1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn học dân gian việt nam

161 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (Lưu hành nội bộ) Thạc sĩ TRẦN TÙNG CHINH Năm 2013 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Phần I: Giới thiệu chung tài liệu giảng dạy Phần II: Nội dung tài liệu giảng dạy Chương I: Khái quát văn học dân gian Việt Nam Chương II: Thần thoại 21 Chương III: Sử thi 29 Chương IV: Truyền thuyết 40 Chương V: Truyện cổ tích 46 Chương VI: Truyện cười dân gian 63 Chương VII: Truyện ngụ ngôn 75 Chương VIII: Tục ngữ 81 Chương IX: Câu đố 92 Chương X: Ca dao – dân ca 102 Chương XI: Vè 129 Chương XII: Truyện thơ dân gian 137 Chương XIII: Sân khấu dân gian 147 Tài liệu tham khảo 158 Trần Tùng Chinh Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Văn học dân gian phận quan trọng tiến trình phát triển văn học nói chung dân tộc Ra đời từ thời công xã nguyên thủy, phát triển mạnh mẽ xã hội có giai cấp thời đại, văn học dân gian chứng tỏ sức sống mãnh liệt lâu dài, ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn học nói riêng lĩnh vực liên ngành khác (như dân tộc, văn hóa, lịch sử, địa lý, ngơn ngữ, khoa học, khảo cổ…) nói chung Tồn dạng văn đặc biệt (truyền miệng), qua hình thức nghệ thuật diễn xướng với nhiều chức thực hành nghệ thuật đa dạng, văn học dân gian mảnh đất màu mỡ để thách thức mời gọi nhà Folklore học tìm hiểu khám phá đồng th i đối tượng nghiên cứu đầy hấp dẫn cho sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Văn học dân gian Việt Nam học phần chuyên ngành sinh viên Ngữ văn; học phần mở đầu cho chuỗi học phần Văn học Việt Nam; làm tảng để sinh viên tiếp tục học tập nghiên cứu học phần Văn học Việt Nam trung đại, Văn học Việt Nam đại Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức phận văn học truyền miệng, hình thành phát triển bước lịch sử dân tộc lịch sử văn học Việt Nam Ngoài việc mang đến cho sinh viên hiểu biết đầy đủ khái niệm, thuộc tính đặc trưng văn học dân gian, học phần giới thiệu cách chuyên sâu thể loại tiêu biểu văn học dân gian Việt Nam thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười dân gian, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ loại hình sân khấu dân gian… Tài liệu biên soạn, trước hết để hướng đến nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Ngữ văn – đặc biệt điều kiện sinh viên tăng cường hình thức tự học để đáp ứng chương trình đào tạo học chế tín Sinh viên ngồi chun ngành có quan tâm đến văn học tìm đọc tài liệu cách để tham khảo bổ sung kiến thức văn học dân gian Việt Nam Tài liệu phân bổ thành hai phần mười ba chương: - Phần I: Giới thiệu chung tài liệu giảng dạy - Phần II: Nội dung tài liệu giảng dạy chia làm 13 chương với nội dung cụ thể xoay quanh vấn đề như: + Khái quát vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu học tập văn học dân gian Việt Nam (về khái niệm, thuộc tính, tiến trình phát triển phân loại…) + Khái quát thể loại tiêu biểu văn học dân gian, làm rõ khái niệm thể loại, vào vấn đề nội dung đặc điểm thi pháp thể loại Bên cạnh đó, tài liệu có phần hướng dẫn học tập để sinh viên có phương pháp học tập hiệu hơn; đặc biệt phần thực hành với câu hỏi củng cố mở rộng kiến thức đáp ứng cho nhiều đối tượng học lực sinh viên Trần Tùng Chinh Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Chắc chắn tài liệu giảng dạy tồn thiếu sót, hạn chế; nhận định chủ quan, cảm tính; vấn đề khoa học liên quan – vấn đề tranh luận chưa lý giải cách thỏa đáng Rất mong nhận nhận xét góp ý chân tình học giả, đồng nghiệp bạn đọc Người biên soạn Trần Tùng Chinh Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY A GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, để có văn học thành văn phát triển với nhiều thành tựu rực rỡ, khơng có đóng góp đáng kể văn học dân gian Bằng thể loại tiêu biểu độc đáo, văn học dân gian làm nên sắc văn hóa dân tộc, hình thành phát triển đời trưởng thành đất nước Từ văn học dân gian, có điểm tựa tin cậy để tìm hiểu lịch sử, địa lý, văn hóa đất nước, vấn đề dân tộc, ngơn ngữ, hình thái kinh tế xã hội suốt ngàn năm dân tộc Và từ nghệ thuật ngôn từ đặc trưng văn học sử dụng phương thức truyền miệng để sáng tác lưu truyền này, có móng làm sức bật cho văn học viết dân tộc Văn học dân gian đã, ln có chỗ đứng vững chắc, vị trí quan trọng văn học dân tộc Việt Nam Chính vậy, việc tìm hiểu, học tập nghiên cứu để nắm vững phận văn học quan trọng cần thiết sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Trên sở đó, tài liệu giảng dạy thực để hướng đến mục đích thiết thực cung cấp cho sinh viên kiến thức bản, giúp sinh viên bước đầu nắm khái niệm thuộc tính quan trọng văn học dân gian Từ đó, sinh viên nhận diện phân biệt văn học truyền miệng với văn học viết, nhận rõ tác động qua lại hai phận văn học này; đặc biệt thấy vị trí, tầm quan trọng ảnh hưởng văn học dân gian tiến trình phát triển chung văn học Việt Nam Tài liệu giảng dạy văn học dân gian Việt Nam (so với tài liệu biên soạn năm 2002), bên cạnh số kiến thức có tính tảng dựa cơng trình nghiên cứu chun sâu công nhận chuyên gia đầu ngành văn học dân gian, chúng tơi có thiết kế lại chương mục, thay đổi số nội dung cho phù hợp với tổng s tín quy định chương trình đào tạo Cụ thể là: - Cập nhật cách phân loại văn học dân gian thành thể loại tiêu biểu theo sách giáo khoa Ngữ văn 10 hành Đặc biệt chương Văn học dân gian dân tộc người tài liệu cũ trước thay hai chương Đó chương Sử thi dân gian (đặt sau chương Thần thoại) chương Truyện thơ dân gian (đặt sau chương Vè thể loại văn học dân gian tiêu biểu) - Chú ý giảm tải số kiến thức chuyên sâu thi pháp thể loại văn học dân gian để phù hợp với đối tượng sinh viên năm thứ I số lượng tiết học có giới hạn (45 tiết tương đương tín chỉ) - Tương tự, để giảm tải bớt khối lượng kiến thức; so với tài liệu giảng dạy văn học dân gian biên soạn trước đây, chuyển phần thứ ba – Vấn đề sưu tầm văn học dân gian địa phương sang học phần tự chọn “Văn học dân gian địa phương An Giang” (2 TC) học vào học kỳ VIII (năm thứ tư) - Để phục vụ tốt cho chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, vốn địi hỏi tự học và thái độ tích cực học tập sinh viên, tài liệu biên soạn có ý nhấn mạnh phần nhiệm vụ sinh viên để hướng dẫn sinh viên tự học, phần trọng tâm cần nghiên cứu sâu phần đọc thêm để tham khảo; đặc biệt Trần Tùng Chinh Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam phần câu hỏi ôn tập thực hành với tập củng cố mở rộng nâng cao kiến thức dành cho