1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thủy sản đại cương

135 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN ¿ÛÀ Tài Liệu Giảng Dạy THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: ThS Phan Phương Loan Long Xuyên, 01/2007 (Lưu hành nội bộ) MỤC LỤC Nội Dung Trang Mục lục Danh sách bảng Danh sách biểu đồ Danh sách hình Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ THỦY SẢN 1.1 Mục tiêu môn học định nghĩa thuỷ sản 1.1.1 Mục tiêu môn học 1.1.2 Các định nghĩa cần nắm 1.2 Phạm vi nghề nuôi cá 1.3 Ni trồng thủy sản sống lồi người 1.3.1 Lịch sử nuôi trồng thủy sản giới 1.3.2 Lịch sử nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1.4 Hiện trạng nghề nuôi trồng thuỷ sản 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam Chương 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở NƯỚC TA 2.1 Vị trí ni trồng thủy sản 2.1.1 Ni trồng thuỷ sản có vị trí quan trọng kinh tế nước ta 2.1.2 Ni trồng thủy sản góp phần mở rộng quan hệ thương mại quốc tế 10 2.1.3 Nuôi trồng thuỷ sản nước ta nghề mang lại hiệu cao 10 2.1.4 Nuôi trồng thuỷ sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, 11 tạo việc làm, xố đói giảm nghèo 2.2 Phát triển nuôi trồng thủy sản nước 2.2.1 Nuôi trồng thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2.1.1 Tình hình phát triển 11 12 12 2.2.1.2 Tiềm diện tích mặt nước khả sử dụng nuôi thủy sản 12 2.2.1.3 Điều kiện tự nhiên xã hội ưu đãi cho nuôi trồng thủy sản 13 2.2.1.4 Những khó khăn cho nghề ni trồng thuỷ sản ĐBSCL 2.3 Các mục tiêu chiến lược sách phát triển nuôi trồng thủy sản 13 14 Việt Nam 2.3.1 Mục tiêu chiến lược 14 2.3.2 Cơ chế sách 16 2.3.2.1 Sử dụng đất, mặt nước ni trồng thủy sản 16 2.3.2.2 Chính sách đầu tư 16 Chương 3: ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG 3.1 Tổng quan môi trường sống 18 3.2 Môi trường nước nuôi thủy sản 18 3.2.1 Phân loại môi trường nước 18 3.2.2 Môi trường nước thuận lợi cho sống 18 3.2.2.1 Tính phản cực không đối xứng phân tử nước sở 19 q trình hịa tan chất 3.2.2.2 Nước ln ln chuyển động 19 3.2.2.3 Nước có khối lượng riêng cao độ nhớt thấp 19 3.2.2.4 Nước có nhiệt dung riêng cao độ dẫn nhiệt 19 3.2.2.5 Độ tỏa nhiệt thu nhiệt lớn 20 3.2.2.6 Khả hòa tan nước lớn 20 3.2.2.7 Nước có sức căng bề mặt lớn 20 3.2.3 Giới hạn sinh thái 3.3 Đặc điểm nước nuôi thuỷ sản 3.3.1 Đặc điểm lý học môi trường nước 20 21 21 3.3.1.1 Nhiệt độ nước 21 3.3.1.2 Ánh sáng 22 3.3.1.3 Độ suốt đục 22 3.3.1.4 Màu sắc 22 3.3.1.4 Mùi nước 22 3.3.1.5 Vị nước 23 3.3.2 Đặc điểm hóa học mơi trường nước 23 3.3.2.1 Độ pH 23 3.3.2.2 Nồng độ muối 24 3.3.2.3 Độ cứng độ kiềm 24 3.3.2.4 Oxy hòa tan nước 25 3.3.2.5 CO2 nước 26 3.2.4.6 Một số chất khí độc cho cá 27 3.3.3 Quan hệ yếu tố hữu sinh với đời sống động vật thủy sản 28 3.3.3.1 Vi sinh vật 28 3.3.3.2 Sinh vật phù du 29 3.3.3.3 Nấm 29 3.3.3.4 Mùn bã hữu 29 3.3.3.5 Thực vật thượng đẳng 30 4.4 Nuôi thủy sản vấn đề ô nhiễm môi trường 30 4.4.1 Thế ô nhiễm môi trường nước 30 4.4.2 Các nguyên nhân gây suy thối chất lượng nước ni thủy sản 30 4.4.3 Thế ô nhiễm đất 31 4.4.4 Các ngun nhân gây suy thối đất ni thủy sản 31] Chương 4: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG CHU KỲ SỐNG CỦA CÁ TƠM 4.1 Hơ hấp 32 4.1.1 Khái niệm hô hấp 32 4.1.2 Các hình thức hơ hấp 33 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hơ hấp 34 4.1.3.1 Các yếu tố bên 34 4.1.3.2 Các yếu tố bên (yếu tố môi trường) 34 4.2 Sinh trưởng phát triển 35 4.2.1 Khái niệm 35 4.2.2 Tính giai đoạn phát triển 35 4.2.3 Những nét đặc trưng sinh trưởng cá tôm 36 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 36 4.4.2.4.1 Yếu tố chủ quan 36 4.2.4.2 Yếu tố khách quan 36 4.3 Sinh sản 4.3.1 Đặc điểm sinh sản cá, tôm 37 37 4.3.1.1 Nguyên tắc chung 37 4.3.1.2 Các dạng sinh sản loạt chu kỳ sinh sản 37 4.3.1.3 Các sản phẩm tuyến sinh dục 38 4.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sinh sản cá tôm 39 4.3.2.1 Yếu tố bên 39 4.3.2.2 Yếu tố bên 39 4.3.3 Điều khiển kích thích sinh sản nhân tạo 4.4 Di cư cá 40 41 4.4.1 Di cư sinh sản 41 4.4.2 Di cư kiếm ăn (vỗ béo) 42 4.4.3 Di cư trú đông 43 4.4.4 Trú đông ngủ cá 43 Chương 5: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN TRONG NUÔI THỦY SẢN 5.1 Cơ sở dinh dưỡng thức ăn 44 5.2 Dinh dưỡng, tiêu hóa hấp thu thức ăn 44 5.2.1 Dinh dưỡng 44 5.2.1.1 Khái niệm dinh dưỡng 44 5.2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng động vật thủy sản 44 5.2.1.3 Quan hệ đặc điểm dinh dưỡng quan tiêu hóa 45 5.2.2 Tiêu hóa thức ăn 46 5.2.2.1 Khái niệm 46 5.2.2.2 Q trình tiêu hóa thức ăn 46 5.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tiêu hóa 47 5.2.3 Sự hấp thu 48 5.2.3.1 Nơi hấp thu 48 5.2.3.2 Đường hấp thu 48 5.2.3.3 Cơ chế hấp thu 48 5.3 Thức ăn 48 5.3.1 Vai trị thức ăn 48 5.3.2 Thành phần hóa học thức ăn 49 5.3.3 Phân loại thức ăn 51 5.3.3.1 Thức ăn tự nhiên 51 5.3.3.2 Thức ăn nhân tạo 53 Chương 6: SINH HỌC CÁC LỒI TƠM CÁ NUÔI 6.1 Cơ sở sinh vật học đối tượng nuôi 55 6.2 Đặc điểm sinh học số lồi cá tơm ni phổ biến 55 6.2.1 Sinh học cá Tra (Pangasius hypothalmus) 55 6.2.2 Sinh học cá Ba sa (Pangasius bocourti) 57 6.2.3 Sinh học cá Rô Phi 57 6.2.4 Sinh học cá Chép (Cyprinus carpio Linaeus) 59 6.2.5 Sinh học cá Mè Vinh (Puntius gonionotus) 59 6.2.6 Sinh học cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) 60 6.2.7 Sinh học cá Trê (Clarias) 61 6.2.8 Sinh học cá Rô Đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) 62 6.2.9 Sinh học cá Lóc Đen (Channa striata Bloch, 1793) 63 6.2.10 Sinh học cá Lóc Bơng (Channa micropeltes C&V) 64 6.2.11 Sinh học cá Sặc Rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) 64 6.2.12 Sinh học cá Bống Tượng (Oxyeleotris marmoratus) 65 6.2.13 Sinh học cá Tai Tượng (Osphronemus gourami) 66 6.2.14 Sinh học Cá Hường (Helostoma temmincki) 67 6.2.15 Sinh học cá Thát Lát (Notopterus notopterus Pallas, 1769) 68 6.2.16 Sinh học Lươn đồng (Fluta alba Zuiew) 69 6.2.17 Sinh học Tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) 69 6.2.18 Sinh học tôm Sú (Pennaus monodon) 71 Chương 7: CÁC HỆ THỐNG NI THỦY SẢN 7.1 Ni trồng thủy sản nước 73 7.1.1 Nuôi cá, tôm kết hợp với lúa 73 7.1.2 Nuôi cá kết hợp chăn nuôi gia súc (heo, gà, vịt) 75 7.1.3 Nuôi cá mặt nước lớn (sông, suối, vịnh hồ chứa) 75 7.1.4 Nuôi cá nước đất liền ao, hồ nhỏ 76 7.1.5 Nuôi đăng quầng 76 7.1.6 Nuôi cá rừng 77 7.1.7 Ni lưỡng thê, bị sát 77 7.1.8 Ni Lươn 7.2 Nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn 7.2.1 Nuôi thủy sản miền duyên hải đầm nước lợ, mặn ao 77 77 77 7.2.1.1 Nuôi tôm 77 7.2.1.2 Nuôi Cua 78 7.2.1.3 Nuôi Tôm Hùm 78 7.2.1.4 Trồng rong biển 79 7.2.1.5 Nuôi nhuyễn thể 79 7.2.1.6 Nuôi cá ao, đầm nước lợ 79 7.2.2 Nuôi cá lồng, đăng lưu vực nội địa hay vùng 79 che chắn ven biển 7.2.3 Nuôi Artemia 7.3 Trại sản xuất giống tôm, cá 80 80 Chương 8: BỆNH THỦY SẢN – CÁCH PHÒNG TRỊ 8.1 Ý nghĩa việc phịng trị bệnh cá, tơm 81 8.2 Điều kiện phát sinh đường truyền bệnh 81 8.2.1 Điều kiện phát sinh bệnh 81 8.2.2 Các đường truyền bệnh 82 8.3 Nguyên tắc biện pháp phịng trị bệnh cho cá, tơm 8.3.1 Phịng bệnh 82 82 8.3.1.1 Nguyên tắc chung 82 8.3.1.2 Một số biện pháp cụ thể 83 8.3.2 Trị bệnh 86 8.3.2.1 Chẩn đoán bệnh 86 8.3.2.2 Một số biện pháp cụ thể điều trị bệnh tơm cá 86 8.4 Tình hình sử dụng kháng sinh ni trồng thủy sản 87 8.4.1 Khái niệm kháng sinh 87 8.4.2 Nguyên tắc dùng kháng sinh 87 8.5 Vấn đề sử dụng chế phẩm vi sinh nuôi thuỷ sản 88 8.5.1 Khái niệm chế phẩm vi sinh 88 8.5.2 Công dụng chế phẩm vi sinh 88 8.5.3 Những vấn đề cần lưu ý sử dụng chế phẩm vi sinh 89 8.6 Một số bệnh thường gặp cá, tôm nuôi 90 8.6.1 Bệnh không truyền nhiễm 90 8.6.1.1 Bệnh môi trường 90 8.6.1.2 Những bệnh dinh dưỡng 91 8.6.2 Một số Bệnh truyền nhiễm thường gặp cá tôm nuôi Việt Nam 91 8.6.2.1 Bệnh ký sinh trùng 91 8.6.2.2 Bệnh Vi khuẩn 94 8.6.2.3 Bệnh Virus 96 8.6.2.4 Bệnh nấm thủy mi 97 Chương 9: THU HOẠCH, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM THỦY SẢN 9.1 Thu hoạch tôm, cá 99 9.1.1 Thu hoạch tôm, cá 99 9.1.2 Thu hoạch tôm, cá thịt 99 9.1.3 Phương pháp thu hoạch 99 9.1.3.1 Phương pháp đánh tỉa thả bù 99 9.1.3.2 Phương pháp thu hoạch toàn 100 9.2 Vận chuyển tôm, cá 100 9.2.1 Vận chuyển tôm, cá 100 9.2.2 Vận chuyển tôm, cá thịt 100 9.2.2.1 Vận chuyển sống động vật thủy sản 101 9.2.2.2 Vận chuyển động vật thủy sản tươi 101 9.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến đời sống cá tôm vận chuyển 101 9.2.3.1 Nhiệt độ 101 9.2.3.2 Khí Cacbonic (CO2) 101 9.2.3.3 Độ tiêu hao oxy 102 9.2.3.4 Khí amoniac 102 9.2.3.5 Độ pH nước 102 9.2.3.6 Sự cọ xát gây chấn thương cá tôm 102 9.2.3.7 Tôm cá no mang da bị bùn đất bám 102 9.2.3.8 Tơm cá tình trạng đầu 102 9.2.3.9 Cá vừa đánh bắt sông, suối, hồ chứa 102 9.2.3.10 Ảnh hưởng áp suất 102 9.2.4 Công thức tính vận chuyển cá tơm dụng cụ kín 9.3 Bảo quản sản phẩm thủy sản 102 103 9.3.1 Bảo quản lạnh (nhiệt độ thấp) 103 9.3.2 Bảo quản lạnh hóa chất 105 9.3.3 Bảo quản muối ăn 105 9.3.4 Sấy khô 105 9.3.5 Xông khói 106 9.4 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu động vật thủy sản 106 9.4.1.Các hạng mục kiểm tra phẩm chất 106 9.4.2 Phương pháp kiểm tra độ tươi nguyên liệu 107 9.5 Giới thiệu sản phẩm chế biến từ động vật thủy sản 109 Chương 10: NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG Ở NƯỚC TA 10.1 Tiềm nguồn lợi 110 10.1.1 Nguồn lợi thủy sản nước 110 10.1.2 Nguồn lợi hải sản 110 10.2 Sự suy giảm nguồn lợi thủy sản nước ta 111 10.3 Những nguyên nhân làm giảm nguồn lợi thủy sản 112 10.3.1 Nguồn lợi giảm sút chết tự nhiên 112 10.3.2 Nguồn lợi giảm sút tác động người 112 10.4 Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 10.4.1 Khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa tự nhiên 10.4.1.1 Khai thác hợp lý 113 113 114 10.4.1.2 Một số biện pháp để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có hiệu 114 10.4.2 Chống nhiễm bẩn bảo vệ môi trường sống đối tượng thủy sản 118 10.4.2.1 Chống nhiễm bẩn 118 10.4.2.2 Bảo vệ môi trường sống đối tượng thủy sản 118 10.5 Sơ lược tình hình khơi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản nước ta 119 DANH SÁCH BẢNG Bảng số Tựa Bảng Trang Các đối tượng ni Cơ cấu sản lượng thuỷ sản nuôi theo vùng miền 11 Giá trị hệ số K theo nhiệt độ nước 103 Tỷ lệ pha trộn nước đá muối 104 Chỉ tiêu cảm quan sản phẩm cá basa 107 Chỉ tiêu hoá học cá basa 108 Chỉ tiêu vi sinh cá basa 108 Các nước có sản lượng khai thác thủy sản cao 112 ™ Phương pháp hóa học Phương pháp vào lượng chất phân giải phân hủy nguyên liệu sau chết để kiểm tra độ tươi chúng - Kiểm tra amoniac: cá nước cịn tươi lượng NH3 nhỏ 15ppm, tương đối tốt 20ppm, thối rữa 40ppm Đối với cá biển tươi lượng NH3 12ppm, tương đối tốt 20ppm, thối rữa 35ppm Các số liệu tương đối - Kiểm tra số pH: độ pH cá nói chung vào khoảng 6-7 cá chết pH có thay đổi Theo tiêu chuẩn cá tươi pH từ 6,2-6,8; cá bắt đầu thối (còn ăn được) pH từ 6,8-7,5; cá thối rữa biến chất pH lớn 7,5 Bảng 6: Chỉ tiêu hoá học cá basa Tên tiêu Mức Hàm lượng tổng số Nitơ bazơ bay hơi, tính số mg 100g 25 sản phẩm, không lớn Hàm lượng Borat, tính số mg 1kg sản phẩm Không cho phép Dư lượng kháng sinh, tính số mg 1kg sản phẩm Khơng cho phép Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, tính số mg 1kg sản phẩm ™ Phương pháp vật lý Phương pháp vào kết cấu tính đàn hồi thịt cá, độ nhớt nước thịt cá, sức căng mặt sức ma sát nội tổ chức thịt cá để xác định độ tươi cá Botta (1991) sử dụng máy đo nhỏ đo mức độ đâm xuyên qua mẫu vật dạng cầm tay để đo độ độ đàn hồi cá tuyết phile Mỗi thử nghiệm 2-3 phút, cho kết phù hợp với phương pháp khác ™ Phương pháp vi sinh vật Phương dựa nguyên tắc mức độ thối rữa tỷ lệ thuận với số lượng vi sinh vật nguyên liệu Trong 1gram thịt cá lượng vi khuẩn 105 cá tươi; từ 105-106 thời kỳ bắt đầu thối 106 thối rữa Khi kiểm tra chất lượng nguyên liệu cần kiểm tra loại sau đây: Tổng số vi sinh vật, loại vi sinh vật gây bệnh, loại gây độc, loại Coli,… Bảng 7: Chỉ tiêu vi sinh cá basa Tên tiêu Tổng số vi sinh vật hiếu khí, tính số khuẩn lạc 1g sản phẩm, khơng lớn Tổng số Coliforms, tính số khuẩn lạc 1g sản phẩm, không lớn Staphylococcus aureus, tính số khuẩn lạc 1g sản phẩm, khơng lớn Escherichia coli, tính số khuẩn lạc 1g sản phẩm Salmonella, tính số khuẩn lạc 25g sản phẩm Vibrio cholera, tính số khuẩn lạc 25g sản phẩm Mức 1.000.000 200 100 Không cho phép Không cho phép 108 9.5 Giới thiệu sản phẩm chế biến từ động vật thủy sản - Sản phẩm lạnh đông: cá phi lê, tôm, cua, mực, … - Sản phẩm khô: khô cá, khô mực, tôm khô, bào ngư, vây cá, … - Sản phẩm đóng hộp: cá sốt cà, cá ngâm dầu, cá ngâm muối, … - Sản phẩm xúc xích, lạp xưởng, surimi - Sản phẩm nước mắm, mắm Hình 52: Một số sản phẩm chế biến từ động vật thủy sản 109 Chương 10 NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG Ở NƯỚC TA 10.1 Tiềm nguồn lợi 10.1.1 Nguồn lợi thủy sản nước Theo thống kê Việt Nam có 544 lồi cá nước thuộc 18 bộ, 57 họ 228 giống Trong họ cá Chép có tới 228 lồi, chiếm 41,9% tổng số loài Trong số loài cá nước nội địa, thống kê 97 loài cá kinh tế nằm 23 họ Trong loài cá kinh tế, phân biệt thành nhóm có giá trị sử dụng khác như: - Nhóm cá ni lấy thịt: có tới 46 lồi dịng cá ni Các lồi cá ni lấy thịt chủ yếu gồm loài cá ăn thực vật, ăn động vật, ăn tạp, ăn mùn bã động vật, ăn chất vẫn,… - Nhóm cá ni làm cảnh: tổng số lồi cá cảnh biết gồm có 151 lồi Trong có 118 lồi ni làm cảnh Về nguồn gốc, có 116 lồi cá cảnh địa 35 lồi cá nhập nội - Nhóm cá tự nhiên: Nhóm cá khai thác tự nhiên sông, suối, hồ, ruộng, ao bao gồm nhiều thành phần: lồi cá biển di cư vào sơng nội địa hàng năm để sinh sản (Mòi, Cháy, Lành Canh); lồi cá phổ biến hạ lưu sơng lớn vùng đồng (Chày, Vền Ngạnh, Mương, Thiều,…) Và loài cá phổ biến ao, hồ, ruộng trũng (Rơ, Sặc, Chạch, Lóc,…) Ngồi cá, giáp xác nhuyễn thể nguồn lợi quý nước ta Trong số giáp xác nhuyễn thể nước dùng làm thức ăn hàng ngày nhân dân, đứng đầu phải kể đến tôm (Macrobrachium nipponense), cua đồng (Somanniathelphusa sinensis), Trai, Hến, Ốc Nhồi,… phổ biến thuỷ vực miền Bắc Việt Nam Miền Nam có tơm xanh (Macrobrachium rosenbergii), tép bạc (M equidens), Sò Huyết, Nghêu Lụa,… Giun nhiều tơ, loài động vật làm thức ăn cho cá, tôm nước ta đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi thuỷ sản 10.1.2 Nguồn lợi hải sản Biển Việt Nam có 2.000 lồi cá, có 130 lồi có giá trị kinh tế Các loài cá thường gặp chủ yếu cá nục, cá trích, cá mối, cá hồng, cá phèn, cá hố, cá thu, cá bạc má, cá trác,… Về tơm, có 225 lồi tơm thuộc 68 giống 21 họ, họ tơm He (Penaeidae) họ có số lượng lồi đơng (77 lồi) Các lồi tơm biển có giá trị kinh tế Việt Nam tôm bạc (P.merguiensis), tôm thẻ trắng (P.indicus), tôm thẻ (P semisulcatus), tôm sú (P.monodon), tôm he Nhật Bản (P japonicus), tôm nương (P.chinensis), … Ngồi họ tơm he cịn có họ tơm khác có giá trị kinh tế họ tơm Hùm Nephropidae (4 lồi), họ tơm hùm Palinuridae (9 lồi), ho tơm Vỗ Scyllaridae (5 lồi) 110 Động vật thân mềm: khai thác nguồn lợi hải sản, động vật thân mềm đứng thứ hai sau cá, đối tượng hai mảnh vỏ phổ biến nhất: só huyết, vẹm vỏ xanh, trai ngọc, trai ngọc mơi vàng, điệp, hấu, vọp,… 10.2 Sự suy giảm nguồn lợi thủy sản nước ta Việt Nam nước khu vực Đơng Nam Á có tiềm thủy sản lớn nên thủy sản xác định ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Tuy nhiên cần khẳng định nguồn lợi thủy sản vô tận, khai thác không đôi với bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi bị khánh kiệt Thực tế Việt Nam, qua số liệu thống kê cho thấy nguồn lợi thuỷ sản đà giảm thành phần loài lẫn suất sản lượng ™ Thành phần loài Nhiều loài cá giảm sút nhanh chóng số lượng, có nguy bị tiêu diệt Sách đỏ Việt Nam cho biết có 57 lồi thuộc 41 giống, 17 họ bị đe dọa khan (Nguyễn Văn Hảo, 1997) ™ Sản lượng suất cá khai thác giảm Theo Bộ Thủy Sản (1995) sản lượng cá khai thác tự nhiên miền Bắc: Từ 1981 – 1986: 91.510 tấn/năm 1990 – 1991: 65.000 – 70.000 tấn/ năm 1994 – 1995: 50.000 – 60.000 tấn/năm Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long sản lượng cá nước khai thác năm 1970 85.000 tấn, đến năm 1990 66.000 Theo ngư dân sơng Tiền sơng Hậu sản lượng cá khai thác 1/2 so với 15 năm trước (Bộ Thủy Sản, 1996) Trong giảm sút đó, đặc biệt lưu ý sản lượng khai thác nhiều lồi cá q (cá Chình, Chiên, Lăng, Hô, Anh Vũ…) Do khai thác mức thời gian qua làm cho nhiều lồi cá có tập tính di cư từ biển vào sông sinh sản bị giảm sút sản lượng Ví dụ cá Mịi năm 1964 356,5 tấn, năm 1965 107,6 tấn, năm 1966 68 tấn, năm 1967 59,09 tấn, năm 1979 10 (Hồ Thế Ân, 1979) Cá cháy có sản lượng giảm sút Tại sơng Hồng năm 1962 thu 21 tấn, năm 1964 10,7 Gần sơng Hồng khơng cịn bắt cá Cháy Sản lượng khai thác tôm (M.nipponense) tự nhiên Hồ Tây - Hà Nội năm 60 đạt 30-50 tấn/năm, năm 80 trở 1/4 so với trước Động vật thân mềm gần giảm dần khai thác mức ô nhiễm mơi trường, nhiều lồi phải đưa vào sách đỏ mức nguy cấp Tại An Giang, sản lượng khai thác thủy sản nước giảm sút rõ rệt Ví dụ: lượng cá Linh khai thác vào mùa lũ, lượng cá đồng tự nhiên khơng cịn nhiều Lượng cá kinh tế tham gia ngược dòng từ hạ lưu, trung lưu lên vùng thượng lưu đẻ trứng giảm sút (Mè Trắng, Trôi Ta, Trắm Đen, Cháy, Mịi…) Vì mà sản lượng cá bột vớt sông giảm sút rõ Trong quần đàn cá tham gia sinh sản tự nhiên, tỷ lệ cá lớn tuổi dần so với cá tuổi 111 10.3 Những nguyên nhân làm giảm nguồn lợi thủy sản Có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng tới nguồn lợi thủy sản Song, nghiên cứu thực tiễn, có hai nguyên nhân chủ yếu sau: 10.3.1 Nguồn lợi giảm sút chết tự nhiên (ảnh hưởng thời tiết xấu) Đối với nước ta, ảnh hưởng thời tiết xấu như: nhiệt độ dao động lớn, chế độ thủy văn vùng ven bờ không ổn định, bão lớn, gió mùa Đơng Bắc làm ảnh hưởng đến thời kỳ sinh sản, sinh trưởng loài thủy sản, cá nhỏ làm mồi cho cá lớn,… Đó nguyên nhân góp phần làm giảm bớt nguồn lợi Tuy nhiên suy giảm không nhiều, chiếm – 10% 10.3.2 Nguồn lợi giảm sút tác động người Hiện nay, nguồn lợi thủy sản đại dương lẫn nội địa phải chịu đựng áp lực lớn người, nhiều vượt sức chịu đựng chúng Những áp lực đè nặng lên nguồn lợi thủy sản chủ yếu là: - Năng lực khai thác tăng lên nhanh đạt tới mức lớn, sản lượng khai thác vượt xa mức cho phép làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi nhiều lồi cá kinh tế quan trọng, làm chúng dần khả tự tái tạo quần đàn Trong đa số quốc gia cơng nghiệp có nghề cá phát triển giảm sảm sản lượng khai thác quốc gia phát triển có nước ta lại tăng nhanh sản lượng So với nước phát triển, Việt Nam quốc gia có sản lượng thuỷ sản khai thác đứng hàng thứ sáu Sau nước có sản lượng khai thác hải sản tăng nhanh thập kỷ qua Bảng 8: Các nước có sản lượng khai thác thủy sản cao (triệu tấn) Nước 1991 1995 2000 Trung Quốc 5,9 11 14,7 Pêru 6,8 8,8 10,6 Inđônêxia 2,5 3,1 3,8 Thái Lan 2,4 2,7 2,8 Ấn Ðộ 2,3 2,6 2,7 Việt Nam 0,7 0,9 1,2 Malaixia 0,9 1,1 1,3 Mianma 0,6 0,7 0,9 - Nghề khai thác không quản lý, thấy lợi ích trước mắt, nhiều hành vi tàn phá nguồn lợi không ngăn chặn khiến cho nguồn lợi ven bờ bị cạn kiệt nhanh chóng 112 + Khai thác mức vi phạm nghiêm trọng luật bảo vệ nguồn lợi: dùng điện, chất nổ, bắt cá nhỏ, bắt mức cá thành thục bãi đẻ, dùng hóa chất, thực vật có chất độc, … + Nhiều bãi đẻ tự nhiên cá bị hủy đắp đập ngăn sông, xây dựng hồ chứa: bãi đẻ Cá Mòi, Cá Cháy, Cá Mè Trắng, Cá Trắm Đen… bị sau hình thành hồ Thác Bà, Hịa Bình Các bãi đẻ Cá Chiên Cốc Lâm (Lào Cai), Mè Trắng Bách Lâm (Yên Bái)… bị - Dân số tăng nhanh cộng thêm nhu cầu thuỷ sản tăng nhanh sức ép lớn lên nguồn lợi thuỷ sản, bên cạnh tiến bảo quản chế biến, vận tải hàng thuỷ sản, nhu cầu cao tính hiếu kỳ số sản phẩm đặc sản nhiều thị trường sức ép lớn lên nguồn lợi thuỷ sản - Việc sử dụng nguồn nước không hợp lý, nạn ô nhiễm môi trường lan tràn góp phần làm giảm sút nhanh nguồn lợi thuỷ sản Nạn ô nhiễm nước đe dọa nghiêm trọng sống loài thuỷ sản Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải ngày đêm đổ vào vùng nước nội địa, vùng nước ven bờ đại dương mối hiểm họa to lớn cho sống thuỷ sản Ô nhiễm dầu mỏ tai nạn tàu chở dầu, khai thác dầu khí gây tổn thất to lớn hủy diệt nhiều loài thuỷ sản vùng biển Ðiều đáng lo ngại mối hiểm nguy chưa ngăn chặn mà ngược lại có xu hướng gia tăng - Hiện tượng phá rừng: ảnh hưởng dòng chảy vào mùa lũ làm tăng độ đục, tượng xói mịn… ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng, thành thục sinh sản cá Đồng Bằng Sông Cửu Long, tượng chặt phá rừng, hỏa hoạn rừng tràm, đắp bờ giữ nước rừng… ảnh hưởng đến nguồn lợi cá đồng rừng tràm - Ảnh hưởng thủy lợi nông nghiệp tới nguồn lợi cá + Nhiều diện tích ruộng trũng cải tạo, nhiều ruộng trũng trước quanh năm có nước cịn theo chu kỳ + Các cơng trình đắp đê ngăn lũ Rõ ràng cường độ khai thác tăng nhanh, ngư trường mở rộng, đối tượng khai thác mở rộng, sản lượng khai thác cá biển lại dậm chân chỗ có xu hướng xuống Ðây chứng xác đáng để nhận định số phận nguy cấp loài cá kinh tế đối tượng khai thác chủ yếu, nguồn thực phẩm quan trọng người tương lai 10.4 Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản phải thực song song thật tốt hai nội dung