Bài giảng: Cảm giác Tri giác1, Định Nghĩa: Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ thể đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. 2.Khái Niệm: Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.3. So sánh quá trình cảm giác và tri giácCùng là quá trình tâm lý. Cùng phản ánh thuộc tính bề ngoài của SVHT. Cùng phản ánh SVHT cụ thể, riêng lẻ đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Cùng do hoạt động của các giác quan và các TKTK tương ứng trên vỏ não. Cùng có quan hệ và chịu sự chi phối của quá trình NTLT và cùng làm nguồn cung cấp nguyên liệu cho NTLT.
Trang 1Cảm Giác & Tri Giác
Trang 2• Chạm tay vào nước đá sẽ cảm thấy lạnh
• Ăn ớt sẽ cảm thấy cay.
• Bị ngã sẽ cảm thấy đau.
• Đi trong bóng tối sẽ cảm thấy sợ.
Trang 32 Đặc điểm của cảm giác:
Cảm giác là một quá trình tâm lý.
Nội dung phản ánh: phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài của SV, HT cụ thể do HĐ của
từng giác quan
Phương thức phản ánh: trực tiếp
Đối tượng phản ánh: SVHT trong tự nhiên và cả sản phẩm lao động do con người sáng tạo
Cơ chế sinh lý: Chịu sự chi phối của HTTH I và HTTH II
Có sự tham gia của các HTTL cấp cao như tư duy, tưởng tưởng, tình cảm
Được phát triển nhờ sự rèn luyện, giáo dục.
Sản phẩm phản ánh: cảm giác thành phần về sv, hình ảnh riêng lẻ về từng thuộc tính của SV.
Cảm giác của con người mang bản chất xã hội lịch sử
Ví Dụ:
Khi ta chạm tay vào nước nóng thông qua xúc giác ta sẽ thấy nóng và rụt tay lại.
Cảm giác hồi hộp, tim đập mạnh khi chuẩn bị bước vài phòng thi
Khi đọc hay nghe một câu chuyện hài sẽ làm ta cảm thấy vui và khiến cho ta cười
Trang 43.Phân loại cảm giác
Những
cảm giác
bên ngoài
Những cảm giác bên trong
Trang 5Những cảm giác bên ngoài
Cảm giác nhìn (thị giác): phản ánh những
thuộc tính hình dạng, độ lớn, số lượng, độ xa, độ
sáng và mầu sắc của đối tượng.
1 con ngươi 2 củng mạc trũng trắng 3 mớ mắt trờn 4 giác mạc trũng đen 5 lụng mi
Trang 6Cảm giác nhìn nảy sinh do sự tác động của các sóng ánh sáng (sóng điện từ) phát ra từ vật tác động lên cơ quan phân tích thị giác là mắt và cơ quan tương ứng trong hệ thần kinh
Trang 7 Cảm giác nghe (thính giác): phản ánh những thuộc tính
của âm thanh như cường độ (biên độ dao động), cao độ (tần
số dao động) và âm sắc (hình thức dao động) của âm thanh
Cảm giác nghe do những sóng âm, hay là dao động của
không khí tác động lên cơ quan phân tích thính giác là tai và
cơ quan tương ứng trong HTK.
Trang 8 Cảm giác ngửi (khứu giác): phản ánh
tính chất của mùi
Cảm giác mùi do các phân tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng không khí gây nên
Trang 9Cảm giác nếm (vị giác): phản ánh tính chất vị của các chất hóa học Cảm giác nếm do tác động của các thuộc tính hóa học của cá chất hòa tan trong nước lên cơ quan thụ cảm
vị giác ở lưỡi, họng và vòm khẩu
Cảm giác ngọt (đầu lưỡi), cảm giác chua (mép thân lưỡi), cảm giác mặn (rìa bên lưỡi), cảm giác đắng (cuống lưỡi)
Trang 10 Cảm giác da (mạc giác, xúc giác): Cho biết sự đụng chạm, sức ép của vật vào da cũng như nhiệt độ của vật (đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau).
Cảm giác da do những kích thích cơ học và nhiệt độ tác động lên da gây nên
Trang 11Những cảm giác bên trong
Cảm giác vận động: Cho biết mức độ co của
cơ và báo hiệu về vị trí các phần cơ thể
Cảm giác thăng bằng: Cho biết vị trí và
phương hướng chuyển động của đầu so với phương của trọng lực Cơ quan nằm ở tai trong (loa ống bán khuyên)
Trang 12Những cảm giác bên trong
Cảm giác rung: do giao động của không khí tác động lên bề mặt thân thể gây nên
Trang 13Những cảm giác bên trong
Cảm giác cơ thể: phản ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan nội tạng trong cơ thể người
Trang 144 Bản chất xã hội của cảm giác
•Cảm giác có ở cả người và động vật.
