1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Chương II. §8. Đường tròn

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 65,04 KB

Nội dung

Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.. 3)Một số công dụng của compa.[r]

(1)

Tiết 24:

ĐƯỜNG TRÒN A MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:- Học sinh hiểu đường trịn gì? Hình trịn gì?

- Học sinh hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính - Biết thêm cơng dụng khác compa

2 Về kĩ năng:- Học sinh biết vẽ đường tròn, cung tròn, dây cung.

- Sử dụng compa thành thạo, biết giữ nguyên độ mở compa 3 Về thái độ:- Học sinh có thái độ nghiêm túc học.

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng compa, vẽ hình B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, thước thẳng, compa

- Học sinh: Ơn lại kiến thức đường trịn học chuẩn bị Thước thẳng, compa

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định lớp kiểm tra sĩ số (1 phút). 2 Kiểm tra cũ

3 Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Dẫn dắt (3 phút) - Cho điểm O, Vẽ điểm A,B,C

cách điểm O cm

(GV nêu quy ước: 2cm tương ứng với 20cm)

? Ngoài điểm ta vẽ điểm cách O 2cm khơng?

? Có điểm vậy?

HS vẽ

Cịn vẽ

Có vô số điểm

ĐVĐ: Tập hợp điểm cách O khoảng 2cm đgl đường trịn tâm O bán kính 2cm Bài học hơm tìm hiểu đường trịn yếu tố liên quan đến đường tròn

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VIẾT BẢNG Hoạt động 2: Đường trịn hình trịn (14 phút)

1) Đường trịn hình trịn

? Để vẽ đường trịn ta dùng dụng cụ gì?

? Nêu cấu tạo compa

Dùng compa để vẽ đường tròn

Compa gồm chân quay chân trụ Chân trụ vót nhọn đặt tâm Chân quay có kẹp phấn (hoặc bút) để vẽ

a, Đường tròn

- Để vẽ đường trịn O bán kính 2cm ta làm sau:

+ Lấy điểm O mặt phẳng

+ Mở compa cho khoảng cách hai chân compa 2cm

+ Cố định chân trụ O, dịch chuyển chân quay

 Ta đường trịn tâm O

bán kính 2cm

HS quan sát

1HS lên bảng, HS khác vẽ đường tròn vào

-Đường trịn tâm O bán kính 2cm hình gồm điểm cách O khoảng 2cm

? Tổng quát: Đường tròn tâm O bán kính R hình gồm điểm nào?

Giới thiệu ký hiệu: (O;R)

Đường tròn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R

+,Định nghĩa:(SGK_ 89)

Kí hiệu: (O;R) Ví dụ: (O;2cm) [Máy chiếu] Bài tập: Hãy viết

(3)

O

R

M

N

P a) (O;1,6cm)

b) (B;1,4cm) c) (N;1,03cm)

(N;1,84cm)

-Cho M,N, P hình vẽ Bằng thước thẳng so sánh OM, ON, OP với R

HS đo kết luận OM = R

ON < R OP > R

Điểm M nằm đường tròn (O;R)  OM=R

Điểm N nằm bên đường tròn  ON < R

Điểm P nằm bên ngồi đường trịn  OP > R

? Để biết điểm nằm trên, nằm hay nằm ngồi đường trịn ta làm nào?

So sánh khoảng cách từ điểm tới tâm đường trịn với bán kính Ngồi việc dùng thước thẳng ta

có thể sử dụng compa để so sánh hai đoạn thẳng, ta tìm hiểu phần sau

Các vừa học đường tròn Đây hình trịn (HS quan sát GV đặt hình trịn nên đường trịn) Vậy hình trịn hình gồm điểm nào?

Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm đường trịn ? GV đưa hình hai hình

đường trịn hình trịn u cầu HS phân biệt đường trịn hình

(4)

trịn

? Điểm O có thuộc đường trịn khơng? có thuộc hình trịn khơng? ? Lấy ví dụ thực tế đường trịn hình trịn

Hình trịn hình gồm điểm cách tâm khoảng R điểm nằm Điểm O khơng thuộc đường trịn thuộc hình trịn

Hoạt động 3: Cung dây cung (8 phút)

[Thao tác với máy chiếu]

Lấy hai điểm C,D đường tròn, CD chia đường tròn làm phần?

Mỗi phần gọi cung tròn(gọi tắt cung).=> Đây nội dung phần

CD chia đường tròn làm hai phần

Hai điểm C,D hai điểm mút cung CD

Đoạn thẳng nối hai mút gọi dây cung (gọi tắt dây)

HS vẽ hình vào HS vẽ hình

2)Cung dây cung a, Cung

C,D (O) C,D chia

đường tròn làm hai phần, phần gọi cung

C,D hai mút cung CD

b, Dây cung

-Đoạn thẳng nối hai mút gọi dây cung

Dây cung qua tâm gọi đường kính

? Đoạn AB có dây cung khơng?

? Dây cung có đặc điểm gì? -Dây qua tâm gọi đường kính

AB có dây cung Dây cung qua tâm

AB đường kính chia đường tròn làm hai cung

(5)

kính bán kính?

HS giỏi chứng minh AB=2R

kính

Vì O nằm A,B nên AB = OA + OB

= R + R = 2R [Máy chiếu] Bài tập: Đoạn thẳng

AB dây cung đường tròn

Đoạn AB dây cung đường tròn tâm O H2 H4

Hoạt động 4: Một số cơng dụng compa (8 phút) Ngồi cơng dụng vẽ đường trịn,

Compa cịn có cơng dụng khác Chúng ta sang:

3)Một số công dụng compa [Máy chiếu]

Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB MN Dùng compa so sánh đoạn thẳng mà không đo độ dài đoạn thẳng

3)Một số cơng dụng compa

a) Ví dụ 1(SGK)

GV đưa lên hình cách làm Yêu cầu lớp làm theo hướng dẫn

HS làm theo hướng dẫn

(6)

đoạn thẳng AB CD, làm để biết tổng hai đoạn thẳng mà không cần đo riêng đoạn thẳng?

Ví dụ 2: Cho hai đoan thẳng AB CD Làm để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà khơng cần đo riêng đoạn Đọc ví dụ SGK_trang 91 Sau nêu cách làm cho

GV đưa bước lên hình

HS đứng chỗ nêu bước

Ví dụ 2: (SGK)

Hoạt động 5: Củng cố ( phút) Qua ngày hôm nay, cần ghi nhớ nội dung gì? hiểu đường trịn gì? Hình trịn gì? Thế cung, dây cung, đường kính

+Định nghĩa đường trịn, hình trịn

+Các khái niệm cung, dây cung, đường kính

+Các cơng dụng khác compa

Bài 38 (SGK_trang 91) Cho hai hình trịn (O;2cm) (A;2cm) cắt C,D Điểm A nằm đường trịn tâm O (như hình vẽ)

a) Vẽ đường trịn tâm C, bán kính 2cm

b) Vì đường tròn (C;2cm) qua O,A?

HS làm vào

b)C (O;2cm) =>OC=2cm

=> O (C;2cm)

C (A;2cm) =>AC=2cm

=> A (C;2cm)

(7)

đi qua O,A

Hoạt động 5: Dặn dò (1 phút)

- Nắm vững khái niệm đường trịn, hình trịn,cung trịn dây cung - Bài 39 40, 41, 42 (SGK_trang 92,93)

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:06

w