán tiền hàng, thu hồi nhanh tiền vốn bỏ ra tránh những khoản nợ lớn ,dây dưa. - Phải xác định đúng doanhthu bán hàng ,từ đó tính đúng số thuế phải nộp và làm nghĩa vụ với nhà nước. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, cácdoanhnghiệp đều phải tìm mọi cách để thúc đẩy quá trình tiêuthụ . Muốn vậy cácdoanhnghiệp phải tạo ra nhữngsảnphẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng , phải tích cực nghiên cứu thị trường để tìm ra sảnphẩm mà khách hàng cần chứ không phải doanhnghiệp cần, đồng thời phải thật sự coi trọng khách hàng, có như vậy doanhnghiệp mới có chỗ đứng vững vàng trong cơ chế hiện nay. I.1.4 - Vai trò và nhiệm vụ của kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm : I.2.1 - Vai trò của kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩmThànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm là hai mặt hoạt động độc lập với nhau trong một quá trình sảnxuất kinh doanh . Nói đến thànhphẩm là người ta nói đến kết quả của quá trình sảnxuất chế tạo ra nó ,còn nói đến tiêuthụthànhphẩm thì người ta nói đến quá trình bán cácthànhphẩm ra ngoài đểthu tiền về . Một doanhnghiệp muốn hoàn thành một chu kỳ sảnxuất kinh doanh, doanhnghiệp không chỉ dừng lại ở việc sảnxuất mà còn phải tổ chức tiêuthụsảnphẩm đó sao cho kịp thời. Như vậy giữa kế hoạch sảnxuấtvàkế hoạch tiêuthụsảnphẩm có mối liên hệ chặt chẽ với nhau ,tác động qua lại lẫn nhau .Nếu kế hoạch sảnxuấtsảnphẩm hoàn thành thì coi như kế hoạch tiêuthụ được thực hiện và ngược lại kế hoạch sảnxuấtsảnphẩm không theo đúng tiến độ thì kế hoạch tiêuthụ coi như bị phá vỡ điều này ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp . Qua đó có thể thấy sảnxuất là cơ sở của tiêuthụ ,không có sảnxuất tất yếu sẽ không có tiêuthụvàsảnxuất ra mà không tiêuthụ được thì doanh nhgiệp sẽ bị thua lỗ trong kinh doanh .Nhận thức được vấnđề đó mà nhiệm vụ đặt ra cho kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm là phải luôn gắn liền với nhau ,thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ là tiền đề cho nhiệm vụ kia được thực hiện. Để phát huy vai trò của kếtoán trong việc quản lý ,chỉ đạo sảnxuất kinh doanh thì kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm cần phải thực hiện được những nhiệm vụ sau : - Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ về tình hình hiện có, sự biến động của từng loại thànhphẩm trên cá hai mặt hiện vật và giá trị - Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêuthụ ,ghi chép đầy đủ, kịp thời các khoản chi phí bán hàng ,thu nhập bán hàng vàcác khoản thu nhập khác . - Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả ,đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. - Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho những bộ phận có liên quan .Đồng thời định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả của doanh nghiệp. Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa rất lớn đối với việc tổ chức kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm của doanhnghiệp . I.4.2 - ý nghĩa của việc tổ chức kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm Trong sảnxuất kinh doanh ,việc tổ chức kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp. Bởi chính khâu này nó liên quan trực tiếp đến kết quả sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp .Nếu khâu này tổ chức tốt sẽ cung cấp cho nhà quản lýnhững thông tin hữu ích, từ đó gúp nhà quản lý biết được mức độ hoàn thànhkế hoạch sảnxuấtsảnphẩm của doanhnghiệp ,biết được sảnphẩm của doanhnghiệp có đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng không biết được doanhthuvềtiêuthụ là bao nhiêu và số thuế phải nộp cho nhà nước như thế nào .