1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát câu đối hán văn trong đối liên tập được lưu trữ tại thư viện tỉnh an giang

78 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác LỜI CẢM ƠN Lần đầu tiên, người hẳn trải qua lần không ngoại lệ Đây lần tơi làm nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi khó khăn, sai sót Nhưng nhờ nhận giúp đỡ tận tình ủng hộ thầy cơ, gia đình bạn bè, tơi khắc phục khó khăn, nhược điểm thân để hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, ngồi nỗ lực tìm hiểu thân, nhận động viên giúp đỡ từ nhiều phía Và hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang quý thầy cô môn Ngữ văn (khoa Sư phạm) trang bị cho hành trang tri thức tạo điều kiện cho học hỏi, trau dồi kiến thức lí luận thực tiễn Đặc biệt tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Thầy Nguyễn Thanh Phong! Thầy tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực đề tài mình, từ bước đầu chọn đề tài suốt trình thực hiện, Thầy tận tình giúp đỡ, bảo góp ý kiến kịp thời cho tôi, cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu,… để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời tri ân đến Thầy Trương Chí Hùng Cơ Nguyễn Thị Mỹ Linh dành thời gian quý báu để đọc, nhận xét góp ý cho khóa luận Nhân tiện xin gửi lời cảm ơn đến bạn Huỳnh Hồng Nam giúp tơi mặt tinh thần, tình cảm tài liệu để tơi hồn thành tập cuối khóa cách trọn vẹn Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt đến tất quý thầy cô, bạn bè ! Long Xuyên, ngày 28 tháng 04 năm 2018 Người thực Trần Thị Kim Mành MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 11 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 11 Đóng góp đề tài……………………………………………………… 12 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… 13 Chương 1: Khái quát chung liễn đối……………………………… 13 1.1 Thuật ngữ “liễn đối”……………………………………………… 13 1.2 Nguồn gốc…………………………………………………………… 13 1.2.1 Câu đối Trung Quốc………………………………………… 13 1.2.2 Câu đối Việt Nam…………………………………………… 14 1.3 Phân loại câu đối…………………………………………………… 15 1.3.1 Câu đối Trung Quốc………………………………………… 15 1.3.2 Câu đối Việt Nam…………………………………………… 16 1.4 Cách trang trí trình bày………………………………………… 19 1.4.1 Cách trình bày………………………………………………… 19 1.4.2.Cách trang trí…………………………………………………… 20 1.5 Nguyên tắc câu đối…………………………………………… 21 1.5.1 Đối ý đối chữ……………………………………………… 21 1.5.2 Vế câu đối……………………………………………………… 21 1.5.3 Số chữ thể câu đối……………………………………… 22 1.5.4 Luật trắc………………………………………………… 23 Chương 2: Câu đối Đối liên tập…………………………………… 25 2.1 Đôi nét Đối liên tập…………………………………………… 25 2.1.1 Tiểu sử soạn giả Cao Vân Hân (1924 – 1999)………………… 25 2.1.2 Nguồn gốc Đối liên tập…………………………………… 25 2.2 Nội dung câu đối Đối liên tập……………………………… 26 2.2.1 Câu đối lễ nghi, phong tục…………………………………… 26 2.2.1.1 Câu đối mừng xuân (聯春)……………………………… 26 2.2.1.2 Câu đối mừng hôn nhân (婚姻 )……………………… 28 2.2.1.3 Câu đối mừng tân gia (新家)……………………………… 31 2.2.1.4 Câu đối viếng ( 輓 )……………………………………… 32 2.2.2.Câu đối sinh hoạt, lao động…………………………… …… 33 2.2.2.1 Nhà kho (倉庫)…………………………………………… 33 2.2.2.2 Thầy bói (卜師 )…………………………………………… 34 2.2.2.3 Làm ăn ( 生意 )…………………………………………… 35 2.2.2.4 Câu đối cầu (橋 )…………………………………… 36 2.2.2.5 Câu đối nhà thuốc (家醫)………………………………… 37 2.2.2.6 Câu đối trước sân nhà (家庭)…………… …………… 38 2.2.2.7 Câu đối thuyền, bến sông………………………… 38 2.2.3 Câu đối nơi thờ cúng………………… …………… 39 2.2.3.1 Câu đối Chùa (寺)…………………….