1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tâm lý đại cương

104 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 557,42 KB

Nội dung

Khoa Sư Phạm Tâm Lý ðại Cương Tác giả: Nguyễn Trí Thành Biên mục: sdms Chương I : TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC ðối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa Tâm lý học Tâm Lý ? Nói cách khái qt, chung nhất, tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần nảy đầu óc người ( cảm giác, tri giác, tư duy, tình cảm, ý chí, tài ) gắn liền ñiều hành hành ñộng, hoạt ñộng người ðặc ðiểm • Hiện tượng tâm lý gắn bó, gần gũi diễn thường xuyên bên cạnh • Tâm lý tượng tinh thần, tồn ñầu óc chúng ta, tồn chủ quan Tuy nhiên, tâm lý lại ñược thể bên ngồi thơng qua hoạt động, hành động, hành vi, cử chỉ, nét mặt • Hiện tượng tâm lý có sức mạnh ghê gớm đời sống người • Hiện tượng tâm lý đa dạng phong phú “ sống người nết, chết người tật “ • Hiện tượng tâm lý trừu tượng, khó hiểu đầy bí ẩn “ Dị sơng, dị biển dễ dị Lịng người trắc trở, đo cho tường “ • Các tượng tâm lý quan hệ với chặt chẽ, chúng tác động, ảnh hưởng chi phối lẫn • K ết luận: Từ ñặc ñiểm tượng tâm lý, sống ngày cơng tác quản lí cần ý : • Không nên phủ nhận trơn tượng tâm lý phức tạp, khó hiểu mà cần phải ý nghiên cứu chúng cách thận trọng khoa học • Chống tượng mê tín, dị đoan tin tưởng vào tượng “thần linh “ để thần bí hóa chúng dẫn đến sai lầm, gây hậu khó lường trước cho cá nhân xã hội • Cần tạo tượng tâm lý tích cực giúp người tăng thêm sức mạnh tinh thần sức mạnh vật chất họ Tâm Lý Học ? Tâm lý học khoa học nghiên cứu kiện ñời sống tâm lý người , nghiên cứu quy luật hình thành, vận hành phát triển kiện đó, chế hình thành kiện Vài nét lịch sử hình thành khoa tâm lý học Trong lịch sử, quan niệm tâm lý ñối tượng nghiên cứu tâm lý hoc trải qua nhiều biến ñổi gắn liền với quan ñiểm triết học khác nhau, với ñấu tranh giằng co tư tưởng tâm tư tưởng vật a Tâm Lý Học Thời Cổ Tâm lý học Duy tâm cổ ñại : Người ñại biểu cho quan niệm Platon ( 428 - 338 TCN ) ñã cho tư tưởng, tâm lý có trước, thực có sau.Tâm lý tồn phụ thuộc vào thượng ñế, không phụ thuộc vào người giới xung quanh Aristote ( 364 - 322 TCN ) Ông ñã ñưa quan ñiểm tiến so với thời kỳ ðó tồn mối quan hệ tâm lý thể với giới xung quanh,tâm lý nảy sinh phát triển sống, tâm lý chức sống, quan sát nghiên cứu được, phức tạp Socrate ( 469- 399 TCN ) Với câu châm ngôn tiếng “ Hãy tự biết ! “Ơng lấy tự nhận thức làm hạt nhân học thuyết ðây tư tưởng giữ vai trị quan trọng ñời khoa học tâm lý K hổng Tử ( 551 - 479 TCN ) Ơng nói đến tâm người “ nhân, trí, dũng “ “ Nhân, trí, dũng : ba thứ đức tín qúy mà xưa thường coi trọng thiên hạ.“ “ Khổng Tử “ T âm lý học Duy vật cổ ñại : Quan niệm nhà tư tưởng vật cổ ñại thầy thuốc cho sống có khởi thủy từ vật chất Sự hịa quyện đổi chỗ chúng sinh tượng tâm lý (lửa, khí, nước ) Người ñại diện cho trường phái Démocrite ( 460 - 370 TCN ) ñã gọi tâm lý tâm hồn ngun tử cấu thành, “ nguyên tử lửa “ - Các hạt tròn nhẵn, vận ñộng theo tốc ñộ nhanh thểt tạo Theo ông người phận giới, tượng tâm lý người tuân theo quy luật tự nhiên giới Khi xét tâm hồn người, phải xuất phát từ giới vật chất Từ ñó ñi ñến chỗ phủ nhận tư tưởng coi tâm lý siêu tự nhiên, bất diệt b Tâm lý học ñời với tư cách khoa học độc lập • Ở kỷ XVII cần phải ñặc biệt nhắc ñến quan niệm tâm lý, người Descartes ( 1596 - 1650 ) ñại diện cho phái nhị nguyên luận Với lời phát biểu trứ danh ( Tôi tư tức tơi tồn ( muốn nói lên vật chất linh hồn hai thực thể song song tồn tại, ñộc lập với tạo nên người với tư cách tồn sống Nhưng quan niệm Descartes quan niệm vừa vật, vừa tâm • Gần cuối kỷ XIX Wundt ( 1832 - 1920 ) người sáng lập phòng thí nghiệm tâm lý học giới Lai-xích vào năm 1879 có nhiều cơng lao việc tách tâm lý học khỏi triết học, xây dựng thành khoa học độc lập, có đối tượng, phương pháp nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ riêng Các Quan ñiểm Cơ Tâm Lý Học đại : Tâm Lý Học Hành Vi : • Dịng phái Watson ( 1879 - 1958 ) sáng lập Mỹ năm 1913 • Ơng cho tâm lý học không mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể • ðể giải thích kiên quan sát được, họ dựa vào cơng thức S - R (kích thích - phản ứng ) cần nghiên cứu đối chiếu “ ñầu vào “ “ ñầu “ đủ điều khiển • Với cơng thức trên, Watson ñã nêu lên quan ñiểm tâm lý học : coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát ñược, nghiên cứu ñược cách khách quan, từ ñó điều khiển hành vi người Nếu biết S1 có R1 ngược lại Tóm lại : Luận ñiểm thuyết hành vi coi người máy, có khả phản ứng, đem ñánh ñồng hành vi người với hành vi vật Vì vậy, thể hịan tịan phụ thuộc vào kích thích tác động lên nó, phủ nhận tác dụng tích cực vỏ não, ý thức Phân Tâm Học : • Thuyết Phân tâm bác sĩ Freud (1856 - 1939) xây dựng nên • Nội dung học thuyết lấy đối tượng Vơ thức Ơng khẳng ñịnh : yếu tố tâm lý sâu xa làm ñộng lực cho giới tinh thần, giới tâm lý người nằm vô thức • Theo ơng, tất hành động, hành vi người ñều dục vọng họ chi phối Tâm lý