Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
760,14 KB
Nội dung
Trường Đại Học An Giang Bộ Môn Giáo Dục Thể Chất Giáo trình Bóng Chuyền Tác giả: Tổ Giáo Dục Thể Chất Lời nói đầu Căn vào Quyết định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Giáo sư Trần Hồng Quân ký ngày 12/04/1997 việc ban hành chương trình Giáo dục thể chất giai đoạn hai cho trường đại học cao đẳng (không chuyên thể dục thể thao) sinh viên học thêm hai học phần (60t) môn tự chọn (BĐ, BC, BB, BR, BN, CL…) Để giúp cho sinh viên sau kết thúc chương trình giáo dục thể chất giai đoạn 1, giai đoạn cung cấp kiến thức kỹ thuật phát triển thể lực chung lựa chọn việc tập luyện mơn bóng chuyền cho phần tự chọn Tơi thay mặt môn biên soạn lại tài liệu giảng dạy nhằm: • • Tiếp tục hoàn thiện thể lực nhân cách người vinh viên theo yêu cầu chương trình mục tiêu đào tạo Củng cố nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật bóng chuyền, nắm phương pháp sư phạm để trở thành hướng dẫn viên mơn bóng chuyền sở (Trường học, quan, xí nghiệp…) Các mơn bóng có nhiều loại: Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng nước… Khối lượng vận động môn khác nhau, ảnh hưởng thể khác Trong mơn, vị trí phân cơng khác khối lượng vận động ảnh hưởng tới thể khác nhiều Luyện tập mơn bóng chuyền có tác dụng phát triển thể cách toàn diện, giúp cho hệ thống quan nội tạng hoạt động điều hoà, gân cốt trở nên cứng cáp Luyện tập bóng chuyền làm cho người nâng cao lực phân tích, hình thành hàng loạt mối liên hệ vận động phức tạp vỏ đại não, làm cho thể có phản ứng linh hoạt xác thay đổi bên việc nâng cao lực hoạt động hệ thống thần kinh, hơ hấp, tuần hồn… có ảnh hưởng tốt Mặt khác luyện tập bóng chuyền bồi dưỡng tinh thần tập thể, tính nhanh nhẹn, tháo vát Tác giả PHẦN I: KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA BÓNG CHUYỀN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kỹ thuật bóng chuyền gồm có: Chuyền bóng Phát bóng Đập bóng Chắn bóng CHƯƠNG I: CHUYỀN BĨNG Trong thi đấu, chuyền bóng khơng đơn kỹ thuật phịng thủ mà cịn có tính chất cơng u cầu tổ chức công đỡ bóng đối phương đánh sang mà cần phải chuyền tới chỗ định Hai nhiệm vụ gọi chung chuyền bóng Cho nên muốn chuyền bóng tốt phải ý tới tư chuẩn bị Tư chuẩn bị Tư chuẩn bị thông thường chia làm loại: Tư trung bình (hình 1) Tư trung bình thường dùng đỡ phát bóng tư chuyền bóng, tư dễ phối hợp, di chuyển nhanh · Động tác: Hai chân mở rộng vai, chân trước cách chân sau nửa bàn chân (chân đặt phía trước tuỳ theo vị trí đứng sân, vị trí số số thường đứng chân lên phải trước, vị trí số số thường chân trái, cịn sân tuỳ theo thói quen) Gót sau kiểng, hai đầu gối khuỵu trọng tâm người hai chân, bụng hóp lại, thân người nhơ phía trước, đối diện với hướng bóng tới, mắt theo dõi bóng Hai khuỷu tay co lại, nách mở tự nhiên, hai bàn tay khum lại theo hình bóng phía trước ngực Tư cao Tư cao thường dùng trường hợp đứng sát lưới để chuẩn bị nâng bóng, chắn bóng, đập bóng… · Động tác: Tồn động tác tư trung bình khác hai đầu gối khuỵu ít, thân người gần thẳng Tư thấp (hình 2) Tư thấp thường dùng phòng thủ hàng sau, yểm hộ đập đỡ đường bóng thấp · Động tác: Hai chân mở rộng vai (rộng so với hai tư trên), chân trước cách chân sau xa để lúc khuỵu xuống đầu gối chân sau gần ngang với gót chân trước Hai đầu gối khuỵu thật thấp (gần ngồi xổm) Trọng lượng thân thể dồn nhiều chân trụ (chân sau chân phía đón bóng) Bụng hóp lại nhiều khơng ngồi hẳn xuống gót chân Thơng thường sau chuyền bóng có kết hợp ngã ngửa ngả nghiêng Những sai lầm thường mắc chuẩn bị chuyền bóng: • • • Thiếu tư chuẩn bị, bóng đến nơi vội vàng đưa tay lên chuyền bóng, bóng dễ trượt phía sau, dễ bị phạm lỗi dính bóng (bóng tiếng) Và dễ sai khớp ngón tay… Chân khuỵu q thấp, tay gị bó, tư bàn tay sai Thân người cứng, chuyền bóng bóng khơng phối hợp toàn thân, dễ phạm lỗi kỹ thuật, động tác xác Kỹ thuật chuyền bóng Chia làm loại: • • Chuyền bóng cao tay Chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) Chuyền bóng cao tay Chuyền bóng cao tay phương pháp chủ yếu kỹ thuật chuyền bóng thi đấu bóng chuyền 1.1 Chuyền bóng cao tay hai tay (hình 3) • • • Khi chuyền bóng, điều quan trọng phải xác định hướng bóng bay tới để nhanh chóng di chuyển đến đón bóng Sau ổn định vị trí, tư thế, hai tay đưa từ phía trước lên chuyền bóng, thân người ngã phía sau, ngón tay tiếp xúc với bóng tầm trước, hai ngón tay cách mặt chừng 15cm, tay chạm bóng cần có phối hợp nhịp nhàng tay toàn thân dướn để chuyền bóng đi… Khi đỡ bóng (ghìm bóng lại), phải dùng sức mười đầu ngón tay, chủ yếu ngón tay ngón tay đeo nhẫn, ngón khác làm nhiệm vụ hỗ trợ Khi chuyền bóng chủ ngón tay trỏ, ngón phần ngón đeo nhẫn Ngón tay lúc có tác dụng điều khiển đường bóng Cổ tay thả lỏng tự nhiên Chú ý: Khi bắt đầu chạm bóng ngón tay lên gân, chuyền bóng tay phải thả lỏng tự nhiên Khi chuyền bóng khơng duỗi thẳng cánh tay mà phải giữ khuỷu tay cong để điều khiển bóng dễ dàng, cần chuyền bóng thật xa duỗi thẳng hồn tồn · Hình tay chạm bóng (hình 4) Các ngón tay bao quanh phần bóng phía sau • • • Hai ngón tay thành hình chữ “Bát” người có ngón tay khoẻ hai ngón tay gần thành đường thẳng ngang Khoảng cách hai đầu ngón tay tuỳ theo cỡ tay người, không rộng nửa bóng để khỏi bị trượt phía sau Đỡ bóng từ phía trước mặt tới chuyền phía trước • Đỡ bóng từ cao xuống đỡ phát bóng thấp tay, phát bóng cao tay chuyền bóng phía sau đầu Hai tay gần song song với mặt đất, mặt ngửa lên theo hướng bóng Sai lầm dễ mắc cách sửa chữa: • • • Đón bóng đến khơng hướng, khơng đứng vị trí thích hợp để chuyền bóng Ngun nhân chủ yếu khơng phán đốn đường bóng đến di chuyển chậm Để khắc phục sai lầm nên tập nhiều lần động tác di động theo hướng chuyền bóng từ hướng khác tới Tay đưa sớm, tay duỗi thẳng tiếp xúc vào bóng Kết sức cổ tay để đẩy bóng đi, dễ dính bóng (bóng hai tiếng) Hình tay khơng đúng, bàn tay khơng x được, ngón tay giơ xa phía trước, dễ bị tượng sai khớp tay Để sửa chữa hình tay, nên tập bắt bóng nhồi, tập tung bóng chuyền bóng chỗ 1.2 Ngã, chuyền bóng cao tay hai tay Với tầm bóng thấp, khơng thể chuyền bóng cao khơng kịp chuyển sang đệm bóng dùng động tác ngã, chuyền bóng Căn vào đường bóng tới trước mặt bên phải, bên trái mà ngã ngửa ngã nghiêng chuyền bóng a) Ngã ngửa chuyền