sinh viên tự nghiên cứu Sự thay đổi điều chỉnh dựa nguyên nhân sau đây: - Giáo dục đại học xu chuyển đổi chương trình đào tạo từ niên chế sang học chế tín Để góp phần tăng cường khả tự học sinh viên, nâng cao hiệu lên lớp, đáp ứng yêu cầu đào tạo; việc biên soạn tài liệu giảng dạy học phần chuyên ngành cần thay đổi cho phù hợp - So với văn học viết, văn học dân gian việc nghiên cứu văn học dân gian đạt nhiều thành tựu giới nghiên cứu đồng thuận công nhận; nhiên gần có cách tiếp cận thi pháp, motip, công thức truyền thống… cần cập nhật đưa vào tài liệu Vì thế, chúng tơi thấy việc phải có tài liệu giảng dạy đáp ứng yêu cầu phát sinh trình giảng dạy, nghiên cứu học tập giảng viên sinh viên vô cần thiết Tài liệu biên soạn góp phần định hướng gợi mở cho cơng tác nghiên cứu chuyên sâu văn học dân gian B MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN VÀ PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Mục tiêu học phần 1.1 Kiến thức Sinh viên cần có kiến thức phần Văn học dân gian chương trình Trung học để làm tảng trước tìm hiểu kiến thức vừa vừa chuyên sâu văn học dân gian Việt Nam; cụ thể là: - Vị trí quan trọng phận văn học dân gian (văn học truyền miệng) tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam; - Những đặc trưng, thuộc tính văn học dân gian để khơng có phân biệt với tác phẩm văn học viết mà phải trang bị cho phương pháp tiếp cận đặc thù để tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học dân gian; - Một số khái niệm, đặc điểm nội dung thi pháp số thể loại tiêu biểu văn học dân gian Từ đó, bước nắm vững đặc trưng thể loại văn học dân gian Bên cạnh đó, sinh viên cần nắm vững kiến thức học phần song hành Cơ sở văn hóa Việt Nam, Mỹ học đại cương… để bổ trợ kiến thức văn hóa, lịch sử, mỹ học cho việc lý giải, tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian 1.2 Kỹ Sinh viên vận dụng kiến thức học để giải thích khái niệm, lý giải tượng liên quan đến đặc điểm chung văn học dân gian đặc điểm riêng thể loại; Sinh viên có khả phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc điểm nội dung thi pháp thể loại văn học dân gian cụ thể; từ phục vụ cho công việc giảng dạy Ngữ văn (phần văn học dân gian) sau 1.3 Thái độ Trần Tùng Chinh Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Sinh viên có tinh thần tự học nghiêm túc, ý thức động học tập đắn; có niềm say mê, hứng thú thái độ tích cực môn học Phƣơng pháp học tập Phương pháp tự học điều kiện tiên để sinh viên đạt hiệu tốt học tập Bên cạnh đó, sinh viên cần có mặt lớp đầy đủ để nghe hướng dẫn, gợi ý cần thiết giảng viên tham gia thảo luận để bàn bạc trao đổi vấn đề liên quan đến học Sinh viên cần trang bị tốt kiến thức lý luận văn học, phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian để làm sở khám phá, thâm nhập tác phẩm lý giải tượng liên quan đến đặc điểm văn học dân gian đặc điểm thể loại Sinh viên cần phải đọc nhiều tác phẩm, sách tham khảo có liên quan đến phận văn học theo hướng dẫn cuối chương Đặc biệt, sinh viên phải biết cách tự học, tự trang bị kiến thức để chủ động phát huy tư sáng tạo thảo luận; phải chuẩn bị tốt thuyết trình báo cáo theo yêu cầu; tự nghiên cứu trước kiến thức liên quan đến học để tham gia thảo luận lớp Văn học dân gian Việt Nam có vị trí vô quan trọng văn học dân tộc Nghiên cứu văn học dân gian gặp nhiều khó khăn thử thách khơng khối lượng tác phẩm người bình dân sáng tác đồ sộ phong phú mà cịn hướng tiếp cận đến với văn học thời khứ xa xưa mà khơng thể loại đời lúc với hình thành cộng đồng, dân tộc Vì thế, sinh viên nắm vững mục tiêu học phần, có ý thức học tập tốt, có phương pháp tự học hiệu quả, có trang bị nghiêm túc đầy đủ kiến thức văn học kiến thức liên ngành đạt kết học tập mong muốn Trần Tùng Chinh Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN Mục tiêu cần đạt Sinh viên cần tìm hiểu nắm vững: - Các khái niệm khác văn học dân gian để xác định đối tượng nghiên cứu - Nội dung trọng tâm chương thuộc tính văn học dân gian, hình thành tiêu chí để phân biệt (nhận diện) văn học dân gian – so với văn học viết - Mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn thuộc tính - Tiến trình phát triển văn học dân gian Việt Nam qua thời kỳ phân loại văn học dân gian thành thể loại tiêu biểu dựa tiêu chí khác Nhiệm vụ sinh viên Sinh viên đọc kỹ giáo trình tài liệu tham khảo cần thiết để tìm hiểu vấn đề học Cụ thể là: - Tìm hiểu khái niệm văn học dân gian – dựa so sánh đối chiếu với khái niệm, thuật ngữ xuất trước Trong q trình tìm hiểu khái niệm, sinh viên cần liên hệ với hoàn cảnh xã hội phát sinh văn học dân gian đặc trưng dễ nhận diện văn học dân gian - Trong phần “Những thuộc tính văn học dân gian”, sinh viên hệ thống học theo trình tự như: Thuộc tính gì? Thuộc tính có tính chất, biểu tác phẩm văn học dân gian cụ thể (minh họa dẫn chứng) Đặc biệt, sinh viên cần tìm mối liên hệ qua lại thuộc tính, thuộc tính nguyên nhân hình thành thuộc tính khác Đây nội dung quan trọng chương mà sinh viên cần nắm vững - Đọc thêm đề mục “Văn học dân gian Việt Nam” để tham khảo - Sưu tầm so sánh cách phân loại khác văn học dân gian Dựa vào Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tham khảo cách phân loại, lý giải tiêu chí phân loại ưu nhược điểm cách phân loại B NỘI DUNG BÀI HỌC KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN 1.1 Tìm hiểu lịch sử tên gọi Thuật ngữ Văn học dân gian phải trải qua trình lịch sử phát triển kéo dài từ cách gọi tự phát dân gian cách gọi định danh mang tính khoa học nhà nghiên cứu Từ kỷ XX trở trước, tài liệu sưu tầm phận văn học lại, lưu hành thuật ngữ gọi riêng Trần Tùng Chinh Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam lẻ thể loại văn học dân gian truyện đời xưa, truyện cười, truyện cổ tích mà thật chưa có giới thuyết khoa học tên gọi Người sử dụng coi tên gọi thể loại có tính bao qt phận văn học truyền miệng dân gian Đầu kỷ XX, bắt đầu xuất khái niệm liên quan đến văn học dân gian như: Văn chương (văn học) bình dân, văn chương (văn học) đại chúng, văn chương truyền khẩu, văn chương (văn học) truyền miệng, sáng tác truyền miệng dân gian, sáng tác dân gian, văn nghệ dân gian… Tuy nhiên, ngành nghiên cứu văn học dân gian sau này, thuật ngữ vừa nêu khơng có tính phổ biến nhiều ngun nhân Đặc biệt thuật ngữ khơng có tính bao quát đặc trưng quan trọng văn học dân gian đồng thời gây tượng sử dụng khái niệm khơng thống nhất, gây nhiều khó khăn phức tạp việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu Đầu năm 50 