người chất biểu hiện tượng vơ thức, đam mê tình dục • Phê phán : • ðây học thuyết sinh vật hóa tâm lý người, người thể sống, tất hoạt ñộng người hoạt ñộng thể nhằm thỏa mãn tình dục • Freud xét người phạm vi thể, khơng thấy mơí quan hệ người với xã hội, môi trường • Freud khơng xét đến mối liên hệ hoạt ñộng tâm lý người với hoạt ñộng thần kinh cấp cao • ðây học thuyết lừa bịp, làm cho người nhơ bởn, thối nát ñồi trụy Phân tâm học biện bạch cho thú tính, man rơ,ü dâm Tâm Lý Học Cấu Trúc : ( Ghestalt ) • + Dịng phái tâm lý học Wertheimer (1880 - 1943), Kohler (1887- 1967 ) & Koffka (1886 - 1947) sáng lập ðức • + Họ sâu nghiên cứu quy luật tính ổn định tính trọn vẹn tri giác, quy luật bừng sáng tư • + Họ nghiên cứu tâm lý : ñi từ cấu trúc vật tới cấu trúc tâm lý Họ khẳng ñịnh tâm lý người cấu trúc tiền ñịnh não ñịnh Như vậy, họ ý đến vai trị vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử Tâm Lý Học Nhân Văn : Dịng phái Rơgiơ (1902 - 1987) & Maxlâu sáng lập Họ quan niệm: chất người vốn tốt đẹp, người có lịng vị tha, có tiềm kỳ diệu Tâm Lý Học Nhận Thức : • Dịng phái G.Piagiê & Brunơ sáng lập Họ coi hoạt ñộng nhận thức ñối tượng nghiên cứu • ðặc điểm tiến bật họ nghiên cứu tâm lý người, nhận thức người mối quan hệ với môi trường, với thể với não Tâm Lý Học Hoạt ðộng : ( Tâm Lý học Mácxít ) • Các nhà tâm lý học Xô-viết : Vưgốtxki, Rubinstêin, Lêonchep ñã lấy triết học Mác-Lênin làm sở lý luận phương pháp luận xây dựng tâm lý học thực khách quan khoa học (1927) • Họ coi tâm lý phản ánh giới khách quan vào não người thông qua hoạt động Tâm lý người mang tính chủ thể có chất xã hội-lịch sử Tâm lý người hình thành, phát triển thể hoạt động & giao lưu người xã hội Tóm lại : Tâm lý có “ tiền sử “ từ xa xưa thế, lại xuất tương ñối muộn thời gian lịch sử 100 năm, lại phát triển ñặc biệt mạnh mẽ Khoa học tâm lý Chức Năng Của Hiện Tượng Tâm lý Tâm lý người có chức ñịnh hướng, thúc ñẩy, ñiều khiển, ñiều chỉnh hành ñộng, hoạt ñộng Bản Chất Hiện tượng Tâm Lý a Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua hành động hoạt động cá nhân: • • • Hiện thực khách quan : tất tồn ý thức người, bao gồm giới tự nhiên, giới đồ vật lồi người tạo ra, xã hội Phản ánh : tác ñộng qua lại vật thể mà kết chúng ñể lại dấu vết lên o Phản ánh thuộc tính chung loại vật chất nào, não người dạng vật chất nên có thuộc tính phản ánh, phản ánh tâm lý o Phản ánh tâm lý loại phản ánh ñặc biệt, xuất lồi động vật có hệ thần kinh, não khác với loại phản ánh khác hai đặc điểm tính sinh động tính tích cực Muốn tồn phát triển, ñiều hành hoạt ñộng, người phải phản ánh thực khách quan để thích ứng với cải biến Cơ quan chuyên trách việc phản ánh thực khách quan hệ thần kinh, não ; thực khách quan tác ñộng vào não ta nảy sinh tượng tâm lý ý thức Ngược lại, khơng có thực khách quan tác động vào não khơng có hình ảnh tâm lý chúng • • • Tuy nhiên, vấn ñề ñặt ra, thực khách quan tác động vào não liệu có nảy sinh tâm lý khơng ? Hay nói cách khác, hình ảnh tâm lý nảy sinh người theo phương thức ? Cần phải nhấn mạnh rằng, thân hình ảnh tâm lý, đặc biệt chất lượng hình ảnh mối quan hệ hoạt ñộng người định Nói chung hành động, hoạt động mà người tham gia “hết “ bao nhiêu, họ “ tiếp thu “ thực khách quan nhiêu, sâu sắc nhiêu Tâm Lý người mang tính chủ thể : • Trường hợp vật, tượng, người khác nhau, phản ánh khác Sở dĩ : o Những ñiều kiện sống giáo dục người cụ thể không giống o Kinh nghiệm sống khác nhau, mức độ tích cực hoạt động, giao lưu khác o Hứng thú, sở thích khác o Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não • Trường hợp người vật, tượng thời ñiểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, phản ánh khác • Như tiếp thu “ chung “ vốn có thực khách quan, dựa sở chung tạo “ riêng “ người Trong tâm lý người “ chung “ “ riêng “ quan hệ chặt chẽ với Chính vậy, cá nhân phản ánh thực khách quan ñều thơng qua “ lăng kính chủ quan “của mình, : • Tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan • T óm lại : Tâm lý người khơng phải thượng đế, trời sinh ra, não tiết gan tiết mật Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua “ lăng kính chủ quan “ • Kết luận sư phạm : • T hực chất việc dạy học giáo dục tạo tâm lý, thúc ñẩy phát triển ñời sống tâm lý trẻ, mà tâm lý hình thành q trình hoạt ñộng , phải tổ chức tốt hoạt ñộng giao tiếp ñể nghiên cứu, hình thành phát triển tâm lý người • Khi nghiên cứu, hình thành, cải tạo tâm lý người, phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động • • Do tâm lý người mang tính chủ thể, nên cần ý ñến nguyên tắc sát ñối tượng Phải nhìn người quan điểm động b Tâm Lý Người Có Bản Chất Xã Hội - Lịch Sử • T âm lý người khác xa chất so với tâm lý động vật chỗ lồi người có lao ñộng sống thành xã hội hay nói cách khác, tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử • B ản chất xã hội tính lịch sử tâm lý người thể sau : • • • • • Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan, đặc biệt quan hệ xã hội ñịnh chất tâm lý người, người ly khỏi