Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN Ths NGUYỄN NGUYỆT NGA An Giang, tháng 6/2017 Tài liệu giảng dạy “Ngôn ngữ học văn bản”, tác giả Nguyễn Nguyệt Nga, công tác Bộ môn Giáo dục Tiểu học, Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 23/9/2017, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày …………………………… Tác giả biên soạn Th.s Nguyễn Nguyệt Nga Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ môn ….………………………… Th.s Đinh Quốc Huy Hiệu trưởng …………………………… An Giang, tháng 6/2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, Khoa Sƣ phạm, Bộ môn Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc tiến hành biên soạn hoàn thiện tài liệu giảng dạy học phần Ngôn ngữ học văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đồng nghiệp giảng viên thuộc môn Giáo dục Tiểu học Khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học An Giang, đặc biệt thành viên Hội đồng xét duyệt đề cƣơng tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến thiết thực, quý báu cho tài liệu giảng dạy Xin trân trọng cảm ơn! An Giang, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Nguyệt Nga i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy cá nhân Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 10 tháng năm 2017 Người biên soạn Nguyễn Nguyệt Nga ii MỤC LỤC Trang Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN… 1.1 Ngôn ngữ học văn bản………………….………………………………… 1.1.1 Vài nét đời Ngôn ngữ học văn …… ………………… 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu Ngơn ngữ học văn bản……………………… 1.1.3 Ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết………… ……………………………… 1.2 Giao tiếp hoạt động giao tiếp………………………………………… 1.2.1 Giao tiếp đặc trƣng xã hội ………………………………… 1.2.2 Định nghĩa giao tiếp………….……………………………………… 1.2.3 Mơ hình giao tiếp……………….……………………………………… 1.2.4 Phân biệt giao tiếp với thông tin…….………………………………… 1.2.5 Chức ngôn ngữ giao tiếp ….…………………………… 1.3 Văn mối quan hệ văn … ……………………… 1.3.1 Văn bản……… ……………….……………………………………… 1.3.2 Những mối quan hệ văn bản…….………………………………… 12 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 1……… ….………………………… 13 HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP CHƢƠNG 15 Chƣơng TÍNH LIÊN KẾT CỦA VĂN BẢN……………………………… 16 2.1 Khái niệm liên kết ……………………………………………………… 16 2.1.1 Liên kết gì?………………………………………………………… 16 2.1.2 Quy chiếu liên kết…….… 16 2.2 Vai trò mạng liên kết văn ……………………………… 18 2.2.1 Xác nhận giá trị đích thực cho câu văn bản……………… 18 2.2.2 “Hoàn chỉnh” nội dung hình thức câu …….… 18 2.2.3 “Hợp thức hóa” nghĩa câu ……………………………………… 19 2.3 Các mặt liên kết văn bản………………………………………… 19 2.3.1 Liên kết nội dung …….……………………………………………… 19 2.3.2 Liên kết hình thức …….… 22 2.3.3 Các phép liên kết văn bản………………………………………… 26 2.4 Những mối quan hệ liên kết văn ……………………… 46 2.4.1 Liên kết hƣớng nội liên kết hƣớng ngoại…………………………… 46 2.4.2 Liên kết chiều ngƣợc liên kết chiều xuôi …….… 48 2.4.3 Liên kết tiếp giáp liên kết gián cách……………………………… 50 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG …….… 51 iii HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP CHƢƠNG 2……… 55 Chƣơng ĐOẠN VĂN VÀ MỐI QUAN HỆ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN… 56 3.1 Đoạn văn – văn bản: mối quan hệ yếu tố - hệ thống……… ………… 56 3.1.1 Xác định đoạn văn……………………………………….…………… 56 3.1.2 Vị trí đoạn văn việc cấu tạo hình thức văn bản………… 56 3.1.3 Cấu tạo đoạn văn lệ thuộc vào kiểu loại văn bản……………… 56 3.2 Đoạn văn – câu chủ đề: mối quan hệ nội dung…… …………………… 58 3.2.1 Khái niệm câu chủ đề…….………………………….………………… 58 3.2.2 Tác dụng câu chủ đề đoạn văn……………………………… 59 3.2.3 Vị trí câu đề đoạn văn……………………………………… 59 3.3 Các phƣơng tiện liên kết đoạn văn thông thƣờng.…………………… 61 3.4 Quan hệ liên kết đoạn văn văn bản…….………………… 61 3.4.1 Liên kết chuyển đoạn câu bình thƣờng………………………… 62 3.4.2 Liên kết chuyển đoạn phép nêu câu hỏi………………………… 62 3.4.3 Liên kết chuyển đoạn đoạn chuyển tiếp…………………… 63 3.5 Phân loại đoạn văn……………………………….…………………… 63 3.5.1 Đoạn văn hoàn chỉnh………………………….…………………… 64 3.5.2 Đoạn văn tối giản… ………………………….…………………… 69 3.6 Cách tách đoạn văn……………………………….…………………… 70 3.6.1 Hai tác dụng việc chia tách thành đoạn văn ……………………… 70 3.6.2 Hai loại đoạn văn xét mặt cấu tạo ……………….……………… 71 3.6.3 Những sở việc tách đoạn………….