Đồng thời còn gúp cho nhà quản lý trong việc hoạch định chiến lược sảnxuấtvà lựa chọn phương án sảnxuấtsảnphẩm đạt hiệu quả cao. bên cạnh đó làm tốt công việc này sẽ tạo ra một hệ thống quản lý chặt chẽ , khoa học và hợp lý .Tuy nhiên nếu khâu này không làm tốt cũng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sảnxuất kinh doanh của cả doanh nghiệp, chẳng hạn nếu không phát hiện kịp thời những sai sót trong quá trình hoạch toán dẫn đến kết quả sảnxuất không đúng với thực tế ,từ đó nhà quản lý có những nhận định sai lầm. Việc tổ chức khoa học kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm là rất cần thiết, nó không những gúp cho doanhnghiệp hoàn thànhkế hoạch sảnxuất kinh doanh mà còn xác định đúng kết quả sảnxuất của doanhnghiệp . I.2 - NỘI DUNG KẾTOÁNTHÀNHPHẨM I.2.1- Yêu cầu của kếtoánthànhphẩm . Thànhphẩm của doanhnghiệp thường rất đa dạng, phong phú bởi lẽ một doanhnghiệp muốn đứng vững và tăng thêm thu nhập thì không chỉ dừng lại ở việc sảnxuất ra một mặt hàng duy nhất mà có thể có thể sảnxuất ra nhiều mặt hàng khác nhau ,trong mỗi mặt hàng có thể chia thành nhiều loại nhiều thứ .Do đó để quản lývà theo dõi cũng như để hạch toán một cách chính xác ,khoa học thì kếtoánthànhphẩm cần phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu sau : - Phải tổ chức kếtoántiêuthụ theo từng loại ,từng thứ ,từng đơn vị sảnxuấtvà theo đúng số lượng cũng như chất lượng của thành phẩm. - Khi hạch toán nhập, xuất kho thành phẩm, kếtoánthànhphẩm phải phản ánh theo giá trị thực tế. + Thànhphẩm do các bộ phận sảnxuất chính ,phụ của đơn vị sảnxuất ra phải được đánh giá theo giá thành công xưởng bao gồm : CPNLVLTT; CPNCTT và CPSXC. + Thànhphẩm thuê ngoài gia công chế biến thì được đánh giá theo giá thành thực tế gia công bao gồm : CPNLVLTT,CP thuê gia công, chi phí khác liên quan trực tiếp đến quá trình gia công . - Nếu hạch toán chi tiết nhập, xuất kho thànhphẩm hàng ngày được ghi sổ theo giá hạch toán ( giá thànhkế hoạch hoặc giá nhập kho thống nhất quy định ) . Cuối tháng kếtoán phải tính giá thành thực tế của thànhphẩm nhập kho và xác định hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của thànhphẩm ( Tính cả số chênh lệch của thànhphẩm tồn kho đầu kỳ ) làm cơ sở xác định giá thành thực tế của thànhphẩmxuất bán trong kỳ . - Phải kết hợp ghi chép kếtoánthànhphẩm giữa phòng kếtoán với nhân viên hạch toán phân xưởng ,giữa kếtoánthànhphẩm với thủ kho thànhphẩm nhằm đảm bảo cho số liệu kếtoánthànhphẩm được chính xác , kịp thời ,phục vụ cho việc quản lýthànhphẩm chặt chẽ . I.2.2- Phương pháp đánh giá thànhphẩm . Về nguyên tắc thànhphẩm phải được phản ánh theo trị giá vốn thực tế. Tuy nhiên trong quá trình hạch toán ,tuỳ từng điều kiện cụ thể ở doanhnghiệp mà khi tổ chức kếtoánthànhphẩm người ta có thể sử dụng một trong hai cách sau : - Đánh giá thànhphẩm theo giá thực tế . * Đối với thànhphẩm nhập kho : giá thực tế được xác định với từng nguồn nhập : - Nếu thànhphẩm do doanhnghiệpsảnxuất chế tạo ra được đánh giá theo giá thành công xưởng thực tế ( giá thànhsảnxuất thực tế ) bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sảnxuất chung. - Nếu thànhphẩm thuê ngoài gia công được đánh giá theo giá thành thực tế gia công bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( đem gia công ), chi phí thuê gia công vàcác chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình gia công. - Trường hợp mua ngoài ( nếu có ) thì được tính theo tỷ giá vốn thực tế ( tương tự như vật tư mua ngoài ). * Đối với thànhphẩmxuất kho : Phải được đánh giá theo giá thực tế ,tuy nhiên do thànhphẩm nhập từ các nguồn hay các đợt nhập với giá khác nhau cho nên việc xác định giá thực tế xuất kho có thể có thể áp dụng một trong các phương pháp sau : - Tính theo đơn giá thực tế bình quân gia quyền (của thànhphẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ ) : Theo phương pháp này thì giá thực tế thànhphẩmxuất kho được tính trên cơ sở số lượng thànhphẩmxuất kho và đơn giá thực tế bình quân thànhphẩmđể tính : Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x đơn giá thực tế bình quân Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ - Tính theo đơn giá thực tế từng loại thànhphẩm theo từng lần nhập (giá thực tế đích danh ) Theo phương pháp này đòi hỏi phải quản lý theo dõi thànhphẩm theo từng lô, từng mặt hàng. khi xuấtthànhphẩm thuộc lô hàng nào căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để xác định giá thực tế xuất kho. Đơn giá thực tế bình quân = - Tính theo đơn giá thực tế tồn cuối kỳ trước : Theo phương pháp này thì giá thực tế thànhphẩmxuất kho được tính trên cơ sở số lượng thànhphẩmxuất kho và đơn giá thực tế thànhphẩm tồn đầu kỳ ( Cuối kỳ trước ) : Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x đơn giá tồn đầu kỳ - Tính theo đơn giá thực tế nhập trước ,xuất trước : Theo phương pháp này phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết loại thànhphẩm nào nhập kho trước thì xuất trước. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc : Tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại ( Tổng số xuất kho - số đã xuất thuộc lần nhập trước ). được tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo. Như vậy giá thực tế của thànhphẩm tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của thànhphẩm nhập kho các lần nhập sau cùng. - Tính theo đơn giá thực tế nhập sau , xuất trước Theo phương pháp này cũng phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết loại thànhphẩm nào nhập kho sau thì xuất trước. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc : Tính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của lần nhập trước đó. Như vậy giá thực tế của thànhphẩm tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của thànhphẩm nhập kho các lần nhập đầu kỳ. - Đánh giá thànhphẩm theo giá hạch toán . Để ghi chép kịp thời trị giá thànhphẩm nhập, xuất thì doanhnghiệp cần sử dụng một loại giá ổn định trong một thời gian dài , gọi là giá hạch toán .Giá có thể chọn hoặc làm cơ sở xây dựng giá hạch toán là giá thànhkế hoạch hoặc giá thành thực tế tại một thời kỳ nào đó. Cuối kỳ tổng hợp giá thực tế thànhphẩm nhập kho ,xác định hệ số giá từng loại thànhphẩmvà tính giá thực tế thànhphẩmxuất kho trong kỳ theo công thức sau : Trị giá thực tế của thànhphẩm Trị giá hạch toán của Hệ số giá xuất kho trong kỳ = TP xuất kho trong kỳ X thànhphẩm Trong đó : Trị giá thực tế của Trị giá thực tế của TP tồn đầu kỳ + TP nhập trong kỳ Hệ số giá TP = Trị giá hạch toán + Trị giá hạch toán của của TP tồn đầu kỳ TP nhập trong kỳ I.2.3 - Kếtoán chi tiết thành phẩm. - Kếtoán chi tiết thành phẩm: Được thực hiện tại kho và phòng Kếtoán của doanh nghiệp. Nội dung chủ yếu của kếtoán chi tiết thànhphẩm là nhằm theo dõi chi tiết cho từng loại, từng nhóm, thậm chí đến từng thứthànhphẩm trên cả hai chỉ tiêu : hiện vật và giá trị. I.2.3.1 – Chứng từ sử dụng Mọi nghiệp vụ biến động của thànhphẩm đều phải được ghi chép, phản ánh vào chứng từ ban đầu phù hợp và theo đúng những nội dung đã qui định. Cácchứng từ chủ yếu gồm : Phiếu nhập kho 01-VT , Phiếu xuất kho 02-VT, Thẻ kho 06-VT, Hoá đơn GTGT Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ . . . . Trên cơ sở chứng từ kếtoánvề sự biến động của thànhphẩmđể phân loại, tổng hợp và ghi vào sổ kếtoán thích hợp. Nhữngchứng từ liên quan đến kếtoán nhập, xuất kho thànhphẩm nêu trên đều phải được chuyển vào phòng Kếtoán của doanhnghiệp theo đúng thời hạn quy định và tất nhiên phải được kếtoánthànhphẩm kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp trước khi được sử dụng để ghi sổ kế toán. [...]... Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ I.4 - Đặc điểm tổ chức sổ kế toántoán tổng hợp vềthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm Sổ kếtoán là những tờ theo mẫu quy định có liên hệ chặt chẽ với nhau được dùng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế theo đúng phương pháp kếtoán Sổ kếtoán có thể tổ chức đóng thành quyển ,cũng có thể tổ chức sổ tờ rời hoặc tờ thẻ Tuy nhiên tuỳ vào việc doanhnghiệpvận dụng hình thức kế. .. nhập - xuất - tồn nhưng cuối tháng phải ghi rõ tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột số lượng - Ở phòng kế toán: Kếtoán mở sổ số dư trong từng kho cho cả năm để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho từ các bảng kế nhập bảng kêxuấtkếtoán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kếxuất nhập bảng tổng hợp xuất nhập, loại thànhphẩm theo chỉ tiêu giá trị I.2.4 - Kếtoán tổng hợp thànhphẩm Kế toán. .. nhỏ vào mức độ hoàn thànhkế hoạch tiêuthụ của doanhnghiệp Hiện nay cácdoanhnghiệp thường sử dụng các phương thức bán hàng sau : + Bán hàng thu tiền trực tiếp : Theo phương thức này thì căn cứ vào hợp đồng đã ký kết bên mua cử cán bộ đến nhận hàng tại kho của doanhnghiệp Khi nhận hàng song người nhận ký vào hoá đơn bán hàng khi đó hàng đó mới được doanhnghiệp coi là tiêuthụvà hạch toán vào doanh. .. vào cácchứng từ này để ghi vào thẻ kho số lượng thànhphẩm nhập, xuất thực tế Cuối ngày tính ra số tồn kho còn lại Định kỳ thủ kho gửi ( hoặc kếtoán xuống kho nhận ) cácchứng từ nhập -xuất đã được phân loại theo từng thứ, loại, thànhphẩm Ở phòng kếtoán : Kếtoán sử dụng sổ chi tiết thànhphẩmđể ghi chép tình hình nhập-xuấttồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị về cơ bản sổ chi tiết thành phẩm. .. việc ghi sổ kế toán, đồng thời đảm bảo cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, quản lý bán hàng vàđể xác định đúng kết quả bán hàng của doanhnghiệpCácchứng từ chủ yếu sử dụng trong kế toán tiêu thụsảnphẩm ( bán hàng ) : - Hoá đơn bán hàng ( Giá trị gia tăng ) - Phiếu thu tiền mặt - Giấy báo có của ngân hàng - Bảng thanhtoán hàng gửi đại lý I.3.2 – Phương pháp kế toán tiêu thụthànhphẩm - Tài... động của các loại thànhphẩm của doanhnghiệp - TK 632 ″giá vốn hàng bán″ : Dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ Trình tự kếtoán tổng hợp cácnghiệp vụ chủ yếu vềthànhphẩm ( sơ đồ ) - Trường hợp doanhnghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 154 TK 632 Thànhphẩmsảnxuất xong đem bán không qua kho TK 155 Giá thành. .. hợp thànhphẩm được sử dụng nhằm để tổng quát tình hình nhập, xuất, tồn kho toàn bộ thànhphẩm theo số tiền Tuy nhiên, đểkếtoán tổng hợp thì kếtoán phải mở tài khoản kếtoánvà sổ kếtoán tổng hợp * Tài khoản được dùng để hạch toán tổng hợp thànhphẩm chủ yếu là : TK 155 ″ thànhphẩm TK 632 ″giá vốn hàng bán″ TK 157 ″hàng gửi đi bán″ thànhphẩm : - TK 155 Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình... thức này, khi doanhnghiệp chuyển quyền sở hữu sảnphẩm cho khách hàng ,khách hàng chấp nhận thanhtoán ( nhưng chưa thanhtoán ) khi xuất giao hàng cho khách hàng ,doanh nghiệp cũng xác định là tiêuthụvà tính vào doanhthu ngay + Bán theo phương thức xuất kho gửi hàng đi bán : Khi xuất kho sảnphẩm gửi đi bán cho khách hàng nhưng số lượng sảnphẩm đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, nên chưa... thực tế thànhphẩm nhập kho do doanhnghiệpsảnxuất hoặc thuê ngoài gia công chế biến TK 338(1) Thànhphẩm thừa Giá thành thực tế thànhphẩmxuất kho ,xuất giao bán cho khách hàng ,xuất để trả lương công nhân viên ,để đổi vật tư hàng hoá TK138(1) Thànhphẩm thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ giải quyết chưa rõ nguyên nhân chờ sử lý TK157 Giá thành Trị giá vốn của thực tế xuấtthànhphẩm kho thành gửi... nay phẩm gửi đi xác định là bán hoặc xuất gửi đại lý ký gửi tiêuthụThànhphẩmsảnxuất song gửi bán không qua kho Ưu điểm : Giám đốc chặt chẽ tình hình tăng ,giảm và trị giá thànhphẩm tồn kho trên sổ sách kếtoán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kếtoán Nhược điểm : Khối lượng thànhphẩm nhiều và phức tạp Điều kiện áp dụng : Phù hợp với những DNSX ( công nghiệp nhẹ, công nghiệp . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨMTRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I.1 -YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN THÀNH. trò và nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm : I.2.1 - Vai trò của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Thành phẩm và tiêu thụ thành