……………… 39 2.2.3.2 Câu đối Miếu (廟)………………….….………………… 41 2.2.3.3 Câu đối Đình ( 亭 )……………………….……………… 42 2.2.3.4 Câu đối Từ đường ( 祠 堂 )………………….…………… 45 2.2.3.5 Câu đối nơi thờ Táo Quân ( 灶 君 )…………… ……… 48 2.2.3.6 Câu đối nơi thờ Tổ sư – tổ nghề ( 祖 師 )…… ……… 48 2.2.4 Câu đối gắn với địa danh Thốt Nốt………………………… 50 2.2.4.1 “ Thuận Hưng” ( 順 興 )…………… …………………… 50 2.2.4.2 Trường học ( 場 學 )……………………….…….………… 51 2.2.4.3 Hội quán ( 會 舘 )…………………………….….………… 52 2.2.4.4 Chùa - Tự ( 寺 )………………………………… ………… 52 2.2.5 Câu đối văn hóa, giáo dục……………………… ………… 53 2.3 Nghệ thuật Đối liên tập………………………….…………… 54 2.3.1 Thủ pháp đối…………………… …………………………… 54 2.3.2 Chơi chữ…………………………….………………………… 57 2.3.3 Cường điệu…………………………… ……………………… 59 2.3.4 So sánh…………………………………… …………………… 60 2.3.5 Phép “điệp”………………………………… ………………… 61 2.3.6 Sử dụng điển tích, điển cố………………….………………… 62 2.4 Sự tồn Đối liên tập địa bàn Thốt Nốt đầu kỉ XX 63 2.4.1 Vai trò, ý nghĩa liễn đối đời sống………………… 63 2.4.2 Đối tượng sáng tạo, ghi chép sử dụng…………………… 64 2.4.3 Câu đối nhận thức kí ức cộng đồng……………… 65 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 67 KIẾN NGHỊ………………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 70 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 71 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Liễn đối (hay gọi liên đối) câu đối viết giấy, vải khắc gỗ, trúc, cột Hai vế câu đối lúc đối từ, chữ ý nghĩa chúng liên quan đến câu đối hình thức văn chương đặc biệt Trung Quốc Những câu đối làm tăng thêm thú vị, cao nhã sinh hoạt văn hóa người dân thời xưa kể Trung Quốc Việt Nam Do hồn cảnh lịch sử, địa lí nên Hán học Trung Hoa dễ dàng ảnh hưởng hội nhập vào văn hóa nước ta để tạo văn học cổ điển, tổ tiên ngày trước học chữ Hán để tiếp thu văn minh Trung Hoa Bất kể lối văn chương dù thơ hay phú, văn tế hay văn bia, thơ lục bát hay song thất lục bát phải có hình thức đối, tức phải có câu đối lẫn Từ đó, cho thấy phần tầm quan trọng câu đối tác phẩm văn chương thời xưa Mặt khác, liễn đối lại có giá trị to lớn đời sống tinh thần người Trung Hoa ảnh hưởng sâu rộng đến lối sinh hoạt văn hóa, tinh thần người Việt xưa Nếu trông lên bàn thờ gia tiên nhà biết tình trạng kinh tế nhà trơng vào hồnh phi, liễn đối biết gia trình độ chủ nhà dựa vào mà biết tập qn, tín ngưỡng địa phương Mặc dù câu đối câu văn sóng đơi với nhau, tính chữ không đếm trang, tờ thể loại văn chương khác, song cơng dụng lại to lớn Nó vừa cho thấy tập qn tín ngưỡng địa phương vừa cho thấy giá trị văn chương tiềm ẩn câu chữ Xuất phát từ mặt giá trị mà nay, người ta bắt đầu đẩy mạnh công tác sưu tầm, tìm hiểu hồnh phi, liễn đối địa bàn tỉnh để làm rõ nếp sống văn hóa, tinh thần người dân địa phương Và năm gần đây, thực Nghị định Chính phủ việc bảo tồn phát huy văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, việc bảo vệ kho tàng văn hóa Hán – Nơm cụ thể tư liệu hồnh phi, liễn đối cấp thiết Đây dấu hiệu quan tâm đến nét văn hóa cổ xưa Từ lâu, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc sưu tầm bảo vệ sách vở, tư liệu Hán- Nôm, loại di vật dễ hư hỏng, dễ mát, khơng cịn sản xuất Chính lẽ việc sưu tầm tư liệu hồnh phi, liễn đối cịn lưu lại nước nói chung địa phương nói riêng việc làm quan trọng có ý nghĩa Bởi lẽ việc khảo sát tư liệu hoành phi, liễn đối địa bàn định giống ta