1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Bài 11. Từ đồng âm

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 324,59 KB

Nội dung

* Mục tiêu: HS biết cách kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm.. * Sản phẩm cần đạt: Kết thúc hoạt động học sinh vận dụng được kiến thức tạo lập văn bản biểu cảm.[r]

(1)

Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 42: TỪ ĐỒNG ÂM

I Mức độ cần đạt: 1 Kiến thức:

-Nắm khái niệm từ đồng âm

-Có ý thức lựa chọn từ đồng âm nói viết *Nội dung tích hợp:

- Kiến thức liên mơn văn: Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Kiến thức liên môn: GDCD

2 Kĩ năng: a KNCM:

- Nhận biết từ đồng âm văn bản: phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm

- Nhận biết tượng chơi chữ đồng âm b KNS: Tự nhận thức, tư sáng tạo

3 Thái độ: Có ý thức cẩn trọng sử dụng từ có cách phát âm giống nhau, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm

4 Kiến thức trọng tâm: - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm

5 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Hiểu nghĩa từ đồng âm thường gặp sử dụng hoàn cảnh giao tiếp

II Chuẩn bị dạy học:

* Các phương pháp, Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật đọc sáng tạo, kĩ thuật phân tích tình

- Kĩ thuật động não, kĩ thuật trình bày phút, viết sáng tạo GV: Nghiên cứu dạy + bảng phụ, phiếu học tập

2 HS : Soạn bài: trả lời yêu cầu học III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

? Từ trái nghĩa gì? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Cho ví dụ có sử dụng cặp từ trái Thế từ trái nghĩa? Đặt câu có cặp từ trái nghĩa?

* Đáp án:

- Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác (4 điểm)

- HS tìm cặp từ trái nghĩa đặt câu với cặp từ trái nghĩa (6 điểm) 2 Bài mới: * HĐ 1: Khởi động:

* Mục tiêu:HS cần nắm vấn đề học, ghi đề vào vở

* Sản phẩm cần đạt:Kết thúc hoạt động học sinh nắm vấn đề học, ghi đề vào vở. * Năng lực hình thành: Tư duy, tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

H: Em giải thích nghĩa từ bàn câu sau : “ Bố mẹ bàn1 cơng việc ngồi bàn2”

(2)

H: Các từ có nghĩa giống không? HS trả lời

GV nhận xét – dẫn vào mới: Nghĩa từ bàn: bàn học, bàn bạc, bàn chân có giống khơng? Vì sao? => Từ đồng âm để hiễu rõ

*Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

HĐ2: HDHS hiểu từ đồng âm

* Mục tiêu: HS nắm khái niệm từ đồng âm và lấy ví dụ

* Sản phẩm cần đạt: HS hiểu khái niệm và lấy ví dụ, vận dụng từ đồng âm nói viết

* Năng lực hình thành: tự học, tìm hiểu đặc điểm từ đồng âm

-Gọi HS đọc BT1(I) –GV treo bảng phụ

H:Giải thích nghĩa từ lồng câu dẫn? H:Em nhận xét cách phát âm từ trên? H:Nghĩa hai từ “lồng” có liên quan đến hay khơng?

H:Thế từ đồng âm? Cho ví dụ? -Gọi HS đọc ghi nhớ

GV lấy thêm VD: Vd: - Đường (ăn) – đường (đi) - Rắn (con rắn) – rắn (cứng) - Than (than củi) – than (than thở) * Giống nhau: cách phát âm Khác nhau: ý nghĩa

H:Từ đồng âm có giống khác từ nhiều nghĩa? (GV lấy VD để phân tích: Từ nhiều nghĩa: nghĩa có liên quan đến nhau- Từ đồng âm: nghiã khác xa nhau) -GV khái quát, chuyển ý.

HĐ3: HDHS sử dụng từ đồng âm

*Mục tiêu: HS cần nắm cách sử dụng từ đồng âm

* Sản phẩm cần đạt: HS hiểu cách dùng từ đồng âm vận dụng vào nói viết

* Năng lực hình thành: tự học, tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm hiệu

H:Nhờ đâu em phân biệt nghĩa từ lồng hai câu trên? –GV giảng, cho ví dụ

H:Câu “đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh em hiểu nào?(- Kho -> danh từ nơi tập trung cất giữ tài sản

m động từ hoạt động nấu kĩ thức ăn mặn H:Em có nhận xét nghĩa câu trên?