sau: thứ khai thác hợp lý đôi với bảo vệ nguồn lợi có quản lý Nhà Nước, thứ hai phải có biện pháp chống nhiểm bẩn thủy vực nước 10.4.1 Khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa tự nhiên Việc khai thác đánh bắt thủy sản tự nhiên Việt Nam coi tới mức báo động, số đối tượng coi mức Vì phương hướng khai thác nguồn lợi tự nhiên phải dựa sở kết điều tra nghiên cứu kinh nghiệm có hồn chỉnh thêm thời gian tới, tạo thêm sở vật chất kỹ thuật như: kiểm soát chặt chẽ việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên, bên cạnh cần tạo giống để gây nuôi tự nhiên tất diện tích mặt nước 113 có, sử dụng hợp lý nguồn thức ăn tự nhiên đồng thời có kiểm sốt quy hoạch chặt chẽ phát triển nghề ni thuỷ sản, vùng ven biển 10.4.1.1 Khai thác hợp lý - Ðối với nguồn lợi khai thác hoàn toàn cần giảm sản lượng khai thác nhiều tốt, đặc biệt loài kinh tế cho sản lượng cao có nhu cầu cao Tiến hành biện pháp quản lý nghề khai thác, đưa nghề khai thác vào đường phát triển bền vững có trách nhiệm - Ðối với nguồn lợi khai thác, cịn nhiều khả tăng sản lượng nguồn lợi khai thác mức độ vừa phải, cịn khả trì tăng sản lượng phải tiến hành nghiên cứu khoa học nguồn lợi Cần đánh giá phần nguồn lợi cho phép khai thác cho khu vực hay vùng biển, sở xây dựng kế hoạch dài hạn hay ngắn hạn phát triển khai thác hợp lý, bền vững - Ðối với phần nguồn lợi bị khai thác vượt qua giới hạn cho phép cạn kiệt nguồn lợi bị hoàn tồn cạn kiệt, khó có khả tự tái tạo, phải khôi phục, cần chấm dứt hoạt động khai thác, thi hành biện pháp khôi phục, tái tạo lại quần đàn bị cạn kiệt, quản lý tốt hoạt động gây tổn hại cho thuỷ sản, tạo điều kiện tối ưu nhiều mặt cho tái tạo nguồn lợi diễn bình thường 10.4.1.2 Một số biện pháp để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có hiệu ™ Cắt giảm sản lượng khai thác nhiều tốt Trên giới biện pháp nhiều nước áp dụng xác định mang lại kết nhanh chóng Tuy nhiên, thực biện pháp khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải có tâm cao nhiều biện pháp thực thi cách phù hợp Ðể cắt giảm sản lượng khai thác, thường có việc làm ¾ Ngừng hẳn khai thác thời hạn quy định Nhiều nước Trung Quốc, Pêru, Chi Lê, Campuchia, Thái Lan thực ngừng hẳn việc khai thác vùng vào thời gian sinh sản rộ đàn cá kinh tế, điển hình Campuchia cấm khai thác cá từ tháng đến tháng 9al, vi phạm bị pháp luật truy cứu Kết thu khả quan Ở nước ta, việc cấm khai thác cá mùa sinh sản chưa thực hiện, biện pháp chế tài Chính mà việc khai thác diễn cách tràn lan mùa cá di cư sinh sản ¾ Hiện đại hoá hạm tàu khai thác cá Ðể bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hạn chế đà cạn kiệt cần có sách đại hố hạm tàu cá gồm nội dung như: Loại bỏ hoàn toàn tàu nhỏ, cũ, nát, hành nghề ven bờ mang tính tàn phá nguồn lợi, khuyến khích việc đóng tàu cá hoạt động xa bờ, phạt nặng chủ tàu cá vi phạm quy định chặt chẽ đăng kiểm, hành vi vi phạm khác Tiến hành đăng ký lực lượng lao động đánh cá chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp Quản lý nghề nghiệp phương tiện đánh bắt Tuy nhiên công tác tiến hành vùng biển, chưa tiến hành vùng nước nội địa Mặt khác, hiệu lực quản lý phương tiện đánh bắt cịn ít, khoảng 75 – 80% Ngoài cần qui định cụ thể để tàu cá muốn hoạt động đánh bắt biển phải có ba loại giấy: 1/ Giấy đăng kiểm tàu cá; 2/ Giấy phép hành nghề; 3/ Bằng thuyền trưởng 114 Biện pháp nhiều nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản,… áp dụng có kết khả quan ¾ Quy định hạn ngạch khai thác (quota) kiểm tra nghiêm ngặt việc thực Biện pháp nhiều nước thực có kết quả, nước ta cần bước đưa vào sử dụng quy định Tuy nhiên, để làm việc địi hỏi tốn nhiều thời gian cơng sức, kinh phí Để đưa hạn ngạch sản lượng đắn có tác dụng bảo vệ nguồn lợi, tái tạo phát triển nguồn lợi phải hồn tồn dựa vào kết nghiên cứu, điều tra, đánh giá trạng nguồn lợi hệ thống thống kê sản lượng khai thác phải có độ tin cậy cao Hạn ngạch khai thác thường quy định cho tàu cá, địa phương, vùng biển, theo tổng sản lượng theo sản lượng đối tượng chủ yếu Hạn ngạch khai thác quy định theo mùa vụ năm tùy theo điều kiện cụ thể thời gian sinh sản thời gian đàn cá trưởng thành di cư đến ngư trường khai thác Ðối với loài quản lý đặc biệt cá Voi, cá Ngừ Vây Xanh hạn ngạch khai thác quy định đến cá thể ¾ Cấm nghề khai thác tàn phá nguồn lợi, cải tiến công cụ khai thác Việc cấm nghề khai thác mang tính chất tàn phá nguồn lợi nhiều nước Indonexia, Trung Quốc,Thái Lan áp dụng rộng rãi mang lại hiệu nhanh chóng Ở Việt Nam, cách năm, quyền tỉnh Kiên Giang thị cấm hẳn số nghề ven bờ huỷ diệt nguồn lợi (te, xiệc, vó, xăm) Tuy nhiên, giải pháp không đồng nên kết cịn hạn chế Ði đơi với việc cấm số nghề khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi, chuyên gia trọng tới khâu cải tiến lưới để nâng cao tính chọn lọc cơng cụ, giải phóng cá khỏi lưới Trong thời gian gần đây, thiết bị giải phóng cá khỏi lưới kéo áp dụng rộng rãi nước Tây Âu, Bắc Mỹ Thiết bị không phức tạp, lắp phần thân lưới đoạn cuối trước túi lưới (đụt lưới kéo) Nhờ thiết bị này, cá ngồi trước bị dồn vào túi lưới Thiết bị số nước Nauy, Ðan Mạch, Pháp chế tạo có hiệu cao Số cá khỏi lưới kéo đạt tới 30%, kỹ thuật video nước cho biết có khả 70% cá giải phóng khỏi lưới nhờ thiết bị Ở nước ta cần