Bài 1. Tôi đi học

17 7 0
Bài 1. Tôi đi học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vừa lúc nãy “Tôi” rất náo nức, muốn chứng tỏ mình rất lớn, cảm thấy hãnh diện vì được nhiều người chú ý. Một lần nữa cây bút văn xuôi Thanh Tịnh truyền cảm biết bao, trữ tình biết bao.[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 12.08.2019 Ngày dạy: /08/2019

TIẾT : TÔI ĐI HỌC (Tiết 1) (Thanh Tịnh)

I MỤC TIÊU HS cần:

1 Kiến thức:

- Nêu số nét tác giả

- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật 'tôi'' buổi tựu trường đời

- Tích hợp với phần Tiếng Việt phần TLV Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc diễn cảm văn

- Tích hợp kĩ sống: Kĩ tư sáng tạo kĩ giáo tiếp Thái độ: Giáo dục tình yêu gia định, yêu trường lớp, quý trọng thầy cô 4 ĐH hình thành lực, phẩm chất

a Năng lực: tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt. b Phẩm chất: sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực

B Chuẩn bị

GV: soạn bài, tài liệu tham khảo, loa, phiếu học tập… HS : Soạn theo hướng dẫn giáo viên

C Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (6p) - Hình thành cho HS:

+ Năng lực: Tự học, giao tiếp sử dụng ngôn ngữ + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực - PP D-H: vấn đáp, trực quan

- KT D-H: Đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, lớp * Ổn định tổ chức

- GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số

* Khởi động: GV cho HS nghe hát “Ngày học”. - Trước chiếu video hát GV có số yêu cầu

+ ý lắng nghe hát cho biết hát có nhân vật ? Ai nhân vật

+ Cảm nhận em hát - HS nghe trả lời câu hỏi - GV dẫn vào

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32p) - Hình thành cho HS:

+ Năng lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP D-H: Vấn đáp, dạy học hợp tác, trò chơi - KT D-H: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp

Hoạt động thầy trị Nội dung

HD hình thành KT 1: tìm hiểu tác giả, tác phẩm

(2)

- Phẩm chất: chăm - PP: trò chơi, vấn đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, lớp

Gv cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn

- Luật chơi: Giáo viên cung cấp thông tin khuyết tác giả tác phẩm sau u cầu HS điền thơng tin cịn thiếu Trong thời gian định HS làm xong sớm chiến thắng

- Thời gian: 2p - ND cần điền:

+ Tác giả … , quê quán …., tác phẩm chính,… + Xuất xứ văn … , thể loại,…., PTBĐ… , bố cục……

- GV tổ chức cho HS chơi  HS chơi trò chơi  trả lời  GV chốt ý

+ Những truyện ngắn hay Thanh Tịnh đều toát lên vẻ êm dịu, trẻo, văn nhẹ nhàng thấm sâu mang dư vị vừa man mác buồn thường vừa ngào, quyến luyến…

+ Bố cục: đoạn

* Đoạn 1: Từ đầu đến “ rộn rã”:=>Kí ức buổi tựu trường (khơi nguồn nỗi nhớ)

* Đoạn 2: “ trn núi”: Cảm nhận của Tơi đường mẹ tới trường.

* Đoạn 3: “ nghỉ ngày nữa”: - Cảm nhận Tôi lúc sân trường.

* Đoạn 4: phần cịn lại: Cảm nhận Tơi trong lớp học, đón nhận tiết học đầu tiên

- Gv hướng dẫn cách đọc: Chú ý đọc giọng chậm, dịu, buồn lắng sâu; cố gắng diễn tả thay đổi tâm trạng nhân vật " " lời thoại cần đọc giọng phù hợp

- GV đoc mẫu  Gọi vài HS đọc

- Cho HS giải thích mơt số thich SGK

HĐ hình thành kiến thức 2: Kí ức buổi tựu trường

- NL: Tự học, giao tiếp sử dụng tiếng việt - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP: vấn đáp, dạy học hợp tác

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn - Hình thức: cá nhân, lớp, nhóm

GV sử dụng câu hỏi vấn đáp - HS trình bày  HS khác nhận xét - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Thanh Tịnh ( 1911 - 1988) , tên khai sinh Trần Văn Ninh - Quê : Thành phố Huế - Tác phẩm : SGK

2 Tác phẩm

- Xuất xứ : in tập Quê mẹ (1941)

- Thể loại: Hồi ký ( truyện ngắn trữ tình )

- Phương thức biểu đạt : kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm

- Đọc tìm hiểu thích - Bố cục : phần

II Phân tích

(3)

H : Truyện ngắn có nhân vật ? Ai là nhân vật chính? Vì em cho ?

