1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Ôn tập Chương I. Đoạn thẳng

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50,09 KB

Nội dung

- Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo viên củng cố kiến thức qua việc đưa ra câu hỏi và bài tập để học sinh thực hiện.. - Sản phẩm: Học sinh nắm được các kiến thức và thực hiện được bài [r]

(1)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…… Tiết PPCT: 13

ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng (khái niệm, tính chất, cách nhận biết)

2 Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng Bước đầu tập suy luận đơn giản

3 Thái độ:

- Từ khái niệm hình học HS làm quen với tư hình học, gây hứng thú học mơn hình học

II Những lực phát triển học sinh

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác

III Phương pháp KTDH sử dụng

1 Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật:Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV Phương tiện dạy học

1 - GV: Giáo án,SGK,bảng phụ, thước kẻ - HS : SGK, tập vở, viết, thước

V Tổ chức hoạt động học học sinh 1 Hoạt động khởi động: 8’

- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

- Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo viên củng cố kiến thức qua việc đưa câu hỏi vấn đáp để học sinh trả lời

- Sản phẩm: Học sinh phát biểu kiến thức học Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ:

Ở chương trình hình học em học hình nào? Hãy nêu tên hình đó?

? Để đặt tên cho điểm ta dùng chữ ntn ? Tia Oy hình ntn?

? Đoạn thẳng hình ntn?

GV: Cho HS đứng chỗ nêu tên hình học

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm ? Các hình có tính chất nào? ? Hãy nêu tính chất hình học mà em học

GV: Cho HS đứng chỗ nêu

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm

1 Các hình : – Điểm

– Đường thẳng – Tia

– Đoạn thẳng

– Trung điểm đoạn thẳng 2 Các tính chất :

a.Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại

b Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt

c Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối

d Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB

(2)

2 Hoạt động luyện tập :25’

- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cộng hai đoạn thẳng

- Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo viên củng cố kiến thức qua việc đưa câu hỏi tập để học sinh thực

- Sản phẩm: Học sinh nắm kiến thức thực tập Cho Hs làm tập SGK

HS: lên bảng thực

Bài 3:

Cho Hs làm tập SGK

a) Điểm M nằm hai điểm A B tia AB, AM = 3cm, AB = 6cm, AM < AB b) So sánh AM MB

M nằm A, B nên :AM + MB = AB + MB = MB = – MB = (cm)

 AM = MB

c) M trung điểm AB M nằm A, B MA = MB Bài 7

Do M trung điểm AB nên: AM=MB AM+MB=AB Suy ra: 2AM=AB

AM=7:2=3,5cm

3 Hoạt động vận dụng mở rộng: 12’

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào việc giải tập liên quan đến cộng hai đoạn thẳng

- Phương thức tổ chức hoạt động: Tổ chức, hướng dẫn học sinh giải tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ

(3)

- Kết mong đợi: Học sinh vẽ hình xác, trình bày hồn chỉnh lời giải cho tập

Cho Hs làm tập:

Trên tia Ax lấy điểm B cho AB = 6cm, lấy điểm D cho AD = 8cm a) Tính độ dài BD

b) Lấy điểm E thuộc tia Ax cho AE = 4cm So sánh BE BD c) Điểm B có trung điểm đoạn thẳng DE khơng? Vì sao?

a) Trên tia Ax AB < AD (6cm < 8cm) nên điểm B nằm hai điểm A D => AB + BD = AD hay BD = AD – AB = –

BD = (cm)

b) Trên tia Ax AE < AB (4cm < 6cm) nên điểm E nằm hai điểm A B ta có: AE + BE = AB hay BE = AB – AE = –

BE = (cm) => BE = BD = 2cm

c) Từ ý a b ta suy điểm E nằm hai điểm A D

 AE + ED = AD  ED = AD - AE = - = 4cm  EB + BD = ED (cùng 4cm)  Điểm B nằm điểm E D

Vì điểm B nằm hai điểm E D BE = BD nên điểm B trung điểm đoạn thẳng ED

- Xem lại tập làm - Chuẩn bị kiểm tra tiết

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:04

w