vào tìm hiểu mảnh đất người vùng đất Trong đề tài này, dẫn dắt người tìm hiểu mảnh đất người Thốt Nốt đầu kỉ XX Bởi may mắn thay tổng số 263 tài liệu Hán Nôm vài hộ dân Thốt Nốt quyên tặng cho Thư viện tỉnh An Giang năm 2016, vơ tình tìm thấy Đối liên tập Cao Đảnh Hưng (Cao Văn Hân) chép lại Quyển sách gần ghi lại cách trọn vẹn câu đối tạo sinh hoạt văn hóa người dân Nam Bộ xưa mà cụ thể địa bàn Thốt Nốt (An Giang xưa) Từ câu đối mừng xuân treo cửa nhà, đến câu đối mừng hôn nhân bên nhà trai lẫn nhà gái, hay cịn câu đối treo nơi thờ tự, công sở, trường học,…Tất cho thấy diện mạo hoàn toàn mẻ lại cổ Thốt Nốt xưa Mặc dù từ trước đến có khơng tài liệu viết liễn đối, việc sưu tầm liễn đối nhiều địa phương khác nhau, chúng tơi nhận thấy việc tìm hiểu làm sáng rõ nguồn gốc, giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật Đối liên tập việc làm cần thiết hữu ích Xuất phát từ lí với niềm say mê Hán văn, yêu mến giá trị cổ xưa mong muốn làm sống lại chúng, chọn việc Khảo sát câu đối Hán văn Đối liên tập lưu trữ Thư viện tỉnh An Giang làm đề tài nghiên cứu, mong tư liệu tham khảo hữu ích cho u thích Hán Nơm, đặc biệt u thích liễn đối Và rằng, tư liệu đáng xem nhà làm văn hóa nhìn lại mặt văn hóa Thốt Nốt xưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài câu đối Hán văn Đối liên tập lưu trữ Thư viện tỉnh An Giang Cụ thể đề tài này, khảo sát mặt tự dạng, ý nghĩa, dụng điển, hình thức kết cấu, nhịp điệu, hoàn cảnh lưu truyền… cặp câu đối Hán văn Phạm vi nghiên cứu Đối liên tập, tức sách cổ một vài tác giả khuyết danh người huyện Thốt Nốt (xưa thuộc tỉnh An Giang, thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ) tập hợp biên soạn Quyển sách cho thấy diện mạo đời sống câu đối Hán văn nửa đầu kỉ XX, thời điểm sách sưu tập hồn thành Tình hình nghiên cứu đề tài Khảo sát, tìm hiểu câu đối vốn vấn đề mẻ, xuất lâu cơng trình nghiên cứu Hán Nơm Đã có nhiều luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ, cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Hán Nôm thực đề tài Trong chục năm qua, nhà nghiên cứu tốn nhiều công sức giấy mực cho việc tìm hiểu, nghiên cứu câu đối Nhưng thực tế, người lại tìm hiểu, nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác câu đối Sau đây, xin giới thiệu số tác phẩm viết câu đối: Cuốn Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính, Mặc Lâm giới thiệu cách sơ lược câu đối Phan Kế Bính xếp câu đối vào lối văn vần, khác với thơ, phú, văn tế,… Cuốn Câu đối Việt Nam Tạ Phong Châu trình bày cách đầy đủ hệ thống câu đối Việt Nam Cuốn sách trình bày lý luận xung quanh câu đối, giới thiệu câu đối tiếng giai thoại Cuốn Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, khơng nói nhiều câu đối có nhắc đến câu đối, phép đối số nhiều thể loại văn học khác Trong hai 3000 hoành phi câu đối Hán Nơm 5000 hồnh phi câu đối Hán Nơm Trần Lê Sáng chủ biên; Từ điển văn học (bộ mới) Đỗ Đức Huy chủ biên giới thiệu cách sơ lược nội dung nghệ thuật câu đối Cuốn Câu đối văn hóa Việt Nam Nguyễn Hồng Huy trình bày cách sâu sát so với sách kể nguồn gốc câu đối, tổng quan thực trạng, nội dung câu đối Việt Nam Ngồi ra, sách cịn trình bày phần đặc biệt, tên gọi vấn đề địa vị câu đối văn hóa Việt Nam Bên cạnh sách xuất bản, cịn có cơng trình nghiên cứu công phu câu đối công bố như: Hai cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước Tổ chức bảo vệ khai thác văn hóa Hán – Nơm Huế: “Câu đối hoành phi nội thành Huế” “Câu đối hoành phi ngoại thành Huế” tác giả Trần Đại Vinh Đinh Thanh Hiếu thực hai cơng trình có sức khái qt tồn diện hệ thống hoành phi câu đối vùng đất kinh Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội “Câu đối Hán- Nơm di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu nội thành Hà Nội” giảng viên Lê Anh Tuấn dành hẳn chương để trình bày câu đối: quan niệm câu đối, hình thức câu đối, phân loại, nội dung, nghệ thuật câu đối câu đối mối quan hệ với thể loại văn học cổ Cơng trình nghiên cứu khoa học “Sưu tầm, giải hoành phi, liễn đối Hán Nôm địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” hai tác giả Trương Chí Hùng Lê Thị Thoại giới thiệu cách tương đối đầy đủ khái quát hệ thống tư liệu Hán – Nơm (hồnh phi, liễn đối) 18 sở thờ tự thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Luận văn thạc sĩ Hán – Nôm – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2007 Trần Thanh Quỳnh “Nghiên cứu thể loại câu đối qua khảo sát di tích lịch sử văn hóa Hà Nội” trình bày tồn giới thuyết câu đối Và cơng trình nghiên cứu xem sản phẩm cơng tác khoa học có giá trị cao lĩnh vực nghiên cứu Hán – Nơm Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Lê Anh Nhân Trường Đại học An Giang đề tài “Tìm hiểu hệ thống tư liệu Hán – Nôm thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang”, khơng nói nhiều câu đối đề tài Lê Anh Nhân nói đến trình du nhập hình thành câu đối Việt Nam Những tài liệu nói câu đối mức độ, khía cạnh khác lại bàn đến giá trị văn chương giá trị đời sống thể loại câu đối Từ giới thuyết có tính gợi ý đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài Khảo sát câu đối Hán văn Đối liên tập lưu trữ Thư viện tỉnh An Giang đề tài sở kế thừa nghiên cứu trước phát vấn đề chưa làm rõ 10 đời sống tinh thần, đạo đức luân lý tình cảm người Ở vào dịp người ta làm câu đối, dịp vui có câu đối mừng, dịp buồn có câu đối viếng; hết năm, thêm tuổi có câu đối thường xuân, qua mười năm, lên giáp có câu đối chúc thọ; tức cảnh mà làm câu đối; tức người, giận thân làm câu đối; nơi đình, chùa, miếu mạo oai linh, trịnh trọng mà để câu đối chốn anh em bè bạn chơi đùa, cợt nhã ngâm vài ba đơi câu đối Khi nhìn vào hệ thống câu đối Đối liên tập, nói vào đầu kỉ XX địa bàn Thốt Nốt, liễn đối tồn phần thiếu đời sống người dân nơi Hầu khắp đình, chùa, miếu mạo, nơi từ đường, hội quán, trường học,…không nơi là khơng có câu đối, chí họ cịn sáng tác câu đối dán cầu đình, thyền, nhà thuốc kể bến sông Họ sáng tác dán câu đối khắp không để trang trí, để thỏa niềm say mê, yêu thích nét nghệ thuật cổ truyền đầy ý vị mà họ muốn hướng người đời sau theo chân- thiện-mỹ qua câu đối ca ngợi công đức tổ tiên Cho đến nay, lời răn dạy người xưa dù khơng cịn hồn mỹ với nhiều nơi, câu liễn ảnh hưởng tới gia phong nề nếp địa phương Biện pháp giáo dục ông bà xưa để lại, dù vật trang trí có sức tác động định Lời răn dạy lặp lặp lại qua nhiều hệ, cháu ra, vào nhìn vào để nghe theo Dù lối văn vụn vặt, câu đối cho thấy diện mạo đời sống tinh thần phong phú phận trí thức nói riêng người Thốt Nốt vào đầu kỉ XX nói chung Họ xem câu đối ăn tinh thần, q q giá tặng thay cho vật chất tầm thường, lẽ người nơi xem trọng chữ nghĩa, họ q lịng, chữ hết họ quí lối văn vụn vặt 2.4.2 Đối tượng sáng tạo, ghi chép sử dụng Câu đối dù sử dụng trường hợp hay hồn cảnh thường nho sĩ, người có hiểu biết ít, nhiều chữ nghĩa làm Câu đối chữ Hán khởi nguồn cho câu đối dân gian, từ tầng lớp trí thức vào dân gian Lúc đầu có cụ đồ, nho sinh biết chữ nghĩa làm nên câu đối, sau người có biết chút chữ nghĩa tập tành thi thố làm câu đối châm chọc Đối 64 tượng sáng tác câu đối có hạn, đối tượng tiếp nhận lại vô hạn, từ tầng lớp trí thức đến người bình dân tết đến hay nhà có việc mừng cần trang hồng nhà cửa họ lại sắm sửa vài câu đối treo nhà, chí trước cửa nhà Bất kể dù người thợ mộc, thầy thuốc hay thầy bói, họ đem câu đối ca ngợi thần ân, công đức tổ nghiệp đặt bên bàn thờ tổ để ghi nhớ mà hành xử cho mực Những người làm ăn dù hiểu ít, hiểu nhiều họ có câu đối treo nhà cầu mong phát đạt, tiền tài; Ngoài việc sáng tác câu đối, người dân địa phương họ sáng tạo thêm câu đối lấy ý từ người trước để lại, họ thêm thắt ý tứ, câu từ vào cốt để người đời sau chữ nghĩa thơng hiểu được, thứ hai thuận cho việc dễ đọc, dễ nhớ câu văn Khi sáng tác một, hai câu đối họ thuận tiện đọc cho vui khơng có ý giữ lại, có số người có học thức uyên thâm làm câu đối hay lưu giữ lại mang tặng q Chính giá trị khơng thể đong đếm chữ cổ mà cụ Cao Đảnh Hưng dày công ghi chép lại tất câu đối mà ông nghe được, đọc nơi ông đặt chân đến cầu, thuyền, nơi chùa, miếu linh thiêng Bởi theo như lời thuật lại cụ Cao Đảnh Hưng nhà nho yêu thích thơ ca, văn từ đặc biệt thích sáng tác thơ văn, ơng để lại Đối liên tập hẳn có ý riêng khơng nằm ngồi việc gìn giữ nét văn hóa nghệ thuật cổ với mong muốn cháu mai sau tiếp nối, giữ gìn phát triển 2.4.3 Câu đối nhận thức kí ức cộng đồng Trong kỉ trước, nhắc đến liễn đối hiểu lối văn gồm hai câu hai người sáng tác sáng tác hai câu văn phải đối chữ, ý phải thể nội dung, tư tưởng định Những người tinh thơng Hán văn, họ u thích việc làm câu đối dù hồn cảnh câu đối sản sinh ý nghĩa lại khơng thể cách trực tiếp bề mặt câu chữ mà ẩn chứa bên nhiều tầng ý nghĩa sâu xa Tục treo câu đối từ lâu trở thành tục lệ văn hóa cổ truyền người Việt Nam ta, nhà bình dân thường chữ nên muốn có cặp liễn nhà phải nhờ đến ông Trạng, ông Nghè xin chữ cụ đồ Có chữ lại khơng thông 65 hiểu lại tỏ vui mừng tắc khen chữ đẹp, văn hay ,sau mang nhà treo xem đồ q Họ cịn cho nhà có câu đối hay nhà gia phong tốt, thể trình độ chủ gia, nề nếp cháu Có họ cịn dùng câu đối để thi thố tài văn chương, có người cịn nhờ đối vế đối mà lấy vợ Câu đối ghi nhận lại hình ảnh ơng Đồ già, dịp xuân ngồi cạnh bên góc sân gò, nắn chữ để cho cặp liễn xuân đỏ rực với ước nguyện tốt lành cho năm Nhưng hình ảnh tồn xã hội từ khoảng nửa đầu kỉ XX trờ trước, người xã hội xem câu đối phần thiếu, thước đo đạt trình độ học thức người, lối chơi tao nhã xã hội hồn tồn khác, họ xem câu đối vật trang trí chí họ cịn khơng biết đến câu đối Xã hội ngày hiểu được, đọc câu đối chữ Hán, chí câu đối nói công đức, lời răn dạy tổ tiên lưu truyền lại từ đời sang đời khác đặt bàn thờ tổ tiên nhà Mặc dù khơng làm câu đối chữ Hán,nhưng số người yêu say mê hình thức nghệ thuật này, họ cho đời câu đối chữ quốc ngữ ngày mà thường thấy tờ lịch vạn năm có 66 PHẦN KẾT LUẬN Với tất người Việt Nam nói chung câu đối thân thuộc từ câu đối đình chùa đến câu đối Tết hiếu hỉ đời sống hàng ngày Nghĩa khơng di sản mà cịn tượng sống Chúng ta từ người bình dân đến học giả lấy câu đối để thể tình cảm, ca