bóng: (hình 5) · Động tác: Với đường bóng thấp, cần phải di chuyển sâu vào tầm bóng, trọng tâm rơi vào mũi bàn chân trụ (chân sau) Tay bắt đầu chạm bóng trọng tâm rời khỏi chân trụ, người ngã ngửa phía sau theo thứ tự từ gót chân đến mơng lưng Hai chân tung lên cao (chân co, chân duỗi), thân người cong tôm lấy đà đứng dậy b) Ngã nghiêng chuyền bóng: · Động tác: Bóng cách xa người phía bên nào, phải lướt dài chân phía bên Thân người xoay hướng bóng tới ngồi hẳn gót chân trụ, chân duỗi, mũi bàn chân chạm đất (không đặt gót chân), sau dùng hai tay chuyền bóng Tay bắt đầu chạm bóng, trọng tâm thân người rời khỏi chân trụ, người hạ thấp ngã nghiêng theo thứ tự đùi, mông, lườn đến lưng Hai chân thân người cong ngã ngửa, lấy đà đứng dậy Chú ý: Động tác ngã chuyền bóng chủ yếu dùng sức hai cánh tay nên hai cánh tay phải thu phía trước ngực khép lại để chuyền xong khuỷu tay không đập xuống đất Cằm gặp sát vào ngực để ngã đầu khỏi đập xuống đất Sai lầm dễ mắc cách sửa chữa: • • • Đưa tay chuyền bóng sớm, phải duỗi thẳng tay tới bóng, đường bóng yếu thấp, dễ bị mắc lỗi giữ bóng lâu, bóng hai tiếng… Ngã lăn người khơng đúng, mông ngồi sát xuống đất, khiến cho thể bị chấn động q lớn Khi lăn, khơng hóp bụng, cúi gập đầu, chống khuỷu tay xuống nên dễ làm cho đầu khuỷu tay bị thương Để tránh sai lầm trên, phải tập động tác ngã lăn đệm, cát, cỏ dày luyện tập có bóng Chuyền bóng thấp tay: (đệm đỡ bóng tay) Kỹ thuật đệm bóng thường áp dụng phịng thủ hàng cứu bóng từ lưới bật Hoặc đỡ bóng tầm thấp cách xa 2.1 Đệm bóng: · Động tác: Đấu thủ di chuyển thật nhanh sâu vào tầm bóng, chân bước dài, khuỵu thấp, vai hạ thấp, hai cánh tay thẳng tự nhiên, bàn tay chấp lại chạm bóng gần song song với mặt sân (như đỡ bóng đường bóng bổng lên) Dùng cổ tay để đệm bóng chủ yếu dùng sức bả vai nâng cánh tay lên chuyền bóng theo ý định (sức gập cổ tay khuỷu tay phối hợp ít) Bóng rơi mạnh dùng sức ít, có gần để bóng chạm tay nảy lên Bóng rơi nhẹ dùng sức nhiều hơn, phối hợp sức cổ tay khuỷu tay nhiều • • • • Đệm chuyền bóng hướng trước mặt (hình - 1) Điểm chạm bóng tốt khoảng cổ tay cánh tay, hai ngón tay cong lên có tác dụng hỗ trợ (hình - 2) Khi đệm bóng dùng lực cẳng tay, khuỷu tay bị gập nên đệm bóng khơng xác, dễ phạm lỗi hai tiếng Điểm chạm bóng khơng thấp q cao 2.2 Đỡ bóng tay Áp dụng trường hợp bóng nhanh, bất ngờ, q xa khơng kịp đệm bóng hai tay · Động tác: Đỡ bóng tay chủ yếu dùng sức cổ tay cánh tay mở nắm tự nhiên (mở tay dễ bị dính bóng chạm lòng bàn tay) Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chuyền bóng Muốn nắm kỹ thuật chuyền bóng cần phải biết rõ phương pháp chuyền bóng cao tay Trước hết phải tập hình tay chạm bóng • • Từng người hai tay cầm bóng tập đưa từ đất lên trước mặt chuyền bóng để kiểm tra hình tay Sau người tung bóng, người đỡ khơng chuyền bóng, tập trung vào bắt bóng (khơng chuyền) tập giữ bóng đỉnh đầu u cầu: • • • • Khơng để bóng rơi xuống đất Điểm tiếp xúc bóng xác (hình tay xác) Đội hình vịng trịn: Giáo viên đứng chuyền bóng cho người, người chuyền trả lại cho giáo viên Đội hình hai hàng ngang: người tập xếp thành hàng ngang quay mặt vào cách chừng 3m, đứng chếch Người đầu hàng chuyền bóng, bóng tới cuối hàng chuyền ngược lại Đội hình vịng trịn khơng có người đứng giữa: Tồn đội đứng vịng trịn, chuyền bóng cho nhau, vịng theo tay phải ngược lại Chú ý: Khi tập trung theo đội hình phải xoay người đón bóng trước chuyền bóng cho người khác Sau chuyền bóng tương đối tốt, chuyển sang di chuyển chuyền bóng, lúc đầu khơng tập di chuyển lung tung khơng ý tới yếu lĩnh chuyền bóng mà tiến hành cách giáo viên ném bóng chuyền bóng sang hai bên, phía trước, phía sau để học sinh chuyền trả lại chỗ cho giáo viên (làm chậm) Sau tập theo đội sau: Đội hình hàng dọc: cho học sinh đứng thành hàng dọc nhận bóng giáo viên đứng trước hàng cách chừng - 5m chuyền tới (khi chuyền tăng khoảng cách xa hơn) chuyền trả lại cho giáo viên, sau chạy xuống cuối hàng Sau chuyền bóng xác thay cho giáo viên tập Cùng với đội hình này, chuyền qua lưới cần phải di chuyển nhanh Khi trình độ chuyền bóng khá, chuyển sang tập di động theo đội hình phức tạp như: • • Đứng thành vòng tròn, học sinh phải di chuyển đỡ bóng (với tư chạy, di động ngang, khuỵu chân vừa thấp) chuyền lại cho giáo viên đứng vòng Cũng theo phương pháp bố trí hai em đứng vịng giáp lưng vào nhau, em chuyền bóng thấp cho em khác tập di động tới để chuyền bóng tư trung bình, em chuyền bóng cao để em khác tập nhảy lên chuyền bóng Cho học sinh tập di động theo vịng trịn bố trí hai em đứng ngồi vịng trịn chuyền bóng Cho học sinh tập xếp thành hàng dọc, phía trước bố trí vài em đứng cách xa để chuyền bóng, em tập tiến lên đỡ bóng xoay người chuyền bóng trả lại cho em (có thể bố trí nhiều khoảng cách khác để tập phải xoay người liên tục) • • Cho học sinh tập đứng theo đội hình vịng trịn chuyền bóng cho nhau, chuyền bóng tới em em phải di động tới chỗ người vừa chuyền bóng cho Di động theo vịng trịn tập dựng bóng đỉnh đầu (hình 7) Chú ý: Khi di động chuyền bóng phải ý ổn định tư trước chuyền bóng hướng bóng phải chuẩn xác theo yêu cầu giáo viên • Trong tập chuyền bóng phải bố trí xen kẽ trị chơi chuyền bóng hỗ trợ tổ chức nhiều hình thức thi đua với (dựa theo trị chơi giới thiệu “Trị chơi hỗ trợ bóng chuyền”) Đi đôi với phương pháp luyện tập di động, phải ln ln ý tới mức độ chuyền bóng chuẩn xác Có thể tập chuyền bóng vào tường, chuyền bóng vào vịng bóng rổ (nếu khơng có sân bóng rổ làm vịng tre đường kính 0,6m buộc vào cành cao chừng 3m mà tập) Khi đạt trình độ kỹ thuật định vào thi đấu, thi tập chuyền bóng vào lưới với đội hình có tính cách chiến thuật (nghiên cứu tập cuốn: tập mẫu bóng chuyền”) Trong chuyền bóng phải tranh thủ chuyền bóng cao gặp đường bóng thấp khơng đỡ được, cần phải tập ngã chuyền bóng tập đệm bóng · Đệm bóng: Sau phổ biến yếu lĩnh động tác, giáo viên hướng dẫn tập theo đội hình hàng dọc Khi nắm kỹ thuật xác, phải tập di động đỡ bóng phía trước, phía sau, bên phải, bên trái Sau tập đơi, người ném bóng bổng xa, trước sau để người thứ hai phải lao nhanh tới đệm bóng đánh bóng qua lưới Tập đỡ hai tay tốt tập đỡ tay, thông thường tập đỡ tay sau giai đoạn tập ngã chuyền bóng Chú ý: Đệm bóng khơng nên xếp thành mục riêng, tập thường xuyên, mà nên phân phối thời gian, ít, tránh gây cho người tập thói quen ngại đỡ bóng cao tay · Ngã chuyền bóng: Trước hết phải tập cho có phản ứng nhanh, tập hỗ trợ nhào lộn cho quen tập ngã chuyền bóng Khi tập ngã chuyền bóng, tập ngã ngửa chuyền bóng trước, sau tập ngả nghiêng Cịn động tác nhảy có trình độ chuyền bóng giỏi tập Khi biết ngã chuyền đệm bóng tập kỹ thuật phịng thủ, tạo cho người tập điều kiện thực tế giống thi đấu • Cho em đứng thành vòng tròn, giáo viên đứng ném bóng bất ngờ, đập mạnh, nhẹ giả đập mạnh chuyền nhẹ, chuyền phía trước, phía sau, sang hai bên em tập phải đối phó với tình vận dụng phương pháp chuyền bóng khác (chuyền cao, ngã chuyền, đệm bóng…) Mỗi giám biên đứng khu tự cách góc sân - 3m đường kéo dài tưởng tượng đường biên phụ trách (Hình 10) Trách nhiệm 2.1 Các giám biên thực chức sử dụng cờ (40 x 40cm) làm ký hiệu Hình 12: 2.1.1 Làm ký hiệu bóng ngồi sân (Điều 9.3 9.4) bóng chạm sân gần đường biên 2.1.2 Làm ký hiệu bóng chạm vào đội đở bóng ngồi (Điều 9.4; Hiệu tay 12.3) 2.1.3 Làm ký hiệu đở bóng chạm cột ăng ten, bóng phát ngồi khoảng khơng bóng qua lưới… (Điều 9.4.3 9.4.4) 2.1.4 Làm ký hiệu lúc phát bóng cầu thủ sân (trừ cầu thủ phát bóng) ngồi sân (Điều 7.4) 2.1.5 Làm ký hiệu cầu thủ phát bóng dẫm vạch (Điều 13.4.3) 2.1.6 Làm ký hiệu có cầu thủ chạm ăng ten lúc đánh bóng làm cản trở thi đấu phía bên sân phụ trách (Điều 12.3.1) 2.1.7 Làm ký hiệu bóng qua lưới ngồi khơng gian bóng qua lưới sang sân đối phương bóng chạm ăng ten thuộc phía sân giám biên giám sát (Điều 11.1.1) Khi trọng tài thứ yêu cầu, giám biên phải Điều XXVIII: Hiệu tay thức Hiệu tay trọng tài: (Hình 11) Trọng tài phải dùng hiệu tay thức rõ lý thổi còi bắt lỗi (tên lỗi bị bắt mục đích cho phép ngừng thi đấu) Phải giữ hiệu tay thời gian hiệu tay, tay phía đội phạm lỗi yêu cầu Hiệu cờ giám biên: (Hình 12) Giám biên phải dùng hiệu cờ thức biểu thị tên lỗi phải giữ ký hiệu khoảng thời gian HIỆU CỜ CHÍNH THỨC CỦA GIÁM BIÊN (Hình 12.1 đến 5) PHẦN BỐN: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU BĨNG CHUYỀN CHƯƠNG XV: MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA THI ĐẤU Trong lĩnh vực TDTT, thi đấu nội dung thiếu được, phong trào TDTT phát triển sâu rộng thi đấu lại tổ chức nhiều Dưới chế độ ta thi đấu mơn thể thao có ý nghĩa vơ quan trọng Thi đấu nhằm mục đích cao phục vụ cơng tác trị Về đối nội: Qua thi đấu có tác dụng động viên trực tiếp phần rèn luyện nâng cao sức khoẻ cho quần chúng để phục vụ cho lao động công tác, học tập, quốc phòng đời sống Về đối ngoại: Qua thi đấu có tác dụng tăng cường tình đoàn kết hữu nghị nước, phục vụ cho đường lối ngoại giao Đảng Chính phủ Mục đích ý nghĩa thi đấu • • • Vận động viên củng cố nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật thể lực Huấn luyện viên đánh giá thành tích đội kiểm tra cơng tác huấn luyện Qua thi đấu tổng kết đúc rút kinh nghiệm để có biện pháp tích cực Nhằm cải thiện cơng tác huấn luyện nâng cao trình độ vận động viên lên bước Thi đấu mặt sinh hoạt văn hoá xã hội với hoạt động văn hố nghệ thuật khác Thi đấu truyền thống có tác dụng làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho quản đại quần chúng nhân dân chế độ XHCN CHƯƠNG XVI: CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI ĐẤU Các loại hình thi đấu • • Thi đấu tranh giải vô địch với qui mô giới, châu, tồn quốc Hình thức tổ chức năm - năm lần Thi đấu tranh giải vô địch hạng A, B nhằm chọn đội mạnh hạng theo miền, ngành, khu vực • • • • • Thi đấu tranh giải truyền thống hình thức thi đấu định kỳ hàng năm, nhằm để kỷ niệm kiện lịch sử Thi đấu hữu nghị: Nhằm tăng cường tình đồn kết trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn đội nước với Thi đấu tuyển chọn: Nhằm tuyển chọn vận động viên xuất sắc đội mạnh để xây dựng đội đại biểu, đội tuyển ngành, miền toàn quốc Thi đấu kiểm tra: Nhằm kiểm tra đánh giá kết huấn luyện thành tích tập luyện vận động viên tồn đội trước tham gia thi đấu thức Hình thức thường tiến hành giảng dạy, huấn luyện tổ chức thi đấu công khai, tuỳ theo mức độ cần thiết Thi đấu biểu diễn: Nhằm động viên khuyến khích phong trào phục vụ nhiệm vụ trị Phương pháp điều hình tổ chức thi đấu giải Muốn tổ chức thi đấu tốt giải, cần phải tiến hành qua bước sau: 2.1 Thành lập ban tổ chức: Nếu Trung ương Tổng cục TDTT liên đồn mơn thể thao chịu trách nhiệm, địa phương cấp, ngành, sở, phòng Ban TDTT địa phương đứng tổ chức Tuỳ theo quy mô giải mà định thành phần lực lượng Ban tổ chức nhiều hay khác Trên sở đó, Ban tổ chức chịu trách nhiệm phân cơng nhiệm vụ chức tiểu ban tổ 2.2 Điều lệ giải: Ban tổ chức có nhiệm vụ thảo điều lệ giải Nó thể thức chung quy định trước vấn đề có tính chất bắt buộc, đội tham gia thi đấu phải chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ phải gởi xuống địa phương, ngành sở có đội tham gia giải ba tháng trước thi đấu để đội biết có chuẩn bị tốt cho việc tham gia dự giải Điều lệ giải bao gồm nội dung sau: • • • • • • • • • • Cấp tổ chức lãnh đạo giải Trung ương, địa phương - ban ngành Tên giải ? Mục đích ý nghĩa giải nhằm vấn đề ? Thời gian địa điểm thi đấu Điều kiện tham dự giải gồm: tư cách đạo đức cấp bậc vận động viên lứa tuổi Thời gian đăng ký tham gia giải địa điểm rút thăm Phương pháp hình thức tổ chức thi đấu Vấn đề khen thưởng, kỷ luật Luật áp dung… bóng thi đấu… Chế độ đài thọ, đón tiếp… CHƯƠNG XVII: HÌNH THỨC THI ĐẤU Hình thức thi đấu Thi đấu đồng đội: Hình thức phổ biến khơng có mơn bóng tập thể bóng đá, chuyền bóng… mà mơn bóng bàn, cầu lơng, quần vợt… Kết thi đấu đồng đội tuỳ thuộc vào số điểm, số bàn thắng thua đội (trong mơn bóng thi đấu cá nhân, đội) cộng lại để xác định vị trí đội giải CHƯƠNG XVIII: HỆ THỐNG TỔ CHỨC THI ĐẤU MỘT GIẢI Tuỳ theo tính chất giải số đội tham gia, thời gian tiến hành, sở vật chất nhân viên phục vụ… mà có kế hoạch thi đấu với hình thức sau: • Thi đấu loại trực tiếp lần thua hai lần thua Thi đấu loại trực tiếp Đấu loại lần thua - Ngun tắc: Đội thua lần khơng tiếp tục thi đấu Đội thắng đến cuối vô địch Chỉ xác định đội thứ thứ nhì - Trường hợp áp dụng: • Số đội tham gia thi đấu đông • • Trình độ đội chênh lệch nhiều Thời gian tổ chức ngắn, không cho phép kéo dài - Các vạch biểu đồ: Số đội tham gia số luỹ thừa bậc n (tức a (số đội) = 2n, ví dụ: hoặc a = 16 ta việc xếp đội cho thi đấu với nhau, tới đội cuối vơ địch) Ví dụ: • • • • Vòng (đấu loại 2, 4, 6, thua Vòng (bán kết) 3, thua Vòng (chung kết) thua Vô địch: 5x số Số đội tham gia thi đấu luỹ thừa bậc n Tức a khác 2n (ví dụ: a = 7, 9, 11, 12…) phải cho số đội tham gia thi đấu trước theo cơng thức: X = 2(a - 2n) Trong ta phải tìm cho n số thích hợp để 2n nhỏ a gần a Ví dụ: a = 11 n = số đội tham gia thi đấu trước là: X = 2(2 - 2n) = 2(11 - 23) = - Cách tính tổng số trận đấu: Y = a - (tổng số đội tham gia thi đấu trừ 1) Ví dụ: a = Y = - = a = 12 Y = 12 - = 11 a: Số đội tham gia thi đấu X: Số đội tham gia thi đấu trước Y: Tổng số trận đấu Đấu loại hai lần thua - Nguyên tắc thi đấu: Đội thi đấu thua lần thi đấu lần nữa, đội thua hai lần thơi - Trường hợp vận dụng: • • • Số đội tham gia thi đấu không nhiều Trình độ đội sàn sàn Thời gian tổ chức có hạn - Cách gạch biểu đồ: có hai trường hợp + Số đội tham gia thi đấu a = 23 (ví dụ: a = 8) Lưu ý: Sau đấu trận cuối đội (đội chưa thua lần nào) mà thắng đội (đã thua lần) coi đội xếp nhất, đội xếp nhì Nếu đội thắng đội (như biểu đồ trên) phải đấu thêm trận để phân nhì (vì hai đội thua lần) - Số đội tham gia thi đấu a 2n Ví dụ: a = 11 Như số đội tham gia thi đấu trước là: X = 2(11 - 23) = Cách vạch biểu đồ: Sau thi đấu hết vòng trên, loại số đội thua lần, cụ thể đội (2, 3, 4, 6, 8, 9, 11) Trong đội này, lại tiếp tục cho thi đấu với nhau, phải tìm cho số đội tham gia thi đấu trước Cách tính tương tự trên: X = 2(7 - 22) = Như vậy, đội có đội tham gia thi đấu trước với (trong số đội thua lần một) Cịn sau đấu hết vòng Đội thua lại tiếp tục thi đấu với đội thua lần Cuối đội (đội chưa thua lần nào) mà thắng đội (đã thua lần) coi đội xếp thứ nhất, đội xếp thứ nhì Cịn đội thắng đội biểu đồ vạch đội lại phải tiếp tục thi đấu thêm trận phụ để phân biệt nhì · Lưu ý: Số đội tham gia thi đấu trước (phải tìm) đội thua lần số đội tham gia thi đấu trước (ở trên) tổng số đội tham gia thi đấu - Tính tổng số trận đấu: Y = 2(a - 1) không kể thêm trận đấu phụ Cụ thể: a = Y = 2(8 - 1) = 14 a = 11 Y = 2(11 - 1) = 10 1.3 Thủ tục tiến hành thi đấu loại trực tiếp: Sau vạch biểu đồ đánh số thứ tự xong, cho đội tiến hành bắt thăm sau trận đấu lại tiếp tục cho đội thắng (hoặc thua lần) bắt thăm lại để đấu trận vòng sau Tên cụ thể đội kết thi đấu trận đấu phải ghi rõ vào biểu đồ để tiện theo dõi xếp loại 1.4 Phân tích ưu nhược điểm: Ưu điểm: Có thể tiến hành tổ chức cho giải bao gồm nhiều đội tham gia mà thời gian thi đấu lại ngắn tổng số trận đấu thường Do khơng ảnh hưởng đến sản xuất, cơng tác Các đội mạnh thể mau chóng khả Nhược điểm: Do thi đấu đội khơng gặp hết, đánh giá kết thành tích đội khơng xác, khó xác định vị trí thứ 3, xảy ngẩu nhiên đội thắng thiệt thịi cho số đội mạnh bị loại kể từ vòng đầu (nếu đấu lần thua) bắt thăm hai đội mạnh gặp Thi đấu vòng tròn Ưu nhược điểm: Ưu điểm: Đây hệ thống thi đấu hợp lý nhất, đội gặp nhau, nên đánh giá thực chất đội xếp loại xác Nhược điểm: Tốn thời gian địi hỏi phải có nhiều sân bãi, dụng cụ Mặt khác phải rút thăm phân loại xác 2.2 Nguyên tắc thi đấu: Mỗi đội tham gia thi đấu với tất đội khác cuối đội nhiều điểm đội vơ địch 2.3 Trường hợp vận dụng: • • • Số đội tham gia thi đấu Thời gian tổ chức thi đấu rộng rãi kéo dài Đánh giá thực chất khả đội 2.4 Quy cách tính điểm: - Đối với mơn thi đấu tính điểm thắng trước (bóng chuyền, bóng bàn…) • • • Thắng điểm Thua điểm Bỏ điểm - Kết thúc giải, cộng số điểm mà hai hay nhiều đội điểm tức số trận thắng, thua ngang phải tính tổng số hiệp thắng, trường hợp tổng số hiệp thắng lại phải tính đến tỷ số tổng số hiệp thắng/thua đội có tỷ số thắng/thua cao đội xếp Nếu tỷ số hiệp thắng/thua phải tính tỷ số tổng số pha bóng thắng/pha bóng thua 2.4.1 Thi đấu vịng trịn đơn: Cách tính số trận vịng đấu: - Tính số trận theo cơng thức: X: tổng số trận đấu A: số đội (hoặc đấu thủ) tham gia thi đấu - Tính vịng đấu theo cơng thức: D: tổng số vịng đấu D = A - (nếu số đội số chẵn) D = A (nếu số đội số lẻ) Ví dụ: có đội tham gia thi đấu thì: Tổng số trận: trận Số vịng thi đấu: D = - = vịng Ví dụ: có đội tham gia thi đấu: Tổng số trận: trận Số vòng thi đấu: D = vòng - Cách vạch biểu đồ xác định thứ tự trận đấu: • Trường hợp số đội tham gia thi đấu số chẵn: Ví dụ: đội tham gia Biểu đồ thi đấu sau: Cách làm: • • Xác định số vịng trịn treo cơng thức D = A - Cho đội bắt thăm chọn số, lấy số cố định đặt số khác ngược chiều với chiều kim đồng hồ cho hết lượt + Trường hợp số đội số lẻ Ví dụ: có đội tham gia thi đấu Biểu đồ thi đấu sau: Cách làm: • • Xác định số vịng theo cơng thức D = A Cho số đội bắt thăm chọn số đội vạch vòng đấu lấy (X) làm số cố định đặt số theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ từ phía số cố định (X) cách lập biểu đồ với số đội tham gia số chẵn đội gặp (X) nghỉ vịng 2.4.2 Thi đấu vịng trịn chia bảng: Trường hợp số đội tham gia thi đấu đơng thời gian dùng hình thức đấu vịng trịn chia bảng Thứ tự tổ chức sau: • • Chia số đội tham gia vào nhiều bảng Các đội bắt thăm chọn số đội mình, lập biểu đồ thi đấu bảng: đội bảng thi đấu vòng tròn xếp thứ tự bảng Các đội đầu bảng thi đấu vòng tròn với chọn đội vô địch Chú ý: Khi chia Ban tổ chức đấu nên dựa vào thành tích đội đấu thủ đạt được, chọn lấy số đội để chia vào bảng (hạt nhân) tránh dồn đội vào bảng Ghi chú: • • Hàng ghi kết trận đấu, hàng ghi điểm (thắng điểm, thua điểm) Nếu tổng số điểm nhau, ta phải tính đến tỷ số tổng số hiệp thắng/ hiệp thua đội, tính đến tỷ số tổng số pha bóng thắng/ pha bóng thua đội để xếp hạng (trong trường hợp khơng cần tính tỷ số tổng số pha bóng thắng/ pha bóng thua) ... thuật chuyền bóng Chia làm loại: • • Chuyền bóng cao tay Chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) Chuyền bóng cao tay Chuyền bóng cao tay phương pháp chủ yếu kỹ thuật chuyền bóng thi đấu bóng chuyền 1.1 Chuyền. .. tập bắt bóng nhồi, tập tung bóng chuyền bóng chỗ 1.2 Ngã, chuyền bóng cao tay hai tay Với tầm bóng thấp, khơng thể chuyền bóng cao khơng kịp chuyển sang đệm bóng dùng động tác ngã, chuyền bóng Căn... chiến thuật bóng chuyền, nắm phương pháp sư phạm để trở thành hướng dẫn viên mơn bóng chuyền sở (Trường học, quan, xí nghiệp…) Các mơn bóng có nhiều loại: Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng nước…