1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Bài 1. Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

96 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên giới thiệu ảnh hoặc các bài tập nặn một số con - Học sinh quan sát tranh, con... vật đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận suy nghĩ và [r]

(1)

Tuần Ngày soạn: 19/ 8/ 2014

Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 1: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh làm quen tiếp súc với tranh vẽ thiếu nhi Kỹ năng: Học sinh tập quan sát mơ tả hình ảnh màu sắc tranh Giáo dục: Học sinh nhận vẻ đẹp tranh thiếu nhi

II- CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi cảnh vui chơi - Sưu tầm tranh vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh :

Vở tập vẽ, sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi với nội dung vui chơi

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại … IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Xem tranh:

Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu làm quen với việc tìm hiểu nội dung tranh qua bố cục biết cách khai thác nội dung tranh đề tài vui chơi

* Đối với đối tượng học sinh giỏi yêu cầu em nhận biết nội dung tranh, màu sắc cảm nhận vẻ đẹp tranh Đối với học sinh TB, yếu yêu cầu em nắm hoạt động tranh màu sắc vẽ tranh

Hình th c: Th o lu n c p.ứ ả ậ ặ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài vui chơi để học sinh nhận

+ Hướng dẫn học sinh xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi sau

- Bức tranh vẽ gì?

- Trong tranh có hình ảnh ? - Hãy miêu tả hình dáng người tranh

- Hình ảnh chính?

- Em có biết hình ảnh tranh diễn đâu?

-Những màu vẽ tranh? - Em thích màu

- GV yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận riêng tranh

+ GV tóm lại nội dung tranh Hình ảnh thể rõ nội dung tranh,

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

Tranh vẽ cảnh đua thuyền - Học sinh nêu

- HS kể tên hình ảnh tranh - HS mơ tả hình dáng người tranh

- Diễn sông

(2)

hình ảnh phụ hỗ trợ làm rõ nội dung

* Tương tự với tranh “Bể bơi ngày hè” giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu trên, GV cho HS xem thêm tranh khác gợi ý để HS trả lời

+ Sau HS trả lời giáo viên nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

- Động viên khuyến khích học sinh có ý kiến nhận xét tranh - Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng V- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm xem tranh vẽ thiếu nhi - Chuẩn bị sau: Vẽ nét thẳng Ngày soạn: 25/ 8/ 2012

Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2012

Mỹ thuật

Bài 1: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh bước đầu tiếp súc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách khai thác nội dung xem tranh đề tài Thiếu nữ bên hoa huệ Nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh

3 Giáo dục Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh vẽ thiếu nữ tranh vẽ đề tài khác hoạ sĩ - SGK, SGV

2 Học sinh :

Sách giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh thiếu nữ hoạ sĩ Tô Ngọc Vân III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại … IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét tác giả:

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sơ lược đời nghiệp sáng tác hoạ sĩ

Hình th c: Th o lu n c p.ứ ả ậ ặ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm mục SGK gợi ý em tìm hiểu tác giả - Tác giả sinh lớn lên đâu ? Những tác phẩm tiếng ông ?

GV bổ sung chốt lại: Tơ NGọc Vân hoạ sĩ tài có nhiều đóng góp cho mĩ

- Học sinh đọc thầm mục SGK nêu nhận xét

- HS nêu

(3)

thuật đại Ông tốt nghiệp khoá II ( 1926 – 1931 ) Trường mĩ thuật Đơng Dương sau trở thành giảng viên trường Những năm 1939 – 1944 năm sáng tác sung sức ông với chất liệu sơn dầu

- Những tác phẩm bật ơng ? - Sau cách mạng tháng ơng làm ? Những sáng tác ông thời kỳ đề tài ?

- Ơng huy sinh năm nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật vào năm nào?