H:Thêm số từ ngữ để câu trở thành câu đơn nghĩa?

I Thế từ đồng âm: Ví dụ:: (sgk)

-Lồng 1: Động từ hoạt động ngựa

-Lồng 2: Danh từ dụng cụ để nhốt chim, thú

-> Phát âm giống nghĩa khác xa => Từ đồng âm

2 Ghi nhớ: SGK/135

II Sử dụng từ đồng âm: Ví dụ::

-Đem cá kho

+ Kho1: DT nơi chứa đựng

+ Kho2: ĐT hoạt động làm chín cá môi trường mắm, muối, gia vị

(3)

H:Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây ra, cần phải ý điều giao tiếp?

- Chú ý đến ngữ cảnh

- Tránh hiểu sai nghĩa dùng từ với nghĩa nước đơi

–HS đọc ghi nhớ

GV: Đó lưu ý việc sử dụng từ đồng âm song thực tế người ta sử dụng từ đồng âm để tạo cách hiểu thú vị, bất ngờ.

BT nhanh: Xác định từ đồng âm ca dao sau:

Bà già chợ cầu Đơng

Bói xem quẻ lấy chống lợi1 chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi2 có lợi2 chẳng cịn - Lợi1: ích lợi

- Lợi2: ( mối quan hệ câu) : phận bao quanh

GV: Tác giả dân gian lợi dụng tượng đồng âm để chơi chữ -> tạo hóm hỉnh, châm biếm trong ca dao.

* Áp dụng làm tập 4: HS đọc tập số H: Câu chuyện, anh chàng chuyện dùng cách để trả lại vạc cho hàng xóm

H: Nếu em viên quan em xử kiện nào?

H: Trong thực tế, em gặp tượng thơ văn lý thú từ đồng âm mang lại ?

GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức học HĐ4: HDHS luyện tập

* Mục tiêu: HS xác định từ đồng âm trong hoàn cảnh giao tiếp, ngữ cảnh cụ thể, nêu tác dụng

* Sản phẩm cần đạt:Kết thúc hoạt động học sinh vận dụng kiến thức, xác định từ đồng âm hoàn cảnh giao tiếp, ngữ cảnh cụ thể, nêu tác dụng

* Năng lực hình thành:luyện theo mẫu, sử dụng từ đồng âm phù hợp tình giao tiếp

-HS xác định yêu cầu tập

H:Tìm từ đồng âm với từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi?

-HS lên bảng làm số từ, phần lại nhà làm

2.Ghi nhớ: sgk/136

* Áp dụng làm tập 4: - Anh ta đã dùng tượng từ đồng âm:

+ vạc (một loài chim) - vạc (đồ dùng giống chảo lớn sâu)

+ đồng (một thứ kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng) – đồng (khoảng đất rộng, phẳng dùng để trồng trọt)

- Cách xử: Hỏi anh hàng xóm: Anh phải mơ tả vật xem nào? (cái vạc đồng)

- Từ “bằng” xác định rõ mối quan hệ đồng vói vạc; đồng chất liệu tạo nên vạc

III Luyện tập:

BT1: Tìm từ đồng âm:

(4)

-HS đọc BT2

H:Tìm nghĩa khác từ “cổ” Giải thích mối liên quan nghĩa

H:Tìm từ đơng âm với từ “cổ” Giải thích mối liên quan nghĩa đó?

-HS đọc nêu yêu cầu BT3 -HD HS làm

GV treo bảng phụ 5: Các từ in đậm trường hợp sau trường hợp thuộc từ đồng âm, trường hợp thuộc từ nhiều nghĩa?

a)- Mỗi bữa ăn ba bát cơm - Chiếc xe ăn xăng d)- Câu cá

- Câu thơ - HS làm - HS nhận xét - GV chữa

BT2: a) Tìm nghĩa khác DT “cổ”:

-Cổ người: Phần nối đầu với vai

-Cổ áo: Phần áo, chỗ bao quanh cổ người mặc

-Cổ chai: Nối miệng chai với thân chai b)Từ đồng âm với DT “cổ”:

-Cổ tích: Truyện dân gian…

-Cổ động: Tỏ thái độ đồng tình biểu dương cho phong trào

-Cổ đơng: Những từ góp vốn cho sở sản xuất kinh doanh

BT3: Đặt câu:

-Tại bàn này, tơi bàn bạc việc…

-Vì sâu nên trái bị sâu -Năm nay, em tơi trịn năm tuổi Bài 5:

a) Nhiều nghĩa b, c,d) Đồng âm

IV Hệ thống câu hỏi KT, ĐG lực HS:

Câu 1: Dòng sau gồm từ đồng âm ? A Đông lạnh, phương đông, đông người

B Đánh đòn, đánh đàn, đánh luống C Ăn diện, ăn cỗ, ăn uống

D Đảng phí, đảng viên, đảng phái

Câu 2: Từ “ xuân” hai câu thơ sau có phải tượng đồng âm khơng? Vì sao? Mùa xn1 tết trồng cây

Làm cho đất nước ngày xuân2 Đáp án:

- từ nhiều nghĩa

+ Xuân1: mùa năm thời tiết ấm áp, cối xanh tốt + Xuân2: phát triển đất nước

- Vì: Nghĩa có liên quan với

Câu 3: Từ đồng âm khác với từ nhiều nghĩa ? Đáp án:

- Giống âm - Khác:

(5)

Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) có sử dụng từ đồng âm. V Hướng dẫn tự học:

* Bài cũ:

- Học (Thế từ đồng âm, lưu ý sử dụng từ đồng âm, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa)

- Hồn thành tập vào Tìm thêm ví dụ từ đồng âm - Học cũ: Cách lập ý văn biểu cảm

* Bài mới: Soạn bài: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm” (soạn câu hỏi phần học, đọc kĩ đoạn văn, làm phần luyện tập)

* Rút kinh nghiệm:

(6)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 43: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

1 Kiến thức:

- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

- Biết vận dụng kiến thức học văn biểu cảm vào đọc - hiểu tạo lập văn biểu cảm * Nội dung tích hợp:

- Kiến thức liên mơn văn: Liên kết kiến thức làm văn biểu cảm yếu tố miêu tả, tự - Kiến thức liên mơn: GDCD (tình cảm gia đình)

2 Kĩ năng: a KNCM:

- Nhận tác dụng yếu tố miêu tả, tu làm văn biểu cảm b KNS: Giao tiếp, Tự nhận thức, tư sáng tạo

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng chúng tạo lập văn biểu cảm. 4 Kiến thức trọng tâm:

- Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

- Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm 5 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực sáng tạo

II Chuẩn bị dạy học:

* Các phương pháp, Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật đọc sáng tạo, kĩ thuật phân tích tình

- Kĩ thuật động não, kĩ thuật trình bày phút, viết sáng tạo GV: Nghiên cứu dạy + bảng phụ, phiếu học tập

2 HS : Soạn bài: trả lời yêu cầu học III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị hs. 2 Bài mới: * HĐ 1: Khởi động:

H: Theo em việc tác giả Lí Bạch dùng câu kể, câu tả hai câu thơ “ Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,/ Hương âm vô cải mấn mao tồi.” Có tác dụng gì?

HS trả lời

GV nhận xét – dẫn vào mới: Các em hiểu văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm Vậy để làm tốt văn biểu cảm cần ý điều gì? Đó yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Yếu tố tự sự, miêu tả có vai trị văn biểu cảm, cùng tìm hiểu học hơm nay!

*Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

*HĐ2: HDHS tìm hiểu tự miêu tả trong văn biểu cảm

*Mục tiêu: HS cần nắm vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

*Sản phầm cần đạt: HS hiểu vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm, vận

(7)

dụng vào thực tế

*Năng lực hình thành: phân tích ngơn ngữ để tìm yếu tố miêu tả tự đoạn văn

- HS đọc đoạn văn sgk/137

H:Chỉ yếu tố tự miêu tả đoạn văn này?

H:Các yếu tố bộc lộ cảm xúc tác giả? (Thương bố)

H:Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm có bộc lộ khơng?

H:Chi tiết miêu tả, tự có tác dụng việc bộc lộ cảm xúc? (Bộc lộ cảm xúc dễ dàng khêu gợi sức cảm thụ tưởng tượng -> Có sức gợi cảm lớn)

H:Trong đoạn văn trên, tác giả hồi tưởng hình ảnh việc để miêu tả kể, cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nào? H:Vậy, để nói cảm xúc, suy nghĩ trước sống, người viết phải dùng phương thức làm sở?