ngợi cơng đức tổ tiên anh hùng dân tộc vị tổ nghề có cơng với cộng đồng; đồng thời coi thú chơi tao nhã Câu đối sáng tác vào thời kì trước thường chữ Hán, chữ Nơm mà người đời lại khơng thơng cho lắm, số người biết chữ Hán địa phương lại ít, cháu họ khơng say mê với chữ khó học, khó nhớ Mặc dù khơng thơng hiểu, lại dễ dàng bắt gặp nhiều gia đình khơng biết chữ Nho bàn thờ tổ tiên lúc trang trí hoành phi, liễn đối chữ Hán Những ngày lễ tết họ thường tranh thủ mua vài ba câu đối treo nhà, thân mai,…Điều cho thấy sức sống mãnh liệt câu đối văn hóa Việt khơng bị ngăn cách việc biết chữ Hán Liễn đối chữ Hán có sức hút lớn từ ngàn xưa nghệ thuật viết chữ đẹp, thú chơi câu đối hình thành theo đời sống tinh thần người dân suốt bao giai đoạn thăng trầm lịch sử Đối với người biết chữ Hán, thông suốt nội dung liễn đối mà cha ơng ta để lại điều vơ đáng q Đó quan điểm sống vô chơn chất đúc kết dần qua lao động sản xuất qua thực tế đời sống xã hội thành lời dạy vơ q báu Khơng nội dung liễn đối chứa kho tàng tư tưởng, lời răn dạy thiêng liêng mà ông cha ta muốn lưu truyền cho cháu đời sau Ngoài việc tiếp nhận, khám phá đặc sắc nghệ thuật bên câu đối từ làm giàu vốn hiểu biết cho thân Giá trị tư liệu Hán-Nơm nói chung, liễn đối nói riêng có ảnh hưởng sâu rộng đến tầng lớp người dân xã hội xưa Trong thời đại hội nhập nay, vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc ln Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc Do vậy, việc bảo tồn phát huy tác dụng tích cực hệ thống câu đối địa phương việc làm cần thiết 67 Điều cho thấy đề tài mà thực nhằm làm sáng rõ nội dung, nghệ thuật Đối liên tập việc làm thiết thực Bởi qua nửa kỉ ( từ 1968 đến 2018) mà Đối liên tập tồn cịn chứa đựng hệ thống câu đối phong phú đa dạng nội dung tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật Khảo sát nghiên cứu hệ thống câu đối Đối liên tập giúp hiểu sâu sắc lối sinh hoạt văn hóa, tinh thần phận người dân địa bàn Thốt Nốt đầu kỉ XX Nói chuyện giá trị câu đối khơng nói cho hết được, nên mong đề tài tạo hứng thú cho yêu thích liễn đối, muốn khám phá, giữ gìn phát huy nó, đặc biệt bạn sinh viên ngành Ngữ văn học tập học phần Hán – Nôm tiếng Trung Quốc nhà trường, đồng thời nâng cao lực cảm thụ tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Trung Quốc Trong trình tìm hiểu hệ thống câu đối Đối liên tập này, nhận thấy rõ vai trị tư liệu Hán-Nơm xã hội vơ to lớn, cánh cửa dẫn dắt vào khứ, cụ thể chúng tơi tìm vùng đất Thốt Nốt (An Giang xưa) đầu kỉ XX, biết phần đời sống tinh thần người nơi Họ người yêu thích thơ ca, có nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, họ yêu chữ đến cụ Cao Vân Hân mừng ngày cưới thầy thầy Phạm Tơn Long, ông quà cưới đôi liễn Xuất phát từ giá trị đời thường, vô to lớn tư liệu Hán-Nơm, chúng tơi xin có vài kiến nghị 68 KIẾN NGHỊ Thứ nhất, tư liệu Hán-Nôm thuộc dạng không rõ nguồn gốc cần làm rõ nguồn gốc, để từ đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật Thứ hai, Đối liên tập sách chép tay, nên cần phải y nhiều để tránh tình trạng hư hỏng Thứ ba, nhà trường cần phải tổ chức nhiều chuyến du khảo nguồn, đến địa điểm có tư liệu Hán-Nơm thực tế để có kết hợp học hành Thứ tư, nhà trường phải lồng ghép vào giảng dạy cho sinh viên, học sinh kiến thức sở văn hóa nước địa phương để sinh viên, học sinh hiểu biết sâu sắc nét văn hóa nước nói chung