Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành : Tài Ngân hàng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng năm 2011 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Lớp : DH8NH Mã số Sv: DNH073281 Người hướng dẫn : Ths ĐÀO THỊ KIM LOAN Long Xuyên, tháng năm 2011 CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Ths.Đào Thị Kim Loan (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 1: ………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: ……………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) LỜI CẢM ƠN Xuyên suốt trình hoc tâp, rèn luyện, trao dồi kiến thức chuyên ngành kỹ cần thiết Trường Đại Học An Giang Tôi nhận nhiều không tri thức mà quan tâm , hướng dẫn tận tình từ thầy giúp tơi học hỏi nhiều điều bổ ích sống cơng tác sau Để hồn thành chun đề tốt nghiệp , tơi chân thành cảm ơn đến: Ban Giám Đốc Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh An Giang tạo điều kiện cho tơi tiếp xúc thực tiễn, tìm hiểu hoạt động kinh doanh đặc biệt lĩnh vực tín dụng Ngân hàng Trưởng phịng kinh doanh Trưởng phịng kế tốn anh chị phịng ban Ngân hàng cung cấp số liệu trực tiếp hướng dẫn, giải thích tận tình giúp tơi hồn thành đề tài Cơ Đào Thị Kim Loan nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt trình thực chuyên đề Một lần tơi xin chân thành cảm ơn Kính chúa Q Thầy cô giáo viên hướng dẫn nhiều sức khỏe, thành cơng cơng tác Kính chúc đến Ban Giám Đốc, Anh chị Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương chi nhánh An Giangđược nhiều sức khỏe, hồn thành tốt nhiệm vụ thành công cơng việc Chúc Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh An Giang ngày phát triển vững mạnh Với kiến thức hạn hẹp cố gắng nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Mong đánh giá đóng góp ý kiến từ Q thầy để viết hồn thành Xin Chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 01 tháng 04 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Trang TĨM TẮT Cùng với phát triển khơng ngừng hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Việt Nam nói chung, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh An Giang nói riêng khơng ngừng nỗ lực để thực hoạt động kinh doanh ngày hiệu Một số phải nói đến việc huy động vốn ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ, tín dụng đáp ứng nhu cầu kinh tế tỉnh An Giang Qua đó, nhận thấy rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng Ngân hàng Rủi ro xuất phát từ hoạt động chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh Ngân hàng, diễn đa dạng phức tạp, xuất phát từ nhiều ngun nhân khác Do đó, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ln Ngân hàng quan tâm Trên sở nghiêng cứu tiếp xúc thực tiễn, tập hợp, phân tích số liệu thực trạng hoạt động tín dụng đề tài nhằm mục đích phân tích tình hình hoạt động hoạt động tín dụng rủi tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương – Chi nhánh An Giang với mục tiêu làm rõ tình hình hoạt động tín dụng Saigonbank An Giang bao gồm việc làm rõ nguyên nhân tăng giảm thơng qua việc phân tích doanh dố cho vay, doanh số thu nợ dư nợ cho vay, đồng thời làm rõ tăng giảm nợ hạn Ngân hàng để từ tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng Việc thực hiện, nghiên cứu đề tài gồm nội dung: Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng Phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ Ngân hàng Phân tích nợ hạn Phân tích nợ xấu Phân tích tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Nêu nguyên nhân dẫn đến rủi ro Đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Cuối kết luận kiến nghị để hoạt động Ngân hàng hiệu MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Trang 1.1 Lý chọn đề tài : 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa thực tiễn : CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm bản: 2.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.1.3 Khái quát tín dụng 2.1.3.1 Khái niệm tín dụng : 2.1.3.2 Bản chất tín dụng 2.1.3.3 Chức tín dụng : 2.1.3.4 Phân loại hoạt động tín dụng : 2.2 Rủi ro tín dụng 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: 2.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 2.2.3 Biểu rủi ro tín dụng 2.2.4 Phân loại rủi ro tín dụng: 2.2.5 Nguyên nhân rủi ro tín dụng: 2.3 Quản trị rủi ro ngân hàng 2.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 2.3.2 Sự cần thiết hạn chế rùi ro tín dụng 2.3.3 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động rủi ro tín dụng 2.3.3.1 Chính sách tín dụng 2.3.3.2 Đánh giá rủi ro tín dụng 2.3.3.3 Quy trình tín dụng 2.3.3.4 Nhận biết khoản vay có vấn đề 10 2.3.3.5 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 11 2.4 Phân tích nhóm nợ 12 2.5 Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 12 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN CÔNG THƢƠNG - CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thƣơng15 3.