quan hệ xã hội, quan hệ người với người làm cho tâm lý người tính người Tâm lý người sản phẩm hoạt ñộng giao tiếp người mối quan hệ xã hội, với tư cách chủ thể hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo tác động vào thực khách quan qua mà hình thành tâm lý người Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính định Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng ñồng +) Một tâm lý nảy sinh “ đầu óc “ cá nhân khơng nằm n đây, mà thơng qua hoạt động, giao tiếp ảnh hưởng đến nhiều người khác, chuyển thành tượng tâm lý chung nhiều người, tượng tâm lý xã hội, góp phần làm cho kho tàng kinh nghiệm xã hội-lịch sử ngày phong phú • T điều đây, nói tâm lý người có nguồn gốc từ xã hội lồi người, có nội dung xã hội-lịch sử lồi người, có tính giai cấp, tính dân tộc, tính địa phương mang màu sắc riêng cá nhân Nó ln phát triển với thay đổi xã hội • Kết luận sư phạm : • Khi giáo dục, nghiên cứu tâm lý học sinh cần phải ñứng quan ñiểm lập trường quan niệm lịch sử người ñời sống tâm lý người, phải lưu ý ñến ñặc ñiểm thời ñại, dân tộc, giai cấp, ñịa phương, gia đình • Cần phải tổ chức có hiệu hoạt ñộng dạy học giáo dục hoạt ñộng chủ ñạo giai ñoạn lứa tuổi khác để hình thành, phát triển tâm lý người • T óm lại : Hiện tượng tâm lý người loại tượng tinh thần, điều khiển, ñiều chỉnh hành ñộng, hoạt ñộng, phản ánh thực khách quan hoạt ñộng giao lưu cá nhân ; tâm lý người có chất xã hội-lịch sử mang màu sắc riêng cá nhân Các Loại Hiện Tượng Tâm Lý Có nhiều cách phân loại tượng tâm lý : • Hiện tượng tâm lý cá nhân tượng tâm lý xã hội • Hiện tượng tâm lý sống ñộng tượng tâm lý tiềm tàng • Hiện tượng tâm lý có ý thức tượng tâm lý chưa có ý thức Cũng phân chia tượng tâm lý theo thời gian tồn chúng vị trí tương đối chúng nhân cách, có loại : • Các q trình tâm lý : Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở ñầu, diễn biến kết thúc Gồm loại : trình nhận thức, trình cảm xúc trình ý chí • Các trạng thái tâm lý : Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, thường biến động lại chi phối cách trình tâm lý kèm với Ví dụ: ý, tâm trạng, xúc ñộng, dự, quyết, rụt rè • Các thuộc tính tâm lý : Là tượng tâm lý tương ñối ổn ñịnh bền vững, đặc trưng cho cá nhân, chi phối trình trạng thái tâm lý người như: tính tình, tính nết, thói quen, nhu cầu, lý tưởng sống C ác loại tượng tâm lý có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với Hiện tượng ảnh hưởng chi phối ñến tượng kia, tượng góp phần tạo tượng Các phương pháp nguyên tắc nghiên cứu tâm lý Các Nguyên Tắc Phương Pháp Luận Của Tâm Lý Học Khi nghiên cứu tâm lý người, phương pháp nghiên cứu tâm lý học cần phải xây dựng theo số nguyên tắc sau : a Nguyên Tắc Quyết ðịnh Luận Duy Vật Biện Chứng : • • • N guyên tắc khẳng ñịnh, tâm lý có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người thơng qua “ lăng kính chủ quan “ người Tâm lý ñịnh hướng, thúc ñẩy, ñiều khiển, ñiều chỉnh hoạt ñộng, hành vi người tác ñộng trở lại giới, định xã hội quan trọng Do nghiên cứu tâm lý người cần phải nghiên cứu nguồn gốc xã hội cá nhân đó, đặc biệt nghiên cứu, cải tạo,hình thành tâm lý người cần ý xây dựng, cải tạo môi trường giáo dục b Nguyên tắc Thống Nhất Tâm Lý, Ý Thức, Nhân Cách Với Hoạt ðộng : • • • Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lý, ý thức , nhân cách ðồng thời tâm lý, ý thức, nhân cách điều khiển hoạt động Vì chúng thống với Nguyên tắc khẳng ñịnh tâm lý ln ln vận động phát triển Do cần phải nghiên cứu tâm lý vận ñộng, qua diễn biến qua sản phẩm hoạt ñộng c NT : Phải nghiên cứu tượng tâm lý mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với tượng khác d NT : Phải nghiên cứu tâm lý người cụ thể, nhóm người cụ thể, khơng nghiên cứu tâm lý cách chung chung, nghiên cứu tâm lý người trừu tượng, cộng ñồng trừu tượng Các Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý a Phương pháp Quan sát : • • • Quan sát loại tri giác có chủ định, nhằm xác định ñặc ñiểm tâm lý ñối tượng qua biểu như: hành vi, cử chỉ, cách nói Quan sát có nhiều hình thức : quan sát tồn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng ñiểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp M ột số yêu cầu : Muốn quan sát ñạt kết cao, cần ý yêu cầu sau : • • • • • • Xác ñịnh mục ñích, nội dung, kế hoạch quan sát Chuẩn bị chu ñáo mặt Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống Khi quan sát cần tích cực sử dụng phương tiện ngơn ngữ, sử dụng nhiều giác quan (nhìn, nghe, cầm, nắm, sờ mó ) Tài liệu kiện thu thập ñược cần ñảm bảo tính xác, chi tiết, phong phú, khách quan, trung thực, khoa học Cần ghi lại kết quả, xử lí kết rút nhận xét cần thiết Ưu ñiểm Hạn chế : • Ưu điểm : o ðây phương pháp khơng thể thay ñể thu thập thông tin sơ ñối tượng o Cho phép thu thập ñược tài liệu cụ thể, khách quan ñiều kiệûn tự nhiên người Không phụ thuộc vào khả trả lời người quan sát Có sở, liệu cụ thể ñể ñưa kết luận xác chât mang tính quy luật vật, tượng thực khách quan Hạn chế : o o • • • • ðịi hỏi tốn nhiều thời gian công