địa phương nói riêng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** I Các sách, giáo trình Bùi Xuân Mỹ 2009 Lễ tục gia đình người Việt Hà Nội NXB Văn hóa – Thơng tin Dương Quảng Hàm 2005 Văn học Việt Nam Tp HCM NXB Trẻ Lê Hồi Việt 2001 Câu đối – Một loại hình văn học văn hóa cổ truyền Việt Hà Nội NXB Phụ nữ Nguyễn Hoàng Huy 2004 Câu đối văn hóa Việt Nam HCM NXB tổng hợp HCM Nam Anh 2010 282 câu đối Tp HCM NXB tổng hợp HCM Nguyễn Văn Ngọc 2001 Thú chơi câu đối Tp.HCM NXB Văn hóa thơng tin Thiều Chửu 2000 Hán Việt tự điển Tp HCM NXB tổng hợp HCM Toan Ánh 1996 Phong tục Việt Nam Tp HCM NXB Đồng Tháp Trương Thìn 2010 Mẫu hồnh phi câu đối thường dùng Hà Nội NXB Thời đại 10 Trần Ngọc Thêm 1999 Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục II Các nghiên cứu Lê Anh Nhân 2012 Tìm hiểu hệ thống tư liệu Hán-Nôm thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học Trương Chí Hùng, Lê Thị Thoại 2006 Sưu tầm, giải hồnh phi liễn đối Hán-Nơm địa thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Đề tài khoa học cấp trường III Các trang wed http://old.vinhuni.edu.vn/Vinhuni/DisplayDV/27/4479/Display.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/Câu_đối http://baotanglichsu.org 70 PHỤ LỤC Câu đối mừng xuân Nguyên văn Phiên âm 暗日作消千嶂雪 Ám nhật tác tiêu thiên chướng tuyết 暖風先放一枝花 Nỗn phong tiên phóng chi hoa 天有四時春作首 Thiên hữu tứ thời xuân tác thủ 人生百行孝爲先 Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên 爆竹二三声人间是歲 Bạo trúc nhị tam nhân gian thị tuế 梅花四五点天下皆春 Mai hoa tứ ngũ điểm thiên hạ giai xuân 五風十雨唐虞世 Ngũ phong thập vũ Đường Ngu 萬紫十紅富貴春 Vạn tử thiên hồng phú quý xuân 民和五族文明盛 Dân hòa ngũ tộc văn minh thịnh 運啟三陽景象新 Vận khải tam dương cảnh tượng tân 爆竹一聲興旺相 Bạo trúc hưng vượng tướng 桃符萬户發開花 Đào phù vạn hộ phát khai hoa 柳茹芳韮視正櫛 Liễu phương phỉ thị tiết 梅花榮灼喜逢春 Mai hoa vinh chước hỷ phùng xuân 瑞日芝蘭光 甲 第 Thụy nhật chi lan quang giáp đệ 春風樘棣振家声 Xuân phong đường lệ chấn gia 芝蘭得氣千门秀 Chi lan đắc khí thiên mơn tú 桃柳成隂四海春 Đào liễu thành âm tứ hải xuân 祝元旦齡龜鶴筭 Chúc nguyên đán linh quy hạc toán Hạ tân xuân lân phượng mao 71 賀新春麟趾鳳毛 芙蓉夜月開天境 Phù dung nguyệt khai thiên cảnh 楊柳春風擁畫圖 Dương liễu xuân phong ủng họa đồ 堦前春色濃如許 Giai tiền xuân sắc nùng hứa 户外嵐光翠若流 Hộ ngoại lam quang thúy nhược lưu 銀花大放春來日 Ngân hoa thiên phóng xuân lai nhật 金吾不禁夜行天 Kim ngô bất cấm hành thiên 春叆一家桃李杏 Xuân gia đào lý hạnh 冬來三友竹松梅 Đông lai tam hữu trúc tùng mai 喜見玉梅除舊臘 Hỷ kiến ngọc mai trừ cựu lạp 還期綠柳染新衣 hồn kì lục liễu nhiễm tân y 阁外常闻鶯語紳 Các ngoại thường văn oanh ngữ tế 簾前每看燕齐飛 Liêm tiền khán yến tề phi Câu đối mừng hôn nhân Nguyên văn Phiên âm 花朝春色光花烛 Hoa triều xuân sắc quang hoa chúc 柳絮竒花畫柳眉 Liễu nhứ kì hoa họa liễu mi 階下花開花映燭 Giai họa hoa khia hoa ánh chúc 堂中燕至燕投懷 Đường trung yến chí yến đầu hồi 銀燭光浮元夜月 Ngân chúc quang phù nguyên nguyệt 玉簫吹徹洞房春 Ngọc tiêu xuy kiệt động phòng xuân 蒲發薰風眉試畫 Bồ phát xuân phong mi thí họa 72 蘭培錦琇夢投香 Lan bồi cẩm tú mộng đầu hương 風靜緣和吟柳絮 Phong tĩnh duyên hòa ngâm liễu nhứ 陽春瑞靉種蘭芽 Dương xuân thụy chủng lan nha 鳳曲引風皆柳綠 Phượng khúc dẫn phong giai liễu lục 桃花宜雨醉春紅 Đào hoa nghi vũ túy xuân hồng 烛映綉幃金夙麗 Chúc ánh tú vi kim túc lệ 杯交暑日玉連新 Bôi giao thử nhật ngọc liên tân Câu đối mừng tân gia Nguyên văn Phiên âm 基圖永集江山勝 Cơ đồ vịnh tập giang sơn thắng 棟宇初成燕雀來 Đống vũ sơ thành yến tước lai 福履漲彌蟠棟宇 Phúc lí trướng di bàn đống vũ 休徴晃耀繞封疆 Hưu trưng quảng diệu nhiễu phong cương 