kỷ XX, giới nghiên cứu có thuật ngữ sử dụng dịch từ “Folklore” văn hóa dân gian, văn nghệ dân gian, văn học dân gian Folklore thuật ngữ tiếng Anh (Folk: nhân dân - lore: hiểu biết trí tuệ) William J Thoms - nhà nhân chủng học người Anh sử dụng lần đầu năm 1846 sau thuật ngữ phổ biến rộng rãi năm 1889 Theo ơng, Folklore dùng để di tích văn hóa vật chất chủ yếu di tích văn hóa tinh thần nhân dân có liên quan với văn hóa vật chất phong tục, đạo đức, việc cúng tế, ca dao, cách ngôn thời trước (Dẫn theo “Quan niệm Folklore” – Ngô Đức Thịnh chủ biên – NXB KHXH, 1990, trang 39) Thuật ngữ này, sau chuyển dịch sang tiếng Việt thành Văn hóa dân gian bao gồm tồn lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể nhân dân Bên cạnh đó, Folklore cịn hiểu Văn nghệ dân gian bao gồm nghệ thuật tạo hình (như hội họa, điêu khắc, nặn tượng ) nghệ thuật biểu diễn hay diễn xướng (như văn học, âm nhạc, vũ đạo, sân khấu dân gian ) Ở đây, xin sử dụng thuật ngữ Folklore theo cách dịch Folklore văn học - Văn học dân gian Đây thành phần cốt lõi, phát triển mạnh mẽ lâu bền nghệ thuật diễn xướng dân gian, bao gồm loại sáng tác dân gian có sử dụng nghệ thuật ngôn từ (như thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, tục ngữ, ca dao - dân ca, vè, câu đố ) 1.2.Vấn đề sử dụng thuật ngữ Từ lâu, vấn đề thuật ngữ đặt cách nghiêm túc để hướng tới cách gọi thống giới thuyết nội hàm thuật ngữ sử dụng Trên thực tế tồn nhiều cách gọi khác nhau, nhiều cách hiểu không giống nhau, người học tập nghiên cứu văn học dân gian cần phải hiểu thuật ngữ phân biệt rõ ràng - tức nên có giới thuyết khái niệm sử dụng Trong tài liệu này, sử dụng thuật ngữ văn học dân gian, không xem sáng tác diễn xướng dân gian mà cịn nói đến tên gọi ngành khoa học chuyên nghiên cứu sáng tác văn chương dân gian 1.3 Khái niệm văn học dân gian Trước hết, định nghĩa theo kiểu chiết tự khái niệm Theo đó, Văn học phận sáng tác nghệ thuật chất liệu ngôn từ, cịn dân gian vốn có nghĩa “trong chỗ dân chúng” ý muốn nói văn học dân gian phận văn học sinh thành đời sống nhân dân, nêu mối quan hệ nghệ thuật ngôn từ dân gian sáng tác gắn với loại hình nghệ thuật dân gian khác (Âm nhạc, vũ đạo, Trần Tùng Chinh Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam tạo hình, mơi trường diễn xướng…) Và văn học dân gian dùng thể loại sáng tác dân gian mà đó, thành phần nghệ thuật ngơn từ (tức phần “văn học” chiếm vị trí quan trọng hơn) có mối quan hệ hữu với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật khác ngơn từ Những yếu tố thuộc loại hình nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật thời gian, không gian tiếp nhận thính giác lẫn thị giác Văn học dân gian đời tồn gắn liền với lịch sử loài người nhân dân sáng tác, lưu truyền chủ yếu phương thức truyền miệng (Theo giáo trình Văn học dân gian Việt Nam nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên Võ Quang Nhơn) Ơng Hồng Tiến Tựu giáo trình Văn học dân gian khái quát tất định nghĩa văn học dân gian thành ba luồng ý kiến Một (1), văn học dân gian thành phần ngôn từ sáng tác dân gian mang tính ngun hợp Ngơn từ vừa phận nghệ thuật diễn xướng dân gian vừa có tính độc lập tương đối Hai (2), văn học dân gian sáng tác ngơn từ có giá trị nghệ thuật giá trị văn học Ba (3), văn học dân gian thành tố nghệ thuật diễn xướng (hay nghệ thuật biểu diễn), loại nghệ thuật tổng hợp bao gồm nhiều thành tố Từ đó, ơng nêu kết luận, ý kiến (2) (3) không xác đáng mà có ý kiến (1) hợp lý Nói cách ngắn gọn, văn học dân gian phận sáng tác dân gian, nghệ thuật ngôn từ sinh thành phát triển đời sống nhân dân theo phương thức truyền miệng tập thể THUỘC TÍNH CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Các thuộc tính văn học dân gian có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn Vì thế, số cơng trình nghiên cứu văn học dân gian có ghép chung số thuộc tính lại để nhấn mạnh mối liên hệ Ở đây, tài liệu trình bày riêng thuộc tính với dụng ý tạo điều kiện cho sinh viên dựa vào đó, tự đào sâu tìm hiểu liên hệ, gắn kết thuộc tính lại với 2.1 Tính tập thể Văn học dân gian phận văn học có tính tập thể Tính tập thể văn học dân gian thể hai q trình, trình sáng tạo trình tiếp nhận Nói đến q trình sáng tạo văn học dân gian, tác phẩm người nhóm người sáng tạo Sau qua nhiều địa phương, khoảng thời gian khác nhau, người khác tham gia trình sửa đổi, điều chỉnh tác phẩm Người ta người sáng tác tham gia vào trình sửa đổi chỉnh lý tác phẩm Tất khơng có ý thức quyền sở hữu tác phẩm lẽ tác phẩm sửa đổi nhiều lần đời sống dân gian, người tham gia sáng tạo ngày khơng có ý thức quyền sở hữu tác phẩm Còn trình tiếp nhận, tập thể nhân dân tiếp nhận tác phẩm họ khơng có ý thức truy tìm nguồn gốc tác giả Điều quan trọng nhân dân lưu truyền sáng tác mà tác phẩm nói nói nào, có phù hợp với tư tưởng, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ nhân dân hay không ? Tác phẩm theo truyền thống nhân dân, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu lưu giữ; ngược lại, bị loại trừ Trần Tùng Chinh Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Người đổi cô, may chàng trai xưa, có gia đình, nhà cao cửa rộng, không nhận cô Tủi phận, cô mang đàn môi kỷ vật thổi Nhận người yêu cũ, anh tiễn trả vợ nhà chu đáo, sau họ lấy sống hạnh phúc Toàn tác phẩm 1.846 câu với gần 400 câu tiễn dặn câu thơ hay nhất, cảm động nhất, phản ánh chân thực tình cảm khát vọng yêu đương chàng trai cô gái Thái nên dân gian lấy làm tiêu đề tác phẩm Tiễn dặn người yêu 5.4 Giá trị tác phẩm 5.4.1 Nội dung Ý nghĩa nhân văn cao đẹp: Đây câu chuyện tình yêu nên âm hưởng chủ đạo tác phẩm ngợi ca tình yêu tự do, chống lại ràng buộc tinh thần, bày tỏ khát vọng đổi thay số phận người phụ nữ đời thường Cảm xúc tác phẩm tình cảm đầy yêu thương người thái độ đòi hỏi người phải yêu thương (Tên gọi nhân vật Anh yêu Em yêu thể sâu sắc cảm xúc ý nghĩa này) Bức tranh thực bi thảm lay động lòng người: Theo ơng Đỗ Bình Trị, chỗ tinh vi truyện đan vào vô lý, ngang trái đời, dường để tô đậm cái-không-thể-hiểu-nổi thường gọi số mệnh Tác phẩm chuyện tình đẹp đầy bi kịch Thái độ quay lưng ngoảnh mặt trước nỗi bất hạnh người thân, lạnh lùng đến tàn nhẫn người đời biến người gái xinh đẹp thành hàng mua bán Tất thói đời phũ phàng tàn bạo cố tìm cách dìm chết tình yêu hạnh phúc người Dù kết thúc truyện có hậu thảm cảnh đau lịng trở thành nỗi ám ảnh Nó có giá trị thức tỉnh người, lọc tâm hồn khơi gợi đấu tranh 5.4.2 Nghệ thuật Tiễn dặn người u có kết cấu độc đáo, đầy kịch