sức, nhà nghiên cứu nhiều phải chờ ñợi cách bị ñộng Khó kiểm tra lại kiện hồn cảnh tương tự Trong ñiều kiện phức tạp ñời sống nghiệm thể, biểu khác họ thường khơng cho phép vạch rõ ngun nhân đích thực chúng b Phương Pháp Thực Nghiệm : • • T hực nghiệm q trình tác ñộng vào ñối tượng cách chủ ñộng, ñiều kiện ñã ñược khống chế, ñể gây ñối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo ñạc, ñịnh lượng, ñịnh tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu Phân loại : o Theo thời gian có : thực nghiệm ngắn hạn thực nghiệm dài hạn o Theo cách thức tổ chức có : thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên Tùy theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà người ta phân biệt thực nghiệm tự nhiên nhận định thực nghiệm hình thành ( cịn gọi thực nghiệm giáo dục ) o Phương pháp có ưu điểm sát đối tượng, tài liệu thu tương đối xác nhà nghiên cứu chủ động Nhưng phương pháp nhiều thời gian, phải chuẩn bị cơng phu khó khống chế hồn tịan ảnh hưởng yếu tố chủ quan nghiệm thể c Test : (Trắc nghiệm) • • T est phép thử ñể “ ño lường “ tâm lý, ñã ñược chuẩn hóa số lượng người đủ tiêu biểu T est trọn thường bao gồm phần : o Văn test o Hướng dẫn qui trình tiến hành o Hướng dẫn đánh gía o Bảng chuẩn hóa Ưu điểm : Test có khả làm cho tượng tâm lý cần ño ñạc ñược trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test • • Có khả tiến hành nhanh, tương đối đơn giản giấy, bút, tranh vẽ Có khả lượng hóa, chuẩn hóa tiêu tâm lý cần đo • • • Tình Cảm với Tính Cách : Tình cảm cốt lõi tính cách tình cảm thể thái ñộ cá nhân ñối với thực xung quanh Tình Cảm Năng Lực : Tình cảm điều kiện quan trọng động lực để hình thành lực Tình Cảm Khí Chất : o Sự biểu tình cảm phụ thuộc vào khí chất o Ngược lại, tình cảm gây nên người ñặc ñiểm linh hoạt hành vi ñối lập với ñặc ñiểm vốn có khí chất họ CÁC QUY LUẬT CỦA ðỜI SỐNG TÌNH CẢM a Quy Luật “Lây Lan”: • Xúc cảm, tình cảm người truyền “ lây “sang người khác Chẳng hạn : tượng vui lây, buồn lây, ñồng cảm • Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Một tượng tâm lý xã hội biểu rõ rệt quy luật tượng “ hoảng loạn” • Quy luật có ý nghĩa to lớn hoạt động tập thể : lao ñộng, học tập, chiến ñấu, xây dựng phong trào tập thể sở nguyên tắc “ Giáo dục tập thể thơng qua tập thể “ b Quy Luật “Thích Ứng” : • Một xúc cảm, tình cảm lặp ñi, lặp lại nhiều lần cách không thay ñổi, cuối bị suy yếu, bị lắng xuống, mang tính chất “chai dạn” tình cảm Chẳng hạn, tượng “Gần thường xa thương ” • Trong đời sống ngày, quy luật ñược ứng dụng cách có kết quả, phương pháp lấy ñộc trị ñộc ñể giáo dục tình cảm cho người c Quy Luật “Tương Phản” : • ðó tác động qua lại xúc cảm, tình cảm âm tính dương tính, tích cực tiêu cực thuộc loại, cụ thể thể nghiệm làm tăng hay giảm cường độ thể nghiệm khác đối cực với nó, xảy đồng thời nối tiếp với • Quy luật ñược ý ñến nhiều văn học, nghệ thuật công tác giáo dục tư tưởng, tình cảm d Quy Luật “Di Chuyển”: • Xúc cảm, tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan với đối tượng gây nên tình cảm trước Ví dụ : “ Giận cá chém thớt “, “ quơ đủa nắm “ • Quy luật nhắc nhở phải ý kiểm sóat thái độ cảm xúc mình, làm cho mang tính có chọn lọc, tích cực, tránh “ quơ đủa nắm”, tránh tình cảm “tràn lan”, “khơng biên giới” e Quy Luật “Pha Trộn”: Trong đời sống tình cảm, nhiều hai tình cảm đối cực xảy lúc, không loại trừ nhau, chúng “ pha trộn “ vào Ví dụ : “ Giận mà thương “ , pha trộn cảm xúc lo âu tự hào g Quy Luật Hình Thành Tình Cảm : • Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành q trình tổng hợp hóa, động hình hóa khái qt hóa xúc cảm loại • Khi hình thành, tình cảm có ảnh hưởng trở lại, chi phối xúc cảm ñược thể xúc cảm Xúc cảm có nội dung mức ñộ phụ thuộc vào tình cảm • Quy luật cho ta thấy, muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải từ cảm xúc Khơng có cảm xúc, khơng có rung động, khơng thể có tình cảm hết • Tóm Lại : Các quy luật nêu ñược thể phong phú ña dạng sống người Người giàu tình cảm người có Tình u Nhưng Tình u Chân Chính khơng thay lịng đổi Banzắc Ý chí Ý Chí Là Gì ? a ðịnh nghĩa : Ý chí mặt động ý thức, biểu lực thực hành ñộng có mục đích, địi hỏi phải có nổ lực khắc phục khó khăn b ðặc điểm : • Ý chí phản ánh điều kiện thực khách quan hình thức mục đích hành động • Ý chí mặt động ý thức, hình thức tâm lý điều chỉnh hành vi tích cực người, ý chí kết hợp mặt động trí tuệ lẫn mặt động tình cảm đạo đức • Tuy nhiên, cần lưu ý, ý chí khơng đồng với ý thức, khơng phải có ý thức có ý chí • Ý chí người mang tính chất xã hội lịch sử ý chí nảy sinh hình thành q trình lao động hoạt động khác, đồng thời ý chí biến đổi tùy theo điều kiện xã hội - lịch sử • Ý chí có liên quan mật thiết với hoạt ñộng nhận thức xúc cảm, tình cảm, nhận thức sâu sắc, rõ ràng, tình cảm mãnh liệt ý chí kiên cường • Ý chí khơng tồn độc lập ngồi hành động, mà ln tồn hành động cụ thể, định • Ý chí có người • Gía trị chân ý chí, khơng phải cường độ ý chí mạnh hay yếu, mà ñiều chủ yếu nội dung đạo đức ý chí c Vai