HS trả lời  GV nhận xét, bổ sung

H: Kỉ niệm ngày đầu đến trường nhân vật “Tôi” kể theo trình tự thời gian khơng gian ?

GV cho HS thảo luận theo nhóm 6HS (7’)

- Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khơi nguồn từ thời điểm nào? Cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt lên ?

- Vì đến thời điểm này, kỉ niệm tác giả lại ùa về?

HS làm việc cá nhân  thảo luận Gv quan sát, giúp đỡ

Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

- Do có liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện khứ.

- Cứ vào thời điểm ấy, cảnh vật ấy, không gian ấy làm cho nhân vật nghĩ theo 1 quy luật tự nhiên lặp lặp lại Vì tác giả đã viết “ Hằng năm, vào cuối thu ”

H: Khi nhớ lại kỉ niệm cũ, nhân vật “tơi” có tâm trạng nào?

H: Em có nhận xét nghệ thuật tu từ cách sử dụng từ ngữ tác giả nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên?

HS trả lời  HS khác nhận xét  Gv nhận xét, bổ sung HĐ hình thành kiến thức 3: Cảm nhận “Tôi” trên đường tới trường

- NL: Tự học, giao tiếp sử dụng tiếng việt - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP: vấn đáp, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, lớp, nhóm

Hỏi : Trên đường tới trường cảm xúc nhân vật biểu ?

HS trả lời  GV nhận xét, bổ sung

Gv cho HS thảo luận theo nhóm 4HS (6’)

H: Trên đường mẹ tới trường, “tôi” đã quan sát cảnh vật xung quanh cảm thấy tâm trạng nào?

H: Vì tâm trạng “tơi” lại có thay đổi như vậy?

HS làm việc cá nhân  thảo luân Gv quan sát, giúp đỡ

- Thời điểm: cuối thu + rụng nhiều + mây bàng bạc + Mấy em bé rụt rè

- NT: so sánh, dùng nhiều từ láy

diễn tả tâm trạng nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rả

nhớ buổi tựu trường

2 Cảm nhận “Tôi” trên đường đến trường.

- Tâm trạng: thay đổi

+ Con đường quen  thấy lạ + Cảnh vật thay đổi

+ có thay đổi lịng

(4)

Đại diện nhóm trả lời  nhóm khác NX Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

- Vì cảm giác nơn nao, bồn chồn ngày đầu tiên đi học ảnh hưởng đến cảm nhận nv. - Dấu hiệu đổi khác tình cảm nhận thức của cậu bé ngày đến trường: Tự thấy lớn lên, đường ngày đi lại lần hôm trở nên lạ, mại vật thay đổi Đối với em bé chỉ biết chơi đùa, qua sông thả diều, đồng chạy nhảy với bạn học kiện lớn - thay đổi quan trọng đánh dấu bước ngoặt tuôỉ thơ.

Gv cho HS thảo luận theo cặp đôi (4’)

H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật khi miêu tả ý nghĩ, hành động Tôi?

H: Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? HS làm việc cá nhân  thảo luân

Gv quan sát, giúp đỡ

Đại diện nhóm trả lời  nhóm khác NX Gv nhận , nhóm trả lời  nhóm khác NX Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

GV dùng câu hỏi vấn đáp HS trình bày  HS khác nhận xét GV nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Tất cử ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu bắt nguồn từ nguyên nhân nào?

- Lần đến trường học, bước vào một thế giới lạ, tập làm người lớn không chỉ nô đùa, rong chơi, thả diều Chính ý nghĩ ấy làm cho nhân vật cảm thấy “người lớn” hơn Nhưng lần chưa quen, thật ra, “tôi” cịn nhỏ lắm, “tơi” thèm được tự nhiên, nhí nhảnh học trị trước Đó tâm trạng, cảm giác diễn tả cách rất tự nhiên.