nghiên cứu thêm kỹ thuật tiên tiến khai thác để bảo vệ nguồn lợi Việc mở rộng mắt lưới túi lưới kéo nhiều nước áp dụng Tuy nhiên, điều có kết ngư dân tự giác thực việc tra kiểm tra xử phạt phải thật nghiêm ™ Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững Ðây biện pháp quan trọng mang lại hiệu lớn nhanh chóng việc giảm áp lực cho nghề khai thác, tái tạo trì phát triển nguồn lợi, đặc biệt đối tượng có giá trị kinh tế cao Hiện sản lượng khai thác chững lại có xu hướng giảm nhẹ, tổng sản lượng giới tăng nhờ vào nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh thập kỷ vừa qua Các dự báo cho biết, tới năm 2030, sản lượng nuôi trồng sản lượng khai thác tự nhiên tới năm 2050 vượt lên nguồn cung cấp thuỷ sản chủ yếu cho nhân loại 115 Ở khu vực Ðông Nam Á, nghề nuôi cá măng biển (Chanos chanos) Indonexia Philippin đáng ý Sản lượng nuôi cá Măng quốc gia chiếm áp đảo sản lượng khai thác thay hoàn toàn việc khai thác tự nhiên Sản xuất nhân tạo giống có chất lượng cao số loài quý cạn kiệt để thả vào biển vùng nước, góp phần nhanh chóng khơi phục lại quần đàn chúng tự nhiên thực nhiều nước Riêng nước ta, nhiều địa phương chủ động thả tôm sú giống biển để khôi phục lại quần đàn làm sở cho đàn tôm sú bố mẹ phục vụ cho nhu cầu sản xuất tôm sú giống ngày cao Để phát triển nghề nuôi thủy sản nước ta hướng, đạt kết mong muốn cần tiến hành: - Quy hoạch tổng thể nghề nuôi thủy sản nước, vùng sinh thái, loại hình vực nước đối tượng ni trồng có giá trị xuất Những định hướng lớn nuôi trồng tăng nhanh sản lượng nuôi để giảm sản lượng khai thác vùng ven biển mà bảo đảm nhu cầu thủy sản ngày tăng - Xây dựng trung tâm giống quốc gia, hệ thống trạm trại tỉnh đảm bảo cho việc giữ giống sản xuất giống tốt, phục vụ cho nghề nuôi ngày phát triển - Đẩy mạnh việc áp dụng tiến kỹ thuật, đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ Phát triển nuôi trồng phù hợp với vùng nước, vùng sinh thái Đồng thời đổi chế tổ chức, cụ thể hóa hướng dẫn thi hành chủ trương sách phát triển ni trồng thủy sản Có sách ưu tiên đặc biệt cho vùng khó khăn Cung ứng thiết bị vật tư phục vụ nuôi trồng, ưu tiên cho đối tượng có giá trị xuất Đẩy mạnh công tác khuyến ngư, ứng dụng kỹ thuật nuôi đối tượng có giá trị kinh tế cao nước du nhập từ nước ngồi - Về phịng chống dịch bệnh cần tuân thủ vấn đề sau: + Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng giống, đảm bảo giống khỏe mạnh không mang mầm bệnh + Tuân thủ quy trình xây dựng ao, tẩy dọn ao phòng bệnh cho cá Thực biện pháp kỹ thuật (mật độ thả, mùa vụ, cho ăn…) Thường xuyên theo dõi diễn biến môi trường ảnh hưởng đến vật nuôi + Khi phát cá, tôm mắc bệnh phải nuôi cách li để theo dõi, không xuất bán đối tượng bị nhiễm bệnh không để nước thải chưa xử lý vào môi trường nước + Quản lý chặt chẽ thuốc thủy sản sản xuất, kinh doanh, phòng trị bệnh, xuất nhập ™ Gìn giữ phát triển nguồn gen cá quý hiếm, xây dựng ngân hàng gen loài thuỷ sản, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn biển xây dựng sở liệu thông tin chúng Phương hướng áp dụng nhiều nước giới kết khả quan Chỉ sau thời gian không lâu, nhiều khu bảo tồn thiên nhiên khu bảo tồn biển xây dựng rộng khắp vùng biển giới Tại đây, nguồn gen quý bảo vệ, có điều kiện thuận lợi để loài thuỷ sản tự tái tạo phát triển bền vững ™ Xuất phát hành rộng rãi Sách Ðỏ thuỷ sản Ðây phương hướng tiến hành từ lâu nhiều quốc gia kết 116 tốt Sách Ðỏ loài thuỷ sản xuất thường xuyên nước giới với số lượng lớn thường trợ cấp giá để đơng đảo nhân dân có khả tiếp cận Việc xuất Sách Ðỏ cần thường xuyên liên tục ™ Xây dựng hệ thống tổ chức tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hệ thống tổ chức bảo vệ nguồn lợi thủy sản sở hành việc đăng kiểm tàu thuyền ngư cụ khai thác Hiện nước ta Trung Ương có Bộ Thủy Sản, tỉnh có sở Thủy sản, Chi cục Thủy sản Hệ thống tra chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi thủy sản tiến hành nước để thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra xử lý vụ việc vi phạm bảo vệ nguồn lợi thủy sản sở luật pháp ban hành Lực lượng tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản đào tạo có hệ thống trang bị đồng phục, phù hiệu thống nước Tuy nhiên công tác bảo vệ nguồn lợi nhiều tồn tại: hệ thống tổ chức chưa hoàn thiện, lực lượng tham gia chưa đáp ứng yêu cầu, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước cịn bng lỏng, hiệu lực pháp luật bảo vệ nguồn lợi hạn chế ™ Hệ thống văn pháp qui bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Trên giới nước có nghề cá, nước có nghề cá phát triển xây dựng đạo luật, văn pháp quy quản lý nguồn lợi môi trường Những nội dung chủ yếu văn luật, luật đề cập: bảo vệ cá giống loài động vật quý hiếm, khu vực thời gian cấm khai thác thường xuyên tạm thời, ngư cụ phương pháp cấm, nguyên tắc khai thác điều chỉnh khai thác để sử dụng hợp lý nguồn lợi, hóa cá động thực vật khác để làm giàu thủy vực, chống nhiễm bẩn nguồn nước nghề cá, quy định khai thác, bảo vệ nguồn lợi môi trường sống loài thủy sản - Đối với nước ta Nhà nước quan tâm đạo xây dựng văn pháp lệnh quy pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hệ thống văn ban hành phát huy tác dụng việc quản lý về: + Mơi trường sống lồi thủy sản vùng sinh thái có liên quan + Sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản + Quản lý phương tiện, nghề nghiệp phương pháp đánh bắt nước hợp tác với nước + Quản lý việc ni trồng phịng trừ dịch bệnh loài thủy sản + Ban hành hệ thống tổ chức, hệ thống tra hành vi vi phạm mức phạt Tuy nhiên, văn chưa hoàn chỉnh, ban hành chậm, chưa đồng bộ, làm cho việc thi hành lúng túng, kẻ hở thực Một số quy định thiếu sở khoa học chưa nắm nguồn lợi Việc thực thi văn pháp quy chưa cac, ngư dân trình độ dân trí thấp, lại đánh cá lưu động nên hiểu biết pháp luật ít, ngành cấp nội địa cịn tham gia thực Để giải tồn cần sớm xây dựng luật bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản văn luật ™ Thực thi nghiêm chỉnh công ước, hiệp định quốc tế khu vực 117 khôi phục phát triển nguồn lợi, cấm khai thác loài quy định, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực Quốc tế có nhiều cơng ước, hiệp ước, hiệp định bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản Thí dụ, cơng ước bảo vệ cá Voi cá Heo; công ước cá Ngừ; hiệp định cá Tuyết Ðại Tây Dương; hiệp định cá Hồi Bắc Thái Bình Dương; cơng ước quốc tế Rùa biển nhiều văn khác có liên quan Chúng ta cần liên kết hợp tác tuân thủ theo qui định chung quốc tế việc bảo vệ loài thuỷ sản quý Nhìn chung, việc thực quy định nhiều nước thực nghiêm chỉnh, góp phần to lớn vào bảo vệ nhiều lồi thuỷ sản khỏi bị tiêu diệt, khôi phục phát triển nguồn lợi nhiều lồi có giá trị kinh tế Tuy nhiên, nhiều nước đến bất chấp quy định, ngang nhiên vi phạm quy định gây bất bình dư luận, ảnh hưởng lớn tới nguồn lợi thuỷ sản Việc tiếp tục săn bắt Cá Voi, Cá Heo, Rùa Biển, Thú Biển, Cá Mập diễn với quy mơ lớn mang tính huỷ diệt Bảo vệ, khôi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản mang tính tồn cầu, quốc gia hay nhóm quốc gia khó thực thành cơng Cần phải có nỗ lực tồn cầu, hợp tác sâu rộng, trao đổi thông tin phải thường xuyên, liên tục Chỉ có hợp tác quốc tế chặt chẽ huy động sức mạnh tổng hợp thực thành công mục tiêu đề 10.4.2 Chống nhiễm bẩn bảo vệ môi trường sống đối tượng thủy sản 10.4.2.1 Chống nhiễm bẩn Nhằm hạn chế tác động xấu đến mơi trường sống lồi động vật thủy sinh tác động việc nhiễm bẩn môi trường nước, cần thực số biện pháp sau đây: - Trồng lại rừng khu vực giữ nước đầu nguồn - Xây dựng đường di cư cho cá đẻ - Thành lập nhà máy lọc nước thải có chất độc phương pháp vật lý, hóa học, sinh học - Đề qui định hoạt động kinh tế bắt buộc nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp phải có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn để tránh ảnh hưởng xấu đến môi trường nước, đến đời sống động vật thủy sinh 10.4.2.2 Bảo vệ môi trường sống đối tượng thủy sản Bảo vệ bền vững môi trường nước cửa sơng ven biển u cầu thiết có liên quan đến phát triển nguồn lợi cá, tôm Ở nước ta nhiều khu công nghiệp thải chất thải sông, vùng cửa sông ven biển Ngay số hồ chứa có tượng nước bị nhiễm bẩn, ảnh hưởng đến vùng có bãi đẻ, vùng vỗ béo, sinh sống bình thường, tồn vong nhiều loài cá thủy sản có giá trị khác Để bảo vệ mơi trường sống cá cần thiết có giải pháp sau: - Phương tiện giao thơng vận tải, thăm dị, khai thác dầu khí tàu thuyền đánh cá, … không để chất cặn bã dầu, mỡ, nước la canh chất sinh hoạt có độc tố ảnh hưởng tới môi trường nước 118 - Các khu công nghiệp cần giám sát chặt chẽ hệ thống xử lý nước trước thải sông hồ, cần xem xét ảnh hưởng chất thải đến môi trường xung quanh Các nguồn có ảnh hưởng lớn, thiết phải xây dựng lại cơng trình xử lý nước thải trước đổ vào vùng nước - Các khu đô thị cần lưu tâm đến việc xử lý nước thải trước đổ sông hồ - Ngăn cấm dùng chất độc để đánh bắt cá Khi sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ cần quy định chặt chẽ Nghiêm cấm việc thải loại thuốc độc tố tồn đọng thuốc trừ sâu, trừ cỏ, phân bón hóa học xuống vùng nước Tăng cường sử dụng thiên địch để chống sâu bệnh giảm bớt ô nhiễm, gây độc cho thủy sinh vật người - Chống việc phá rừng đầu nguồn, rừng ngập mước, rừng ngập mặn Không phá rừng làm rẫy, nuôi tôm, khai thác gỗ trái phép, khuyến khích trồng thêm rừng để đảm bảo cân hệ sinh thái - Việc khai thác mỏ cần đặc biệt ý việc thải chất vùng nước bãi đẻ cá - Nuôi cá vùng nước thải biện pháp quan trọng hữu hiệu giúp môi trường bền vững 10.5 Sơ lược tình hình khơi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản nước ta - Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đời từ sớm thể quan tâm to lớn Chính phủ nhân dân ta với việc bảo vệ, khôi phục phát triển nguồn lợi Chúng ta có hệ thống quan bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản từ Trung ương đến địa phương, có hệ thống Viện nghiên cứu chuyên ngành dành nhiều đề tài vấn đề nguồn lợi thuỷ sản - Chúng ta có nhiều dự án từ quốc tế, từ nước nghiên cứu, thăm dò, khôi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Chúng ta thực chương trình lớn khai thác xa bờ, gần chương trình Rùa Biển liên quan chặt chẽ tới công tác khôi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Chúng ta đẩy mạnh phát triển nuôi trồng hải sản đặc biệt ni lồi có giá trị cao phục vụ xuất Thành công việc sản xuất nhân tạo lồi tơm có giá trị cao, cá Giị, cá Chẽm, ốc Hương góp phần quan trọng vào việc bảo tồn nguồn gien quý hiếm, giảm áp lực cho việc khai thác tự nhiên, tăng