Trị : Ý chí có vai trị to lớn đời sống hoạt ñộng, phẩm chất quan trọng nhân cách; thể : • Làm thay đổi chiều hướng, tính chất hình thức hành động • Ý chí cho phép người hạ tâm trước hành động • Nhờ ý chí, người ñã cải tạo ñược thiên nhiên, cải tạo xã hội, sáng tạo ñược giá trị vật chất tinh thần, đạt chiến cơng có phát minh khoa học • Ý chí giúp cho người có sức mạnh phi thường, vượt qua mn vàn khó khăn, trở ngại tưởng không vượt d Các Phẩm Chất Ý Chí Nhân Cách : Ý chí ñược thể qua phẩm chất sau : • • • Tính Mục ðích Ý Chí : o ðây phẩm chất ñặc biệt quan trọng ý chí, cho phép người điều chỉnh hành vi theo mục đích xác định khả gạt bỏ mục đích khơng liên quan đến mục đích o Tính mục đích ý chí phụ thuộc vào giới quan, vào nội dung ñạo ñức tính giai cấp người mang ý chí o Tính mục đích trái với thái độ bng trơi, bất định T ính ðộc Lập : o ðây phẩm chất ý chí cho phép người định thực hành ñộng theo quan ñiểm niềm tin o Tuy nhiên, tính độc lập khơng loại trừ việc người tự giác nghe theo ý kiến người khác chấp hành lời khun họ, đồng tình với lời khun o Tính độc lập trái với tính dễ bị ám thị, tính bướng bỉnh, tính phủ định, tính dấu hiệu ý chí yếu đuối o Tính độc lập giúp người hình thành niềm tin vào sức mạnh T ính Quyết ðốn : • ðó khả đưa định kịp thời, dứt khóat, sở tính tóan, cân nhắc kỹ càng, chắn mà khơng có hồi nghi dao động khơng cần thiết • Tính đốn trái với thái độ dự, chần chừ • • • • T ính Kiên Cường : Là phẩm chất ý chí nói lên cường độ ý chí, cho phép người có định đắn, kịp thời hồn cảnh khó khăn kiên trì thực đến mục đích xác định T ính Kiên Trì : ( bền bỉ ) o Là phẩm chất cho phép người đạt mục đích đề đường đạt tới chúng có lâu dài gian khổ mà khơng ngã lịng, nản chí o Tính kiên trì trái với thái độ “ đánh trống bỏ dùi “ dễ ngã lịng nản chí khác với lì lợm, ương bướng T ính Kiềm chế, Tự chủ : o Là khả thói quen kiểm tra hành vi mình, kìm hãm hành động khơng cần thiết có hại trường hợp cụ thể o Tính tự chủ làm cho người tự phê phán mình, giúp họ tránh hành vi khơng suy nghĩ T ính Dũng Cảm : o Là sẵn sàng can ñảm người tiến tới mục đích, bất chấp nguy hiểm cho tính mạng lợi ích cá nhân, thấy hành động hịan tồn hợp với đạo đức hợp với lẽ phải o Tính dũng cảm trái với thái ñộ nhút nhát, hèn nhát cần phân biệt tính dũng cảm với sự” liều mạng “, “ bạt mạng “ Tóm Lại : Các phẩm chất ý chí nhân cách nói ln gắn bó hữu với nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo nên ý chí cao người HÀNH ðỘNG Ý CHÍ a Hành động Ý chí ? L hành động có ý thức, có chủ tâm, địi hỏi nổ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích ñã ñề b ðặc ðiểm : • Là hành động có mục đích đặt từ trước cách có ý thức • Có lựa chọn phương tiện biện pháp tiến hành • L n có theo dõi, kiểm tra, ñiều khiển, ñiều chỉnh nổ lực để khắc phục khó khăn trở ngại bên ngồi bên trong, q trình thực mục đích • Chủ thể nhận thức ý nghĩa kích thích để từ định có hành động hay khơng c Các Loại Hành ðộng Ý Chí : • Hành động Ý chí giản đơn : loại hành động có mục đích rõ ràng, khơng cần sử dụng biện pháp nào, theo dõi, kiểm tra ñể thực mục đích • Hành động Ý chí cấp bách : Là loại hành ñộng diễn thời gian ngắn, địi hỏi định thực định chớp nhống • Hành động Ý chí phức tạp ( điển hình ) : Là loại hành động ý chí co ïmục đích, có nổ lực ý chí có lựa chọn phương tiện, biện pháp để thực mục đích d Cấu Trúc Hành ðộng Ý Chí : Một hành động ý chí điển hình có giai đoạn sau ñây : • Giai ñọan chuẩn bị : Giai ñoạn gồm khâu : • • • Xác định ý thức rõ ràng mục đích hành động, hình thành động Lập kế hoạch lựa chọn phương tiện, phương pháp hành ñộng Quyết ñịnh hành ñộng : ñây khâu kết thúc giai ñoạn chủân bị hịan chỉnh, thống hành động ý chí • Giai đọan thực : o ðây giai đoạn đặc trưng cho hành động ý chí Có thể diễn hình thức : thực hành động ý chí bên ngồi hành động ý chí bên o Trong q trình thực hành động ý chí, người gặp phải khó khăn chủ quan khó khăn khách quan Trong trường hợp thế, người phải có đầy đủ lịng tin vào định mình, khắc phục khó khăn để đạt mục đích đề nổ lực thân Giai ñọan ñánh giá kết qủa hành ñộng : o Sau hành động ý chí thực hiện, người đánh giá, ñối chiếu kết qủa ñạt ñược với mục ñích ñã ñịnh Việc ñánh giá cần thiết ñể rút kinh nghiệm cho hành ñộng sau o Sự đánh giá trở thành kích thích động hoạt động : ñánh giá xấu thường ñộng dẫn ñến việc ñình sửa chửa hành ñộng Sự đánh giá tốt kích thích việc tiếp tục, tăng cường cải tiến hành ñộng ñang thực • Tóm Lại: Ba giai đoạn hành động ý chí nêu có liên quan mật thiết, bổ sung cho e Giáo Dục Ý Chí Cho Học Sinh : • Rèn luyện ý chí cho em hành động có ý nghĩa xã hội cao ñẹp, ý nên ñi từ hấp dẫn hình thức đến nội dung, từ tập thể đến cá nhân • Kết hợp rèn luyện hành ñộng với nâng cao nhận thức cho em phẩm chất ý chí bồi dưỡng phẩm chất ñạo ñức tốt ñẹp người XHCN • Cần rèn luyện ý chí cho thiếu niên thơng qua cơng việc ngày “bình thường nhất” địi hỏi em tập quen thực hành với yêu cầu cao nhất, chất lượng tốt HÀNH ðỘNG TỰ ðỘNG HĨA Kỹ Xảo Thói Quen a Hành