Nghệ thuật: So sánh, dùng nhiều động từ

Cử ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu

Sự thay đổi nhận thức thân

Hoạt động 3: luyện tập (5’) - Hình thành cho HS:

+ Năng lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP D-H: Vấn đáp, trò chơi - KT D-H: đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, lớp

Bài 1: GV cho HS chơi trò chơi đúng/sai Gv chia lớp thành nhóm, nhóm dãy

Luật chơi: Gv cung cấp thông tin liên quan đến nội dung học theo dạng câu hỏi để HS chọn sai Bên làm nhiều chiến thắng

(5)

Câu 2: Văn thuộc thể loại hồi kí Đ/S Câu 3: Văn in tập Quê mẹ Đ/S

Câu 4: Trong câu văn “Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh Đ/S

Bài 2: Cảm nhận nhân vật đường đến trường ? HS trình bày  HS khác nhận xét  GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Hoạt động 4: Vận dụng (1’) Gv giao nhiệm vụ nhà

Em viết văn ngắn kể kỉ niệm đẹp buổi tựu trường thân? HS nhà hoàn thiện  GV kiểm tra vào sau

Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (1’)

- Tìm hiểu cảm nhận “Tôi” lúc sân trường, lớp học, đón nhận tiết học - Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè

**************************************************************************** Ngày soạn: 12.08.2019 Ngày dạy: /08/2019

TIẾT : TÔI ĐI HỌC (Tiếp) (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU

HS cần:

2 Kiến thức:

- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật 'tôi'' buổi tựu trường đời

- Tích hợp với phần Tiếng Việt phần TLV Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc diễn cảm văn

- Tích hợp kĩ sống: Kĩ tư sáng tạo kĩ giáo tiếp Thái độ: Giáo dục tình yêu gia đình, yêu trường lớp, q trọng thầy cơ 4 ĐH hình thành lực, phẩm chất

a Năng lực: tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt. b Phẩm chất: sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực

B Chuẩn bị

GV: soạn bài, tài liệu tham khảo, phiếu học tập… HS : Soạn theo hướng dẫn giáo viên C Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Khởi động (7p) - Hình thành cho HS:

+ Năng lực: Tự học, giao tiếp sử dụng ngôn ngữ + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực - PP D-H: vấn đáp, trò chơi

- KT D-H: Đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, lớp * Ổn định tổ chức

- GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số

(6)

- Luật chơi: Gv chia lớp thành đội, sau chọn bạn lên làm trọng tài (người quan sát) xem sau giáo viên đưa câu hỏi bên có tín hiệu trả lời trước, trả lời đủ thi điểm tối đa, trả lời sai thiếu đội bạn quyền trả lời bổ sung Kết thức trò chơi bên nhiều điểm chiến thắng

- Nội dung

1 Tâm trạng nhân vật đường tới trường thay đổi ? Tại có thay đổi ?

2 Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh Ở sân trường, tâm trạng ?

- Sau kết thúc câu hỏi số Gv tổng kết điểm đội  dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30p)

- Hình thành cho HS:

+ Năng lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP D-H: Vấn đáp, dạy học hợp tác, ghi ý kiến lên bảng, dạy học sơ đồ tư duy - KT D-H: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi, động não

- Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ hình thành kiến thức 1: Tâm trạng “tôi” trong buổi tựu trường

- NL: Tự học, giao tiếp sử dụng tiếng việt - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP: vấn đáp, dạy học hợp tác, ghi ý kiến lên bảng - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn - Hình thức: cá nhân, lớp, nhóm

GV dùng câu hỏi vấn đáp

HS trình bày  HS khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét, chốt kiến thức

H: Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại tâm trí tác giả có bật?

H: Cảnh tượng gợi khơng khí lòng người đọc? HS trả lời  GV nhận xét, bổ sung

- Sân trường đông người, người n đẹp - Ngơi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường Gv cho HS thảo luận theo nhóm 6HS (6’)

1 Đứng trước trường nhân vật “tơi” có cảm giác tâm trạng gì?

