1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử tư tưởng việt nam

272 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Ths Nguyễn Bảo Kim Năm 2016 PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM, KHỞI NGUỒN VÀ CỐT LÕI TƯ TƯỞNG VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Thứ nhất, xã hội Việt Nam truyền thống xã hội nông nghiệp trồng lúa nước Do nông nghiệp trồng lúa nước phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Cho nên hình thành người Việt Nam ý thức tơn trọng, sống hài hịa với thiên nhiên Nghề nơng nghiệp lúa nước phụ thuộc khơng vào yếu tố liên hệ mật thiết với đất, nước, mưa, nắng, hạn hán, lũ lụt, gió, mây, nóng, lạnh… Do hình thành họ cách tư tổng hợp mang tính biện chứng tự phát Thứ hai, lịch sử dân tộc việt Nam phải chống giặc ngoại xâm Theo nhà sử học Phan Huy Lê, tính từ kháng chiến chống quân Tần vào cuối kỷ III TCN đến năm 1975, dân tộc Việt Nam phải tiến hành 15 chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc Trong 15 chiến tranh đó, có 12 chiến tranh thắng lợi hiển hách, có kháng chiến bị thất bại tạm thời dẫn đến ba lần nước đau thương là: kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà thất bạo vào năm 179 TCN đưa đến thảm họa Bắc thuộc kéo dài 1.000 năm Cuộc kháng chiến chống Minh năm 1406 – 1407 thất bại đưa đến 20 năm đô hộ nhà Minh (1407 – 1427) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược vào nửa sau kỷ XIX thất bại, dân tộc ta chịu ách đô hộ 80 năm (1858 – 1945) Trong năm tháng bị kẻ thù đô hộ, dân tộc Việt Nam không chịu khuất phục, vùng lên đấu tranh kiên cường, bền bỉ chiến thắng kẻ thù, giành lại độc lập tự Theo nhà sử học Phan Huy Lê, dân tộc Việt Nam tiến hành 15 chiến tranh bảo vệ tổ quốc, 100 khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc, thời gian chống ngoại xâm cộng lại chiếm đến 12 kỷ, chiếm nửa thời gian lịch sử (tính từ kỷ III TCN đến nay) Chỉ số liệu sơ trên, cho thấy đường sinh tồn phát triển, dân tộc Việt Nam phải chống ngoại xâm liên tiếp Phan Huy Lê cho rằng, hầu hết trường hợp, nước xâm lược lại ớn nước ta nhiều lần, đó, chiến đấu độc lập tư dân tộc ta thường diễn tỏng so sánh lực lượng chênh lệch, điều kiện chiến tranh gian khổ, ác liệt Điều chứng minh kháng chiến chống quân Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, Pháp, Nhật, Mỹ, Trung Quốc Vậy, nguyên nhân khiến cho nước lớn muốn xâm lược nước ta? Có thể có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân Việt Nam nằm vị địa - trị quan trọng Việt Nam nơi nối liền đại lục với hải đảo, đại dương, đầu mối giao thông Bắc Nam, Đông Tây Từ thời xa xưa, dải đất hình chữ S cầu nối, điểm trung chuyển, giao lưu luồng văn minh, văn hóa Dưới mắt người phương Tây, bán đảo Đông Dương bán đảo Indochine (bán đảo Ấn – Trung), gạch nối giưa Ấn Độ Trung Quốc Việt Nam nơi đầu sóng gió, tiền đồn vùng Đơng Nam Á Xưa nay, từ cổ chí kim, nước có tham vọng chinh phục, bành trướng vùng Đông Nam Á, coi Việt Nam địa bàn chiến lược cần phải chiếm lấy Trong ý đồ bọn xâm lược, chiếm Việt Nam khơng để cướp đoạt tài ngun, mà cịn biến xứ thành bàn đạp để lan tỏa nước Đông Nam Á, tiến vào đại lục tràn đại dương, hải đảo Như vậy, chiếm Việt Nam khỗng chế tồn vùng Đơng Nam Á, án ngữ ba hướng: Nam, Đông Đông Nam châu Á Do vị trí chiến lược quan trọng vậy, nên dân tộc Việt Nam phải thường trực chống giặc ngoại xâm kết thời gian tiến hành chiến tranh tốn hết 12 kỷ chiến tranh khơng thể phát triển bình thường Sức sản xuất, khoa học kỹ thuật chậm phát triển Xét địa thế, Việt Nam nằm trải dài thành hình chữ S, phía Bắc ln có nhịm ngó, thơn tính Trung Quốc, phía Đơng Nam biển cả, phía Tây án ngữ dãy Trường sơn Như vậy, xét binh pháp Việt Nam vào sơn cùng, thủy tận, khơng có đường rút lui Với địa đó, dân tộc Việt Nam muốn tồn có đường liều chết đánh đuổi quân xâm lược điều quy định chân lý: để tồn tại, dân tộc Việt Nam phải đánh đến cùng, phải quét quân xâm lược khỏi đất nước, quy định chất anh hùng, bất khuất người Việt Nam Điều quy định mặt tư tưởng, chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt toàn lich sử tư tưởng Việt Nam Bởi thế, tất tư tưởng, tư tưởng đánh giặc, tư tưởng yêu nước, tư tưởng quân sự, ngoại giao Việt Nam có phần trội Thứ ba, xã hội Việt Nam nằm khung cảnh chung phương thức sản xuất châu Á Về kinh tế, ruộng đất thuộc sở hữu công xã sở hữu nhà nước, nên người sở hữu thực tế, chân cơng xã nhà nước Như vậy, xã hội Việt Nam thời cổ - trung đại tồn sở hữu tập thể ruộng đất, khơng có sở hữu ruộng đất tư nhân Người dân có quyền sử dụng khơng có quyền sở hữu tư nhân ruộng đất Do dẫn đến tư tưởng đời mn chung Về xã hội, cơng xã nơng thơn có tính chất biệt lập, giống ốc đảo độc lập làng xã Việt Nam không cần liên hệ với bên ngồi tiếp tục tồn Xã hội phân chia thành nguyên tử - làng đồng (cùng sản xuất thứ giống nhau) dựa kinh tế gia đình tự cấp tự túc mang tính cha truyền nối, nên có quan hệ với bên Thứ tư, đặc điểm văn hóa Việt Nam thống đa dạng Dân tộc Việt Nam có văn hóa lâu đời, mang sắc riêng, đầy sức sống có mặt phát triển cao Ví dụ; nghệ thuật đúc đồng, tri thức nông nghiệp, y học, kỹ thuật quân sự… Trong phong tục tập quán, có phong tục tập quán mang sắc dân tộc, trì tinh thần cộng đồng Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc có vốn văn hóa riêng, tạo nên vùng địa – tộc người phong phú, đa dạng Do yêu cầu chống thiên tai ngoại xâm, giao lưu, hội nhập văn hóa, cộng đồng dân tộc Việt Nam hình thành ý thức chung vận mệnh cộng đồng, chung tay góp sức, đồn kết lịng hình thành nên dân tộc thống với văn hóa thống đa dạng Nhìn cách tổng thể, cấu trúc tư truyền thống người Việt Nam bao gồm bốn yếu tố bản, yếu tố địa, Nho, Phật, Lão Bốn yếu tố liên hệ mật thiết với Ba yếu tố sau lấy yếu tố thứ làm sở Bốn yếu tố diễn đan xen bổ sung, thống với nhau: Trong học thuyết nhân quả, luân hồi nhà Phật có nhiều điểm tương đồng với quan niệm linh hồn người Việt cổ Trong luận, kinh, luật Phật giáo Việt Nam có khái niệm linh hồn, mà Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ bác bỏ Quan niệm tam giới Phật giáo gần với quan niệm tam phủ tín ngưỡng địa, quan niệm tam tài Nho giáo Trên bàn thờ người Việt có thờ Phật, Tiên, Thánh, Tổ tiên… Trong số chùa thờ thần mây, thần mưa, thần sấm, thần chớp, thần đá, thần hổ, thờ đức ông, mẫu Sự hòa quyện bốn yếu tố hình thành người Việt Nam quan niệm sống, lối suy nghĩ tương đối hoàn chỉnh đối nhân xử Khác với Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo đặt sở cá nhân có chiều hướng bác bỏ bị áp đặt trật tự kỷ cương cố định xã hội Nói chung Việt Nam, ba yếu tố nhập thể khái quát vào ý thức người dân, họ điều hòa cách tùy nghi áp dụng vào tình đặc thù sống Để có qn bình đời, người sống theo số lời giảng Đạo giáo Nhưng để tổ chức cộng đồng, thiết lập trì phong tục tập quán, nghi thức giao tế xã hội, người trở thành người Nho giáo Khi đối mặt với khổ não thân tha nhân, để khuây khỏa, tìm cách vượt qua sống với lịng từ bi chết, người người Phật giáo Người Á Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, khơng cảm thấy có nhu cầu phải phân ranh rạch ròi hòa giải dị biệt Nho, Phật, Đạo Về phương diện minh triết tổng thể, học thuyết có đóng góp cụ thể, thích đáng thiết yếu để giáo hóa người, làm nơi nương tựa cung cấp cho cách thơng giải an tâm giáp mặt đời Thêm nữa, họ, phương diện thực dụng, học thuyết có khả đáp ứng số khía cạnh định tình đặc thù Một cách tổng quát, ta phát biểu rằng, ba yếu tố không độc quyền đòi hỏi lòng trung thành theo kiểu tôn giáo độc thần Do Thái – Ki-tô giáo đạo Hồi Người phương Đông chấp nhận cách vơ thức có ý thức hịa đồng tam giáo Theo giai đoạn đời, họ rút từ yếu tố họ cảm thấy thích đáng cho tình cá nhân hoàn cảnh xã hội cá biệt 1.2 ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Các nhà sử học tổng kết, từ kỷ III TCN nay, dân tộc Việt Nam tiến hành 15 chiến tranh giữ nước lớn khoảng 100 khởi nghĩa giành độc lập dân tộc Như vậy, tính từ kỷ II TCN nay, thời giam chống xâm lược dân tộc Việt Nam lên đến 12 kỷ, nghĩa dân tộc Việt Nam phải dành nửa thời gian cho việc chống ngoại xâm Như vậy, việc chống ngoại xâm công việc thường trực, cấp bách dân tộc Việt Nam Do hoàn cảnh chi phối, nên tư tưởng dân tộc Việt Nam nói chung gắn liền với vấn đề thiết thực sát với thực tiễn công xây dựng bảo vệ đất nước, cứu lấy người, giống nòi Điều quy định tư tưởng chủ yếu dân tộc Việt Nam hướng đến vấn đề nhân sinh, người mà tư tưởng trung tâm yêu nước Tư tưởng triết học Hy Lạp – La Mã thường từ giới quan đến nhân sinh quan, tư tưởng Việt Nam thiên hướng từ nhân sinh quan đến giới quan Đi từ giwois quan đến nhân sinh quan từ rộng đến