- Tác phẩm tiếng ông là: Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ em bé - giai đoạn ông vẽ nhiều tranh Bác Hồ như: Chân dung Hồ Chủ Tịch, Chạy giặc rừng, Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cơ gái thái

- Ơng huy sinh năm 1954 đường công tác chiến dịch Điện biên phủ, ông tặng giảI thưởng năm 1996

3 Hoạt động 2: Xem tranh:

Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu hiểu nội dung tranh qua bố cục, biết cách khai thác nội dung tranh nhận biết sơ lược hình ảnh màu sắc tranh Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy

- Giáo viên giới thiệu tranh đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu tranh

+ Hình ảnh tranh - Hình ảnh vẽ nào? - Bức tranh có hình ảnh nữa? - Màu sắc tranh ? - Tranh vẽ chất liệu ?

- GV yêu cầu nhiều HS trả lời

Dựa vào ý học sinh trả lời GV bổ sung làm rõ nội dung tranh Đây tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Với bố cục đơn giản, đọng, hình ảnh thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển đầu cúi tay trái vút nhẹ mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa

- Màu sắc tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, xanh, hồng chiếm phần lớn tranh Màu tráng ghi xám áo màu hồng da, tráng xanh nhẹ hoa kết hợp với màu đen tóc tạo nên màu sắc nhẹ nhàng, tươI sáng Bức tranh mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người việt nam

Hoạt động trò - Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét - Học sinh nêu

- HS mô tả dáng vẻ nhân vật

- HS nêu màu sắc tranh

- Tranh vẽ sơn dầu

- HS tự nói lên cảm nhận riêng mình.về vẻ đẹp tranh

5 Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng V- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

(4)

Ngày soạn: 26/ 8/ 2012

Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012

Mỹ thuật

Bài 1: VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục tím Kỹ : Học sinh nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh HS pha màu theo hướng dẫn

3 Giáo dục học sinh yêu thích màu ham thích học vẽ II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu

- Hình giới thiệu ba màu hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím

- Bảng màu giới thiệu màu nóng, lạnh

2 Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại … IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng đồ vật trang trí để giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh biết thêm cách pha số màu Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh nhắc lại tên ba

màu bản?

- GV giới thiệu giải thích cách pha màu từ ba màu để có màu da cam, xanh lục, tím

- Đỏ + vàng = da cam

- Xanh lam + vàng = xanh lục - Xanh lam + đỏ = Tím

? Như từ ba màu cách pha hai màu lại với để tạo màu Các màu pha từ hai màu đặt cạnh màu lại tạo thành cặp màu bổ túc

- GV hướng dẫn để HS nhận màu bổ túc là:

+ Đỏ bổ túc cho xanh lục ngược lại + Lam bổ túc cho da cam ngược lại + Vàng bổ túc cho tím ngược lại

- Học sinh nhắc lại

- HS quan sát lắng nghe - HS quan sát nhắc lại

(5)

* Giới thiệu màu nóng, màu lạnh ? Những màu gây cảm giác ấm nóng gọi gam màu gì?

? Những màu gây cảm giác mát lạnh gọi gam màu gì?

- Cho HS quan sát số tranh để em phân biệt gam màu nóng, lạnh

- Những màu gây cảm giác ấm nóng gọi gam màu nóng

- Những màu gây cảm giác mát lạnh gọi gam màu lạnh

- HS quan sát Hoạt động 2: Cách pha màu

Mục tiêu: Học sinh biết cách pha màu Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV làm mẫu cách pha màu giấy

khổ lớn treo bảng HS quan sát, GV vừa làm vừa giải thích cách pha màu để HS nắm

- GV giới thiệu màu hộp màu sáp , chì, bút để HS thấy màu da cam, xanh lục , tím

- Cho HS tìm màu hộp màu có sẵn

- HS quan sát lắng nghe

- HS tìm màu hộp màu Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh pha màu Cách tiến hành: Đồng loạt

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng

- Yêu cầu HS pha màu: Da cam, xanh lục, tím giấy nháp màu vẽ - HS thực hành pha màu để vẽ vào vẽ Lưu ý HS vẽ màu, vẽ màu đẹp

5 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Cách pha màu

+ Màu sắc vẽ

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinầiph màu có vẽ đẹp

V- TỔNG KẾT: Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh loại hoa, Ngày soạn: 27/ 8/ 2012

Ngày dạy: Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012

Mỹ thuật

Bài1: VẼ TRANG TRÍ

(6)

Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt Kỹ : Học sinh tạo sắc độ đậm nhạt vẽ trang trí , vẽ tranh Giáo dục học sinh giúp em thấy vẻ đẹp trang trí

II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên Đồ dùng minh hoạ sắc độ đậm nhạt Hình minh hoạ ba sắc độ: Đậm - đậm vừa - nhạt

- Một số vẽ học sinh vẽ trang trí đậm nhạt Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại … IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng hình minh hoạ giới thiệu để học sinh thấy ba sắc độ: Đậm - đậm vừa - nhạt

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết ba sắc độ đậm, đậm vừa nhạt hoạ tiết trang trí

Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát hình

minh hoạ, tranh vẽ để HS thấy có sắc độ đậm nhạt

- Ngồi cịn có mức độ đậm nhạt khác

- Học sinh quan sát

- HS nêu: Có ba sắc độ đậm nhạt là: Đậm - Đậm vừa – Nhạt

3 Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt

Mục tiêu: Học sinh vẽ ba sắc độ đậm nhạt khác vào hình vẽ sẵn Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ

hướng dẫn cách vẽ nêu nhận xét - ? Ba hoa vẽ ntn? - GV hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt - Gv vừa làm vừa nêu sau cho HS nhắc lại

- Có thể dùng chì màu để vẽ

- Học sinh quan sát

- Ba hoa hồng vẽ giống HS nêu: - Vẽ đậm đưa nét mạnh, nét đan dày

- Vẽ nhạt đưa nét nhẹ nét vẽ thưa đan

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu

* Đối với đối tượng học sinh giỏi yêu cầu vẽ màu đề kín khơng bị chờm ngồi nét vẽ HS TB, yếu yêu cầu em tô màu vào hình vẽ nét gọn chờm ngồi

(7)

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Hoạ tiết vẽ đẹp chưa

+ Màu sắc thể ba sắc độ màu chưa

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinh có vẽ đẹp

V- TỔNG KẾT: Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh vẽ thiếu nhi chuẩn bị cho học sau: Xem tranh thiếu nhi tranh : Đôi bạn

Ngày soạn: 27/ 8/ 2012

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012

Mỹ thuật

Bài 1: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH CỦA THIẾU NHI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh bước đầu tiếp xúc làm quen với tranh thiếu nhi, tranh hoạ sĩ đề tài môi trường

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách khai thác nội dung xem tranh đề tài, biết mô tả hình ảnh, màu sắc tranh

3 Giáo dục Học sinh cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi có ý thức bảo vệ môi trường

II- CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài bảo vệ môi trường đề tài khác - Sưu tầm tranh vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh :

Sách giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi sách báo tạp chí III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Xem tranh:

Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu tiếp xúc tìm hiểu nội dung tranh qua bố cục, biết cách khai thác nội dung tranh đề tài

Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài

Chăm sóc cây: Bài vẽ Hoàng Phong học sinh lớp

+ Hướng dẫn học sinh xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi sau

- Tranh vẽ hoạt động ?

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

(8)

- Trong tranh có hình ảnh ? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ? - Hãy miêu tả hình dáng người cơng việc

- Màu sắc tranh nào? - GV yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận riêng tranh

+ GV tóm lại nội dung: Bức tranh vẽ cảnh bạn học sinh chăm sóc nhằm làm cho mơI trường xanh đẹp Đây việc làm thể ý thức bảo vệ môi trường

- HS kể tên hình ảnh tranh - HS mơ tả hình dáng người cơng việc

- HS nêu màu sắc tranh - HS tự nói lên cảm nhận riêng mình.về vẻ đẹp tranh

* Tương tự với tranh giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu tranh theo câu hỏi trên:

+ Quét dọn sân trường Bài vẽ Nguyễn Kiều Tranh học sinh lớp Đây tranh đẹp thể ý thức vệ sinh để giữ gìn trường lớp để giữ cho môi trường ln đẹp* Tranh vệ sinh mơi trường có bố cục rõ trọng tâm, Hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng thể khơng khí lao động sơi hăng say * GV chốt lại : Hai tranh giới thiệu với em tranh đẹp bạn thiếu nhi Các bạn vẽ hoạt động khác quen thuộc với em Nếu thường xuyên quan sát sống xung quanh, em tìm nhiều đề tài lý thú để vẽ thành tranh đẹp