2 Trong đoạn văn này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào?

HS làm việc cá nhân  thảo luận GV quan sát, giúp đỡ

Đại diện báo cáo kết  nhóm khác NX Gv nhận xét, chốt KT

- Tác giả so sánh lớp học với đình làng – nơi thờ cúng, tế lễ, nơi thiêng liêng cất giữ điều bí ẩn Phép so sánh này diễn tả xúc cảm trang nghiêm tác giả mái

II Phân tích :

3 Tâm trạng “tôi” buổi tựu trường * Lúc sân trường

+ Lo sợ vẩn vơ

(7)

trường, đề cao tri thức người trường học Ngồi ra, tác giả cịn so sánh em học sinh những con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng, e sợ phép so sánh làm hình ảnh & tâm trạng em thêm sinh động, đề cao sức hấp dẫn nhà trường & thể khát vọng tác giả trường học.

H: Khi nghe ông đốc đọc danh sách HS tâm trạng lúc nào?

HS: Suy nghĩ, trả lời  GV nhận xét, bổ sung HS trả lời  GV nhận xét, bổ sung

- Vừa lúc “Tơi” náo nức, muốn chứng tỏ rất lớn, cảm thấy hãnh diện nhiều người ý Vậy mà lại khóc phản ứng dây chuyền, tự nhiên, ngây thơ giàu ý nghĩa Miêu tả cụ thể dạng khóc “ơm mặt khóc” “Nức nở khóc” “Thút thít” Một lần nữa bút văn xuôi Thanh Tịnh truyền cảm biết bao, trữ tình Phải lúc Thanh Tịnh không viết văn mà ông sống lại kỷ niệm mình nên kỷ niệm sang, chân thực đến vơ cùng…. - Tiếng khóc có nhiều ý nghĩa:

+ Lo sợ (xa rời người thân bước vào mái trường hoàn toàn lạ).

+ Luyến tiếc (những ngày chơi đùa thoải mái)

+ Niềm vui, quan tâm (lần tự học tập).

+ Báo hiệu trưởng thành, giọt nước mắt ngoan không vòi vĩnh

Gv cho HS thảo luận theo nhóm 4HS (6’)

H: Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, cách kể, tả tác giả việc miêu tả tâm trang nhân vật ? HS làm việc cá nhân  thảo luận

GV quan sát, giúp đỡ

Đại diện báo cáo kết  nhóm khác NX Gv nhận xét, chốt KT

Cách kể, tả tinh tế,hay Từ tâm trạng háo hưc, hăm hở tới … sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ,… Đây sự chuyển biến phù hợp với quy luật tâm lý trẻ)

H: Nhân vật “tơi” có cảm giác bước vào lớp? Tại “Tơi” lại có tâm trạng vậy?

HS trình bày HS khác nhận xét Gv nhận xét, chốt KT

- Thấy xa mẹ

- Thấy lạ hay hay, lạm nhận chỗ ngồi

- Không thấy xa lạ với bạn mới

* Khi nghe gọi tên vào lớp + Hồi hộp, giật mình, lúng túng + Sợ, khóc xa mẹ

- Nghệ thuật : Sử dụng từ ngữ đặc tả tâm lí, điệp từ, so sánh  Kể, tả tinh tế, hay, phù hợp với quy luật tâm lý trẻ

* Khi ngồi lớp đón nhận tiết học đầu tiên

(8)

- Chăm học bài

H: Trước cảm giác đó, “tơi” quan sát suy nghĩ nhìn ngồi cửa sổ?

H: Hình ảnh chim liệng đến đứng bờ cửa sổ,hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao có phải đơn có nghĩa thực hay khơng? Vì sao?

HS trả lời  GV nhận xét, bổ sung

(khơng,mà có dụng ý nghệ thuật,gợi nhớ,nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự dã chấm dứt để bước vào giai đoạn đời-giai đoạn làm HS ) Gv cho HS làm cá nhân (3’)

H: Theo em tác giả đặt tên tác phẩm trùng với tên bài học có ý nghĩa gì?

HS làm việc cá nhân  lên bảng ghi ý kiến HS khác nhận xét  Gv nhận xét, chốt KT

- Được mẹ dắt tay dến trường, trở thành cậu học trị nhỏ học đời nhân vật “tôi” “Tôi học” vừa tên văn bản, vừa tên bài học vì: Đi học mở giới mới, một bầu trời mới, khoảng không gian thời gian mới, tâm trạng, tình cảm đời đứa trẻ.

Dẫn dắt, đón chào em vào giới là những người mẹ, thầy cô giáo Vậy đấy, tác phẩm “Tơi học” giúp thấm thía rằng: cuộc đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò, là buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ mãi. Hoạt động hình thành kiến thức 2: Thái độ, tình cảm của người lớn:

- NL: Tự học, giao tiếp sử dụng tiếng việt - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP: vấn đáp, thuyết giảng - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, lớp Gv dùng câu hỏi vấn đáp

HS trình bày  GV nhận xét, chốt KT

H: Thái độ, cử người lớn ( Ông Đốc, thầy giáo trẻ, người mẹ ) nào? Điều nói lên điều gì?

H: Em học văn có tình cảm ấm áp, yêu thương người mẹ con? ( Cổng trường mở ra, mẹ )

H: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn?

H: Tìm hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng bài?

4 Thái độ, tình cảm người lớn:

- Chăm lo ân cần, động viên - thương yêu bao dung

(9)

Hoạt động 3: luyện tập (6) - Hình thành cho HS:

+ Năng lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP D-H: Vấn đáp, sơ đồ tư duy - KT D-H: đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, lớp

Gv yêu cầu HS dùng giấy A4 viết lại nội dung học sơ đồ tư (4’) Kết thức thời gian Gv kiểm tra, nhận xét

Hoạt động 4: Vận dụng (1’) Gv giao nhiệm vụ nhà

? Viết đoạn văn nói cảm xúc em buổi tựu trường mình? HS nhà hoàn thiện  GV kiểm tra vào sau

Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (1’)

- Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè - Tìm hiểu bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

-Ngày soạn : 12/08/2019 Ngày dạy : /08/2019 Tiết 3: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HS cần:

Kiến thức :

- Nêu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

Kỹ năng:

- Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Nhận biết sử dụng từ nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự học

- Biết yêu q có ý thức việc giữ gìn phát huy tiếng Việt 4 ĐH hình thành lực, phẩm chất

a Năng lực: tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt. b Phẩm chất: sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực

B Chuẩn bị

GV: soạn bài, tài liệu tham khảo, phiếu học tập… HS : Soạn theo hướng dẫn giáo viên C Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Khởi động (7p) - Hình thành cho HS:

+ Năng lực: Tự học, giao tiếp sử dụng ngôn ngữ + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực - PP D-H: vấn đáp, trò chơi

(10)

* Ổn định tổ chức

- GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số

* Khởi động: Gv chia lớp thành đội cho HS chơi trò Nhanh tay nhanh mắt - Luật chơi:

+ Gv cung cấp số từ ngữ khác

+ HS phải chọn từ ngữ có điểm chung vào nhóm từ đặt tên cho nhóm từ + Trong thời gian phút, đội làm nhanh xác chiến thắng

- Các từ ngữ: bút, thước, cá sấu, kì nhơng, viết, hổ mang, máy phay, máy phát điện, lạc đà, compa, máy xay, chuồn chuồn

- HS chơi trò chơi điều khiển GV - HS tìm nhóm từ đặt tên cho chúng + Dụng cụ học tập: bút, thước, viết, compa + máy móc: máy phay, máy phát điện, máy xay + động vật: kì nhơng, lạc đà, chuồn chuồn, hổ mang

- Kết thúc trò chơi Gv công bố đội thắng  dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20p)

- Hình thành cho HS:

+ Năng lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP D-H: Vấn đáp, dạy học hợp tác,

- KT D-H: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

- Năng lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP D-H: Vấn đáp, dạy học hợp tác,

- KT D-H: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp

GV cho HS thảo luận theo nhóm 6HS (6’) Các em quan sát sơ đồ sau: cho biết:

voi, hươu tu hú, sáo cá rơ, cá mè… H: Từ có nghĩa rộng nghĩa từ khác ? Từ có nghĩa hẹp nghĩa từ rộng nghĩa từ ? Vì ?

HS làm việc cá nhân  đại diện trả lời Gv quan sát, giúp đỡ

Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác NX Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

I Từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp.

1 Ví dụ ( SGK tr10 ) 2 Nhận xét :

- Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa từ “thú, chim, cá” - Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ “voi, tu hú, cá rô…”

Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ “hươu, voi, tu hú…” lại hẹp từ “động vật” Động vật

(11)

H: Qua việc tìm hiểu VD trên, em có nhận xét ý nghĩa từ?

HS trả lời  GV nhận xét, bổ sung

* Các em quan sát hình sau để thấy rõ mối quan hệ đó! (Bảng phụ.)

ĐỘNG VẬT

Thú

Chim

- Từ “thú”có ý nghĩa bao hàm ý nghĩa từ “voi, hươu” nên có ý nghĩa rộng từ “voi, hươu”, ngược lại từ “thú” có ý nghĩa bao hàm phạm vi ý nghĩa từ “động vật” nên có ý nghĩa hẹp ý nghĩa từ “động vật”

H: Thế từ ngữ có nghĩa rộng nghĩa hẹp? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp khơng? Tại sao?

HS trình bày  HS khác nhận xét Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

Gv cho HS chơi trò chơi làm tập nhanh – tập bổ trợ để khắc sâu kiến thức

- Tên trò chơi: Ai nhanh

- Luật chơi: Gv chia lớp thành đội, sau hội ý câu trả lời đội cử đại diện xuất sắc lên trình bày câu trả lời Bên trình bày nhanh, đẹp xác thời gian ngắn giành chiến thắng

1 Tìm từ có nghĩ rộng hẹp từ sách Lập sơ đồ biểu thị mối quan hệ ý nghĩa từ

- Thời gian dành cho đội vừa hội ý, vừa trình bày

Nghĩa từ hẹp rộng nghĩa từ khác

3 Ghi nhớ: sgk/10 Voi,

hươ Cá rô,cá thu

(12)

là 4’

- Sauk hi HS trình bày xong, Gv cung cấp kết sơ đồ để HS quan sát, so sánh  công bố đội chiến thắng

Hoạt động 3: luyện tập (16’) - Hình thành cho HS:

+ Năng lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP D-H: Vấn đáp, trò chơi, dạy học hợp tác - KT D-H: đặt câu hỏi, động não, chia nhóm - Hình thức: cá nhân, lớp, nhóm

Gv cho HS làm việc cá nhân (3’) làm tập 1 - HS làm  lên bảng trình bày

- HS khác nhận xét, Gv nhận xét, chốt KT

Gv cho HS làm tập 2(sgk/11) theo cặp đôi (4’)

- HS làm việc cá nhân  thảo luận - GV quan sát, theo dõi

- HS trình bày  HS nhóm khác NX - Gv nhận xét, chốt KT

BT (sgk/Tr11)

GV chơi trò chơi Tiếp sức

- Luật chơi: Gv chia lớp thành đội, đội cử đại diện lên bảng trình bày theo hình thức tiếp sức (HS xong  đến HS khác trình bày) Bên làm xác nhiều xong trước chiến thắng

- ND: trả lời theo yêu cầu tập - Gv tổ chức trò chơi cho HS hoạt động

II LUYỆN TẬP

Bài (sgk/Tr 10,11) Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

Bài (sgk/Tr 11): Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ nhóm sau: a Khí đốt

b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh Bài 3/11

a Xe cộ : Xe máy, xe đạp, xe đị… b Kim loại : Đồng,sắt, nhôm… c Hoa : Cam, qt…

d (Người) họ hàng: Cơ, gì, … e Mang : Khiêng, gánh, xách,… Bài 5:- Động từ có nghĩa rộng: khóc Dụng cụ học tập

Sách

Sách giáo khoa Sách tham khảo

Y phục

Quần Áo

(13)

BT (SGK/Tr11)

Gv cho HS chơi trò chơi Nhanh tay nhanh mắt

- Gv chia lớp thành đội chơi, đội chơi có phiếu học tập để viết đáp án Sauk hi Gv đưa câu hỏi, đội đưa đáp án sơm điểm

- ND: HS thực yêu cầu tập để HS trả lời

- Gv tổ chức trò chơi cho HS hoạt động

* Bài tập bổ trợ (về nhà làm): Cho từ ngữ:Sống, chết, tươi, xanh.Hãy đặt câu cho từ ngữ dùng với nghĩa rộng nghĩa hẹp

- Gợi ý:Tư sống:

- Sống đâu có đơn giản anh tưởng? (nghĩa rộng)

- Cho xin thêm đĩa rau sống.(nghĩa hẹp)

- Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi.