肯冓肯堂仍旧貫 Khẳng cấu khẳng cường cựu quán 美輪美奂壯新居 Mỹ luân mỹ hoán tráng tân cư 吾人建立仁安宅 Ngô nhân kiếp lập nhân an trạch 君子勤修礼教家 Quân tử cần tu lễ giáo gia 棟宇維新松栢卲 Đống vũ tân tùng bách cát 奂輪济美桂蘭馨 Hoán luân tế mỹ quế lam hinh 樹柱喜逢黄道日 Thụ trụ hỷ phùng hoàng đạo nhật 上樑幸遇紫微星 Thượng lương hạnh ngộ tử vi tinh 材起棟樑爲可继 Tài khởi đống lương vi khả kế 家傳詩礼有餘香 Gia truyền thi lễ hữu dư hương Một số hình ảnh câu đối Đối liên tập 73 Hình Bìa ngồi Đối liên tập Hình 2.Câu đối xuân 74 Hình Câu đối bên nhà trai Hình Câu đối mừng tân gia 75 Hình Câu đối Thổ thần Hình Câu đối mang địa danh Thốt Nốt 76 Hình Câu đối thầy thuốc Hình Câu đối Thầy bói địa danh trường học 77 Hình Câu đối cầu đình Thần Nơng Hình 10 Câu đối trước sân nhà 78 ... say mê Hán văn, yêu mến giá trị cổ xưa mong muốn làm sống lại chúng, chọn việc Khảo sát câu đối Hán văn Đối liên tập lưu trữ Thư viện tỉnh An Giang làm đề tài nghiên cứu, mong tư liệu tham khảo. .. trình muốn nhấn mạnh giá trị vô tư liệu Hán Nôm mang lại cho đời sống tinh thần Đóng góp đề tài Khảo sát câu đối Hán văn Đối liên tập lưu trữ Thư viện tỉnh An Giang chủ yếu làm công việc phiên âm,... tập lưu trữ Thư viện tỉnh An Giang Cụ thể đề tài này, khảo sát mặt tự dạng, ý nghĩa, dụng điển, hình thức kết cấu, nhịp điệu, hồn cảnh lưu truyền… cặp câu đối Hán văn Phạm vi nghiên cứu Đối liên

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Xuân Mỹ. 2009. Lễ tục trong gia đình người Việt. Hà Nội. NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ tục trong gia đình người Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
2. Dương Quảng Hàm. 2005. Văn học Việt Nam. Tp. HCM. NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
3. Lê Hoài Việt. 2001. Câu đối – Một loại hình văn học trong nền văn hóa cổ truyền Việt. Hà Nội NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối – Một loại hình văn học trong nền văn hóa cổ truyền Việt
Nhà XB: NXB Phụ nữ
4. Nguyễn Hoàng Huy. 2004. Câu đối trong văn hóa Việt Nam. tp. HCM. NXB tổng hợp tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối trong văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB tổng hợp tp. HCM
5. Nam Anh. 2010. 282 câu đối. Tp. HCM. NXB tổng hợp tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 282 câu đối
Nhà XB: NXB tổng hợp tp. HCM
6. Nguyễn Văn Ngọc. 2001. Thú chơi câu đối. Tp.HCM. NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thú chơi câu đối
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
7. Thiều Chửu. 2000. Hán Việt tự điển. Tp. HCM. NXB tổng hợp tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt tự điển
Nhà XB: NXB tổng hợp tp. HCM
8. Toan Ánh. 1996. Phong tục Việt Nam. Tp. HCM. NXB Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam
Nhà XB: NXB Đồng Tháp
9. Trương Thìn. 2010. Mẫu hoành phi câu đối thường dùng. Hà Nội. NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫu hoành phi câu đối thường dùng
Nhà XB: NXB Thời đại
1. Lê Anh Nhân. 2012. Tìm hiểu hệ thống tư liệu Hán-Nôm ở thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Khóa luận tốt nghiệp đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hệ thống tư liệu Hán-Nôm ở thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang
10. Trần Ngọc Thêm. 1999. Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB Giáo dục II. Các bài nghiên cứu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w