-GV chốt lại nội dung -Gọi HS đọc ghi nhớ

H: Văn biểu cảm có khác văn tự sự, miêu tả?

Cho HS vận dụng BT (thảo luận)

Đề 1: Kể người ông em (Kể cơng việc, sở thích, tính nết)

Đề 2: Tả ơng em (tả hình dáng, tả hoạt động, …)

Đề 3: Cảm nghĩ ông em? (Kể việc ông thường làm cho em -> tình cảm biết ơn chăm chút cho cháu, tả mái tóc, đơi mắt, đơi bàn tay, dáng người… ->Thương ơng tuổi già, vất vả vì lo lắng cho cháu.)

GV chốt kiến thức - liên hệ giáo dục HS (không nên lẫn lộn với kiểu văn bản)

HĐ3: HDHS luyện tập

* Mục tiêu: HS biết cách kết hợp yếu tố tự sự miêu tả văn biểu cảm

* Sản phẩm cần đạt: Kết thúc hoạt động học sinh vận dụng kiến thức tạo lập văn biểu cảm

* Hình thành lực: Năng lực kể lại văn bản thơ văn xuôi tạo lập văn có sử dụng

1 Xét ví dụ: Đoạn văn sgk/137-138 - Miêu tả: Đôi bàn chân bố; + Khum khum

+ Xám xịt + Lỗ rỗ +Mốc trắng + Nốt lấm

-> Đôi bàn chân bị bệnh, không lành lặn. - Tự sự: Kể việc làm bố:

+ Bố ngâm chân nước muối để chữa bệnh

+ Bố sớm khuya khắp nơi để kiếm sống -> Công việc mưu sinh vất vả, đời cực.

=> Bộc lộ cảm xúc: Yêu thương, biết ơn bố - Tình cảm chi phối tự miêu tả, miêu tả hồi tưởng miêu tả trực tiếp -> Góp phần khêu gợi cảm xúc nơi người đọc

2.Ghi nhớ: sgk/138

(8)

yếu tố miêu tả tự cách phù hợp - Gọi hS đọc nêu yêu cầu BT1

? Em kể lại văn xuôi nội dung văn văn bản: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”?

- Gợi ý: HS chuyển sang thứ để kể, thêm vào lời văn mình, chi tiết nên giữ lại

- HS thảo luận theo bàn-trình bày trước lớp –GV lớp nhận xét, bổ sung

- Hướng dẫn học sinh nhà làm tập 2:Viết lại thành văn biểu cảm

BT1: Kể lại “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” văn xuôi biểu cảm

Bài 2: Viết lại văn phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Yếu tố tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước

- Yếu tố miêu tả: cảnh chải tóc người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ

- Biểu cảm: lịng nhớ mẹ IV Hệ thống câu hỏi KT, ĐG lực HS:

Câu 1: Kể tả phương thức dùng chủ yếu đoạn văn biểu cảm A. Đúng B Sai

Câu 2: Yếu tố tự miêu tả dùng văn biểu cảm nhằm mục đích ?

A Miêu tả tự để nhằm gợi đối tượng biểu cảm, bộc lộ cảm xúc tác giả khêu gợi cảm xúc cho người đọc.

B Miêu tả tự để nhằm mục đích kể chuyện biểu cảm C Miêu tả để hình dung rõ vật

D Tự miêu tả để tạo liên tưởng vật vật khác Câu 3: Tìm điểm chung nội dung biểu đạt ba ý kiến sau:

a Vịnh cảnh ngụ tình nét nghệ thuật đặc sắc thơ ca trung đại b Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh chia lịng ( Nguyễn Du) c Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu ( Nguyễn Du)

Đáp án: - Cảnh tình có mối quan hệ chặt chẽ với

- Các câu thơ câu (b), (c) viết chủ yếu bộc lộ cảm xúc, tâm trạng

Câu 4: (Dựa vào Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ) Viết đoạn văn ngắn biểu cảm về tình cảnh gia đình nghèo bị mưa bão lũ quét làm nhà cửa.

V Hướng dẫn tự học:

1 Bài cũ:- Học bài, hoàn thành tập

- Trên sở văn có sử dụng yếu tố tự sự, viết lại thành văn biểu cảm Bài mới:

- Chuẩn bị bài: “ Cảnh khuya” * Rút kinh nghiệm:

(9)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44 Văn bản: CẢNH KHUYA I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh

- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa, tinh tế, vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ

2 Kĩ năng: a KNCM:

* Kĩ chuyên môn:

- Đọc - hiểu tác phẩm thơ đạiviết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đườn luật

- Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mang vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh

- So sánh khác nguyên tác dịch thơ Rằm tháng Giêng - Các mơn tích hợp: Lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân, mĩ thuật

b KNS: kĩ giao tiếp, định 3 Thái độ:

- Giáo dục hs tình yêu quê hương, đất nước, biết ơn vị lãnh tụ kính yêu

- Tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên lĩnh cách mạng

4 Xác định nội dung trọng tâm:

- Hồ Chí Minh (1890-1969) lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam Người lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước xây dựng xã hội chủ nghĩa Người cịn danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn

- Hai thơ Cảnh khuya Bác viết chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến nhiều khó khăn, gian khổ

- Bài thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc, viết chữ Hán, viết chữ Quốc ngữ dều thể tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha phong thái ung dung, lạc quan Bác

- Nghệ thuật đặc sắc thơ 5 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp

- Năng lực chuyên biệt: đọc – hiểu văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, biết nhận xét, đánh giá chi tiết; tổng hợp nét chung chủ đề thông qua hai văn

6 Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh: Kể số câu chuyện hình ảnh minh họa đường kháng chiến Bác

III Chuẩn bị GV HS:

* Các phương pháp, Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật đọc sáng tạo, kĩ thuật phân tích tình

- Kĩ thuật động não, kĩ thuật trình bày phút, viết sáng tạo

1 Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn KTKN, soạn, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh

(10)

1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị Hs 2 Bài mới:*HĐ 1: Khởi động:

H: Em hiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh? HS trả lời

H: Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh thường viết chủ đề gì? HS trả lời: Tình u thiên nhiên hịa quyện với lòng yêu nước… H: Em kể tên thơ em học biết Hồ Chí Minh HS trả lời

GV nhận xét, bổ sung dẫn vào mới: Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn mọt người với tâm hồn nghệ sĩ Mặc dù người viết: “ Ngâm thơ ta vốn không ham” mặc dù, hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến khu Việt Bắc, bận trăm công nghìn việc, có đơi phút nghỉ đêm khuya vắng nơi rừng sâu, núi thẳm tình cờ bắt gặp cảnh đẹp, vẳng nghe tiếng hát, dõi theo mảnh trăng xa, Người lại làm thơ Bài thơ chữ Việt chữ Hán tìm hiểu tiết trường hợp hoi

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung

* Mục tiêu:HS cần nắm vài nét tác giả, tác phẩm * Sản phẩm cần đạt: HS biết vài nét tác giả, tác phẩm * Năng lực hình thành: tự học tác giả, hoàn cảnh đời, thể loại, so sánh, đối chiếu

H: Dựa vào tiểu sử Bác Hồ, yêu cầu HS phát biểu hiểu biết Hồ Chí Minh?

*Tích hợp GD quốc phịng an ninh: GV cho HS quan sát số tranh đường kháng chiến Bác

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

- Bác Hồ vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại dân tộc, danh nhân văn hóa giới vfa nhà thơ lớn

- Bác người yêu thiên nhiên, yêu trăng

(11)

H: Nêu hồn cảnh đời thơ (tích hợp mơn lịch sử) - Tích hợp mơn địa lí:(- Sau CMT8, 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược đất nước ta Từ bắt đầu diễn ra cuộc kháng chiến gian khổ kéo dài đến 1954 kết thúc

Việt Bắc vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh Bắc Bộ Ngày nay thường hiểu khu vực gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn gọi tắt Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái. - Việt Bắc gọi cách văn hoa Thủ đô kháng chiến, bởi nơi trú đóng đầu não Đảng Cộng sản Việt Nam thời trước khởi nghĩa năm 1945, nơi trú đóng đầu não phủ Việt Minh thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Nó gọi Thủ gió ngàn, tên gọi bắt nguồn từ thơ Sáng tháng năm nhà thơ Tố Hữu.)

H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?

H: Vận dụng hiểu biết thể thơ qua thơ Đường mà em học, đặc điểm số tiếng (chữ) câu, số câu, cách gieo vần , ngắt nhịp

Cảnh khuya”: TN tứ tuyệt viết chữ quốc ngữ ; Bài có

câu, câu chữ, vần gieo cuối câu bài, vần “a” gieo cuối câu 1,2,4

- Kết cấu: + câu đầu tả cảnh

+ câu sau thể tâm trạng

=> Chứng tỏ thơ trữ tình VNHĐ khơng đối lập, tách rời thơ trung đại, chí kế thừa, phát triển

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung nghệ thuật bài thơ.

* Mục tiêu: HS cần nắm đặc sắc nội dung và nghệ thuật thơ

* Sản phẩm cần đạt: Kết thúc hoạt động học sinh ghi nhớ

2 Tác phẩm:

- Ra đời năm đầu kháng chiến chống Pháp nhiều gian khổ, chiến khu Việt Bắc

- Bài “Cảnh khuya” (1947)

- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt

(12)

được đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ * Năng lực hình thành: phân tích cảm nhận ngơn ngữ thơ, có cách nhận xét, đánh giá thơ

- Đọc lại thơ

H:Hai câu thơ đầu tác giả giới thiệu cảnh ? Cảnh đâu?

H:Cảnh diễn đạt hình ảnh, âm tiêu biểu nào? Qua biện pháp nghệ thuật gì?

H:Nhận xét cách so sánh tác giả

(tiếng suối vắt, ngân nga hát đêm khuya thanh tĩnh).

( Gợi tả không gian ntn? )

(-Câu thứ tả âm tiếng suối trẻo văng vẳng, khe khẽ từ xa vọng lại Nghe tiếng suối mà Bác ngỡ như nghe hát du dương ngân nga.

-Nghệ thuật so sánh thật đặc sắc, độc đáo tài tình: +Trước , “Bài ca Côn Sơn”, Nguyễn Trãi tả tiếng suối, dùng phép so sánh “ Côn Sơn suối chảy rì rầm….Tiếng suối tiếng đàn cầm trầm bổng Cách so sánh ấy hay không tạo cảm giác thiên nhiên gần gũi với con người thơ Bác Cách ss tiếng suối tiếng hát khiến cho thiên nhiên mang tâm trạng, cảm xúc sức sống của người

+Cacùh so sánh vừa kế thừa màu sắc cổ điển thơ cổ vừa phát huy sáng tạo nghệ thuật, mang vẻ đẹp, sức sống và tinh thần thời đại mới.

-> Tác dụng việc miêu tả tiếng suối: Rừng VB đêm khuya mênh mông, mà Người nghe âm thanh tiếng suối từ xa vọng lại, chứng tỏ không gian yên tĩnh, thanh vắng lạ thường-> Nghệ thuật dùng động để tả tĩnh-> Thủ pháp thơ cổ điển

H:Điệp từ “lồng” gợi cảnh tượng vật hình dung em?

(Lặp lại động từ “lồng” -> h/ảnh lung linh kì ảo, gợi cảnh trăng lẩn vào cây, lẩn vào hoa, bóng cây, bóng hoa, bóng trăng chồng chéo lên nhau, ôm ấp, quấn quýt lấy ấm áp, nơng đượm.

H:Hình ảnh so sánh, điệp ngữ câu thơ có tác dụng gì? - Đêm trăng khuya rừng già Việt Bắc yên tĩnh, vắng lặng, chỉ có tiếng suối chảy từ xa vọng lại mà tác giả nghe tiếng hát xa Cách so sánh làm cho núi rừng yên tĩnh đêm sâu trở nên ấm cúng lạ thường Tiếng đàn, tiếng hát đều làm cho đêm rừng bớt hoang sơ lạnh lẽo Thơ HCM vừa cổ điển vừa đại vậy.

1 Hai câu đầu:

Tiếng suối tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

(13)

*Tích hợp mơn mĩ thuật đường hình khối hội họa.

( Trăng soi qua kẽ vịm cổ thụ, đổ bóng xuống mặt đất tạo mn vàn đốm sáng loang lỗ Gió rừng vi vu thoang thoảng, vết loang mặt đất đung đưa lay động lung linh lấp lánh muôn nghìn bơng hoa rung rinh dưới bóng cây

-> Đây tranh đa dạng có tầng, có lơpù, có đường nét, có hình khối, có màu sắc : màu chủ đạo đen trắng, sáng tối, có bóng cây, bóng lá, bóng trăng đan xen hịa quyện , lấp lánh, xao động, lung linh, huyền ảo).

H: Trong thơ cổ điển, cảnh thường tĩnh Còn thơ Bác, cảnh vận động có sức sống làm rõ điều qua hai câu thơ

H:Như lời thơ tạo vẻ đẹp thiên nhiên nào?

- GV bình: Bức tranh cảnh khuya chiến khu Việt Bắc với 4 nét vẽ (suối, trăng, cổ thụ, hoa) chấm phá tả ít, gợi nhiều làm lên hồn cảnh vật núi rừng đêm thu khuya hơn 50 năm trước “Cảnh khuya” mang vẻ đẹp cổ điển, biểu tâm hồn cao, phong thái ung dung, tự tại, t/y thiên nhiên chan hòa, dạt nhà thơ HCM trong hoàn cảnh gian khổ.

H: Trong thơ Bác, thiên nhiên ln hịa hợp với người Con người thơ Bác vừa người say đắm thiên nhiên, vừa người lo toan công việc cách mạng Lời thơ diễn tả điều này?

(Đọc câu thơ)

H: “Người chưa ngủ” Hồ Chí Minh Theo em, quan hệ với ý thơ trước “cảnh khuya vẽ” Người chưa ngủ lí gì?

- GV định hướng: Chưa ngủ khác với không ngủ không ngủ Chưa ngủ tức người chủ động hồn tồn thoải mái Chưa ngủ mải mê với cảnh đẹp( tâm hồn nghệ sĩ) thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên (Cảnh khuya với ánh trăng sáng, tiếng suối tiếng hát Điều phản ánh được tâm hồn say đắm, hòa hợp với thiên nhiên tác giả)

H: Tác giả sử dụng nghệ thuật qua hai câu ấy?

H: Em hiểu “cảnh khuya vẽ” gợi tranh thiên nhiên sao?

H: Điệp ngữ “chưa ngủ” có tác dụng câu thơ? (Mở hai phía tâm trạng)

H: Trạng thái “chưa ngủ” câu trước phản ánh cảm xúc tâm hồn tác giả? (say đắm, hòa hợp với thiên nhiên) H: Trong lời thơ câu sau, Người chưa ngủ “vì lo nỗi nước

=> Thiên nhiên trẻo, tươi sáng, gần gũi, ấm áp với người

2 Hai câu sau:

Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

(14)

nhà” Em hiểu tâm “lo nỗi nước nhà” Bác nào? (lo lắng cho kháng chiến…)

H: Từ giúp em hiểu nét đẹp cảm xúc tâm hồn Bác? (tình yêu nước thường trực tâm hồn vị lãnh tụ…)

H: Hai câu thơ cuối có lặp lại trạng thái chưa ngủ người Điệp ngữ diễn tả cảm xúc nội tâm người Bác?

- Gv bình, chuyển ý sang tiếp theo: ( Hai câu cuối diễn tả một cách bình dị mà thấm thía tình yêu thiên nhiên thiết tha, tình yêu nước sâu sắc, tâm hồn thi sĩ hòa hợp làm với lí tưởng chiến sĩ.

Vốn dĩ Bác người yêu thiên nhiên,đặc biệt yêu trăng Trong năm tháng bị tù đày, dù thân thể bị gơng cùm, xiềng xích, sau song sắt lạnh giá nhà từ thực dân, Người dõi mắt qua ô cửa nhỏ mê mải, say sưa ngắm chị Hằng

“ Trong tù không rượu không

Cảnh đẹp đêm khó hững hờ…ngắm nhà thơ”

Hay đất nước hịa bình,độc lập, bao đêm Người đã không ngủ vầng trăng “ Trung thu trăng sáng như gương

BH ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng”

Vì vậy, đêm nay, trước cảnh đêm trăng đẹp tranh thủy mặc, Người mải mê ngắm trăng đến quên giấc ngủ cũng là điều dễ hiểu

- Lo cho k/c : 10/1947 thời điểm TD Pháp dùng lực lượng quân hùng mạnh chiếm lại hầu hết tỉnh thành của ta 12/1947 chúng mở chiến dịch đánh vòng lên biên giới phía Bắc hịng tiêu diệt quan đầu não ta BH người chỉ huy trận đánh Với trách nhiệm vinh quang nặng nề, trăm mối ngổn ngang chiến đấu không cân sức bác ngủ yên Hàng đêm, Người thao thức khơng thể chợp mắt lo việc nước việc quân Bác đã nĩi “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào cịn chịu khổ ngày tơi ăn khơng ngon, ngủ khơng yên”. Đây đêm không ngủ Người mà suốt đời hoạt động CM, bao đêm Bác thức trắng lo cho nước cho dân

+ Khi tù Bác trằn trọc suốt năm canh lo nghĩ cho nghiệp CM cịn non trẻ, ước mơ ngày chiến thắng CM

“ Moät canh hai canh lại ba canh…mộng hồn quanh”

(15)

+ Khi tham gia hành quân chiến dịch Biên giới, Người ngồi đinh ninh bên bếp lửa suốt đêm dài giá buốt giữa rừng thương cho đồn dân cơng ngủ ngồi rừng, khơng chăn chiếu “Đêm Bác không ngủ”

- Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt cuối câu 3, đầu câu là một lề mở hai hướng tâm trạngtrong con người, niềm say mê cảnh thiên nhiên nỗi lo việc nước Hai tâm trạng thống Bác, thể hoà hợp giữa nhà thơ người chiến sĩ tâm hồn vị lãnh tụ) (Giáo dục Hs tình yêu thiên nhiên, tình yêu nước Bác.) ->VDKT : Thảo luận cặp đơi, trình bày phút

? Trình bày cảm nhận em nội dung, nghệ thuật thơ?

? Bài thơ sử dụng PTBĐ nào?

( Miêu tả, biểu cảm)

* Tích hợp mơn giáo dục học tập gương Bác

? Bài thơ bồi đắp thêm cho em tình cảm Bác với thiên nhiên?

3.Tổng kết: a Nghệ thuật:

- Hình ảnh thơ đẹp lung linh, kì ảo

- Dùng phép tu từ: so sánh, điệp ngữ

- Sáng tạo nhịp điệu

b Nội dung:Vẻ đẹp rừng Việt Bắc đêm trăng sáng Bác thao thức khơng ngủ cảnh đẹp thiên nhiên lo cho nước nhà

IV Hệ thống câu hỏi KT, ĐG lực HS: Câu 1: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào?

(Ở chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp nhiều gian khổ) Câu 2: Trong thơ “Cảnh khuya” , Hồ Chí Minh miêu tả cảnh đêm trăng đâu ? A Trên dòng sông

B Trên đường hành quân C Trong khu vườn D Trong rừng

Câu 3: Câu 2: Hiểu nguyên nhân Bác “chưa ngủ” thơ “Cảnh khuya”? A Bác mải mê ngắm cảnh đẹp mà chưa thể ngủ

B Bác thường xuyên thức khuya để làm việc nên chưa ngủ C Bác lo nỗi nước nhà yêu thiên nhiên

D Bác thường xuyên ngủ

Câu 4: Điền cụm từ miêu tả trăng: mảnh trăng thu, sáng gương, vào cửa sổ, nhòm khe cửa vào câu sau:

A Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng ngắm nhà thơ B Trung thu vành vạnh C Trung thu trăng Bác Hồ gắm cảnh nhớ thương nhi đồng D Trăng đòi thơ

Việc quân bận xin chờ hôm sau

(16)

- Bác yêu mến trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên -> Bác có tâm hồn phong phú, chiều sâu nội tâm, giàu lòng nhân đạo

- Yêu thiên nhiên gốc, tính lương thiện người b/- Suy nghĩ cách ứng xử người với thiên nhiên nay:

- Thực trạng: Con người thờ trước vẻ đẹp thiên nhiên lo toan sống vật chất

- Hậu quả: Tâm hồn chai sạn, khô cứng, đời sống tâm hồn nghèo nàn, đơn điệu, tẻ nhạt

+ Từ coi thường, không coi trọng thiên nhiên dẫn tới việc người làm tổn hại đến thiên nhiên, môi trường -> Gánh chịu hậu khủng khiếp mẹ thiên nhiên giận

- Giải pháp: Dành thời gian thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, giảm bớt phiền muộn Trân trọng giữ gìn bào vệ thiên nhiên, tạo môi trường sống lành tốt đẹp

V Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc thơ

- Sưu tầm thêm số thơ Bác viết trăng - Chuẩn bị bài: Soạn bài: “ Rằm tháng giêng”

* Rút kinh nghiệm:

Bắc kháng chiến tỉnh Bắc Bộ. Cao Bằng, Đảng Cộng sản Việt Nam hi khởi nghĩa năm 1945, Việt Minh 1954)

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w