•Sự khác biệt cảm giác của người với động vật:
1 Đối tượng phản ánh của cảm giác không chỉ là sự vật, hiện tượng mà còn là những sản phẩm lao động do con người tạo ra
Ví dụ: Máy lạnh được tạo ra để cho ta có cảm giác mát lạnh vào mùa hè và ấm áp khi mùa đông
2 Cơ chế sinh lý của cảm giác ở người không chỉ giới hạn ở hệ thống tín hiệu
3 Cảm giác của con người chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lý khác nhau
Ví dụ: Khi tâm trạng buồn sẽ dẫn đến cảm giác chán nản.
Trang 15
5 Các quy luật cơ bản của cảm giác
Quy luật về ngưỡng cảm
giác
Quy luật về sự thích ứng của
cảm giác
QL tác động qua lại giữa các cảm giác
Trang 165.1 Quy luật ngưỡng cảm giác
* Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm
giác
Ngưỡng cảm giác
Ngưỡng sai biệt của cảm giác Ngưỡng tuyệt đối của cảm giác
Trang 17NTĐ phía dưới
NTĐ phía trên
Vùng phản ánh
Vùng phản ánh tốt nhất
Ngưỡng tuyệt đối phía dưới: là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác.
Ngưỡng tuyệt đối phía trên: là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn cho ta
cảm giác.
Phạm vi giữa ngưỡng TĐPD và ngưỡng TĐPT là vùng cảm giác được trong đó có một vùng phản ánh tốt nhất.
Trang 19Ngưỡng sai biệt là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất giữa 2 kích thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa các kích thích
- Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giác là một hằng số Ví dụ:
- Cảm giác thị giác: 1/100.
- Cảm giác thính giác: 1/10.
- Cảm giác sức ép trọng lượng, vị ngọt 1/30.
Trang 20- Độ nhạy cảm của cảm giác là khả
năng cảm nhận được cường độ kích thích
tối thiểu, tức là nhận ra được ngưỡng
cảm giác, ngưỡng tuyệt đối phía dưới càng nhỏ thì độ nhạy cảm của cảm giác càng cao.
- Độ nhạy cảm của cảm giác tỉ lệ nghịch với ngưỡng tuyệt đối phía dưới.
Trang 21- Độ nhạy cảm sai biệt của cảm giác là khả năng cảm nhận được sự khác biệt về cường độ, tính chất của 2 kích thích, tức là nhận ra được ngưỡng sai biệt của cảm giác, ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai biệt của cảm giác càng cao.
Độ nhạy cảm sai biệt của cảm giác tỉ lệ nghịch với ngưỡng sai biệt.
Trang 22Ví dụ: Đối với 2 anh em sinh đôi, người ngoài gia đình rất khó
phân biệt vì sự khác nhau giữa họ là quá ít.
Trang 23Tính nhạy cảm cảm giác: Đối với người làm nghệ thuật lâu năm sẽ cảm nhận nhanh phản ứng của công
chúng khi họ biểu diễn.
Tính nhạy cảm sai biệt: Ở những người chơi nhạc thì độ nhạy cảm với sự sai biệt âm độ được nâng cao rõ
rệt.
2) Quy luật về sự thích ứng của cảm giác:
Ví dụ: Từ bóng tối bước ra ngoài ánh sáng thì phải nheo mắt lại.
3) Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác:
Ví dụ: Khi dập nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt tăng lên
Trang 245.2 Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
- Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích.
- Cảm giác sẽ mất dần khi kích thích kéo dài.
- Cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm của cảm giác giảm.
- Cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm của cảm giác tăng.
Trang 25- Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng không giống nhau
- Có cảm giác thích ứng nhanh như: cảm giác nhìn, cảm giác đụng chạm,,,
- Có cảm gíác thích ứng chậm như: cảm giác nghe, cảm giác đau (khó thích ứng).
Khả năng thích ứng của cảm giác có thể được phát triển do hoạt động và rèn luyện.