tính có thủ pháp hư cấu nghệ thuật cách chân thực, sâu sắc Tiễn dặn người yêu truyện thơ Ở đây, câu chuyện tình bi thảm kể lại không gian nghệ thuật đa chiều, đồng hiện, nghĩa nhiều kiện trái ngược đến tận chi tiết, bối cảnh chứa đầy mâu thuẫn Vì thời gian thực chuyện đời rõ ràng tính hàng chục năm, thời gian tâm lý dường dồn nén kỳ lạ đến độ dằng dặc buồn thương Tiễn dặn người u cịn thơ truyện Ở đây, ngơn ngữ kể chuyện nhiều gọt giũa trở thành lời thơ, câu thơ đầy sức gợi cảm , diễn tả chiều sâu tinh tế tâm hồn người, trạng thái éo le phức tạp Chính đặc điểm có ý nghĩa định tạo thành sắc nghệ thuật riêng Tiễn dặn người u CÂU HỎI ƠN TẬP Tìm hiểu so sánh truyện thơ Nôm người Việt truyện thơ dân tộc người Ý kiến anh chị nhận định cho Truyện thơ dân gian cầu nối văn học truyền miệng văn học viết ? Trần Tùng Chinh 145 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Tìm đọc truyện thơ tiêu biểu Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (phần Truyện thơ) tiến hành tóm tắt tác phẩm Soạn giảng đoạn trích truyện thơ sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1) Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu) HƢỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn.1988 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục (đọc chương bảy, phần thứ hai, từ trang 780 đến trang 820) Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ 1998 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia (đọc chương II, từ trang 170 đến trang 185) Hoàng Tiến Tựu.1998 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục (đọc chương IX, từ trang 290 đến trang 297 từ trang 319 đến trang 326) Trần Tùng Chinh 146 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam CHƢƠNG XIII: CÁC THỂ LOẠI SÂN KHẤU DÂN GIAN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN Mục tiêu cần đạt Sinh viên cần nắm được: - Thuật ngữ sân khấu dân gian – phân biệt sân khấu dân gian loại hình nghệ thuật văn nghệ dân gian sân khấu dân gian thể loại văn học dân gian - Những kiến thức thể loại sân khấu dân gian quen thuộc sàng lọc qua bề dày lịch sử định Rối nước, Tuồng đặc biệt Chèo Ở loại hình sân khấu dân gian tiêu biểu, sinh viên phải có hiểu biết định nghệ thuật diễn xướng loại hình Nhiệm vụ sinh viên Sinh viên cần đọc kỹ tài liệu giảng dạy tài liệu giáo trình liên quan để: - Tìm hiểu vấn đề lý thuyết loại hình sân khấu dân gian - Sưu tầm số file video clip hình thức diễn xướng loại hình sân khấu dân gian nêu – múa rối nước, diễn tuồng, hát chèo… để có hình dung tiếp cận phù hợp với loại hình nghệ thuật đặc sắc dân gian qua thời kỳ, vùng miền khác - Tiến hành soạn giảng trích đoạn chèo sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập (Xúy Vân giả dại) B NỘI DUNG BÀI HỌC THUẬT NGỮ SÂN KHẤU DÂN GIAN Trước tiên, phải thừa nhận mối quan hệ gần gũi, tác động qua lại loại hình văn nghệ dân gian ca dao dân ca âm nhạc dân gian; múa dân gian với diễn xướng dân ca nghi lễ, với sử thi dân gian; văn học dân gian với sân khấu văn nghệ dân gian Những loại hình vừa nêu, tính ngun hợp chi phối, khơng phải khơng có chỗ ranh giới phân biệt mờ nhạt chí bị xóa nhịa Tuy nhiên, tiếp cận với sân khấu dân gian góc nhìn thể loại văn học dân gian khơng phải loại hình văn nghệ dân gian tức ta chủ yếu khảo sát nghiên cứu phần kịch sân khấu dân gian đặt môi trường diễn xướng Như vậy, đây, nghiên cứu sân khấu dân gian nghiên cứu văn dân gian loại hình sân khấu biểu diễn dân gian gắn liền với hoàn cảnh diễn xướng Theo hướng đó, thể loại sân khấu bao gồm hình thức ca kịch chèo, tuồng đồ số trị diễn có tích truyện Trong thể loại sân khấu, có kết hợp kịch văn học với nghệ thuật diễn xuất diễn viên Vì nhấn mạnh đặc trưng biểu diễn mà số nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ Trò diễn dân gian thay cho khái niệm sân khấu dân gian MỘT SỐ THỂ LOẠI TIÊU BIỂU CỦA SÂN KHẤU DÂN GIAN 2.1 TUỒNG (còn gọi Hát Bộ / Hát Bội) Trần Tùng Chinh 147 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Theo tài liệu nghiên cứu công bố, tuồng đời từ sớm (từ thời Lý – Trần), phát triển liên tục qua giai đoạn khác thời kỳ phong kiến tự chủ, đặc biệt phát triển mạnh miền Trung giai đoạn đầu nhà Nguyễn với đóng góp đáng kể Đào Duy Từ Đào Tấn Từ trò diễn dân gian, tuồng sớm vào cung đình chun mơn hóa cao, chủ yếu đáp ứng nhu cầu thưởng thức tầng lớp quý tộc xã hội phong kiến Chính tuồng có xuất nhiều nơi thuộc nông thôn không thật phát triển nên số nhà nghiên cứu khơng xếp vào loại sân khấu dân gian mà gọi sân khấu cổ truyền Nhưng cơng mà nói tuồng biểu diễn nghệ nhân dân gian, có thời điểm đáng kể, tuồng biểu diễn ngày lễ hội dân gian số vùng, miền (cúng đình Nam Trung chẳng hạn) Sự đời phát triển nó, tất nhiên có thăng trầm biến đổi, chí phân hóa Nhưng khơng thể phủ nhận tuồng có đời sống dân gian nhiều gắn bó, quen thuộc với quần chúng nhân dân Chính đặc trưng này, nhà nghiên cứu thận trọng phân biệt làm hai loại tuồng Đó tuồng hài (cịn gọi tuồng đồ) tuồng (còn gọi tuồng thầy) Theo cách giải thích ơng Hồng Tiến Tựu, chữ đồ tuồng đồ có lẽ bắt nguồn từ chữ đồ có nghĩa học trị (để phân biệt với chữ thầy Tuồng thầy) Chữ đồ cịn có nghĩa tay không Các nghĩa này, ông cho phù hợp với đặc điểm tuồng đồ (một loại trị diễn khơng có nhiều loại trang phục đạo cụ tuồng thầy) Tuy nhiên thực tế lịch sử trò diễn dân gian, ta nhận rõ số đặc điểm bật Đây loại trị diễn dân gian diễn theo phong cách dân gian dựa vào tích truyện dân gian để xây dựng thành tích trị (Tạm hiểu kịch để diễn), chẳng hạn Nghêu Sị Ốc Hến, Trương Đồ Nhục Hồn cảnh diễn xướng tuồng đồ bình dân đại chúng Hầu hết nhân vật dân thường quan lại cấp thấp, trang phục gần giống nhân vật chèo, chủ yếu khác cách hát Và so với chèo dân gian, thời gian tồn phát triển loại hình khơng rầm rộ, địa bàn lưu hành chưa rộng, thành tựu chưa nhiều Còn tuồng (còn gọi tuồng thầy) xếp vào loại tuồng thống Điểm khác với tuồng đồ tuồng lấy tích truyện từ lịch sử Trung Quốc Việt Nam (chẳng hạn trích đoạn Đơng Chu liệt quốc, Tam quốc diễn nghĩa, số nhân vật lịch sử Việt Nam bà Trưng, bà Triệu, Lê Lợi, Nguyễn Trãi v.v ) Nội dung chủ yếu đề cao trung, hiếu, tiết nghĩa, phị chính, trừ tà Tuồng khai thác đề tài có tính bi hùng, lối diễn nặng ước lệ, tượng trưng Loại tuồng gần đại diện cho hình thức biểu diễn tuồng nói chung nên nói, tuồng phát triển đạt nhiều thành tựu vào giai đoạn cực thịnh triều Nguyễn với tên tuổi Đào Duy Từ Đào Tấn 2.2 RỐI Rối loại hình nghệ thuật đặc biệt mang tính dân gian diễn viên hình nhân chủ yếu tượng gỗ nghệ nhân dân gian chế tác điều khiển tay, dây, que hay sào để diễn lại trò (những động tác độc đáo) hay tích trị (những động tác độc đáo có gắn với nội dung câu chuyện kể đó) Trần Tùng Chinh 148 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Có nhiều hình thức múa rối, nói đến trị diễn rối dân gian nói đến múa rối nước Dù cịn nhiều ý kiến tranh luận nguồn gốc; thời gian xuất chưa thật rõ ràng, xác định nhìn lại suốt thời gian dài lịch sử nghệ thật biểu diễn Việt Nam, rối nước sản phẩm đặc sắc Việt Nam Đây loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp cao, tiếp thu sử dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều loại nghệ thuật mỹ thuật dân gian khác (đan, dệt, chạm khắc, vẽ màu, sơn thếp, làm pháo, kiến trúc, thêu thùa, âm nhạc, nhảy múa, ca dao dân ca, truyện kể dân gian ) Rối nước trò diễn rối mặt nước Sân khấu thủy đình xây dựng cơng phu khoảnh ao hay hồ rộng khoảng ba, bốn sào, nước sâu chừng mét Nhà thủy đình xây sát quay lưng lại mặt bờ ao, ba mặt lại dành cho khán giả Một số nơi biểu diễn rối nước thường xuyên chuyên nghiệp cất nhà thủy đình đến hai ba tầng mà tầng dành thờ tổ Phía trước nhà có mành che xem phông sân khấu rối Các đoàn rối lưu động dựng sân khấu đơn giản hơn, cần bè tre hay bè gỗ biểu diễn Con rối thường làm gỗ, chạm trổ tinh vi, trang phục tùy theo nhân vật trò diễn, phận lắp ghép khéo léo để động tác thật nhuần nhuyễn linh hoạt Những rối người nghệ nhân múa rối điều khiển sào, dây phương tiện nghệ thuật độc đáo khác Chương trình trị diễn phường rối nước phong phú, đa dạng với nhiều trị cụ thể khác Ví dụ trị ngư, tiều, canh, mục; sĩ, nơng, cơng, thương Và nhóm lại có nhiều trị hấp dẫn Chẳng hạn trị Ngư có tiết mục câu cá, úp nơm, kéo vó, đánh dặm, bơi thuyền, thả lưới ; trị Canh có cày, bừa, cấy, gặt, tát nước Bên cạnh tích trị khai thác tích truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Tấm Cám Múa rối nước Việt Nam phổ biến đồng Bắc Đông Các, Nguyên Xá (Thái Bình), Thạch Thất, Thạch Xá (Hà Tây), Nam Chấn, Nam Xương (Hà Nam), Từ Phong, Đồng Ngư, Bùi Xá (Bắc Ninh) Ở đây, tìm hiểu vài đặc điểm nghệ thuật loại hình qua yếu tố kịch sân khấu rối nước (tất nhiên có liên hệ với thực tế diễn xướng) 2.2.1 Kết cấu Bắt đầu phần mở gọi phần khai diễn Tự thân dù chưa vào nội dung rối tiết mục quan trọng thiếu Màn gióng trống thổi kèn cách để thu hút khách tới thưởng lãm trò diễn ngồi chức chào hỏi mở Vì theo truyền thống, có tiết mục mời trầu thuốc Một số phường rối khác cịn có tiết mục mở cảnh quân, kéo quân hay dàn trận Một số phường rối tạo độc đáo riêng cách làm thành chim tha phướn (Chim kéo cờ), đốt pháo mở cờ, cắm cờ nhổ cờ hay bắn pháo thành chữ vô ngoạn mục hấp dẫn Sau đến phần phần nội dung trị diễn Phần giáo trò phần Phần Tễu (hoặc ông Nhất, bô lão) đảm trách Nhân vật đọc lúc khai diễn Đó thơ, văn có âm điệu nhịp nhàng, tiết tấu uyển chuyển, lời lẽ thành vận thành vần Kế tiếp phần thân trò Đây nội dung nên ổn định phải tn theo nội dung tích diễn Tuy nhiên khơng phải khơng có "dị bản", ứng tác đơn giản hay phức tạp trình độ ngẫu hứng nghệ nhân Cuối phần khép trò Phần lại Trần Tùng Chinh 149 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Tễu đảm nhiệm Một số phường rối lược qua phần mà thay tiếng vọng từ phía sau buồng trị báo tin mà thơi Vậy tính chất chung kịch sân khấu rối nước nặng "tính kỳ" (những kỳ lạ, độc đáo trò diễn) "tính kịch" (tính chặt chẽ hình thức kết cấu ý nghĩa sâu sắc nội dung tư tưởng diễn) Tức nghệ nhân trọng thủ pháp biểu diễn, "kỹ xảo" biểu diễn để đáp ứng nhu cầu thưởng thức người xem Ở họ chiêm ngưỡng rối tạc khéo léo mà ngộ nghĩnh; cử động tác linh hoạt mà vô điệu nghệ, thục Tất không làm cho khán giả bất ngờ mà thán phục, ngưỡng mộ say mê Đáp ứng nhu cầu đó, nhiều phường rối chăm chút nhiều trò diễn lẻ, quan tâm chăm chút tích trị, đơi tích trị cớ để nghệ nhân rối phô diễn kỹ năng, kỹ xảo điêu luyện Vì phải phụ thuộc vào trị diễn tích diễn nên nảy sinh tính khơng ổn định hay co giãn trị diễn Dù tính giao lưu người diễn người xem gần gũi hiệu quả, lại kích thích nghệ nhân sáng tạo trị diễn tính chất lại nhiều gây khó khăn cho việc bảo lưu trò diễn truyền trị 2.2.2 Nhân vật điển hình – Tễu Trên sân khấu rối nước, Tễu xuất với hình dáng béo trịn, phốp pháp, tóc để trái đào Chú Tễu không thu hút người xem ngoại hình mà cịn tính cách vui vẻ, vừa thông cảm vừa châm chọc Chú Tễu rối nước có nét giống với dạng nhân vật chèo Nhưng so với chèo, Tễu có vai trị biểu diễn quan trọng ln có mặt nơi, lúc thể cách nhìn Vị trí diễn mà tăng lên tính hài hước yếu tố tất nhiên để tăng tính hấp dẫn vai trị Đặt nhân vật phát ngôn thay cho nhân dân vào bối cảnh xã hội năm chế độ phong kiến bắt đầu xuống dốc, Tễu trở thành loại nhân vật tích cực có tính xã hội cao tính giai cấp sâu sắc Có thể khái quát chung nhân vật Tễu sau: Đó người lạc quan yêu đời (sự lạc quan toát từ ngoại hình, lời nói - ngơn ngữ, tính cách ); yêu lao động có khả lao động Chú Tễu đại diện cho tiếng nói nhân dân (phê phán thói hư tật xấu nhân dân, châm biếm đả kích kẻ thù) thể tính tích cực chủ động người nông dân lịch sử đời sống xã hội 2.3 CHÈO 2.3.1 Về tên gọi Chèo loại hình sân khấu dân gian truyền thống lâu đời giàu tính dân tộc người Việt Các nhà nghiên cứu văn học dân gian sưu tầm đúc kết nhiều cách lý giải khác tên gọi “chèo” Ý kiến thứ cho "chèo" cách đọc biến âm từ "trào", mà trào tính hài hước, trào lộng Chèo loại hình biểu diễn dân gian đậm chất hài hước, trào lộng nên gọi "trào" Theo thời gian, cách đọc chệch đi, đọc trại chèo Ý kiến thứ hai lại cho âm chèo đọc trại từ chữ "triều", tức loại hình nghệ thuật có nguồn gốc triều đình mà (ít nhiều phủ nhận tính dân gian loại hình nghệ thuật mà muốn nhấn mạnh yếu tố cung đình) Ý kiến thứ ba cho “chèo” danh từ Việt, danh từ gắn với động tác chèo thuyền đời sống tín ngưỡng – phong tục có từ lâu đời người Việt Theo hướng đó, dựa tư liệu dân tộc học, nhà nghiên cứu xác định từ xưa, người Việt có tục hát đưa linh để đưa vong hồn người chết âm phủ (cịn gọi nơi chín suối hay suối vàng số nơi lưu truyền chèo đưa linh Trong chèo cổ có điệu hát văn (văn Trần Tùng Chinh 150 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam ca tức kéo thuyền kéo xe) Điệu hát thấy dùng hát đám ma hát chay đàn đám chay 2.3.2 Về hình thành phát triển Khơng đặt vấn đề nguồn gốc tên gọi (vì cịn nhiều quan điểm tranh luận khác nhau), vào tài liệu lịch sử văn hóa khảo cổ, ta hình dung trình phát triển chèo Trước hết, thời Ngơ, Đinh, Lê có câu ca điệu múa mộc mạc, đơn giản, có chiêng trống hịa theo, người hát có thầy cúng nơi hát cịn gắn liền với hình thức nghi lễ Đến đời Lý Trần từ hình thức hát nói ứng diễn với động tác đơn giản kể lại thần tích, tiến tới hình thức biểu diễn có phối hợp ca vũ nhạc trình độ cao (theo Giao châu tập- Trần Cương Trung; Kiến văn tiểu lục - Lê Quý Đôn) Khi âm nhạc phát triển hơn, để lưu truyền truyện kể dân gian hình thức truyền khẩu, cách nói đặc trưng (như ngâm, vỉa, ví ) có đệm nhạc hát nói đệm nhạc nhóm người tự phát mưu sinh (hát rong) trở thành sở hát chèo Cuối Trần sang Hồ đến Hậu Lê, yêu cầu nghệ thuật nông dân ngày cao mà đôi người khác không cịn đáp ứng, đơi điệu khơng đủ thỏa mãn, thúc đẩy họ tổ chức lại thành bọn, nhóm, phường để thể trị có tính phức tạp, với nhiều nhân vật, hát nhiều điệu Có lẽ tiền thân gánh chèo có tổ chức vào kỷ XV sau Nhà Lê ý phong mỹ tục cấm hát chèo ăn uống dịp tết Trung Nguyên Chèo trả với dân dã nên có điều kiện bám rễ sâu vào dân gian, phát triển trau dồi nghệ thuật dân gian Ở nông thôn, từ kỷ XVI đến kỷ XVIII - XIX, phong trào hát xướng đặc biệt hát chèo lên cao Có phường chèo vươn lên để có tích hát dài hơn, phức tạp đòi hỏi việc xếp điệu phải hợp lý, nhuần nhị, động tác múa hát phải tinh tế Nhân vật không đơn giản sơ lược mà đậm nét hóm hỉnh có cá tính Lúc xuất lớn mà sau trở thành chèo kinh điển Việt Nam Quan âm thị Kính, Trương Viên, Lưu Bình Dương Lễ, Kim Nham chèo sâu rộng vào đời sống sinh hoạt dân gian Thế kỷ XIX, chèo bị ảnh hưởng có phần lai tạp với tuồng, khai thác tích truyện mà tuồng thường sử dụng (Tiền Hán hậu Hán, Hán Sở tranh hùng ) có vai vua chúa, có đánh binh khí, ngơn ngữ có pha chữ Hán Đầu kỷ XX, lại có chèo đại, chèo cải lương đáp ứng thị hiếu phận tư sản thành thị dù tích truyện cịn truyện cổ, truyện nơm Căn vào q trình hình thành phát triển, chèo dân gian truyền thống với hình thức diễn xướng buổi đầu nó, cịn gọi chèo sân đình Chèo sân đình diễn vào ngày lễ hội nông thôn Gọi chèo sân đình sân khấu khoảng đất rộng sân đình, cạnh cổng làng, cửa chùa, góc chợ hay đám đất rộng làng Vì thế, lấy trời cao, cối, tường vách chung quanh làm phơng cảnh trí Phía sân khấu, nghệ sĩ dùng chiếu trải lên đất làm sàn diễn (nên có từ "chiếu chèo") Đạo cụ quần áo vai trò chứa gọn vài hòm gỗ Các hòm gỗ dùng để diễn (khi núi cao, ngai vàng…) Diễn viên nơng dân u nghệ thuật có tài múa hát, sớm chiều cày cấy đồng ruộng, đến mùa lưu diễn tập họp lại thành “phường” theo ông trùm, bác thơ từ làng qua làng khác phục vụ thơn xóm Các nghệ nhân sáng tác mới, sửa chữa nâng cao cũ, điệu làm cho chèo ngày phong Trần Tùng Chinh 151 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam phú Theo nhà nghiên cứu 70 chèo cổ lại ngày nay, phần lớn đời từ gánh chèo sân đình thời phong kiến (chủ yếu từ kỷ XVIII, XIX) Gọi chèo sân đình để phân biệt với Chèo văn minh (đầu TK 20) phát triển thành thị có sân khấu hộp, có phơng màn, có cảnh, lớp trang phục, đạo cụ đẹp tinh xảo Trong tài liệu này, nói đặc điểm nội dung nghệ thuật chèo sân đình 2.3.3 Đặc điểm chung chèo sân đình Chèo – loại hình kịch hát dân tộc: Chèo loại nghệ thuật tổng hợp, kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn tích trị, lời ca động tác múa Tích trị kịch văn học, nội dung kể lại thông qua diễn xuất diễn viên Ta có Tấm Cám, Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa, Lưu Bình Dương Lễ Hát chèo lúc cảm hứng trữ tình đạt đến đỉnh cao, nhân vật giãi bày tâm tình giao lưu tình cảm với Hát chèo vừa ngôn ngữ kịch vừa ngôn ngữ nhân vật Hát chèo sử dụng cách đa dạng phong phú điệu ca hát đồng trung du Bắc (kết hợp với điệu âm nhạc mang tính chất tơn giáo số điệu vùng khác du nhập vào) Ta kể số điệu gà rừng, lão say, hát nói, hắt sắp, hát cách, sa lệch, vãn, điệu kể hạnh, ru kệ Bên cạnh hát chèo múa chèo Nhìn chung, múa chèo đơn giản, số động tác múa mô động tác lao động Diễn viên múa chèo trọng nhiều cử động cánh tay, cổ tay, ngón tay mềm dẻo linh hoạt (màn múa Xúy Vân Xúy Vân giả dại), sử dụng số đạo cụ hoa, cành cây, gậy, mồi lửa phổ biến dùng quạt Thật vậy, lời ca, động tác múa nói chung yếu tố âm nhạc đóng vai trị quan trọng tạo nên sắc dân tộc chèo Chèo - hình thức kể chuyện độc đáo kết hợp tích diễn ứng diễn: Chèo kể lại sân khấu câu chuyện nhiều người biết Diễn viên người kể chuyện, mô tả thời gian khơng gian đóng vai trị nhân vật truyện Khi diễn, người diễn viên giao lưu trực tiếp với người xem qua tiếng “đế” Tiếng "đế" bao gồm lời hỏi, lời đỡ giọng, lời họa theo Đây hình thức độc đáo chèo, giúp diễn giải nội dung tích trị, hướng dẫn, gợi suy nghĩ cho người xem, đồng thời cịn bình giá nhân vật, kiện… Cũng lý đó, nghệ sĩ tài năng, từ câu chuyện có sẵn lời hát chèo nghệ nhân đặt lời cộng với tiếng "đế" người xem chèo, ứng tác sàn diễn làm cho diễn thêm sinh động hứng thú Chèo - loại hình sân khấu đậm chất hài: Dù câu chuyện có nói số phận đau khổ bất hạnh kết thúc có hậu tiếng cười lạc quan chèo tạo nên sôi động vui vẻ trẻ trung Chính vậy, vai khơng thể thiếu chèo Vai chèo (mà trình bày phần sau) sáng tạo độc đáo với cách gây cười, thủ pháp gây cười phong phú, đa dạng linh hoạt (từ tên gọi, hóa trang đến động tác, ngơn ngữ) Chèo - hình thức sân khấu ước lệ, tượng trưng: Do đặc trưng diễn xướng, chèo phát huy tối đa tính ước lệ, tượng trưng ngơn ngữ nghệ thuật (đạo cụ, lời hát, hóa trang, động tác…) Chẳng hạn quạt chèo đạo cụ giàu tính ước lệ, tượng trưng, ngồi chức dùng để tạo gió mát, quạt cịn Trần Tùng Chinh 152 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam nơi đề thơ; có lúc roi, lại bút Nó giúp cho người diễn viên tung hứng sáng tạo vô linh hoạt Hay diễn viên vòng sân khấu tức người xem ngầm hiểu họ từ địa điểm sang địa điểm khác (như từ chiến trường q nhà chẳng hạn) Tính ước lệ tượng trưng cịn biểu ngơn ngữ, diễn viên nói: "Cha ni chốc ba thu" so với trước đó, người xem hiểu ba năm trôi qua 2.3.4 Giá trị nội dung chèo sân đình Nổi bật loại hình nghệ thuật chèo giá trị thực sắc sảo Thông qua nội dung cốt truyện, chèo phản ánh sâu sắc thực xã hội phê phán đả kích lực đen tối đại diện cho thói hư tật xấu xã hội Đó hình ảnh đáng lên án bè lũ vua chúa sâu dân mọt nước; bọn quan lại tham nhũng xấu xa loại thầy xã hội phong kiến đầy thói hư tật xấu (Tiêu biểu chèo Nghêu sị ốc hến, Quan âm thị Kính…) Nhân vật xã trưởng Quan âm thị kính tự xưng để vạch chân tướng sau: Như tơi danh xã trưởng Tính tơi hay trịch thượng làng Trên ơn nấp bóng quan Xoay