5 Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng V- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm xem tranh vẽ thiếu nhi

- Chuẩn bị sau: Quan sát sưu tầm số hoạ tiết trang trí đường diềm Tuần Ngày soạn: 31/ 8/ 2012

Ngày dạy: Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012

Mỹ thuật:

Bài 2: TẬP VẼ NÉT THẲNG Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết loại nét thẳng

2 Kỹ năng: Học sinh biết vẽ nét thẳng phối hợp nét thẳng để tạo thành vẽ đơn giản tô màu theo ý thích

3 Giáo dục Học sinh yêu đẹp biết cảm nhận đẹp II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh số vẽ có nét thẳng - Hình minh hoạ cách vẽ nét thẳng

- Tranh vẽ học sinh năm trước

(9)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách vẽ nét thẳng Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trị - Giáo viên giới thiệu hình vẽ

tập vẽ để em biết nét vẽ tên chúng:

- Nét thẳng ngang ( nằm ngang ) - nét thẳng nghiêng ( xiên ) - Nét thẳng đứng

- Nét gấp khúc ( nét gãy )

- GV vào cạnh bàn, bảng để học sinh thấy rõ Đồng thời vẽ lên bảng để học sinh quan sát

- GV cho HS tìm thêm nét thẳng vở, cửa sổ

- Học sinh quan sát tranh,tranh ảnh nét

- HS kể tên nét

- Yêu cầu HS vào cạnh bàn, bảng nêu tên nét

- HS tìm thêm nét Hoạt động 2: Cách vẽ nét thẳng

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ nắm bước vẽ nét thẳng Hình thức: Hoạt động cá nhân

+ Cách vẽ: Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ

hướng dẫn vẽ lên bảng để học sinh thấy vẽ nét thẳng ntn?

- Vẽ nét thẳng ngang: Nên vẽ từ trái sang phải

- Nét thẳng nghiêng nên vẽ từ xuống

- Nét gấp khúc vẽ liền nét

- GV vẽ lên bảng đặt câu hỏi để HS trả lời Đây hình gì?

+ Vẽ núi: + Vẽ cây: + vẽ đất:

- HS quan sát nêu

+ Nét ngang vẽ từ trái sang phải + Nét nghiêng vẽ từ xuống + nét gấp khúc nét vẽ liền - Đây hình núi

- Đây hình - Hình mặt đất Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ nét thẳng vẽ tranh theo ý thích

* Đối tượng học sinh giỏi yêu cầu em biết vận dụng vẽ nét thẳng để vẽ tranh ngơI nhà vv HS trung bình , yếu u cầu em vẽ hình vẽ có nét thẳng đơn giản

(10)

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng dẫn HS lúng túng - Lưu ý HS vẽ vừa với phần giấy Sắp xếp hình vẽ thành tranh

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét cách vẽ nét thẳng, cách xếp hình vẽ

- Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, + Cách vẽ dúng chưa, hợp lý chưa

+ Hình nét vẽ xếp ntn? Có sinh đơng khơng? + Màu sắc

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện - Chuẩn bị sau: Quan sát hình vẽ sẵn tập vẽ Ngày soạn: 31/8/ 2012

Ngày dạy: Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012

Mỹ thuật

Bài 2: VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược vai trò ý nghĩa màu sắc trsng trí Kỹ : Học sinh biết cách sử dụng màu kiểu trang trí

3 Học sinh cảm nhận vẻ đẹp mầu sắc trang trí II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên - SGK, SGV - Một vài đồ vật trang trí

- Một số trang trí hình bản: HV, HT, HCN - Một số vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng số đồ vật trang trí để giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết hiểu sơ lược vai trị trang trí Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát số

đồ vật trang trí trả lời câu

(11)

hỏi

? Có màu trang trí? ? Mồi màu vẽ hình - Màu màu hoạ tiết có giống khơng

- Độ đậm nhạt màu trang trí có giống khơng?

- Trong trang trí thường vẽ nhiều màu hay màu Màu vẽ ntn đẹp?

- HS kể tên màu HS nêu

- Không giống Hoạ tiết giống vẽ màu giống

- Khác

- HS nêu nhận xét Chỉ từ -5 màu

- HS màu vẽ có đậm có nhạt hài hoà rõ trọng tâm

3 Hoạt động 2: Cách vẽ màu

Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ vẽ trang trí với màu sắc đẹp Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Giáo viên hướng dẫn HS cách vẽ màu:

Dùng bột màu màu nước pha chộn để tạo thành màu có độ đậm nhạt sắc thái khác cho HS quan sát

- Lấy màu pha vẽ vào hình hoạ tiết cho lớp quan sát

Như để vẽ đẹp cần lưu ý gì? + Chọn loại màu phù hợp

+ Không dùng nhiều màu

+ Hoạ tiết ( mảng ) giống vẽ màu giống

+Vẽ màu theo quy luật xen kẽ nhắc lại hoạ tiết

+ Độ Đậm nhạt màu màu hoạ tiết cần khác

- HS quan sát

- HS nêu:

+ Chọn loại màu phù hợp + Không dùng nhiều màu

+ Hoạ tiết ( mảng ) giống vẽ màu giống

+Vẽ màu theo quy luật xen kẽ nhắc lại hoạ tiết

+ Độ Đậm nhạt màu màu hoạ tiết cần khác

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu Cách tiến hành: Đồng loạt

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng Lưu ý HS cách chọn pha màu

5 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Hoạ tiết trang trí + Màu sắc

(12)

Ngày dạy: Thứ tư ngày 05 tháng 09 năm 2012

Mỹ thuật

Bài 2: VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ

( DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG) Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc số loại hoa

2 Kỹ năng: Học sinhbiết cách vẽ vẽ vài loại hoa, Giáo dục Học sinh có ý thức yêu mến bảo vệ chăm sóc xanh II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số loại hoa, có hình dạng, màu sắc khác - Tranh ảnh số loại hoa,

- Hình gợi ý cách vẽ

Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, hình dáng số loại hoa, Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Giáo viên giới thiệu hình ảnh vễ số loại hoa Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em nhận biết

? Em nêu tên số loại hoa mà em biết? ? Kể tên phận lá, hoa

Màu sắc hoa

? Sự khác vài loại

- GV chốt lại : Cây xanh có lợi sống người: Cho bóng mát hoa làm thức ăn, gỗ làm nhà, đóng bàn ghế.Vì xanh bạn người em cần phải bảo vệ chăm sóc trồng

- Học sinh quan sát - Học sinh kể tên loại mà mem biết - HS kể phận cảu cây: Rễ , thân , cành, lá, hoa ,

- Học sinh nêu nhận xét khác

- Nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ hoa,

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ hoa, Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị - Giáo viên đính bước vẽ lên bảng,

học sinh quan sát thảo luận nêu nhận

(13)

xét

? Em nêu bước vẽ

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

B1: Vẽ hình dáng chung hoa, lá: cuống hoa cánh hoa đài hoa…

B2: Vẽ nét chi tiết hoa, cành B3 Vẽ màu theo mẫu thực theo ý thích

4 Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ cành lá, hoa nhiều cành hoa để tạo thành tranh lọ lộc bình hoa

Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhỡ học sinh lưu ý quan sát mẫu nhớ lại hình dánh đặc điểm hoa, để vẽ chi tiết cho giống

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình dáng hoa, lá? Các hình ảnh phụ cho tranh sinh động Màu sắc tranh - Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

V- TỔNG KẾT- DẶN DÒ: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh vật - Chuẩn bị sau: Vẽ tranh: Đề tài vật

Ngày soạn: 04/ 9/ 2012

Ngày dạy: Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2012

Mỹ thuật

Bài 2: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh làm quen tiếp súc với tranh vẽ thiếu nhi Kỹ năng: Học sinh tập quan sát mơ tả hình ảnh màu sắc tranh Giáo dục: Học sinh nhận vẻ đẹp tranh thiếu nhi

II- CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi cảnh vui chơi học tập - Sưu tầm tranh vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh :

Vở tập vẽ, sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi vẽ nội dung III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

(14)

Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu làm quen với việc tìm hiểu nội dung tranh qua bố cục biết cách khai thác nội dung tranh đề tài đơi bạn

Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh đề tài Đôi

bạn để học sinh nhận

+ Hướng dẫn học sinh xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi sau

- Bức tranh vẽ gì?

- Trong tranh có hình ảnh ? - Hãy miêu tả hình dáng người tranh

- Hình ảnh chính?

- Em có biết hình ảnh tranh diễn đâu?

-Những màu vẽ tranh? - Em thích màu

- GV yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận riêng tranh

+ GV tóm lại nội dung tranh Hình ảnh thể rõ nội dung tranh, hình ảnh phụ hỗ trợ làm rõ nội dung

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

Tranh vẽ cảnh hai bạn ngồi đọc sách

- Học sinh nêu

- HS kể tên hình ảnh tranh - HS mơ tả hình dáng người tranh

- Diễn bãi cỏ

- HS nêu màu sắc tranh - HS tự nói lên cảm nhận riêng mình.về vẻ đẹp tranh

* Tương tự giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu thêm số tranh khác sưu tầm gợi ý để HS trả lời

+ Sau HS trả lời giáo viên nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

- Động viên khuyến khích học sinh có ý kiến nhận xét tranh - Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng V- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm xem tranh vẽ thiếu nhi

- Chuẩn bị sau: Vẽ theo mẫu vẽ cây, yêu cầu HS chuẩn bị làm mẫu

Ngày soạn: 5/ 9/ 2012

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2012

Mỹ thuật

Bài 2: VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

(15)

2 Kỹ : Học sinh vẽ hoạ tiết vẽ màu đường diềm

3 Giáo dục học sinh giúp em thấy vẻ đẹp trang trí đường diềm II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên Phóng to hình vẽ mẫu tập vẽ

- Một số vẽ học sinh có vẽ trang trí hình vng, hình trịn Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng đồ vật trang trí để giới thiệu

Trang trí đường diềm có điểm giống trang trí hình vng hình trịn Hoạ tiết trang trí thường hoa, lá, vật cách điệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết thêm số hoạ tiết trang trí Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát đường

diềm trang trí trả lời câu hỏi ? Hoạ tiết đường diềm vẽ nào? hoạ tiết đặt đâu? Hoạ tiết phụ vẽ đâu?

? Các hoạ tiết vẽ ntn? Hoạ tiết giống vẽ ntn? tơ màu sao?

- Có cách trang trí đường diềm - HS quan sát tập thực hành nhận xét:

? Hoạ tiết đường diềm vẽ song chưa? Bài yêu cầu làm gì?

- Học sinh quan sát

- Hoạ tiết vẽ to giữa, hoạ tiết phụ vẽ góc

- Các hoạ tiết vẽ đối xứng qua trục: ngang, dọc đường chéo - Có cách trang trí đường diềm: Đó vẽ hoạ tiết liên tục vẽ nhắc lại cách

- HS quan sát trả lời

- Hoạ tiết đường diềm chưa vẽ song Bài yêu cầu vẽ tiếp hoạ tiết thiếu

3 Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm

Mục tiêu: Học sinh vẽ hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Hoạ tiết đường diềm

hoạ tiết hoạ tiết vẽ theo lối vẽ ?

? Bơng hoa có cánh? Hình bơng hoa ?

? Hoạ tiết góc có dạng hình gì? Giáo viên đính hình lên bảng nhấn mạnh Bài u cầu làm gì? - Hoạ tiết giống cần vẽ

- Là hoạ tiết hình bơng hoa.Hoạ tiết vẽ nhắc lại liên tục

- Bơng hoa có cánh, cánh hoa vẽ đối xứng theo cặp qua đường chéo

- HS nêu nhận xét

- Bài yêu cầu vẽ tiếp hoạ tiết cho hồn chỉnh

(16)