sản phẩm cho nhu cầu thị trường Tăng nhanh sản phẩm ni trồng lồi q có nhu cầu cao có nguồn lợi cạn kiệt phương hướng chung giới - Gần đây, nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn biển đời bước đầu hoạt động có kết tín hiệu đáng mừng Dự án bảo tồn biển Hòn Mum, tỉnh Khánh Hoà bước quan trọng theo phương hướng - Mơ hình quản lý, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn lợi mang tính cộng đồng thí nghiệm tỉnh Khánh Hồ bước đầu có kết tốt Cần tổng kết rút kinh nghiệm để có nhiều mơ hình quản lý theo phương thức Trên nêu số nhiều việc làm nghiệp bảo tồn, trì phát triển nguồn lợi thuỷ sản Tuy nhiên, cần phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, so với mục tiêu đề ra, so với nhu cầu phát triển ngành thuỷ 119 sản theo hướng bền vững có trách nhiệm việc làm cịn chưa tương xứng Cịn nhiều cơng việc khó khăn nặng nề phía trước - Nhiều lồi thuỷ sản quý bị cạn kiệt gần khơng cịn khả tái sinh đến chưa hồi phục trở lại - Nhiều nguồn gen thuỷ sản quý bị tổn hải chưa thu thập, lưu giữ Chúng ta chưa có chương trình rộng lớn khơi phục lại nhiều lồi thuỷ sản q nội địa lẫn biển bị dần khả tự tái sinh trở lại - Các loài thuỷ sản nước ta bị áp lực lớn đe doạ môi trường sống bị thu hẹp dần, nạn ô nhiễm nguồn nước có chiều hướng gia tăng, nạn khai thác huỷ diệt cịn tồn - Các hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái hồ tự nhiên, hệ sinh thái rạn san hô bị đe doạ hoạt động mang tính vơ vét tàn phá người Nếu khơng có giải pháp mạnh mẽ kịp thời để giữ gìn nguồn lợi thuỷ sản cịn lại kinh nghiệm nước, hẳn khả tự tái tạo, việc khơi phục lại nguồn lợi chúng khó khăn, tốn lâu dài 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyd, Claude E, 1995 Bottom, soils, sediment and aquaculture Chap Man and Hall Bộ Thủy Sản, 2004 Cá tươi - Chất lượng biến đổi chất lượng Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Bùi Lai, Nguyễn Mộng Hùng, Dương Quốc Khang, 1985 Cơ sở sinh lý sinh thái cá Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thuỷ Sản, 1992 Chẩn đốn phịng trị số bệnh cá tôm Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Dương Tuấn, 1981 Sinh lý cá Đại Học Thủy Sản Nha Trang Đặng Đình Viên Lộc Thị Triều, 1994 Nghề nuôi cá thịt Hà Nội: NXB Giáo Dục Đặng Ngọc Thanh, 2002 Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa Học Kỹ Thuật Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng, 2004 Giáo trình bệnh học Thủy Sản Đại Học Thủy Sản Nha Trang Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản giới: tình hình xu hướng phát triển Đọc từ www.fistenet.gov.vn/thongtin.asp?lvl=1&dp=3 (Ngày đọc 8/8/2005) Lê Thanh Hùng, 2004 Giáo trình dinh dưỡng thức ăn Đại Học Nơng Lâm Mai Đình n, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên, 1979 Ngư Loại Học Hà Nội: NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Một số vấn đề sử dụng phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản Đọc từ www.fistenet.gov.vn/thongtin.asp?lvl=1&dp=3 (Ngày đọc 8/8/2005) New M.B & Singholka, 1990 Sổ tay nuôi tôm xanh (Bản dịch Trương Quan Trí) NXB tổng hợp Hậu Giang Nguyễn Anh Tuấn, 1994 Cẩm nang nuôi thủy sản nước lợ Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Chu Hồi Hiện trạng môi trường tài nguyên vùng bờ biển Việt Nam Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ số 1/2004 Đọc từ www.fistenet.gov.vn/thongtin.asp?lvl=1&dp=3 (Ngày đọc 8/8/2005) Nguyễn Đình Trung, 2002 Bài giảng quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản Đại Học Thủy Sản Nha Trang Nguyễn Thanh Phương, 2000 Giáo trình ngư nghiệp đại cương Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Thoa Bạch Thị Quỳnh Mai, 1996 Thức ăn nuôi tôm cá Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Ni-Côn-Sky, G.V, 1964 Sinh Thái học cá (Bản dịch Mai Đình Yên) Hà Nội: NXB Đại Học Pillay, T.V.R, 1990 Aquaculture principles and practices Fishing News Books Phạm Minh Thành, 2002 Nuôi thủy sản đại cương Đại Học Cần Thơ Phạm Văn Trang, 2000 Kỹ thuật vận chuyển cá sống Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Tình hình ni trồng thủy sản giới vấn đề quan tâm – Tình hình xu hướng phát triển Đọc từ www.fistenet.gov.vn/thongtin.asp?lvl=1&dp=3 (Ngày đọc 8/8/2005) Trung tâm thông tin KHKT Kinh Tế Thủy Sản , 1996 Nguồn Lợi Thủy Sản Việt Nam Bộ Thủy Sản Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Đại Học Cần Thơ Viện Kinh Tế Và Quy Hoạch Thuỷ Sản, 1997 Dự thảo chương trình phát triển - Đẩy mạnh phát triển tăng trưởng ngành nuôi trồng thuỷ sản Bộ Thủy Sản http//: www.fishbase.org http//: www.itis.usda.gov http//: www.khoahocthuysan.org http//:www.ctu.edu.vn ... nuôi trồng thủy sản Mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản: vùng nước biển quy hoạch để nuôi trồng thủy sản Giống thủy sản mới: giống thủy sản lần nhập vào lần tạo Việt Nam Ni trồng thủy sản (Aquaculture)... nuôi trồng thủy sản ™ Cung cấp thủy sản nuôi làm thực phẩm giới Nuôi trồng thủy sản cung ứng 30% tổng sản lượng thủy sản làm thực phẩm toàn cầu Trong thập kỷ tới, nuôi trồng thủy sản tiếp tục... thác thủy sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Hoạt động thủy sản: việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản;

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w