chúng kiếm ăn Bên cạnh đó, nội dung chèo phản ảnh chân thành mà xúc động hình ảnh đời sống nhân dân vô khổ cực xã hội đầy rẫy bất công (Nỗi khổ mẹ Thị Phương – chèo Trương Viên, nỗi oan Thị Kính – Quan Âm Thị Kính) để từ vạch rõ mâu thuẫn giai cấp gay gắt bọn thống trị tàn bạo, bọn địa chủ xấu xa quần chúng nhân dân lao động – đặc biệt nông dân Thông qua việc phanh phui thối nát xã hội phơi bày thân phận bất hạnh khổ đau bị xã hội vùi dập xô đẩy, chèo lên tiếng bênh vực quyền sống, đề cao phẩm chất, phẩm giá người – đặc biệt người phụ nữ (Các vai “chín” Thị Kính, Thị Phương; vai “lệch” Xúy Vân) Quan điểm nhân đạo cao từ loại hình nghệ thuật dân gian hịa nhập vào dòng chảy nhân văn chủ nghĩa văn học dân gian nói riêng văn học Việt Nam kỷ XVIII - XIX nói chung Bên cạnh hình ảnh người chinh phụ chờ chồng, người cung nữ sống lầu son cô đơn lạnh lẽo tuổi xuân mỏi mịn, nàng Kiều ba chìm bảy tác phẩm văn học viết, chèo dân gian làm phong phú thêm giá trị nhân đạo đóng góp đáng kể Đó nhìn cảm thơng sâu sắc với số phận phụ nữ bất hạnh; thái độ trân trọng phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến căm phẫn gay gắt trước lực đen tối chà đạp lên thân phận đau khổ họ - nạn nhân đáng thương xã hội phong kiến - giai đoạn xuống dốc Đó số phận nàng Thị Kính: Thuở làm vợ chồng ngờ thất tiết Lúc giả trai, cho gái đổ oan tình Đó vẻ đẹp Thị Phương hồn cảnh chiến tranh: Có sinh có đẻ cho can Nàng dâu ni mẹ gian người… Trần Tùng Chinh 153 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Tiết nghĩa nàng Thị Phương Thờ chồng nuôi mẹ trọn đôi đường Khơng thế, nội dung nhân đạo cịn biểu thái độ cảm thông nhân dân với dạng nhân vật thuộc vai lệch Xúy Vân (chèo Kim Nham), Thị Mầu (Quan Âm Thị Kính) chỗ họ dám vượt lên dư luận xã hội, lễ giáo phong kiến để hướng tới khát vọng đáng tình yêu hạnh phúc 2.3.5 Giá trị nghệ thuật chèo sân đình Chèo loại hình nghệ thuật tổng hợp văn nghệ dân gian Phải tai nghe nội dung giai điệu lời hát, mắt thấy động tác, điệu bộ, nghệ thuật diễn xuất diễn viên hiểu đầy đủ nét độc đáo chèo Ở đây, ta xét yếu tố nghệ thuật kịch văn học chèo mà Về kết cấu, chèo thường trình bày kiện câu chuyện kể theo trình tự thời gian Và tổng thể chung trình tự trước sau đó, tác giả thường chọn đoạn quan trọng cuôc đời nhân vật để tập trung khai thác Vì chèo lối kể chuyện ngôn ngữ sân khấu, nên kết cấu chèo nhiều phụ thuộc vào thể loại khác (tác phẩm tự làm tích truyện) Cốt truyện chèo thường dựa vào tích có sẵn truyện cổ dân gian giữ tình tiết y truyện; chèo kể lại hình thức biểu diễn đặc trưng đời nhân vật làm nhân vật trung tâm Nhân vật thường có mặt xuyên suốt diễn biến câu chuyện dẫn dắt kết cấu cốt truyện Về nhân vật, nhìn chung, nhân vật chèo thể rõ tính cách nhiều qua diễn xuất Tính cách thường biểu hành động cường điệu có tính chất ước lệ diễn xuất Có điểm đặc biệt thú vị nhân vật chèo bước sân khấu, họ thường tự giới thiệu xưng danh Họ kể tên - họ, nghề nghiệp, quê quán, dòng dõi, gia cảnh… kể một vài đặc điểm tính cách Chẳng hạn nhân vật Thị Mầu (Quan Âm Thị Kính) xuất hiện, lời hát nhân vật là: Tôi Thị Mầu, gái phú ông Tiền gạo, tơi lên chùa cúng (Tiếng đế: nhà mày có chị em?) Nhà tơi hoi chín chị em (Tiếng đế: Có mày khơng?) Có tơi chín chắn nhất! … Ấy mà Mầu tơi mang tiếng lẳng lơ Đò đưa cấm giá lên chùa từ mười ba… (Hát tiếp) Hay lời tự giới thiệu nhân vật Xúy Vân (Kim Nham): Chẳng giấu tơi tên gọi Xúy Vân Lấy Kim Nham nhà khó gian truân Chồng học vắng chầy ngày mong mỏi Nhân vật chèo thường chia làm hai tuyến: Vai chín vai lệch (Nếu nhân vật nữ gọi nữ chín nữ lệch) Vai chín vai thể nhân vật Trần Tùng Chinh 154 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam tích cực thể đức tính tốt người (như Thị Kính, Thị Phương, Thạch Sanh…) Cịn ngược lại, vai lệch nhân vật tiêu cực, thường thuộc tầng lớp thống trị hay người có thói hư tật xấu xã hội (ví dụ Lý Thông, Thị Mầu); kể người sống “lệch” khỏi chuẩn mực xã hội, dư luận (như Thị Mầu, Xúy Vân) Tuy nhiên thiếu sót khơng nói đến loại vai khơng thể thiếu chèo vai Vai phương tiện gây cười quan trọng chủ yếu chèo, chèo dân gian truyền thống thấy hài thực mà thường có hài, lớp hài, yếu tố hài xen kẽ (đơi nằm ngồi nội dung tích truyện xa tích truyện) Mặc dù thế, tiếng cười tốt từ nhân vật chèo có nội dung ý nghĩa tương tự tiếng cười truyện cười dân gian ca dao trào phúng Vai chèo có nhiều cách phân chia Có người ta dựa vào nội dung phản ảnh để chia làm hai loại tích cực tiêu cực Có người ta dựa vào nghệ thuật biểu (khi diễn, diễn viên hay sử dụng đạo cụ nào) để phân thành ba loại khác gậy, mồi đồng Có người đưa thêm loại vai tính cách Dưới xin điểm qua sơ lược loại vai vừa kể Vai tích cực (cịn gọi áo ngắn) thuộc tầng lớp xã hội (Tơi tớ, lính canh, anh mõ, tiểu đồng…) Loại đại diện cho nhân dân lên tiếng đả kích giai cấp thống trị, phê phán thói hư tật xấu lối nói, lối diễn dí dỏm thơng minh Vai tiêu cực nhiều đại diện cho tầng lớp (như quan lại, thầy đồ, thầy bói, phù thủy…) Loại thường tự bộc lộ phương tiện gợi cho vai tích cực giễu Vai tính cách khơng mang tên chèo có chức gây cười Hề tính cách vừa phương tiện vừa đối tượng tiếng cười phê phán họ gây (lão say, lão Mốc, mẹ Đốp, mụ quán, Lý trưởng ) Hề gậy (trong tay có gậy) thường người hầu theo chủ đường xa Chiếc gậy thường sử dụng để gánh hành lý cho chủ Nhưng khơng có thế, gậy cịn dùng đạo cụ mang tính chất tượng trưng ước lệ vai biểu diễn (khi dùng để múa, địn gánh, gậy phịng thân, đánh chó, đuổi kẻ trộm, chí có cịn bút để đề thơ ) Đơi người ta cịn gọi theo hay theo bác, thầy trẩy hội, du xuân, học, thi Hề mồi (trong tay có "mồi" làm giẻ tẩm dầu nến để thắp sáng) Là lính tráng, người hầu dinh quan, cung đình hay nhà Hề thường dùng mồi lửa để châm sáng dùng soi sáng canh, tuần Nhưng cần mồi trở thành đạo cụ độc đáo tượng trưng cho đèn, bó đuốc, bơng hoa để múa Có khi, đêm chèo hát dở, đèn bị tắt, mồi phải chạy ứng phó (múa hát, đối đáp lấp chỗ trống, đứng góc chiếu chèo giơ cao mồi để tạo ánh sáng cho diễn viên tiếp tục trình diễn) Hề đồng vai lúc vai đeo khăn gói theo hầu thầy Sở dĩ gọi đồng nhân vật thường tuổi thiếu niên, nhi đồng Các vai tích cực thường đả kích đối tượng sóng đơi với (là vai lệch) Hiện tượng phổ biến tớ cặp với chủ để qua lời đối thoại vừa sắc sảo vừa buồn Trần Tùng Chinh 155 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam cười chủ tớ, tác giả nhằm làm bật tương phản nhân dân giai cấp thống trị, thông minh, hoạt bát, đầu óc vừa giản dị vừa thực tiễn với uyên bác rỡm, thói cầu kỳ, đạo đức giả Thủ pháp gây cười nhân vật chèo phong phú đa dạng Từ tên gọi (mẹ Đốp, anh Khoèo, cu Sứt ) trang phục, hóa trang (râu vểnh, mặt lem luốc, bôi nhọ, quần áo kết hợp màu sắc khác thường, quần ống cao, ống thấp ), đến điệu đi, dáng đứng (đi cà khoèo, nghiêng ngửa kiểu say sưa ), việc làm, lời nói (nói lái: làm quan quàn dân, làm dân dần quan; nói chệch, nói nhầm có dụng ý: Mặt rồng thành mặt rắn, "thánh đế" nói "thánh ế" ) nhân vật phải tuân theo nguyên tắc chung gây cười gây cười đến mức tối đa Về ngôn ngữ, ngôn ngữ chèo tổng hợp nhiều ngôn ngữ đặc trưng nhiều loại hình văn học (tục ngữ, câu đối, ca dao…) thể nhiều cấp độ ngơn ngữ (nói thường, nói lối, ngâm, hát) Dù trị cương hay trị tích chèo, nghệ thuật ngôn từ yếu tố định Các trị cương nhìn "mỏng" kịch thật khơng kịch câm mà hoàn toàn đoạn đối thoại nhân vật qua điệu hát chèo Những câu nói vần vè - đặc biệt ca dao tuc ngữ đóng vai trị quan trọng trị diễn Ở trị tích, vai trị ngơn ngữ cịn đậm đà Về vấn đề này, ơng Lê Chí Quế cho "khơng có cốt truyện cổ tích, thần thoại, truyện thơ nơm câu ca dao, tục ngữ khơng xây dựng nên kịch chèo làm rung động lòng người vậy" Đó vận dụng phát triển độc đáo sáng tác ngôn ngữ chèo nghệ nhân dân gian Chẳng hạn từ trích đoạn "Thị Mầu lên chùa" truyện nơm có 14 câu lục bát câu Mầu đùa với anh Nơ, đến trích đoạn chèo "Thị Mầu lên chùa" 200 câu vừa nói vừa hát độc đáo biểu cảm Ngồi để ngơn ngữ nhân vật thêm sinh động dễ thấm vào tâm hồn nhân dân lao động - nhân dân lao động nông thôn, nhân vật chèo thường sử dụng lời ăn tiếng nói quen thuộc (ca dao tục ngữ) người dân CÂU HỎI ÔN TẬP Đọc tham khảo Rối nước Tuồng Phân tích nghệ thuật chèo sân đình Soạn giảng trích đoạn chèo Xúy Vân sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập Xem trích đoạn chèo truyền thống; sinh viên chia nhóm diễn số trích đoạn chèo Xã trưởng Mẹ Đốp, Thị Mầu lên chùa…(chuyển lời hát chèo thành lời thoại) HƢỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn.1988 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục (đọc chương ba, phần thứ nhất, từ trang 499 đến trang 518) Trần Tùng Chinh 156 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp.1999 Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc Hà Nội: Nxb Giáo dục (đọc từ trang 456 đến trang 476) Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp.1999 Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu Hà Nội: Nxb Giáo dục Đọc viết: Về tuồng đồ (Lê Ngọc Cầu, Phan Ngọc) từ trang 360 đến trang 369; Hề chèo (Hà Văn Cầu) từ trang 343 đến trang 352; Đặc điểm chèo dân gian truyền thống (Hoàng Tiến Tựu) từ trang 353 đến trang 359 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ.1998 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia (đọc chương V, từ trang 246 đến trang 272) Hoàng Tiến Tựu.1998 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục (đọc chương VIII, từ trang 249 đến trang 268) Trần Tùng Chinh 157 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam DANH MỤC TƢ LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi.1993 Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Trương Chính, Phong Châu.1986 Tiếng cười dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb KHXH Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang 1975 Tục ngữ Việt Nam Hà Nội: Nxb KHXH Nguyễn Thị Ngọc Điệp 2003 Ca dao dân ca – Đẹp hay TP.HCM Nxb Trẻ: Hội nghiên cứu & giảng dạy văn học thành phố HCM Cao Huy Đỉnh.1974 Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb KHXH Ninh Viết Giao 1997 Câu đố Việt Nam Hà Nội: Nxb KHXH Minh Hạnh Phan Hồng Sơn 1986 Truyện ngụ ngôn Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn học Trần Hoàng.1995 Văn học dân gian Việt Nam Huế: ĐH Huế Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn.1998 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật.1995 Kho tàng ca dao người Việt tập Hà Nội: Nxb VHTT Nguyễn Xuân Kính.1996 Thi pháp ca dao, Hà Nội: Nxb KHXH Nguyễn Xuân Lạc.1998 Văn học dân gian Việt Nam nhà trường Hà Nội: Nxb Giáo dục Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp.1999 Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu Hà Nội: Nxb Giáo dục Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệ.1999 Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc Hà Nội: Nxb Giáo dục Bùi Mạnh Nhị.1988 Phân tích tác phẩm văn học dân gian An Giang: Sở GDĐT xuất Nhiều tác giả.1997 Văn học dân gian đồng sông Cửu Long Hà Nội: Nxb Giáo dục Nhiều tác giả.1998 Truyền thuyết Việt Nam Hà Nội: Nxb VHTT Nhiều tác giả.1999 Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học, tập – phần Văn học dân gian Hà Nội: Viện Văn học Vũ Ngọc Phan.1998 Tục ngữ ca dao dân ca Hà Nội: Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị, Trần Vĩnh.1984 Ca dao Nam TP HCM: Nxb TPHCM Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ.1998 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb ĐHQG Vũ Tiến Quỳnh.1995 Ca dao tục ngữ TPHCM: Nxb Văn nghệ Trần Tùng Chinh 158 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam Ngô Đức Thịnh.1990 Quan niệm Folklore Hà Nội: Nxb KHXH Đỗ Bình Trị.1990 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Đỗ Bình Trị.1995 Phân tích tác phẩm văn học dân gian Hà Nội: Nxb Giáo dục Vũ Anh Tuấn Nguyễn Xuân Lạc.1993 Giảng văn Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Hoàng Tiến Tựu.1998 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Hồng Tiến Tựu.1998 Bình giảng truyện dân gian, Hà Nội: Nxb Giáo dục Hồng Tiến Tựu.1998 Bình giảng ca dao Hà Nội: Nxb Giáo dục Hoàng Tiến Tựu.1997 Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Trí Viễn.1986 Dạy học thơ ca dân gian, Nghĩa Bình: Sở GD ĐT xuất Phạm Thu Yến 1998 Những giới nghệ thuật ca dao Hà Nội: Nxb Giáo dục Trần Tùng Chinh 159 ... tộc văn học dân gian Việt Nam bao gồm tính quốc tế, tính đa dân tộc thể nét chung văn học dân gian Việt Nam giới; đồng thời thể màu sắc riêng dân tộc (sắc tộc) Trong văn học dân gian Viêt Nam, văn. .. Ngữ văn Văn học dân gian Việt Nam học phần chuyên ngành sinh viên Ngữ văn; học phần mở đầu cho chuỗi học phần Văn học Việt Nam; làm tảng để sinh viên tiếp tục học tập nghiên cứu học phần Văn học. .. Tám đến 3.3 Tính chất đa sắc tộc văn học dân gian Việt Nam Cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc mà dân tộc có sáng tác dân gian (Folklore) sáng tác văn học dân gian với nội dung nghệ thuật phong

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w