Trang 265.3 QL tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
- Các cảm giác luôn tác động qua lại lẫn nhau và làm thay đổi tính nhạy cảm của nhau Cụ thể:
• Kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của mộ cơ quan phân tích kia
• Kích thích mạnh lên một cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một
cơ quan phân tích kia
Trang 27Tương phản đồng thời
Tương phản đồng thời là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm
giác dưới ảnh hưởng của một kích thích cùng loại xảy ra đồng thời
Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp trên những cảm giác cùng loại hay khác loại Do đó, có 2 loại tương phản:
Trang 29Tương phản nối tiếp
Tương phản nối tiếp là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích cùng loại xảy ra trước đó
Ví dụ sau một kích thích lạnh thì một kích thích ấm sẽ có vẻ nóng hơn.
Trang 306 Vai trò của cảm giác:
Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan tạo ra mối liên hệ trực tiếp đơn giản, đầu tiên giữa con người với môi trường
Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn (cho nhận thức lý tính)
Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động bình thường của vỏ não và các hoạt động tinh thần của con người
Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với những người
bị khuyết tật
Trang 32II TRI GIÁC
1.Khái Niệm:
Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.
Ví dụ: +Nghe thấy một giai điệu nào đó thì bạn có thể đoán được tên bài hát.
+ Trước mắt ta là một cậu bé, sau cậu bé là một ông lão thì hình ảnh em bé trên võng mạc sẽ lớn hơn hình ảnh ông lão nhưng nhờ tri giác ta vẫn biết được ông lão lớn hơn em bé.
Trang 332 Đặc điểm của tri giác:
Tri giác là quá trình tâm lý, phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
Ví dụ: Trước mắt ta là một quầy bán dừa nếu muốn biết được đó là gì thì ở mức độ đơn giản nhất chúng ta cần
phải tiếp xúc trực tiếp với nó.
Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn, tri giác đem lại cho ta hoàn chỉnh về sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và số lượng trái dừa có trong quầy dừa.
Trang 34☻Tri giác là quá trình hoạt động tích cực trong đó có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố cảm giác và vận động.
Ví dụ: Con người đặt ra nhiệm vụ và tìm cách giải quyết nhiệm vụ thông qua việc tìm kiếm và thu thập thông tin.
☻Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo một cấu trúc nhất định.
Trang 35Đặc điểm của quá trình tri giác
Nội dung phản ánh: phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SV, HT theo cấu trúc nhất định.
Phương thức phản ánh: trực tiếp khi Sv tác động vào giác quan.
Tri giác là quá trình tâm lý
Tri giác là một hành động tích cực của con người có sự chi phối của KN sống Tri giác có mục đích là hoạt động quan sát của con người.
Sản phẩm phản ánh : hình ảnh tương đối trọn vẹn về SV.
Trang 36So sánh quá trình cảm giác và tri giác
Giống nhau
Khác nhau
Trang 37Giống nhau
Cùng là quá trình tâm lý
Cùng phản ánh thuộc tính bề ngoài của SV-HT
Cùng phản ánh SVHT cụ thể, riêng lẻ đang trực
tiếp tác động vào các giác quan
Cùng do hoạt động của các giác quan và các TKTK
tương ứng trên vỏ não
Cùng có quan hệ và chịu sự chi phối của quá trình
NTLT và cùng làm nguồn cung cấp nguyên liệu cho NTLT
Trang 38Phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của
Là mức độ phản ánh cao hơn cảm giác
Khác nhau
Trang 39Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
Quy luật về tính ổn định của tri giác
Quy luật tổng giác
Quy luật ảo giác Quy luật về tính đối tượng của tri giác
Trang 403 Quy luật của tri giác:
1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác:
☻Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại luôn thuộc về một đối tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài.
=> Tính đối tượng của tri giác có vai trò quan trọng: là cơ sở của chức năng định hướng cho hành
bi và hoạt động của con người.
Ví dụ: Người bộ đội có thể nhận ra chiếc xe tăng dựa vào tiếng xích xe hay tiếng động cơ.
Trang 432.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác:
Sự tri giác không thể đồng thời phản ánh tất cả cá đối tượng đang tác
động, mà chỉ có thể tách đối tượng ra khỏi bối cảnh
Đối tượng của tri giác càng nổi rõ trong bối cảnh thì lựa chọn sẽ diễn ra
nhanh hơn và ngược lại.
Sự lựa chọn trong tri giác không có tính chất cố định, vau trò của đối
tượng và bối cảnh có thể đổi chỗ cho nhau.