hẹp, người phận giới tự nhiên, nên tư tưởng triết học phương Tây có sở lý luận vững chắc, chặt chẽ Ngược lại, từ nhân sinh quan đến giới quan, từ hẹp tới rộng (như nhận thức Nho giáo: thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ), nên có phần thiếu tính hệ thống, thiếu chặt chẽ Nhiều khái niệm học thuyết du nhập từ bên thường cải biến nội dung, gọi tái cấu trúc (chẳng hạn Nhân, Nghĩa Nguyễn Trãi) nhằm mục đích xây dựng bảo vệ đất nước Do vấn đề triết học Việt Nam mờ nhạt, nên đấu tranh giữ vật tâm không trải rộng vấn đề Nếu triết học phương Tây thiên vật hướng ngoại (nghiêng lấy bên ngồi giải thích bên trong) tư tưởng Việt Nam lại nghiêng tâm, hướng nội (lấy bên để giải thích bên ngồi, theo kiểu Nguyễn Du “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”) Sự khác biệt có sở chỗ: phương Tây, nhu cầu chinh phục tự nhiên nhu cầu hàng đầu, cấp bách, nên việc họ phải tìm hiểu giới xung quanh, nghiên cứu giới tự nhiên phương Đông Việt Nam, quan niệm thể vũ trụ có người, nên vấn đề phải hiểu người, hiểu người hiểu rõ tất Tư tưởng phương Tây phát triển theo kiểu phân đôi (chủ nô – nô lệ, tư sản – cơng nhân), nên tư tưởng có phân đôi thành tâm vật rõ rệt Ở phương Đông Việt Nam tư tưởng không phát triển theo hướng phân đôi mà phát triển hướng lưỡng phân, chủ yếu theo quan điểm vạn vật đồng nhất, kgoong có vật tượng âm dương, mà trạng thái âm có dương, dương có âm Mâu thuẫn đấu tranh thống mặt đối lập, phương Tây thiên đấu tranh, phương Đơng lại nghiêng thống nhất, bình quân, cân văn hóa ẩm thực, phương Tây dùng dao, nĩa tượng trưng cho phân tích, mổ xẻ, Việt Nam – phương Đông lai dùng đôi đũa tượng trưng cho âm dương phải cân ăn Xã hội phương Tây phát triển, vận động theo hướng lên, tuần tự, có nhảy vọt, sau phủ định trước theo hình xốy trơn ốc Xã hội Việt Nam lấy làng xã làm sở nên mang tính biệt lập, khép kín, vậy, tư tưởng xã hội Việt Nam phát triển theo kiểu vịng trịn, tuần hồn Tư tưởng phương Tây có bước nhảy vọt chất, phản ánh cách mạng xã hội Tư tưởng phương Đơng – Việt Nam có thay đổi lượng Tư tưởng phương Đông – Việt Nam phản ánh xã hội có thêm có bớt bề mặt, chiều sâu, tảng xã hội không thay đổi, có thay đổi khơng đáng kể khơng phải ngẫu nhiên Trung Quốc, Ấn Độ, chế độ phong kiến tồn tài đến hàng ngàn năm Xã hội phương Tây phát triển mạch lạc rõ ràng thể rõ qua hình thái kinh tế xã hội, tư tưởng triết học chặt chẽ, rõ ràng Xã hội Việt Nam phương Đơng nói chung, hình thái kinh tế xã hội phát triển không rõ nét, đan xen lẫn nên tư tưởng phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng mang tính tổng hợp khơng rõ nét Điều thể chỗ tư tưởng Việt Nam khơng có hệ thống khái niệm định nghĩa rõ ràng, gắn bó chặt chẽ với Ở Việt Nam phương Đơng khơng có truyền thống định nghĩa, tùy thời điểm, tùy hoàn cảnh mà ý hay ý nói Hơn nữa, nhiều tư tưởng bóc tách qua ngụ ngôn, ẩn dụ Với cách thể này, cho tư tưởng, triết học bớt khô khan, lại khiến người hiểu theo cách khác Tư tưởng Việt Nam qua ngôn ngữ, mà qua hành động, hành vi đối nhân xử đời hoạt động người Do đó, nghiên cứu tư tưởng Việt Nam, cần phải nghiên cứu triết lý hành động, võ thuật, lễ hội, phong tục, tập quan, âm nhạc, hội họa, cổ tích, thần thoại Bởi đằng sau hành vi, hành động, di sản văn hóa vật chất, tinh thần, người xưa muốn gởi gắm lại cho hệ sau triết lý sâu xa Đây điều cần thiết để nghiên cứu triết lý vơ ngơn có Việt Nam từ lâu 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Tư tưởng Việt Nam người Việt Nam, người tạo tư tưởng để nhận thức giới (thế giới tự nhiên, giới xã hội giới thân) để ứng xử với giới nhằm giải nhu cầu sinh tồn người Như vậy, tư tưởng đời người, mối quan hệ trực tiếp với môi trường tự nhiên môi trường xã hội định, không gian văn hóa hồn cảnh lịch sử cụ thể Tư tưởng Việt Nam hình thành trình sống người Việt Nam trước thiên nhiên vừa ưu đãi, vừa khắc nghiệt hoàn cảnh đất nước thường xuyên bị nạn ngoại xâm đe dọa Thiên nhiên Việt Nam xứ sở nhiệt đới thuộc vành đai châu Á giáo mùa, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, thực vật phát triển động vật, nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo người Việt Nam trường kỳ lịch sử Nghề nông trồng lúa nước tầng văn hóa, văn minh Việt Nam Tuy nhiên, năm Việt Nam phải đối mặt với laotj thiên tai bão lũ hạn hán Hoàn cảnh tự nhiên từ đầu tơi luyện người Việt Nam hình thành nên nếp sống, nếp nghĩ, cách thức hành động, ứng xử hài hòa, hiếu sinh, tư tổng hợp, biện chứng, khát vọng phồn thực mơ ước trị thủy, thủy lợi người Việt nam Bên cạnh hồn cảnh lịch sử thường xuyên bị xâm lược nước ngoài, thời gian chống ngoại xâm lên đến nửa thời gian lịch sử, luyện rắn rõi người Việt nam, đồng thời hình thành từ sớm tinh thần cộng đồng, đoàn kết dân tộc, đùm bọc lẫn tình “đồng bào”, từ mà ý thức dân tộc người Việt Nam hình thành sớm Khơng đâu giới đời loại hình tín ngưỡng Quốc tổ, Quốc mẫu Việt Nam, khát vọng Phù Đổng, hồn kiếm, hiếu sinh, hiếu hịa, khoan dung đến mức “đồng nguyên” Việt Nam Những đặc điểm hồn cảnh tự nhiên lịch sử nói sở bên hình thành tư tưởng Việt Nam Mặt khác, Việt Nam lại nằm “ngã tư đường văn minh” (O.Jans’), nơi gặp gỡ tiếp xúc văn hóa Bắc – Nam, Đơng – Tây Ngay từ đầu, Việt Nam quan hệ với giới Đông Nam Á, sau giới Tây Nam Á, Đông Bắc Á giới phương Tây, nên bên cạnh điều kiện bên trong, tư tưởng Việt Nam cịn hình thành sở điều kiện giao lưu tiếp xuacs văn hóa với giới bên ngoai Lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử trình đấu tranh cam go để bảo vệ phát triển sác dân tộc văn hóa tư tưởng Việt Nam, đồng thời phải tiếp thu học thuyết tư tưởng nước để làm phong phú thêm cho văn hóa tư tưởng vốn có dân tộc; q trình đấu tranh để lý đồng hóa lực ngoại bang xâm lược đô hộ nước ta, đồng thời “đồng hóa theo chiều ngược lại” nhân tố tư tưởng đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ lịch sử dân tộc; trình nhào nặn, dung hòa yếu tố tư tưởng vốn xa lạ với hoàn cảnh thực tế đất nước; trình chọn lọc, xếp, cấu trúc lại yếu tố tiếp thu từ bên Ngồi ra, hành trình tư tưởng Việt Nam cịn có nội dung phổ qt nhân loại người Việt Nam tiếp thu sử dụng, khơng có thay đổi cấu trúc lại, vốn chi phối đời sống tinh thần người Việt Nam, đạo hành động phận người Việt Nam, chúng cần phải xem xét trình nghiên cứu học tập tư tưởng Việt Nam, chúng người Việt Nam sáng tạo người Việt Nam nhào nặn lại Ở việc tìm hiểu chúng khơng phải với tư cách phận tư tưởng Việt Nam mà với tư cách cội nguồn tư tưởng Việt Nam Về đại thể, hệ tư tưởng Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Việt Nam, lẫn lộn với hệ tư tưởng dân tộc khác, thấm nhuần giá trị nhân cao cả, chủ nghĩa yêu nước chân người Việt Nam, đồng thời có nhân tố tư tưởng mang ý nghĩa giá trị phổ biến nhân loại, biết chắt lọc, tiếp thu tinh hoa văn hóa tư tưởng phương Đông, phương Tây, hệ tư tưởng hoàn chỉnh tiên tiến thời đại Cũng đó, hệ tư tưởng Việt Nam có nội dung tương đối phong phú, có tư tưởng thời kỳ lịch sử, có nhiều giá trị tư tưởng lớn truyền thừa, phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tạo nên truyền thống văn hóa tư tưởng ổn định người Việt Nam Chẳng hạn tư tưởng nhân ái, đoàn kết, tư tưởng yêu nước, ý thức cộng đồng, ý thức bổn phận, nghĩa vụ, tinh thần trọng đạo lý, đạo đức, “trọng nghĩa khinh tài”, yêu quê hương, trọng truyền thống, lòng biết ơn người có cơng, thích sống sống qn bình, hài hịa, u thiên nhiên… Tất nhiên, hệ tư tưởng Việt Nam tồn khơng tư tưởng lạc hậu ảnh hưởng tàn dư cảu xã hội cũ Và dĩ nhiên, hệ tư tưởng Việt Nam tránh khỏi tồn quan điểm, tư tưởng đối lập nhau, đại diện cho quyền lợi, địa vị xã hội giai cấp, tầng lớp xã hội khác tồn tư tưởng khác biệt vùng miền đất nước Nhưng, nhìn chung, đấu tranh khuynh hướng tư tưởng để phủ định khơng thường xun, khơng có quy mơ lớn nhiều lúc khơng triệt để, khơng hình thành trào lưu tư tưởng rõ rệt Thực tế làm cho tư tưởng Việt Nam thời gian dài phát triển chậm, có biến động lớn Những đấu tranh giai cấp, giáo phái, tầng lớp nhân dân cộng đồng dân tộc Việt Nam biết dừng lại trước giới hạn cịn có khả trì khối thống dân tộc, lúc có nạn ngoại xâm Ở Việt Nam, đấu tranh tư tưởng giai cấp, giáo phái thường kết hợp với đấu tranh dân tộc, đấu tranh để bỏa vệ văn hóa dân tộc Xu hướng dung hịa cảu loại tư tưởng thường xuyên xu hướng trừ lẫn Ở Việt nam, đấu tranh giai cấp mặt tư tưởng động lực thúc đẩy tiến tư tưởng xã hội, bên cạnh đó, đấu tranh tư tưởng chống ách nơ dịch, đồng hóa lực ngoại bang xâm lược ln vị trí hàng đầu Bởi đấu tranh có quan hệ đến tồn vong văn hóa dân tộc, động lực mạnh mẽ, thường xuyên nhất, thúc đẩy hình thành phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Qua đấu tranh đó, sắc dân tộc hệ tư tưởng Việt Nam xác lập phong phú dần Tóm lại, dân tộc Việt Nam có hệ tư tưởng mình, có nhiều giá trị q báu kế thừa phát huy, sản phẩm tinh thần cảu đất nước người Việt Nam lịch sử Hệ tư tưởng có đặc điểm riêng nội dung phương thức biểu hiện, có sở trường sở đoản định riêng Đó hệ tư tưởng Việt Nam 1.2 KHỞI NGUỒN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Con người Việt Nam có mặt mảnh đất cách ngày khoảng 50 vạn năm trải qua giai đoạn văn hóa từ núi Đọ, Thần Sa, Sơn Vi Hịa Bình, Bắc Sơn, Đa Bút, Quỳnh Văn, Thạch Lạc, Hạ Long, Bàu Tró… thuộc thời đại đồ đá, từ sơ kỳ đá cũ hậu kỳ đá Trong thời kỳ tiền sử, thơng qua loại hình cơng cụ tìm người ngun thủy, cho thấy tổ tiên người Việt Nam lúc có lối tư phân loại Sự đa dạng loại hình cơng cụ người xưa chế tác (mảnh tước, cơng cụ chặt thơ, cơng cụ hình rìu, rìu đá; cơng cụ lưỡi ngang, cơng cụ rìa lưỡi dọc, cơng cụ rìa lưỡi xung quanh…) cho thấy chúng khơng nhằm phù hợp với chức sử dụng, không tiêu phát triển kỹ thuật, mà nói lên trình độ tư người Việt Nam, lối tư phân loại Trong văn hóa Hịa Bình cách ngày vạn năm, người Việt cổ phát minh nông nghiệp (bao gồm hoạt động trồng rau, đậu, bí, khoai, củ từ, lúa nước…), điều chứng tỏ họ có nhận thức sâu sắc giới tự nhiên, quy luật sinh trưởng thực vật Chính thời kỳ đá này, tư quan niệm người Việt cổ phát triển cao Các hình thái ý thức nảy sinh quan niệm tồn linh hồn, tư tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng nơng nghiệp, tư mỹ cảm, hình học, chữ viết, số đếm, thiên văn, lịch pháp… Các loại hình nghệ thuật hội họa điêu khắc đời Người ta biết vẽ khắc đá đất sét, biết tô màu vẽ màu đồ gốm Qua hoa văn hình chữ S vẽ lặp lặp lại xung quanh đồ đựng biểu thị tuần hoàn, chuyển động thời gian, đắp đổi mùa màng, thể tư thời gian, vũ trụ Qua hình khắc trang trí đồ gốm cho thấy họ nảy sinh ý thức nhịp điệu tính chất cân xứng Với xuất cơng cụ đá có chi tra cán có nấc để buộc cán cho thấy tư lô gics nảy sinh Với vòng trang sức đá khoan theo lối tách lõi, chuỗi hạt đá khoan từ hai đầu cho thấy người lúc có ý niệm xác đường tròn, chuyển động quay… Sang thời kỳ sơ sử, với văn hóa Tiền Đơng Sơn (Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun) Đơng Sơn, thuộc thời đại kim khí, cho thấy tư nhận thức người Việt cổ phát triển cao Qua tượng bị tượng gà tìm cho thấy người ta quan sát giới bên cách tinh tế tái chúng bàn tay khoeix léo, vững vàng Ccamr xúc đẹp họ thể đồ trang sức, đồ gốm công cụ đá Nhiều cơng cụ họ mài nhẵn bóng, cân xứng tinh xảo Phần lớn vòng trang sức, hạt chuỗi họ làm ngọc néphỉite, có mày xanh biếc hay trắng muốt, khoan tiện tinh vi, với nhiều kiểu dáng khác phong phú Phải nói rằng, cảm xúc đẹp tài nghệ thuật cư dân Tiền Đông Sơn thể rõ ràng đồ gốm Đồ án trang trí gốm giai đoạn vơ phong phú Người ta ưa thích họa tiết trang trí tạo nên đường cong tất chúng thể vẻ đẹp uyển chuyển, thoát, dứt khốt mà mềm mại, nhịp nhàng, khơng đơn điệu Có thể nói cư dân Tiền Đơng Sơn làm chủ nghệ thuật nhịp điệu, thể tính đối xứng chặt chẽ loại hoa văn Cư dân Đông Sơn biết đến nhiều dạng đối xứng khác nhau, mà theo cách phân loại hình học ngày người ta gọi đối xứng gương, đối xứng trục (hay đối xứng quay) đối xứng tịnh tiến Trong dạng đối xứng đó, đáng ý họ nắm nguyên lý đối xứng trục thể chúng cách vững vàng, xác Dạng đối xứng có hình mẫu tự nhiên (khác với đối xứng gương có nhiều hơn) Có thể chuyển động quay trịn, phát triển bàn xoay đồ góm, kiểu khoan tiện hay việc xe sợi gợi ý cho việc sáng tạo đồ án hoa văn có dạng đối xứng Nhưng từ xuất ý niệm đối xứng quay đến việc tạo nên đồ án phức tạp đồ gốm Tiền Đông Sơn quãng đường xa Trong chừng mực định, gọi tư khoa học, mà họ có suy nghĩ, nhận xét, tính tốn hình Trên đồ gốm họ, họa tiết hoa văn lặp lại lần, chạy kín khắp vòng quanh thân, chiếm khoảng Có khả họ phát liên quan bán kính đường trịn việc chia đường trịn làm phần (vì bán kính hình trịn dây cung 1/6 đường trịn) Sau số trống đồng Đông Sơn thấy có thuyền bao quanh tang trống, phải chúng bắt nguồn từ truyền thống nhận thức khoa học nói Như vậy, cư dân Tiền Đơng Sơn khơng phát triển nhận thức hình học mà tư mang tính xác Tất nhiên, chúng phát triển từ kinh nghiệm, đạt đến trình độ tổng kết Cư dân Tiền Đơng Sơn dần nắm vững kỹ thuật luyện kim chế tác đồ đồng thau Họ biết phối hợp đồng thiếc để tạo cơng cụ vũ khí thích hợp rìu, dao có u cầu sử dụng khác Trong đời sống tinh thần, quan niệm giới bên cư dân Tiền Đông Sơn trở nên phức tạp, thể cách thức chôn cất người chết đồ tùy táng chôn theo người chết Dáng ý di Lũng Hòa (Vĩnh Phú) thuộc giai đoạn cuối Phùng Nguyên, đầu Đồng Đậu, cac mộ táng chôn quay đầu hướng Đông (hơi chếch Nam) thể nhận thức rõ ràng phương hướng, không gian Qua đồ án trang trí gốm cư dân Tiền Đơng Sơn, nhiều nhà nghiên cứu cho tranh trừu tượng thể nhận thức người giới tự nhiên, chu trình biến chuyển thời gian Qua đồ án hoa văn hình chữ S hay đường xoắn nối liền nhau, lặp lặp lại chạy quanh thân đồ gốm biểu nhận thức người chu kỳ mùa màng, biến đổi tuần hoàn đời sống thực vật liên tục không Một nhà nghiên cứu Liên Xô B.A.Rybakov nhận hoa văn đồ gốm cư dân nông nghiệp nhiều nơi giới biểu mơ hình vũ trụ gồm giới: giới trời, giới người giới đất Khi nghiên cứu đồ gồm Phùng Nguyên Việt Nam, bắt gặp cách trang trí thể “mơ hình giới” sau: miệng đồ đựng Phùng Nguyên hoa văn đường chéo (biểu mưa), hay hình trịn (biểu mặt trời) hình bán nguyệt (mặt trăng); cịn phần hoa văn hình chữ S rời nối (biểu khơng gian người, có biến chuyển mùa màng, thực vật); phần (cho đến đáy) loại văn thừng hay văn chải, phân biệt với phần bằn đường vạch (có thể biểu giới đất) Đồng thời qua truyền thuyết, huyền thoại người Việt Lạc Long Quân, Long Vương hay Thủy Tinh, người Mường vua sấu (bua khú) cho thấy họ nảy sinh giới thứ giới nước Tín ngưỡng phồn thực cư dân Phùng Nguyên xuất với việc thờ sinh thực khí qua tượng đá người đàn ơng có giới tính phóng đại tìm thấy di Văn Điển Ngoài ra, di thuộc văn hóa Đồng Đậu, người ta cịn tìm thấy số di vật xương mà nhà nghiên cứu cho biểu cua hình tượng dương vật Đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, với đời nhà nước Văn Lang, trình độ tư người thời phát triển Cư dân Đơng Sơn có phát triển lớn kỹ thuật sản xuất Họ người đúc đồng thành thạo, tạo cơng cụ, vũ khí nhỏ, mà cịn đúc thạp đồng trống đồng với kích thước lớn, hoa văn trang trí tinh xảo Cư dân Đơng Sơn người trồng lúa nước với cày có lưỡi đồng thau trâu bị kéo, biết đến hoạt động thủy lợi, đắp đê, khai mương dẫn nước vào ruộng Qua hình hoa văn trống đồng cho thấy tái giới thực, người Đông Sơn không ý đến chi tiết đối tượng miêu tả, mà ý đến đặc điểm thể chúng đường nét ước lệ, cách điệu sinh động, mà người ta gọi “thần thái Đông Sơn” Họ thường diễn tả người động vật tư mặt bên Cũng có họ kết hợp mặt bên với mặt trước Như chim bay ngang cánh lại xịe rộng giống nhìn từ cao xuống, người múa có đầu quay ngang tay lại giang thẳng hai bên Cách diến tả gợi nhớ đến hình người hội họa cổ Ai Cập tất nhiên, khơng phải học tập, mà bước chung buổi đầu lịch sử nhân loại Người Đông Sơn dùng thủ pháp biểu khác mà có nhà nghiên cứu gọi thủ pháp ‘X quang” để miêu tả thực Chẳng hạn nhà sàn mái cong có mái rủ xuống gần sát mặt đất, người ngồi bên tỏng thấy rõ giống nhà khơng có mái Khơng dừng lại chép thực, hình trống đồng Đơng SƠn cịn mang ý nghĩa biểu trưng Theo nhà khảo cổ học người Pháp M.Colani ngơi nhiều cánh mặt trống Đồng Đơng Sơn hình tượng mặt trời vành người, chim, hươu mặt trống đồng xoay quanh ngơi theo chiều ngược kim đồng hồ, tức trùng hợp với chiều quay đất quanh mặt trời Theo nhà nghiên cứu Bùi Huy Hồng, bề mặt trống đồng Ngọc Lũ Hồng Hạ cịn có thiên đồ (tức đồ hình vũ trụ), dùng làm nhật quỹ để đo bóng mặt trời, lại cịn dùng làm lịch theo hệ thống dương lịch tính theo năm tiết khí, có tính chất âm lịch theo tháng ngày CŨng theo Bùi Huy Hồng, làm thực nghiệm đo bóng mặt trời mặt trống đồng người ta xác định rõ điểm Đơng chí, Hạ chí, Xn phân Thu phân Cũng theo ông, người thời Hùng Vương chia đêm ngày thành 10 giờ, mối lại chi nhỏ thành 10 khắc Theo V.Goloubev, hình thuyền khắc tang trống đồng Đông Sơn có liên quan đến nghi lễ tiễn hồn người chết với giới bên CŨng có nhà nghiên cứu liên hệ hình thuyền trống Đồng Đông Sơn với tục đua thuyền phổ biến vùng Đơng Nam Á Có nhà nghiên cứu liên hệ hình mặt trống Đồng Đơng Sơn với số nghi lễ nông nghiệp hội cầu mùa Một biểu rõ nét tín ngưỡng phồn thực đồ đồng Đơng Sơn hình ảnh cặp nam nữ giao hoan nắp thạp đồng Đào Thịnh, hình dương vật âm vật nằm mặt trống đồng cách điệu hóa tia dáng mặt trời hoa văn “lông công” xen tia sáng Tục thờ âm vật dương vật nghi lễ cầu mùa cư dân Đơng Sơn cịn bảo lưu tục rước nõ nường số làng Bắc Bộ sau Ngồi ra, cịn có nhiều nghi lễ nơng nghiệp khác vùng Đơng Nam Á tìm thấy hình ảnh trống đồng Đơng Sơn tục hát đối đáp nam nữ, tục đua thuyền, tục thả diều… Trống đồng Đơng Sơn cịn có chức trống cầu mưa, trống cầu nước mùa cư dân nông nghiệp trồng lúa nước số trống đồng Đơng Sơn có tạc hình cóc Cho đến nay, quan niệm người Việt Nam ghi nhận tượng “cóc kêu trời mưa” có truyền thuyết cho “con cóc cậu ơng trời”, “cóc nghiến lợi trời đổ mưa” Thời Đơng Sơn giai đoạn hình thành nhiều truyền thuyết, huyền thoại khai thiên lập địa, thần thoại suy nguyên, anh hùng trận mạc anh hùng văn hóa Những nhận thức nói dựa vào nguồn tư liệu tộc người Việt Nam Đặc biệt người Việt người Mường Mặc dù chúng bị vỡ vụn thời Bắc thuộc, qua “mảnh vụn” cịn lại cho thấy tính chất đa thần giáo thể rõ nét thần thoại thời dựng nước Đây điều hoàn toàn hợp quy luật lịch sử nhân loại, hệ thống thần thoại thường xuất xã hội bước vào thời kỳ hình thành giai cấp nhà nước Từ vũ trụ luận, tín ngưỡng nghệ thuật cư dân Đơng Sơn, nhận đặc điểm tư thời tính lưỡng phân – lưỡng hợp Tư lưỡng phân – lưỡng hợp loại tư phân loại chia hai – hợp xuất lâu (từ thời đại đồ đá) nhận nhiều vùng khác giới Nhưng Đông Nam Á, tư lưỡng phân – lưỡng hợp tồn lâu dài, tạo thành đặc điểm bật Tư lưỡng phân – lưỡng hợp người Đông Sơn biểu nhiều cặp biểu tượng đối lập trời – đất, đực – cái, cha – mẹ, – dưới, cao – thấp, nóng – lạnh, sáng – tối, núi – biển, Long Quân – Âu Cơ (rồng – chim)… Tư lưỡng phân – lưỡng hợp vốn kiểu phân loại nguyên thủy (có người cho chúng bắt nguồn từ việc phân hóa chức hai bán cầu đại não dẫn đến việc đối lập trái – phải) chi phối tư tưởng cư dân Đông Sơn nhiều mặt 10 Lớn Sau năm 1975, số ngoại kiều Ấn Độ, Malaisay Indonesia hồi hương Trong q trình làm ăn sinh sống, thơng qua người Chăm buôn bán đường sông, số gia đình người Kinh Ba Cụm, xã Tân Bửu huyện Bến Lức, tỉnh Long An tiếp nhận đức tin Hồi giáo (đến năm 2001 có 99 tín đồ) họ xây dựng Thánh đường 2.4.2 Đời sống Hồi giáo Việt Nam 2.4.2.1 Đời sống Hồi giáo cộng đồng Chăm Bà-ni Cơ cấu tổ chức Theo số liệu thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ vào năm 2003, người Chăm Bà-ni Việt Nam chiếm khoảng 39.173 tín đồ, cư trú Ninh Thuận Bình Thuận Trong đó, Ninh Thuận có 22.745 tín đồ Thánh đường, Bình Thuận có 16.428 tín đồ 13 Thánh đường Tại Ninh Thuận với 12 thơn người Chăm, có thôn theo đạo Bà-ni (riêng thôn Phú Nhuận có nửa dân cư theo đạo Bà-ni, nửa cịn lại theo đạo Bà-la-mơn Ngồi ra, cịn có thơn vừa có tín đồ Hồi giáo vừa có tín đồ Bà-ni thôn Văn Lâm, thuộc xã Phước Nam, huyện Ninh Phước, thôn Phước Nhơn thôn An Nhơn thuộc xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải Ở Bình Thuận có 10 thơn theo đạo Bàni, tập trung chủ yếu hai xã Phan Hòa Phan Thanh thuộc huyện Bắc Bình Những làng Chăm Bà-ni có phân bố mang tính tiếp giáp đan xen với làng Chăm theo đạo Bà-la-môn làng người Kinh Trong làng Chăm Bà-ni có Thánh đường (người dân địa phương quen gọi chùa) Những Thánh đường xây dựng theo hướng Tây (hướng Thánh địa Méc-ca) lối kiến trúc không mang nét đặc trưng kiến trúc Hồi giáo Mỗi Thánh đường Bà-ni có từ 15 đến 30 tu sĩ, người có vai trị quan trọng thầy Cả (Ơn Gru) Trong làng có thầy Cả Thứ bậc tu sĩ chia thành bốn cấp, từ thấp tới cao Char, Tip (Khotip), Mưm (I-mâm) Cả (Ôn Gru) Thầy Char bao gồm người gia nhập hàng ngũ tu sĩ Tùy theo thời gian khả tu tập, chức Char chia thành cấp là: Jăm ak Talavi, Pô Sit, Pơ Prơng Thầy Tip có nhiệm vụ thực số nghi lễ Thánh đường tư gia mà không đảm nhận việc giảng dạy giáo lý Thầy Mưm người điều khiển buổi lễ vào trưa thứ Sáu hàng tuần Trong đạo Bà-ni, thầy Mưm tu sĩ trải qua 15 năm tu hành, xem thuộc hết Kinh Co-ran có khả thực nghi lễ đạo Trong số thầy Mưm, người có khả năng, đạo đức tài chọ để làm lễ mắt “40 vị Thánh đạo” gọi Mưm pah pluh (Mưm 40) Người phong chức vụ giữ vai trị thầy Cả tỏng tương lai Thầy Cả (Ôn Gru) giữ chức vụ tôn giáo cao thôn hay Thánh đường Thầy Cả người định hầu hết vấn đề đạo đời thơn Bà-ni Ơng người cho tổ chức lễ cúng tư gia, có khả làm chủ nghi lễ khác số lễ đặc biệt cầu đảo, lập làng, lập Thánh đường Mỗi Thánh đường Bà-ni có Ban lãnh đạo cịn gọi Ban cai quản gồm chức sắc Char, Tip, Mưm Ban lãnh đạo Thánh đường tu sĩ nhân sĩ làng bầu chọn vào cuối tháng Ramadam, với nhiệm kỳ từ đến năm, có trách nhiệm tổ chức nghi lễ tơn giáo, giải vụ việc tranh chấp, kiện tụng, tham dự lễ cầu nguyện chung với Thánh đường khác khu vực, thực việc phân công cho tu sĩ, tổ chức nghi thức lễ tang , lễ cưới tín đồ làng Sinh hoạt tôn giáo 258 Xét nhiều phương diện, đạo Bà-ni biến thái địa phương Hồi giáo Champa, giáo luật đạo khơng thực cách đầy đủ, chẳng hạn không học kinh Co-ran, không hành hương Thánh địa Méc-ca, không làm lễ lần ngày cách thức làm lễ cầu nguyện theo nghi thức Hồi giáo., không nhận thức đầy đủ bổn phận tín đồ Hồi giáo… Các tín đồ bình thường giữ việc kiêng kỵ ăn uống kiêng ăn thịt lợn, thịt lồi động vật bị sát, phải lễ dâng lễ dịp lễ Thánh đường Đối với việc thực giáo luật đạo Hồi làm lễ cầu nguyện lần ngày, tuân thủ kiêng kỵ ăn uống sinh hoạt ngày, tham dự đầy đủ lễ nghi cầu nguyện thánh đường, “tu” Thánh đường suốt tháng Ramadam, thực việc bố thí, nhịn ăn vào ban ngày tháng Ramadam… nhiệm vụ riêng tu sĩ Về ngày Thánh lễ thứ Sáu tuần người ta tổ chức lễ cầu nguyện Thánh đường khoảng thời gian từ tháng Một đến tháng Chín theo lịch Hồi giáo Trong ba tháng cịn lại, tu sĩ khơng đến Thánh đường để làm lễ cầu nguyện Chỉ có lễ thực hện khoảng thời gian lễ Wa Ha (được tổ chức vào đêm 10 /12 lịch Hồi) thường rơi vào ngày thứ Năm thứ Sáu Lễ Wa lễ Royal Hadji, tức lễ Hiến sinh mùa hành hương tới Thánh địa Méc-ca tín đồ Hồi giáo Người Chăm Bà-ni quan niệm tháng Ramadam tháng kinh hội, tháng thiêng liêng năm Thế nhưng, họ không hiểu ý nghĩa việc cần làm tháng Họ không thực việc trai giới, tức không nhịn ăn uống từ lúc mặt trời mọc lặn đến Thánh đường để cầu nguyện Duy có tu sĩ tháng Ramadam bắt buộc phải hẳn, sinh hoạt, ăn uống Thánh đường để học kinh Co-ran nghi thức hành lễ Dù thế, tu sĩ thực việc cầu nguyện ngày lần chịu trai giới ngày đầu tháng Ramadam thay phải thực suốt tháng tín đồ Hồi giáo khác Vì vậy, dù tu sĩ người đại diện cho tín đồ Bà-ni, họ khơng hiểu hết giới luật đạo Những tu sĩ đọc kinh Co-ran hiểu nội dung đoạn kinh tơng qua giải thích tiếng Chăm tiếng Melayu (Malaysia) Có người biết chữ A-rập, đa ssos nhận mặt chữ, học đọc nghĩa từ Các kinh cầu nguyện buổi lễ quan tọng lễ cúng tầng cho người cố thầy Char đọc thuộc lịng, song họ khơng hiểu nội dung nói Theo giáo luật Hồi giáo, bố thí nghĩa vụ thiêng liêng tín đồ, người Chăm Bà-ni không biết vấn đề này, người ta nói nhiều đến lễ đổi gạo tu sĩ Thánh đường vào tháng Ramadam Cũng gọi bố thí, song ý nghĩa hồn tồn khác Theo quan niệm người Chăm bà-ni người chết có sống bình thường giới bên kia, họ cần có gạo để sống ngày đầu lìa đời, chưa có khả tụ ni sống Những phần gạo mà tu sĩ đổi cho phần gạo mà họ gửi để “dự trữ” cha mẹ thân qua đời nhận giới bên Dù theo đạo Hồi, người Chăm Bà-ni giữ gìn phong tục tập quan truyền thống địa phương Họ tin tưởng tụng niệm Tánh Allah nhất, tin vào tồn sức mạnh đấng siêu nhiên Họ thờ cúng tổ tiên hàng loạt vị thần địa khác có liên quan đến sống gia đình cộng đồng Vì vậy, bên cạnh lễ hội có liên quan đến Hồi giáo lễ Ramadam, người Chăm Bà-ni tổ chức lễ hội cộng đồng khác, lễ hội gắn liền với sản xuất nông nghiệp Lễ hôi Ramadam diễn vào tháng lịc hội giáo Lễ hội Ramadam người Chăm Bà-ni mang sắc thái riêng, không bắt đầu việc trai giới mà bắt đầu lễ tảo mộ lễ cúng gia tiên, có đọc câu kinh trích từ Thánh kinh Co-ran 259 viết tiếng A-rập Sau phần lễ phần hội Tùy điều kiện địa phương mà lễ hôi Ramadam tổ chức theo cách khác Sau phần lễ hội mở đầu tháng Ramadam, người Chăm Bà-ni chuẩn bị bắt đầu vào Thánh đường làm lễ Từ lúc này, xóm làng Chăm Bà-ni trở nên yên ắng Mọi ngả đường thấy tín đồ Bà-ni mặc áo truyền thống đến Thánh đường Tuy nhiên, khơng phải tất tín đồ Chăm Bà-ni thực việc chay tịnh, mà có tu sĩ Bà-ni cấp Char trở lên đến hẳn Thánh đường suốt tháng để làm lễ cậu nguyện trai giới theo tập tục tôn giáo Thế nhưng, tu sĩ Bà-ni nhịn ăn ngày đầu tháng nagyf này, tu sĩ việc tụng kinh lần ngày đêm, thời gian lại họ nằm im chỗ tỏng miệng ngậm muối theo họ, hành vi sám hối cực thể để cảm thơng với người nghèo khổ Ngồi ra, vào ngày thứ Năm thứ Sáu tuần tháng Ramadam, tu sĩ tổ chức cầu nguyện Riêng ngày thứ Sáu họ cịn nghe ơng Khatip giảng kinh Tuy nhiên vào ngày thứ Năm, người ta đọc kinh cầu nguyện mà họ thường đọc lễ cúng gia tiên vào ngày tảo mộ Sau buổi cầu nguyện, tín đồ đến trước Thánh đường để dâng lễ vật, bao gồm xôi chè chuối Bước sang ngày thứ 15 tháng Ramadam, người ta tổ chức lễ Muk Trun thánh đường với ý nghĩa sau lễ người ta làm việc sát sinh súc vật, tế tổ tiên vị thánh thần Đến ngày thứ 20, người ta tổ chức lễ Ôn Trun để mừng tu sĩ thuộc thêm 12 kinh Hình thức tổ chức giống lễ tổ chức trước Từ sau lễ Ơn Trun, Thánh đường tổ chức nhiều lễ nghi khác lễ dâng gạo, lễ đổi gạo… Đêm 29 30, rạng sáng ngày tháng 10 theo lịch Hồi giáo, tu sĩ ăn bữa cơm cuối Thánh đường, đó, tu sĩ tổ chức lễ mãn chay Khác với người Muslim giới, người Chăm Bà-ni tổ chức lễ mãn chay Thánh đường, tỏng tu sĩ tổ chức lễ cầu nguyện chung, rước gậy thiêng sưới điều khiển vị Khatip Người Chăm Bà-ni cịn có nhiều lễ hội dân gian khác, nghi lễ nông nghiệp như: lễ hội Rija, Nưgar, lễ Kam-rôi, lễ hội Ahar Chuăh… Các lễ hội người Chăm bà-ni, dù lễ hội dân gian hay tôn giáo, thực với kết hợp hài hịa đạo Hồi với phong tục tín ngưỡng địa phương, Đó nghi lễ thầy Char tiến hành, lại cúng tế vị thần linh địa phương, dâng đồ cúng lễ cho thần đọc kinh Co-ran lễ cầu nguyện Theo số chức sắc đạo Bà-ni Văm lâm Ninh Hải thuộc tỉnh Ninh Thuận người Chăm Bà-ni người Chăm Hồi giáo có số tương đồng khác biệt định như: Trong kiến trúc Thánh đường Bà-ni, phương hướng Thánh đường đặt theo hướng Qibla hướng Thánh địa Méc-ca giống Thánh đường khác tồn giới Mặc dù khơng có liên lạc với nước Hồi giáo bên ngoài, việc định ngày cúng lễ năm (lễ ăn chay) người Chăm Bà-ni trùng với lịch Hồi giáo giới Trong cộng đồng người Chăm bà-ni lưu giữ số kinh Co-ran, chép nên có số nội dung bị sai lệch so với hành nước Hồi giáo giới Giới tu sĩ Chăm Bà-ni hướng dẫn đạo theo phương pháp truyền khơng thông suốt mặt nội dung kinh Co-ran Tuy nhiên, tỏng kinh Co-ran mà đồng bào sử dụng có phần thích riêng chữ Chăm cổ nói rõ ý nghĩa câu kinh Việc hành đạo xem việc riêng giới tu sĩ, tức giới chuyên nghiệp mặc sác phục, để thay mặt Thượng đế tỏng việc truyền phán đức tin cho tín đồ thơng qua kinh Co-ran 260 vag họ không bị ràng buộc giáo luật Hồi giáo việc cầu nguyện ngày, hay việc chay tịnh tỏng tháng Ramadam Các Thánh đường Hồi giáo Chăm Bà-ni thay mở cửa hàng ngày để đón tiếp tín đồ, mở cửa để hành lễ vào ngày thứ Sáu năm tháng Ramadam Sở dĩ thâm nhập vào xã hội Champa, cộng đồng người Chăm Bà-ni chịu tác động mơi trường văn hóa địa phương tạo số nét khác biệt sinh hoạt tôn giáo với việc thực bổn phận người Bà-ni so với cộng đồng Hồi giáo khác Nam Bộ Việt Nam 2.4.12.1 Đời sống Hồi giáo cộng đồng Chăm Hồi giáo Cơ cấu tổ chức Theo số liệu thống kê vào năm 2005, Hồi giáo Việt Nam có 27.182 tín đồ (trong người Chăm chiếm tuyệt đối gồm 25.669 người) Số tín đồ phân bổ sau: Ninh Thuận: 1791 tín đồ Đồng Nai: 1.769, An Giang: 14.227, Tp Hồ Chí Minh: 5.480, Tây Ninh: 2.845, Bình Dương: 330, Long An: 99, Kiên Giang: 301, Trà Vinh: 185 tín đồ Tín đồ Hồi giáo Việt Nam sinh hoạt 41 Thánh đường 19 Tiểu Thánh đường Về mặt tổ chức, cộng đồng tín đồ Hồi giáo cấu trúc thành Jumaah (khu vực) Mỗi Jumaah tập thể gồm người sinh hoạt tôn giáo văn hóa chung Thánh đường Tiểu Thánh đường Mỗi Thánh đường có Ban quản trị Đứng đầu Jumaah ông Hakim (Giáo cả) tập thể tín đồ bầu ra, người am hiểu giáo lý, giáo luật, gia đình ổn định, tư cách đạo đức tốt, có nhiệm vụ theo dõi việc hành đạo giải vụ tranh chấp dựa vào giáo luật Hồ giáo Phụ tá cho Hakim Naep (Phó Giáo cả) có trách nhiệm giải việc HaKim vắng mặt Ahly người giúo việc cho Hakim, phụ trách lĩnh vực xã hội I-mâm người hướng dẫn tín đồ buổi hành lễ Khotip người giảng giáo lý buổi lễ thứ Sáu hàng tuần Tuân thầy dạy giáo lý cho tín đồ Tình hình tổng hợp chức sắc Chăm Hồi giáo thuộc tỉnh: An Giang, tây Ninh, Long An, Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Ninh Thuận bao gồm 289 vị, có 41 Giáo cả, 57 Pháo Giáo cả, 80 Ahly, 55 I-mâm 48 Tuân Phần lớn chức sắc Hồi giáo có người thân nước ngồi Vì vậy, năm vị chức sắc nhận tài trợ từ người thân ddeerphucj vụ cho việc xây sửa thánh đường Ngồi ra, nhiều vị cịn nhận tài trợ để hành hương Méc-ca Nhiều tổ chức Hồi giáo quốc tế thông qua hoạt đọng tài trợ cho chức sắc, tín đồ để tác động vào việc củng cố đạo Trong năm gần đây, nhiều vị Hakim ln tích cực tham gia hoạt động từ thiện, vận động tín đồ sống theo pháp luật giáo luật Sinh hoạt tôn giáo Khác với tín đồ Chăm Bà-ni, tín đồ Hồi giáo có hiểu biết nhiều giáo luật Hồi giáo thực nghĩa vụ tôn giáo cách đầy đủ Các bậc cha mẹ ý giáo dục cái, trước hết trai, theo nghi thức tôn giáo, từ cách chào hỏi, cách bước chân vào Thánh đường nghĩa vụ đọc kinh Co-ran điều răn dạy Thượng đế nhằm củng cố đức tin chúng từ nhỏ Phần đời sống tôn giáo người Chăm Hồi giáo giống tín đồ Hồi giáo giới thực bổn phận người tín đồ mà giáo luật Hồi giáo gọi “năm trụ cột” đức tin gồm: Xác tín 261 Khẳng định đức tin theo “Rokul Imam” lời tuyên thệ: “CHỉ có Thượng đế Mô-ha-mét thiên sứ Ngài” Có câu xác tín khác Kalimah Shahadah, Kalimah Toydibat Kalimah Tauhed Cả câu có ý nghĩa sử dụng hoàn cảnh trường hợp khác nhau: Câu Kalimah Shahadah dùng lễ cầu nguyền ngày câu xác tín người gia nhập đạo Câu Lalimah Toydibat dùng để đọc bên tai người bệnh họ hấp hối câu mà tín đồ đọc cần xác định đức tin Câu Kalimah tauhed dùng để đọc lễ ngày trước làm nghi thwucs cầu xin Thượng đế ban ơn Cầu nguyện (Namaz) Mỗi ngày cầu nguyện lần vào 5, sáng (Sobh), lúc 12, 13 trưa (Zohr), lúc 16, 17 chiều (Asar), lúc mặt trời lặn (Maghrib) lúc 20, 21 tối (Ishak) Do cơng việc ngày, tín đồ Chăm Hồi giáo giống tín đồ Hồi giáo tồn khu vực Đông Nam Á không thực đủ lễ cầu nguyện ngày, mà trọng vào lễ chính: lễ Zohr, Ishak lễ Johr vào trưa ngày thứ Sáu hàng tuần Thánh đường Trước cầu nguyện, tín đồ Chăm Hồi giáo thực lễ tẩy theo giáo luật gồm: rửa bàn tay, rửa cánh tay, súc miệng, rửa tai, rửa mặt, rửa mũi, rửa bàn chân cho sẽ, mặc quần áo nghiêm chỉnh (trang phục thường quần sa rông, áo sơ mi đội kiểu mũ tín đồ Hồi giáo thường đội) Lễ cầu nguyện gồm số nghi thức gần giống buổi lễ gồm nhiều lần thực nghi thức (mỗi lần rakat) Lời cầu nguyện rakat gồm có câu Takbir “Allahu Akbar” nhằm tơn vinh Thượng đế câu kinh Fatihah Tín đồ Hồi giáo tọng việc cầu nguyện tập thể Thánh đường, đặc biệt vào ngày thứ Sáu tuần Theo giáo luật, việc cầu nguyện Thánh đường dành cho nam giới, cịn phụ nữ cầu nguyện nhà Tuy nhiên, cộng đồng Hồi giáo Nam Bộ, vào ngày thứ Sáu ngày lễ quan trọng, phụ nữ tập trung Tiểu Thánh đường nhà tín đồ để cầu nguyện Tháng Ramadan Việc chay tịnh thực vào tháng lịch Hồi giáo Trong khoảng thời gian đó, tín đồ phải nhịn ăn uống, kiêng hút thuốc, không dùng thực phẩm không chung đụng vợ chồng từ lúc mặt trời mọc đến mặt trời lặn Người già yếu, phụ nữ có thai, trẻ em cịn nhỏ tuổi dậy (ở Thành phố Hồ Chí Minh quy định trẻ em 10 tuổi) miễn việc nhịn ăn Những người đau yếu, đường xa tạm hỗn việc nhịn ăn phải thực vào thời gian thuận tiện sau Kết thúc tháng Ramadan, nhà tổ chức lễ Aligd Acaghir (Eid-al-Fitr) để ăn mừng cho việc hoàn thành mùa chay Vào tháng Ramadan, tín đồ thuộc Jumaah (khu vực) khác bày tỏ thân với cách đến dùng bữa xả chay làm lễ Thánh đường mà họ đến thăm Bữa xả chay bữa ăn tỏng ngày trước mặt trời lặn sau bình minh Bố thí Đối với tín đồ Hồi giáo Nam Bộ, người ta thường bố thí tiền góp phần lương thực vào cuối tháng Ramadan Cũng có số tín đồ xem bố thí thứ thuế họ tìm cách đóng “thấp mà không bị kết tội” Tuy nhiên, bố thí vào tháng Ramadan họ thực cách sốt sắng vào tháng hành động thể đức tin có ý nghĩa giá trị vượt trội Hành hương 262 Đây bổn phận cuối bổn phận tín đồ Hồi giáo, đặt cho tất tín đồ có điều kiện tài sức khỏe Thời gian hành hương vào đầu tháng 12 lịch Hồi giáo, bắt đầu vào ngày thứ kết thức vào ngày 10 tháng Những tín đồ hồn thành bổn phận hành hương mang danh hiệu Hadji cộng đồng kính trọng Tín đồ Chăm Hồi giáo Việt Nam nhiệt thành với bổn phận hành hương Ngay từ trước Thế chiến hai có số tín đồ hành hương đến Thánh địa Méc-ca 2.5 Tư tưởng đạo Cao Đài 2.5.1 Sự đời đạo Cao Đài Vào năm 20 kỷ trước, đạo Cao Đài xuất Nam Bộ, trở thành tơn giáo có tính khu vực, với tên gọi Cao Đài Đại đạo Tam kỳ phổ độ, gọi tắt Cao Đài Sự đời đạo Cao Đài có sở từ tục cầu hồn, cầu tiên phát triển lâu đời Việt Nam phát triển rầm rộ Nam Bộ lúc giờ, kết hợp với tín ngưỡng Thần linh học, hình thức mê tín từ nước phương Tây tràn sang Nó đơng đảo tầng lớp trung lưu, tư sản, địa chủ, tiểu tư sản, công chức quyền thực dân Pháp đón nhận để trở thành phong trào “cầu Tiên giáng bút” sôi năm sau Chiến tranh giới thứ vùng Sài Gòn, Gia Định, Cần Thơ, Mỹ Tho, An Giang… Mở đầu năm 1919, Tri phủ Ngô Văn Chiêu (sinh năm 1878 Chợ Lớn) trấn nhậm Phú Quốc, thường hay cầu hồn bàn xoay Một hơm ơng cho biết có vị tự xưng Cao Đài Tiên Ông giáng đồng bảo ông phải thờ hình thức mắt Sau Ngơ Văn Chiêu đổi làm việc Phòng II Phủ Thống đốc Nam Kỳ Sài Gịn Ở đây, ơng số người khác tiếp tục việc cầu đồng Tiên Cao Đài thường giáng đồng Trong đó, Chợ Lớn, có người tên Lê Văn Trung (sinh năm 1875), trước viên chức Phòng II Phủ Thống đốc Nam Kỳ, phụ trách cơng chợ búa, sau chuyển sang làm thầu khoán, nghị sĩ, tham gia Hội đồng tư vấn Phủ Thống đốc, nói ơng tiếp xúc với hồn Lý Bạch nhà thơ cho biết giao gánh vác sứ mệnh cao tơn giáo Được tin đó, Ngơ Văn Chiêu cử hai đại diện nhóm Phạm Công Tắc (sinh năm 1893 Tân An, vốn công chức ngành thuế quan) Cao Văn Cư tới gặp Lê Văn Trung họ tổ chức buổi cầu đồng vào đêm Noel năm 1925 Theo lời ông này, tỏng buổi cầu đồng ấy, Tiên Cao Đài giáng đồng nói rõ danh hiệu Ngọc Hồng Thượng Đế viết Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát giáo đạo phương Nam, đồng thời nói rõ tơn giáo Đại đạo Tam kỳ phổ độ, gọi tắt Cao Đài Cao Đài Tiên Ơng bảo tín đồ gọi Thầy, định trách nhiệm cho ông Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc, Đào Văn Cư đứng thành lập đạo, cịn Ngơ Văn Chiêu làm cố vấn cho ông Đồng thời qua bút, Cao Đài Tiên Ông cho câu thơ vận thành 12 người Ban lập đạo gồm: Ngô Văn Chiêu, Vương Quang Kỳ, Lê Văn Trung, Nguyễn Văn Hoài, Đoàn Văn Bản, Cao Hài Sang, Nguyễn Văn Quý, Lê Văn Giảng, Nguyễn Trung Hậu, Trương Hữu Đức, Phạm Công Tắc, Cao Huỳnh Cư Đến ngày 7/10/1926, 28 người nịng cốt cơng bố tun ngơn việc thành lập đạo Cao Đài Sau đó, tun ngơn với danh sách kèm theo với 247 chữ ký tín đồ gửi lên Thống đốc Nam Kỳ La Lepol xin phép cho đạo Cao Đài hoạt động chấp nhận Ngày 14/11/1926, chùa Gò Kén (chùa Từ Lâm tự) thị xã Tây Ninh, đạo Cao Đài tổ chức lễ mắt đồng thời lễ phong chức sắc đạo, diện Tồn quyền Đơng Dương, Thống đốc Nam Kỳ quan chức cao cấp Pháp, Việc khác Sau đó, Ban tổ chức đạo Cao Đài tổ chức chùa Từ Lâm nơi Thánh thất tạm thời Nguyên chùa Từ Lâm vốn Hịa Thượng Giác Hải qun góp xây dựng Đến Giác Hải theo đạo Cao Đài hiến chùa cho đạo Cao Đài Sau lễ mắt, tín đồ Phật giáo phản 263 đối việc Vả lại ngơi chùa chật hẹp trở thành thánh thất khang trang Vì vậy, chức sắc đạo Cao Đài trả lại chùa Từ Lâm xây dựng thánh thất xã Long Thành thuộc Tây Ninh Đến tháng 3/1927, thánh thất Cao Đài dời đến Long Thành nơi trở thành trung tâm đạo Cao Đài Đạo Cao Đài phát triển mạnh Hiện đạo Cao Đài có gần triệu tín đồ Trong q trình phát triển, đạo Cao Đài phân chia thành nhiều nhánh phái hoạt động độc lập Nhiều lên đến 30 chi phái Các chi phái có máy tổ chức hồn chỉnh, đường hướng hành đạo rõ ràng có sộng chức sắc, tín đồ riêng Đến cịn lại chi phái số sở độc lập là: Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh, Cao Đài Ban Chỉnh đạo, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Minh Chơn lý, Cao Đài Minh Chơn đạo, Cao Đài Bạch Y Liên đoàn Chơn lý, Hội thánh truyền giáo Cao Đài, Cao Đài Cầu Kho – Tam Quan Cao Đài Chiếu Minh Long Châu 2.5.2 Giáo lý đạo Cao Đài Giáo lý Cao Đài hình thành sở kết hợp giáo lý tôn giáo khác (trừ đạo Hồi, đạo Bà-la-môn đạo Hin-đu) với tín ngưỡng dân gian Thọ mai gia lễ Các luận thuyết giáo lý đạo Cao Đài là: 2.5.2.1.Cao Đài đại đạo tam kỳ phổ độ Cao Đài đài cao thờ Thượng đế (biến tướng Niết bàn, Thiên đường) Trị Cao đài Cao Đài Tiên Ông (Thượng đế) với nhiều tên gọi khác Cao Đài, Ngọc Hoàng, Ngọc Đế, Huyền Khung Cao Thượng đế, Ngọc Hồng Đại Thiên tơn… Tên gọi thơng dụng Cao Đài Tiên Ơng Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Ngay tên bao hàm “quy quyện Tam giáo”: Cao Đài (Nho) – Tiên Ông (Đạo) – Bồ Tát Ma Ha Tát (Phật) Đại Đạo đạo lớn gồm tất đạo Những người lập đạo cho xưa người chưa hiểu (năm châu sống lẻ loi) nên đấng tối cao phải đưa xuống cho loài người loại đạo, đạo phù hợp với phong tục tập quán vùng, quốc gia: Nhân đạo (Khổng Tử), Thần đạo (Khương Thái Công), Thánh đạo (Giê-su), Tiên đạo (Lão Tử), Phật đạo (Thích Ca) Ngày nay, điều kiện lại dễ dàng (năm châu chung chợ, bốn phương chung nhà), người hiểu biết đạo xung khắc nên đấng tối cao phải tập hợp đạo lại tỏng đạo lớn Do tập trung nhiều đạo lớn nên đạo Cao Đài gọi Đại Đạo Tam kỳ phổ độ, nghĩa cứu vớt (cứu rỗi) thứ ba Thượng đế loài người Theo giáo lý đạo Cao Đài, từ có lồi người đến nay, Thượng đế hai lần “phổ độ” chúng sinh: Trong lần phổ độ thứ (Nhất kỳ phổ độ), thuộc Hội Tý Thượng nguyên, Thượng đế sai Thái Thượng Đạo tổ (tiền thân đạo Lão), Phục Hy (tiền thân đạo Nho), Nhiên Đăng Phật tổ (tiền thân đạo Phật) xuống phổ độ chúng sinh Đến lần phổ độ thứ hai (Nhị lỳ phổ độ), thuộc Hội Dần Trung nguyên, Thượng đế sai Thích Ca Mâu Ni lập đạo Phật, Thái Thượng Lão Quân lập đạo Tiên, Khổng Tử lập đạo Nho, Giê-si Ki-tô lập đạo Thánh để phổ độ chúng sinh Nếu hai lần phổ độ trước, Thượng đế giao quyền lập đạo cho người phàm trần lần thứ ba này, Thượng đế trực tiếp đứng làm giáo chủ lập đạo Sách Hội lý xiển chân luận Nguyễn Văn Kính viết: Nay đến kỳ âm tận dương sinh, thiên địa tuần hoàn, nghĩa ác tàn bạo đến cuối tự nhiên phát khởi lại từ thiện nhân đức Nên trời hoằng khai đại đạo, mà tiên tri sấm truyền mạt hạn tam kỳ thiên thai huỳnh đạo, gọi hội Dần (Hội Dần hạ nguyện), trời mở hội phổ độ lần thứ ba gọi Tam kỳ phổ độ Ngài ngự đài cao nên gọi đạo Cao Đài thời kỳ thứ ba gọi thời kỳ đạo Cao Đài 2.5.2.2 Tam giáo quy nguyên ngũ chi đạo hiệp 264 Tư tưởng Tam giáo đồng tôn trung tâm giáo lý đạo Cao Đài Họ cho rằng, Cao Đài đời từ hợp tự nguyện ba tôn giáo lớn phương Đông Phật giáo (từ bi), Nho giáo (công bằng) Lão giáo (bác ái) Từ Tam giáo đẻ Ngũ chi đạo (Phật, Tiên, Thánh, Thần, Nhân đạo) Theo sách Đại đạo vấn đáp nguyên Nguyễn Ngọc Thơ, người sáng lập đạo Cao Đài: “Phàm tôn giáo lớn giới hay tốt cả, nhà sáng lập tôn giáo, bậc cao thượng đời, từ bi, bác Sau tín đồ q vụ vào vào đường vật chất hình thức mà sai lạc, dần điều cao xa Nay mục đích Đại Đạo tam kỳ phổ độ mong hợp tôn giáo giới lại mà khảo cứu đến chỗ nguyên ủy, truy tìm điều cam thâm tinh khiết” Cái cao thâm tinh khiết “Quy nguyên Tam giáo”, từ bi bác Phật, công nhân nghĩa Nho, phù phép thần tiên Lão Được suy luận mở rộng gọi “Hiệp ngũ chi”, tức thống năm ngành đạo Nhân đạo từ Nho, thần đạo từ đạo thờ phụng chư thần, đại diện Khương Thái Công (Khương Tử Nha(, Thánh đạo đạo Cơ-đốc, Tiên đạo Đạo giáo Phật đạo tức đạo Thích Ca Giáo lý đạo Cao Đài thể rõ tư tưởng Tam giáo đồng nguyên Nhưng tín ngưỡng Tam giáo đồng tơn vốn có từ trước có đạo Cao Đài Đến đạo Cao Đài hỗn dung thêm đạo Cơ-đốc, đạo Bà-la-môn đạo Hồi không nhắc tới giáo lý đạo Cao Đài Về giới quan, dựa tảng tư tưởng tôn giáo gôc Đông phương, nên đạo Cao Đài cho vũ trụ vô cùng, vô tận, bao gồm không gian thời gian Vơ cực có âm có dương, hội tụ lại thành Thái cực Thái cực chúa tể vũ trụ càn khôn Thái cực lại biến hóa vơ vơ tận sinh hóa mn lồi, mn vật Về nhân sinh quan, người quan niệm đạo Cao Đài tiểu vũ trụ gồm phần hồn phần xác Phần hồn Thượng đế ban cho, gọi Điểm Linh Quang, mượn xác phàm xuống gian để rèn luyện, thử thách Thế gian trường học đường tiến hóa Cuộc sống người q trình hồn thành nấc thang tiến hóa cao vạn vật nhằm đến hòa hợp với vũ trụ Linh hồn người sau chết tiếp tục tồn luân hồi vào kiếp sống Con người tiến hóa linh hồn tiến hóa, người tu luyện tốt, có nhiều cong đức với cõi Bạch Ngọc kinh (Thiên đàng), cịn có nhiều tội lỗi bị chìm đắm cõi luân hồi sinh tử 2.5.2.3.Con đường hiệp thông người với Thượng đế Cốt lõi đạo Cao Đài tín ngưỡng “cầu hồn, cầu tiên”, loại tín ngưỡng “cầu chấp bút” (gọi tắt bút) Đạo Cao Đài coi trọng “lễ cầu cơ” tính huyền diệu “cơ bút” Xem “cơ bút” linh hồn đạo Cầu lễ nghi giúp người tiếp xúc với thần tiên “Cơ bút” lời phán day thần tiên hành đạo Việc thành lập đạo việc vhir định Ban lãnh đạo buổi đầu bút Ngay cách thức tổ chức giáo hội nghi thức đạo, đối tượng thợ phụng bút mà thực hành Các giảng phần lớn viết chữ Quốc ngữ, làm thơ chữ Hán, chí cịn viết chữ Pháp Trong thời kỳ đầu, Thầy hay giáng bút sau dần, trái lại tín đồ thường tiếp xúc với nhiều nhân vật lịch sử Việt Nam, trung Quốc Pháp Phan Thanh Giản, Đoàn Thị Điểm, Khương Tử Nha, Lý Bạch, Jeanne d’Arc, Victor Hugo, chí nhân vật tiểu thuyết Tề Thiên Đại Thánh Những giáng bút đức Cao Đài tiên thánh hợp thành Thánh ngôn hiệp tuyển – kinh sách chủ yếu đạo Cao Đài Tuy nhiên cầu bút bị lợi dụng làm tính chất túy đạo Nhiều chức sắc đạo lợi dụng bút với mục đích riêng khiến đạo bị chia rẽ thành 20 phái Chính giáo chủ Phạm Cơng Tắc 265 nói: ‘Hãy coi chừng bút Đạo khai nhờ bút Đạo thiêng liêng huyền diệu nhờ bút Nếu đạo bị đả phá, khinh thường bút… Cơ bút hư hư thực thực việc có tính phàm người vào hư nhiều thực ít” 2.5.3 Biểu trưng tín ngưỡng đạo Cao Đài Các ban thờ thánh tượng thánh đường Cao Đài bố trí tương đối giống Trên cao Thượng đế tượng trưng hình ảnh mắt (mắt trái) khổng lồ mở to nhìn xuống, “Thiên nhãn” (mắt Trời) Con mắt biểu tượng cảu đạo Cao Đài, mắt Thượng đế sáng gương soi Sách Chánh tà thiệt luận Nguyễn Văn Kiết giải thích rằng: “Thiên nhãn chúng tơi thờ mắt Ngọc Hoàng Thượng đế Ngài đấng tối cao chúa tể mn lồi: mắt ngài sáng gương, soi khắp giới, không mảy may phàm trần mà ngài đến Trên điện thời Thiên nhãn, kẻ tín đồ ngày vơ nhìn vào tự nhiên có lời văng vẳng bên tai nói phàm trần làm điều phải điều trái, đừng tưởng Thầy đâu” Tiếp xuống ba tượng Tam giáo tổ sư gồm Thích Ca (giữa), Khổng Tử (phải) Lão Tử (trái) tượng trưng cho Tam giáo Hàng năm tượng tượng trưng cho Ngũ chi đạo gồm Quan Âm đại diện cho Phật giáo (Phật đạo), Quan Thánh (Quan Công) đại diện cho Nho giáo (Nhân đạo), Lý Thái Bạch đại diện cho Lão giáo (Tiên đạo), Khương Thái Công (Khương Tử Nha) đại diện cho Thần đạo Giê-su đại diện cho Thánh đạo Tinh thần tổng hợp văn hóa Đơng – Tây ort đạo Cao Đài thể tượng Tam thánh trưng đại sảnh gồm Nguyễn Bỉnh khiêm, nhà tiên tri danh tiếng Việt nam, hai đệ tử nhà văn Pháp Victor Hugo nhà cách mạng Trung Quốc tôn Dật Tiên Cả ba vị thánh (với vòng hào quang đầu) hướng tới Thượng đế mà đồng tâm nói lên ước vọng chung nhân loại Lòng Nhân – Tình yêu – Lẽ phải viết chữ Hán chữ Pháp Ba vị thánh xem thiên sứ “đắc lịnh làm hướng đạo cho nhân loại để thực hành đệ tam thiên nhân hòa ước” Trên bàn thờ thánh thất có đèn luôn cháy gọi Thái cực đăng Thái cực đạo Cao Đài hiểu “linh hồn vũ trụ” Là tượng trưng cho Đấng tạo hóa Hai bên cịn có hai nến làm lễ thắp gọi Lưỡng nghi quang (ánh sáng âm dương), đó, nến bến tr dương phải thắp trước, bên phải âm phải thắp sau Khi làm lễ phải thắp nén hương (tượng trưng cho Ngũ chi) Lễ vật có ba thứ hoa, rượu nước (tượng trưng cho Tam bảo gồm Tinh – Khí – Thần theo quan niệm đạo Lão) Nước có hai thứ nước trà nước (tượng trưng cho âm dương: chén nước trà biểu thị dương, chén nước biểu thị âm) Rượu rót ba chén nhỏ đủ âm dương Rượu khí bốc lên nối âm dương Tín đồ dâng lễ chân theo chữ “tâm” (Nho), dự lễ làm dấu phép cách lấy tay phải đặt lên trán hai vai biểu thị Chúa ba Cơ-đốc giáo mà biểu thị Tam bảo gồm Nho, Phật, Lão Lễ phục tín đồ màu trắng, chwucs sắc dùng màu theo ngành (ngành Thái thuộc Phật màu vàng, ngành Thượng thuộc Lão màu xanh, ngành Ngọc thuộc Nho màu đỏ cắt may cầu kỳ theo lối phẩm phục vua quan 2.5.4 Giáo luật đạo Cao Đài Căn luân lý, giới luật Nho, Phật, Cao Đài định giáo luật gồm: 2.5.4.1.Ngũ giới Không sát sinh, không trộm cắp, không rượu thịt, khơng tà dâm, khơng nói dối 2.5.4.2.Tứ đại điều quy 266 Tín đồ phải ln trau dồi bốn đức hạnh: Ơn (ơn hịa), Cung (cung kính), Khiêm (khiêm tốn), Nhượng (nhường nhịn) Phải lấy đạo lý “cương thường” làm trọng; nam theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín; nữ theo đạo “Tam tịng, Tứ đức” 2.5.4.3.Ăn chay hành đạo Tín đồ Cao Đài chia thành hai bậc: Thượng thừa gồm tín đồ có chức sắc ly tu đạo, sống khắc khổ khơng lập gia đình, để râu tóc, ăn chay diệt dục, biết điều hành đạo Hạ thừa tín đồ sống gia, hoạt động bình thường theo nghề nghiệp, thờ cúng tổ tiên, ăn chay theo chế độ: nhị trai (hai ngày rằm mùng – Nay phần lớn tín đồ ăn chay từ ngày trở lên), lục trai (6 ngày), thập trai (10 ngày) trường trai (cả tháng) Đạo Cao Đài biểu giao thoa văn hóa Đơng – Tây Việt Nam thời Pháp thuộc, tinh thần khoan dung đồng nguyên rộng rãi cao độ cảu văn hóa Việt Nam 2.6 Tư tưởng Phật giáo Hòa Hảo 2.6.1 Sự đời đạo Hòa Hảo Sau thời điểm đời đạo Cao Đài lâu, đất Nam Bộ tiếp tục đời tôn giáo khác tôn giáo chiếm phần quan trọng đời sống tâm linh đời sống trị - xã hội địa bàn số tỉnh Nam Bộ, đạo Hào Hảo (gợi cách đầy đủ đạo Phật giáo Hịa Hảo thực chất viến thể Phật giáo, tên thường dùng từ sau Cách mạng tháng tám năm 1945) Phật giáo Hòa Hảo đời gắn liền với tên tuổi ông Huỳnh Phú Sổ, xem ơng giáo chủ đạo Ơng sinh ngày 15/01/1920 làng Hịa Hảo, huyện Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) Cha ông Hương Huỳnh Công Bộ mẹ bà Lê Thị Nhậm Gia đình thuộc phú nơng Ơng thứ ba nhà, thường gọi lòa Tư Xển Thiếu thời ông học giỏi, nhạy cảm có khiếu thơ văn Do sức khỏe ốm yếu ơng phải nghỉ học sớm để lo tìm thầy chữa trị Ông đậu Tiểu học nghỉ học vào năm 15 tuổi Trong trình chữa bệnh với lương y, thầy bùa vùng Thất Sơn, ông học nghề bốc thuốc thuật bùa Người có ảnh hưởng sâu sắc ơng Thầy Xom (Lê Hồng Nhật), đệ tử “Sử Vãi bán khoai” Thầy Xom trị bệnh cho ông, mà truyền lại thuốc dân gian tư tưởng “cứu nhân độ thế” Ông thầy Xom dẫn núi để gặp gỡ ông đạo khác Qua đạo này, huyngf Phú Sổ nhận thấy lịng nhân nghĩa khí họ, khâm phục tâm học đạo Qua Thầy Xom, ông biết đấu tranh chống Pháp, kể với màu sắc tơn giáo thần bí hoạt động yêu nước “Chài Lịch” (Nguyễn Trung Trực), Đạo Lành (Trần Văn Thành), Bửu Sơh Kỳ Hương Láng Linh (Thạnh Mỹ Tây), Tứ Ân Hiếu Nghĩa Ngô Tư Lợi tổ chức, Thiên Hộ Dương (Võ Duy Dương) Đốc Binh Kiều (Lê Cơng Kiều)… từ đó, ơng trở nên thầm lặng, suy ngẫm nhiều điều huyền bí thần linh Ơng dành nhiều đọc sấm Trạng Trình nghiên cứu tư tưởng môn phái Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương Phật Tầy Tây An (Thất Sơn) thuộc dịng Thiền Lâm Tế phát huy Ơng tiếp thu ý tưởng giáo lý Bửu Sơn Kỳ Hường Tứ Ân Hiếu Nghĩa Sau thời gian lên núi chữa bệnh miếu Tà Lơn trở về, ông bắt tay vào việc chữa bệnh cho nhân dân quanh vùng ơng tự nhận bậc “sinh nhi tri”, sinh biết hết việc khứ lẫn tương lai Ơng nói ơng gặp Phật A Di Đà, Phật Thíc Ca, Ngọc Hồng Thượng 267 Đế Ông thọ mệnh vị đó, xuống trần với nhiệm vụ truyền bá tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương, nhằm chấn hưng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sống u mê vòng bể khổ, dẫn dắt họ chốn Tây phương cực lạc Đồng thời với việc chữa bệnh, ông thường rao giảng cho bệnh chúng dân ham đạo thuyết Tứ aab hiếu nghĩa Phật Thầy Tây An qua sấm kệ ông soạn Đồng thời thuyết giảng đạo pháp, ơng cịn xen vào ca ngợi truyền thống chống ngoại xâm bậc tiền bối, gương chiến đấu anh hùng chống Pháp Quần chúng nhân dân quanh vùng An Giang vừa khổ đau bệnh tật Thầy cứu chữa, vừa đói nghèo bất cơng sống đến với đạo thầy ngày đông Khi có nhiều người tin theo, duyên lập đạo đến, ơng số tín đồ tổ chức lễ Khai đạo sân nhà, làng Hòa Hảo vào ngày 18/5/1939, lấy tên làng để đặt tên cho đạo Phật giáo Hòa Hảo, gọi tắt đạo Hòa Hảo Tên gọi nói lên tinh thần liên kết sở hiếu hòa giao hảo đạo Là người lập đạo, ông suy tôn làm giáo chủ với danh xưng ơng Tư Hịa Hảo, đức Huỳnh giáo chủ, đức Phật Thầy Ông tiếp tục chữa bệnh, tiên tri, thuyết pháp sáng tác thơ văn, kệ giảng Từ đó, đạo Hịa Hảo nhanh chóng mở rộng, có tới vài chục nghìn tín đồ tin theo Riêng An Giang có 60% dân chúng vào đạo, hầu hết thuộc thành phần nông dân lao động người Kinh Đến năm 50, đạo Hịa Hảo có triệu tín đồ Sang năm 70 lên đến triệu người 2.6.2 Giáo lý đạo Hào Hảo Giáo lý đạo Hòa Hảo thể sấm, kệ ông Huỳnh Phú Sổ sọa Trong trình truyền đạo từ năm 1939 đến tháng năm 1947, ông Huỳnh Phú Sổ đưa nhiều sấm giảng, với tổng cộng khoảng 150.000 chữ, văn xuôi văn vần, phần lớn ứng đa số văn vần, hình thức thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn bát cú, trường thiên thất ngơn, ngũ ngơn Tổng hợp lại có sau đây: Quyển thứ (Khuyên người đời tu niệm), viết vào năm 1939, theo thể thơ lục bát gồm 912 câu Quyển thứ hai (Kệ dân người Khùng), xuất lần đầu vào năm 1939, viết theo thơ thất ngôn gồm 846 câu Quyển thứ ba (Sấm giảng), viết vào năm 1939, theo thể thơ lục bát, dài 612 câu Quyển thứ tư (Giác mê tâm kệ), viết vào năm 1939, theo thể thơ thất ngôn, dài 846 câu Quyển thứ năm (Khuyến thiện), xuất lần đầu vào năm 1942, dài 756 câu, đoạn đầu cuối viết theo thể thơ lục bát, đoạn theo lối thất ngôn Quyển thứ sáu (Những điều sơ lược cần biết kẻ tu hiền), xuất lần đầu vào năm 1945, viết văn xi Nội dung trình bày điểm giáo lý Phật giáo Hịa Hảo Có thể nói, giáo lý đạo Hịa Hảo tiếp thu nâng cao ý thức tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương Phật Thầy Tây An Nội dung giáo lý Hòa Hảo gồm phần Học Phật Tu Nhân 2.6.2.1 Học Phật 268 phần chủ yếu dựa vào giáo lý Phật giáo, giản lược nhiều có sửa đổi đơi chút, để lý giải vấn đề Ác, Chân, Thiện Ác pháp: Ác pháp pháp làm trở ngại cho thiện pháp, làm ô nhiễm thân tâm, gây nên tội lỗi, khiến cho người lẫn quẫn vướng vít tỏng vịng ln hồi sinh tử Ác pháp phát sinh Tam nghiệp (Thân, Khẩu, Ý) Tam nghiệp tạo Thập ác (sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, lưỡng thiệt, ác thiệt, nói khốc, tham lam, giận dữ, si mê) Sở dĩ người có Thất tình (hỉ, nộ, ái, ố, bi, dục, nhược) Lục dục (thanh, hương, vị, xúc, danh) Ngũ tặc (tham lam, hư vọng, ngu si, kiêu ngạo, đố kỵ) Tứ đổ tường (bốn tường giam hãm người: tửu, sắc, tài (tiền), khí) tác động sinh Chân pháp: Chân pháp cách phá tan mê muội, giúp người mở sáng trí tuệ, giác ngộ chân lý nhận thức Tứ diệu đế Tập (vào tứ tập), Diệt (trừ ác pháp), Khổ (nhẫn nại tu luyện), Đạo, (giác ngộ) Thập nhị nhân duyên (12 nguyên nhân dẫn đến luân hồi sinh tử) phải xua tan Ngũ trược (5 thứ làm tâm hồn vẩn đục: kiếp trược, Kiến trước, Phiền não trược, Chúng sinh trược, Mạng trược) Nếu người hiểu nguồn gốc khổ, nguyên nhân luân hồi sinh tử, thấy cõi trần đời người đầy trược, khơng cịn say đắm, chấp ngã, nhanh chóng tìm đến đường, phương cách tu hành, nhằm thoát khỏi cõi đời ô trược Thiện pháp: Thiện pháp phương pháp tu thân để đạt chân pháp, trừ ác pháp Đạo Hịa Hảo lấy Bát đạo làm đường tu thân lấy Bát nhẫn (8 điều nhẫn nhục: nhẫn xử thế, nhẫn giới luật, nhẫn hương lân, nhẫn phụ mẫu, nhẫn tâm, nhẫn tính, nhẫn đức, nhẫn hành) để vượt qua cám dỗ đời Tóm lại, phần Học Phật đạo Hòa Hảo cho người ta Tam nghiệp, Lục dục, Ngũ uẩn nên phạm vào điều ác, chịu đau khổ vòng luân hồi sinh tử Chỉ có Chân pháp, hiểu Tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên nhận Bát đạo, chịu Bát nhẫn có Thiện pháp khỏi vòng luân hồi, trở thành bậc hiền nhân 2.6.2.2 Tu Nhân theo giáo lý đạo Hòa Hảo, tu Nhân tu Tứ ân hiếu nghĩa, điều nhân nghĩa mà Phật Thầy tây An vạch ra, là: Ân cha mẹ, tổ tiên: Sống hiếu thảo với cha mẹ không làm tổn hại đến uy danh tổ tiên Đây điều ân nghĩa hàng đầu Ân Đất nước: Sống gắn bó với quê hương đất nước, có trách nhiệm góp sức xây dựng bảo vệ đất nước Không phản bội Tổ quốc làm tay sai cho ngoại bang Ân đồng loại: 269 Sống ân nghĩa với người, với đồng bào với đồng loại, không phân biệt màu da, chủng tộc, giàu nghèo, sang hèn Tránh gây thù hằn với theo tinh thần từ bi, hỉ xả, vô ngã, vị tha, tránh gây hại cho người khác Ân Tam bảo: Tam bảo gồm Phật, Pháp, Tăng Nhờ có Tam bảo mà người thoát khỏi chốn u mê, mở mang trí tuệ Phải tơn kính Tam bảo, tu rèn thân tâm, cứu vớt chúng sinh khỏi vòng trầm luân khổ ải Đạo Hịa Hảo lấy pháp mơn Tịnh độ tông làm bản, kết hợp với đạo thờ ông bà dân tộc mà đề thuyết Tứ ân Đặc biệt đạo Hòa Hảo trọng giáo dục tinh thần dân tộc, ý thức chống ngoại xâm (ơn Đất nước): ‘Sanh ta phải nhờ Tổ tiên, cha mẹ, sống ta phải nhờ đất nước quê hương Hưởng tấc đất, ăn rau… ta có bổn phận phải bảo vệ đất nước bị kẻ xâm lăng giày đạp Ráng nâng đỡ xứ sở quê hương lúc nghiêng nghèo làm cho trở nên cường thịnh Ráng cứu cấp nước nhà bị kẻ thống trị Bờ cõi vững lặng thân ta yên, quốc gia mạnh giàu ta ấm” Đạo Hòa Hảo chủ trương vừa học Phật vừa tu Nhân Học Phật tạo nên Đức, tu Nhân tạo nên Cơng Có Cơng Đức nhanh chóng trở thành bậc hiền nhân Tuy nhiên hai phần học Phật tu Nhân, đạo Hòa Hảo đặc biệt coi trọng việc tu Nhân Vì đạo cho rằng, việc tu hành phải dựa đạo đức, trước hết đạo làm người “Thiên kinh vạn điển, hiếu nghĩa tiên vi” (Nghìn kinh vạn điển hiếu nghĩa làm đầu) Thậm chí khơng thực tu Nhân khơng thể học Phật được, có học Phật chẳng có ý nghĩa “Dụng tu tiên đạo, tiên tu Nhân đạo, Nhân đạo bất tu, Tiên đạo viễn hĩ” (Muốn tu Tiên Phật trước hết phải tu đạo làm người, đạo làm người mà khơng tu Tiên Phật xa vời) Với nội dung giáo lý học Phật, tu Nhân trên, ông Huỳnh Phú Sổ cho đạo Hịa Hảo mơn phái đặc sắc, khác biệt với môn phái khác Phật giáo Môn phái Phật giáo Hòa Hảo khắc phục hạn chế Phật giáo có nhiều kinh sách triết lý cao siêu trừu tượng khó hiểu, phù hợp với tầng lớp có nhiều chữ nghĩa xuất gia tu hành Đạo Hịa Hảo mang tính chất phổ qt, phù hợp với “căn cơ” đại đa số chúng sinh cư sĩ gia “thiểu căn, thiểu phước”, hoàn cảnh cấp bách thời kỳ Hạ nguyên, mạt pháp Pháp môn học Phật tu Nhân nhanh chóng đào tạo nhiều người hiền có công đức chúng sinh để kịp hướng tới hội Long hoa đời Thượng nguyên khai lập Khi trở thành dân nươc Phật, hưởng an lạc cõi Thượng nguyên, lúc có điều kiện để tiếp tục luyện đạt chứng vị Phật không muộn 2.6.3 Biểu tượng sùng bái đạo Hòa Hảo Trên bàn thờ đạo Hòa Hảo treo vải vuông màu nâu gọi Trần điều (tấm vải đỏ) Ông Huỳnh Phú Sổ giải thích rằng: Từ trước tới nay, chùa chiền tạo q nhiều hình tượng Đành tơn kính Đấng từ bi làm để thờ phụng ngài Nhưng có kẻ lợi dụng để thủ lợi, khơng nên tạo hình tượng Làm khơng có ý hủy báng thờ phụng chùa chiền Hơn nữa, từ trước thờ Trần điều di tích đức Phật Thầy Tây An để lại (Việc thờ Trần điều vốn có từ thời Phật Thầy Tây An) Nhưng gần đây, có nhiều kẻ thờ Trần điều tự xưng tông phái với làm sai pháp, sai với tơn đức Phật nên tồn thể đạo đơn giản đổi lại màu già (màu nâu) để biểu cho tục màu kết hợp tất màu sắc khác nên tượng trưng cho hịa hợp 270 nhân loại, khơng phân biệt chủng tộc cá nhân (thể bao dung) Vì vậy, dùng chỗ thờ phụng tơn nghiêm để tiêu biểu cho tinh thần vô lượng nhà Phật 2.6.4 Việc thờ phụng đạo Hòa Hảo Đạo Hòa Hảo chủ yếu thờ phụng gia đình theo đạo, khơng chủ trương xây dựng chùa chiền Sau số nơi có xây dựng chùa, Tịa độc giảng để làm nơi đọc lời sấm giảng đạo lý cho tín đồ, khơng phải nơi thờ tự đạo Riêng bàn thờ đạo gia đình ơng Huỳnh Phú Sổ gọi Thánh địa Tổ đình Phật Tổ, việc thờ phụng có tính chất gia tộc Mỗi gia đình theo đạo Hịa Hảo lập trang thờ đạo gian nhà (có treo trần điều), hai bên đặt bàn thờ tổ tiên trang thờ Thông Thiên sân, trước cửa nhà Nhưng tùy hồn cảnh, khơng thiết phải có đủ Ơng Huỳnh Phú Sổ dạy tín đồ: “Nếu nhà chật chội, nội bàn thông thiên với lư hương thơi được, tu hành cốt chỗ trau tâm trỉa tánh lễ bái bên Kẻ chung đậu với người khác cửa nhà nhỏ hẹp q khơng có chỗ thờ phượng vái thần niệm Phật tâm được” Phẩm vật thờ cúng có hương, hoa nước lã Nước lã biểu tỏng sạch, hoa thể khiết hương thắp xua tan uế trược Ban đêm phải thắp đèn trang thờ đạo nhà bàn thờ thơng thiên ngồi sân Đạo Hịa Hảo không đọc kinh kệ Phật giáo, đọc sấm giảng ông Huỳnh Phú Sổ soạn niệm lục tự “Nam mô A Di Đà Phật” để tĩnh tâm Khi hành lễ, tín đồ mặc áo dài màu trần già, dài đến đầu gối, đọc nguyện trước bàn thờ tổ tiên, bàn thờ Phật, lễ bàn thờ đạo xong bàn thờ sân Lễ nào, việc đọc sấm kệ Lời mở đầu cầu nguyện tín đồ làm lễ “Nam mơ A Di Đà Phật”, sau nguyện Ngũ nguyện (5 lời nguyện) sau: Nam mô nguyện, cầu Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Nhân Hoàng, Liên Hoa hải hội, thượng Phật từ bi, Phật vương độ chúng, giới bình an Nam mơ nhị nguyện, cầu Cửu huyền thất tổ, tịnh độ siêu linh Nam mô tam nguyện, cầu phụ mẫu đường tăng sinh phước thọ, phụ mẫu cố trực vãng Tây Phương cực lạc Nam mơ tứ nguyện, cầu bá tính vạn dân từ tâm bác ái, giải mê ly Nam mơ ngũ nguyện, cầu Phật Tổ, Phật Thầy từ bi xá tội đệ tử tiêu tai tịch sự, trí tuệ thơng minh, giai đắc đạo gia Nhìn vào giáo lý cách thờ phụng đạo Hịa Hảo, nói đạo Hịa Hảo tơn giáo hóa truyền thống ân nghĩa tổ tiên, đồng bào người Việt Nam Tịnh độ tông Phật giáo Vùa vươn lên lẽ sống, vừa an lẽ chết ý nghĩa tâm linh tỏng giáo lý đạo Hòa Hảo Từ lâu, người Việt Nam, tín ngưỡng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên hịa quyện ngơi chùa tỏng gia đình (người ta khấn ‘Nam mơ A Di Đà Phật” giỗ tổ tiên cúng gia thần) Nay đạo Hào Hảo tôn giáo hóa hai nội dung tín ngưỡng Tổ tiên niềm tin Phật giáo làm thành đạo cảu Do đó, vào gia đình theo đạo Hịa Hảo ta khó phân biệt đâu thờ cúng đạo, đâu thờ thần đâu thờ cúng tổ tiên Ngồi ra, thấy đạo Hịa Hảo tơn giáo bình dân, tơn giáo người nông dân nghèo đất Nam Bộ Mọi sinh hoạt đạo đơn giản, không cần dựng chùa, tô tượng, lễ vật phức tạp, cúng tế linh đình Mục tiêu đạo tu tâm, đường dẫn dắt người đến với điều thiện mà thơi Có lẽ điều mà Phật giáo Hịa Hảo phát triển nhanh chóng, đời muộn màng có số tín đồ tương đối đơng 271 272 ... khuất người Việt Nam Điều quy định mặt tư tưởng, chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt toàn lich sử tư tưởng Việt Nam Bởi thế, tất tư tưởng, tư tưởng đánh giặc, tư tưởng yêu nước, tư tưởng quân... người Việt Nam lịch sử Hệ tư tưởng có đặc điểm riêng nội dung phương thức biểu hiện, có sở trường sở đoản định riêng Đó hệ tư tưởng Việt Nam 1.2 KHỞI NGUỒN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Con người Việt Nam. .. hệ tư tưởng phong kiến nước ngồi mà thiếu phê phán nó, nên dẫn đến hạn chế tư tưởng dân tộc PHẦN THỨ HAI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHONG KIẾN VIỆT NAM 1.1 Tư tưởng trị nước Việt

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w