……………… 75 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 3… 82 Chƣơng KẾT CẤU NỘI DUNG VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN ………… 86 4.1 Khái niệm……………………………………….……………………… 86 4.1.1 Kết cấu (cấu trúc)…………………………… …………………… 86 4.1.2 Bố cục……………………………………….………………… 86 4.1.3 Quan hệ bố cục với kết cấu nội dung ………………………… 87 4.2 Kết cấu nội dung bố cục văn có ba phần…………………… 88 4.2.1 Căn xác định phần văn có kết cấu ba phần……… 89 4.2.2 Nội dung phần cụ thể kết cấu ba phần văn bản…… 89 4.3 Một số thủ pháp kết cấu văn bản…………… ……………………… 96 4.3.1 Kết cấu chuỗi…………………………… ………………………… 96 4.3.2 Kết cấu song song……………………………………………………… 100 4.4 Cách viết số văn (Bài Tập làm văn) nhà trƣờng Tiểu … 102 iv 4.4.1 Văn tự (Kể chuyện)…… ……………………………….…… 102 4.4.2 Văn Miêu tả………….…… ……………………………….…… 111 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 4… 118 HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP CHƢƠNG …… 119 Tài liệu tham khảo …… ………………………………………………… 120 v CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN 1.1 NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN 1.1.1 Vài nét đời ngôn ngữ học văn Văn tồn từ thời xa xưa Nhưng ngôn ngữ học văn với tư cách lĩnh vực nghiên cứu khoa học đời giới năm 60 kỷ XX Ngôn ngữ học văn vào Việt Nam năm 1985 với sách “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Giáo sư Trần Ngọc Thêm Từ đến nay, cơng việc nghiên cứu văn tiếp tục trì phát triển Nhìn chung, ngơn ngữ học văn trải qua giai đoạn: giai đoạn “ngữ pháp văn bản” năm 60 chấm dứt vào năm 1975 giai đoạn từ năm 1975 với tên gọi có khác nhau, gần gọi tên chung “nghiên cứu diễn ngôn”, điểm quan trọng gặp cách hiểu đối tượng nghiên cứu – đối tượng ngôn ngữ học văn ngữ pháp mà nghĩa (cách tổ chức giải thích kiểu nghĩa văn bản) 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học văn Tác giả Diệp Quang Ban (2006) cho rằng: Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học văn từ đầu phong phú đa dạng Trên thực tế nhận hai giai đoạn gắn với đối tượng nghiên cứu xác định Giai đoạn đầu việc nghiên cứu văn tập trung vào tổ chức ngôn ngữ lớn câu: “hợp thể cú pháp”, “thể thống câu” …Các đối tượng cụ thể phương tiện ngôn ngữ cách thức làm cho câu “hợp thể cú pháp” gắn bó với tạo nên ranh giới với hợp thể cú pháp khác Giai đoạn gọi giai đoạn “ngữ pháp văn bản” Về sau người ta nhận văn phải nghiên cứu tính chỉnh thể Các đối tượng nghiên cứu cụ thể nhanh chóng mở rộng thu hút ngành có liên quan như: tâm lý học, dân tộc học, xã hội học, logic, dụng học … Các tượng đối tượng nghiên cứu chia thành phạm trù lớn: tượng nằm văn tượng không nằm văn mà có quan hệ đến văn Các đối tượng nghiên cứu thường nhắc tới là: - Các cấu trúc nội dung bố cục văn (còn gọi kết cấu văn bản) - Mạch lạc - Cấu tạo đoạn văn - Các phương thức phương tiện liên kết tiếng Việt - Một số kiểu văn thường dùng (Diệp Quang Ban, 2006, tr.27) Văn sản phẩm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, nhiên để nghiên cứu văn nói việc tiến hành gặp nhiều khó khăn, phức tạp Do vậy, đa phần nghiên cứu tập trung vào văn viết 1.1.3 Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Các ngôn ngữ phát triển tồn dạng: nói miệng viết Nói miệng hay viết nói điều Khi hệ thống chữ viết chưa phát triển, dạng viết thường dùng để ghi lại dạng nói miệng Về sau, hệ thống chữ viết ngày phát triển có phương tiện đặc thù: dấu câu, viết hoa, viết thường, xuống dòng để tạo đoạn văn … làm cho dạng viết dạng nói miệng khác đủ rõ Sự khác biệt lớn dần đến mức hình thành gọi “ngơn ngữ nói” “ngơn ngữ viết” ngôn ngữ Ngày nay, người ta nhận ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết khơng gắn liền với hội thoại, mà lĩnh vực hoạt động xã hội ngôn ngữ tồn dạng nói dạng viết Trên sở đó, vấn đề phân biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết khai thác triệt để sâu sắc Dạng nói miệng dạng ban đầu, dạng viết dạng xuất sau Trong trình phát triển riêng mình, chữ viết hình thành cho hệ thống riêng có phần khác biệt với ngơn ngữ nói, khiến cho dạng viết có cốt cách riêng so với dạng nói có ảnh hưởng tích cực đến dạng nói Một cách chung nhất, phân biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết xem xét phương diện đây: - Phương diện chất liệu sử dụng - Phương diện hoàn cảnh sử dụng - Phương diện phương tiện bên hệ thống ngôn ngữ Theo Diệp Quang Ban (2006), phân biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết trình bày cụ thể hai hình thức sau: 1.1.3.1 Phân biệt cụ thể trực quan ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ nói Ngôn ngữ viết Về chất liệu sử dụng Âm thanh: trải thời gian hướng chiều Sử dụng ngữ điệu Có khả dùng phương tiện kèm ngôn ngữ Chữ viết: trải không gian Có hệ thống dấu câu đặc thù Về hồn cảnh sử dụng Có tính chất tức thời, khơng dàn dựng trước, khơng có hội gọt giũa, kiểm tra Có người nghe trực tiếp Có điều kiện dàn dựng, có hội gọt giũa, kiểm tra Thường khơng có người nhận trực tiếp Về phương tiện hệ thống ngôn ngữ Về ngữ âm: sử dụng tốt hệ thống ngữ âm Về chữ viết: Viết chuẩn tả thống tồn dân Viết quy cách chữ, dùng tốt dấu câu Tuân thủ nghiêm ngặt quy định hình thức văn pháp quy Vừa nghe xong, vua giận đùng đùng: “Chà! Thằng láo! Hơm nói thế, ngày mai lại tn lời bất kính đến đâu? Hãy đày hịn đảo để xem làm hai bàn tay trắng!” Hơm sau An Tiêm bị đày đảo, vợ chàng theo chồng Nàng mang trai nhỏ theo Cái cốt cách kể giống đoạn sau có thêm hai chi tiết Trước tiên lời nói nhà vua Đoạn kể có thêm ý ngày mai lại tn lời bất kính đến đâu Thứ hai chi tiết vợ An Tiêm theo chồng, mang trai nhỏ theo Như vợ An Tiêm bị đày theo chồng mà tự nguyện theo chồng, thể tình cảm gắn bó vợ với chồng Chi tiết thêm vào không làm ảnh hưởng đến cốt truyện mà tạo hấp dẫn tăng ý nghĩa cho câu chuyện Tóm lại, kể lại truyện đọc, nghe thêm chi tiết không trái với cốt truyện, không làm sai lạc ý nghĩa truyện Song không lạm dụng, khơng thêm q nhiều chi tiết làm biến đổi cốt truyện Cách kết thúc kể lại truyện đọc, nghe Kết thúc kể lại câu chuyện Sự tích dưa hấu, học sinh lớp viết: Câu chuyện diễn bạn ạ! Tơi thích câu chuyện Nó cịn gương giúp tơi vượt qua khó khăn cơng việc Trong kết luận trên, em học sinh bộc bạch suy nghĩ mình: Tơi thích câu chuyện Em giải thích gương giúp tơi vượt qua khó khăn cơng việc, lý cụ thể gắn với sống em Thấy Mai An Tiêm dám đương đầu với khó khăn bị đày đảo hoang, kiên trì làm việc để sống, em lấy làm gương để động viên Ở làm học sinh khác, em lại kết thúc cách nói rõ nhận xét em việc làm Mai An Tiêm: Đọc xong câu chuyện này, em u thích nhân vật Mai An Tiêm Mai An Tiêm sống bàn tay lao động cần cù Như vậy, hai cách kết luận có chung điểm: Em học sinh viết nói rõ em học gì, cảm nghĩ em câu chuyện vừa kể Vẫn có nhiều cách kết thúc khác cách kết thúc câu chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh học sinh sau: Hằng năm, Thủy Tinh lại làm cho lũ lụt hịng chiếm đoạt cơng chúa, thất bại Nhiều học sinh thấy kết thúc thiếu điều Vì em buộc phải nói học thu nhận cảm xúc câu chuyện, nhân vật Thực có cảm giác em chưa hiểu rõ mối quan hệ cách mở đầu kết thúc câu chuyện kể lại Nếu chọn cách mở đầu trực tiếp: Thuở ấy, vào đời vua Hùng thứ 18, nước Âu Lạc có nàng cơng chúa sắc đẹp tuyệt trần, tính tình hiếu thảo tên Mị Nương, kết thúc câu chuyện chi tiết truyện hợp lý Nếu chọn cách mở đầu gián tiếp, người kể chuyện đứng xưng (Tôi nghe, đọc … Chuyện kể rằng: …) kết thúc cần xuất tơi Lúc tơi có nhiều cách nói: tơi thích (cảm phục, u mến …) hay khơng thích (căm ghét, căm giận …) nhân vật này, nhân vật kia, tơi rút học cho thân, bạn bè, gia đình … tơi tưởng tượng điều này, điều liên quan dến câu chuyện vừa kể… 108 Có nhiều cách kết thúc câu chuyện vừa kể lại Chọn cách kết thúc cần cân nhắc đến quan hệ với cách mở đầu, với thân câu chuyện Cần tránh việc lặp lặp lại kiểu kết thúc câu chuyện tạo nhàm chán cho người nghe, người đọc *Kể có thay đổi ngơi kể Bình thường, mở đầu truyện Cây tre trăm đốt kể sau: “Ngày xửa ngày xưa, làng có anh trai cày tên Khoai Anh cho phú ông …” Nhưng có người mở đầu truyện khác đi: “Tôi tên Khoai, anh nông dân hiền lành Tôi sống từ lâu rồi, từ Nhà tơi nghèo, khơng có ruộng nên phải cho phú ơng…”, tiếp sau anh Khoai đứng kể lại chuyện bị phú ông lừa đảo sao, Bụt cho câu thần để tạo thành tre trăm đốt, cảnh phú ơng gia đình bị dính vào tre trăm đốt kết cục anh lấy gái phú ông Hai cách kể giống cốt truyện khác kể Cách kể thứ dùng lời người dẫn truyện Cách kể thứ hai dùng lời nhân vật truyện: anh Khoai Những dạng tập làm văn có đề Em mượn lời cô chủ nhỏ (bông hoa, anh Sọ Dừa, Thạch Sanh, Lý Thơng, cơng chúa, hồng tử ….) để kể lại câu chuyện … Là yêu cầu học sinh dùng cách thay đổi để kể, chuyển từ lời người dẫn truyện sang lời nhân vật truyện Một truyện có nhiều nhân vật, kể lại truyện theo lời nhiều nhân vật khác Đó lý thuyết Cịn thực tế, người ta thường chọn nhân vật chính, nhân vật quan trọng biết nhiều việc, nhiều người, nhiều cảnh… đứng kể lại câu chuyện Có lời kể hay, hấp dẫn Cách thay đổi kể làm cho lần kể, câu chuyện lại có nét riêng Nghe anh Khoai, nhân vật truyện kể lại câu chuyện Cây tre trăm đốt, ta thấy khơng phải nghe truyện cổ tích mà nghe lời tâm anh cảnh ngộ mà anh phải trải qua Bởi kể anh xưng đơi chỗ có điều kiện lại bộc bạch tâm trạng Ví dụ 4.24: Tơi suốt ngày qua ngày khác rừng, đếm mà chẳng có tre ủ trăm đốt Tôi buồn chán q, thấy thua rồi, tơi bật khóc Tơi có đặt tay lên vai giọng êm cất lên “Tại lại ngồi khóc rừng? Khi thay đổi ngơi kể, cần có xếp lại truyện (về trình tự việc xảy ra, thời gian, địa điểm, lời xưng hô nhân vật …) điều quan trọng không thay đổi cốt truyện, nhân vật ý nghĩa truyện 4.4.1.2 Kể chuyện người thật, việc thật a Yêu cầu kể chuyện người thật, việc thật Theo tác giả Nguyễn Trí (2001, tr 95), kể lại truyện đọc, nghe, người kể có nhiều thuận lợi: cốt truyện ý nghĩa câu chuyện, nhân vật chi tiết, dàn ý lời văn … có sẵn Người kể cần nhớ lại, xếp lại dùng lời để kể Khi kể theo cách chuyển ngơi, u cầu có khó mức độ suy ngẫm xem lược bỏ phần nào, nhấn mạnh, kể kỹ phần dựa theo vai kể 109 Kể chuyện người thật, việc thật, người kể phải tự tìm truyện, tìm chi tiết, nhân vật … để tạo thành câu chuyện yêu cầu khó bước phát triển tất yếu học văn kể chuyện Hằng ngày có biết chuyện xảy xung quanh em học sinh Nhiều câu chuyện có ý nghĩa: bênh vực bạn yếu tàn tật bị trẻ lớn hơn, mạnh bắt nạt; phê phán thói ganh tị khơng điểm cao bạn; tỏ thông cảm với người bị tật nguyền, giúp đỡ em nhỏ bị lạc … học sinh phải biết lựa chọn câu chuyện phù hợp để kể lại cho hay hấp dẫn Tóm lại, văn kể người thật, việc thật phải có cốt truyện mức độ đơn giản bao hàm ý nghĩa b Phương pháp làm kể chuyện người thật, việc thật - Xác định rõ câu chuyện định kể Việc trước tiên học sinh phải làm rõ: câu chuyện em định kể câu chuyện gì? Nó có ý nghĩa nào? Có nghĩa em học sinh phải trả lời câu hỏi: + Câu chuyện định kể câu chuyện gì? + Câu chuyện xảy lúc đầu nào? Sau xảy việc gì? Kết thúc sao? Khơng làm rõ vấn đề khơng thể làm Ví dụ 4.25: Với đề văn “Hãy kể lại việc tốt mà em làm gia đình”, học sinh cần trả lời câu hỏi sau: Đề yêu cầu viết theo kiểu nào? (kiểu kể lại việc xảy ra) Đề yêu cầu kể lại việc gì? (kể lại việc tốt gia đình) Đề cịn u cầu gì? (việc làm em làm) - Xác định rõ ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện muốn hấp dẫn trước tiên phải mang ý nghĩa Chính ý nghĩa câu chuyện chất keo dính nhân vật, chi tiết vào với Thiếu ý nghĩa, kiện, nhân vật rời rạc, chí tách rời mảnh khơng tạo thành câu chuyện Ví dụ 4.26: Với đề văn “Hãy kể lại việc tốt mà em làm gia đình”, học sinh xác định ý nghĩa câu chuyện Em giúp đỡ bố mẹ, cơng việc nhỏ vừa sức em, đồng thời qua cơng việc em hiểu phần nỗi vất vả, nhọc nhằn bố mẹ - Xác định rõ nhân vật tìm chi tiết cho câu chuyện Từ câu chuyện ý nghĩa xác định, cần làm rõ: nhân vật câu chuyện ai? Có thể đặt tên hình dung nhân vật (hình dáng, nét mặt, lời nói, cách ăn mặc …) nào? Tìm chi tiết cho câu chuyện Khi kể chuyện, cần nhớ điều: dùng chi tiết biểu lộ ý nghĩa câu chuyện hay dùng lời nói trực tiếp tác giả Vì tìm nhiều chi tiết gắn với ý nghĩa câu chuyện, kể, tạo hấp dẫn Ví dụ 4.27: Với đề văn “Hãy kể lại việc tốt mà em làm gia đình”, học sinh cần xác định ý sau: 110 1.Xác định rõ việc tốt định kể lại việc gì? (giúp bố mẹ nhà có việc đột xuất xảy ra, trời mưa đem áo mưa đón mẹ em …) 2.Nhớ lại chi tiết, lời nói, hoạt động … diễn quanh việc làm diễn biến việc Việc bắt đầu xảy nào? (hoàn cảnh, thời gian xảy việc) Các việc xảy nào? (nhớ lại lời nói, việc làm, diễn biến cụ thể … em người gia đình) Sự việc kết thúc sao? 3.Tình cảm ý nghĩ em sau việc xảy Có thể lập dàn ý đề sau: 1.Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh, thời gian xảy việc (gần trưa, trời mưa to, nhớ chị học không mang áo mưa) 2.Thân bài: Suy nghĩ: nên mang áo mưa cho chị hay nhà chơi Quyết định: mang áo mưa cho chị Hành động: mặc áo mưa, đến trường chị, hai chị em 3.Kết luận: Sự việc kết thúc suy nghĩ em Ví dụ 4.28: Anh Ký, bị liệt tay, kể lại chuyện tập cắt chữ chân 1.Mở - Sau học thủ công, nhà anh Ký nghĩ: đành chịu thua môn cắt chữ? - Anh tập cắt nhiều lần khơng thành 2.Thân - Nhìn ảnh Bác anh thấy tâm - Anh cắt chân, bị hỏng kéo cùn - Bố mài kéo cho sắc anh cắt hỏng - Anh chuyển sang cầm kéo chân, chân cầm giấy - Anh bắt đầu cắt chữ Anh tập cắt loại chữ 3.Kết luận Anh cắt thành công hiệu mừng thọ Bác Bài làm tham khảo Sau thủ công hôm ấy, nhà suy nghĩ Chẳng lẽ chịu thua mơn cắt chữ thật ư? Khơng! Các bạn cắt lại khơng cắt được! Tôi nghĩ nên lại lục giấy, kéo tập cắt Nhưng tập mãi, không cầm kéo (cầm chân) Thấy nản quá, liền vơ ln dao, kéo vứt vào xó 111 Giữa lúc ấy, tơi nhìn lên ảnh Bác treo nhà Tôi nghĩ tới ngày sinh nhật Bác Thảo gần tháng trường phát động phong trào: “Thi đua học tập lao động thật tốt để lấy thành tích mèng thọ Bác Hồ” Ngày sinh nhật Bác đến mà tơi chưa có thành tích để mừng thọ Bác Đúng rồi, tơi phải tiếp tục cắt chữ được, cắt hiệu “Hồ Chủ Tịch muôn năm” để dán ảnh Bác nhà Thế buổi chiều hôm ấy, vừa ăn cơm xong, lại lấy giấy, kéo ngồi tập cắt Nhưng tập chưa cắt chữ nào, trách mẹ mua kéo cùn nên cắt không đứt giấy Tôi bỏ vào giường nằm khóc Bố tơi phải cầm kéo mài Trơng kéo sáng lống, tơi lại dậy ngồi cắt tiếp Lần tin Không ngờ giấy trượt không đứt Tôi biết khơng phải kéo mà chân kẹp khơng sít lại với nên giấy khơng đứt Tơi khơng cầm kéo hai chân mà lồng mắt kéo vào ngón chân chân trỏ, mắt để tựa xuống phản Tôi bẻ cong hai lưỡi kéo cho sit lại với nhau, chân cắt thành hình chữ H, chữ T chữ N… Tôi chưa cắt dán chữ bao giờ, phải cắt dán, phải cầm kéo, chân trái cầm giấy Chà! Thế Dán hiệu khó khăn bỡ ngỡ vơ Từ cách gấp, cách cắt nét to, nhỏ, tơi mày mị xem chữ in mẫu tìm Ngồi cắt, ngước nhìn lên ảnh Bác lại thấy Bác thầm nhắc cắt thật đẹp Tơi cẩn thận đưa nét kéo tí Khó cắt đến chữ có nét vịng chữ O Khi lượn kéo theo nét ấy, ngón chân thường bị chuột rút co quắp, đâu điếng Nhiều chữ cắt gần xong lại làm rách Tơi có ý định thơi khơng cắt chữ có nét cong mà cắt theo kiểu chữ vng, dễ Không được, trông chữ vuông thật chán q! Tơi nghĩ: định cắt hiệu mừng ngày sinh nhật Bác mà lại xấu cịn Nghĩ vậy, tơi lại tập cắt chữ có nét cong theo kiểu bình thường Nhiều lần cắt dán xong cịn chữ bị lệch, tơi bỏ cắt lại Mê mải suốt tuần, tơi hồn thành câu hiệu Mỗi lần học đến cửa, nhìn thấy hiệu tơi lại thấy Bác nhìn tơi mỉm cười âu yếm bảo: “Cố gắng lên cháu nhé!” (Nguyễn Ngọc Ký, Dẫn theo Nguyễn Trí, 2001, tr 130) 4.4.1.3 Kể chuyện nhiều yếu tố tưởng tượng Kể chuyện sử dụng yếu tố tưởng tượng Song với kiểu kể chuyện, yếu tố tưởng tượng huy động mức độ khác Chẳng hạn kể lại câu chuyện đọc, nghe, người kể huy động trí nhớ chủ yếu, kết hợp với trí tưởng tượng để nhớ lại câu chuyện kể lại Kể chuyện người thật, việc thật đòi hỏi người kể sử dụng trí tưởng tượng mức phức tạp so với làm kể chuyện đọc, nghe Lúc này, người kể dùng trí tưởng tượng để hình dung người vật câu chuyện định kể, lược bớt chi tiết thừa, xếp để làm lên chi tiết chủ yếu, cốt tử làm rõ ý nghĩa câu chuyện Còn kể lại câu chuyện người kể tự sáng tạo ra, yếu tố tưởng tượng huy động mức độ cao Người kể phải dựa vào vốn hiểu biết đời sống mình, kết hợp với yếu tố tưởng tượng để xây dựng cốt truyện, sáng tạo số phận sống nhân vật, tưởng tượng kết cục truyện … “Kể chuyện sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng (gọi tắt kể chuyện tưởng tượng) kiểu văn kể chuyện Kiểu địi hỏi người làm có nhiều sáng tạo kiểu khác” (Nguyễn Trí, 2001, tr 133) 112 Nếu hai kiểu kể chuyện: kể lại câu chuyện đọc, nghe kể chuyện người thật, việc thật nội dung học tập tất học sinh Tiểu học kiểu kể chuyện sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng lại nội dung bồi dưỡng cho học sinh giỏi, học sinh có khiếu Kiểu đòi hỏi người kể phải tự sáng tạo cốt truyện, tự sáng tạo nhân vật chi tiết, tự sáng tạo ý nghĩa câu chuyện Có nhiều loại đề thuộc kiểu kể chuyện sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng như: kể chuyện số phận tâm tình vật, kể chuyện dựa theo đề tài chủ đề nhân vật cho trước, kể chuyện dựa theo cốt truyện để mở, kể tiếp câu chuyện có trước … Như kiểu kể chuyện nhiều yếu tố tưởng tượng có bố cục giống với kiểu kể chuyện nêu, dạng đòi hỏi người làm phải có trí tưởng tượng phong phú, đặc biệt việc thường xuyên sử dụng yếu tố nhân hóa, hóa thân vào vai nhân vật tưởng tượng yêu cầu phải tự nhiên, chân thực Ví dụ 4.29: Tâm gà trống Tôi gà trống Tôi lớn lên chăm sóc bạn học sinh Q tơi xa, xa lắm.Mãi tít chỗ chân trời xanh lờ mờ Rồi cậu học sinh đưa Khi buồn thỉu buồn thiu Con giun bị qua tơi khơng mổ Con dế bị qua tơi khơng bắt Thấy cậu Tuấn (lớp trưởng lớp 4B) ơm tơi vào lịng âu yếm vỗ về: “Gà Út vui lên (tôi út gia đình)! Chúng tở chăm sóc Út cẩn thận Thức ăn đầy vườn Út chén”… Tối tối ngủ “căn nhà” cao ráo, Mặc cho trời rét, đánh giấc yên lành Sáng, dậy từ lúc bác mặt trời nhô lên Thấy vỗ cánh, tập thể dục buổi sáng họ nhà gà bạn lại cười thích thú Cậu Tuấn vung dế xuống sân gọi: “Út! Út” chạy đến để ăn buổi sáng Cứ vào buổi trưa, lại vùng vẫy chiệc sân cát trước cửa nhà Nằm sưởi nắng, nhớ hôm trước bạn học sinh gánh cát trước cửa nhà đổ Cậu Tuấn bảo: “làm sân cho gà Út tắm nắng phòng chữa bệnh mị” mà Hằng ngày, tơi oai vệ bước vườn Ở đó, tơi gặp bạn học sinh chăm sóc rau Tơi đưa đơi mắt long lanh nhìn kỹ vào kẽ để bắt sâu Chợt có tiếng gọi: “Út! Út! Lại nhiều sâu lắm” Những lúc vậy, vui hẳn lên quên bẵng chuyện nhớ mẹ Sớm sớm, cất tiếng gáy lanh lảnh: “Ị ó o” Cậu Tuấn bảo tơi: “Tớ thi đua học chăm, học giỏi Út thi đua cất tiếng gáy thật nhé” Tuy lớn bạn đào giun, dế cho ăn Dù học hay đâu về, bạn dành cho rau diếp, cá nhỏ mà bạn kiếm Dần dần, lớn hẳn Đơi cánh dài chấm Ngực nở nang, thân hình cân đối, khỏe mạnh Tiếng gáy hơn, rõ Tơi đem tiếng gáy ca ngợi bạn học sinh chăm ngoan lớp 4B, ca ngợi mái trường Tiểu học Hịa Bình, nơi dìu dắt, dạy bảo bạn học sinh nhỏ tuổi học giỏi, chăm ngoan (Trần Thị Huê, Dẫn theo Nguyễn Trí, 2001, tr 137) 4.4.2 Văn miêu tả 4.4.2.1 Khái quát văn miêu tả Miêu tả kiểu tập làm văn yêu cầu học sinh dùng từ ngữ để tái lại vật, người với trạng thái, tính chất hoạt động chúng 113 Văn miêu tả trường Tiểu học có dạng sau: tả đồ vật, tả cối, tả loài vật, tả cảnh, tả người Khi làm miêu tả đối tượng trên, học sinh cần phải: - Làm rõ đặc điểm hình dáng, tính cách, hoạt động, suy nghĩ, tình cảm đối tượng, giúp người đọc hình dung cảm nhận diện đối tượng - Làm lên đặc trưng cảnh vật, hoạt động, khung cảnh cho người đọc hình dung trạng thái, tính chất, ý nghĩa chúng cách hứng thú - Chứng tỏ người biết quan sát, quan sát cửa ngõ nối liền giới khách quan với giới chủ quan Quan sát khơng nhìn, thấy mà phải hiểu tổng thể hoạt động giác quan, bao gồm: nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, sờ thấy, cảm thấy … Khác với kiểu dạng khác, văn miêu tả gắn chặt với tâm hồn với óc quan sát tinh tế người Chính kết quan sát đem lại giàu có nhận thức tâm hồn người viết Quan sát hoạt động có chủ đích, có động cơ, có hứng thú… cuối phải có kết Kết quan sát phải đem lại nhận thức mới, cảm xúc hay nét mẻ mang giá trị thẩm mỹ cảm nhận đối tượng Bất kỳ tưởng tượng dù phong phú đến đâu thực tế, gắn với thực tế Muốn có trải hiểu biết thực tế phải biết quan sát Muốn quan sát tốt phải lựa chọn cho điểm nhìn, góc nhìn hợp lý Khi viết tự hay miêu tả, ngời viết phải xuất phát từ vị trí, đóng vai người để quan sát, miêu tả, thuật lại câu chuyện Khi quan sát cần phải gắn liền với so sánh, liên tưởng kết phải phát nét giống vật, tượng Quan sát phải gắn liền với lựa chọn, chọn điểm quan trọng, chủ yếu đặc sắc vật, tượng Khi quan sát cần đặt đối tượng tình có vấn đề (tức đặt vào hồn cảnh khơng bình thường, nghịch lý, thay đổi thời gian, thời tiết, khí hậu Người miêu tả phải biết nhận xét liên tưởng, tưởng tượng vẻ đẹp, nét riêng ý nghĩa cảnh vật người, khơng trình bày giản đơn cách liệt kê đồ vật, tính chất - Biết trình bày miêu tả theo trình tự quan sát, theo dõi hợp lý để người đọc tiện theo dõi Thường thường trình tự từ trước tới sau, từ xa đến gần, từ lớn đến bé, từ vào … tùy theo yêu cầu Bài miêu tả khơng phải thấy tả nấy, gặp đâu tả - Biết sử dụng từ ngữ thích hợp, đặc biệt sử dụng tính từ, động từ, từ láy, biết vận dụng ví von, ẩn dụ để truyền đạt cảm xúc người trạng thái vật 4.4.2.2 Cách làm văn miêu tả a Tả đồ vật Để làm tốt văn tả đồ vật, trước hết cần lưu ý học sinh quan sát trực tiếp đồ vật Việc quan sát diễn trước lúc với miêu tả, định phải quan sát trực tiếp Có vậy, kết miêu tả chân thật Trong quan sát, điều quan trọng phải phát đặc điểm đồ vật màu sắc, hình dáng… Cố gắng tìm nhiều tốt đặc điểm đồ vật miêu tả, không liệt kê, kể lể cách khơ khan mà suy nghĩ để tìm đặc điểm bật nhất, đáng nhớ Ví dụ, để tả cặp cũ thân thiết, tất chi tiết liên quan đến hình thức cũ mối quan hệ thân thiết với 114 người viết chi tiết chính, cịn chi tiết khác cần làm nên cho chi tiết xuất Khi trình bày cần dựa trình tự hợp lý Theo Đỗ Ngọc Thống trình bày theo dàn sau: 1.Mở Giới thiệu đồ vật cần miêu tả 2.Thân - Tả bao quát - Tả phận - Tả cơng dụng (có thể xen kẽ đổi vị trí phận) 3.Kết Tình cảm em đồ vật (Đỗ Ngọc Thống, 2006, tr 120) b Tả cối Để làm tốt văn tả cối, người làm văn cần phải quan sát cối có điểm giống khác so với quan sát đồ vật: cần phải trực tiếp, phải có phát đặc điểm hình dáng, màu sắc, tác dụng… quan sát cối tri giác đối tượng sống, tự có sức sống, cần phải vừa quan sát vừa suy nghĩ tìm tịi để lột tả tính chất sống Khi miêu tả cần quan tâm đến phong phú tế nhị từ ngữ màu sắc, hương vị cảm giác khác Khác vói đối tượng khác, cối đẹp hương sắc mình, cần phải biết cảm nhận cách tinh tế Kết cấu viết, theo Đỗ Ngọc Thống theo trình tự sau: 1.Mở Giới thiệu: gì? Gặp thời gian nào? Ở đâu? 2.Thân Tái đặc điểm hình dáng, màu sắc, hương vị , cơng dụng… Chú ý phận thân, cành, lá, hoa, rễ… Đặt đối tượng thời điểm khác nhau, lúc nụ hoa nhú, lúc hoa nở, lúc hoa tàn … Nhấn mạnh chi tiết đặc biệt Cố gắng dùng từ ngữ cách diễn đạt cho cối lên có sức sống… 3.Kết Nhận xét cảm xúc em trước đối tượng (Đỗ Ngọc Thống, 2006, tr 121) c Tả loài vật Để làm tốt văn tả loài vật cần lưu ý học sinh số điểm sau: 115 - Quan sát loài vật yêu cầu bắt buộc Cũng quan sát đối tượng khác, quan sát lồi vật thực trước miêu tả phải trực tiếp trung thực Khác với đồ vật cối, động vật có đặc điểm khó miêu tả Đó tính chất sống động đối tượng Vì vậy, ngồi đặc điểm trạng thái tĩnh, cịn phải miêu tả trạng thái hoạt động, chí cịn phải tính đến tâm lý chúng - Trong quan sát, phải ghi nhận đặc điểm hình thức bên ngồi màu sắc, hình dáng, đặc điểm lông, mắt tai, mũi, miệng … luyện tập sử dụng từ có sức tạo hình cao, cách ví von, so sánh để diễn tả - Chú ý miêu tả hoạt động vật, đồng thời hình dung vật biết suy nghĩ, cảm xúc người để miêu tả sinh động có chiều sâu Theo Đỗ Ngọc Thống, kết cấu văn theo trình tự sau: 1.Mở Giới thiệu vật 2.Thân Miêu tả phối hợp ngoại hình, hoạt động hình dung nội tâm vật Có thể tả phối hợp với cảnh vật xung quanh, xen kẽ chút kể chuyện để viết thêm sinh động 3.Kết Tình cảm đánh giá em vật (Đỗ Ngọc Thống, 2006, tr 121) d Tả cảnh Theo Đỗ Ngọc Thống, để làm tốt văn tả cảnh cần ý hướng dẫn học sinh số điểm sau: - Ngoài kỹ chung, cần ý phát huy lực bao quát cảnh vật, khả liên tưởng, so sánh…, kỹ năng, lực quan trọng văn tả cảnh - Kết cấu làm 1.Mở Giới thiệu cảnh vật 2.Thân Tả bao quát: cảnh nhìn từ xa nào? Trơng giống gì? Tả cụ thể phận (từng cảnh vật) Chú ý: với cảnh vật cần chọn vài chi tiết bật nhất; phát đặc điểm hình dáng, đường nét, màu sắc, âm thanh, mùi vị … Khi miêu tả cần so sánh, ví von, tưởng tượng… 116 3.Kết Cảm nghĩ em cảnh vật (Đỗ Ngọc Thống, 2006, tr 122) e Tả người Để làm tốt văn tả người, hoc sinh cần ý số điểm sau: - Khi quan sát, tìm ý, cần quan tâm đến nét bật hình dáng, cử chỉ, giọng nói… - Khi miêu tả không cần nhiều chi tiết rườm rà mà phải biết nhấn mạnh vài chi tiết (như đơi mắt, giọng nói, dáng đi…) khiến đối tượng lên đậm nét, với đặc điểm riêng biệt, sinh động - Bên cạnh đó, phải ý dấu hiệu bên ngồi biểu nội tâm, tính cách đối tượng thái độ yêu ghét người viết Theo Đỗ Ngọc Thống, văn miêu tả người có kết cấu sau: 1.Mở Giới thiệu: Người tả ai? Gặp hoàn cảnh cụ thể nào? (Ở đâu? Bao giờ?) 2.Thân Tả hình dáng bên ngồi: chọn tả số chi tiết mái tóc, màu da, đơi mắt… Chú ý: nét bên ngồi thể phẩm chất tốt hay xấu đối tượng thái độ miêu tả ngợi ca hay phê phán người viết Tả hành vi, cử chỉ, lời nói (có thể phối hợp kể chuyện ngắn để miêu tả thuận lợi) Cũng ý thể phẩm chất tốt hay xấu đối tượng thái độ miêu tả ca ngợi hay phê phán người viết 3.Kết Có thể bộc lộ cảm nghĩ nhấn mạnh chi tiết ấn tượng đối tượng miêu tả (Đỗ Ngọc Thống, 2006, tr 122) f Tả cảnh sinh hoạt Để làm tốt văn tả cảnh sinh hoạt, người làm cần lưu ý điểm sau: Khi quan sát cảnh sinh hoạt, cần phải biết phân chia hình ảnh, chi tiết thành mảng, vùng Chẳng hạn, tả cảnh nông thôn ngày mùa, hình ảnh phân vùng thành: cảnh tự nhiên, cảnh sinh hoạt Trong cảnh sinh hoạt có cảnh đồng, cảnh làng, cảnh hoạt động ban ngày, cảnh hoạt động ban đêm Trong cảnh đồng có cảnh bờ, cảnh ruộng… Với cảnh tượng vậy, cần chọn vài chi tiết thật đặc sắc để miêu tả, tránh tả tràn lan Tăng cường biện pháp ví von, so sánh… ý yếu tố cảm xúc người viết Có thể tham khảo kết cấu văn miêu tả Đỗ Ngọc Thống đề nghị sau: 1.Mở Giới thiệu cảnh tả: Lúc nào? Ở đâu? 117 2.Thân Tả bao quát Tả phận (mảng, vùng…) Có thể tả theo trình tự khơng gian, trình tự thời gian, theo trình tự loại cơng việc… Chọn chi tiết bật phận để miêu tả Có thể tả phối hợp bao quát với phận 3.Kết Ấn tượng em cảnh sinh hoạt Ví dụ: Tả cảnh cánh đồnh lúa quê em vào vụ gặt Dàn ý Mở - Thời gian quan sát - Giới thiệu chung không gian - Cảm nhận chung em cảnh miêu tả Thân Nhìn bao quát - Bầu trời đầu mùa hè (sắp vào vụ gặt) - Khơng khí có mùi lúa chín - Cảnh sắc cánh đồng nhìn từ xa Nhìn cụ thể - Mảnh ruộng lúa khác với mảnh ruộng lúa khác nào? Có thể nêu ngun nhân - Hình ảnh dáng lúa chín, chín nào? - Cảm nhận em lúa, mảnh ruộng lúa nào? 3.Kết Cảm nghĩ em cánh đồng lúa (có thể nêu trực tiếp gián tiếp) (Đỗ Ngọc Thống, 2006, tr 123) Gợi ý làm Hầu chiều vậy, ôn xong em lại đưa trâu béo trịn đê cho ăn cỏ Hơm ấy, nắng nhạt Mặt trời ngả bóng phía Tây trời cao xanh, trẻo Gió nhè nhẹ đủ để chiệc diều bọn thằng Nam xóm bên bay lượn bầu trời Chỉ em trâu đê, bên phải em cánh đồng lúa vào vụ gặt Bên trái em dịng sơng mênh mang nước Cánh đồng lúa trĩu hạt nằm phơi ánh hồng đầu hè thật đẹp Từ đê nhìn xuống, cánh đồng lúa màu vàng nhạt, trải dài ngút ngát tới tận màu xanh mờ dãy tre xã bên Nắng cuối ngày nhuộm cho cánh đồng lúa thêm đậm màu Trên trời, đàn cị trắng hối bay phía Đông Tiếng sáo diều 118 vi vút lúc trầm lúc bổng vọng vào không gian sực mùi hương lúa chin, ngai ngái, nồng nồng Kia mảnh ruộng bác Bình cấy giống lúa Cạnh ruộng nhà em Đúng rồi, em phải xuống thăm lúa Để trâu đê, em theo đường mương chạy xuống Đi bờ mương thấy lúa chin chưa Lúa bác An cấy giống ngắn ngày nên hạt đều, lúa vào kỳ uốn câu Lúa bác Minh cấy giống cao sản, hạt vào mẩy, lúa chuyển dần sang màu vàng Lúa nhà em cấy giống ngắn ngày nên gặt Nhìn lúa ken dày, nghiêng nặng hạt, lịng em rộn ràng có mùa bội thu Mặt trời lặn, khơng gian vắng lặng hơn, có tiếng sáo vi vút êm đềm Em quay lại theo đường mương lên đê Từ đồng nhìn lên thấy trâu thong thả gặm cỏ in vào trời phía Nam Một chấm đen lưng Chắc sáo ngắm mặt trời lặn chưa chịu tổ Chú trâu căng bụng, ngoan ngoãn theo em Ở nhà, bữa cơm ngon vui vẻ chờ đón người Em khoe với bố mẹ mảnh lúa tốt nhà để bố mẹ định ngày gặt Ngày mai, cô giáo đề văn tả cảnh, định em tả cánh đồng lúa chín làng em (Bài làm học sinh) 119 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Câu Thế cấu trúc nội dung văn bản? Câu Bố cục văn gì? Câu Cấu trúc nội dung bố cục văn có mối quan hệ nào? Câu Những để xác định phần văn có cấu trúc ba phần? Câu Trình bày nội dung phần cụ thể cấu trúc ba phần văn Câu Văn tạo thủ pháp kết cấu cụ thể nào? Viết văn với thủ pháp kết cấu Câu Trong nhà trường Tiểu học có dạng Tập làm văn Kể chuyện nào? Viết văn Kể chuyện với dạng cụ thể Câu Trong nhà trường Tiểu học có dạng Tập làm văn Miêu tả nào? Viết văn Miêu tả với dạng cụ thể 120 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP CHƯƠNG Câu Tìm hiểu mục 4.1.1 Câu Tìm hiểu mục 4.1.2 Câu Tìm hiểu mục 4.1.3 Câu Tìm hiểu mục 4.2.1 Câu Tìm hiểu nội dung mục 4.2.2 Câu Tìm hiểu mục 4.3 Viết văn với thủ pháp Câu Tìm hiểu mục 4.4.1 Viết văn kể chuyện theo dạng cụ thể Câu Tìm hiểu mục 4.4.2 Viết văn miêu tả theo dạng cụ thể 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2006) Văn Hà Nội NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (1996) Giáo trình giản yếu ngữ pháp văn Hà Nội NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2006) Làm văn Hà Nội NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Trí (2001) Luyện tập văn kể chuyện Tiểu học Hà Nội NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (1999) Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt Hà Nội NXB Giáo dục Sách giáo khoa Tiếng Việt Vở tập Tiếng Việt hành, lớp 1, 2, 3, 4, NXB Giáo dục http://lazi.vn/edu/exercise/thuyet-minh-ve-ca-dao-viet-nam 122 ... NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN 1.1 NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN 1.1.1 Vài nét đời ngôn ngữ học văn Văn tồn từ thời xa xưa Nhưng ngôn ngữ học văn với tư cách lĩnh vực nghiên cứu khoa học đời giới năm 60 kỷ XX Ngôn. .. NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN… 1.1 Ngôn ngữ học văn bản………………….………………………………… 1.1.1 Vài nét đời Ngôn ngữ học văn …… ………………… 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu Ngôn ngữ học văn bản……………………… 1.1.3 Ngơn ngữ nói ngôn. .. phân biệt kiểu văn vào nội dung việc- logic Ví dụ, bên văn hành cơng vụ văn pháp luật khác với văn ngoại giao… Văn văn chương nghệ thuật có cấu trúc riêng tùy thuộc vào thể loại văn văn chương,