Ví dụ: Biển quảng cáo luôn để ở vị trí nổi bật, dễ bắt mắt vừa tầm của người nhìn.
Trang 45Bối cảnh là các sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan bên ngoài đối tượng tri giác Đối tượng tri giác là hình
Bối cảnh tri giác là nền
Giữa đối tượng và bối cảnh không cố định.
Bối cảnh và ĐT rõ ràng thì TG thuận lợi và ngược lại (ngụy trang).
Trang 46- Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan (của vật kích thích)
Trang 48Tính lựa chọn của tri giác còn phụ thuộc vào:
+Yếu tố khách quan: hứng thú, nhu cầu,
+Yếu tố chủ quan: ngôn ngữ, đặc điểm của đối tượng
Quy luật về tính lựa chọn có nhiều ứng dụng trong thực tế như kiến trúc, trang trí, ngụy trang và trong công việc giảng dạy như: trình bày chữ viết trong vở, đổi màu mực, gạch chân dưới những chữ quan trọng
Trang 493 Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:
* Tri giác ở con người được gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của
sự vật hiện tượng.
* Tri giác là một quá trình tích cực, con người nhận thức để hình thành một hình
ảnh tương ứng về sự vật hiện tượng.
=> Tri giác tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu rõ về sự vật hiện tượng.
Trang 51Tính có ý nghĩa của tri giác phụ thuộc vào khả năng tri giác trọn vẹn SVHT, vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, khả năng ngôn ngữ, khả năng tư duy của chủ thể.
Trang 524 Quy luật về tính ổn định của tri giác:
Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.
Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật.
Con người có tính ổn định của tri giác chủ yếu là do kinh nghiệm và vốn tri thức của
cá nhân, cơ chế tự điều khiển của hệ thần kinh cụ thể là mối liên hệ ngược của hệ thần kinh.
Ví dụ: Trong quá trình dạy học, giáo viên cần truyền đtạ kiến thức một cách chính xác và khoa học để học sinh có
thể nắm vững kiến thức và không bị rối khi tiếp thu những cái mới.
Trang 535 Quy luật về tính ảo ảnh của tri giác:
một cách khách quan của con người.
Ví dụ:
Hai đoạn thẳng màu đỏ này bằng nhau dù trông bên có vẻ ngắn hơn.
Trang 54-Nguyên nhân gây ra ảo ảnh:
☞ Nguyên nhân vật lý: Sự phân bố vật trong không gian (có liên quan đến yếu tố hình học, quang học).
☞ Nguyên nhân sinh lý: trạng thái cơ thể, cấu tạo cơ thể.
☞ Nguyên nhân tâm lý: nhu cầu, sở thích.
Ví dụ: Ốc đảo trên sa mạc
Ảo ảnh này được quan sát bởi người đi trên sa mạc: họ có thể thấy xuất hiện phía trước vài trăm mét hình ảnh hồ nước
lóng lánh nhưng khi đến gần thì chỉ thấy toàn là cát.
Trang 55Ngoài ốc đảo trên sa mạc thì thực tế, người ta lợi dụng ảo giác vào kiến trúc, hội họa
+ Tranh 3D
+ Magic Eyes
Trang 606 Quy luật về tính tổng giác của tri giác:
♨ Ngoài những bản thân những kích thích gây ra nó, tri giác của con người còn bị quy định bởi một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể chi giác(thái độ, nhu cầu, hứng thú, tình cảm )
Ví dụ: Bình thường nhìn thấy cái bánh bạn thấy nó rất bình thường nhưng khi đói bạn sẽ thấy nó rất ngon và muốn ăn nó!
♨ Hiện tượng tổng giác là sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của họ.
Ví dụ: Khi buồn bực, con người dễ thấy mọi thứ đều trở nên khó chịu kể cả những thứ bản thân yêu thích.
Trang 61Trong khi tri giác thế giới, con người không chỉ phản ánh thế giới bằng những giác quan cụ thể mà toàn bộ những đặc điểm nhân cách, đặc điểm tâm lý của con người cũng tham gia tích cực vào quá trình tri giác, làm cho khả năng tri giác của con người sâu sắc, tinh vi và chính xác hơn.
Quy luật tổng giác
Trang 62Tốc độ tri giác
Độ chính xác của tri giác
Trang 634.Phân loại tri giác
Căn cứ vào đối tượng được phản ánh trong TG:
gian
gián đoạn của sự diễn biến trong thời gian
tiếp trực tiếp
Trang 65Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng
nghe !!!