- GV nói thêm chuyển màu hoạ tiết hoạ tiết góc

- Nếu hoạ tiết vẽ màu đậm nên vẽ màu nhạt ngược lại

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu Cách tiến hành: Đồng loạt

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Hoạ tiết + Màu sắc

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinh có vẽ đẹp V- HOẠT ĐỘNG CUỐI: Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh loại Tuần Ngày soạn: 04/ 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ 2: ngày dạy tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 3: TẬP VẼ TRANH

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC( VẬT NI) ( DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MT VẬT NUÔI) Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng vật ni Kỹ năng: Học sinh vẽ, hình vật xếp thành tranh Giáo dục Học sinh biết chăm sóc yêu thích vật

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:Sưu tầm tranh ảnh số vật, vật nuôi gia đình Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, chì bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm hình dáng vật Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu ảnh tập vẽ vễ

một số vật để học sinh nhận biết về:

- Tên vật, Hình dáng màu sắc chúng Đặc điểm bật vật

? Kể tên phận vật.Ngồi vật tranh em biết vật

- Học sinh quan sát tranh, vật

(17)

nữa?

? Em nêu điểm khác vật

* GV chốt lại: Vật ni có nhiều ích lợi người cho sức kéo, cho thực phẩm Giữ nhà, bắt chuột vv em cần có ý thức chăm soca bảo vệ chúng

con vật

- Đầu, mình, thân, quan vận động Kể thêm số vật mà em biết

- Học sinh nêu điểm khác vật

3 Hoạt động 2: Cách vẽ vật

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ nắm bước vẽ tranh vật Hình thức: Hoạt động nhân

+ Cách vẽ: Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu hình minh

hoạ hướng dẫn bước vẽ để học sinh thấy

- Để vẽ tranh vật trước tiên em cần vẽ ?

- GV Lưu ý học sinh vẽ kín màu mặt tranh vẽ phải có đận nhạt

- Học sinh quan sát nêu cách vẽ - Học sinh nêu lại bước vẽ

B1 : Vẽ phác hình dáng chung vật

B2: vẽ phận nhỏ chi tiết cho rõ đặc điểm chân tai vv

B3:íửa chữa hồn chỉnh vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động

B4: Vẽ màu theo ý thích

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ hình vật xếp thành tranh Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại đặc điểm hình dáng màu sắc vật định vẽ suy nghĩ xếp ntn cho cân đối Có thể vẽ nhiều vẽ thêm cảnh HS làm

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng dẫn nhóm lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp, dáng vật - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét,

+ Cách bố cục cân đối hợp lý chưa

+ Hình dáng vật có sinh động khơng? + Màu sắc

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối :

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện - Chuẩn bị sau: Quan sát số hoạ tiết dân tộc

Ngày soạn:4/ 9/ 2014

(18)

Bài 3: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết tìm chọn nội dung hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ, vẽ tranh đề tài trường em, tơ màu theo ý thích

3 Giáo dục Học sinh yêu quý bảo vệ giữ gìn trường lớp đẹp II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ, vẽ học sinh lớp trước Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:

Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn nội dung đề tài Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài

nhà trường để học sinh quan sát nhận xét về:

- Phong cảnh trường học có hình ảnh

? Kể tên hoạt động chơi, học lớp

? Ngơi trường em học có đặc điểm gì?

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

- Học sinh nêu tên hình ảnh trường em

- HS kể tên hoạt động diễn trước, sau học

- Mô tả đặc điểm trường em Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài trường em Hình thức: Thảo luận cặp

+ Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh

quan sát bước vẽ phiếu GV chuẩn bị

- Yêu cầu học sinh thảo luận ghi lại bước vẽ tranh đề tài trường em

- Học sinh quan sát thảo luận ghi lại bước vẽ vào phiếu

- Học sinh trình bày kết thảo luận

- Học sinh đại diện cho nhóm trình bày bước vẽ

(19)

B4: Tô màu

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại nội dung cách vẽ

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài nhà trường tô màu theo ý thích

Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài,

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ

- Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, - Cách chọn nội dung đề tài

- Cách bố cục

- Màu sắc vẽ

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát đồ vật có dạng khối hộp khối cầu Ngày soạn:6/ 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ tư: ngày tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 3: TẬP MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết ba màu bản: Đỏ, vàng, lam

2 Kỹ năng: Học sinh vẽ màu theo ý thích vào hình đơn giản có sẵn vẽ màu kín hình, khơng ngồi hình vẽ

3 Giáo dục: Học sinh thấy vẻ đẹp màu sắc yêu ham thích học vẽ II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Phóng to hình vẽ sẵn tập vẽ - Một vài đồ vật có màu đỏ, vàng, lam

- Một số vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ loại

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

(20)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sẵn

vở tập vẽ nêu nhận xét

- Hãy kể tên màu hình 1?