Hoạt động 4: Vận dụng (1’) – nhà Gv giao nhiệm vụ nhà

Lập danh sách 10 đến 30 từ từ ngữ đồ dùnghọc tập, cối, từ người cho biết từ ngữ có có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp, từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp

HS nhà hoàn thiện  Gv kiểm tra vào sau 5 Hoạt động 5: tìm tịi, mở rộng (1’) – nhà

* Sưu tầm đoạn thơ nói mái trường, cho biết từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp

* Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn + Đọc ví dụ sgk tìm hiểu chủ đề văn + Tìm hiểu tính thống chủ đề văn

**************************************************************************** Ngày soạn : 13/08/2019 Ngày dạy : /08/2019 Tiết : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hs cần: 1 Kiến thức :

- Nêu chủ đề văn

- Những thể chủ đề văn

2 Kỹ năng:

- Đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề

(14)

4 ĐH hình thành lực, phẩm chất

a Năng lực: tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt. b Phẩm chất: sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực

B Chuẩn bị

GV: soạn bài, tài liệu tham khảo, phiếu học tập… HS : Soạn theo hướng dẫn giáo viên C Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Khởi động (6p) - Hình thành cho HS:

+ Năng lực: Tự học, giao tiếp + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm - PP D-H: trò chơi

- KT D-H: động não

- Hình thức: cá nhân, lớp * Ổn định tổ chức

- GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số

* Khởi động: Gv cho HS chơi trò chơi phá băng

- Gv chọn HS lên bảng, u cầu HS làm khn mặt biểu cảm hướng dẫn các bạn HS lớp

* Gv dẫn vào

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (22p) - Hình thành cho HS:

+ Năng lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP D-H: Vấn đáp, dạy học hợp tác, thuyết giảng - KT D-H: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi, động não - Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động hình thành KT 1: Chủ đề văn bản - Mục tiêu: HS trình bày hiểu chủ đề văn

- PP: vấn đáp

- KT: đặt câu hỏi, động não - Phẩm chất: chăm

- Năng lực: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp - Hình thức: cá nhân, lớp

Gv sử dụng câu hỏi vấn đáp HS trình bày  HS khác nhận xét Gv nhận xét, chốt KT

H: Đối tượng nói đến văn ai? H: Trong văn nhân vật nhớ lại những kỷ niệm ?

- Đối tượng “tôi” – tác giả - Kỉ niệm sâu sắc:

+ Cuối thu

+ Cùng mẹ tới trường

+ Cảm giác bỡ ngỡ, nơi trường - Ấn tượng: Về thời gian, không gian, đường,

I Chủ đề văn bản

(15)

ngôi trường, lớp học, bạn bè, học viết kỉ niêm ngày học trong những ngày thơ ấu nhân vật “tôi”

H: Kỷ niệm gợi lên ấn tượng những cảm xúc gỡ lòng tác giả?

H: Văn có đề cập đến vấn đề khác không ? H: Vậy chủ đề văn gì?

H: Văn tập trung đề cập đến đối tượng và vấn đề liên quan đến tâm trạng tác giả ngày tựu trường Đó chủ đề văn Vậy chủ đề văn gì?

Hoạt động hình thành KT 2: Tính thống về chủ đề văn bản.

- Mục tiêu: HS trình bày hiểu chủ đề văn

- PP: vấn đáp, dạy học hợp tác

- KT: đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thức

- Năng lực: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp - Hình thức: cá nhân, lớp, nhóm

Gv cho HS thảo luận theo cặp (4’)

H: Căn vào đâu em biết văn Tôi đi học” nói lên kỉ niệm tác giả buồi đến trường ? (Chú ý nhan đề, từ ngữ, câu trong văn viết kỉ niệm lần đên trường.)

HS làm việc cá nhân  thảo luận Gv quan sát, giúp đỡ

Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác NX GV nhận xét

GV cho HS thảo luận theo nhóm 6HS (7’)

1. Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tậm trạng in sâu lịng nhân vật ''tơi'' suốt đời

2 Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' mẹ đến trường, bạn vào lớp

HS làm việc cá nhân  thảo luận Gv quan sát, giúp đỡ

Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác NX GV nhận xét

* Các từ ngữ: Náo nức, mơn man, tưng bừng rộn

* Các chi tiết - Trên đường

- VB viết kỉ niệm sâu sắc của nhân vật tron tựu trường đầu tiên: tâm trạng hồi hợp, bỡ ngỡ, lòng rộn rã, buâng khuâng

 chủ đề văn

2 Ghi nhớ ( ý sgk/12)

II Tính thống chủ đề văn bản.

1 Văn Tôi học

- Nhan đề : Tôi học

- Từ nhắc lại nhiều lần

- Các từ ngữ: náo nức, mơn man,… - Các câu

+ Hôm học

+ Hằng năm …tựu trường… - Các chi tiết

(16)

+ Con đường quen: đổi khác + Cảnh vật: thay đổi. - Trên sân trường:

+ Trường cao ráo, sẽ + Xinh xắn, oai nghiêm

- Khi xếp hàng vào lớp: Tim ngừng đập, khóc. + Ríu chân lại.

- Trong lớp học: Thấy xa mẹ, nhớ nhà….bước vào một giới mới.

Gv dùng câu hỏi vấn đáp

HS trình bày  HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét

H: Các từ ngữ thể làm rõ nội dung gì?

Tâm trạng cảm giác nhân vật “tơi”.

H: Các từ ngữ có mối quan hệ với nội dung của văn nào?

Có mối quan hệ chặt chẽ, làm rõ nội dung văn bản.

H: Để hiểu văn để tạo lập văn ta cần phải xác định vấn đề gì?

Cần xác định chủ đề văn

H: Qua kết phân tích vấn đề trên, em cho biết: Thế chủ đề văn bản? Tính thống chủ đề văn thể phương diện nào?

+ Trên sân trường : … + Trong lớp học : …

Đều biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời, không lạc đề

- XĐ chủ đề vb qua: Nhan đề

Từ ngữ Chi tiết

Chủ đề Thống

2 Kết luận: Ghi nhớ: mục 2,3 sgk/12 Hoạt động 3: luyện tập (15’)

- Hình thành cho HS:

+ Năng lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp sử dụng tiếng Việt + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

- PP D-H: Vấn đáp, trò chơi, dạy học hợp tác - KT D-H: đặt câu hỏi, động não, chia nhóm - Hình thức: cá nhân, lớp, nhóm

GV chia lớp thành nhóm – nhóm 6HS (10’)

Các nhóm trả lời câu hỏi sgk/Tr13,14

- HS hoạt động cá nhân  thảo luận - Gv quan sát, giúp đỡ

- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

II LUYỆN TẬP. Bài /sgk/13:

a VB viết về:

- Đối tượng : Rừng cọ

- Vấn đề : Cây cọ, rừng cọ sống người (Tình yêu quê hương)

- Thứ tự : Khái quát  cụ thể + Giới thiệu rừng cọ

+ Tác dụng cọ

+ Tình cảm gắn bó với cọ.

Thứ tự không thay đổi Vì ý lớn phần thân bài xếp hợp lí, từ khái quát đến cụ thể và làm bật chủ đề văn bản.

(17)

Gv hướng dẫn HS nhà làm 2,3 sgk/Tr14

c Chứng minh:

MB: Giới thiệu khái quát vẻ đẹp quê với rừng cọ trập trùng

TB: Vẻ đẹp, sức mạnh ,t/ dụng cọ đời sống người

KB: Niềm tự hào , nỗi nhớ rừng cọ quê nhà

d Từ ngữ: rừng cọ, nhà khuất rừng cọ, cọ xoè lợp kín đầu

Câu văn:

- C/sống q tơi gắn bó với cọ - Người sơng Thao…rừng cọ quê Bài /sgk/14:

Bỏ câu b d Bài 3/sgk/14:

- Những ý lạc chủ đề: c, g - Không hướng tới chủ đề: b, e 4 Hoạt động 4: vận dụng (1’) – nhà

Viết đoạn văn người thân em nêu chủ đề đoạn văn đó? 5 Hoạt động5: tìm tịi, mở rộng (1’)– nhà

* Tìm văn nêu chủ đề văn * Đọc soạn “Trong long mẹ”

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan