Chùa Phật Tích - Bắc Ninh

5 17 0
Chùa Phật Tích - Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày nay, các nhà khoa học đã xác định đây là di cốt của thiền sư Chuyết Chuyết, đã viên tịch tại chùa Phật Tích.. Trong số này có đốt sống, xương đùi, xương chày, một phần xương hàm tr[r]

(1)

Chùa Phật Tích

Chùa Phật Tích (Phật Tích tự 佛跡寺) cịn gọi chùa Vạn Phúc (Vạn Phúc tự 萬福寺) chùa nằm sườn phía Nam núi Phật Tích (cịn gọi núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Trong chùa có tượng đức Phật đá thời nhà Lý lớn Việt Nam Chùa Phật Tích cơng nhận di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quan trọng quốc gia.

Lịch sử

Theo tài liệu cổ chùa Phật Tích khởi dựng vào năm Thái Bình thứ (1057) với nhiều tòa ngang dãy dọc Chùa xây dựng vào thời nhà Lý Ngôi chùa vào thời Lý khơng cịn

Năm 1066, vua Lý Thánh Tông lại cho xây dựng tháp cao Sau tháp đổ lộ tượng Phật A-di-đà đá xanh nguyên khối dát vàng Để ghi nhận xuất kỳ diệu tượng này, xóm Hỏa Kê (gà lửa) cạnh chùa đổi tên thành thơn Phật Tích

(2)

Năm 1071, vua Lý Thánh Tông du ngoạn khắp vùng Phật Tích viết chữ "Phật" dài tới m, sai khắc vào đá đặt sườn núi Bà Nguyên phi Ỷ Lan có đóng góp quan trọng buổi đầu xây dựng chùa Phật Tích

Thời vua Trần Nhân Tơng cho xây chùa thư viện lớn cung Bảo Hoa Sau khánh thành, vua Trần Nhân Tông sáng tác tập thơ "Bảo Hoa dư bút" dày tới Vua Trần Nghệ Tông lấy Phật Tích làm nơi tổ chức thi Thái học sinh (thi Tiến sỹ)

Vào thời nhà Lê, năm Chính Hịa thứ bảy đời vua Lê Hy Tơng, năm 1686, chùa xây dựng lại với quy mô lớn, có giá trị nghệ thuật cao đổi tên Vạn Phúc tự Người có cơng việc xây dựng Bà Chúa Trần Ngọc Am - đệ cung tần Chúa Thanh Đô Vương Trịnh Tráng, Bà rời phủ Chúa tu chùa Bia đá cịn ghi lại cảnh chùa thật huy hồng: " Trên đỉnh núi mở tòa nhà đá, bên sáng ngọc lưu ly Điện rộng lại to, sáng sủa lại kín Trên bậc thềm đằng trước có bày mười thú lớn đá, phía sau có Ao Rồng, gác cao vẽ chim phượng Ngưu, Đẩu sáng lấp lánh, lầu rộng tay rồng với tới trời sao,cung Quảng vẽ hoa nhụy hồng " Đời vua Lê Hiển Tông (1740-1786), đại yến hội mở

Nhưng vẻ huy hoàng thịnh vượng chùa Phật Tích tồn sau gần 300 năm Kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ chùa bị tàn phá nhiều Chùa bị quân đội Pháp đốt cháy hoàn toàn vào năm 1947

Khi hịa bình lập lại (1954) đến nay, chùa Phật Tích khơi phục dần Năm 1959, Bộ Văn hóa cho tái tạo lại gian chùa nhỏ làm nơi đặt tượng A-di-đà đá quý giá Tháng năm 1962, nhà nước cơng nhận chùa Phật Tích di tích lịch sử-văn hố

Kiến trúc

(3)

thiền

Cho tới nay, chùa Phật Tích có gian tiền đường để dùng vào việc đón tiếp khách, gian bảo thờ Phật, đức A di đà vị Tam Phật, gian nhà tổ gian nhà thờ thánh Mẫu

Ngơi chùa có kiến trúc thời Lý, thể qua ba bậc bạt vào sườn núi Các hình chữ nhật dài khoảng 60 m, rộng khoảng 33 m, mặt ngồi bố trí tảng đá hình khối hộp chữ nhật

Theo tương truyền, bậc thứ sân chùa với vườn hoa mẫu đơn, nơi xảy câu truyện Từ Thức gặp tiên: " Từ Thức xem hội hoa mẫu đơn, gặp Giáng Tiên bị bắt trói tội hái trộm hoa Từ Thức cởi áo xin tha cho tiên nữ Sau Từ Thức từ quan du ngoạn danh lam thắng cảnh, đến động núi cửa biển Thần Phù gặp lại Giáng Tiên " Do tích này, trước chùa Phật Tích mở hội Hoa Mẫu Đơn hàng năm vào ngày mồng bốn tháng giêng để nhân dân xem hoa văn nhân thi sĩ bình thơ

Bậc thứ hai nơi có kiến trúc cổ ngày khơng cịn thấy Khi đào xuống chùa này, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều di vật điêu khắc thời nhà Lý móng ngơi tháp gạch hình vng, cạnh dài 8,5 m

Nền thứ ba cao nhất, có Long Trì (Ao Rồng) ao hình chữ nhật, cạn nước

Sau sân có 32 tháp xây gạch đá nơi cất giữ xá lị nhà sư trụ trì đây, phần lớn dựng vào kỷ 17

(4)

khối đá lớn

Giữa chùa tượng Phật đá xanh ngồi thiền định tòa sen, cao 1,85 m Trên bệ cánh sen, có hình rồng hoa đặc trưng cho thời Lý Ở chùa cịn có di vật thời Lý khác đá ốp tường, đấu kê, chạm khắc hình Kim Cương, Hộ Pháp, nhạc công, vũ nữ v.v

Trong Ức Trai Thi Tập, Nguyễn Trãi có thơ vịnh cảnh chùa Phật Tích: Đoản trạo hệ tà dương

Thông thông yết thượng phương Vần quy thiền sáp lãnh

Hoa lạc giản lưu hương Nhật mộ viên cấp Sơn khơng trúc ảnh trường Có trung chân hữu ý Dục ngữ hốt hoàn vương

Hàng năm vào ngày tết Nguyên Đán, nhân dân Phật Tích thường mở hội truyền thống để tưởng nhớ công lao vị tiền bối khai sinh tu tạo chùa Trong ngày xuân tưng bừng ấy, khách thập phương lễ Phật, hái hoa mẫu đơn, thưởng ngoạn cảnh đẹp vùng Kinh Bắc tham dự trò chơi ngày hội đấu vật, chơi cờ, đánh đu, hát quan họ

Di cốt sư tổ:

Năm 1988, xảy vụ trộm khu tháp này: Kẻ gian nạy cửa tháp Báo Nghiêm để kiếm vàng đồ cổ Chúng vứt vại sành có chứa di cốt người mảnh bó cốt có cấu tạo giống mảnh bồi tượng nhà sư chùa Đậu

(5)

Ngày nay, nhà khoa học xác định di cốt thiền sư Chuyết Chuyết, viên tịch chùa Phật Tích Các nhà khảo cổ học tìm thấy tất 133 mảnh xương 209 mảnh bồi Trong số có đốt sống, xương đùi, xương chày, phần xương hàm trên, đặc biệt có xương hàm dưới, phần xương trán hốc mắt phải đính với hai mũi Dựa vào xương chi, nhà khoa học tính toán chiều cao nhà sư khoảng 1,6 m Qua phân tích cấu tạo khuyết hơng khớp mu, nhà khoa học khẳng định di hài nhà sư nam khoảng 65 - 70 tuổi

Khi nghiên cứu mảnh bồi, nhà nghiên cứu tìm thấy đoạn dây đồng gỉ mầu xanh Điều chứng tỏ: Sau cải táng, người ta lấy xương nhà sư tịch, đem dựng khung tạo thành hình ngồi thiền, bồi bên để tạo tượng Điều khác với kỹ thuật tạo tượng nhà sư Vũ Khắc Minh chùa Đậu

Với mong muốn phục nguyên di hài thiền sư chùa Phật Tích, nhóm nhà khoa học PTS Nguyễn Lân Cường đạo áp dụng phương pháp Guerasimov phục hồi mặt theo xương sọ

Ngày đăng: 08/03/2021, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan