1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

12b3 lets learn 4 nguyễn văn hiền thư viện tư liệu giáo dục

156 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Để đáp ứng được công việc bồi dưỡng giáo viên, được sự phân công của Bộ GD&ĐT, lãnh đạo Vụ Giáo dục Trung học cùng tập thể các tác giả tham gia biên soạn “Hướng dẫn thực hiện chuẩn K[r]

(1)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

MÔN SINH HỌC CẤP THPT

(Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán)

Hà Nội, tháng 7/ 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN

GIÁO DỤC TRUNG HỌC

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN

THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

(2)(3)

Biên soạn

NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên) LÊ HỒNG ĐIỆP

(4)

Lời nói đầu

Hiện Đảng nhà nước ta tiến hành đổi toàn diện giáo dục cấp học có cấp THPT nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Công đổi liên quan đến nhiều lĩnh vực đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, đổi thiết bị dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi quan niệm cách thức kiểm tra đánh giá, đổi chế quản lí vv Tuy nhiên, đổi có đem lại hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào người giáo viên, người trực tiếp thể tinh thần đổi nói tiết học Vì vậy, sau chương trình sách giáo khoa biên soạn xong cơng việc bồi dưỡng tập huấn giáo viên để giảng dạy sách giáo khoa theo chuẩn KT-KN Bộ GD& ĐT lại trở thành vấn đề quan trọng cấp bách

Để đáp ứng công việc bồi dưỡng giáo viên, phân công Bộ GD&ĐT, lãnh đạo Vụ Giáo dục Trung học tập thể tác giả tham gia biên soạn “Hướng dẫn thực chuẩn KT - KN” trực tiếp biên soạn tài liệu tập huấn nhằm giúp giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa Sinh học THPT hiểu định hướng đổi chương trình, SGK, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, làm để thực chương trình sách giáo khoa theo chuẩn KT - KN

Tài liệu tập huấn có mục đích hỗ trợ việc dạy học khố bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng tập trung việc tự học nhằm giúp giáo viên có khả thực chương trình, SGK phương pháp dạy học môn sinh học trường THPT theo yêu cầu đổi giáo dục THPT

Mặc dù tác giả cố gắng biên soạn thể tinh thần đổi giáo dục với lực có hạn chắn tài liệu cịn có khiếm khuyết Các tác giả mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp Mọi ý kiến góp ý xin gửi theo địa chỉ:

info@123doc.org điện thoại 0438684270 Xin trân trọng cảm ơn

(5)

Danh mục chữ viết tắt

D: Dạy (hoạt động dạy học GV) GD ĐT: Giáo dục Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông GV: giáo viên

H: Học (hoạt động học tập HS) HS: học sinh

KTDH: kĩ thuật dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá KT - KN: kiến thức – kĩ NHD: người hướng dẫn

NTG: người tham gia SGK: sách giáo khoa

(6)

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu

Danh mục chữ viết tắt Mục lục

3

Phần thứ nhất

Những vấn đề chung

I Giới thiệu chương trình tài liệu tập huấn GV thực dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN Chương trình GDPT

8 Hoạt động 1: Mục tiêu tập huấn

2 Hoạt động 2: Nội dung tập huấn

3 Hoạt động 3: Giới thiệu tài liệu tập huấn

8 11 12 II Khái quát tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT - KN

Chương trình GDPT

13 Hoạt động 1: Lý biên soạn tài liệu

2 Hoạt động 2: Mục đích biên soạn tài liệu Hoạt động 3: Cấu trúc tài liệu

4 Hoạt động 4: Yêu cầu việc sử dụng tài liệu

13 16 18 21

Phần thứ hai

Tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thông qua kĩ thuật dạy học tích cực

25 I Giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử

dụng dạy học môn Sinh học THPT

1 Hoạt động 1: Định hướng đổi PPDH môn Sinh học THPT Hoạt động 2: Giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học môn Sinh học trường phổ thông

Dạy học tổ chức hoạt động khám phá Phát triển kĩ dạy học Sinh học Một số KTDH tích cực khác GV áp dụng

25 26 27 37 47

II Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực

52 Hoạt động 1: Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT

-KN CTGDPT thông qua phương pháp KTDH tích cực

52 Hoạt động 2: Tổ chức dạy học theo chuẩn KT - KN môn Sinh học 57 2.1 Quan hệ Chuẩn kiến thức, kỹ năng, SGK Chương trình

GDPT mơn Sinh học THPT

(7)

3 Hoạt động 3: Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo để soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học THPT

4 Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành ngoại khóa tham quan thiên nhiên

66 73

III Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 79 Hoạt động 1: Thực trạng công tác KTĐG DHSH

2 Hoạt động 2: Quan niệm ĐG theo chuẩn KT - KN môn Sinh học Hoạt động 3: Hướng dẫn KTĐG theo chuẩn KT - KN môn Sinh học Hoạt động 4: Thực hành soạn đề KTĐG theo chuẩn KT - KN

81 85 93 96

Phần thứ ba

Hướng dẫn tổ chức tập huấn địa phương 99 Hoạt động 1: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi

dưỡng

2 Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn Hoạt động 3: Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng thơng qua mẫu phiếu thăm dị, khảo sát

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết lớp học bồi dưỡng GV

100 102 105 110

Phụ lục

1 Các mẫu biểu, phiếu sử dụng đợt tập huấn Các tài liệu, giáo án, đề kiểm tra tham khảo 2.1 Các tài liệu tham khảo

2.2 Các giáo án tham khảo 2.3 Các đề kiểm tra tham khảo

3 Tài liệu tham khảo (nhóm tác giả sử dụng q trình biên soạn tài liệu tập huấn)

(8)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

(9)

Tìm hiểu

Mục tiêu tập huấn

1 Mục đích:

 Tơi muốn đạt qua việc dạy khố học này?  Mục đích loại hình giáo dục gì?

 Tại lại muốn học viên tơi tham gia khố học này?

2 Kết mong đợi:

Sau tập huấn, học viên đạt

 kiến thức?  kĩ năng?  thái độ?

- Sau học xong chương trình, học viên đặt nhiều loại câu hỏi để áp dụng vào tình giảng dạy thực tiễn

- Trong số mục tiêu quan trọng nên đưa vào câu hỏi Mức độ kỹ yêu cầu đặt loại câu hỏi khác giá trị cuối (mức độ áp dụng) thực kỹ kiến thức tình giảng dạy thực tế theo chuẩn KT - KN

3 Phương tiện đánh giá:

 Bảng khảo sát GV (xem Bảng – trang 112 Phần Phụ lục)  Quan sát sư phạm NHD

4 Tài liệu thiết bị dạy học cần thiết:

- Các phiếu tập: Bài tập điền từ tìm chủ đề - Tài liệu phát tay: Đáp án phiếu tập số - Thiết bị: Giấy Ao bút, kéo, băng dính mặt,…

5 Tiến trình dạy học:

Nội dung 1.1:

Giới thiệu CT tài liệu tập huấn cho GV thực hiện dạy học, KTĐG theo chuẩn KT - KN

1.1

(10)

 Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi 25' - Chia nhóm, phát cho mỗi

nhóm phiếu khảo sát số

- Yêu cầu nhóm đọc trả lời câu hỏi phiếu số

- Giải thích rõ câu hỏi phần mục đích

- Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày trước lớp Lắng nghe đặt câu hỏi

- Thành lập nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm;

hồn thành tập theo yêu cầu Phiếu khảo sát số

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu số

Các nhóm khác góp ý bổ sung Một số NTG trình bày ví dụ khó khăn dạy học KTĐG mơn Sinh học THCS

Yêu cầu NTG phân tích tình câu hỏi phiếu khảo sát số

Sản phẩm:

Kết làm phiếu khảo sát số phiếu tập số nhóm 10' - Tóm tắt kết thảo

luận toàn lớp Chữa tập

- Kết luận mục tiêu đợt tập huấn

Lắng nghe

và đặt câu hỏi (nếu có)

NTG nêu kì vọng học tập cá nhân hay nhóm

6 Tổng kết đánh giá

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

Kết luận:

Mục tiêu khoá học: Mục tiêu khố học gói gọn ý chính, kỹ giá trị cần đạt tới, ví dụ:

1 Chẩn đốn khó khăn dạy học Sinh học THPT theo chuẩn KT - KN giáo viên;

2 Tiến hành hướng dẫn giáo viên tháo gỡ khó khăn họ

3 Rèn luyện kĩ viết, đọc, tư phê phán, kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá tài liệu chuyên môn

4 Kĩ giải vấn đề, kĩ trình bày trước đám đơng Kĩ xử lý tình hoạt động

Đáp ứng kỳ vọng học tập học viên:

(11)(12)

Tìm hiểu về

Nội dung tập huấn 1 Mục tiêu: HV mô tả nội dung tập huấn gồm:

- Giới thiệu nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ môn học

- Hướng dẫn thực dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn học qua

áp dụng kỹ thuật dạy – học tích cực

- Hướng dẫn thực kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ - Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn địa phương

- Chỉ mối quan hệ nội dung tập huấn

2 Kết mong đợi:

- HV mô tả nội dung tập huấn

- Xây dựng sơ đồ mối quan hệ nội dung tập huấn

3 Phương tiện đánh giá:

- Sơ đồ mối quan hệ nội dung tập huấn - Bản trình bày nhóm

4 Phương tiện thiết bị cần chuẩn bị:

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT- KN môn Sinh học cấp THPT - Bảng phụ giấy Tơrơki, băng dính hai mặt Bút màu

- Máy chiếu overhead projecteur

5. Tiến trình thực hiện:

Hoạt động NHD Hoạt động NTG

05 phút

Giới thiệu hoạt động tìm hiểu nội dung tập huấn Yêu cầu NTG phát biểu mục tiêu hoạt động

- Theo dõi

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

20 phút

Yêu cầu NTG tìm hiểu mục lục tài liệu tập huấn để nội dung chính, thảo luận viết báo cáo

- Theo dõi (có thể đặt câu hỏi – cần) - Đọc mục lục tài liệu tập huấn để nội dung

- Thảo luận viết báo cáo

6 Tổng kết đánh giá

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

(13)

HOẠT ĐỘNG Giới thiệu tài liệu tập huấn 1 Mục tiêu:

- HV mô tả mục lục tài liệu

- Chỉ cấu trúc tài liệu tập huấn

2 Kết mong đợi:

- HV nêu nội dung tài liệu

- Xây dựng sơ đồ cấu trúc tài liệu tập huấn

3 Phương tiện đánh giá:

- Sơ đồ cấu trúc tài liệu tập huấn - Bản trình bày nhóm

4 Phương tiện thiết bị cần chuẩn bị:

- Tài liệu tập huấn

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THPT - Bảng phụ giấy Tơrơki, băng dính hai mặt

- Bút màu

- Máy chiếu overhead projecteur

5 Tiến trình thực hiện:

Hoạt đông NHD Hoạt động NTG Ghi chú

05 phút

Giới thiệu hoạt động tìm hiểu nội dung tài liệu tập huấn Yêu cầu HV phát biểu mục tiêu hoạt động

- Theo dõi

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực

20 phút

Giới thiệu cách biên soạn tài liệu; Mục tiêu tài liệu Yêu cầu NTG tìm hiểu mục lục tài liệu tập huấn để nội dung cách sử dụng tài liệu

- Theo dõi (có thể đặt câu hỏi – cần)

- Đọc mục lục tài liệu tập huấn để nội dung

- Thảo luận đưa sơ đồ cấu trúc tài liệu tập huấn

6 Tổng kết đánh giá

- Trả lời thắc mắc HV

(14)

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu Lý biên soạn tài liệu

1 Mục tiêu:

- Học viên biết lí phải biên soạn Hướng dẫn thực chuẩn KT- KN - HV có tài liệu chứa đựng chuẩn KT-KN chương trình; khai thác SGK

mà bám chuẩn KT – KN dạy học; cách thức đạt mục tiêu dạy học; khơng bị lệ thuộc hồn toàn vào SGK

- Thống mục tiêu dạy học; giúp cho công tác đạo định hướng, kiểm

tra, đánh giá thống

2 Kết mong đợi:

- HV biết lí phải biên soạn Hướng dẫn thực KT-KN môn học - Dựa vào chuẩn KT- KN để xác định mục tiêu

học.Thống phạm vi nước, không lệ thuộc vào SGK giảng dạy

- HV thảo luận, làm rõ mục tiêu đợt tập huấn

3 Phương tiện đánh giá:

- Kết thảo luận HV

- Quan sát thành viên tham gia - Đánh giá nhóm

4 Tài liệu cần:

- Chương trình giáo dục phổ thơng; chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học THPT - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng; SGK, SGV

5 Tiến trình thực hiện:

Khởi động: Trị chơi “Truyền tin”

Cách chơi:

Chia học viên thành hai đội có số lượng Các đội đứng thành hàng dọc cách người điều khiển Khi có lệnh chơi, người đứng đầu hàng đội lên nhận tin người điều khiển nói nói thầm vào tai cho người thứ hai, người thứ hai nói cho người thứ ba, người cuối Người cuối lên nói với

Nội dung 1.2:

Khái quát tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT – KN môn Sinh học cấp THPT

(15)

quản trị (hoặc ghi lên bảng) tin mà nghe Đội báo tin nhanh xác cộng điểm, đội chậm không cộng điểm Sau kết thúc trị chơi đội có tổng số điểm lớn thắng

- Sau kết thúc trò chơi, GV hỏi HV câu hỏi sau:

+ Trong trò chơi vừa tin truyền thường hay sai? Tại sao? + Nếu tin truyền tai có nội dung nói chủ đề thực chương trình SGK theo chuẩn kiến thức, kĩ năng có câu hỏi nào?

GV mời vài HV trả lời GV giới thiệu chủ đề hoạt động hôm Tại sao phải thực chương trình SGK theo chuẩn kiến thức, kĩ năng?

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

- GV giao nhiệm vụ cho học viên: chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm,

giới thiệu cách làm việc cá nhân, làm việc nhóm, cách trình bày kết cá nhân, nhóm

- Hoạt động nhóm cá nhân Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên

Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi chú

05 phút

Chào hỏi Giới thiệu lí do, ý nghĩa việc tập huấn: Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN

Tổ chức lớp, chia nhóm

- Theo dõi

- Thực trị chơi

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

HV tổ

chức theo

nhóm

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực

20 phút

- Hướng dẫn nhiệm vụ yêu cầu HV đọc tài liệu, xem hướng dẫn tài liệu để thực

- Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu họ cần làm Thơng báo thời gian cho giai đoạn 20 phút

- Theo dõi cá nhân nhóm làm việc cần có hỗ trợ kịp thời

Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích cần

- HV đưa ý kiến trả lời: Tại phải thực chương trình SGK theo chuẩn kiến thức, kĩ năng?

- Các nhóm thống ý kiến, cử đại diện trình bày ý kiến nhóm - Theo dõi ý kiến trình bày, nêu quan điểm

(16)

cho học viên nhóm

cá nhân thống ý kiến

6 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

- Trong phần đặt vấn đề biên soạn hướng dẫn thực chuẩn, phân tích thêm

thực tế có giáo viên hiểu chưa chuẩn KT – KN (Nêu ví dụ minh họa qua vài giáo án giáo viên)

Trong thực tế dạy học năm gần nhiều GV cố dạy cho hết nội dung SGK, không dám bỏ nội dung SGK dẫn đến tình trạng tải dạy học môn, HS không hứng thú học tập

Chương trình GDPT ban hành triển khai đến tất trường giáo viên phổ thông Tuy nhiên, nhiều giáo viên khơng sử sử dụng khơng có hiệu

Trong trình dạy học nhiều giáo viên tổ môn chưa thống việc dạy nào? Dạy nội dung gì? Rèn luyện kĩ học sinh dẫn đến tình trạng GV chưa thống với kiến thức kĩ mục, bài, chương lớp học, cấp học

Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên chưa thống nội dung kiểm tra khối lượng kiến thức mức độ kiến thức đơn vị kiến thức, kĩ

Trong dự giáo viên cấp quản lý giáo dục chưa thống tiêu chí đánh giá giáo viên kiến thức, kĩ dạy

(17)

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu Mục đích biên soạn tài liệu 1 Mục tiêu:

- HV mơ tả mục đích biên soạn tài liệu

- Chỉ mối quan hệ chương trình với chuẩn KT – KN SGK

2 Kết mong đợi:

- HV hiểu mục đích biên soạn tài liệu

- Xây dựng sơ đồ mối quan hệ chương trình với chuẩn KT – KN

SGK

3 Phương tiện đánh giá:

- Sơ đồ mối quan hệ chương trình với chuẩn KT – KN SGK - Bản trình bày nhóm

4 Phương tiện thiết bị cần chuẩn bị:

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT- KN môn Sinh học cấp THPT - Bảng phụ giấy Trôki, băng dính hai mặt

- Bút màu

- Máy chiếu overhead projector

5 Tiến trình thực hiện:

Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi chú

05 phút

Giới thiệu hoạt động tìm hiểu mục đích biên soạn tài liệu Yêu cầu HV phát biểu

mục tiêu hoạt động

- Theo dõi

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực 15

phút

- Hướng dẫn nhiệm vụ yêu cầu HV đọc tài liệu, xem hướng dẫn tài liệu để thực - Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu họ cần làm Thơng báo thời gian cho giai đoạn 20 phút

- Theo dõi cá nhân nhóm làm việc cần có hỗ trợ kịp thời cho học viên nhóm

Đọc hướng dẫn, u cầu giải thích cần

(18)

6 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

Kết luận:

- Khắc phục tình trạng dạy học chưa bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Giáo dục phổ thơng, tình trạng dạy học q tải nội dung kiến thức

- Giúp giáo viên kết hợp sử dụng có hiệu Chương trình Giáo dục phổ thông, SGK, SGV loại tài liệu tham khảo

- Tạo thống mức độ đạt việc dạy học kiến thức kĩ mục, bài, chương lớp học, cấp học

(19)

HOẠT ĐỘNG

Tìm hiểu cấu trúc tài liệu: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học THPT

1 Mục tiêu:

- HV mô tả cấu trúc tài liệu từ tạo điều kiện cho việc sử dụng tài liệu

được tốt

- HV mối quan hệ đơn vị kiến thức chương trình với

chuẩn KT – KN SGK

- Phân tích nội dung tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT – KN” cụ

thể hóa chuẩn KT – KN môn học

2 Kết mong đợi:

- HV hiểu cấu trúc tài liệu

- Xây dựng sơ đồ cấu trúc tài liệu

- HV nội dung tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT – KN”

đã cụ thể hóa chuẩn KT – KN mơn học

3 Phương tiện đánh giá:

- Sơ đồ cấu trúc tài liệu

- Bản trình bày nhóm

4 Phương tiện thiết bị cần chuẩn bị:

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THPT - Bảng phụ giấy Tơrơki, băng dính hai mặt

- Bút màu

- Máy chiếu overhead projecter

5 Tiến trình thực hiện:

Khởi động : Trị chơi “Chanh chua, cua cắp”

Cách chơi : HS đứng thành vịng trịn, tay trái x ra, ngón trỏ tay phải để vào lòng bàn tay bạn phía bên phải Khi người điều khiển hơ “Chanh”, tất đứng n hơ “Chua” Cịn người điều khiển hơ “Cua”, tất phải hơ “cắp” tay trái nắm lại đồng thời rút nhanh ngón tay trỏ khỏi bàn tay người bên cạnh Ai chậm bị “cua cắp”

Bình luận : Để khỏi bị cua cắp cần phải làm ?

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

- GV giao nhiệm vụ cho học viên: chia nhóm, phát phiếu học tập cho

(20)

+ Nhóm & nhóm 6: Tìm hiểu nội dung Sinh học 10 + Nhóm & nhóm 5: Tìm hiểu nội dung Sinh học 11 + Nhóm & nhóm 4: Tìm hiểu nội dung Sinh học 12

- Hoạt động nhóm cá nhân Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho

từng thành viên + Đọc lướt tài liệu

+ Vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc tài liệu theo nội dung phân cơng + Tìm ý

Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi chú

5 phút

GV giao nhiệm vụ cho nhóm

Tổ chức trị chơi

- Theo dõi Thực trò chơi - Phát biểu mục tiêu hoạt động

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực 35

phút

- Yêu cầu HV đọc tài liệu, xem hướng dẫn tài liệu để thực

- Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu họ cần làm Thông báo thời gian cho giai đoạn 35 phút

- Theo dõi cá nhân nhóm làm việc cần có hỗ trợ kịp thời cho học viên nhóm

Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích cần

- Từng HV nhóm nhận nhiệm vụ GV giao cho tự nghiên cứu cá nhân vòng 05 phút (nếu nghiên cứu nhà giảm bớt thời gian nghiên cứu cá nhân) Mỗi nhóm thảo luận (10 phút) trình bày ý tưởng nhóm để chiếu máy overhead trình chiếu powpoint (5 phút) Trong nhóm trình bày, HV cần ghi lại nội dung bán báo cáo nhóm trình bày ghi giấy ý kiến nhận xét tán đồng hay khơng ý kiến bổ sung (nếu có )

Đây hoạt động tìm hiểu cấu trúc tài liệu nên có ý nghĩa giúp HV hiểu rõ nội dung tài liệu

6 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời thắc mắc HV

(21)

- Tóm tắt lại điểm cấu trúc chung tài liệu, bố cục tài liệu,

những nội dung cần ý tài liệu, vv…

Kết luận:

Tài liệu Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng có cấu trúc sau:

1 Lời giới thiệu tài liệu

2 Phần thứ nhất: Giới thiệu chung chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm:

- Giới thiệu chung chuẩn: khái niệm chuẩn, yêu cầu chuẩn

- Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT: Chuẩn kiến thức chương trình mơn học, chuẩn kiến thức đơn vị kiến thức, đặc điểm chuẩn

3 Phần thứ hai: Các mức độ chuẩn kiến thức, kĩ (Về kiến thức, kĩ năng)

(22)

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu Yêu cầu việc sử dụng tài liệu

“Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học THPT” 1 Mục tiêu:

- Học viên so sánh nội dung chuẩn KT- KN môn học với chương trình SGK

rút nhận xét

- Học viên biết tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN biên soạn

thế từ biết cách sử dụng tài liệu

2.Kết mong đợi:

- HV đặt câu hỏi cụ thể liên quan đến việc xây dựng chuẩn KT-KN - Sử dụng chuẩn KT-KN kết hợp với chương trình SGK cho phù hợp với

dạy tiết dạy, soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá,…)

- Qua trao đổi, thảo luận để thấy cần thiết phải dạy học theo Chương

trình Hướng dẫn chuẩn KT-KN

3.Phương tiện đánh giá:

- Các câu hỏi HV

- Cách HV trình bày sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ

năng môn Sinh học THPT”

- Quan sát thành viên tham gia

4.Tài liệu cần:

- Chương trình Giáo dục phổ thơng; Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng; SGK SGV môn Sinh học THPT

- Bảng phụ giấy Tơrơki, băng dính hai mặt - Bút màu

- Các thẻ màu xanh màu vàng

5 Tiến trình thực hiện:

Khởi động: Trị chơi “Nếu thì”

(23)

liên quan đến việc sách giáo khoa, chương trình, phương pháp dạy, cách học,

- Sau học sinh ghi xong mệnh đề, GV thu thẻ viết đội “Nếu” phát cho đội “Thì” ngược lại sau mời cặp, người đội “Nếu” người đội “Thì” lên bảng đọc to mệnh đề viết thẻ thành câu, dán câu lên bảng theo mẫu sau:

Nếu Thì

- Khi mệnh đề đọc dán hết lên bảng, GV yêu cầu lớp xem xét câu để ghép lại cho có nghĩa

- Cuối GV nhấn mạnh việc tìm hiểu chuẩn KT – KN môn học gặp phải nhiều vấn đề liệt kê Vậy xử trí việc hơm tìm hiểu chủ đề

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

- GV giao nhiệm vụ cho học viên: chia nhóm, phát phiếu học tập cho

nhóm, giới thiệu cách làm nhóm

- Hướng dẫn cách sử dụng tài liệu kết hợp với sử dụng SGK

- Những lưu ý sử dụng tài liệu Lưu ý dạy thực hành - Bài vận dụng:

Đọc nội dung đoạn trích, đặt tiêu đề cho đoạn trích

+ Nhóm & nhóm 6: “Thực vật trao đổi khí qua khí khổng qua khoảng gian bào” “Ở thực vật khí O2 CO2 khuếch tán qua khí khổng qua khoảng gian bào”

+ Nhóm & nhóm 5: “Dịng mạch gỗ: vận chuyển nhựa ngun từ rễ lên thân, Dòng mạch rây: vận chuyển nhựa luyện từ đến quan”

(24)

- Hoạt động nhóm cá nhân Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho

từng thành viên

Hoạt đông NHD Hoạt động NTG Ghi chú

05 phút

GV giao nhiệm vụ cho nhóm

Tổ chức trị chơi

- Theo dõi Thực trò chơi - Phát biểu mục tiêu hoạt động

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực

35 phút

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: đọc số chủ đề tài liệu HD dạy học theo chuẩn KT-KN so sánh với Chương trình SGK rút nhận xét

- Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu họ cần làm Thơng báo thời gian cho giai đoạn 65 phút - Theo dõi cá nhân nhóm làm việc cần có hỗ trợ kịp thời cho học viên nhóm

- Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích cần

- Từng HV nhóm nhân nhiệm vụ GV giao cho tự nghiên cứu cá nhân vòng 05 phút:

+ Đọc kĩ đoạn trích

+ Tìm ý chính, xác định từ chìa khóa

- Mỗi nhóm thảo luận (10 phút) trình bày ý tưởng nhóm để chiếu máy overhead trình chiếu powpoint (5 phút) Trong nhóm trình bày, HV cần ghi lại nội dung bán báo cáo nhóm trình bày ghi giấy ý kiến nhận xét tán đồng hay không ý kiến bổ sung (nếu có )

Đây hoạt động tìm hiểu cách sử dụng tài liệu nên có ý nghĩa giúp HV khai thác nội dung tài liệu cách hiệu

6 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

(25)

Kết luận:

+ Sử dụng kết hợp: Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng với tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình giáo dục phổ thông, Sách giáo khoa loại tài liệu tham khảo khác

(26)

TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA

CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

(27)

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu một số kỹ thuật dạy - học tích cực phù hợp có thể áp dụng có hiệu vào việc thực dạy học theo chuẩn chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học.

1 Mục tiêu:

- HV mô tả kĩ thuật dạy học tích cực

- HV nêu cách vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực

2 Kết mong đợi:

- HV vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực

- HV trao đổi kinh nghiệm kĩ thuật dạy học tích cực

3 Phương tiện đánh giá:

- Các kinh nghiệm HV kĩ thuật dạy học tích cực - Bản trình bày nhóm

4 Phương tiện thiết bị cần chuẩn bị:

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THPT - Bảng phụ giấy Tơrơki, băng dính hai mặt

- Bút màu

- Máy chiếu overhead projecteur

5 Tiến trình thực hiện:

Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi chú

05 phút

Giới thiệu hoạt động tìm hiểu kĩ thuật dạy học tích cực Yêu cầu HV phát biểu mục tiêu hoạt động

- Theo dõi

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực

20 phút

Yêu cầu HV đọc nội dung chia sẻ kinh nghiệm than nhóm

- HV đọc tài liệu

- Phát biểu quan niệm cá nhân

- Chuẩn bị báo cáo nhóm

6 Tổng kết đánh giá

Nội dung 2.1:

(28)

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

Kết luận: một số kỹ thuật dạy - học tích cực phù hợp áp dụng có hiệu vào việc thực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học

DẠY HỌC BẰNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Giới thiệu

Một dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Nhưng có phải hoạt động học sinh học phát huy tính tích cực chủ động học tập? Tổ chức hoạt động học sinh để phát triển tính tích cực nhận thức trình học tập?

I Mục tiêu Về kiến thức:

- Hiểu hoạt động khám phá học tập; phương pháp dạy học tích cực địi hỏi giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học tập khám phá? Củng cố nhận thức cách dạy khác mơ hình học chủ động học thụ động

- Biết cách tổ chức hoạt động học tập khám phá dạy học môn Sinh học Những điều kiện để thực dạy học tổ chức hoạt động khám phá

Về kỹ năng

- Phân biệt hoạt động tái kiến thức biết với hoạt động khám phá kiến thức tiết học cụ thể

- Tự thiết kế vài hoạt động khám phá kiến thức học Sinh học Trung học sở

II Nội dung

Nội dung 1: Học thụ động học chủ động

* Thông tin:

Dưới đây, từ “học” hiểu theo nghĩa rộng thu nhận hành vi mới, khơng có vốn phản xạ bẩm sinh Những thí nghiệm chế học (H) thường tiến hành động vật dễ làm

(29)

Theo Pavlov I.P (1849 - 1936), dạy (D) thành lập phản xạ có điều kiện, hình thành đối tượng kinh nghiệm hành động; H hình thành phản ứng trả lời chưa có vốn phản xạ không điều kiện di truyền

Ví dụ để dạy cho chó học thấy đèn bật sáng tiết nước bọt người ta phối hợp nhiều lần bật đèn sáng 10 giây sau cho chó ăn Tiết nước bọt có thức ăn vào miệng phản xạ không điều kiện Thấy đèn bật sáng tiết nước bọt phản xạ có điều kiện Điều kiện luyện tập số lần đủ để biến kích thích trung tính thành kích thích có ý nghĩa

- Mơ hình Skinner.

Theo Skinner B.F (1904 - 1990), H tự điều chỉnh hành vi để dẫn tới hành vi mong muốn, D tạo thuận lợi cho H

Ví dụ để dạy cho chuột học "tự xoay sở để kiếm thức ăn", người ta thả chuột vào hộp; vách hộp có nút bị ấn vào tự động bật thức ăn đóng lại Theo năng, chuột chạy lung tung hộp tìm cách Vơ tình chuột dẫm trúng nút tức “thưởng” chút thức ăn Sau số lần "thử", chuột rút học "muốn có ăn đạp trúng nút vách hộp"

Bài tập:

So sánh mơ hình Pavlov Skinner Mơ hình gần với cách H chủ động đang nhấn mạnh đổi phương pháp dạy học nay?

Mơ hình Pavlov Mơ hình Skinner

 Nhấn mạnh hoạt động D

 D: Thành lập phản xạ có điều kiện,

hình thành kinh nghiệm hành động

 Nhấn mạnh hoạt động H

 H: Tự điều chỉnh hành vi, tiến đến

hành vi mong muốn

 Cơ chế D: Phối hợp kích thích có

điều kiện với kích thích khơng điều kiện, tạo trả lời có điều kiện

 Cơ chế H: Học qua hành động

cách thử - sai

 Quy trình D:

- Xác định phản xạ có điều kiện hình thành

- Chọn tác nhân kích thích

- Biến tác nhân kích thích trung tính thành tác nhân có điều kiện

- Củng cố ơn luyện thường xun

 Quy trình H:

- Hành vi cần có bỏ ngỏ

- Người H tự mò mẫm hành vi cần có theo cách thử - sai

(30)

 Ưu nhược điểm

- Mục đích nội dung D người D định đoạt

- Cách H người D áp đặt H thiên lặp lại, ghi nhớ

- Hiệu H trình độ, kinh nghiệm người D định - Thuận lợi cho học rèn luyện

kỹ năng, hình thành thói quen - Học thụ động

 Ưu nhược điểm

- Bài học đặt lợi ích người H - Người H tự mị mẫm, lựa chọn cách

H

- Hiệu H lực người H định

- Khó áp dụng cách thử - sai cho học phức tạp

- Học chủ động

* Lưu ý:

Hai mơ hình nói vận dụng hữu hiệu vào D - H góc độ khác Cả hai mơ hình bổ sung cho chưa đủ để xây dựng sở lý thuyết tồn diện cho q trình D - H vốn phức tạp

Nội dung 2: Hoạt động khám phá học tập.

* Thông tin:

Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực học tập - thực chất - tính tích cực hoạt động nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh nội dung học tập đường khám phá

Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, q trình nhận thức học tập khơng nhằm phát điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội tri thức mà lồi người tích luỹ Tuy nhiên, học tập học sinh phải “khám phá” hiểu biết thân Học sinh thông hiểu, ghi nhớ vận dụng linh hoạt nắm qua hoạt động chủ động tự lực khám phá Đó chưa nói lên tới trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học người học làm tri thức cho khoa học

(31)

hiện lại, người khám phá lại tri thức di sản văn hố lồi người, dân tộc Giáo viên không cung cấp kiến thức phương pháp thuyết trình - giải thích - minh họa mà phương pháp tổ chức hoạt động khám phá để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức

Quan niệm D H dựa lí thuyết hoạt động tâm lí học dạy học A.N Leontiev, S.L.Rubinstein đặt móng từ năm 1930 - 1940

Bài tập vận dụng:

- Lấy ngẫu nhiên giáo án thân (hoặc đồng nghiệp), liệt kê các hoạt động học sinh phân thành loại: HĐ tái kiến thức đã biết HĐ khám phá kiến thức Nhận định tỷ lệ HĐ khám phá và thử phân tích nguyên nhân Các ví dụ liệt kê phản ánh quan niệm là một hoạt động học tập?

Nội dung 3: Tổ chức hoạt động học tập khám phá

* Thông tin:

Mỗi hoạt động học tập chuỗi hành động thao tác trí tuệ bắp hướng tới mục tiêu xác định

Mục tiêu hình thành kiến thức mới, kĩ xây dựng thái độ, giá trị, góp phần rèn luyện kĩ tư duy, lực xử lí tình có vấn đề

Một hoạt động gồm nhiều hành động, hành động gồm nhiều thao tác; hành động thao tác làm thành thể thống hướng tới mục tiêu cụ thể trọn vẹn Trong thực tế dạy học có bạn hiểu nhầm giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra yêu cầu học sinh cho thêm ví dụ minh họa giáo viên giới thiệu tranh vẽ hoạt động Có bạn xem tổ chức lớp, kiểm tra cũ, củng cố hoạt động Người ta quan niệm hoạt động học tập thiết kế khâu học chủ thể hành động phải học sinh giáo viên

(32)

Có thể trình bày tóm tắt sau:

Mục tiêu hoạt động.

- Hình thành kiến thức, kĩ - Xây dựng thái độ, niềm tin

* Rèn luyện kỹ tư duy, lực xử lý tình huống, giải vấn đề

Dạng hoạt động.

- Tìm lời giải cho câu hỏi lớn - Điền từ, điền bảng, điền tranh câm - Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ,

đồ (Đọc, vẽ, phân tích)

- Làm thí nghiệm: đề xuất giả thuyết, bố trí thí nghiệm, phân tích ngun nhân, thơng báo kết

- Thảo luận, tranh cãi chủ đề nêu

- Giải toán nhận thức, tập tình

- Nghiên cứu ca điển hình: điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng, thực nghiệm giải pháp

- Bài tập lớn, đề án, luận văn, luận án

- v.v

Hình thức tổ chức hoạt động.

- Cơng tác độc lập (cá nhân) - Nhóm rì rầm (2 người)

- Hợp tác nhóm nhỏ (Nhóm -6 người)

- Kim tự tháp (hợp nhóm người thành nhóm người, kết hợp nhóm người thành nhóm người )

- Bể cá (nhóm A thảo luận, nhóm B quan sát, nhóm A rút kinh nghiệm, sau đổi vai)

- Làm việc chung lớp - Trò chơi

- Sắm vai - Mô - v.v

Bài tập:

Tìm Sách giáo khoa Sinh học THPT ví dụ hoạt động khám phá kiến thức Xác định chúng thuộc dạng hoạt động thuộc hình thức tổ chức bảng nói trên.

(33)

- Hoạt động phải nhằm vào kĩ năng, lực phận mục tiêu học nhằm vào nội dung Không thiết hoạt động phải đạt mục tiêu ba mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ, nhìn chung tồn hoạt động thiết kế chương trình mơn học phải hướng tới mục tiêu tồn diện nói

Cần đề phịng khuynh hướng hình thức, thiết kế hoạt động chỗ dễ thực phần then chốt học, thiết kế hoạt động có hoạt động khơng phải để học sinh có hội tự lực khám phá kiến thức Cũng khơng nên cực đoan, có tham vọng biến toàn nội dung học thành chuỗi hoạt động khám phá Số lượng hoạt động mức độ tư đòi hỏi hoạt động tiết học phải phù hợp với trình độ học sinh để có đủ thời lượng cho thầy trị thực hoạt động khám phá

- Để thiết kế hoạt động khám phá, giáo viên cần nghiên cứu nội dung học đến độ sâu cần thiết, tìm kiếm yếu tố tình tạo hội cho hoạt động khám phá, tìm tịi, phát Khi hình thành rõ ý tưởng bắt đầu xác định mục tiêu cụ thể hoạt động, tính đến điều kiện phương tiện cần có cuối định cách tổ chức thực hoạt động thường cụ thể hoá phiếu hoạt động học tập

(34)

Nội dung 4: Các hoạt động học tập khám phá tiết học Sinh học THPT

Bài tập:

Căn vào hiểu biết kinh nghiệm dạy học thân, bạn thử liệt kê dạng hoạt động khám phá thường gặp tiết học Sinh học THPT Theo bạn, dạng hoạt động đặc trưng?

Sinh học khoa học thực nghiệm Các tri thức khoa học Sinh học (Khái niệm, định luật, học thuyết Sinh học) xây dựng từ khái quát hóa kiến thức kiện (sự vật, tượng, trình, quan hệ giới tự nhiên hữu cơ) tích lũy phương pháp quan sát thí nghiệm Vì vậy, muốn hướng dẫn học sinh tự lực phát lại, khám phá lại kiến thức sinh học hợp lí nên tổ chức cho học sinh thực hoạt động khám phá qua quan sát qua thí nghiệm Đấy dạng hoạt động khám phá đặc trưng môn Sinh học THPT

* Thông tin:

Các hoạt động quan sát thí nghiệm thực theo phương pháp trực quan (học sinh xem giáo viên biểu diễn) theo phương pháp thực hành (học sinh trực tiếp thao tác đối tượng nghiên cứu ) Dĩ nhiên phương pháp thực hành tính tích cực học sinh phát huy cao phương pháp trực quan

Trong quan sát, học sinh dùng mắt trần với giúp đỡ kính lúp, kính hiển vi - hay nói rộng dùng giác quan để tri giác trực tiếp có mục đích, đối tượng nghiên cứu, theo dõi, ghi chép vật, tượng tự nhiên mà không can thiệp vào chúng Khác với quan sát, thí nghiệm, người nghiên cứu tác động vào đối tượng điều kiện nhân tạo nhằm tìm hiểu ảnh hưởng một vài yếu tố xác định, tập trung theo dõi diễn biến đối tượng vài khía cạnh xác định

Trong hoạt động thí nghiệm có hoạt động quan sát, quan sát so sánh thí nghiệm với đối chứng Cả quan sát thí nghiệm phải vận dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, vận dụng suy lí quy nạp diễn dịch phát chất, tính quy luật tượng nghiên cứu

(35)

Bài tập:

Thiết kế hoạt động khám phá quan sát hoạt động khám phá thí nghiệm thuộc chương trình Sinh học THPT, dựa vào lệnh hoạt động SGK.

Điều kiện thực dạy học hoạt động khám phá:

- Học sinh phải có kiến thức, kỹ cần thiết để thực hoạt động khám phá giáo viên tổ chức Đa số học sinh vài học sinh lớp có khả thực thành công hoạt động nêu

- Sự hướng dẫn giáo viên cho hoạt động phải mức cần thiết, khơng q ít, khơng q nhiều, bảo đảm học sinh phải hiểu xác họ phải làm hoạt động khám phá Muốn vậy, giáo viên phải hiểu rõ khả học sinh

- Hoạt động khám phá phải giáo viên giám sát trình học sinh thực hiện, lúc ban đầu, đề phịng có nhóm học sinh chệch hướng xa Giáo viên cần chuẩn bị số câu hỏi gợi mở để giúp học sinh tự lực tới mục tiêu hoạt động Nếu hoạt động tương đối dài, chặng yêu cầu vài nhóm học sinh cho biết kết tìm tịi họ

- Phải có đủ thời gian cho hoạt động khám phá nêu Nếu đề nhiều hoạt động khiến học sinh phải chạy đuổi theo thời gian, không kịp suy nghĩ, thảo luận hình thức

- Giáo viên phải nắm thật vững nội dung học có kinh nghiệm cần thiết việc tổ chức hoạt động khám phá có hướng dẫn Lúc đầu cịn kinh nghiệm nên trao đổi giáo án với đồng nghiệp có kinh nghiệm để tránh thất bại làm nản lòng thầy trò

(36)

sẵn toán nhận thức, câu hỏi kích thích tư sáng tạo thiết kế sách giáo khoa

III Kết luận

- Tích cực hiểu đồng nghĩa với hoạt động, chủ động

Dạy - Học hoạt động khám phá có hướng dẫn phương pháp dạy học tích cực, phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo học sinh

- Xét khía cạnh tìm tịi, khám phá phương pháp dạy học nói gần với phương pháp vấn đáp tìm tịi dạy học giải vấn đề, dạy học kiến tạo, khác cách tổ chức hoạt động học tập

- Cũng phương pháp dạy học khác, dạy học hoạt động khám phá có hướng dẫn khơng phải phương pháp vạn năng, đòi hỏi số điều kiện áp dụng hữu hiệu

- Một hướng đổi phương pháp dạy học cần quan tâm từ thực trạng phổ biến chủ yếu dùng phương pháp thuyết trình - giảng giải (giảng để dạy) phương pháp vấn đáp (hỏi để dạy) tiến lên sử dụng ngày nhiều phương pháp hoạt động, hoạt động khám phá (làm để học) Muốn phải thay đổi quan niệm chức người dạy Người dạy không cịn đóng vai trị chủ yếu người truyền đạt kiến thức mà người tạo thuận lợi cho việc học

V Câu hỏi tự đánh giá

1 Vì phương pháp dạy học tích cực địi hỏi người giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học tập khám phá?

Hoạt động khám phá học tập có khác với hoạt động khám phá nghiên cứu khoa học?

2 Phương pháp dạy - học hoạt động khám phá có ưu điểm, nhược điểm gì?

(37)

VI Phản hồi tự đánh giá Câu 1.

1a Vì phương pháp dạy học tích cực địi hỏi người học phải chủ động tự lực chiếm lĩnh kiến thức

1b Hoạt động khám phá học tập khác với hoạt động khám phá nghiên cứu khoa học điểm bản:

- Người học phát lại tri thức loài người khám phá nghiên cứu khoa học

- Người học tự mò mẫm, hướng dẫn người dạy

Câu 2:

2a Ưu điểm:

- Hoạt động khám phá tạo hứng thú, thúc đẩy động bên trình H - Học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, biết vận dụng kiến thức phát lại hoạt động khám phá, phát triển lực giải vấn đề gặp phải

2b Nhược điểm:

- Nếu thực không hợp lý làm học sinh lúng túng, số học sinh yếu đâm chán nản

- Hoạt động khám phá cần nhiều thời gian, dễ phá vỡ kế hoạch dự kiến giáo viên

- Có nội dung khơng thích hợp với hoạt động khám phá, áp dụng máy móc khơng hiệu

Câu 3

- Thay tổ chức hoạt động khám phá, giáo viên thông báo kiến thức (về nhân lên virut tế bào chủ) phương pháp thuyết trình, xen giải thích chỗ khó, minh họa chỗ trừu tượng hình

(38)

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THPT Giới thiệu

Một hướng đổi dạy học trường THPT giảm tính lí thuyết, hàn lâm, tăng tính thực hành vận dụng Điều liên quan với nhiệm vụ phát triển học sinh lực nhận thức hành động Năng lực gắn liền với kĩ Giáo viên Sinh học cần hình thành học sinh kĩ gì?

I Mục tiêu Về kiến thức

- Hiểu mối quan hệ lực, hoạt động kĩ

- Trình bày hệ thống kĩ mà giáo viên Sinh học cần hình thành học sinh thơng qua mơn dạy

- Chỉ kĩ đặc thù việc học tập Sinh học THPT

Về kĩ năng

- Xác định kĩ cần hình thành vài học chương trình Sinh học THPT

- Thử vận dụng lí luận phương pháp dạy kĩ theo quy trình Geoffrey Petty 1998

II Nội dung

Nội dung 1: Mối quan hệ kĩ lực

* Thông tin:

- Kỹ khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn

- Kĩ dạy học / học tập (nói gọn kĩ dạy/học, viết tắt D/H) khả thực có kết số thao tác hay loạt thao tác hành động D/H cách lựa chọn, vận dụng tri thức, cách thức quy trình hợp lí

- Năng lực D/H khả thực hoạt động D/H với chất lượng cao Năng lực bộc lộ hoạt động Hoạt động thể qua số hành động thao tác gắn liền với số kĩ tương ứng

(39)

Bài tập:

Phân tích mối quan hệ khái niệm trình bày sơ đồ dưới đây cho sơ đồ ví dụ minh họa.

Sơ đồ Sơ đồ 2 - Sơ đồ 1

- Một trình thực qua nhiều hoạt động Ví dụ q trình dạy học gồm hoạt động dạy thầy hoạt động học trò

- Một hoạt động thực qua nhiều hành động Ví dụ hoạt động lên lớp bao gồm hành động tổ chức lớp, kiểm tra cũ, dạy

- Một hành động gồm nhiều thao tác Ví dụ kiểm tra cũ gồm thao tác: nêu câu hỏi, định học sinh kiểm tra, lắng nghe trả lời học sinh, nhận xét cho điểm

- Sơ đồ 2

- Năng lực thể thông qua hoạt động Ví dụ lực đánh giá kết dạy học bao gồm hoạt động: xây dựng chuẩn đánh giá công cụ đánh giá, tổ chức thực việc đánh giá, xử lí kết đánh giá

- Mỗi hoạt động đòi hỏi số kĩ tương ứng Ví dụ hoạt động xây dựng cơng cụ đánh giá cần có kĩ soạn đề kiểm tra (câu hỏi mở, câu hỏi đóng, đề tập vận dụng lí thuyết ) soạn đáp án cho đề kiểm tra, lập bảng điểm

Nội dung 2: Nhiệm vụ phát triển lực nhận thức lực hành động của học sinh trình dạy học Sinh học THPT

* Thông tin:

Trong dạy học, giáo viên phải tạo hội thuận lợi để học sinh tập dượt, rèn luyện, phát triển kĩ phẩm chất hoạt động trí tuệ nhằm nâng cao hiệu nhận thức, để học sinh rèn luyện thao tác, kĩ năng, kĩ xảo hành động

Năng lực Hoạt động 1.1 Kĩ 1.1.1 Kĩ 1.1.2 Hoạt động 1.2 Hoạt động 1.3

(40)

chân tay, xây dựng thói quen vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Nhiệm vụ nói gọi tắt nhiệm vụ phát triển

Về mặt tâm lí học, q trình nhận thức gồm giai đoạn

- Nhận thức cảm tính, địi hỏi kĩ quan sát, ý, ghi nhớ

- Nhận thức lí tính tức tư trừu tượng địi hỏi kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, cá biệt hoá, trừu tượng hoá, cụ thể hoá

Những kĩ cần thiết để thực có hiệu q trình nhận thức mà chất thu thập, xử lí, lưu trữ, sử dụng thơng tin Năng lực nhận thức cịn địi hỏi mặt quan trọng phẩm chất tư Phẩm chất lực tư biểu tính tích cực, tính độc lập tiền đề để tạo nên tính sáng tạo Một số nhà tâm lí học cịn nhấn mạnh tính phê phán, tính linh hoạt điều kiện để có tính sáng tạo

Trong trình dạy học, nhiệm vụ phát triển bao gồm mặt liên quan chặt chẽ : phát triển lực nhận thức phát triển lực hành động Năng lực hành động biểu tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập nghiên cứu cơng tác, thói quen tổ chức lao động hợp lí, đặc biệt lực tự học, tự nghiên cứu, tự tu dưỡng, lực phát kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tế

Nâng cao tính tích cực, tính độc lập, tính sáng tạo học sinh hoạt động nhận thức hành động thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ phát triển trình dạy học, bảo đảm mục tiêu đào tạo người công dân làm chủ, người lao động sáng tạo

Bài tập:

(41)

Yêu cầu bản:

Nâng cao tính tự giác, tích cực, độc lập, tính sáng tạo học sinh hoạt động nhận thức hành động thực tiễn.

Nội dung 3:

Những kĩ cần rèn luyện cho học sinh dạy học Sinh học THPT

Bài tập:

Dựa vào nhận thức kinh nghiệm thân, bạn thử liệt kê các kĩ cần rèn luyện cho học sinh dạy học Sinh học THPT phân chúng thành nhóm mà bạn cho hợp lí.

Có thể phân làm nhóm

- Các kĩ nhận thức: quan sát, ý, ghi nhớ, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, cá biệt hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, quy nạp, diễn dịch

- Các kĩ hành động: Chủ động, độc lập, sáng tạo học tập, lao động, công tác, tu dưỡng, biết phát giải vấn đề nảy sinh

Phát triển

Năng lực nhận thức Năng lực hành động

Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính

- Quan sát - Chú ý - Ghi nhớ

- Chủ động, độc lập học tập

- Thói quen tổ chức lao động hợp lí

- Phát kịp thời, giải hợp lí vấn đề nảy sinh

- Tự học, tự tu dưỡng

Kĩ tư duy Phẩm chất tư duy

- Tính tích cực - Tính độc lập - Tính sáng tạo - Tính phê phán - Tính liên hồn

(42)

- Các kĩ học tập, đặc biệt tự học: thu thập, xử lí, tích lũy, sử dụng thông tin

- Các kĩ Sinh học: quan sát, thí nghiệm

* Thơng tin:

Trong trình dạy học Sinh học THPT, giáo viên cần quan tâm trước hết đến việc phát triển kĩ nhận thức sau đây:

- Kĩ quan sát.

Biết quan sát tinh tường, sâu vào chi tiết, tập trung vào chi tiết quan trọng đối tượng kĩ cần có để tự tìm hiểu vật, tượng sinh giới

Từ quan sát mẫu vật tự nhiên (mẫu tươi, mổ, mẫu ngâm, tiêu ép khơ) đến vật tượng hình (mơ hình, ảnh chụp, tranh vẽ), vật tượng trưng (sơ đồ, biểu đồ, đồ thị), từ quan sát tượng ổn định đến theo dõi trình dài ngày

Kèm theo quan sát phát triển kĩ mô tả, lúc đầu ngôn ngữ thông thường tiến đến sử dụng thuật ngữ sinh học ngày phong phú xác

Muốn có đối tượng để quan sát học tập, học sinh phải tập dượt kỹ thu lượm mẫu vật, nhận dạng, phân loại (ở mức đơn giản), cố định mẫu sống để thuận tiện quan sát Làm sưu tập nhóm thực vật, động vật, hoạt động lôi hứng thú trẻ lứa tuổi này, giáo viên cần quan tâm hướng dẫn bảo vệ môi trường

- Kỹ làm thí nghiệm.

Muốn nghiên cứu sâu vào chất, chế tượng sinh học, người ta phải làm thí nghiệm Các tượng sinh học thường xảy đồng thời, mối quan hệ phức tạp Để phát tính quy luật tượng, người ta phải tổ chức thí nghiệm, chủ thể nhận thức chủ động đề xuất giả thuyết sở tách tượng để nghiên cứu cho đơn giản hơn, sau lại đặt vào hệ thống vốn có vật để cuối có nhận thức đầy đủ

(43)

điều kiện thí nghiệm, phân tích kết thí nghiệm cách so sánh thực nghiệm với đối chứng kiểm tra giả thuyết đề kết luận

Giờ học thí nghiệm sinh động, hút nhận thức tích cực trẻ độ tuổi địi hỏi giáo viên chuẩn bị cơng phu lực tổ chức tốt Học sinh xem thí nghiệm giáo viên biểu diễn tốt tốt nhiều đa số thí nghiệm chương trình tay học sinh làm; điều địi hỏi phải có đủ phương tiện, thiết bị, phòng thực hành

- Kĩ suy luận quy nạp.

Các tài liệu quan sát thí nghiệm đem lại kiến thức kiện, cụ thể, riêng lẻ Chúng thực có ý nghĩa khoa học khái quát hóa, trừu tượng hóa thành kiến thức lý thuyết (khái niệm, định luật, học thuyết) Trẻ hướng dẫn để tự lực thực điều suy luận quy nạp

Kết luận rút từ suy luận quy nạp có giá trị khái quát dựa số lượng kiện đủ lớn Trong dạy học, người ta phép dùng quy nạp đơn cử, nghĩa dựa vài tượng, vài thí nghiệm để rút kết luận chung Đó kiến thức đem giảng dạy nhà khoa học kiểm nghiệm nhiều lần, thời gian tiết học lại có hạn Trong sử dụng phép quy nạp đơn cử, giáo viên gây ấn tượng sai lầm kiến thức khoa học hình thành q đơn giản

Nói chung, suy luận quy nạp cần cho trình hình thành kiến thức khái niệm, quy luật Khi vận dụng khái niệm quy luật biết vào trường hợp cụ thể lại cần đến suy luận diễn dịch Quy nạp diễn dịch bổ sung cho nhau, cần cho trình vận động tư Tuy nhiên, đặc điểm Sinh học đặc điểm trình nhận thức học sinh THPT, giáo viên cần ý trọng tâm phát triển tư thực nghiệm quy nạp sở rèn luyện kỹ quan sát thí nghiệm

Nội dung 4: Phương pháp dạy kĩ năng.

* Thông tin

(44)

Trong “Dạy học ngày nay” Geoffrey Petty (1998), đề xuất quy trình chung mà nên tham khảo, vận dụng Quy trình gồm bước:

1 Giải thích

Giáo viên giúp cho học sinh hiểu cần có kĩ đó? Vị trí kĩ hoạt động nghề nghiệp tương lai? Kĩ liên quan đến kiến thức lý thuyết học? Có thể kiểm tra thăm dị xem học sinh biết chút kĩ học hay chưa?

2 Làm chi tiết

Học sinh xem trình diễn mẫu cách chi tiết, xác để có mơ hình bắt chước làm theo Mẫu giáo viên trình diễn học sinh xem băng hình Cần tạo hội cho học sinh nắm bắt chi tiết mấu chốt kĩ cho băng hình quay chậm dừng lại giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh phát chi tiết quan trọng

3 Sử dụng kinh nghiệm học

Học sinh thử làm theo mẫu xem

4 Kiểm tra hiệu chỉnh

Tốt tạo hội để học sinh tự kiểm tra, phát chỗ làm sai biết cần hiệu chỉnh chỗ Để tránh học sinh lập lại cách làm sai thành thói quen khó sửa, giáo viên cần giám sát, giúp đỡ học sinh không tự phát được, kĩ cao cấp, phức tạp

5 Hỗ trợ trí nhớ

Học sinh cần có phương tiện giúp đỡ việc ghi nhớ điểm then chốt, ví dụ phiếu ghi tóm tắt, tờ rơi ghi sơ đồ thao tác, băng ghi âm, ghi hình

6 Ơn tập sử dụng lại

Đây việc cần thiết để củng cố kĩ học

7 Đánh giá

Đây khâu đánh giá người đào tạo thực hiện, xem học sinh đạt yêu cầu hay chưa Việc đánh giá tiến hành cách thức kín đáo phải phát người đạt yêu cầu để người dạy người học an tâm với kết đào tạo, đồng thời phải xác định người chưa đạt yêu cầu để có trách nhiệm đào tạo bổ sung

(45)

Học sinh có nhu cầu làm sáng tỏ điều chưa hiểu Họ nêu câu hỏi vào lúc trình học Một số học sinh hay e thẹn không dám hỏi trước mặt bạn lớp Giáo viên cần tạo hội cho họ hỏi có thầy trò Cơ hội tốt giai đoạn “Tập sử dụng kĩ năng”, giáo viên nên lại lớp, kiểm tra thao tác thực hành kĩ học sinh trả lời thắc mắc em Cũng đến cuối học sinh nêu thắc mắc mà thân bạn bè chưa giải đáp Lúc giáo viên không nên để em thất vọng

Bài tập:

Chọn kĩ chương trình Sinh học THPT phân tích cách dạy kĩ theo bước “EDUCARE?” Đối chiếu với thực tế giảng dạy kĩ năng thân hay đồng nghiệp, bạn rút kinh nghiệm gì?

Nội dung 5: Vị trí kĩ mục tiêu dạy học

* Thông tin:

Trước kia, giáo viên thường phân tích mục đích yêu cầu học thành mặt : kiến thức, tư tưởng, tư Từ thực chương trình cải cách giáo dục cấp THCS (1986), giáo viên hướng dẫn phân tích mục tiêu học thành mặt : kiến thức, kĩ năng, thái độ Kĩ bộc lộ dễ thấy lực hành động Thái độ mặt biểu bên ngồi tư tưởng, kiểm soát được, đánh giá

Trong bối cảnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nhanh, kéo theo phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, làm đảo lộn giá trị truyền thống, gần có nhà giáo dục nước ngồi đề xuất đảo ngược nói thành: thái độ, kĩ năng, kiến thức Đó cách nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, giáo dục kĩ thực hành vận dụng kiến thức bối cảnh xã hội Cách nhấn mạnh gây ngộ nhận việc giáo dục thái độ kĩ tiến hành không sở giáo dục kiến thức Điều trái với đặc điểm giáo dục nhà trường thông qua giảng dạy kiến thức có hệ thống mà rèn luyện kĩ giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh

(46)

Lưu ý xác định mục tiêu cụ thể học người ta nêu điểm thực phạm vi học, dựa vào mục tiêu xác định, kiểm sốt, đánh giá kết học Q trình dạy học môn học cấp học, bậc học phải đạt mục tiêu tổng quát hơn, nhiệm vụ phát triển bao gồm phát triển lực nhận thức lực hành động, mặt kĩ bao gồm kĩ tư duy, kĩ thực hành, kĩ học tập, đặc biệt tự học; nhiệm vụ giáo dục bao gỗm giáo dục trị, tư tưởng, tình cảm, đạo đức, tác phong, giáo dục đạo đức ý giáo dục giá trị, giáo dục cảm xúc

Bài tập: Bạn chọn Sách giáo viên môn Sinh học THPT, nghiên cứu cách phát biểu mục tiêu kĩ cho nhận xét bạn.

IV Kết luận

- Giảm tính lí thuyết, hàn lâm, tăng tính thực hành vận dụng hướng đổi chương trình giáo dục THPT Theo hướng cần quan tâm thực tốt nhiệm vụ phát triển lực nhận thức đặc biệt lực hành động cho học sinh

- Năng lực bộc lộ qua hoạt động, thông qua hành động trí tuệ bắp gắn liền với kĩ cụ thể

- Giáo viên cần hình thành học sinh kĩ nhận thức, kĩ hành động, kĩ học tập kĩ chuyên môn môn học

- Trong dạy học Sinh học, giáo viên cần đặc biệt ý hình thành phát triển học sinh kĩ quan sát thí nghiệm, phát triển tư thực nghiệm quy nạp

- Việc rèn luyện kĩ phải thực dựa giảng dạy kiến thức có hệ thống chương trình mơn học phải tn thủ quy trình hợp lí, phù hợp với loại kĩ năng, mức độ phức tạp kĩ năng, vị trí kĩ mục tiêu đào tạo

V Câu hỏi tự đánh giá

1 Kĩ gì? Mối quan hệ kĩ năng, hoạt động lực?

(47)

3 Trong dạy học Sinh học THPT, giáo viên cần đặc biệt ý hình thành học sinh kĩ gì? Vì sao?

4 Mơ tả phương pháp dạy kĩ theo quy trình “EDUCARE?” cho ví dụ

VI Phản hồi tự đánh giá

Câu 1: Xem lại nội dung học

Câu 2: Nâng cao tính tự giác, độc lập, sáng tạo học sinh hoạt động nhận thức hành động thực tiễn

Câu 3: Phát triển tư thực nghiệm - quy nạp sở rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm, Sinh học vốn môn khoa học thực nghiệm xây dựng phương pháp quan sát thí nghiệm

Câu 4: Xem lại nội dung 4, kể bước cho ví dụ phù hợp

VII Bài tập phát triển kĩ năng

- Bạn trình bày sản phẩm HĐ HĐ bạn nhóm chun mơn góp ý kiến hồn thiện sản phẩm HĐ bạn đồng nghiệp

(48)

Một số kỹ thuật dạy - học tích cực khác GV vận dụng

Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực HS Các kỹ thuật trình bày nhiều tài liệu gọi PPDH

1 Động não

1.1 Khái niệm: Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ

1.2 Quy tắc động não

- Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên;

- Liên hệ với ý tưởng trình bày; - Khuyến khích số lượng ý tưởng;

- Cho phép tưởng tượng liên tưởng

Các bước tiến hành

1 Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề;

2 Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau;

3 Kết thúc việc đưa ý kiến; Đánh giá:

• Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp;

- Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Không có khả ứng dụng

• Đánh giá ý kiến lựa chọn • Rút kết luận hành động

1.3 Ứng dụng

(49)

 Tìm phương án giải vấn đề;

 Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác

1.4 Ưu điểm

 Dễ thực hiện;  Không tốn kém;

 Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể;  Huy động nhiều ý kiến;

 Tạo hội cho tất thành viên tham gia

1.5 Nhược điểm

 Có thể lạc đề, tản mạn;

 Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp;

 Có thể có số HS „quá tích cực“, số khác thụ động Kỹ thuật động não

áp dụng phổ biến nguời ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa kỹ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não

2 Động não viết

2.1 Khái niệm: Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề.Trong động não viết, đối tác giao tiếp với chữ viết Các em đặt trước vài tờ giấy chung, ghi chủ đề dạng dòng tiêu đề tờ giấy Các em thay ghi giấy nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dịng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng đồ trí tuệ

2.2 Cách thực

- Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên; - Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó;

- Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ;

- Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm

2.3 Ưu điểm

- Ưu điểm phương pháp huy động tham gia tất HS nhóm;

(50)

- Động não viết tạo mức độ tập trung cao Vì HS tham gia trình bày suy nghĩ chữ viết nên có ý cao so với nói chuyện bình thường miệng;

- Các HS đối tác hoạt động với mà khơng sử dụng lời nói Bằng cách đó, thảo luận viết tạo dạng tương tác xã hội đặc biệt;

- Những ý kiến đóng góp nói chuyện giấy bút thường suy nghĩ đặc biệt kỹ

2.4 Nhược điểm

- Có thể HS sa vào ý kiến tản mạn, xa đề;

- Do tham khảo ý kiến nhau, số HS có tư độc lập

3 Kỹ thuật XYZ:

Là kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau:

- Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho người bên cạnh;

- Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác;

- Con số X-Y-Z thay đổi;

- Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến

4 Kỹ thuật “bể cá”:

Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận.Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi HS tham gia nhóm quan sát ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận “bể cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với

Bảng câu hỏi cho người quan sát

- Người nói có nhìn vào người nói với khơng? - Họ có nói cách dễ hiểu khơng?

(51)

- Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay không? - Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng? - Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng?

- Họ có tơn trọng quan điểm khác hay không?

5 Tranh luận ủng hộ – phản đối

Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) kỹ thuật dùng thảo luận, đề cập chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến khác ý kiến đối lập đưa tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề nhiều góc độ khác Mục tiêu tranh luận nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề nhiều phương diện khác

Cách thực hiện:

- Các thành viên chia thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyên vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối

- Một nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, cịn nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận

- Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thơng qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà thành viên trình bày lập luận

- Sau lập luận đưa giai đoạn thảo luận chung đánh giá, kết luận thảo luận

6 Kỹ thuật tia chớp

Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thơng qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề

Quy tắc thực hiện:

- Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị;

(52)

- Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; - Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến

7 Kỹ thuật “3 lần 3”

Kỹ thuật “3 lần 3” kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS

Cách làm sau:

- HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận )

(53)

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu

Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT-KN chương trình GDPT thơng qua kỹ thuật dạy học tích cực 1 Mục tiêu:

- HV mơ tả nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn

KT- KN chương trình GDPT thơng qua kỹ thuật dạy học tích cực

2 Kết mong đợi:

- HV nêu nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn

KT- KN

- HV trao đổi kinh nghiệm nguyên tắc định hướng dạy

học theo chuẩn KT- KN

3 Phương tiện đánh giá:

- Các kinh nghiệm HV nguyên tắc định hướng dạy học theo

chuẩn KT-KN

- Bản trình bày nhóm

4 Phương tiện thiết bị cần chuẩn bị:

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THPT - Bảng phụ giấy Trơki, băng dính hai mặt

- Bút màu

- Máy chiếu overhead projector

5 Tiến trình thực hiện:

Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi chú

05 phút

Giới thiệu hoạt động tìm hiểu nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT-KN Yêu cầu HV phát biểu

mục tiêu hoạt động

- Theo dõi

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực

Nội dung 2.2:

Tổ chức dạy học theo chuẩn KT – KN thơng qua kĩ thuật dạy học tích cực

(54)

20 phút

Yêu cầu HV đọc nội dung chia sẻ kinh nghiệm thân nhóm

- HV đọc tài liệu

- Phát biểu quan niệm cá nhân

- Chuẩn bị báo cáo nhóm

6 Tổng kết đánh giá

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

Kết luận:

1 Nguyên tắc chung

1.1 Về Khung phân phối chương trình

Khung PPCT quy định thời lượng dạy học cho phần chương trình (chương, phần, học, mơđun, chủ đề, ), có thời lượng dành cho luyện tập, tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với phần Thời lượng quy định KPPCT áp dụng trường hợp học buổi/ngày (thời lượng dành cho kiểm tra không thay đổi, thời lượng dành cho hoạt động khác quy định tối thiểu) Tiến độ thực chương trình kết thúc học kì I kết thúc năm học quy định thống cho tất trường THPT nước Căn Khung PPCT này, Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết cho môn học hoạt động giáo dục, bao gồm dạy học tự chọn cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho trường THPT thuộc quyền quản lí Các trường THPT có điều kiện bố trí giáo viên kinh phí chi trả dạy vượt định mức quy định (trong có trường học nhiều buổi/tuần), chủ động đề nghị Sở GDĐT phê chuẩn việc điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở phê duyệt, kí tên, đóng dấu).

1.2.Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH):

- Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là:

+ Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên;

(55)

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, khuyến khích sử dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng phương tiện nghe nhìn, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học;

+ Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm;

+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh giỏi giúp đỡ học sinh học lực yếu

- Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên dự thăm lớp giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi cấp

2 Đối với cấp học, lớp học 1 Tổ chức dạy học

– Bắt đầu từ năm học 2008-2009, thời gian năm học 37 tuần, thời

lượng dành cho môn Sinh học không tăng thêm, có tuần khơng có tiết học môn Sinh học Thời lượng môn Sinh học lớp 10 35 tiết năm học Thời lượng môn Sinh học lớp 10 nâng cao 52 tiết năm học Thời lượng môn Sinh học lớp 11 (cơ nâng cao) 52 tiết năm học Thời lượng môn Sinh học lớp 12 52 tiết năm học Thời lượng môn Sinh học lớp 12 nâng cao 70 tiết năm học

– Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành chương năm học

Trong điều kiện có thể, trường nên bố trí tiết thực hành vào buổi để tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh dạy học

+ Lớp 10 05 tiết (có thể bố trí vào 02 buổi) với nội dung: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh, số thí nghiệm enzim, quan sát kì nguyên phân tiêu rễ hành, lên men êtilic lactic, quan sát số vi sinh vật

+ Lớp 10 nâng cao 10 tiết (có thể bố trí vào 03 - 04 buổi) với nội dung: Đa dạng giới sinh vật, thí nghiệm nhận biết số thành phần hóa học tế bào, quan sát tế bào kính hiển vi, thí nghiệm co phản co nguyên sinh, thí nghiệm thẩm thấu tính thấm tế bào, số thí nghiệm enzim, quan sát kì nguyên phân qua tiêu tạm thời hay cố định, lên men êtilic, lên men lactic, quan sát số vi sinh vật, tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương

(56)

carôtenôit, phát hô hấp thực vật, đo số tiêu sinh lý người, hướng động, xem phim tập tính động vật, xem phim sinh trưởng phát triển động vật, nhân giống vơ tính thực vật giâm, chiết, ghép

+ Lớp 11 nâng cao 08 tiết (có thể bố trí vào 03 buổi) với nội dung: Thốt nước bố trí thí nghiệm phân bón, tách chiết sắc tố từ tách nhóm sắc tố phương pháp hóa học, chứng minh trình hơ hấp tỏa nhiệt, tìm hiểu hoạt động tim ếch, hướng động, xem phim tập tính số động vật, quan sát sinh trưởng phát triển số động vật, nhân giống giâm, chiết, ghép thực vật

+ Lớp 12 03 tiết (có thể bố trí vào 01 - 02 buổi) với nội dung: Quan sát dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể tiêu cố định tiêu tạm thời, lai giống, quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

+ Lớp 12 nâng cao 06 tiết (có thể bố trí vào 02 - 03 buổi) với nội dung: Xem phim chế nhân đôi ADN, phiên mã dịch mã Quan sát dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể tiêu cố định Lai giống Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người Khảo sát vi khí hậu khu vực Tính độ phong phú lồi kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại

– Các nội dung lí thuyết thực hành phải dạy học theo trình tự ghi

trong phân phối chương trình Sở GDĐT quy định cụ thể dựa Khung phân phối chương trình Bộ GDĐT

– Cuối học kì, có tiết ơn tập tiết kiểm tra học kì

– Các tiết Bài tập, Ôn tập, Sở GDĐT cần quy định nội dung cụ thể, tình

hình thực tế để định nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập đảm bảo đủ kiến thức, kĩ theo yêu cầu Nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết Bài tập Ôn tập nhằm mục đích củng cố kiến thức hay rèn luyện kĩ năng, hình thức có thể làm tập lớp học giao tập cho học sinh làm thêm nhà Nội dung tiết tập việc chữa tập sách giáo khoa

– Tuỳ tình hình thực tế, kéo dài rút ngắn thời lượng giảng dạy

được phân cho nội dung (thời lượng thực hành không rút ngắn) Tuy nhiên, việc kéo dài rút ngắn phải đảm bảo dạy đủ nội dung kiến thức quy định chuẩn kiến thức

– Ví dụ: lớp 10 nâng cao rút ngắn 01 tiết chương I phần II; rút

(57)

– Đối với học sinh giỏi, giáo viên chọn đọc thêm sách giáo

khoa, xây dựng thêm Bài tập thực hành, để củng cố, hệ thống chuẩn xác hoá kiến thức, kĩ theo yêu cầu Đồng thời tiết Bài tập thực hành giáo viên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để học sinh có thể giúp đỡ nâng cao hiệu tiết học

– Ở số nội dung, việc học lí thuyết hiệu sử dụng máy vi

(58)

HOẠT ĐỘNG

Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh

học cấp THPT

1 Mục tiêu:

- HV mô tả dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ

- Chỉ mối quan hệ chương trình với chuẩn KT – KN SGK

2 Kết mong đợi:

- HV phân biệt dạy học theo SGK với dạy học theo chuẩn kiến

thức kỹ

- Xây dựng sơ đồ mối quan hệ chương trình với chuẩn KT – KN

SGK

3 Phương tiện đánh giá:

- Sơ đồ mối quan hệ chương trình với chuẩn KT – KN SGK - Bản trình bày nhóm

4 Phương tiện thiết bị cần chuẩn bị:

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THPT - Bảng phụ giấy Tơrơki, băng dính hai mặt

- Bút màu

- Máy chiếu overhead projecteur

5 Tiến trình thực hiện:

Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi chú

05 phút

Giới thiệu hoạt động tìm hiểu mục đích biên soạn tài liệu u cầu HV phát biểu mục tiêu hoạt động

- Theo dõi

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực

30 phút

Yêu cầu HV đọc nội dung kết luận chia sẻ kinh nghiệm thân nhóm

- HV đọc tài liệu

- Phát biểu quan niệm cá nhân

- Chuẩn bị báo cáo nhóm

Đây nội dung cốt lõi

6 Tổng kết đánh giá

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

Kết luận:

(59)

1 Quan hệ Chuẩn KT – KN với SGK Chương trình GDPT môn Sinh học cấp THPT

Một u cầu có tính ngun tắc chương trình học theo luật giáo dục (2005) phải “quy định chuẩn kiến thức, kỹ phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo” (Luật giáo dục, Nxb CTQG, HN, 2005, tr10)

Theo hiểu việc thực chương trình THPT xuất phát từ mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học, mục tiêu cấp học lớp, song lại có điểm khác trình độ chương trình cấp, lớp, việc phân biệt mức độ kiến thức chuẩn lớp, quy định phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá Điều khắc phục nhiều sai sót mà thường phạm phải, khơng phân biệt trình độ học sinh cấp khác nhau, không rèn luyện kĩ học tập môn, việc giáo dục tư tưởng qua dạy thường chung chung, cơng thức làm cho học sinh nhàm chán, khơng có hiệu

Để giải vấn đề này, trước hết cần tìm hiểu sâu sắc vận dụng cách sáng tạo quy định Luật giáo dục (2005) “Chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa”, hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng

1 Chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông

2 Sách giáo khoa cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thơng” (Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr10)

3 Hướng dẫn thực chuẩn kiến, thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng thể u cầu cụ thể mức độ cần đạt kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng minh chứng đơn vị kiến thức yêu cầu cụ thể kĩ SGKSinh học

(60)

SGK cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông, SGK tài liệu dùng cho HS học tập bám sát chương trình cịn cung cấp thêm nguồn kiến thức khác SGK sinh động, hấp dẫn phù hợp với loại tài liệu học tập nhận thức HS Còn Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ thể cụ thể hóa yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình kiến thức cụ thể SGK

Chẳng hạn, mối quan hệ Chương trình giáo dục phổ thơng, SGK hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng thể sau:

Chương trình giáo dục phổ thông

Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT

Sách giáo khoa

1 Cơ chế di truyền biến dị

- Nêu định nghĩa gen kể tên vài loại gen (gen điều hoà gen cấu trúc)

- Nêu định nghĩa mã di truyền nêu số đặc điểm mã di truyền

- Gen đoạn ADN mang thơng tin mã hố sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN) - Gen cấu trúc bao gồm phần: Vùng điều hoà (nằm đầu 3’ mạch mã gốc) – vùng mã hoá (ở gen) - vùng kết thúc (nằm đầu 5’ mạch mã gốc - cuối gen)

Gen sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hố liên tục, sinh vật nhân thực có đoạn khơng mã hố (intrơn) xen kẽ đoạn mã hố (êxơn)

- Mã di truyền trình tự xếp các nuclêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin

- Đặc điểm mã di truyền:

+ Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba (không gối lên nhau)

+ Mã di truyền có tính phổ biến (tất lồi có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ)

+ Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 ba mã hoá loại axit amin)

+ Mã di truyền mang tính thối hố

Sinh học 12 Bài

(61)

(nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin, trừ AUG UGG)

Kết luận: Dạy học phải tuân thủ theo chương trình chuẩn KT – KN Có nội dung có chương trình mà SGK chưa có GV phải hướng dẫn HS dạy học Ngược lại có nội dung khơng có chương trình mà SGK có GV hướng dẫn HS tự đọc dạy học

Bài tập vận dụng:

Anh (chị) tìm phân tích nội dung mối quan hệ Chương trình giáo dục phổ thơng, SGK hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 10, 11, 12

2 Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ để xác định mục tiêu tiết dạy

- Phải vào tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học, giáo viên đối chiếu tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ với SGK SGV để xác định bài, mục kiến thức kiến thức bản, kiến thức kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định kĩ cần hình thành cho học sinh Cụ thể là:

a Về kiến thức

- Mơ tả hình thái, cấu tạo sinh lí thể sinh vật thông qua đại diện nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật động vật (trong có thể người) mối quan hệ với môi trường sống, đặc biệt ảnh hưởng môi trường nhiệt đới Việt Nam đến đặc điểm cấu tạo hoạt động sống sinh vật

- Nêu đặc điểm sinh học, có ý ý đến tập tính sinh vật tầm quan trọng sinh vật có giá trị kinh tế

- Nêu hướng tiến hoá giới Thực vật Động vật, nhận biết sơ đơn vị phân loại hệ thống phân loại động vật thực vật

- Có hiểu biết phổ thơng, bản, đại, thực tiễn cấp tổ chức sống, từ tế bào, thể đến cấp thể quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái - sinh

- Có số hiểu biết trình quy luật sinh học cấp tế bào thể trao đổi chất lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng vận động, sinh sản di truyền, biến dị

(62)

- Hiểu ứng dụng Sinh học vào thực tiễn sản xuất đời sống Đặc biệt thành tựu cơng nghệ sinh học nói chung cơng nghệ gen nói riêng

b Về kĩ năng

-Kĩ thực hành :

Rèn luyện phát triển kĩ quan sát, thí nghiệm Học sinh làm tiêu hiển vi, tiến hành quan sát kính lúp, biết sử dụng kính hiển vi, thu thập xử lí mẫu vật, biết bố trí thực số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân số tượng, trình sinh học

- Kĩ tư duy:

Phát triển kĩ tư thực nghiệm - quy nạp, trọng phát triển tư lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, đặc biệt kĩ nhận dạng, đặt giải vấn đề gặp phải học tập thực tiễn sống)

- Kĩ học tập:

Phát triển kĩ học tập, đặc biệt tự học: biết thu thập xử lí thơng tin; lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị ; làm việc cá nhân làm việc theo nhóm ; làm báo cáo nhỏ ; trình bày trước tổ, lớp,

- Hình thành kĩ rèn luyện sức khoẻ:

Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ thể, phòng chống bệnh tật, thể thao thể dục, nhằm nâng cao suất học tập lao động

c Về thái độ

- Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức chất tính quy luật tượng sinh học

- Có ý thức vận dụng tri thức, kĩ học vào sống, lao động, học tập - Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, có thái độ hành vi đắn vấn đề dân số, sức khoẻ sinh sản, phòng chống ma tuý HIV/ AIDS,

- Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo

(63)

Học sinh phát biểu định nghĩa, trình, quy luật chưa giải thích vận dụng chúng

Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết yêu cầu:

- Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lý, định luật, tính chất

- Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối

giữa đối tượng tình đơn giản

- Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố,

hiện tượng

2.2 Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, tượng, vật; giải thích được, chứng minh được; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khỏi niệm, thông tin mà học sinh học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng)

Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu yêu cầu:

- Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lý, định luật, tính chất,

chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, ký hiệu, số liệu ngược lại)

- Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định

nghĩa, định lý, định luật

- Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn

đề

- Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc logic

2.3 Vận dụng: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đũi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải vấn đề

Yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định lý, định luật, công thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Đây mức độ thông hiểu cao mức độ thông hiểu

Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu:

- So sánh phương án giải vấn đề

(64)

- Giải tình cách vận dụng khái niệm, định

lý, định luật, tính chất biết

Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, tình phức tạp

2.4 Phân tích: Là khả phân chia thông tin thành phần thông tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng

Yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lý cấu trúc phận cấu thành Đây mức độ cao vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thơng tin, tượng, vật

Có thể cụ thể hố mức độ phân tích yêu cầu:

- Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề - Xác định mối quan hệ phận toàn thể

- Cụ thể hoá vấn đề trừu tượng

- Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành.

2.5 Đánh giá: Là khả xác định giá trị thông tin: bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định Đó tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích)

Yêu cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá

Có thể cụ thể hố mức độ đánh giá yêu cầu:

- Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin,

tượng, vật, kiện

- Đánh giá, nhận định giá trị thơng tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu

xác định

- Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất

vật, kiện

(65)

Các cơng cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan

2.6 Sáng tạo: Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin; khai thác, bổ sung thông tin từ nguốn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

Yêu cầu tạo hình mẫu mới; mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình Có thể cụ thể hố mức độ sáng tạo yêu cầu:

- Mở rộng mô hình ban đầu thành mơ hình

- Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát - Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh

- Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ

3 Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ

Cần nhận thức đắn kiến thức bản, hình thành kĩ năng, lực cho học sinh qua học tập

- Về kiến thức bản , kiến thức đảm bảo yêu cầu sau:

+Tính xác, kiến thức chương trình Sinh học trường phổ thông là kiến thức sở sống mà khoa học khẳng định, không cung cấp cho học sinh vấn đề cịn tranh luận Song cần trình bày cho em ý thức phát triển khoa học trình độ phát triển xây dựng chương trình phải đảm bảo tính xác

+ Tính điển hình: Vì khơng thể cung cấp nhiều kiến thức, song phải phác hoạ tranh đầy đủ, chân xác sống, nên phải lựa chọn kiến thức điển hình, tiêu biểu cho quy luật, trình hay kiện sinh học Tính điển hình bao hàm tính xác khoa học

+ Tính bản: Kiến thức khơng nhiều, phải xác điển hình, nên chọn kiến thức Đây kiến thức cần thiết, thiếu được, đủ để biết hiểu xác lịch sử khứ, theo yêu cầu trình độ học sinh

Có thể hiểu chuẩn chương trình yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt sau học tập chương, khóa trình, lớp, cấp học Như nói trên, kiến thức tối thiểu cần thiết mà học sinh cần có để đạt trình độ chương trình lớp, cấp

(66)

Đã tồn dai dẳng quan niệm sai lầm, cho học tập nói chung, học sinh học nói riêng, phải học thuộc kiến thức cung cấp, ghi nhớ máy móc kiến thức, không cần phương pháp để học Quan niệm sai lầm xoá bỏ tác dụng phương pháp học tập, làm suy giảm lực tư duy, tính tích cực học sinh hậu không tránh khỏi hạ thấp chất lượng dạy học môn

Trái ngược hẳn với phương pháp phương pháp dạy người học suy nghĩ, tìm tịi, mở rộng tư lực sáng tạo người học Phương pháp dạy học theo kiểu cũ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức, nên chuẩn kiến thức phải gắn với chuẩn kĩ

(67)

HOẠT ĐỘNG Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn học

Thực hành sử dụng Hướng dẫn chuẩn KT-KN kết hợp với SGK soạn giáo án Sinh học THPT

1 Mục tiêu:

- Học viên thực hành soạn giảng một nội dung bài; biết xác định

đúng mục tiêu kiến thức kĩ học

- Học viên biết cách sử dụng Hướng dẫn chuẩn KT-KN, SGK để soạn - Vận dụng kĩ thuật học vào soạn

2 Kết mong đợi:

- HV soạn giảng một trích đoạn biết xác định nội dung

chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng Hướng dẫn chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trình soạn

- Vận dụng kĩ thuật học để thiết kế hoạt động giảng - Trao đổi, thảo luận làm rõ vấn đề học viên vướng mắc

3 Phương tiện đánh giá:

- Bài soạn nhóm

- Báo cáo trình bày nhóm, ý kiến chia sẻ HV - Quan sát thành viên tham gia

4 Tài liệu cần:

- Sách giáo khoa, Hướng dẫn thực chuẩn KT - KN lớp 10, 11, 12 - Bảng phụ giấy tơrơki, bút dạ, băng dính hai mặt

5 Tiến trình thực hiện:

Khởi động: Trị chơi “Kết thân”

- GV yêu cầu lớp đứng thành vòng tròn phổ biến luật chơi Khi GV hô “Kết thân, kết thân” lớp hỏi lại “Kết mấy, kết mấy” GV hô “Kết ba, kết ba” “Kết nam hai nữ” “Kết người nữ”, học viên lớp phải kết thành nhóm có số lượng, đặc điểm mà GV hô Nếu học viên không tìm nhóm theo u cầu GV thua bước khỏi vịng trịn GV hơ trò chơi tiếp tục

(68)

Sau chơi lượt chơi cuối cùng, GV yêu cầu nhóm giữ ngun vị trí để đánh số/đặt tên cho nhóm hoạt động

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

- GV giao nhiệm vụ cho học viên: chia nhóm, giới thiệu cách làm

nhóm

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: đọc số chủ đề tài liệu Hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT- KN so sánh với Chương trình SGK soạn

- Hướng dẫn cách sử dụng tài liệu kết hợp với sử dụng SGK - Những lưu ý sử dụng tài liệu

- Lưu ý soạn thực hành

Tgian Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi chú

5 phút

GV giao nhiệm vụ cho nhóm

Tổ chức trò chơi

- Theo dõi Thực trò chơi - Phát biểu mục tiêu hoạt động 50

phút

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: đọc số chủ đề tài liệu xếp nội dung theo sơ đồ - Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu họ cần làm Thông báo thời gian cho giai đoạn 50 phút

- Theo dõi cá nhân nhóm làm việc cần có hỗ trợ kịp thời cho học viên nhóm

- Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích cần

- Từng HV nhóm nhận nhiệm vụ GV giao cho tự nghiên cứu cá nhân vòng 10 phút:

+ Đọc hay mục

+ Soạn hay mục vận dụng theo chuẩn KT - KN

- Mỗi nhóm thảo luận (10 phút) trình bày ý tưởng nhóm để chiếu máy overhead trình chiếu powerpoint (30 phút) Trong nhóm trình bày, HV cần ghi lại nội dung báo cáo nhóm trình bày ghi giấy ý kiến nhận xét tán đồng hay khơng ý kiến bổ sung (nếu có)

(69)

6 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

- Chốt lại điểm hoạt động, hướng dẫn sử dụng tài liệu để soạn lên lớp

+ Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh hoạ cho chuẩn kiến thức, kỹ

+ Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng hoạt động lên lớp Áp dụng kỹ thuật dạy - học tích cực:

- Kỹ thuật tư duy: Động não; Lược đồ tư

- Kỹ thuật đặt câu hỏi: 5W1H

- Kỹ thuật học hợp tác: Kỹ thuật “bể cá”; Kỹ thuật “ổ bi”

- Kỹ thuật thảo luận nhóm: Kỹ thuật XYZ

- Kỹ thuật học tích cực: SQ3R

- Kỹ thuật đánh giá nhanh: Kỹ thuật tia chớp; Kỹ thuật “3 lần 3”

Một số kỹ thuật khác: Tranh luận ủng hộ – phản đối; Thông tin phản hồi trình dạy học; Điền khuyết; Đặt tiêu đề; Phương pháp liên tưởng

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bạn đọc nội dung sau cho biết giáo viên soạn có phù hợp với chuẩn KT – KN không?

Bài – SH 12:

GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh phải mô tả chế chép ADN theo nguyên tắc giữ lại nửa (nửa bảo toàn) theo chế chép nửa gián đoạn

- Học sinh phải giải thích khác chép ADN sinh vật nhân sơ sinh vật nhân chuẩn

- Học sinh phải phân loại loại gen giải thích mã di truyền phải mã ba

2 Kỹ năng:

- Tăng cường khả quan sát hình nhận xét, thu nhận kiến thức

(70)

- Phát triển khả suy luận giống hình thức truyền thơng tin di truyền giới sinh vật

3 Thái độ:

Hình thành thái độ suy nghĩ, làm việc xác, logic

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ phóng to mơ hình chế chép ADN E.coli (Hình 1, SGK 12)

- Tranh vẽ phóng to mơ hình chép ADN sinh vật nhân chuẩn (Hình 1, SGV 12)

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Thông tin di truyền chứa ADN lưu giữ truyền từ hệ tế bào, từ hệ cha mẹ sang hệ sau theo chế nào?

- Thông tin di truyền truyền qua hệ tế bào sang hệ tế bào khác, từ hệ cha mẹ sang theo chế chép

- Hình thức truyền thơng tin di truyền gì?

- Hình thức truyền thơng tin theo mã di truyền

Nguyên tắc chép ADN

Sự chép (tái bản) ADN theo nguyên tắc nào?

- ADN chép theo nguyên tắc như: nguyên tắc khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X) nguyên tắc giữ lại nửa (nguyên tắc nửa bảo toàn)

Cơ chế chép ADN

Ở tất sinh vật nhân sơ nhân chuẩn, chép ADN theo chế chép nửa gián đoạn Một mạch tổng hợp liên tục, mạch thứ tổng hợp đoạn đoạn nối với

Trước hết đề cập đến chép ADN E.coli sinh vật nhân sơ điển hình

Cho học sinh quan sát Hình SGK 12 -và đặt câu hỏi:

- Bắt đầu chép, ADN tách hình thành mạch đơn có đầu nào?

- ADN tách thành mạch đơn, mạch có đầu 3’-OH mạch có đầu 5’-P

(71)

chức chúng gì? + ARN pôlimeraza: tổng hợp đoạn mồi + ADN pôlimeraza; kéo dài mạch theo nguyên tắc bổ sung

+ Enzim nối: để nối đoạn Okazaki - Các nhân tố tham gia;

+ ADN khuôn

+ Đoạn mồi để bắt đầu chép - Mạch khuôn tổng hợp mạch

bổ sung, liên tục? Mạch khuôn tổng hợp gián đoạn?

- Mạch khn có đầu 3’-OH tách trước mạch bổ sung tổng hợp liên tục Mạch khn có đầu 5’-P tách trước mạch bổ sung tổng hợp đoạn Okazaki

Cho học sinh quan sát Hình SGV 12 đặt câu hỏi:

- Sinh vật nhân chuẩn có nhiều phân tử ADN Vậy chép ADN có điểm khác với sinh vật nhân sơ?

- Sinh vật nhân chuẩn có nhiều phân tử ADN, hình thành nhiều vịng chép phân tử ADN Các phân tử ADN khác chép đồng thời Các enzim tham gia chép có nhiều loại so với nhân sơ

Khái niệm gen

Khái niệm nghiên cứu di truyền học khái niệm gen - Gen gì? - Gen đoạn phân tử axit

nucleic mang thơng tin mã hố cho sản phẩm prêtêin hay ARN

- Gen có loại? Chức chủ yếu loại gen gì?

- Gen có nhiều loại như:

+ Gen cấu trúc: mã hố cho tổng hợp chuỗi pơlipeptit prơtêin

+ Gen điều hồ: tạo sản phẩm kiểm soát hoạt động gen khác

+ Gen nhảy: di chuyển từ vị trí sang vị trí khác hệ gen (có thể mang gen khác di chuyển đồng thời)

Mã di truyền

(72)

Trình tự xếp nuclêơtit gen (ADN) qui định trình tự xếp axit amin phân tử prôtêin gọi mã di truyền Mã di truyền đọc mARN

Mã di truyền mã ba Tại vậy? - Mã di truyền mã ba có chứng chứng minh:

+ Có loại nuclêơtit (A, T, G, X) mà mã hố cho 20 loại axit amin Nếu mã nuclêơtit khơng đủ Do mã ba (43 = 64 tổ hợp) Số tổ hợp nhiều nhiều ba mã hố cho loại axit amin có ba kết thúc

+ Nhiều chứng đột biến gen chứng minh mã di truyền ba

- Giáo viên nêu tóm tắt đặc tính mã di truyền

IV Củng cố

- Thế chép ADN kiểu nửa gián đoạn?

- Đoạn Okazaki gì? Được chép mạch khuôn nào?

- Sao chép ADN sinh vật nhân chuẩn có điểm khác với chép ADN sinh vật nhân sơ

- Có loại gen? Chức chúng gì? - Nêu chứng, chứng tỏ mã di truyền mã ba

V Kiểm tra đánh giá

- SGK

(73)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn thực hành ngoại khóa tham quan thiên nhiên 1 Mục tiêu:

- Học viên nêu tầm quan trọng hình thức dạy học tham quan thiên nhiên - Học viên biết cách lựa chọn địa điểm tham quan thiên nhiên phù hợp với

mục đích dạy học

- Học viên xác định bước tổ chức hoạt động tham quan (khâu chuẩn bị,

khâu tiến hành)

- Vận dụng kĩ thuật học vào dạy

2 Kết mong đợi:

- HV tiến hành tham quan thiên nhiên đạt hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ

được giao

- HV soạn được hình thức tham quan

- Trao đổi, thảo luận làm rõ vấn đề học viên vướng mắc

3 Phương tiện đánh giá:

- Báo cáo trình bày nhóm, ý kiến chia sẻ HV - Bản thu hoạch nhóm

- Quan sát thành viên tham gia

4 Tài liệu cần:

- Sách giáo khoa, HD thực chuẩn kiến thức, kĩ lớp 10, 11, 12 - Bảng phụ giấy trôki, bút dạ, băng dính hai mặt

5 Tiến trình thực hiện:

- GV yêu chia nhóm đặt tên cho nhóm hoạt động - Phát biểu mục tiêu hoạt động

- GV giao nhiệm vụ cho học viên: chia nhóm, giới thiệu nhiệm vụ

nhóm:

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu tài nguyên đất địa phương + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu tài ngun nước

+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu tài nguyên đa dạng sinh học

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: Tìm hiểu nội dung chủ đề “Quản lí sử

dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên” Cụ thể:

+ Xác định dạng tài nguyên thiên nhiên nơi tham quan

(74)

+ Làm để sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững? Đề xuất biện

pháp cụ thể, cần thiết để nâng cao nhận thức người dân sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường.

- Từ hoạt động tham quan rút kết luận về: Vai trò hoạt động tham quan dạy học; Các địa điểm tổ chức hoạt động tham quan; Cách tiến hành tổ chức hoạt động tham quan (chuẩn bị nào? Tiến hành sao?)

Tgian Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi chú

5 phút

GV giao nhiệm vụ cho nhóm

- Phát biểu mục tiêu hoạt động Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực 90

phút

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực

- Tổ chức cho nhóm tham quan địa phương tìm hiểu chủ đề giao

- Theo dõi cá nhân nhóm làm việc cần có hỗ trợ kịp thời cho học viên nhóm

- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ giao thời gian quy định

- HV hoạt động theo nhóm tới địa điểm phân cơng để tìm hiểu vấn đề giao Ghi chép vấn đề tìm hiểu

- Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết làm việc nhóm viết thu hoạch để nộp Trong nhóm trình bày, HV cần ghi lại nội dung bán báo cáo nhóm trình bày ghi giấy ý kiến nhận xét tán đồng hay không ý kiến bổ sung (nếu có)

Đây hoạt động giúp HV thực hành hình thức dạy học tham quan qua có kiến thức kinh

nghiệm để tổ chức tham quan đạt hiệu dạy học

6 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

Chốt lại điểm hoạt động

(75)

Giáo dục trình kết hợp vai trò chủ đạo cuả giáo viên với tự giác tích cực, tự rèn luyện cuả học sinh nhằm hình thành ý thức , tính cách chủ yếu hành vi thói quen đạo đức với chuẩn mực xã hội quy định Nhân cách học sinh hình thành qua hai đường bản: Con đường dạy học lớp đường hoạt động lên lớp

Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu giáo dục cuả nhà trường Chính từ hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội góp phần lớn việc hình thành nhân cách cuả học sinh Giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện Có thể nói việc tổ chức hoạt động lên lớp xây dựng cho em mối quan hệ phong phú, đa dạng, cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung phương pháp định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo thân thiện tình Biến nhu cầu khách quan cuả xã hội thành nhu cầu cuả thân học sinh

Nhân cách hình thành phát triển thơng qua hoạt động có ý thức Chính q trình sồng, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí… người tự hình thành phát triển nhân cách cuả Vì thế, hoạt động ngồi lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, lực nâng cao thể lực, thể chất tinh thần học sinh Do , cần thiết phải kết hợp việc học tập lớp với việc rèn luyện kĩ thực hành, giúp học sinh hiểu sâu nắm chất cuả vật tượng, tạo niềm tin óc sáng tạo cho học sinh, giải mối quan hệ học chơi - chơi học

2 Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan

Tùy theo mục đích, chủ điểm mà tổ chức tham quan địa điểm thích hợp Trong DHSH địa điểm tham quan phổ biến là:

Tham quan thiên nhiên

- Mục đích: phát triển khái niệm sinh thái, học thuyết tiến hóa, phân loại, bảo vệ thiên nhiên

- Địa điểm chủ yếu thường là: rừng, đồi savan, đầm lầy, ao hồ, rừng ngập mặn, đồng cỏ

(76)

kiến thức hệ sinh thái địa phương, đa dạng khu hệ động, thực vật, phát triển lòng yêu thiên nhiên

- Lưu ý: Cần xác định chủ đề cụ thể với tập có định hướng rõ ràng

Tham quan góc sinh giới vườn trường khu thực hành

- Mục đích: Phát triển khái niệm chọn lọc nhân tạo, chọn lọc tự nhiên, chọn giống, sinh thái học

- Địa điểm: Vườn trường, khu thí nghiệm, thực hành

Tham quan sở sản xuất, viện nghiên cứu

- Mục đích: hình thành phát triển khái niệm kĩ thuật tổng hợp, sở việc nuôi trồng, tạo giống công nghệ sinh học

- Kết quả: tiến hành tham quan sở sản xuất giới thiệu cho HS nhiều lĩnh vực, dạng hoạt động kinh tế sản xuất nông nghiệp HS thấy ý nghĩa thực tiễn việc áp dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn việc tạo thứ trồng, nịi vật ni địa phương, hiểu sở khoa học biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, biện pháp đấu tranh sinh tồn Ngồi ra, cịn giúp HS mở rộng cụ thể hóa kiến thức sinh học

Tham quan viện bảo tàng, phòng triển lãm, vườn bách thú, bách thảo

- Mục đích: Tìm hiểu tập tính động vật, đặc điểm thích nghi sinh vật với điều kiện sống chúng

- Kết quả: Mở rộng kiến thức sinh học, Giới thiệu cho HS thành tựu nông nghiệp, y học

3 Các bước tổ chức tham quan 3.1 Chuẩn bị cho tham quan

Giáo viên:

- Lập kế hoạch, xác định vị trí, mục đích tham quan chương trình - Xác định địa điểm tham quan, tiền trạm để xây dựng kế hoạch cụ thể đường đi,

thời gian, nơi dừng, nơi HS quan sát độc lập, nơi thu mẫu, nơi tổng kết tham quan - Xác định nhiệm vụ tham quan tức vấn đề trọng tâm cần giải

trình tham quan việc xây dựng tập cụ thể cho HS - Xác định tài liệu liên quan mà HS cần tham khảo

Học sinh:

- Đọc tài liệu, ôn tập, tìm hiểu thêm kiến thức chủ đề tham quan, địa điểm tham quan

(77)

Giáo viên:

- Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Mỗi nhóm gồm trưởng nhóm chịu trách nhiệm quản lí nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm dụng cụ, đề tài quan sát, lồi vật mẫu cần thu thập ý khâu an tồn cho tất thành viên nhóm

- Trong tiến trình tham quan, GV thăm nhóm, gợi ý nhóm hồn thành đề tài, tập hợp nhóm theo thời gian quy định để tiến hành tổng kết Khái quát kiến thức, nhận xét, tổng kết buổi tham quan

Học sinh:

- Làm việc theo nhóm, độc lập quan sát, thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhóm

- Báo cáo kết quan sát, thu thập mẫu, số liệu, làm thu hoạch

* Ví dụ: Tổ chức hoạt động tham quan với chủ đề: “Tìm hiểu tính đa dạng tính thích nghi sinh vật khu vực Chùa cổ”

Bước 1: GV nêu mục đích, yêu cầu, giới thiệu kế hoạch chung (tổ chức, địa điểm, tập )

Bước 2: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ (5-7HS/nhóm) Mỗi nhóm chiếm lĩnh nơi khu vực tham quan để thu thập tài liệu thực tập:

 Về tính đa dạng sinh vật:

- Quan sát thu thập

- Quan sát thu thập hoang dại

- Quan sát động vật hoang dại (chim, bướm, sâu bọ ) Có thể thu thập mẫu loại sâu bọ

 Về tính thích nghi sinh vật với mơi trường:

- Quan sát sưu tầm số loài sống điều kiện ánh sáng khác (bóng râm, nắng trực tiếp, nước )

- Quan sát sưu tầm số loài sống nơi có độ ẩm khác

- Quan sát sưu tầm thích nghi thực vật với lối thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió

Bước 3: GV đến nhóm làm việc để hướng dẫn quan sát, sưu tầm mẫu vật

Bước 4: Tổng kết tham quan

GV cho nhóm báo cáo kết quả, tổng kết kinh nghiệm, hướng dẫn HS làm tường trình Các mẫu vật thu ép khơ làm tiêu trưng bày phòng sinh học trồng vườn trường

(78)

Anh (Chị) lập kế hoạch tổ chức cho lớp HS thực hành tham quan thiên nhiên theo chương trình mơn học

Câu hỏi trắc nghiệm mơi trường

1 Trong xử lí rác thải phương pháp sinh học người ta sử dụng: A Vi sinh vật

B Đốt C Hóa chất

D Bằng thiết bị đặc biệt

2 Vi sinh vật thường dùng diệt sâu bọ là: A Lactobacillus acidophilus

B Bacillus thuringiensis C Streptococcus mutans D Escheria ecoli

3 Nhóm vi khuẩn có vai trị quan trọng chuyển hóa vật chất A Nhóm vi khuẩn lưu huỳnh

B Nhóm vi khuẩn nitơ C Nhóm vi khuẩn sắt

D Nhóm vi khuẩn gây bệnh

4 Vì phải cấm sử dụng xăng pha chì? A Chì gây nhiễm mơi trường

B Chì bay khơng khí kết hợp với nước gây nhiễm khơng khí nước C Chì xâm nhập vào thể ăn uống, hô hấp, qua da, máu

(79)

Nội dung 2.3:

TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

Nguyên tắc chung:

- Phải thực đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn Bộ GDĐT, đề kiểm tra (dưới tiết, tiết, học kì) phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình

– Trong năm học phải dành 04 tiết để kiểm tra Trong có 02 tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết); 02 tiết kiểm tra tiết (học kì I: tiết; học kì II: tiết); kiểm tra thực hành đánh giá tất thực hành Đánh giá thực hành học sinh bao gồm phần:

+ Phần đánh giá kỹ thực hành, kết thực hành; + Phần đánh giá báo cáo thực hành

Điểm thực hành trung bình cộng điểm hai phần

Giáo viên tính điểm bình qn thực hành học kì lấy điểm đạt điểm cao học sinh phải đảm bảo học kì có điểm Sau tiết Bài tập thực hành phải có đánh giá cho điểm Phải dùng điểm làm điểm (hệ số 1) điểm để xếp loại học lực học sinh

– Phải đảm bảo thực đúng, đủ tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì PPCT

Nội dung 2.3:

Tổ chức KTĐG theo chuẩn KT - KN

(80)

– Phải đánh giá kiến thức, kĩ năng, lí thuyết thực hành phải theo nội dung, mức độ yêu cầu quy định chương trình mơn học

– Việc kiểm tra học kì phải thực hai nội dung lí thuyết thực hành Tỉ lệ điểm phần lí thuyết điểm phần thực hành kiểm tra học kì cân đối: lí thuyết 60 - 70% thực hành 30 - 40% Giáo viên tự lựa chọn hai tỉ lệ nêu cho phù hợp với tình hình thực tế Việc kiểm tra học kì tiến hành theo hai cách sau:

+ Cách 1: Nếu có đủ điều kiện, tiến hành kiểm tra lí thuyết thực hành tiết kiểm tra học kì Giáo viên tự phân chia hợp lí thời lượng tiết kiểm tra học kì cho phần lí thuyết phần thực hành (kiểm tra thực hành giấy)

+ Cách 2: Trong tiết kiểm tra học kì kiểm tra lấy điểm phần lí thuyết, cịn điểm phần thực hành lấy cách tính trung bình điểm thực hành học kì

– Do đặc trưng môn học, giáo viên cần sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên cần phối hợp hình thức để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

Đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG):

- Những yêu cầu quan trọng đổi KTĐG là:

+ Giáo viên đánh giá sát trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực mình;

+ Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi kỳ thi theo chủ trương Bộ GDĐT

+ Thực quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành

(81)

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu

Thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá dạy học Sinh học

(Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân)

1 GIỚI THIỆU

Đánh giá nhằm thu tín hiệu phản hồi giúp đo kết học tập học sinh xem đạt mục tiêu đề Căn vào để điều chỉnh cách dạy cách học cho thích hợp có hiệu tốt

Các hình thức kiểm tra truyền thống, loại hình trắc nghiệm khách quan - kể trắc nghiệm sơ đồ, hình vẽ - nhằm giúp học sinh tự kiểm tra trình độ nắm kiến thức tồn chương trình, tăng nhịp độ thu nhận thơng tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Cách đánh giá không qua kiểm tra đầu giờ, kiểm tra củng cố hỏi miệng, câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận mà phải quan tâm tới việc đánh giá qua hoạt động học tập học sinh suốt tiến trình tiết học trình học tập năm học môn học, phát triển lực tự đánh giá học sinh Đó có phải thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá dạy học sinh học nhà trường phổ thông?

2 MỤC TIÊU

2.1 Về kiến thức

- Đánh giá tình hình trao đổi kinh nghiệm cơng tác đạo, thực đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn học;

- Xác định trách nhiệm đạo tổ chức thực đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn học thời gian tới cho phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương, trường học;

- Định hướng cho giáo viên thực đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn học;

- Kiến nghị với quan có thẩm quyền giải pháp thực 2.2 Về kỹ

- Kĩ thu thập số liệu, thông tin phản hồi - Kĩ báo cáo, trình bày kết

3 NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

NHD yêu cầu NTG đọc thông tin cho biết ý kiến cá nhân vấn đề đọc (đúng hay khơng với thực trạng trường mình; có bổ sung thêm?)

Về thực trạng kiểm tra đánh giá

(82)

hiện:

- Về thi, kiểm tra, đánh giá nặng yêu cầu học sinh học thuộc lòng, nhớ máy móc; u cầu mức độ cao hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục tình cảm, thái độ

- Chưa vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà tập trung ý việc cho điểm kiểm tra Một số giáo viên, nhà trường lạm dụng hình thức trắc nghiệm

- Tình trạng rào cản đối việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; làm thui chột hứng thú động học tập đắn

b) Đã có giáo viên, nhà trường tích cực thu kết tốt đổi kiểm tra, đánh giá đồng với cố gắng đổi phương pháp dạy học chưa có nhiều chưa cấp quản lí giáo dục quan tâm khuyến khích, nhân rộng điển hình

Về định hướng yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá

- Đổi KTĐG phải gắn với việc thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra, qua giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, giúp đỡ học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học tập; cấp quản lí điều chỉnh hoạt động dạy học, kiểm tra đáng giá cách kịp thời

- Thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Đảm bảo tính khách quan, xác, cơng

- Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ yêu cầu thái độ học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư độc lập

- Qn triệt đặc trưng nhóm mơn học để tăng hiệu dạy học mơn KHXH-NV Khắc phục tình trạng thiên kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu vận dụng tổng hợp tri thức để giải vấn đề; rèn luyện kỹ học sinh tự biểu đạt kiến trình bày, hiểu biết tôn trọng giá trị lịch sử, văn hóa quê hương đất nước

(83)

thiết người

+ Coi trọng KTĐG kỹ diễn đạt kiện lời nói, chữ viết; đọc khai thác sơ đồ, lược đồ, vật; sử dụng máy tính, máy chiếu thiết bị nghe nhìn; giáo dục quan điểm vật lịch sử thông qua rèn luyện kỹ phân tích, bình luận, đánh giá kiện

+ Coi trọng KTĐG kỹ thái độ vấn đề tồn cầu bảo vệ mơi trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết tài nguyên sinh học quê hương, đất nước

- Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra:

+ Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Bao gồm kiểm tra nói (cho điểm đánh giá nhận xét) tiến hành vào đầu trình dạy học; kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra viết tiết, cần vận dụng linh hoạt câu hỏi trắc nghiệm tự luận Khi kiểm tra nói, cần ý rèn luyện kỹ nói, kỹ diễn đạt trước tập thể + Trong kiểm tra, đánh giá học kì cần trọng đánh giá kỹ phân tích, tổng hợp, khái qt hố kiến thức, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kỹ viết, kỹ trình bày vấn đề

+ Khuyến khích vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá thơng qua hoạt động học tập lớp học học sinh tập nghiên cứu nhỏ, dựa hoạt động sưu tầm; tham quan thực địa, bảo tàng; phân tích đánh giá số liệu, sơ đồ, làm đồ dùng dạy học …và lấy điểm thay cho kiểm tra lớp học

Về trách nhiệm đạo quan quản lí giáo dục nhà trường

- Căn chức năng, nhiệm vụ quan quản lí giáo dục, quan nghiên cứu nhà trường cần làm tốt việc sau:

- Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nhà trường, quan quản lí giáo dục xã hội chủ trương, định hướng đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục; định hướng, yêu cầu ý nghĩa đổi thi, kiểm tra, đánh giá q trình đổi giáo dục phổ thơng

- Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng giáo viên kĩ đề, đáp án chấm thi, kiểm tra hình thức tự luận, trắc nghiệm, tập nghiên cứu…đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng; phân hóa đối tượng học sinh, khuyến khích sáng tạo, tư độc lập Chương trình Giáo dục phổ thông

(84)

khảo việc xây dựng đề kiểm tra, đề thi phù hợp với tiến độ dạy học, đối tượng học sinh mục đích kì thi, kiểm tra

- Thường xuyên nắm vững tình hình thực trường, giáo viên đổi KTĐG môn học, lồng ghép nội dung kiểm tra việc thực đợt tra chuyên môn trường học, giáo viên

- Tổ chức hội nghị, hội thảo, thi, sinh hoạt chun mơn, khuyến khích động viên giáo viên nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm đổi KTĐG gắn liền với đổi phương pháp dạy học để phổ biến rộng rãi trường, địa phương nước

- Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động lên lớp, nhằm hỗ trợ, đảm bảo linh hoạt hình thức dạy học kiểm tra đánh giá, rèn luyện lực, kĩ hoạt động xã hội học sinh

- Các quan nghiên cứu, cấp quản lí đạo cần biên soạn, phổ biến tài liệu hướng dẫn tài liệu tham khảo đổi kiểm tra đánh giá mơn học nói chung, mơn KHXH-NV nói riêng

(85)

HOẠT ĐỘNG 2

Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn học. Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn học 1 GIỚI THIỆU

Ngay từ buổi lên lớp giảng dạy, thầy cô giáo thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh, nói quen thuộc cơng việc Vậy phải đổi khâu kiểm tra đánh giá kết qủa học tập học sinh? Có phải chuyển từ hình thức kiểm tra sang hình thức kiểm tra khác đổi hay khơng? Thế kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN? Hy vọng qua học thầy tìm câu trả lời cho

2 MỤC TIÊU

2.1 Về kiến thức

- Học viên trình bày loại phương pháp kiểm tra đánh giá, phân biệt ưu nhược điểm hình thức kiểm tra nói, kiểm tra viết câu trả hỏi tự luận hay trắc nghiệm khách quan

- Học viên phân tích thay đổi vai trò giáo viên học sinh phương pháp kiểm tra đánh giá phát huy tính tích cực học tập HS, bên cạnh đánh giá GV, cần tăng cường tự đánh giá HS hoạt động hợp tác nhóm - Học viên phân tích kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN, cho ví dụ kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN

2.2 Về kỹ

- Học viên dự (hoặc xem hình) tiết có đổi khâu đánh giá, sau học viên đánh giá mức độ vận dụng "đổi đánh giá"

3 NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

(86)

Theo bạn hình sơ đồ mơ tả vấn đề gì? (hãy phân tích)

Bạn hiểu thuật ngữ nào? (hãy ghi lời giải thích giấy) - Đo

- Lượng giá (lượng giá theo chuẩn, lượng giá theo tiêu chí) - Đánh giá

+ Đánh giá chuẩn đoán + Đánh giá phần + Đánh giá tổng kết - Ra định

Hãy phân tích hình để nêu bật vị trí KTĐG trình dạy học:

(87)

Khái niệm đánh giá hiểu vào kiến thức, số liệu,biểu đồ, liệu, thông tin để ước lượng lực phẩm chất để nhận định, phán đốn đề xuất định Nói ngắn gọn đánh giá nhận định giá trị

1.2 Hình 1: Ba chức kiểm tra:

Ba chức liên kết thống với

a Đánh giá kết học tập HS trình xác định trình độ đạt tới tiêu mục đích dạy học, xác định xem kết thúc giai đoạn (một bài, chương, học kỳ, năm ) trình dạy học hoàn thành đến mức độ kiến thức kỹ

b Phát lệch lạc (theo lý thuyết thông tin) phát mặt đạt chưa đạt mà môn học đề HS, qua tìm khó khăn trở ngại q trình học tập HS Xác định nguyên nhân lệch lạc phía người dạy người học để đề phương án giải

c Điều chỉnh qua kiểm tra (theo lý thuyết điều kiện) GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung phương pháp cho thích hợp để loại trừ lệch lạc, tháo gỡ khó khăn trở ngại, thúc đẩy trình học tập HS)

1.3 Các thuật ngữ:

Đo: Kết trả lời hay làm học sinh, ghi nhận số đo theo quy tắc định thông thường (bằng điểm số theo thang bậc định) Điểm số ký hiệu gián tiếp, phản ánh trình độ học sinh mặt định tính (giỏi, khá, trung bình ) định hạng thứ bậc cao thấp học sinh học tập Cần lưu ý điểm số khơng có ý nghĩa mặt định lượng Ví dụ khơng thể nói, trình độ HS đạt điểm 10 cao gấp đôi HS đạt điểm

- Lượng giá: Dựa vào số đo mà đưa thông tin ước lượng trình độ kiến thức HS

+ Lượng gía theo chuẩn: so sánh tương chuẩn trung bình lớp HS

+ Lượng giá theo tiêu chí: đối chiếu với tiêu chí đề - Đánh giá:

+ Đánh giá chẩn đoán: Được tiến hành trước dạy nội dung đó, nhằm giúp GV nắm tình hình kiến thức có liên quan với học Từ có kế hoạch dạy học phù hợp

(88)

+ Đánh giá tổng kết: tiến hành kết thúc kỳ học hay năm học khoá học (thi)

- Ra định: Đây khâu cuối trình đánh giá, GV định biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh có sai sót đặc biệt

1.4 Hình 2, vị trí kiểm tra, đánh giá trình dạy học Đầu tiên dựa vào mục tiêu dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát học sinh (kiểm tra đầu vào) sở mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức mơn rèn kỹ môn để phát triển tư mơn Kiến thức khố học lại kiểm tra đánh giá (đánh giá đầu ra) để phát trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu đưa chế độ dạy học

Bản chất khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, giữ vai trị liên hệ nghịch hệ điều hành q trình dạy học, cho biết thơng tin kết vận hành, phần quan trọng định cho điều khiển tối ưu hệ (cả GV HS)

Kiểm tra, đánh giá trình dạy học phức tạp luôn chứa đựng nguy sai lầm, khơng xác Do người ta thường nói: "Kiểm tra -đánh giá" đánh giá thông qua kiểm tra "để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn hai cơng việc

2 NỘI DUNG 2: Phân tích số để kiểm tra đánh giá, bạn so sánh hai cách hỏi đây, theo bạn cách hỏi áp dụng trường hợp cụ thể nào? Câu hỏi có đáp ứng nhu cầu kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN môn học không?

Câu hỏi 1: Thành phần nước bọt người, động vật ăn thịt, động vật ăn cỏ khác thành phần nào?

Đáp án:

Ở người: ptialin, lizozim, chất nhầy, H2O Ở động vật ăn thịt: lizozim, chất nhầy Ở động vật ăn cỏ: Chất nhầy, urê Câu hỏi 2:

Điều phát biểu đúng? Hãy đánh dấu (x) vào ô đầu câu trả lời đúng:

(89)

c ptialin, lizozim, chất nhầy d ptialin, chất nhầy, H2O

Đáp án: b

Thông phản hồi:

Cách hỏi thứ câu hỏi kiểm tra chủ quan thường GV sử dụng (quen thuộc) nhiều năm, loại câu hỏi có ưu điểm GV "đo" mức độ hiểu sâu kiến thức HS, đồng thời rèn cho học sinh khả trình bày qua viết Nhưng loại câu hỏi có hạn chế kiểm tra kiến thức (khơng kiểm tra diện rộng) đòi hỏi nhiều thời gian, GV không đầu tư thời gian để câu hỏi có nhiều câu mang tính học thuộc máy móc HS dễ học "tủ" , học "vẹt" Loại câu hỏi thứ câu trắc nghiệm khách quan Loại câu hỏi có ưu điểm thời gian ngắn có lại kiểm tra nhiều kiến thức khác (kiểm tra diện rộng) HS học "tủ" hay học "vẹt" mà phải học hiểu Loại câu hỏi nhìn chung phải phù hợp với mơn địi hỏi phải ghi nhớ nhiều môn sinh học Loại câu hỏi dễ chấm GV khách quan (không có khác chấm nhiều GV khác nhau) Tuy nhiên loại câu hỏi có nhược điểm khơng phản ánh q trình diễn biến tư HS Để khắc phục nhược điểm sử dụng GV cần tăng cường số lượng chất lượng câu kiểm tra

Loại câu hỏi 1thường dùng để tạo tình vào hay kiểm tra cuối giai đoạn dạy học (cuối bài, cuối học kỳ, thi ) Loại câu hỏi thường dùng để kiểm tra cuối bài, cuối năm học (sau HS học xong khoá học)

3 NỘI DUNG 3: Tập sử dụng trắc nghiệm khách quan Bạn trả lời câu hỏi sau:

1. Dạng lượng sau không nhóm với dạng lượng cịn lại? A Hóa

B Thế C Điện D Nhiệt

2. Sự chuyển hóa sau thể sinh vật nhất: A Thế thành hoạt

(90)

3. Cho dạng chuyển hóa lượng: Quang  hóa

2 Hóa 

3 Hóa  hóa

4 Cơ  nhiệt

5 Hóa  nhiệt

Ba dạng chuyển hóa lượng sinh giới là: A 1, 2,

B 1, 3, C 2, 4, D 1, 2,

4. Bazơ nitric có ATP là: A Guanin

B Adenin C Timin D Xitozin

5. Một phân tử ATP có chứa: A nhóm phơtphat B nhóm phơtphat C nhóm phơtphat D nhóm phơtphat

6. Một phân tử ATP có chứa:

A liên kết phôtphat cao B liên kết phôtphat cao C liên kết phôtphat cao D liên kết phôtphat cao

7. Trong phân tử ATP, liên kết cao bị phá vỡ giải phóng xấp xỉ: A 7,2 kcal / mol

B 7,3 kcal / mol C 7,4 kcal / mol D 7,5 kcal / mol

8. Chất chịu tác dụng enzim gọi là: A Cơ chất

(91)

D Ý kiến khác

9. Bản chất enzim là: A Lipit

B Gluxit C Axit nucleic D Protein

10. Đặc tính khơng phải enzim: A Hoạt tính mạnh

B Tính chun hóa cao

C Dễ mẫn cảm bị phân hủy điều kiện bất lợi D Sự phối hợp hoạt động

11. Dịch chiết từ tế bào gan hòa tan enzim xúc tác cho chuyển hóa gluco thành axit lactic?

A.10 B 11 C 12 D 13

12. Một nhà sinh hóa muốn nghiên cứu xem chất sử dụng biến đổi hô hấp tế bào Trong thí nghiệm, ơng cho chuột bạch thở oxi chứa đồng vị đặc biệt O2* (O18) kiểm nghiệm vơ hại chuột Sau theo dõi chuột bạch, phát thấy nguyên tử oxi đánh dấu * có trong:

A ATP B C6H12O6 C NADH D CO2 E H2O

4 NỘI DUNG 4: Tự đánh giá mức độ vận dụng đổi khâu kiểm tra đánh giá dạy học môn Bạn trả lời câu hỏi tập sau:

4.1 Việc đánh giá kết học tập hoàn thiện theo xu hướng nào? 4.2 Cần ý câu hỏi kiểm tra?

4.3 Bạn vừa chấm xong tập kiểm tra lớp HS theo thang điểm 10 bậc, bạn có thơng tin sau:

- Số làm : 40

(92)

- Điểm thấp : 2,0 - Điểm HS (A) : 7,0 - Điểm HS (B) : 5,0

(A) (B) HS trung bình lớp Bạn xác định khâu lượng giá, đánh giá, định HS (A) HS (B)

Kết luận:

1 Kiểm tra đánh giá vấn đề GV đa số GV thực tiễn dạy học lại chưa thực quan tâm tới vấn đề nên việc kiểm tra đánh giá cịn mang tính chiếu lệ, hời hợt khơng kích thích học tập tích cực HS Vì việc đổi khâu kiểm tra đánh giá trình dạy học yêu cầu cấp thiết việc đổi nội dung phương pháp dạy học

2 Đổi khâu kiểm tra đánh giá trước hết đổi suy nghĩ GV vấn đề Giáo viên cần vận dụng nhiều hình thức kiểm tra khác (nói, viết) nhiều kiểu câu hỏi kiểm tra khác (kiểm tra chủ quan, kiểm tra khách quan ) đánh giá không đơn cho điểm câu trả lời hay làm HS thấy sai lầm cách sửa chữa sai lầm đó, việc thay dổi nội dung phương pháp dạy học GV để đạt mục tiêu dạy học (đánh giá)

(93)

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN

(xác định mục đích kiểm tra đánh giá; biên soạn câu hỏi, tập, đề kiểm tra; tổ chức kiểm tra; xử lý kết kiểm tra, đánh giá)

Tìm hiểu yêu cầu việc sử dụng tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT - KN kiểm tra đánh giá

1 Mục tiêu:

- Tìm hiểu mục tiêu mơn học;

- Xác định nội dung phương pháp KTĐG dạy học Sinh học THPT - Yêu cầu sử dụng tài liệu Hướng dẫn Chuẩn KT - KN KTĐG

2.Kết mong đợi:

- HV xác định mục tiêu môn học

- HV mô tả nội dung phương pháp KTĐG dạy học Sinh học

THPT

- HV sử dụng tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT - KN kiểm tra đánh giá

3 Phương tiện đánh giá:

- Sản phẩm nội dung thảo luận nhóm - Quan sát thành viên tham gia

- Nghe thành viên trao đổi nhóm

4 Tài liệu cần:

- Các mảnh ghép

- Văn có chỗ trống để HV điền tiếp nội dung - Đoạn Video

5 Tiến trình thực hiện:

Khởi động: Trị chơi "Phóng viên"

- Tổ chức: Chơi theo nhóm (mỗi nhóm gồm 5-7 thành viên)

- Cách tiến hành: Mỗi nhóm có HV xung phong làm "phóng viên" để

vấn HV nhóm cách sử dụng tài liệu Một HV làm thư ký ghi lại ý thu q trình vấn Sau đó, đổi lại, người vấn lại "phóng viên", người ghi chép để vấn lại đảm bảo trả lời câu hỏi vấn Các HV tham gia chơi đặt thêm câu hỏi khác

- Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu đại diện nhóm tóm tắt lại kế thu

(94)

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

- GV giao nhiệm vụ cho học viên: chia nhóm, phát tài liệu cho nhóm, giới

thiệu cách làm việc nhóm

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: đọc số chủ đề tài liệu xếp nội dung theo sơ đồ

Điền từ vào chỗ chấm chấm câu sau:

“Khái niệm mức phản ứng: Tập hợp tương ứng với mức phản ứng kiểu gen”

Tgian Hoạt động GV Hoạt động học viên Ghi chú

10 phút

GV giao nhiệm vụ cho nhóm

Tổ chức trò chơi

- Theo dõi Thực trò chơi - Phát biểu mục tiêu hoạt động

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực 35

phút

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: đọc số chủ đề tài liệu xếp nội dung theo sơ đồ

- Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu họ cần làm Thơng báo thời gian cho giai đoạn 35 phút - Theo dõi cá nhân nhóm làm việc cần có hỗ trợ kịp thời cho học viên nhóm

- Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích cần

- Từng HV nhóm nhân nhiệm vụ GV giao cho tự nghiên cứu cá nhân vòng 05 phút:

+ Đọc số chủ đề

- Mỗi nhóm thảo luận (10 phút) trình bày ý tưởng nhóm để chiếu máy overhead trình chiếu powpoint (5 phút) Trong nhóm trình bày, HV cần ghi lại nội dung bán báo cáo nhóm trình bày ghi giấy ý kiến nhận xét tán đồng hay không ý kiến bổ sung (nếu có )

(95)

6 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

- Chốt lại điểm hoạt động, nội dung, kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng

Kết luận:

- Đánh giá phải đối chiếu với mục tiêu, nhằm thu tín hiệu phản hồi giúp đánh giá kết học tập HS xem đạt mục tiêu đề hay chưa, đồng thời giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy nhằm đạt kết tối ưu

Đánh giá, phải đảm bảo tính xác, khách quan toàn diện Ngoài đánh giá GV, phải giúp HS nâng dần lực tự đánh giá

Đánh giá mặt động viên khích lệ việc học tập HS, mặt khác phải giúp HS điều chỉnh xác định cách học

(96)

HOẠT ĐỘNG 4.

Thực hành sử dụng Hướng dẫn chuẩn KT-KN kết hợp với SGK soạn đề kiểm tra Sinh học THPT

1 Mục tiêu:

- Học viên thực hành biên soạn đề kiểm tra; biết xác định mục tiêu

kiến thức kĩ kiểm tra

- Học viên biết cách sử dụng Hướng dẫn chuẩn KT - KN, SGK để soạn đề kiểm

tra

- Vận dụng kĩ thuật học vào soạn đề kiểm tra

2 Kết mong đợi:

- HV soạn giảng đề kiểm tra, biết vận dụng nội dung chuẩn KT-KN,

biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trình soạn đề kiểm tra

- Vận dụng kĩ thuật học để thiết kế câu hỏi đề kiểm tra - Trao đổi, thảo luận làm rõ vấn đề học viên vướng mắc

3 Phương tiện đánh giá:

- Đề kiểm tra nhóm

- Báo cáo nhóm, ý kiến chia sẻ - Quan sát thành viên tham gia

4 Tài liệu cần:

- Sách giáo khoa, HD thực chuẩn kiến thức, kĩ lớp 10,11, 12 - Bảng phụ giấy trơki, bút dạ, băng dính hai mặt

5 Tiến trình thực hiện:

Khởi động: Trị chơi “Con gái “…” trai?”

GV viết lên bảng câu “Con gái ‘mơ mộng’ trai?” Chia lớp thành đội, cử trọng tài theo dõi Các đội thay phiên tìm từ láy bắt đầu chữ “m” để thay vào ngoặc cho từ “mơ mộng” (Ví dụ: mạnh mẽ, mơ màng…); đội “hết vốn, cạn từ” trước thua Lưu ý nêu luật chơi

(khơng dùng từ có tính chất xúc phạm, từ nghĩa xấu/bậy, v.v Nếu phạm luật bị xử thua)

- Phát biểu mục tiêu hoạt động

- GV giao nhiệm vụ cho học viên: chia nhóm, giới thiệu cách làm

(97)

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: đọc số chủ đề tài liệu Hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT - KN so sánh với Chương trình SGK soạn đề kiểm tra 45 phút

- Hướng dẫn cách sử dụng tài liệu kết hợp với sử dụng SGK

- Những lưu ý sử dụng tài liệu Lưu ý soạn đề kiểm tra thực hành

Tgian Hoạt động GV Hoạt động học viên Ghi chú

5 phút

GV giao nhiệm vụ cho nhóm

Tổ chức trị chơi

- Theo dõi Thực trò chơi - Phát biểu mục tiêu hoạt động

Chuẩn bị tâm lí để học tập tích cực 35

phút

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: đọc số chủ đề tài liệu xếp nội dung theo sơ đồ

- Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu họ cần làm Thơng báo thời gian cho giai đoạn 35 phút

- Theo dõi cá nhân nhóm làm việc cần có hỗ trợ kịp thời cho học viên nhóm

- Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích cần

- Từng HV nhóm nhân nhiệm vụ GV giao cho tự nghiên cứu cá nhân vòng phút:

+ Đọc tài liệu, xác định mục tiêu kiểm tra

+ Soạn đề kiểm tra 45 phút - Mỗi nhóm thảo luận (10 phút) trình bày ý tưởng nhóm để chiếu máy overhead trình chiếu powpoint (20 phút) Trong nhóm trình bày, HV cần ghi lại nội dung bán báo cáo nhóm trình bày ghi giấy ý kiến nhận xét tán đồng hay không ý kiến bổ sung (nếu có) Đây hoạt động giúp HV áp dụng chuẩn KT – KN dể đề kiểm tra

6 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời thắc mắc HV

- Đánh giá kết làm việc HV nhóm

- Chốt lại điểm hoạt động, hướng dẫn sử dụng tài liệu

(98)

Chủ đề Định hướng đổi đánh giá kết học tập học sinh: Đánh giá gì? Nhằm mục đích gì? Dùng hình thức gì?

Chủ đề Đánh giá trình Chủ đề Đánh giá kết đầu

Chủ đề Các hình thức đánh giá: Tự luận trắc nghiệm

Chủ đề Thực hành xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Chủ đề Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan

Bài tập:

Đọc phân tích đề kiểm tra sau, theo bạn đề kiểm tra biên soạn phù hợp với đổi kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN hay chưa?

Đề kiểm tra tiết Sinh học 12 Câu 1.

Nêu khác trình phiên mã dịch mã sinh vật nhân thực sinh vật nhân sơ

Câu 2.

Nêu biến dị không làm thay đổi cấu trúc số lượng NST? So sánh biến dị đó?

Câu 3.

Ở lồi thực vật có hoa màu đỏ hoa màu trắng Người ta lai thứ hoa đỏ trắng với nhau, F1 thu 505 hoa đỏ 500 hoa trắng Cho F1 giao phối với F2 thu 700 hoa đỏ 902 hoa trắng Hãy biện luận viết sơ đồ lai minh hoạ

Câu 4.

(99)

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG

(100)

HOẠT ĐỘNG

Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng

1 MỤC TIÊU

1.1 Về kiến thức

- HV xác định mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV địa phương

- HV liệt kê mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV địa phương

1.2 Về kỹ

- HV rèn kĩ tổ chức tập huấn địa phương

2 NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

- Nội dung hình thức tập huấn địa phương cần tiến hành Bộ tập huấn cho giáo viên cốt cán

- Cần nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng phiếu khảo sát, thăm dò (xem mẫu phiếu khảo sát hoạt động phần phụ lục)

- Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu)

- Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng (thơng qua mẫu phiếu thăm dị, khảo sát trước sau đợt bồi dưỡng)

- Chú ý đến việc tổ chức hoạt động GV, giảng viên tạo điều kiện cho tất GV suy nghĩ nhiều, làm nhiều trao đổi nhiều

- Tăng cường tính thực hành đợt tập huấn

- Phát huy tính chủ động sáng tạo GV đợt tập huấn

Toàn tài liệu Bộ mà trang bị cho HV tài liệu để tập huấn Căn vào tài liệu này, HV vận dụng cho phù hợp với địa phương Cụ thể:

1 Đối với cán quản lý.

- Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng, Nhà nước; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo Ngành chương trình, chuẩn KT – KN SGK; PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá

(101)

- Có biện pháp quản lý thực đổi PPDH có hiệu quả; thường xuyên kiểm tra đánh giá, thực hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ tích cực đổi PPDH

- Động viên khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời phê bình GV chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ

2 Đối với giáo viên

- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Không tải lệ thuộc hồn tồn vào SGK, khơng cố dạy hết tồn nội dung SGK

- Dựa sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh

-Trong tổ chức hoạt động học tập lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh

-Thiết kế hướng dẫn HS trao đổi, trả lời câu hỏi, tập nhằm nắm vững, hiểu yêu kiến thức, kĩ

- Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS qua giúp HS nắm vững hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục phổ thông

(102)

HOẠT ĐỘNG

Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn 1 MỤC TIÊU

1.1 Về kiến thức

- HV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV địa phương - HV liệt kê nội dung bồi dưỡng GV địa phương 1.2 Về kỹ

- HV rèn kĩ tổ chức tập huấn địa phương

2 NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

- Hướng dẫn cách thực nhiệm vụ: lên kế hoạch bồi dưỡng cho nhóm chun mơn trường cần dựa kế hoạch giảng dạy trường tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT

- Hướng dẫn cách viết kế hoạch: nội dung cần trình bày

- Những lưu ý viết kế hoạch: sai lầm có, cách khắc phục Sau xin giới thiệu kế hoạch bồi dưỡng để HV tham khảo

KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Môn Sinh học THPT

1 Thời gian địa điểm tập huấn tập huấn

 Từ ngày 15 đến ngày 16 tháng 12 năm 2009  Địa điểm: Tại Cao đẳng Sư phạm Trung Ương

2 Mục tiêu tập huấn

 Mục tiêu chung:

 Nâng cao lực cho Giáo viên cốt cán môn Sinh học THPT để thực

hiện PPDH tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu

 Mục tiêu cụ thể

 Cung cấp kiến thức phương pháp giảng dạy nội dung giáo dục sử

dụng lượng tiết kiệm hiệu môn Sinh học THPT

 Cung cấp phương pháp,vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên;  Giới thiệu tài liệu giảng dạy nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết

kiệm hiệu

 Lấy ý kiến học viên trao đổi kinh nghiệm PPDH tích hợp nội dung

(103)

3 Kết mong đợi

Sau khóa tâp huấn người tham gia có thể:

 Lĩnh hội nâng cao nhận thức, kiến thức giáo dục sử dụng lượng tiết

kiệm hiệu giáo viên Sinh học THPT

 Có khả khai thác nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm

và hiệu môn học

 Nêu mục tiêu, nội dung, địa mức độ tích hợp giáo dục sử dụng

lượng tiết kiệm hiệu

 Có khả vận dụng kĩ thuật học tập tích cực vào soạn, giảng tích

hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu môn Sinh học THPT

 Có thái độ tích cực việc triển khai, thực việc dạy học tích hợp nội

dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu môn Sinh học THPT

4 Phương tiện đánh giá

- Quan sát hoạt động thành viên nhóm - Kết báo cáo giảng nhóm

Tài liệu cần:

- Sách giáo khoa Sinh học THPT/bản photo cần soạn giảng - Giấy A0, bút dạ, kéo, băng dính

- Giấy trắng A4 - Giấy màu A4

- Tờ rời tài liệu phục vụ cho dạy kĩ thuật học tích cực Kế hoạch

Thời gian

Hoạt động người hướng dẫn

Hoạt động người tham gia

Ghi chú Buổi 1 Làm quen – Tổ chức lớp Giới thiệu ổn định tổ

chức lớp Tổ chức tìm hiểu mục

đích, phương pháp khóa tập huấn

Tìm hiểu mục đích khóa tập huấn

GV chuẩn bị

3 Tổ chức hoạt động với kĩ thuật học tập tích cực GV chuẩn bị tài liệu cho hoạt động

- Tham gia hoạt động - Báo cáo kết

- Các nhóm chia sẻ

- Hoạt động nhóm

(104)

chỉ, nội dung tích hợp mơn Sinh học THPT

- Báo cáo kết - Các nhóm chia sẻ

các kĩ thuật dạy học tích cực Vận dụng kĩ thuật học

tích cực vào soạn cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK hiệu

Các nhóm soạn GV chuẩn bị giấy A0,

Buổi 3 Soạn cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK hiệu có kết hợp với đánh giá giáo dục sử dụng NLTK hiệu

Các nhóm soạn Giấy A0

2 Tổ chức cho học viên giảng

Đại diện nhóm giảng tích hợp

Giấy A0 Đánh giá khóa tập huấn HV đánh giá

HV viết phiếu trả lời

Phiếu đánh giá

4 Tổng kết khóa tập huấn

Bài tập vận dụng:

1 Theo anh (chị) kế hoạch nêu có điểm thành công cần bổ sung thêm nội dung để có kế hoạch hồn chỉnh

(105)

HOẠT ĐỘNG

Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng thông qua mẫu phiếu thăm dò, khảo sát (trước sau đợt bồi dưỡng)

1 Mục tiêu:

- HV làm kế hoạch nội dung tập huấn bồi dưỡng giáo viên môn địa phương (tổ chuyên môn trường)

- HV vận dụng kĩ thuật lên lớp để tổ chức hoạt động dựa tài liệu tập huấn

- Tổng kết đánh giá khóa tập huấn giúp GV HV nhìn nhận lại cơng việc làm, đánh giá mặt thành cơng vấn đề cịn hạn chế cần khắc phục để định hướng cho hoạt động

2 Kết mong đợi:

- Mỗi HV tự xây dựng kế hoạch nội dung bồi dưỡng giáo viên môn tổ chuyên môn trường

- Mỗi HV vận dụng thành công kĩ thuật lên lớp để tổ chức hoạt động dựa tài liệu tập huấn

- Mỗi HV vận dụng thành công nội dung chuẩn kiến thức, kĩ biết dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn

- Tổng kết đánh giá khóa tập huấn thành công

3 Phương tiện đánh giá:

- Tờ kế hoạch cá nhân

- Báo cáo HV, ý kiến chia sẻ - Quan sát thành viên tham gia

4 Tài liệu cần:

- Sách giáo khoa, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ lớp 10, 11, 12 - Kế hoạch hoạt động trường THPT

5 Tiến trình thực hiện:

Khởi động: Trị chơi “Làm quen – nhớ tên”

GV chia lớp thành đội, cử trọng tài theo dõi Các đội thay phiên lên bảng đứng hàng theo trình tự tên HV Luật chơi: đứng theo vần a, b, c Nếu HV phạm luật hát kể chuyện làm hành động

Lưu ý: thay đổi luật cho đội đứng theo trình tự năm sinh, năm cơng tác, hay theo 12 giáp,… để tạo khơng khí vui nhộn

(106)

- GV giao nhiệm vụ cho học viên: làm việc cá nhân, giới thiệu nhiệm vụ HV

Tgian Hoạt động GV Hoạt động học viên Ghi chú

5 phút

GV giao nhiệm vụ cho HV

Tổ chức trò chơi

- Theo dõi Thực trò chơi - Phát biểu mục tiêu hoạt động 30

phút

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: lên kế hoạch bồi dưỡng cho nhóm chun mơn trường

- Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu họ cần làm Thơng báo thời gian cho giai đoạn 35 phút

- Theo dõi cá nhân làm việc cần có hỗ trợ kịp thời cho học viên

- Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích cần

- Từng HV nhận nhiệm vụ GV giao cho tự nghiên cứu cá nhân

+ Đọc tài liệu, xác định mục tiêu bồi dưỡng cho đồng nghiệp trường

+ Soạn kế hoạch bồi dưỡng 10 phút

- Một số HV trình bày ý tưởng (05 phút) Trong HV trình bày, HV cần ghi lại nội dung bán báo cáo HV trình bày ghi giấy ý kiến nhận xét tán đồng hay không ý kiến bổ sung (nếu có)

Đây hoạt động giúp HV chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

6 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời thắc mắc HV Đánh giá kết làm việc HV

- Chốt lại điểm hoạt động, hướng dẫn lập kế hoạch bồi dưỡng Hướng dẫn GV trả lời bảng sau:

I- GIẢNG DẠY TRÊN LỚP

1 Tính tổng số thời gian giáo viên dạy năm, thời

gian trung bình học sinh:

Khơng 10% hoặc

ít hơn 11 -25% 26 -50% Nhiều hơn 50%

(107)

4 Trình bày mơ tả bước giải tốn trước lớp

5 Sử dụng thiết bị dạy toán Sử dụng dụng cụ đo đạc (VD: Thước kẻ, Compa, cân) Sử dụng phương pháp thu thập liệu (VD: Các khảo sát, thăm dò)

8 Tự làm tập

9 Làm tập theo nhóm 10 Tham gia hoạt động ngoại khố theo lớp

11 Sử dụng máy tính để học 12 Sử dụng máy vi tính để học 13 Học khái niệm từ tài liệu SGK

14 Làm trắc nghiệm, kiểm tra

II- KIỂM TRA & ĐÁNH GIÁ 2 Thường Thầy/

Cô sử dụng trong những cách sau để

đánh giá/kiểm tra học sinh lớp

Không bao giờ

1 - 4 lần/năm

1 - 3 lần/năm

1 - 3 lần/tuần

4 - 5 lần/tuần

1 Hình thức khách quan (VD: đánh trắc nghiệm, chọn sai) Đặt câu hỏi trả lời ngắn ví dụ yêu cầu học sinh thực thao tác máy vi tính

3 Đặt câu hỏi mở mà học sinh phải giải thích chứng minh

4 Làm tập thực hành

(108)

III- YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Những yếu tố sau có ảnh

hưởng đến công tác giảng dạy Thầy/ Cô mức độ ảnh hưởng

A B C D E G

1 Kiến thức học Đại học Kinh nghiệm tham gia lớp bồi dưỡng giáo viên

3 Khung chương trình chuẩn quốc gia Khung chương trình chuẩn Sở GD&ĐT

5 SGK sách hướng dẫn giáo viên Sự chuẩn bị kiến thức cho học sinh lớp cao

7 Sự chuẩn bị HS cho kỳ thi Phản hồi, đánh giá cấp quản lý Các nhu cầu đặc biệt học sinh 10 Phụ huynh học sinh/ xã hội

Ghi chú: A: Khơng áp dụng; B: Có ảnh hưởng xấu; C: Có chút ảnh hưởng xấu; D: Ảnh hưởng khơng ảnh hưởng; E: Có chút ảnh hưởng tốt; G: Ảnh hưởng tốt

IV- CÁC CHUẨN BỊ CHO GIỜ GIẢNG TRÊN LỚP: Thầy/ Cơ nhận thấy chuẩn bị mức

độ để…

A B C D

1 Dạy môn học phân cơng

2 Có quan tâm đến học sinh soạn giảng Nâng cao khả nhận thức học sinh môn học

4 Tổ chức cho học sinh thực hành Cho học sinh làm việc theo nhóm

6 Nghe đặt câu hỏi để đánh giá mức độ hiểu học sinh

7 Sử dụng SGK

8 Sử dụng trang thiết bị dạy học

9 Sử dụng nhiều cách đánh giá kết học tập học sinh

10 Khuyến khích học sinh nữ tham gia tích cực hoạt động lớp

11 Khuyến khích học sinh dân tộc thiểu số tham gia tích cực hoạt động lớp

(109)

V- CÁC TRỞ NGẠI

5 Yếu tố sau Thầy/ Cô cho khó khăn cho cơng tác giảng dạy giáo

viên mức độ nào

Không trở ngại

nhiều

Ít trở ngại

Khơng có ý kiến

Có trở ngại

Rất nhiều trở ngại

1 Trình độ học sinh thấp trình độ chung lớp

2 Sĩ số lớp học Học sinh nghỉ học Có sẵn SGK Sách hướng dẫn giáo viên

5 Có sẵn tài liệu học tập khác

(110)

HOẠT ĐỘNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LỚP HỌC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

1 Mục tiêu:

- Giúp NHD phát cần phát huy yếu

q trình tập huấn để có biện pháp khắc phục khóa bồi dưỡng

- Thơng qua hình thức tự đánh giá mình, NHD muốn tự đưa ví dụ

cách thu thập thông tin phản hồi tự đánh giá để học viên tham khảo

2 Chuẩn bị:

Chuẩn bị phiếu đánh giá với câu hỏi cụ thể để học viên điền nhằm thu thập thơng tin phản hồi khóa học

3 Tiến trình thực hiện:

Tgian Hoạt động GV Hoạt động học viên Ghi chú

5 phút

GV giao nhiệm vụ cho HV - Theo dõi Phát biểu mục tiêu hoạt động 10

phút

- Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: cách thức trả lời câu hỏi ghi phiếu trưng cầu ý kiến học viên

- Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu họ cần làm Thơng báo thời gian cho giai đoạn 10 phút - Theo dõi cá nhân làm việc - Đánh giá tổng kết Nêu thành cơng điểm cịn hạn chế khóa tập huấn

- Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích cần

- Từng HV Đề nghị học viên điền vào phiếu trả lời nộp lại cho giảng viên

- HV trả lời phiếu (10 phút) HV phát biểu cá nhân hát chia tay,… Đây hoạt động đánh giá khóa tập huấn

4 Tổng kết đánh giá:

- Trả lời góp ý học viên có - Cám ơn đánh giá HV

Phiếu góp ý cho khóa bồi dưỡng

Mỗi HV trước hết nghiên cứu câu hỏi ghi bảng trưng cầu ý kiến học viên xin vui lòng trả lời đầy đủ câu hỏi chi tiết tốt Ngồi ra, có cần góp ý thêm xin người điền thêm vào Học viên đề tên khơng cần đề tên vào phiếu trưng cầu

(111)

Câu 1: Bạn thấy thời gian tập huấn là:

A. Tạm đủ

B. Không đủ

C. Quá thừa

D. Theo bạn bao ngày thích hợp

Câu 2: Bạn thấy phân bố nội dung tập huấn chương trình có thích hợp khơng? Nếu cần điều chỉnh nên điều chỉnh nào?

………

……… ………

Câu 3: Bạn thấy khâu tổ chức khóa bồi dưỡng có điều hài lịng, điều chưa hài lịng (nếu có nên cho ý kiến cụ thể)

……… ……… ……… ……… ………

Câu 4: Bạn có góp ý khác cho Ban tổ chức?

………

……… ……… ………

II.Về giảng viên

Câu 5: Bạn có hài lịng đội ngũ báo cáo viên (giảng viên) nói chung?

………

………

Câu 6: Báo cáo viên bạn ưng ý nhất? (Nêu cụ thể điểm bạn thấy tâm đắc)

………

……… ………

Câu 6: Báo cáo viên bạn thấy chưa đạt yêu cầu? Nêu lí cụ thể ……… ………

(112)

PHỤ LỤC

1 Các mẫu biểu, phiếu sử dụng đợt tập huấn 1.1 Các bảng biểu

Bảng VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Xin Thầy/ Cơ vui lịng đánh dấu vào cột đây:

1 Tổng số thời gian Thầy/ Cô tham gia khóa bồi dưỡng chun mơn.

Trong vịng 12 tháng

Trong vịng năm

Khơng có tham gia Ít

6 - 15 16 - 35 Nhiều 35

2 Trong tất khóa bồi dưỡng chuyên môn Thầy/ Cô tham gia năm vừa qua, những

yếu tố sau trọng

Không được chú trọng Hầu như không được chú trọng Chú trọng một ít Khá chú trọng Được chú trọng rất nhiều

1.Đào sâu kiến thức chun mơn Biết học sinh hiểu môn học

3 Học cách sử dung chiến lược giảng dạy theo hướng đặt vấn đề

4 Học cách sử dụng SGK

5 Học cách sử dụng đồ dùng dạy học Học cách sử dụng công nghệ giảng dạy lớp

7 Học cách đánh giá kết học tập HS

3 Trong tất khóa bồi dưỡng chun mơn Thầy/ Cơ tham gia, đánh giá mức độ

ảnh hưởng khóa bồi dưỡng 3 năm vừa qua yếu tố sau:

Ảnh hưởng ít hoặc khơng ảnh

hưởng

Chắc chắn Thầy/ Cô đang áp dụng lớp

học

Là nguyên nhân để Thầy/ Cô thay đổi cách

dạy

1.Đào sâu kiến thức chuyên môn Thu thông tin HS hiểu mơn học Học cách sử dung chiến lược dạy học theo phương pháp tích cực

4 Học cách sử dụng SGK, SGV Học cách sử dụng đồ dùng dạy học Học cách sử dụng công nghệ giảng dạy lớp

7 Học cách đánh giá kết học tập học sinh

8 Học cách sử dụng CT Chuẩn KT - KN

(113)

Phiếu số Bài tập điền từ đặt tiêu đề cho đoạn văn

Sử dụng từ hay cụm từ cho trước sau để điền vào chỗ trống câu sau cho phù hợp Lưu ý: từ hay cụm từ dùng lần nhiều 1lần hay khơng sử dụng đến Khi hồn thành bạn đặt tiêu đề cho đoạn trích

Các từ cụm từ cho trước: Người quản lí, Người điều hành, Người thừa hành; mục đích, mục tiêu, kì vọng; khả năng, kĩ năng; tương đồng, tương tự, tương xứng

a Cách thức quản lí mà tất người có kiến thức, tham gia vào việc định

b Về chất người thụ động hay chống đối tổ chức mà họ kết giáo dục nhà trường mơi trường xã hội (mơi trường bên ngồi)

c Con người ln có sẵn động cơ, , trách nhiệm, sẵn sàng đáp ứng công việc

d “ “ điều phối viên thực thụ lựa chọn điều kiện phương pháp thực tốt để tổ chức đạt tới mong muốn

e Vì nên nhân viên tương tự có liên quan đến tổ chức

(114)

Đáp án Phiếu học tập số 1

a Cách thức quản lí mà tất người có kiến thức, kĩ khả tham gia vào việc định

b Về chất người thụ động hay chống đối mục tiêu tổ chức mà họ kết giáo dục nhà trường môi trường xã hội (mơi trường bên ngồi)

c Con người ln có sẵn động cơ, khả năng, trách nhiệm, sẵn sàng đáp ứng công việc

d “Người quản lí“ điều phối viên thực thụ lựa chọn điều kiện phương pháp thực tốt để tổ chức đạt tới mục tiêu mong muốn e Vì nên mục tiêu nhân viên tương tự có liên quan đến mục

tiêu tổ chức

f Mối quan hệ tổ chức xây dựng sở tương đồng mục tiêu lĩnh vực công việc Việc định mức độ quyền hạn vấn đề khác lại phụ thuộc vào kĩ lĩnh vực phụ trách nhóm Thường mơ hình phổ biến theo chiều ngang theo hướng từ xuống gốc

Chủ đề: PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ MỚI

(115)

2 Các tài liệu, giáo án, đề kiểm tra tham khảo 2.1 Các tài liệu tham khảo

Kỹ thuật thiết kế câu hỏi (5W1H)

Các CH nên diễn đạt cho kiểm tra nhiều lĩnh vực mức độ học khác HS như: nhớ, hiểu, vận dụng, kỹ năng, thái độ Có thể sử dụng từ nghi vấn chung phẩm chất, phương thức, nguyên nhân, kết quả, mối quan hệ, so sánh, chứng minh, để tạo CH cụ thể

1 Những CH nhằm khai thác vốn tri thức, vốn sống, hiểu biết có HS dùng từ hỏi chung sau:

- Em biết ? - Cho ví dụ ?

2 Những CH đòi hỏi HS phải giải thích dùng từ hỏi chung sau: - Hãy giải thích ?

- Em giải thích ?

3 Những câu hỏi đòi hỏi HS phải phân tích, so sánh dùng từ hỏi chung sau:

- Nêu rõ điểm giống nhau, khác gì? - Những đặc điểm chứng tỏ ?

4 Những CH đòi hỏi HS nêu lên phán đoán, dự đoán, giả định (trong giải vấn đề, nghiên cứu, ) dùng từ hỏi chung sau:

- Điều sảy ?

- Thử dự đoán xem nào? khi/nếu - Hiện tượng sảy khơng

Ngồi ra, CH nên sử dụng động từ như: phân tích, chứng minh, so sánh, định nghĩa, đánh giá, giải thích, xác định, minh hoạ, liên hệ, tóm tắt, mơ tả q trình,

Kỹ thuật thiết kế tập

(116)

…) Thường BT loại nhằm tạo thông tin cho việc đặt trả lời CH Như cấu trúc tập loại thường có phần chính: Lệnh thực tạo thơng tin, tài liệu có tính “ngun liệu” để cung cấp cho phần thứ hai BT phần CH mà HS phải gia công tư liệu phần thứ cung cấp

Có nhiều BT đề tốn, HS phải sử dụng cơng cụ tốn học để giải Bài toán cấu trúc hai phần điều kiện, cho cần tìm

Tuy nhiên, sử dụng cơng cụ tính tốn để thiết kế BT, giải BT cần lưu ý thêm CH để HS lý giải, biện luận làm cho tri thức sinh học sâu sắc tránh toán học hoá nội dung sinh học, nghĩa làm cho mục đích làm tốn trội mục đích lĩnh hội kiến thức sinh học

Như dùng mơ hình, cơng thức tốn học cố gắng hướng vào giải thích vấn đề sinh học mà lượng hoá quan hệ đại lượng toán học

Phiếu "Hướng dẫn thực hành kỹ thuật mũ tư duy"

Ý nghĩa loại mũ

- Dùng mũ đại diện cho kiểu/dạng thức suy nghĩ Nó đề cập đến chiều hướng suy nghĩ tên gọi Mỗi mũ có màu (mà màu đại diện cho cách thức suy nghĩ)

- Mọi người tham gia góp ý Tuỳ theo kiểu ý kiến mà người đề nghị đội mũ màu

- Các mũ khơng dùng để phân loại cá nhân hành vi hay thói quen cá nhân “dường như” hay thuộc loại Nó có tác dụng định hướng suy nghĩ thành viên nhóm cho ý kiến đội lên mà thơi Lưu ý rằng, mũ cách thức tượng trưng, khơng cần phải có mũ thật tiến hành kỹ thuật

Mũ Kiểu/dạng thức suy nghĩ trước vấn đề

Mũ trắng

Nhìn nhận vật, tượng hay vấn đề xảy cách khách quan Một số câu hỏi sử dụng:

- Chúng ta có thơng tin vấn đề này? - Chúng ta cần có thơng tin liên quan đến

(117)

- Chúng ta thiếu thông tin, kiện nào?

Mũ đỏ

Nhìn nhận vật, tượng hay vấn đề xảy theo cảm tính, trực giác Một số câu hỏi sử dụng:

- Cảm giác tơi lúc gì?

- Trực giác tơi mách bảo điều vấn đề này? - Tơi thích hay khơng thích vấn đề này?

Mũ vàng

Nhìn nhận vật, tượng hay vấn đề xảy theo góc độ cách lạc quan, logic, ý đến mặt tích cực, lợi ích vấn đề Một số câu hỏi sử dụng:

- Những lợi ích vấn đề/dự án, xem xét gì?

- Đâu mặt tích cực vấn đề/dự án này? - Liệu vấn đề/dự án

Mũ đen

Nhìn nhận vật, tượng hay vấn đề xảy theo góc độ phê phán, bi quan, ý đến mặt hạn chế, tiêu cực vấn đề Một số câu hỏi sử dụng:

- Những rắc rối, nguy hiểm xảy ra?

- Những khó khăn phát sinh tiến hành làm điều này?

- Những nguy tiềm ẩn?

Mũ xanh

Nhìn nhận vật, tượng hay vấn đề xảy theo góc độ sáng tạo, phát triển Một số câu hỏi sử dụng:

- Có cách thức khác để thực điều không?

- Chúng ta làm khác trường hợp này? - Các lời giải thích cho vấn đề gì?

Mũ xanh da trời

Nhìn nhận vật, tượng hay vấn đề xảy theo góc độ người tổ chức, kiểm sốt q trình tư duy, người lãnh đạo/trưởng nhóm Vai trị người đội mũ xanh da trời là:

(118)

- Sắp xếp trình tự cho mũ suốt buổi thảo luận Người đội mũ xanh da trời cần bảo đảm nguyên tắc vàng sau: “Tại thời điểm định, người phải đội mũ màu”

- Cuối cùng, tập hợp ý kiến, tóm tắt, kết luận kế hoạch (Chúng ta đạt qua buổi thảo luận? Chúng ta bắt đầu hành động chưa? Chúng ta có cần thêm thời gian thông tin để giải vấn đề này?)

Phiếu tập

Tên Nhóm: _

1 Tổ chức

Hoàn thành bảng phân công nhiệm vụ

Nhiệm vụ Tên

1 Điều hành nhóm

2 Nhắc nhở thời gian điền Bảng phân công nhiệm vụ Thư ký, ghi chép kết thảo luận nhóm

4 Tóm tắt lại nội dung thảo luận nhóm trình bày truớc lớp Thực phần đánh giá trình làm việc nhóm

2 Làm việc nhóm

Nhiệm vụ 1 Đọc kỹ tài liệu Phiếu "Hướng dẫn thực hành kỹ thuật mũ tư duy": đảm bảo tất thành viên nhóm nắm vững ý nghĩa mũ

Nhiệm vụ 2. Thực hành sử dụng "Kỹ thuật mũ tư duy" để phân tích, giải vần đề : “Học sinh nói chuyện lớp” Lần lượt nhóm đội loại mũ để thảo luận vấn đề giao

Kết thảo luận nhóm ghi lại vào giấy Ao

2.3 Đánh giá làm việc nhóm (2 phút)

(119)

Nội dung

Thang điểm 1 5

1 Các thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập ghi phiếu tập

2 Các thành viên nhóm đối xử tốt với Các thành viên tôn trọng ý kiến bạn Các thành viên thấy thoải mái đóng góp ý kiến

5 Nếu có điều chưa rõ, thành viên hỏi/ giúp trước hỏi giáo viên

Gợi ý sử dụng kỹ thuật mũ tư để giải vấn đề “Học sinh nói chuyện lớp”

Mũ Kiểu/dạng thức suy nghĩ trước vấn đề

Phản ánh kiện :

- Các học sinh nói chuyện giáo giảng

- Lớp ồn làm cho học sinh khác bị xao lãng không nghe đươc (cô giáo nói gì)

Học sinh khơng biết làm sau cô giáo hướng dẫn cách thức

- Nhiều học sinh bực hay khơng muốn học

Phản ánh cảm xúc:

- GV bực mình, có cảm giác bị xúc phạm

- Các học sinh khác khó chịu, bực không nghe hướng dẫn/bài giảng GV

- Các HS nói chuyện lớp có cảm giác vui vẻ nói nghe tán dóc

Phản ánh mặt tiêu cực: - Lãng phí

- Buổi học bị làm ngắt qng

(120)

trọng người nói khơng có người nghe - Mất trật tự lớp

Phản ánh mặt tích cực :

- Mọi người nói họ nghĩ - Có thể tạo khơng khí vui vẻ

- Mọi người khơng phải đợi tới lượt để nói nên khơng bị qn muốn nói - Khơng học sinh giỏi nói

Phản ánh cách giải vấn đề : - Cần xem lại “thời lượng” GV nói

- GV cố gắng thực dạy học tương phép nhiều đối tượng HS tham gia) không với học sinh “giỏi”

- Học sinh giao việc để phát biểu "linh tinh"

- Học sinh tự hỏi “điều muốn nói có liên hệ đến học hay khơng?” có cần chia sẻ ý kiến với bạn khác hay không?

- Sẽ cần thảo luận thêm để học sinh vượt qua khó khăn này!

- Học sinh suy nghĩ có nên "mất trật tự" phá việc học tập người khác hay không? - Lưu lại tường trình nguyên nhân giải

pháp để giải vấn đề HS trật tự lớp để làm tài liệu xem xét xem sau có tiến hay không?

Tổng kết thứ đạt được :

- GV rút kinh nghiệm: cần phải giảm thời gian nói - GV cần tạo điều kiện cho nhiều HS tham gia thảo

luận ưu tiên đến học sinh phát biểu học sinh thụ động im lặng chờ gọi trả lời

(121)

học sinh suy nghĩ tiết học quan trọng cần thiết

- Học sinh hiểu “nói chuyện làm ồn lớp” làm cho học sinh khác bị ảnh hưởng bực

- Học sinh hiểu cần cười giỡn tí đủ phá hỏng việc học cuả người khác - Học sinh ý thức nói lúc

muốn hành động thiếu kỷ luật

- Học sinh giáo viên cần xem lại đề tài để kiểm điểm xem có tiến hay không

Lược đồ tư duy 1 Khái niệm

Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính

2 Cách làm

• Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề

• Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh

• Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường

• Tiếp tục tầng phụ

3 Ứng dụng lược đồ tư duy

Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khac • Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề;

• Trình bày tổng quan chủ đề;

• Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; • Thu thập, xếp ý tưởng;

(122)

4 Ưu điểm lược đồ tư duy

• Các hướng tư để mở từ đầu;

• Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; • Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại;

(123)

2.2 Các giáo án tham khảo Ví dụ kế hoạch học

Lớp: 10 Môn: Sinh học

Bài 30: Sự nhân lên virut tế bào chủ Thời gian: 45 phút

Mục tiêu học:

HS có khả năng:

- Trình bày được5 giai đoạn chu trình nhân lên virut tế bào chủ

- Trình bày xác đường lây truyền HIV

- Xác định hành vi nguy không nguy để chung sống với HIV, thực hành vi an toàn

Các kỹ học hợp tác:

HS có khả năng:

- Trình bày tỏ ý tưởng

- Thực hành lắng nghe tích cực - Đặt câu hỏi

Chuẩn bị:

Đồ dùng dạy học:

Nội dung I:

- tranh rời mơ tả chu trình nhân lên pha gơ tế bào chủ

Nội dung II:

- Hình vẽ minh hoạ đường lây truyền HIV - Bộ thẻ hành vi đáp án

Tổ chức

- HS làm việc theo cặp nhóm nhỏ Phân cơng:

- Cử đến em làm quan sát viên Phát cho em bảng kiểm để đánh giá q trình học làm việc nhóm Các em khơng tham gia thảo luận nhóm

Các hoạt động học tập (35 phút):

Hoạt động Tìm hiểu chu trình nhân lên virut (15 phút)

Bước 1. GV đặt câu hỏi: Tại lại nói nhân lên virut mà khơng nói sinh sản virut?

(124)

- Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tranh rời mơ tả chu trình nhân lên phagơ tế bào chủ

- u cầu nhóm xếp thứ tự chu trình nhân lên phagơ mơ tả q trình sảy giai đoạn (HS tham khảo SGK)

Bước Làm việc lớp

- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đối chiếu với sản phẩm nhóm góp ý bổ sung

- GV nhận xét nhanh kết làm việc hợp tác HS nhóm - Tiếp theo GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận:

Câu Vì loại virut xâm nhập vào số loại tế bào định?

*Câu Hãy nêu điểm giống khác nhân lên phagơ HIV (một loại virut động vật)

* Câu Tại HIV làm suy giảm hệ thống miễn dịch thể người?

Kết luận:

- Mỗi loại virut nhiễm loại tế bào chủ bề mặt tế bào có thụ thể dành riêng cho loại virut Muốn nhiễm vào tế bào cần lượng virut tối thiểu Số lượng virut gọi ngưỡng hấp phụ

- Sự nhân lên phagơ virut trải qua bước Bộ gen chúng gắn vào gen tế bào chủ huy máy di truyền tế bào chủ, tổng hợp vỏ gen Tuy nhiên có khác nhau: HIV vào TB chủ cởi vỏ prơtêin cịn phagơ cởi vỏ prơtêin trước chui vào TB chủ.Bộ gen phagơ chủ yếu ADN cịn gen HIV ARN Vì vậy, sau chui vào tế bào chủ HIV phải nhờ emzim phiên mã ngược thành ADN

- HIV phá huỷ số lượng tế bào Lympho T4 - tế bào đóng vai trị quan trọng việc điều khiển hệ thống miễn dịch thể Thông qua việc làm suy giảm dần số lượng TB Lympho T4, HIV làm tê liệt hệ thống miễn dịch

Hoạt động Tìm hiểu HIV/AIDS (20 phút)

Bước 1. Động não

- GV nêu câu hỏi: Các em biết HIV/AIDS?

(125)

bảng

- Tiếp theo, GV giúp HS sinh xác hố hệ thống lại nội dung em nêu HIV/AIDS : HIV gì? AIDS gì? đường lây truyền (sử dụng hình vẽ minh hoạ - Xem phụ lục), cách phòng tránh,

Bước 2. Trò chơi "Hành vi nguy cơ/không nguy cơ"

- GV vẽ lên bảng cột: Cột Hành vi; Cột 2: Nguy cao (được dán giấy đỏ); cột 3: Nguy thấp ( dán giấy vàng); cột 4: Không nguy (dán giấy xanh) - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm số phiếu hành vi (xem phụ lục) giải thích rõ hành vi Sau đề nghị HS trao đổi nhóm xem hành vi ghi phiếu thuộc loại cử người lên bảng dán vào cột tương ứng (đỏ: nguy cao, vàng: nguy thấp, xanh: không nguy cơ)

- GV HS kiểm tra lại hành vi nhóm dán vào cột xem làm chưa GV u cầu nhóm giải thích số hành vi Đối với trường hợp HS đặt đâu không ý kiến chỗ đặt, GV giải đáp

Kết luận:

- HIV lây nhiễm qua đường: đường máu, đường tình dục, đường từ mẹ sang Ngồi đường này, HIV không lây nhiễm qua đường khác

- Mỗi người tự bảo vệ phịng lây nhiễm HIV cho người khác cách tránh hành vi khơng an tồn như:

+ tình dục khơng an tồn;

+ hành vi dẫn đến việc tiếp xúc vết trầy, xước hay loét với máu, tinh dịch hay dịch âm đạo;

+ tiếp xúc với máu dùng chung bơm kim tiêm dụng cụ xăm mình, dụng cụ y tế khác khơng khử trùng

- HIV không lây truyền qua giao tiếp thông thường

- Người nhiễm HIV khoẻ mạnh bình thường nhiều năm sống hoà đồng với người người nhiễm khơng nhiễm thực hành vi an tồn

Tổng kết hướng dẫn bài tập nhà (5 phút)

Đánh giá (5 phút)

(126)

- Tóm tắt nội dung

- Giao HS làm tập trả lời câu hỏi sách giáo khoa theo nhóm

HIV/AIDS

- Sau phút, yêu cầu cặp chia sẻ với - Mời một/ hai em học sinh đóng vai Quan sat viên chia

sẻ quan sát

- Nếu có thời gian để học sinh khác phát biểu ý kiến

Các tài liệu nguồn cho giáo viên:

Phụ lục

1 Bộ thẻ hành vi Giao hợp dương vật - âm đạo không dùng bao cao su

Bơi bể bơi (hồ bơi) công cộng

Uống chung ly nước

Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng

Giao hợp dương vật - miệng

Dùng miệng kích thích quan sinh dục nữ

Xăm dùng dụng cụ khử trùng

Giao hợp dùng bao cao su cách

Dùng chung khăn tắm

Mặc chung quần áo

Ngồi cạnh Ơm Hơn sâu Cầm tay Bị muỗi đốt

Ngủ chung giường khơng quan hệ tình dục

Dùng cầu tiêu cơng cộng

Xăm dùng dụng cụ khơng khử trùng

Giao hợp dương vật - hậu môn không dùng bao cao su

Dùng chung dao cạo râu

Dùng tay kích thích quan sinh dục

2 Đáp án

Hành vi Nguy lây nhiễm HIV cao ( Tuyệt đối tránh )

Nguy lây nhiễm HIV thấp ( Tương

đối an toàn )

Khơng có nguy ( An tồn )

(127)

Đỏ Vàng

Quan hệ tình dục

- Giao hợp dương vật -âm đạo không dùng bao cao su

- Giao hợp dương vật -hậu môn không dùng bao cao su

- Giao hợp dương vật miệng

- Dùng miệng kích thích quan sinh dục nữ

- Khơng giao hợp - Hôn sâu

- Giao hợp dùng bao cao su cách

Tiếp xúc máu

- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng - Xăm

chung, dụng cụ khơng khử trùng

Xăm dùng dụng cụ khử trùng

Giao tiếp thông thường

- Bơi bể bơi (hồ bơi ) công cộng - Bị muỗi đốt - Cầm tay

- dùng chung khăn tắm

- Mặc chung quần áo

- Ngồi cạnh - Ôm

- Uống chung ly nước

Tài liệu tham khảo Hỏi - Đáp HIV/AIDS

1 HIV gì? AIDS gì?

(128)

2 Hiện có thuốc phịng HIV chữa AIDS chưa?

Hiện nay, chưa có vắc xin phịng tránh HIV chưa có thuốc chữa AIDS Các giai đoạn tiến triển HIV người nhiễm HIV sảy nào?

Các giai đoạn Các biểu hiện Các điểm quan trọng cần biết

1 Giai đoạn sơ nhiễm (Giai đoạn cửa sổ)

 Kéo dài từ tuần

đến tháng

 Cơ thể hồn tồn

bình thường, số người có sốt nhẹ

Xét nghiệm HIV

cho kết âm tính

Có khả lây nhiễm HIV cho người khác

2 Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng

 Giai đoạn kéo

dài từ – năm

 Cơ thể khỏe

mạnh

Xét nghiệm HIV

cho kết quả dương tính

Dễ lây nhiễm HIV cho người khác

3 Giai đoạn nhiễm có triệu chứng (giai đoạn cận AIDS)

 Các biểu có

thể gặp:

 Sưng hạch cổ,

nách, bẹn

 Sốt kéo dài

 Tiểu chảy kéo dài  Lở loét ra…  Xét nghiệm HIV

cho kết quả dương tính.

Dễ lây nhiễm HIV cho người khác

4 Giai đoạn AIDS  Có biểu

sau:

 Gầy sút (giảm

10% trọng lượng thể)

(129)

 Sốt kéo dài

tháng

 Tiêu chảy kéo dài

trên tháng

 Ho kéo dài

tháng

 Viêm da ngứa toàn

thân

 Xuất

bệnh ung thư, viêm phổi, lao, viêm da lở loét toàn thân, thể suy kiệt…

4 HIV có đâu thể người có HIV?

 HIV có nhiều máu dịch thể người có HIV tinh dịch

của nam, dịch âm đạo nữ, sữa mẹ

 HIV cịn có mồ hôi, nước mắt, nước bọt, nước tiểu… với số lượng

rất ít, khơng đủ làm lây nhiễm HIV

5 Ai người bị nhiễm HIV?

- Bất hành vi khơng an tồn có khả bị nhiễm HIV

- Nhìn vào vẻ bề ngồi người, khơng thể biết người có bị nhiễm HIV hay khơng Chỉ có xét nghiệm máu biết người có nhiễm HIV hay không

6 HIV lây qua đường nào?

7 Nếu có quan hệ tình dục, giải pháp lựa chọn an tồn gì?

(130)

- Dùng bao cao su cách có quan hệ tình dục qua đường âm đạo, hậu mơn

8 Trong trường hợp có dùng bơm kim tiêm, giải pháp an tồn làgì?

- Sử dụng loại bơm kim tiêm dùng lần bỏ - Khử trùng cách đun sôi 20 phút

9 Trong trường hợp tiếp xúc với máu, giải pháp an tồn gì?

- Đeo găng cao su để tự bảo vệ

- Khử trùng dụng cụ y tế bao gồm bơm kim tiêm

- Khi chơi thể thao, lao động có va chạm vùng chảy máu rửa vết thương chất khử trùng (nước ôxy già, cồn) băng lại cẩn thận

Bài – SINH HỌC 10

CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Nêu thành phần nguyên tố cacbohiđrat lipit  Liệt kê loại cacbohiđrat, lipit tế bào thể

 Trình bày chức sinh học cacbohiđrat lipit – hiểu rõ tầm quan

trọng việc ăn uống khoa học vận dụng giải thích số tượng thực tiễn

2 Kĩ

 Hình thành kĩ đọc sách, tư logic thông qua làm việc độc lập với

SGK, phiếu học tập, mẫu vật

 Phân tích hình để phát kiến thức

3 Thái độ

Nhận thức vật chất

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

 Các mẫu vật chứa nhiều cacbohiđrat lipít  Phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra cũ

3. Bài

Hoạt động Tìm hiểu cacbohiđrat

Hoạt động dạy học Nội dung

GV:

 Đưa mẫu vật số loại mô,

(131)

quan, phận thể: Củ khoai tây, khoai lang, khoai mơn, hạt lạc, hạt hướng dương, hạt bí, chín (nho, dưa hấu…), mía, vỏ tơm, vỏ cua, gan lợn…

 Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu vật, vận

dụng hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi:

Chọn quan, phận chứa

nhiều cacbohiđrat?

Khi hoà tan cacbohiđrat (đường) vào

trong nước, em có nhận xét gì? HS:

 Quan sát mẫu vật dựa vào kiến thức

thực tiễn để chọn theo yêu cầu

 Một số HS khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, đánh giá thông báo cách chọn đúng.

GV:

 Chiếu sơ đồ cấu tạo phân tử đại diện

các loại cacbohiđrat

 Yêu cầu HS quan sát kĩ hình kết hợp

đọc thơng tin SGK để phát hiện:

Cacbohiđrat cấu tạo từ

nguyên tố nào? Theo nguyên tắc gì?

Phân loại cacbohiđrat nêu đặc điểm cấu

trúc chúng?

HS:

 Quan sát, đọc SGK trả lời câu hỏi  Một số HS khác nhận xét – bổ sung

GV:

 Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức  Chuyển ý: Tuy tất cacbohiđrat

học

 Cacbohiđrat có nhiều trong:

+ Các loại củ, quả, hạt,rễ, thân, thực vật

+ Gan, mô động vật, người

 Tan nhiều nước

 Là hợp chất hữu đơn giản

được cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O theo nguyên tắc đa phân

(132)

cấu tạo nguyên tố C, H, O ccấu tạo phân tử khác  tính chất khác để đảm nhận chức sinh học khác 

GV:

 Chia nhóm HS

 Phát phiếu học tập số

 Yêu cầu nhóm quan sát lại mẫu vật

ở trên, đọc thông tin SGK, vận dụng kiến thức thực tiễn để thảo luận nhóm hoàn thành PHT số

HS:

 Trao đổi nhóm thống đáp án  Đại diện trình bày

 Các nhóm khác nhận xét bổ sung

GV:

 Nhận xét - đánh giá nhóm  Thơng báo đáp án chuẩn

 Bổ sung thêm số vai trò khác

cacbohiđrat sống (kitin làm khâu phẫu thuật…)

+ Đường đơn: gồm đơn phân

+ Đường đôi: gồm đơn phân + Đường đa: gồm nhiều đơn phân

Trong đơn phân cấu tạo nên đường đơi đường đa đường đơn (chủ yếu glucozơ).

2. Chức sinh học

Nội dung phiếu học tập số 1

Hoạt động Tìm hiểu lipit

Hoạt động dạy- học Nội dung

GV: Yêu cầu HS quan sát lại mẫu vật kết hợp đọc thông tin SGK dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi:

Hãy chọn quan, phận thể

chứa nhiều lipit?

Tính chất vật lí lipit?

HS:

 Thực yêu cầu GV – trả lời câu hỏi  vài HS khác nhận xét, bổ sung

GV:

 Chốt kiến thức

II. Lipit

1. Đặc điểm chung

 Lipit có nhiều trong:

(133)

 Chiếu sơ đồ cấu tạo phân tử số đại diện

của lipit

 Yêu cầu HS quan sát kết hợp nghiên cứu

thông tin SGK để trả lời câu hỏi:

So sánh thành phần nguyên tố lipit

với cacbohiđrat ? HS:

 Quan sát sơ đồ cấu tạo phân tử lipit

phát kiến thức để trả lời

 Một số HS khác nhận xét bổ sung

GV:

 Nhận xét , đánh giá  Thông báo đáp án chuẩn

 Chuyển ý:Với cấu trúc đặc tính lipit

như có vai trị gì?

GV:

 Phát phiếu học tập số

 Yêu cầu HS quan sát sơ đồ đại diện loại

lipít, đọc thơng tin SGK trao đổi nhóm để hồn thành phiếu học tập

HS:

 Đọc thông tin SGK, trao đổi nhóm thống

nhất đáp án

 Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận

xét – bổ sung

GV:

 Nhận xét, đánh giá thông báo đáp án

chuẩn

Tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ:

GV giới thiệu: Mặc dù lipit đảm nhận nhiều chức sinh học quan trọng có loại lipit colesterol dự trữ tích tụ máu gây đột quỵ tim mạch nguy hiểm Do phần ăn không nên ăn nhiều lipit đặc biệt không nên ăn thức ăn chứa nhiều colesterol

+ Một số loại hoocmôn

 Không tan nước,

tan dung môi hữu

 Lipit cấu tạo bởi: C,

H, O (lượng O

cacbohiđrat), số lipit có thêm P (Photpho)

2. Cấu trúc chức của loại lipit

(134)

lòng đỏ trứng gà, bơ, phomat…

 Nhấn mạnh: Cacbohiđrat lipit có cấu

tạo từ C, H, O chúng lại hợp chất hữu khác chúng khác tỉ lệ cách xếp nguyên tố phân tử tính chất hịa tan dung mơi khác chức sinh học khác

4. Củng cố

- Tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Tại trẻ em béo phì?

- Tại người già khơng nên ăn nhiều lipit?

- Tại trẻ em ăn bánh kẹo vặt lại bị suy dinh dưỡng? Có thể thay đường bột cho lipit không?

- Tại động vật ngủ đơng thường có lớp mỡ dày?

 Em so sánh cacbohiđrat lipit theo bảng đây:

Dấu hiệu so sánh Cacbohidrat Lipit

1.Cấu tạo Tính chất Vai trị

5. Bài nhà:

 Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị sau

Phiếu học tập số 1

Hãy nêu vai trò loại cacbohiđrat bảng đây

tế bào thể?

Loại

cacbohiđrat

Đại diện phổ biến Vai trò tế bào thể

Mônôsaccari t

-Hexôzơ -Glucôzơ (đường nho)

(135)

(Đường đơn) -Pentôzơ -Ribơzơ -Đêơxiribơzơ

Đisaccarit (Đường đơi)

-Saccrơzơ (đường mía) -Lactôzơ (đường sữa)

-Mantôzơ (đường mạch nha)

Pôlisaccarit (Đường đa)

-Glicôgen (ở động vật) -Tinh bột (ở thực vật) -Xenlulôzơ

-Kitin

Phiếu học tập số 2

Hãy phân biệt loại lipit theo bảng đây:

Các loại lipit Cấu trúc hoá học Vai trò tế bào thể Dầu, mỡ Photpholipit Steroit Sắc tố vitamin

Đáp án phiếu học tập số1

Loại

cacbohiđrat

Đại diện phổ biến Vai trò tế bào thể

Mônôsaccari t

(Đường đơn)

-Hexôzơ -Glucôzơ (đường nho)

-Fructôzơ (đường quả) -Galactôzơ (đường sữa)

Là nguồn cung cấp lượng cho tế bào thể (Phổ biến đường glucôzơ)

-Pentôzơ -Ribôzơ -Đêôxiribôzơ

-Tham gia cấu tạo nên AND ARN tế bào

Đisaccarit (Đường đôi)

-Saccrơzơ (đường mía) -Lactơzơ (đường sữa) -Mantơzơ (đường mạch nha)

-Tham gia cấu tạo nên AND ARN tế bào

- Dự trữ lượng -Glicôgen (ở động vật)

-Tinh bột (ở thực vật)

(136)

Pôlisaccarit (Đường đa)

-Kitin -Là thành cấu tạo nên xương ngồi động vật (tôm, cua, côn trùng)

(137)

Đáp án phiếu học tập số 2

Các loại lipit Cấu trúc hố học Vai trị tế bào thể

Dầu, mỡ

Gồm phân tử rượu

(glixerol) liên kết với axit béo (no không no)

-Là nguồn nguyên liệu dự trữ cho tế bào thể

-Tham gia điều hòa thân nhiệt cho động vật đẳng nhiệt (hoặc ĐV xứ lạnh)

Photpholipit

Gồm phân tử glixerol liên kết với axit béo nhóm photphat

-Cấu tạo nên loại màng tế bào

Steroit

Chứa nguyên tử liên kết vòng

-Cấu tạo nên hoocmon (đặc biệt là hoocmon sinh dục)

-Cấu tạo nên diệp lục có vai trò quan trọng quang hợp thực vật -Cấu tạo nên sắc tố võng mạc mắt ngườigiúp ta nhìn

Sắc tố vitamin

- Một số loại: carôtenôit, diệp lục

- Một số loại VTM: A, D, E, K

- Giúp trình quang hợp TV - Thành phần cấu trúc nhiều enzim đảm bảo hoạt động sinh lí diễn bình thường

BÀI - SH12

ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu khái niệm, kể tên dạng đột biến gen

- Nêu nguyên nhân, chế phát sinh, hậu ý nghĩa đột biến gen - Giải thích tính chất biểu đột biến gen (nâng cao)

- Phân biệt khái niệm đột biến gen với thể đột biến

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích hình vẽ - Rèn kĩ làm cá nhân theo nhóm nhỏ

(138)

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng thực tế

liên quan

- Có ý thức bảo vệ môi trường thông qua hiểu biết hậu đột biến gen

II. Phương tiện dạy học

- Tranh phóng to hình 4.1, H 4.2 SCB; hình 4.2 SNC

- Sưu tầm tranh ảnh hậu đột biến gen gây nên người động thực

vật (nếu có)

III. Phương pháp chủ yếu

- Vấn đáp – tìm tịi

- Thuyết trình nêu vấn đề

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra cũ

Câu Operon gì? Trình bày cấu trúc operon lac vk E.coli?

Câu Thế điều hịa hoạt động gen? Giải thích điều hịa hoạt động Operon Lac?

3 Bài mới

Đặt vấn đề: Từ sơ đồ mối quan hệ ADN, mARN, Pr, tính trạng > Vậy nguyên nhân gây nên tính trạng thể bị thay đổi? (Do biến đổi ADN, NST) Những biến đổi liên quan đến ADN gọi đột biến gen Bài hôm ta tìm hiểu đột biến gen ? Đột biến gen phát sinh nguyên nhân chế phát sinh ? Hậu tính chất biểu ĐBG

Hoạt động thầy – trò Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm và các dạng đột biến gen.

GV:

- Gen ? Em hiểu

đột biến gen ?

- Phân biệt đột biến gen thể đột

biến ?

- Người ta có thề gây đột biến

nhân tạo khơng? Điều có ý nghĩa sản xuất đời sống ?

HS

- Nhớ lại kiến thức cũ, tìm thơng

I. KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN GEN

1. Định nghĩa

- Là biến đổi nhỏ cấu

trúc gen liên quan tới cặp nu (ĐB điểm) số cặp nu

- Trong tự nhiên, tất gen

đều bị đột biến với tần số thấp (10-4 – 10-6)

- Trong điều kiện nhân tạo,

(139)

tin trả lời câu hỏi GV:

- Yêu cầu HS quan sát H4.1SNC

kết hợp nghiên cứu thông tin SGK cho biết:

- Cặp nu bị biến đổi ? Có

những hình thức biến đổi ? Mỗi hình thức dẫn tới thay đổi aa chuỗi polipeptit nào? Đặt tên cho hình thức đó?

- Từ việc trả lời câu hỏi, điền thông tin vào bảng sau:

Dạng đột biến

Định nghĩa

Hậu quả

- Tại đột biến thay

một cặp nu mà có trường hợp ảnh hưởng tới cấu trúc, có trường hợp khơng ? Vậy điều quy định ? ==> ba mã hóa có bị thay đổi khơng, ba sau đột biến có mã hóa cho aa khơng

số gen cần thiết

- Thể đột biến cá thể

mang đột biến biểu kiểu hình thể

2. Các dạng đột biến gen Dạng đột biến Định nghĩa Hậu quả Thay thế một cặp nu

Một cặp nu riêng lẻ gen thay cặp nu khác

Nếu thay loại -> mã di truyền không thay đổi -> không ảnh hưởng đến Pr mà điều khiển tổng hợp Thay khác cặp -> làm thay đổi mã di truyền-> ảnh hưởng đến Pr mà quy định tổng hợp

Thêm hay mất một cặp nu

ADN bị thêm vào cặp nu

Mã di truyền bị đọc sai kể từ điểm xẩy đột biến-> ảnh hưởng lớn tới Pr mà quy định tổng hợp

-Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân và chế phát sinh đột biến gen.

GV:

- ĐBG phát sinh nguyên

II NGUYÊN NHÂN VÀ

CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN

(140)

nhân nào? Có thể xếp vào nhóm ? Là nhóm ?

- Nêu chế phát sinh ?

- ĐBG phát sinh sau lần

ADN nhân đôi ?

nhân

- Do tác nhân từ môi trường

ngồi: vật lí, hóa học, sinh học

- Do rối loạn sinh lí, hóa sinh

tế bào

1. Cơ chế phát

sinh

a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN

- Do bazo nito dạng có

những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không tái làm phát sinh đột biến gen

b. Tác động tác nhân gây đột biến

- Tác nhân vật lí (tia UV, phóng

xạ )làm cho nu kết cặp sai q trình nhân đơi

- Các tác nhân hóa học (ví dụ

5BU) dẫn tới đột biến gen thay cặp A – T G – X

- Tác nhân sinh học (virut)

gây nên đột biến gen

Hoạt động Tìm hiểu hậu ý nghĩa đột biến gen.

GV:

- Đọc thông tin mục III.1 SGK

cho biết hậu ĐBG ? Mức độ gây hại ĐBG phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Tại nhiều đột biến điểm

thay cặp nu lại vô hại thể đột biến ? ()

III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN

1. Hậu quả

- Đa số ĐBG có hại: gây chết

hoặc giảm sức sống làm rối loạn trình sinh tổng hợp Pr -> thay đổi chức Pr

- Một số ĐBG trung tính có

lợi

(141)

- Tại nói ĐBG nguồn

nguyên liệu quan trọng cho tiến hóa chọn giống phần lớn có hại xuất với tần số thấp ?

(Vì số gen tế bào lớn, số cá thể quần thể lớn -> đột biến gen hệ quần thể đáng kể)

- Cung cấp nguyên liệu cho tiến

hóa ĐBG làm xuất nhiều alen

- Cung cấp nguyên liệu cho

trình tạo giống

Hoạt động Tìm hiểu tính chất biểu hiện đột biến gen.

GV:

- Cho biết khác biểu

hiện ĐBG chúng xẩy giảm phân nguyên phân?

- Đột biến gen trội hay đột biến

gen lặn có hội tồn lâu quần thể ?

IV SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN (SNC)

Nếu ĐBG phát sinh giảm phân:

Đột biến vào giao tử, qua thụ tinh vào hợp tử (truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính)

- Nếu ĐBG trội: biểu

ra kiểu hình thể

- Nếu ĐBG lặn tổ hợp

đồng hợp tử biều hiện, tổ hợp dị hợp tử không biểu mà phát tán quần thể

Nếu ĐBG phát sinh nguyên phân:

- Nếu lần nguyên phân

đầu tiên hợp tử (từ – tế bào -> gọi đột biến tiền phôi) vào giao tử truyền cho hệ sau sinh sản hữu tính

- Nếu đột biến xẩy tế bào sinh

dưỡng (ĐB xơma) thể phần thể truyền cho hệ sau qua sinh sản vơ tính

(142)

Tập trung vào nội dung: định nghĩa đột biến gen, nguyên nhân phát sinh đột biến, hậu ý nghĩa đột biến gen

Bài tập: Cho đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nu chưa đầy đủ sau: 5’- AXATGTXTGGTAAAAGXAXXX 3’

3’- TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGG 5’

1 Viết trình tự nu sản phẩm phiên mã gen cấu trúc đoạn ADN này?

2 Viết trình tự aa chuỗi polipeptit sản phẩm hoàn chỉnh?

3 cho biết hậu đột biến sau đoạn ADN:

- Thay cặp XG vị trí thứ cặp AT - Thay cặp TA vị trí thứ cặp AG

- Đảo vị trí hai cặp XG vị trí thứ 17 19 - Mất cặp GX vị trí thứ 10

- Lưu ý : Xem bảng mã di truyền để biết ba mã hóa aa

5 Bài tập nhà

(143)

2.3 Các đề kiểm tra tham khảo

Đề kiểm tra kì - Sinh học 11 Phần I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Xác định câu đúng, câu sai câu sau sửa câu sai thành câu đúng:

1 Cơ sở tế bào học sinh sản hữu tính có q trình giảm phân thụ tinh Cơ sở tế bào học sinh sản vơ tính có q trình ngun phân

3 Sinh sản vơ tính tạo thể gần giống với thể mẹ

4 Hạt phấn hoa rơi xuống nhuỵ hoa khác trình tự thụ phấn

5 Hai tinh tử có chức năng: tinh tử thụ tinh cho noãn cầu, tinh tử thụ tinh cho nhân 2n

6 Dùng Auxin AAB làm cho nhanh chín khơng hạt

Câu 2: (1 điểm)

Ghép yếu tố cột cho phù hợp nhau: FSH

2 LH Inhibin

4 Progesteron ostrogen

a Chất gây ức chế tiết FSH đực b Kích thích phát triển ống sinh tinh c kích thích tinh hoàn tiết testosteron

d Chất gây ức chế tiết FSH

Phần II Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)

Câu 3 (3 điểm)

Động vật nhận biết, phân biệt kích thích khác đâu? Cho ví dụ minh hoạ?

Câu 4 (4 điểm)

Khi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoa loài thu bảng số liệu sau:

Thời gian chiếu sáng (giờ)

Thời gian tối (giờ)

Kết 15 Ra hoa 15 15 Không hoa Ra hoa a Từ bảng số liệu rút nhận xét ?

b Lồi thuộc nhóm quang chu kỳ?

Đáp án biểu điểm Phần I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

(144)

3.Sai (giống thể mẹ)

4.Sai (là trình tự thụ phấn) 5.Đúng

6.Sai (dùng auxin giberelin)

Câu 2 (1 điểm) b c a

d (mỗi ý 0,25 điểm)

Phần II Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)

Câu 3 (3 điểm)

3 điểm, ý 1,5 điểm)

- Dựa vào tần số biên độ xung thần kinh - Ví dụ: khỉ – đặt lên lưỡi vị khác nhau: + Vị đắng: Xung rời rạc, yếu

+ Vị ngọt: xung mau, tần số cao yếu + Vị chua: biên độ tần số cao

Câu 4 (4 điểm) a Nhận xét:

- Sự hoa phụ thuộc vào tương quan độ dài thời gian chiếu sáng thời gian khơng chiếu sáng

- Lồi hoa có thời gian tối ngắn thời gian tối giới hạn ( =< 12 ): loài cần đêm ngắn

b Loài thuộc ngày dài (thực chất đêm ngắn)

Đề kiểm tra Sinh học 12

Chọn phương án đúng

Câu 1: Thường biến:

A Là biến đổi đồng loạt kiểu hình kiểu gen B Là biến đổi đồng loạt kiểu hình kiểu gen C Là biến đổi đồng loạt kiểu gen kiểu hình

D Là biến đổi đồng loạt kiểu gen ảnh hưởng môi trường

Câu 2: Tính trạng chất lượng có đặc điểm: 1) Ít đổi điều kiện mơi trường thay đổi 2) Có mức phản ứng hẹp

3) Khó nhận biết quan sát thường

4) Thay đổi điều kiện môi trường thay đổi Đáp án là:

(145)

Câu 3: Tính trạng số lượng khơng có đặc điểm sau đây? A Khó thay đổi điều kiện môi trường thay đổi

B Nhận biết quan sát thường C Có mức phản ứng rộng

D Khó đo lường kỹ thuật thông thường

Câu 4: Ý nghĩa thường biến:

A Giúp sinh vật thay đổi kiểu gen để tồn B Giúp sinh vật thay đổi kiểu hình

C Giúp sinh vật thích nghi tự nhiên

D Là nguồn nguyên liệu tiến hoá chọn giống

Câu 5: Mức phản ứng là:

A Giới hạn phản ứng kiểu hình điều kiện môi trường khác

B Giới hạn thường biến kiểu gen trước điều kiện môi trường khác

C Giới hạn biến đổi kiểu gen điều kiện môi trường khác D Những biến đổi đồng loạt kiểu hình kiểu gen

Câu 6: Định luật đồng tính Men đen có nội dung sau:

A Khi lai cá thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội: lặn

B Khi lai cá thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội: lặn

C Khi lai cá thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội: lặn

D Khi lai cá thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội: lặn

Câu 7: Menđen dùng phương pháp……để phát qui luật phân li A Lai phân tích C Lai thuận nghịch

B Phân tích hệ lai D Lai tế bào

Câu 8: Moocgan dùng phép lai sau để xác định qui luật di truyền liên kết với giới tính?

A Lai thuận, lai nghịch C Lai khác dịng B Phân tích hệ lai D Lai phân tích

Câu 9: Trong nông nghiệp: giống, suất, kỹ thuật yếu tố quan trọng nhất? A Giống quan trọng C Năng suất quan trọng

(146)

Câu 10: Ở gà:

A Gà trống cho loại tinh trùng X Y B Gà mái cho loại trứng X Y C Gà trống cho loại tinh trùng Y D Gà mái cho loại trứng X

Câu 11: Giả sử quần thể giao phối ngẫu nhiên, chọn lọc đột biến, tần số tương đối alen A a A: a = 0,6: 0,4 Tần số tương đối alen A: a hệ sau là:

A A: a= 0,8: 0,2 B A: a= 0,5: 0,5 C A: a= 0,7: 0,3 D A: a= 0,6: 0,4

Câu 12: Quần thể ban đầu có 100% Bb, cấu trúc di truyền quần thể tự phối đời F 3?

A 0,4175BB: 0,125Bb: 0,4175bb C 0,4375BB: 0,125Bb: 0,4375 bb B 0,25BB: 0,50Bb: 0,25bb D 0,35BB: 0,30Bb: 0,35bb

Câu 13. Định luật Hacđi-Vanbec ổn định alen lôcút quần thể giao phối biểu thị dạng toán học?

A H = 2pq C (p+q)2 = 1 B p2 – q2 D.p2 + q2

Câu 14 Ở vài quần thể cỏ, khả mọc đất nhiễm kim loại nặng niken qui định gen trội A Trong quần thể có cân thành phần kiểu gen Có 51% hạt nảy mầm đất nhiễm kim loại nặng Tần số tương đối alen A a là:

A p = 0,7, q = 0,3 C p = 0,9, q = 0,1 B p = 0,3, q = 0,7 D p = 0,1, q = 0,9

Câu 15: Trong quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố kiểu gen hệ xuất phát là:

0,36RR+ 0,48Rr+ 0,16rr = 1, tần số tương đối alen R, r là:

A R: r = 0,36: 0,64 C R: r = 0,6: 0,4 B R: r = 0,64: 0,36 D R: r = 0,75: 0,25

Câu 16: Điều không phù hợp với phương pháp nghiên cứu Menđen : A Lai hai bố mẹ chủng khác một vài cặp tính trạng tương phản

B Sử dụng lí thuyết xác suất tốn học thống kê việc phân tích kết nghiên cứu

(147)

D Làm thí nghiệm lặp lại nhiều lần để xác định tính trạng xác kết nghiên cứu

Câu 17: Phép lai sau thấy phép lai phân tích : A Aa x aa ; AA x aa

B aa x aa ; Aa x aa

C Aa x Aa ; AA x Aa D Aa x Aa ; AA x aa

Câu 18: Phép lai thực với thay đổi vai trò bố mẹ trình lai gọi là:

A Lai thuận nghịch C Tự thụ phấn B Lai phân tích D Lai gần

Câu 19: Cơ thể có kiểu gen AaBbDD Ee qua giảm phân cho số loại giao tử : A B C D 12

Câu 20: Ở đậu Hà lan gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt lục ; gen B: hạt trơn ;

gen b: nhăn Hai cặp gen phân li độc lập với Cây hạt vàng , nhăn giao phấn với hạt lục, trơn Cho F1 với tỉ lệ vàng, trơn: lục, trơn kiểu gen bố mẹ :

A / AAbb x aaBb B/ AAbb x aaBB C/ Aabb x aaBB D/ Aabb x aaBb

Câu 21. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính phát : A Coren Bo

B Menden C Oatxơn Cric D Moocgan

Câu 22. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính tượng : A/ Gen qui định tính trạng thường nằm NST Y B/ Gen qui định tính trạng thường nằm NST X

C/ Gen qui định tính trạng thường nằm NST giới tính D/ Các gen nằm NST giới tính di truyền liên kết hoàn

Câu 23. Điều không :

A/ Ở người NST Y có đoạn khơng có alen tương ứng NST X B/ Ở người NST Y không mang gen qui định tính trạng thường

(148)

D/ Ở người NST giới tính khơng mang gen qui định tính trạng giới tính mà cịn có gen qui định tính trạng thường

Câu 24. Ở người, bệnh đột biến gen lặn di truyền liên kết với giới tính :

A/ Bệnh ung thư máu

B/ Bệnh teo C/ Hội chứng Tơcno

D/ Hội chứng Claiphentơ

Câu 25. Đặc điểm đặc điểm bệnh di truyền liên kết với NST giới tính X người :

A/ Bệnh dễ biểu người nam

B/ Bệnh khó biểu người nữ đa số trạng thái dị hợp C/ Bố mang gen bệnh truyền gen bệnh cho nửa số gái

D/ Hôn nhân cận huyết tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh xuất người nữ

Câu 26. Trong quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố kiểu gen hệ xuất phát

0,64AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1, tần số tương đối alen A alen a :

A/ 0,64 0,36 B/ 0,96 0,04 C/ 0,8 0,2 D/ 0,7 0,3

Câu 27. Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên có alen A a , tần số tương đối alen A 0,2 Cấu trúc di truyền quần thể :

A/ 0,32 AA ; 0,64Aa ; 0,04 aa B/ 0,64 AA ; 0,32 Aa ; 0,04 aa C/ 0,04 AA ; 0,64Aa ; 0,32 aa D/ 0,04 AA ; 0,32 Aa ; 0,64aa

Câu 28. Một quần thể có cấu trúc ban đầu : 21AA; 10Aa; 10aa Sau hệ tự thụ phấn, cấu trúc di truyền quần thể :

A/ 0,633 AA ; 0,00076 Aa ; 0,3662 aa B/ 0,6303 AA ; 0,0076 Aa ; 0,326 aa C/ 0,6303 AA ; 0,0076 Aa ; 0,362 aa D/ 0,362 AA ; 0,0076 Aa ; 0,6303 aa

Câu 29. Ý nghĩa định luật Hacdi – Vanbec :

A/ Giải thích thiên nhiên có quần thể trì ổn định qua thời gian dài

B/ Phản ánh trạng thái động quần thể, giải thích sở tiến hố C/ Có thể suy tỉ lệ kiểu gen tần số tương đối alen từ tỉ lệ loại kiểu hình

D/ Từ tỉ lệ cá thể có biểu tính trạng lặn đột biến suy tần số alen lặn đột biến có quần thể

(149)

A/ Quần thể tập hợp cá thể lồi, có thành phần kiểu gen đặc trưng tương đối ổn định

B/Quần thể cộng đồng có lịch sử phát triển chung C/ Quần thể tập hợp ngẫu nhiên thời

D/ Về mặt di truyền học quần thể phân thành hai loại: quần thể tự phối quần thể giao phối

Câu 31: Để xác định thể mang kiểu hình trội đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp :

A Phân tích thể lai B Lai phân tích C Tạp giao D Lai thuận nghịch

Câu 32: Tại không dùng thể lai F1 để nhân giống:

A Do F1 có khả sống thấp so với cá thể hệ P B Do F1 có tính di truyền khơng ổn định, hệ sau phân li C Do F1 thể ưu lai có ích cho Sản xuất

D Do F1 tập trung tính trạng có lợi nhận từ bố mẹ

Câu 33: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, lai hai bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản sau cho F1 tự thụ phấn F2 xuất tỉ lệ kiểu hình :

A : B : : C : D : : :

Câu 34: Cho cá thể dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn trường hợp gen phân li độc lập, tác động riêng lẽ trội – lặn hoàn toàn Kết thu gồm:

A kiểu gen, kiểu hình B kiểu gen, kiểu hình C kiểu gen, kiểu hình D kiểu gen, kiểu hình

Câu 35: Kiểu gen sau tạo loại giao tử:

A AaBbDd B AaBBdd C AabbDd D AaBBDD

Câu 36: Trong phép lai F1: AaBb x AaBb Kết sau không F2: A A-B- B A-bb C aabb D

aaB-Câu 37: Tính trạng sau gen nhiễm sắc thể giới tính quy định? A Mù màu người B Độ dài lông chuột C Màu hạt đậu Hà lan D Chiều cao thân cà chua

Câu 38: Trong quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a quy định) chiếm tỉ lệ 1% quần thể trạng thái cân Tỉ lệ kiểu gen Aa quần thể là: A 81% B 18% C 72% D 54%

(150)

A Tính trạng có xu hướng dễ biểu thể mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY

A Có tượng di truyền chéo

B Tính trạng khơng biểu hiên thể XX C Kết khác lai thuận nghịch

Câu 40: Biến đổi sau thường biến? A Sự đổi màu lông theo mùa gấu bắc cực

A Sự tăng tiết mồ thể gặp mơi trường nóng B Hiện tượng rụng vào mùa đông bàng

C Sự xuất màu da bạch tạng thể

Đề kiểm tra năm - Sinh học 12

Chọn phương án đúng.

Câu 1: Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền A thực khuẩn thể plasmit

B plasmit nấm men C plasmit vi khuẩn

D thực khuẩn thể vi khuẩn

Câu 2: Tia tử ngoại thường dùng để gây đột biến nhân tạo đối tượng A hạt khô bào tử

B vi sinh vật, hạt phấn, bào tử C hạt nẩy mầm vi sinh vật D hạt phấn hạt nảy mầm

Câu 3: Chất cônsixin thường dùng để gây đột biến thể đa bội thực vật, có khả

A kích thích quan sinh dưỡng phát triển B tăng cường trao đổi chất tế bào

C cản trở hình thành thoi vơ sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly D tăng cường trình sinh tổng hợp chất hữu

Câu 4: Thể đột biến mà tế bào sinh dưỡng có cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm gọi

A thể đa nhiễm B thể tam nhiễm

C thể tam bội D thể đa bội

(151)

A Đao B máu khó đơng C hồng cầu hình liềm D tiểu đường

Câu 6: Trong dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi

A chuyển đoạn B đảo đoạn C đoạn D lặp đoạn

Câu 7: Một ứng dụng kỹ thuật di truyền A tạo giống ăn không hạt

B tạo thể song nhị bội

C sản xuất lượng lớn prôtêin thời gian ngắn D tạo ưu lai

Câu 8: Đột biến đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu

A tăng cường độ biểu tính trạng B giảm sức sống làm chết sinh vật C khả sinh sản sinh vật D giảm cường độ biểu tính trạng

Câu 9: Phương pháp tạo thể lai có nguồn gen khác xa mà phương pháp lai hữu tính khơng thể thực lai

A khác thứ B tế bào sinh dưỡng C khác dịng D khác lồi

Câu 10: Mức phản ứng thể yếu tố sau quy định? A Điều kiện môi trường B Kiểu gen thể C Thời kỳ phát triển D Thời kỳ sinh trưởng

Câu 11: Ngày sống khơng cịn tiếp tục hình thành từ chất vơ theo phương thức hố học

A thiếu điều kiện cần thiết có chất hữu hình thành ngồi thể sống bị vi khuẩn phân huỷ

B không tổng hợp hạt côaxecva điều kiện C khơng có tương tác chất hữu tổng hợp

D quy luật chọn lọc tự nhiên chi phối mạnh mẽ

Câu 12: Cơ chế tác dụng tia phóng xạ việc gây đột biến nhân tạo gây A kích thích ion hóa ngun tử xun qua mơ sống

B kích thích ngun tử xun qua mơ sống

C kích thích khơng ion hóa ngun tử xun qua mơ sống D ion hóa nguyên tử xuyên qua mô sống

Câu 13: Một đặc điểm thường biến A không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình

(152)

C thay đổi kiểu gen khơng thay đổi kiểu hình D thay đổi kiểu gen thay đổi kiểu hình

Câu 14: Mỗi tổ chức sống "hệ mở"

A có tích lũy ngày nhiều hợp chất phức tạp B có tích lũy ngày nhiều chất hữu

C có tích lũy ngày nhiều chất vơ

D thường xun có trao đổi chất lượng với môi trường

Câu 15: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính đột biến

A gen B tiền phôi C giao tử D xôma

Câu 16: Để nối đoạn ADN tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng enzim A reparaza B pôlymeraza C restrictaza D ligaza

Câu 17: Ở quần thể thực vật, hệ mở đầu có 100% thể dị hợp (Aa) Qua tự thụ phấn tỷ lệ %Aa hệ thứ nhất, thứ hai là:

A 0,75%; 0,25% B 75%; 25% C 0,5%; 0,5% D 50%; 25%

Câu 18: Thể đa bội thường gặp

A vi sinh vật B thực vật

C thực vật động vật D động vật bậc cao

Câu 19: Đột biến gen biến đổi A kiểu gen thể lai giống

B vật chất di truyền cấp độ tế bào

C liên quan tới cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN

D kiểu hình ảnh hưởng mơi trường

Câu 20: Một prơtêin bình thường có 400 axit amin Prơtêin bị biến đổi có axit amin thứ 350 bị thay axit amin Dạng đột biến gen sinh prơtêin biến đổi là:

A Mất nuclêôtit ba mã hóa axit amin thứ 350 B Thêm nuclêơtit ba mã hóa axit amin thứ 350 C Thêm nuclêơtit ba mã hóa axit amin thứ 350

D Thay cặp nuclêôtit ba mã hoá axit amin thứ 350

Câu 21: Phương pháp không được sử dụng nghiên cứu di truyền người?

A Nghiên cứu tế bào

(153)

D Gây đột biến lai tạo

Câu 22: Để kích thích tế bào lai phát triển thành lai người ta dùng A xung điện cao áp

B vi rút xenđê

C mơi trường ni dưỡng chọn lọc D hc mơn thích hợp

Câu 23: Phép lai biểu rõ ưu lai

A lai khác thứ B lai khác lồi

C lai khác dịng D lai dòng

Câu 24: Điểm đáng ý đại Tân sinh A phát triển ưu hạt trần, bò sát

B phồn thịnh hạt kín, sâu bọ, chim, thú người C phát triển ưu hạt trần, chim, thú

D chinh phục đất liền thực vật động vật

Câu 25: Ở người, số đột biến trội gây nên

A bạch tạng, máu khó đơng, câm điếc B máu khó đơng, mù màu, bạch tạng C mù màu, bạch tạng, hồng cầu hình liềm D tay ngón, ngón tay ngắn

Câu 26: Những dạng đột biến gen sau không làm thay đổi tổng số nuclêotít số liên kết hyđrơ so với gen ban đầu?

A Mất cặp nuclêơtit thay cặp nuclêơtit có số liên kết hiđrô B Thay cặp nuclêôtit thêm1 cặp nuclêôtit

C Mất cặp nuclêôtit đảo vị trí cặp nuclêơtit

D Đảo vị trí cặp nuclêơtit thay cặp nuclêơtit có số liên kết hyđrơ

Câu 27: Dạng song nhị bội hữu thụ tạo cách A gây đột biến nhân tạo 5-brôm uraxin

B gây đột biến nhân tạo tia phóng xạ C lai xa kèm theo đa bội hoá

D gây đột biến nhân tạo cônsixin

Câu 28: Bệnh hồng cầu hình liềm người dạng đột biến

A đảo vị trí cặp nuclêơtit B thay cặp nuclêôtit C thêm cặp nuclêôtit D cặp nuclêôtit

Câu 29: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể thể tam bội là: A 25 B 48 C 27 D 36

(154)

C tổ chức ngày cao D ngày hoàn thiện

Câu 31: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết nhằm mục đích

A tạo ưu lai B tạo giống C cải tiến giống D tạo dòng

Câu 32: Nếu hệ F1 tứ bội là: ♂ AAaa x ♀ AAaa, trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường tỷ lệ kiểu gen hệ F2 là:

A 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18 AAaa : AAAA B AAAA : AAa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa C 1aaaa : 18 AAaa : AAa : 8Aaaa : AAAA D AAAA : AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa

Câu 33: Theo quan điểm đại, sở vật chất chủ yếu sống A ADN prôtêin B axit nuclêic prôtêin

C ADN ARN D ARN prôtêin

Câu 34: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là:

A Quá trình tiếp hợp trao đổi chéo nhiễm sắc thể bị rối loạn B Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ

C Sự phân ly không bình thường hay nhiều cặp NST kỳ sau trình phân bào

D Quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn

Câu 35: Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng nhằm mục đích xác định tác động mơi trường

A kiểu gen khác B lên hình thành tính trạng C kiểu gen giống D kiểu gen

Câu 36: Các dạng đột biến làm thay đổi vị trí gen phạm vi nhiễm sắc thể

A đảo đoạn nhiễm sắc thể lặp đoạn nhiễm sắc thể B đảo đoạn nhiễm sắc thể đoạn nhiễm sắc thể

C đảo đoạn nhiễm sắc thể chuyển đoạn nhiễm sắc thể D đoạn nhiễm sắc thể lặp đoạn nhiễm sắc thể

Câu 37: Dạng đột biến gen làm thay đổi cấu trúc phân tử prơtêin gen huy tổng hợp

(155)

D thêm cặp nuclêơtit ba mã hố thứ 10

Câu 38: Ở người, bệnh mù màu (đỏ, lục) đột biến gen lặn nằm nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm) Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu trai mù màu họ nhận Xm từ

A ông nội B bà nội

C mẹ D bố

Câu 39: Hiện tượng thoái hoá giống số lồi sinh sản hữu tính

A lai khác giống, lai khác thứ B tự thụ phấn, giao phối cận huyết C lai khác loài, khác chi D lai khác dòng

Câu 40: Hiện tượng sau thường biến? A Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng B Bố mẹ bình thường sinh bạch tạng

C Cây rau mác cạn có hình mũi mác, mọc nước có thêm loại hình dài

D Trên hoa giấy đỏ xuất cành hoa trắng

(156)

III Tài liệu tham khảo (nhóm tác giả sử dụng q trình biên soạn tài liệu tập huấn)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học (Nhà xuất Giáo dục – Tháng 8/2006)

2 Hướng dẫn Chuẩn KT – KN môn Sinh học cấp THPT (Ngô văn Hưng, Chủ biên – Lê Hồng Điệp – Nguyễn Thị Hồng Liên - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 11/2009)

3 Sinh học 12 (Nguyễn Thành Đạt, Tổng Chủ biên – Phạm Văn Lập, Chủ biên – Đặng Hữu Lanh – Mai Sỹ Tuấn - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 6/2008)

4 Sinh học 12 nâng cao (Vũ Văn Vụ, Tổng Chủ biên – Nguyễn Như Hiền, Chủ biên – Vũ Đức Lưu, đồng Chủ biên – Trịnh Đình Đạt - Chu Văn Mẫn – Vũ Trung Tạng - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 6/2008)

5 Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Sinh học - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (Ngô Văn Hưng, Chủ biên - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 7/2008)

6 Bài tập chọn lọc Sinh học 12 nâng cao (Ngô Văn Hưng, Chủ biên – Lê Hồng Điệp – Nguyễn Thị Linh - Nhà xuất Hà Nội – năm 2008)

7 Basic Education Curriculum B E 2544 (A.D 2001 – Ministry of Education Thailand)

8 Advanced Biology for You (Gareth Williams – Reprinted in 2003 by: Nelson Thomes Ltd)

Ngày đăng: 08/03/2021, 13:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hiện nay đã có thuốc phòng HIV và chữa AIDS chưa?Hiện nay, chưa có vắc xin phòng tránh HIV và chưa có thuốc chữa AIDS Khác
3. Các giai đoạn tiến triển của HIV trong người nhiễm HIV sảy ra như thế nào?Các giai đoạn Các biểu hiện Các điểm quan trọng cần biết Khác
1. Giai đoạn sơ nhiễm (Giai đoạn cửa sổ) Kéo dài từ 2 tuần đến 6 tháng Cơ thể hoàn toàn bình thường, một số người có sốt nhẹ Xét nghiệm HIV cho kết quả âm tínhCó khả năng lây nhiễm HIV cho người khác Khác
2. Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng Giai đoạn này kéo dài từ 5 – 7 năm. Cơ thể vẫn khỏe mạnh Xét nghiệm HIV cho kết quả dương tínhDễ lây nhiễm HIV cho người khác Khác
3. Giai đoạn nhiễm có triệu chứng (giai đoạn cận AIDS) Các biểu hiện có thể gặp: Sưng hạch ở cổ, nách, bẹn Sốt kéo dài Tiểu chảy kéo dài Lở loét ngoài ra… Xét nghiệm HIV cho kết quả dương tính.Dễ lây nhiễm HIV cho người khác Khác
4. Giai đoạn AIDS  Có các biểu hiện sau: Gầy sút (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể)Người bệnh có thể nhanh chóng tử vong tùy theo điều kiện chăm sóc và điều trị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w