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài gịn Cơng Thƣơng Việt Nam 15 3.1.2 Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng - Chi nhánh An Giang 15 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 17 3.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng - Chi nhánh An Giang 17 3.2.2 Chức phòng ban 17 3.3 Quy trình cấp tín dụng 20 3.4 Kết hoạt động kinh doanh 22 3.5 Những thuận lợi khó khăn định hƣớng phát triển Saigonbank An Giang 3.5.1 Thuận lợi 23 3.5.2 Khó khăn 23 3.5.3 Định hƣớng phát triển Saigonbank- chi nhánh An Giang 23 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TAI SAIGONBANK AN GIANG 4.1 Phân tích cấu nguồn vốn Saigonbank An Giang 25 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng Saigonbank An Giang 26 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 26 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo năm 26 4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế 28 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 30 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo năm 30 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 32 4.2.3 Phân tích dƣ nợ cho vay 34 4.2.3.1 Dƣ nợ cho vay theo năm 34 4.2.3.2 Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế 36 4.3 Thực trạng rủi ro rín dụng dụng Saigonbank An Giang 38 4.3.1 Tình hình nợ hạn Saigonbank An Giang 38 4.3.2 Tình hình nợ xấu Saigonbank An Giang 39 4.3.3 Đánh giá rủi ro tín dụng Saigonbank An Giang 40 4.3.4 Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Saigonbank An Giang 41 4.4 Đánh giá chung hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Saigonbank An Giang CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK AN GIANG 5.1 Cần tạo lƣợng huy động vốn ổn định đáp ứng nhu cầu vay vốn 44 5.2 Đa dạng hóa sản phẩm 44 5.3 Mở rộng doanh số cho vay dƣ nợ cho vay 45 5.3.1 Thu hút khách hàng vay vốn 45 5.3.2 Đào tạo lực cán tín dụng 45 5.4 Cần có phận kiểm sốt nội ngân hàng 46 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 47 6.2 Kiến nghị 47 6.2.1 Kiến nghị quan Nhà nƣớc 47 6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 47 6.2.3 Kiến nghị SaiGonBank An Giang 48 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Saigonbank ( 2008-2010) 22 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng năm ( 2008-2010) 25 Bảng 4.2 Doanh số cho vay chi nhánh năm (2008-2010) 27 Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế (2008-2010) 28 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ Saigonbank (2008-2010) 31 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế (2008-2010) 32 Bảng 4.6 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng Saigonbank An Giang (2008-2010) 35 Bảng 4.7 Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế (2008-2010) 36 Bảng 4.8 Nợ hạn theo nhóm (2008-2010) 38 Bảng 4.9 Nợ xấu theo nhóm (2008-2010) 39 Bảng 4.10 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Saigonbank An Giang 40 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan Bảng 4.6 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng Saigonbank An Giang (2008-2010) ĐVT :triệu đồng Năm So sánh 2009/2008 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối % 2010/2009 Tuyệt đối % Ngắn hạn 222.597 178.682 228.901 -43.915 -19,7 50.219 28,1 Trung dài hạn 191.605 272.373 125.719 80.768 42,1 -146.654 -53,8 Tổng 414.202 451.055 354.620 36.852 8,9 -96.635 -21,3 (Nguồn phòng kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng dư nợ năm 2009 451.055 triệu đồng, năm 2008 414.202 tăng 36.852 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 8,9 % Có tăng trưởng năm 2009 Saigonbank An giang bám sát đạo phủ, NHNN tình hình thị trường để điều chỉnh hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng đảm bảo an tồn Nhưng đến năm 2010 dư nợ đạt 354.620 triệu đồng giảm 96.635 triệu đồng với tỷ lệ giảm 21,3 % Như trình bày phần trên, năm 2010 năm đầy biến động làm cho khách hàng hạn chế khó tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng Ngắn hạn: Trong năm 2009 dư nợ ngắn hạn ngân hàng giảm rõ rệt với mức giảm 43.915 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 19,7 % Nguyên nhân giảm Saigonbank An Giang tăng cường khoản vay trung dài hạn nhiều trọng đến vay ngắn hạn Nhưng đến năm 2010 dư nợ ngắn hạn tăng trở lại với mức tăng 50.220 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 28,1 % Nhận thấy việc cho vay trung dài hạn ấn chứa nhiều rủi ro, khả thu hồi vốn chậm.Vì nhân hàng tập trung vào khoản vay ngắn hạn hạn chế cho vay trung dài hạn Trung dài hạn: Năm 2009 dư nợ trung dài hạn đạt 272.273 triệu đồng, năm 2008 dư nợ 191.605 triệu đồng tăng 8.768 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 42,1 % Với sách nới lỏng tiền tệ làm cho lãi suất giảm phần kích thích doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, xây dựng, dịch vụ có nhu cấu vay vốn dài hạn Bước sang năm 2010 dư nợ trung dài hạn quay đầu ngược lại giảm 53,8 % so với năm 2009 Bên cạnh việc cho vay trung dài hạn làm ngân hàng gặp rủi ro cao lãi suất năm 2010 có chiều hướng tăng lên làm cho khách hàng ngại vay nên tỷ trọng vay trung dài hạn bị giảm phần SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 35 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan Biểu đồ 4.6 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng Saigonbank An Giang (2008-2010) 300000 250000 200000 272373 222597 191605 228901 178681 Triệu đồng 150000 100000 50000 125719 Ngắn hạn Trung dài hạn 2008 2009 2010 Năm (Nguồn phịng kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương) 4.2.3.2 Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế Bảng 4.7 Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế (2008-2010) ĐVT: triệu đồng Năm So sánh 2009/2008 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối % 2010/2009 Tuyệt đối % Nông nghiệp + LN 6.688 5.136 5.311 -1.552 -23,2 175 3,4 Công nghiệp 19.079 22.081 13.840 3.002 15,7 -48.999 -37,3 Thủy sản 139.206 89.067 82.462 -50.139 -36 -60.605 -7,4 Thƣơng nghiệp 82.926 90.754 23.653 7.828 9,4 -67.101 -73,9 Khác 166.303 244.017 229.354 77.713 46,7 -14.663 -6,0 Tổng 414.202 451.055 354.620 36.852 8.9 -96.635 -21.3 (Nguồn phòng kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương) Ngành nơng nghiệp: Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay ngành năm 2009 5.136 triệu đồng, năm 2008 6.688 triệu đồng giảm 1.552 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 23,2 % Năm 2010 dư nợ cho vay 5.311 triệu đồng tăng nhẹ 175 triệu đồng với tỷ lệ tăng 3,4 % Có thể thấy khu vực nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển tỉnh Bên cạnh đó, với việc đẩy mạnh đầu tư nâng cao SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 36 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan suất, chất lượng sản phẩm, điện tích giao trồng năm liên tục mở rộng Vì vậy, việc vay vốn ngành Ngân hàng quan tâm Ngành công nghiệp: Năm 2009, dư nợ cho vay ngành 22.081 triệu đồng tăng 3.002 triệu đồng tưng ứng với tỷ lệ tăng 15,7 % Sang năm 2010 dư nợ cho vay 13.840 triệu đồng giảm 37,3 % Nhìn chung, việc vay vốn ngành công nghiệp diễn không ổn định Việc vay vốn ngành phụ thuộc vào giá thị trường tình hình kinh doanh mặt hàng Ngành thủy sản: Dư nợ cho vay ngành năm 2009 89.067 triệu đồng, năm 2008 139.206 triệu đồng giảm 50.139 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 36 % Năm 2010 dư nợ cho vay 82.462 triệu đồng giảm 6.605 triệu đồng với tỷ lệ giảm 7,4 % Ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tuy đơi lúc có phát triển chậm lại nhiều diện tích ni tiếp tục đảm bảo tính ổn định ngành.Vì vậy, nhu cầu vốn vay ngành bị hạn chế lại phần Ngành thƣơng nghiệp: Dư nợ cho vay ngành thương nghiệp năm 2009 90.754 triệu đồng, mức tăng 7.828 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 9,4 % Bước sang năm 2010 giảm 67.101 triệu đồng với tỷ lệ giảm 73,9 % Xuất phát từ việc lạm phát, nhu cầu tiêu dùng trở nên hạn chế nên dư nợ ngành có xu hướng giảm Ngành Khác : Năm 2009 dư nợ 244.016 triệu đồng, năm 2008 166.303 triệu đồng tăng 77.713 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 46,7 % Đến năm 2010 dư nợ vay giảm lại 229.354 triệu đồng, tỷ lệ giảm %, mức giảm không đáng kể Nhận thấy tiềm lực tỉnh nhà với nhiều điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực xây dựng ngày nhiều Trước tình hình việc cấp vốn ngành ngân hàng đáp ứng Biểu đồ 4.7 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 244016 250000 200000 Triệu đồng 150000 166303 139206 89926 100000 50000 229355 6688 19079 89067 5136 90754 22081 82461 5310 13840 23563 2008 Nông nghiệp Thủy sản SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Năm 2009 Công nghiệp 2010 Thương nghiệp Khác Trang 37 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 4.3 Thực trạng rủi ro rín dụng dụng Saigonbank An Giang 4.3.1 Tình hình nợ hạn Saigonbank An Giang Bảng 4.8 Nợ hạn theo nhóm (2008-2010) ĐVT: triệu đồng Năm So sánh 2009/2008 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối % 2010/2009 Tuyệt đối % Nợ cần ý 557 540 438 -17 -3,05 -102 -18,8 Nợ dƣới tiêu chuẩn 425 452 327 27 6,3 -125 27,6 Nợ nghi ngờ 219 254 165 35 15,9 -89 -35 Nợ có khả vốn 385 210 148 -175 -45,5 -62 -29,5 1.586 1.456 1.078 -130 -8,1 -378 -25,9 Tổng (Nguồn phòng kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương) Qua bảng số liệu ta thấy nợ hạn ngân hàng năm 2009 1.456 triệu đồng, năm 2008 1.586 triệu đồng giảm 130 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 8,1 % Sang năm 2010 nợ hạn ngân hàng 1.078 triệu đồng giảm 378 triệu đồng tưng ứng với tỷ lệ giảm 25,9 % Trong đó: Nợ nhóm 2: Trong năm 2009, khách hàng nhóm nợ 540 triệu đồng, năm 2008 557 triệu đồng giảm 17 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 3,05 % Sang năm 2010 nợ hạn 438 triệu đồng giảm 102 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 18,8 % Nợ nhóm 3: Khách hàng thuộc nhóm nợ tiêu chuẩn năm 2009 452 triệu đồng, năm 2008 219 triệu đồng giảm 27 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 6,3 % Bước sang 2010 nợ thuộc nhóm giảm tiếp với mức giảm 125 triệu đồng Nợ nhóm 4: Các khách hàng thuộc nhóm nợ nghi ngờ vào năm 2009 tăng 35 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 15,9 % so với năm 2008 Đến năm 2010 nợ nhóm giảm 89 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 35 % Nợ nhóm 5: Trong năm 2008 năm 2009 khách hàng thuộc nhóm nợ có xu hướng giảm dần Năm 2009 giảm 175 triệu đồng ,tương ứng với tỷ lệ giảm 45,5% so với năm 2008 Năm 2010 tiếp tục giảm xuống với mức 62 triệu đồng , tưởng ứng với tỷ lệ giảm 29,5% Tình hình nợ hạn ngân hàng có xu hướng giảm qua năm Tuy nhiên, cán tính dụng cần quan tâm đến việc quản lý thu nợ, thường xuyên theo dõi kiểm tra chặt chẽ tình tình kinh doanh khách hàng nhằm tranh rủi ro xảy SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 38 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan Biểu đồ 4.8 Nợ hạn theo nhóm Saigonbank An Giang (2008-2010) ĐVT: triệu đồng 600 557 500 540 452 425 438 385 400 327 Triệu đồng 300 219 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 254 210 165 148 200 100 2008 2009 2010 Năm (Nguồn phòng kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương) 4.3.2 Tình hình nợ xấu Saigonbank An Giang Một tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đánh giá lực quản lý nợ cán tín dụng xem xét diễn biến nợ xấu Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ Bảng 4.9 Nợ xấu theo nhóm (2008-2010) ĐVT: triệu đồng Năm So sánh 2009/2008 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối % 2010/2009 Tuyệt đối % Nợ dƣới tiêu chuẩn 425 452 327 27 6,3 -125 27,6 Nợ nghi ngờ 219 254 165 35 15,9 -89 -35 Nợ có khả vốn 385 210 148 -175 -45,5 -62 -29,5 1.029 916 640 -113 -10,9 Tổng -276 -30,1 (Nguồn phòng kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương) Tình hình nợ xấu ngân hàng khả quan Năm 2009 916 triệu đồng, năm 2008 1.029 triệu đồng giảm 113 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 10,9 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 39 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan % Đến năm 2010 nợ xấu tiếp tục giảm 276 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 30,1 % Phần lớn nợ nhóm chiếm tỷ trọng nhiều tổng nợ xấu Biểu đồ 4.9 Nợ xấu theo năm (2008-2010) 1200 1029 916 1000 800 Triệu đồng 640 600 Nợ xấu 400 200 2008 2009 2010 Năm (Nguồn phòng kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương) 4.3.3 Đánh giá rủi ro tín dụng Saigonbank An Giang Bảng 4.10 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Saigonbank An Giang Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh số cho vay 552.997 582.883 452.889 Doanh số thu nợ 550.438 546.030 549.324 Dư nợ cho vay 414.202 451.054 354.620 Nợ hạn 1.586 1.456 1.078 Nợ xấu 1029 916 640 Tổng tài sản có 419 456 461 Tổng nguồn vốn 415 448 445 Tỷ lệ thu nợ (%) 99,5 93,67 121 Tỷ lệ nợ hạn (%) 0,38 0,32 0.3 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,25 0,2 0,18 98,85 98,91 76,92 99,8 100 79,68 Hệ số rủi ro tín dụng (%) Dƣ nợ /tổng nguồn vốn (%) (Nguồn phòng kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 40 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan Tỷ lệ thu nợ Tỷ lệ thể tình hình thu nợ ngân hàng, đồng thời phản ánh khả chi trả nợ khách hàng Nhìn vào bảng ta thấy, tỷ lệ thu nợ năm 2009 đạt 93,67 % giảm so với năm 2008 99,5 % tỷ lệ cao Đến năm 2010 tỷ lệ tăng ngất ngưỡng 121% Có thể nói để đạt số cán tín dụng không ngừng nỗ lực thực tốt công tác thu nợ Ngoài ra, chi nhánh thực từ lệnh cấp hạn chế cho vay số ngành nghề có rủi ro cao nên tình hình thu nợ Ngân hàng diễn thuận lợi Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ quan trọng đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng đồng thời phản ánh khả thu hồi vốn khách hàng, thể hệ uy tín khách hàng việc trả nợ ngân hàng Theo NHNN quy định tỷ lệ nợ 2% coi hiệu Qua bảng ta thấy tỷ lệ giảm dần qua nam Điển hình năm tỷ lệ nợ hạn 2008 0,38 %, năm 2009 0,32%, sang năm 2010 0,3% Nhận thấy tỷ lệ thấp nhiều so với tỷ lệ nhiều NHNN quy định Qua đó, tỷ lệ thể hiên công tác thu nợ hạn ngân hàng diễn tốt Đảm bảo rủi ro nằm kiểm soát ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu: Cũng giống tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ xấu theo quy định phải 2%.Tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua năm 2008, 2009, 2010 0,25%, 0,2 %, 0,18 % Tỷ lệ cho thấy ngân hàng hạn chế nợ xấu đến mức thấp xảy Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số cho thấy tỷ trọng khoản tín dụng tổng tài sản có, tức thể việc cung ứng tín dụng cao khả rủi ro mang lại cao Mà nguồn thu nhập chủ yếu cùa Saigonbank từ hoạt động tín dụng nên rủi ro xảy với ngân hàng điều không tránh khỏi Trong năm 2008, năm 2009 tỷ lệ rủi ro tín dụng ngân hàng ln mức cao, với tỷ lệ 98,85 % năm 2008, 98,91 % năm 2009, đổi lại lợi nhuận ngân hàng tăng cao Sang năm 2010 hệ số rủi ro giảm cịn 76,92 % cao, song song lợi nhuận năm giảm hẳn Dƣ nợ /tổng nguồn vốn Nhìn chung tỷ lệ đạt cao năm 2009 100 %, điều nói lên năm ngân hàng sử dụng hết nguồn vốn vào việc cho vay Nhưng đến năm 2010 nhu cầu khách hàng vay vốn giảm lại tỷ lệ giảm 79.68 % 4.3.4 Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Saigonbank An Giang: Nguyên nhân khách quan: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 41 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan Môi trường thiên nhiên: An Giang tỉnh với mạnh ngành nơng nghiệp Bên cạnh đó, ngành chăn ni gia súc, gia cầm, ni trồng thủy sản giữ vai trị chủ lực không Trong năm qua, thay đổi thời tiết ảnh hưởng dịch bệnh gây tổn thất không nhỏ hộ gia đình, doanh nghiệp vay vốn ngân hàng làm gây khó khăn khơng cho cán tín dụng việc thu nợ Mơi trường kinh doanh: Trong năm 2008-2010, tình hình kinh tế có nhiều biến động: giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, giá mặt hàng thủy sản giảm., biến động lãi suất tác động trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh khách hàng gián tiếp làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng với biến động gây khó khăn cho khách hàng việc trả nợ cho ngân hàng Môi trường pháp lý: Chưa thực đồng nhiều chồng chéo, bất cập ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Trong văn pháp lý vừa thiếu,vừa quy định không rõ ràng làm cho người thực gặp khó khăn Nguyên nhân chủ quan: - Về phía ngân hàng: Thiếu thông tin trung thực khách hàng nên ngân hàng xem nặng phần tài sản chấp chỗ dựa cuối để phịng chống rủi ro tín dụng Tuy nhiên, ngân hàng trở nên dựa dẫm nhiều vào tài sản chấp thay đánh giá tính khả thi phương án kinh doanh nên dễ dẫn đến tâm lý ỷ lại dễ mắc sai lầm chủ quan Việc chưa chấp hành đầy đủ quy trình, quy chế nghiệp vụ tín dụng ban hành, cơng tác thẩm định khơng kỹ mặt Bên cạnh đó, khối lượng công việc ngày tải dẫn đến nguy cán khơng kiểm sốt tồn diện đầy đủ tình hình khách hàng mà phụ trách Nhân Ban Kiểm soát nội thường tuyển dụng từ nguồn cán tín dụng tính chất va chạm nhạy cảm cơng việc nên cán tín dụng thường từ chối chuyển cơng tác nên khó kiểm sốt rủi ro phát sinh quy trình nghiệp vụ hoạt động ngân hàng - Về phía khách hàng: Nguyên nhân nói việc sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng có thiện chí trả nợ cho ngân hàng, chí có số khách hàng gian lận việc chi trả nợ Năng lực kinh doanh khách hàng thiếu kinh nghiệm nguyên nhân gây nên việc thua lỗ dẫn đến rủi ro việc chi trả nợ Ngoài ra, doanh nghiệp chưa tuân thủ nghiêm chỉnh trung thực việc ghi chép đầy đủ, xác sổ sách kế toán Hầu việc lập báo cáo tài tính hình thức nhiều thực chất 4.4 Đánh giá chung hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Saigonbank An Giang Sau năm vào hoạt động địa bàn tỉnh Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương –chi nhánh An Giang từ thành lập xây dựng riêng cho SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 42 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan quy định thực nghiêm túc sách tín dụng, nghiệp vụ tín dụng đảm bảo hoạt động tín dụng ngày hồn thiện Bên cạnh đó, Ngân hàng nổ lực việc chuyển đổi cấu cho vay, chẳng hạn việc cho vay trung dài hạn mang lại nhiều rủi ro nên Ngân hàng hạn chế cho vay khoản vay Đồng thời, thận trọng vay ngành thủy sản năm gần ngành tình trạng khó khăn Đối với cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng quan tâm mức Nhất việc theo dõi, xử lý nợ phát sinh kịp thời làm cho tỷ lệ nợ hạn giảm qua năm Mặt khác, công tác thu hồi nợ ngân hàng triển khai thực có hiệu Kết năm qua thi doanh số thu nợ tăng trưởng đáng kể Những mặt hạn chế Hiện nay, nguồn vốn huy động Saigonbank tăng qua nhiều năm chưa đáp ứng cho việc mở rộng tín dụng phần lớn nguồn vốn Ngân hàng có hội sở chuyển Điều ảnh hửơng đến việc ngân hàng phải gánh thêm phần chi phí để trả lãi cho hội sở Phần lớn nguồn thu nhập ngân hàng từ hoạt động tín dụng, dịch vụ đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng cịn Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận Ngân hàng Doanh số cho vay dư nợ cho vay bị giảm năm 2010, phủ nhận kinh tế năm gặp nhiều khó khăn nhiều biến động nên khơng thể tránh khỏi tình trạng Tuy nhiên, Ngân hàng cần có biện pháp linh hoạt đưa hoạt động tín dụng ngày mở rộng Mặc dù cơng tác quản lý rủi ro Ngân hàng diễn thuận lợi thiếu phận kiểm soát nội Với cơng tác phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 43 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK AN GIANG 5.1 Cần tạo lƣợng huy động vốn ổn định đáp ứng nhu cầu vay vốn Nhằm mục đích tiếp tục tăng trưởng số dư tiền gửi tổ chức cá nhân, đồng thời đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, nâng cao hiệu kinh doanh, góp phần tăng uy tín lợi cạnh tranh Chi nhánh địa bàn nhằm giảm thiểu rủi ro việc mở rộng tín dụng thì: Ngân hàng cần linh hoạt lãi suất thu hút tiền gửi, lãi suất huy động vốn, nên tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm huy động, nâng cao tính tiện ích thơng qua chất lượng tính đa dạng sản phẩm Các ngân hàng cần xây dnựg chiến lược maketing phù hợp bao gồm hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sách huy động vốn, thu hút tiền gửi, đến đông đảo khách hàng để tạo điều kiện cho khách hàng làm quen với dịch vụ ngân hàng nhận thức tiện ích sản phẩm dịch vụ Tiếp tục đổi công nghệ, tận dụng tối đa ưu mà công nghệ mang lại Trong trình chuyển đổi, tuyệt đối khơng để sai sót nhầm lẫn nảy sinh ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp người gởi tiền, gây lịng tin nơi họ, tạo dư luận khơng tốt ngân hàng Tìm hiểu nguyên nhân khách hàng ngừng giao dịch, rút tiền gửi chuyển sang ngân hàng khác để có biện pháp thích hợp nhằm khơi phục lại trì quan hệ tốt với khách hàng Có kế hoạch phát triển, quy hoạch, đào tạo cán chuyên sâu, chuyên nghiệp kỹ nghiệp vụ, đáp ứng điều kiện đại, hội nhập, tác phong giao dịch, nghiêm túc, văn minh, đại, hướng dẫn chu đáo khách hàng để khách hàng cảm giác tôn trọng đến ngân hàng 5.2 Đa dạng hóa sản phẩm - Hiện nay, hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn hoạt động ngân hàng Để tăng cạnh tranh ngân hàng khác tỉnh Saigonbank cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Vì vậy, bên cạnh hoạt động tín dụng Ngân hàng phải xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ mới, có chiến lược marketing phù hợp Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tạo điều kiện cho khách hàng làm quen nhận thức tiện ích sản phẩm cung cấp Cơng khai thơng tin tài để người dân tiếp cận, nắm bắt thông tin để hạn chế rủi ro thông tin Đẩy mạnh sản phẩm dịch tín dụng: bảo lãnh, thánh tốn LC, chiết khấu giấy tờ có giá để góp phần nâng cao hiệu hoạt động nói chung ngân hàng thương mại, vừa mở rộng, đa dạng khách hàng, lĩnh vực đầu tư vừa mở rộng quy mơ tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 44 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan góp phần phân tán hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống sản phẩm thiết kế chặt chẽ Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp thời kỳ, nghiên cứu lợi bất lợi dịch vụ, giúp khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng cách hiệu 5.3 Mở rộng doanh số cho vay dƣ nợ cho vay 5.3.1 Thu hút khách hàng vay vốn Để mở rộng thị phần phân tán rủi ro mở rộng lượng khách hàng điều cần thiết tình hình cạnh tranh khốc liệt ngân hàng với Với mục tiêu giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng theo hướng đa dạng hóa thành phần từ cá nhân đến tổ chức kinh tế việc ngân hàng hướng đến Chính vậy, việc không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ hệ thống Ngân hàng là: thủ tục giấy tờ gọn nhẹ, thời gian xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, tư vấn cho khách hàng hiệu quả, phong cách, thái độ giao tiếp tốt để làm vừa lòng khách hàng, nơi giao dịch sẽ, thuận tiện,… biện pháp hiệu việc thu hút sử dụng vốn ngân hàng, qua nâng cao lực ngân hàng Bên cạnh đó, nên tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý nhóm khách hàng để hồn thiện sách huy động vốn kết hợp lãi suất sách chăm sóc khách hàng cho phù hợp với nhóm đối tượng nhằm tăng tính ổn định nguồn vốn Mặt khác, cần đa dạng hóa danh mục cho vay lĩnh vực đầu tư kinh doanh hay thời hạn cho vay nhằm phân tán rủi ro Đa dang hóa danh mục cho vay khơng có nghĩa vay đại trà mà việc phân tán rủi ro xảy Nếu cho vay lĩnh vực ngành nghề, địa bàn dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ nên lĩnh vực gặp khó khăn rủi ro tập trung nhiều gây ảnh hưởng đến ngân hàng Do đó, cần hạn chế tập trung cao vào khoản vay đầu tư tín dụng lớn, không đầu tư vào ngành kinh tế hạn hẹp nhằm ngăn ngừa rủi ro xảy Ngoài ra, Ngân hàng thường xuyên tiến hành trao đổi, tham khảo, đóng góp ý kiến ngân hàng khách hàng để tạo mối quan hệ tốt đẹp khách hàng ngân hàng giúp ngân hàng ngày hồn thiện Có vậy, tạo lòng tin khách hàng 5.3.2 Đào tạo lực cán tín dụng Việc tăng trưởng tín dụng phải kèm với việc bổ sung cán tín dụng nhằm đảm bảo khối lượng công việc không bị tải việc quản lý khoản vay, giúp thực đánh giá khoản vay có chất lượng tốt Kinh doanh lĩnh vực ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, nghiệp vụ phận khác nên u cầu nhân viên phải có trình độ chuyên môn cao phải đào tạo cách chuyên nghiệp Muốn ngân hàng phải tuyển dụng nhân viên kịp thời với tiêu chuẩn rõ ràng để có nhân viên giỏi có khả làm việc tốt SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 45 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan Bên cạnh đó, Ngân hàng cần quan tâm mức việc đào tạo cán tín dụng từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, cần phải thường xuyên liên kết, tổ chức khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho nhân viên Vì việc trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, hỗ trợ chi phí cho nhân viên, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng đề bạt việc quan trọng Ngoài ra, ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, cơng bằng: cán có thành tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết mà họ mang lại, kể việc nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao Có tạo mơi trường làm việc thoải mái cho nhân viên giúp họ hăng say cơng việc xử lý tình tốt 5.4 Cần có phận kiểm sốt nội ngân hàng Nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, Ngân hàng Saigonbank An Giang cần thực số biện pháp sau: - Tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm sốt Và tiêu chuẩn người làm cơng tác kiểm tốn nội cần phải có là: có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật có kiến thức, hiểu biết chung pháp luật, quản trị kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng; có khả thu thập, phân tích, đánh giá tổng hợp thơng tin; có kiến thức, kỹ kiểm toán nội - Trong trình kiểm tra hoạt động tín dụng, tăng cường cán làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra - Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phịng kiểm sốt Vì nay, có cán thực kiểm tra mà chưa đào tạo chưa có kinh nghiệm làm tín dụng Trong đó, phải đào tạo đạo đức nghề nghiệp để cán kiểm tốn nội q trình tác nghiệp phải thực vơ tư, tránh tình trạng nể chưa thực góp ý thẳng - Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt - Khơng ngừng hoàn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra - Bên cạnh đó, hệ thống kiểm soát nội cần thường xuyên tự đánh giá việc có tác dụng phịng ngừa rủi ro hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 46 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sau năm vào hoạt động Saigonbank An Giang bước khẳng định vị trí Là Ngân hàng TMCP địa bàn tỉnh An Giang việc đáp ứng đến nhu cầu loại đối tượng khách hàng từ doanh nghiệp lớn nhỏ đến khách hàng cá nhân mà hỗ trợ phát triển cho ngành nghề : nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống tỉnh Nhận thấy tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng năm qua chưa gây tổn thất lớn cho ngân hàng khơng mà ngân hàng lơ công tác quản lý quản lý rủi ro Điều đáng khích lệ Trong thời gian tới, Saigonbank An Giang tăng cường đầu tư vào công nghệ thông tin tăng quy mô vốn điều lệ nhằm đưa ngân hàng hoạt động hiệu Đây chiến lược thiết yếu bối cảnh cạnh tranh ngân hàng 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Kiến nghị quan Nhà nƣớc Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế,…để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng phát triển an toàn, bền vững Nhà nước cần điều tiết sách tiền tệ cách cân đối ổn định phù hợp với điều kiện phát triển bền vững kinh tế, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nay, Nhà nước cần đưa quy trình thích hợp giao toàn quyền cho ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ Bên cạnh đó, Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung văn bản, quy chế đồng bộ, rõ ràng phù hợp với chế thị trường Nhà nước cần tạo điều kiện xây dựng dự án đầu tư, quy hoạch vùng theo định hướng phát triển khu vực đề từ doanh nhiệp, cá nhân có nhu cầu vay vốn phát triển Có vậy, Ngân hàng mở rộng tín dụng địa bàn 6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng thương mại, quy định chặt chẽ trách nhiệm ngân hàng thương mại việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho ngân hàng thương mại SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 47 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Ngoài ra, nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để ngân hàng thương mại áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín giúp ngân hàng thương mại phòng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Cần phải xây dựng đội ngũ tra đánh giá rủi ro, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt Ngân hàng Nhà nước cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thơng tin mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp cho ngân thương mại.Bên cạnh đó,cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thông tin tín dụng thơng suốt, kịp thời 6.2.3 Kiến nghị SaiGonBank An Giang Trước xu cạnh tranh gay gắt ngân hàng TMCP địa bàn Saigonbank An Giang phải tích cực xây dựng sách tín dụng vững mạnh ổn định nhằm tăng trưởng hiệu tín dụng Ngân hàng Cần nâng cao nguồn vốn huy động cách điều chỉnh lãi suất hấp dẫn, thông qua đa dạng hình thức huy động, sách tiếp thị sản phẩm nhằm thu hút lượng khách hàng Bên cạnh đó, cần nâng cao trang thiết bị, sở vật chất phục vụ tối đa nhu cầu khách hàng Thường xuyên nghiêng cứu bám sát tình hình thị trường để nắm bắt thông tin cần thiết nhằm phục vụ công tác hoạt động ngân hàng ngày hồn thiện Hằng kỳ, cán tín dụng nhắc nhở khách hàng tốn lãi, đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ hạn tránh khoản nợ tồn đọng lâu gây ảnh hưởng điến hoạt động ngân hàng Thực kế hoạch đào tạo cán có trình độ chun mơn cao cách hỗ trợ chi phí khuyến khích cán học tập, nâng cao khả giao tiếp đề từ Ngân hàng có đội ngũ cán động sáng tạo Song song đó, phải có sách lương thưởng, sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm giữ chân đội ngũ cán có lực thực SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 48 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương-Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Thị Cúc 2009 Quản trị Ngân hàng thương mại NXB giao thông vận tải PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn 2010 Quản trị Ngân hàng Thương mại đại NXB Phương đông Huỳnh Lê Xuân Hà, 2008 Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Nơng Thơn Mỹ Xun Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế- QTKD, Đại học An Giang 4.Đặng Thị Trường An, 2009 Phân tích rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân Hàng TMCP Phương Nam chi nhánh An Giang Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế- QTKD, Đại học An Giang Phân tích rủi ro tín dụng số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế- QTKD, Đại học An Giang Không tên 05.03.2010 Báo cáo thường niên 2009 Saigonbank.com.vn Đọc từ http://www.saigonbank.com.vn/upload/UserFiles/File/bao%20cao%20thuong%20nien/ Maquette%20final.pdf Tấn Sang 06.03.2010 Tình hình kinh tế - xã hội An Giang qua tháng thực (22/09/2010) Cổng thông tin điện tử An Giang Đọc từ http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os 3j3oBBLczdTEwML_wBzA09_r0BnE18nIwNPY_2CbEdFAFhpjwI!/?PC_7_GRT97F 540OEAF0IOJTCEL31004_WCM_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/angia ng/tiemnangcohoi/tinnoibac/cang-21-9-2a SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang 49 ... dụng Saigonbank An Giang 38 4.3.1 Tình hình nợ hạn Saigonbank An Giang 38 4.3.2 Tình hình nợ xấu Saigonbank An Giang 39 4.3.3 Đánh giá rủi ro tín dụng Saigonbank An Giang 40... SAIGONBANK AN GIANG 4.1 Phân tích cấu nguồn vốn Saigonbank An Giang 25 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng Saigonbank An Giang 26 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 26 4.2.1.1 Doanh... Thương -Chi nhánh An Giang GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG - CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng thƣơng mại cổ phần