động Tự động hóa ? Là loại hành ñộng vốn lúc ñầu hành ñộng có ý thức, có ý chí lặp đi, lặp lại nhiều lần hay luyện tập mà trở thành tự động hóa, nghĩa khơng cần có kiểm sóat trực tiếp ý thức mà thực có kết b Các Loại Hành ðộng Tự ðộng Hóa : Có hai loại hành động tự ñộng hóa : Kỹ Xảo : ðịnh nghĩa : Kỹ xảo loại hành động tự động hóa nhờ luyện tập ðặc điểm : • Khơng có kiểm sóat thường xuyên ý thức, không cần kiểm tra thị giác • ðộng tác mang tính chất khái qt, khơng có động tác thừa, kết qủa cao mà tốn lượng thần kinh vào bắp thịt • Kỹ xảo hình thành sở kỹ sơ đẳng Có nhiều loại kỹ xảo khác : kỹ xảo học tập, kỹ xảo lao ñộng, kỹ xảo thể thao.v.v CÁC QUY LUẬT HÌNH THÀNH KỸ XẢO : Q trình luyện tập để hình thành kỹ xảo diễn theo quy luật sau : ( Q uy Luật Tiến Bộ Không ðồng ðều : • • Trong q trình luyện tập kỹ xảo, kết luyện tập khơng đồng đều, lúc tiến nhanh, sau chậm dần ngược lại Nắm quy luật trên, hình thành kỹ xảo cần bình tĩnh, khơng nóng vội, khơng chủ quan để kiên trì luyện tập có kết Quy luật “ đỉnh “ phương pháp luyện tập: • • Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo ñem lại kết qủa cao có nó, gọi “đỉnh” phương pháp Muốn đạt kết qủa cao phải thay ñổi phương pháp luyện tập ñể có đỉnh cao Quy luật cho thấy rõ cần thiết phải thường xuyên thay ñổi phương pháp giảng dạy, học tập, lao động, cơng tác Quy luật tác ñộng qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo : Trong trình luyện tập kỹ xảo mới, kỹ xảo cũ có người học, có ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành kỹ xảo theo hai chiều hướng sau : • • Khi kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới, ñó di chuyển kỹ xảo ( hay “ Cộng “ kỹ xảo ) Khi kỹ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại, khó khăn cho việc hình thành kỹ xảo mới, tượng “ Giao thoa “ kỹ xảo Quy Luật Dập Tắt Kỹ Xảo : Một kỹ xảo hình thành khơng luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị ñi Vì cần ý ơn tập củng cố thường xun, kiên trì có hệ thống Các quy luật nói cần quan tâm q trình luyện tập hình thành kỹ xảo người ðiều Kiện Hình Thành Kỹ Xảo : ðiều kiện khách quan : • • • • • Phải hiểu mục đích, ý nghĩa kỹ xảo, phải hình dung trước ñược kết qủa luyện tập Phải tập trung ý cao độ Phải luyện tập có hệ thống luyện tập thường xuyên Phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi Phải thay ñổi ñiều kiện phương pháp luyện tập cách linh hoạt ðiều kiện chủ quan : • • • • Tình trạng sức khỏe ðặc điểm tâm lý lứa tuổi ðặc điểm giới tính ðặc điểm nhân cách Thói Quen : ðịnh nghĩa : Thói quen loại hành động tự động hóa ổn định, trở thành nhu cầu người Phân biệt Thói quen Kỹ xảo : +) Giống : • • • ðều hành động tự động hóa ðều hình thành luyện tập ðều có sở sinh lí động hình +) Khác : Kỹ xảo Thói quen • Mang tính chất kĩ thuật túy • Mang tính chất nhu cầu, nếp sống • ðược đánh giá mặt thao tác • ðược đánh giá mặt đạo đức • Ít gắn với tình • Ln gắn với tình cụ thể • Có thể bền vững khơng • Bền vững, khó phá vỡ, ăn sâu vào thường xuyên luyện tập, củng cố nếp sống • Con đường hình thành chủ yếu • ðược hình thành nhiều luyện tập có mục đích có hệ thống đường : rèn luyện, bắt chước, có đường tự phát Qua phân biệt trên, cho thấy giáo dục cần phải làm cho hành ñộng lĩnh vực học tập, lao ñộng, rèn luyện thể lực, sinh hoạt, vừa kỹ xảo, vừa thói quen Vai Trị : • • Trong lao động chân tay trí óc, thói quen làm giảm số lượng thần kinh bắp thịt cần tiêu hao mà suất lại cao Trong quan hệ cư xử, thói quen có khả hướng dẫn cách xử cho người Giáo Dục Thói Quen cho Học Sinh : • • • Cố gắng cho trường hợp, thói quen rèn luyện phải thật vững chắc, rộng rãi bắt nguồn từ hành ñộng tự giác Phải biết rõ học sinh ñã nhận thức em có thói quen Gíao dục cho học sinh có thói quen tốt Chuong VII: TRÍ NHỚ Trí nhớ q trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với tịan đời sống tâm lý người điều kiện khơng thể thiếu để người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh Khái niệm chung trí nhớ ðịnh Nghĩa: T rí nhớ q trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi lại, giữ lại làm xuất lại (tái hiện) cá nhân thu hoạt động sống ðặc điểm: • • • T rí nhớ phản ánh vật, tượng ñã tác ñộng vào người trước đây, mà khơng cần tác động chúng Nói cách khác, trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người Sản phẩm ñược tạo q trình trí nhớ biểu tượng o Biểu tượng: hình ảnh vật, tượng nảy sinh óc, khơng cịn tác ñộng trực tiếp chúng vào giác quan ta o Biểu tượng trí nhớ giống hình tượng tính trực quan, cao tính khái qt Vì vậy, góc độ hoạt động nhận thức, trí nhớ xem giai đoạn chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính lên nhận thưc lí tính Liên Tưởng: Liên tưởng - tượng người thường nhớ SVHT kéo theo nhớ SVHT khác Có loại liên tưởng: • Liên tưởng gần nhau: Là loại liên tưởng xuất SVHT có gần gũi mặt không gian thời gian • Liên tưởng giống nhau: Là loại liên tưởng xuất có đối tượng tượng có điểm giống hệt gần giống đối tượng khác ghi nhớ • Liên tưởng tương phản (trái nhau): Là loại liên tưởng xuất SVHT có nét, thuộc tính trái ngược với biểu tượng SVHT • Liên tưởng nhân qủa: Là loại liên tưởng xuất SVHT nguyên nhân hay kết qủa biểu tượng SVHT Cơ chế sinh lí Trí nhớ S ự hình thành gìn giữ đường liên hệ thần kinh tạm thời, dập tắt làm sống lại chúng sở sinh lí liên tưởng, trí nhớ PavLov phát biểu: “ ñường liên hệ thần kinh tạm thời hiên tượng sinh lí phổ cập giới ñộng vật thân ðồng thời tượng tâm lý - mà nhà tâm lý học gọi liên tưởng “ Vai Trị Trí Nhớ • T rí nhớ có vai trị to lớn tịan đời sống tâm lý người, giúp người tích lũy kinh nghiệm thuộc lĩnh vực: nhận thức, xúc cảm, hành vi vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Vì vậy, trí nhớ ñặc trưng quan trọng nhất, bảo ñảm cho thống tồn vẹn nhân cách người • Ngược lại, khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm đời sống người trở nên rối loạn, người khơng cịn nhân cách • Trí nhớ giúp người xác định phương hướng để thích nghi với ngoại giới • T rí nhớ có vai trị đặc biệt to lớn nhận thức, giúp người tư duy, học tập, hiểu biết giới thành phần tạo nên nhân cách người • Tóm Lại: Việc bồi dưỡng, rèn luyện phát triển trí nhớ cho học sinh nhiệm vụ quan trọng cơng tác trí dục lẫn ñức dục nhà trường Các loại trí nhớ 1.Dựa vào Nguồn Gốc hình thành có • • Trí nhớ giống lồi: loại trí nhớ hình thành q trình phát triển chủng loại, mang tính chung cho giống lồi biểu hình thức năng, phản xạ khơng điều kiện T rí nhớ cá thể: loại trí nhớ hình thành qúa trình phát triển cá thể, mang tính chất đặc trưng cho cá thể 2.Dựa vào Nội Dung phản ánh trí nhớ có: • • • • • T rí nhớ vận động: loại trí nhớ phản ánh cử động hệ thống cử động T rí nhớ cảm xúc: loại trí nhớ phản ánh rung cảm, trải nghiệm người Trí nhớ hình ảnh: loại trí nhớ phản ánh hình ảnh, biểu tượng thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác SVHT tác động vào ta trước ðơi ta cịn gặp tượng Trí nhớ di giác - loại trí nhớ mà biểu tượng nảy sinh ocï cách sống ñộng, tựa SVHT có trước mặt, tựa người “nhìn thấy “những vật khơng có trước mắt, “nghe thấy” âm khơng có - loại biểu tượng ñặc biệt, chi tiết, ñầy đủ hình ảnh tri giác T rí nhớ từ ngữ - lơgic: loại trí nhớ phản ánh ý nghĩ, tư tưởng người, trở thành loại trí nhớ chủ đạo, giữ vai trị lĩnh hội tri thức học sinh 3.Dựa vào tính M ục đích trí nhớ có: trí nhớ khơng chủ định trí nhớ có chủ ñịnh 4.Dựa vào T hời gian củng cố gìn giữ tài liệu có: trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn trí nhớ thao tác Dựa vào Gíac quan giữ vai trị q trình ghi nhớ, gìn giữ tái có: trí nhớ mắt, trí nhớ tai, trí nhớ tay Khi loại trí nhớ có hỗ trợ kết ghi nhớ tốt Tóm Lại: Tất loại trí nhớ có liên hệ qua lại với làm cho trí nhớ người thêm dồi dào, phong phú Các q trình trí nhớ Trí nhớ bao gồm q trình bản: ghi nhớ ; gìn giữ ; nhận lại, nhớ lại qn Q Trình Ghi Nhớ a Ghi Nhớ: • Ghi nhớ trình hình thành “dấu vết” ñối tượng mà ta ñang tri giác vỏ não, ñồng thời qúa trình hình thành mối liên hệ tài liệu với tài liệu cũ ñã có, mối liên hệ phận thân tài liệu với • Sự ghi nhớ người ñược ñịnh hành động Nói cách khác, động cơ, mục đích phương tiện đạt mục đích qui định chất lượng ghi nhớ b Các loại ghi nhớ: • Ghi nhớ khơng có chủ định: • Ghi nhớ khơng chủ định: loại ghi nhớ khơng cần đặt mục đích từ trước, khơng địi hỏi nổ lực ý chí, mà dường thực cách tự nhiên • Ghi nhớ có chủ định: • • Là loại ghi nhớ theo mục đích định từ trước, có cố gắng, thủ thuật phương pháp ghi nhớ xác định Ghi nhớ có chủ định thực cách: Ghi nhớ máy móc: Là ghi nhớ ñược dựa lặp ñi, lặp lại tài liệu nhiều lần cách giản đơn, mà khơng hiểu nội dung • • • • Biểu ghi nhớ học vẹt, nên trí nhớ gồm tài liệu khơng liên quan với Thường học sinh ghi nhớ máy móc trường hợp: hiểu lười hiểu ý nghĩa tài liệu ; phần tài liệu rời rạc, khơng có quan hệ lơgic với ; giáo viên thường xuyên yêu cầu trả lời ñúng câu, chữ sách giáo khoa Ghi nhớ máy móc thường dẫn đến lĩnh hội tri thức cách hình thức tốn nhiều thời gian Tuy nhiên, trở nên hữu ích trường hợp ta phải ghi nhớ tài liệu khơng có nội dung khái quát Ghi nhớ ý nghĩa: Là ghi nhớ dựa thơng hiểu nội dung tài liệu, nhận thức ñược mối liên hệ lơgic phận tài liệu Loại ghi nhớ gắn liền với tư tưởng tượng loại ghi nhớ chủ yếu học tập học sinh, bảo đảm cho lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, bền vững quên dễ nhớ lại o Loại ghi nhớ tốn thời gian lại tiêu hao lượng thần kinh nhiều Học Thuộc Lòng Thuật Nhớ o Học thuộc lòng: kết hợp ghi nhớ có ý nghĩa với ghi nhớ máy móc, nghĩa ghi nhớ máy móc sở thông hiểu tài liệu ghi nhớ o Thuật nhớ: ghi nhớ có chủ định cách tự tạo mối liên hệ bề ngoài, giả tạo ñể nhớ Dựa sở giác quan chiếm ưu việc nhận thơng báo, có: ghi nhớ mắt, ghi nhớ tai, ghi nhớ vận ñộng ghi nhớ hỗn hợp o • • Quá Trình Gìn Giữ: • • Gìn giữ q trình nhằm củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não qúa trình ghi nhớ Qúa trình gìn giữ diễn cách: o Gìn giữ tiêu cực: Là gìn giữ dựa tri giác ñi, tri giác lại nhiều lần ñối với tài liệu cách giản ñơn o Gìn giữ tích cực: Là gìn giữ thực cách tái lại óc tài liệu ñã ghi nhớ, mà tri giác lại tài liệu Q Trình Nhận Lại & Nhớ Lại a Nhận Lại: • Là qúa trình làm nảy sinh não hình ảnh đối tượng điều kiện tri giác lại đối tượng • Khi tri giác lại ñã tri giác trước ñây, ta xuất cảm giác “quen thuộc” ñặc biệt, cảm giác sở nhận lại b Nhớ Lại: • Nhớ lại q trình tái lại SVHT não mà khơng cần tri giác lại đối tượng • Nhận lại nhớ lại khơng chủ định có chủ định • Sự nhớ lại có trường hợp: • • Hồi tưởng: nhớ lại có chủ định, địi hỏi phải có cố gắng nhiều trí tuệ, phải có nổ lực ý chí Hồi ức: nhớ lại hình ảnh cũ khu trú khơng gian thời gian c Các mức độ Trí nhớ: Có mức độ là: • Trí nhớ tái hiện: mức độ trí nhớ cao , thể khả nhớ lại đối tượng ghi nhớ mà khơng cần tri giác lại • Trí nhớ tái nhận: thể chỗ chủ thể phải tri giác lại đối tượng, nhận lại • Trí nhớ khai thơng: mức độ thấp trí nhớ, thể khơng nhớ lại được, khơng nhận lại được, học lại từ đầu lại nhớ nhanh so với lần học đầu tiê SỰ QUÊN a Quên không tái lại ñược nội dung ñã ghi nhớ trước ñây vào thời ñiểm cần thiết nhận lại, nhớ lại sai b Quy Luật Quên: Quên thường diễn theo quy luật: • Người ta thường qn khơng liên quan với đời sống khơng phù hợp với nhu cầu, hứng thú cá nhân • Những sử dụng thường xun hoạt động ngày hay qn • Khi gặp kích thích lạ hay kích thích mạnh dễ qn • Về phía chủ thể có số ngun nhân chính, khiến người hay qn, là: • Thiếu tập trung tư tưởng để ghi nhớ • Khả quan sát vật chưa cao • Tổ chức hoạt động chưa thật khoa học • Thể lực khơng tốt Sự quên thường diễn theo trình tự xác ñịnh sau: • • • Chi tiết quên trước, ý qn sau Ở giai đọan đầu, tốc độ qn diễn nhanh giảm dần sau Nhịp ñộ quên phụ thuộc vào nội dung khối lượng tài liệu Có trường hợp quên cần thiết cho cá nhân, ta phải quên ñi khơng liên quan đến nhiệm vu,û để nhớ ta cần nhớ Làm để có trí nhớ tốt Muốn có trí nhớ tốt, cần phải luyện tập để có phương pháp ghi nhớ, gìn giữ hồi tưởng tốt Ghi Nhớ tốt: Muốn ghi nhớ tốt cần phải • Xác định rõ mục đích cần ghi nhớ • Lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ, cách ghi nhớ cách hợp lí, phù hợp với nội dung tài liệu, với nhiệm vụ mục đích cần ghi nhớ, đặc biệt ghi nhớ có điểm tựa • Phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ • Tập trung ý cao ghi nhớ, phải có hứng thú,say mê với tài liệu, ý thức ñược tầm quan trọng tài liệu xác ñịnh tâm ghi nhớ lâu dài tài liệu • Cần sử dụng thành thạo thao tác: phân tích, tổng hợp, so sánh làm việc với tài liệu cần ghi nhớ • Trong dạy học cần gây ấn tượng ñể học sinh dễ ghi nhớ tài liệu • Gỉang dạy chống nhồi nhét kiến thức, phút chót Gìn Giữ Tốt Cách gìn giữ tốt ơn tập • Phải ơn tập cách tích cực, nghĩa ơn tập chủ yếu cách tái • Phải tiến hành ơn tập sau ghi nhớ tài liệu, khơng nên để lâu • Phải ơn tập thường xun • Ơn tập xen kẻ, không nên ôn liên tục tài liệu thời gian dài • Khơng nên ơn tập hai tài liệu liên tiếp gần nhau, mơn có nội dung tương tự • Vận dụng nhiều giác quan tham gia vào ơn tập • Ơn tập phải kết hợp với thực hành, luyện tập • Cần thay đổi hình thức phương pháp ơn tập • Kết hợp ơn tậûp với nghĩ ngơi • Nên sử dụng biện pháp nói thầm (khỏang - lần) để ghi nhớ gìn giữ tài liệu Khi dùng biện pháp tiến hành theo trình tự sau: • Cố gắng tái tịan tài liệu lần ; • Tiếp tái phần, đặc biệt phần khó ; • Lại tái tòan tài liệu Khi thực việc cần ý ñặc biệt vào thao tác sau: • ðịnh hướng vào tịan tài liệu ; • Phân chia tài liệu thành nhóm yếu tố ; • Xác định mối liên hệ nhóm ; • Xác định mối liên hệ nhóm Làm Thế Nào để Hồi Tưởng Cái ðã Qn • • • • • Phải xây dựng lòng tự tin ñối với việc hồi tưởng Phải kiên trì, nhẫn nại, khắc phục khó khăn q trình suy nghĩ Khi hồi tưởng sai, nên hồi tưởng lại từ ñầu, theo cách Cần sử dụng kiểm tra tư duy, trí tuệ Cần sử dụng liên tưởng, liên tưởng nhân qủa • Ngồi cần phối hợp trí nhớ với óc tưởng tượng, rèn luyện khả quan sát, với tư phải xây dựng phương pháp nhớ khoa học Bồi dưỡng trí nhớ cho học sinh • Giúp cho học sinh biét phải làm ñể ghi nhớ tốt • Phải nâng cao hứng thú học tập cho học sinh • Bồi dưỡng ý thức, ñộng cơ, thái ñộ, tinh thần trách nhiệm ñối với học tập • Ghi nhớ, ơn tập qui luật trí nhớ • Giúp học sinh biết ngun nhân lại ghi nhớ ñể khắc phục như: hổng kiến thức, phương pháp ghi nhớ hay bệnh tật phẩm chất tâm lý cá nhân ... Tượng Tâm Lý Có nhiều cách phân loại tượng tâm lý : • Hiện tượng tâm lý cá nhân tượng tâm lý xã hội • Hiện tượng tâm lý sống động tượng tâm lý tiềm tàng • Hiện tượng tâm lý có ý thức tượng tâm lý. .. PHÁT TRIỂN TÂM LÝ - Ý THỨC Sự hình thành phát triển tâm lý A SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TÂM LÝ: SỰ NẢY SINH & HÌNH THÀNH TÂM LÝ VỀ PHƯƠNG DIỆN LỒI NGƯỜI Xét mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức... tưởng tâm tư tưởng vật a Tâm Lý Học Thời Cổ Tâm lý học Duy tâm cổ ñại : Người ñại biểu cho quan niệm Platon ( 428 - 338 TCN ) ñã cho tư tưởng, tâm lý có trước, thực có sau .Tâm lý tồn phụ thuộc vào

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w