- Kể tên đồ vật có màu đỏ vàng, lam

- Tìn hộp màu em màu đỏ, vàng, lam - GV kết luận: vật xung quanh có màu sắc Màu sắc làm cho vật thêm đẹp hơn: - Màu đỏ, vàng, lam màu

- Học sinh quan sát nêu nhận xét

- HS kể tên màu hình 1: Đỏ, vàng, lam

- HS kể tên đồ vật có màu đỏ, vàng lam

- HS tìm Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn:

Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ màu Hình thức: hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đặt câu hỏi để HS nhận

hình nét vẽ hình 2, 3, gợi ý màu chúng

Trong vẽ nét sẵn, vẽ hình gì? ? Em có biết hình khơng?

? Bài u cầu phải làm gì? ? Em định chọn màu để vẽ cho cờ Tổ Quốc,dãy núi, soài

- Trước học sinh vẽ giáo viên giới thiệu vẽ màu học sinh năm trước để học sinh xem

- HS quan sát

- Trong vẽ nét sẵn vẽ hình cờ Tổ Quốc, dãy núi, soài

- Bài yêu cầu phải chọn màu để vẽ cho hình cờ, dãy núi

- Học sinh nêu ý tưởng chọn màu

4 Hoạt động 3: thực hành

Mục tiêu : Học sinh vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích Hình thức : hoạt động cá nhân:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh làm tập vẽ

- Giáo viên quan sát lớp nhắc nhở HS Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm hướng dẫn học sinh nhận xét - Cách vẽ màu

- Màu vẽ

- Đánh giá xếp loại vẽ

V- Hoạt động cuối: Dặn dị học sinh quan sát đồ vật có dạng hình tam giác Ngày soạn: 7/ 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ năm: ngày 10 tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

(21)

VẼ LÁ CÂY

( DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG) Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc số loại

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ vài loại mẫu cành khác Giáo dục Học sinh có ý thức yêu quý chăm sóc bảo vệ trồng

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số loại có hình dạng, màu sắc khác - Tranh ảnh số loại

- Hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, hình dáng số loại Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu số loại mẫu

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em nhận biết

? Kể tên phận

Em có nhận xét màu sắc loại ? Sự khác vài loại

- GV chốt lại : Lá có hình dáng, màu sắc, kích thước khác

Lá xanh có nhiều ích lợi người em cần phải bảo vệ chăm sóc trồng

- Học sinh quan sát

- Học sinh kể tên phận mà em biết

- Gồm: cuống lá, gân sống lá, phiến

- Học sinh nêu nhận xét khác loại

- Nhận xét bổ sung GV cho học sinh chọn mà em thích để vẽ

3 Hoạt động 2: Cách vẽ cành

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị - Giáo viên đính bước vẽ lên bảng,

học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Vẽ hình dáng chung cân đối vừa với khổ giấy :

B2:Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu,vv

(22)

cục cân đối hợp lý Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ cành gần giống mẫu Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhỡ học sinh lưu ý quan sát mẫu nhớ lại hình dánh đặc điểm để vẽ chi tiết cho giống

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình dáng ? + Màu sắc

- Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

V- Hoạt động cuối: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh đề tài vườn

Mỹ thuật

Bài 3: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc số loại

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ vài loại mẫu khác Giáo dục Học sinh có ý thức yêu quý chăm sóc bảo vệ trồng

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số loại có hình dạng, màu sắc khác - Tranh ảnh số loại

- Hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, hình dáng số loại Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu số loại mẫu

quả Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em nhận biết

? Kể tên loại quả, phận

- Học sinh quan sát

(23)

chính

Em có nhận xét màu sắc hình dáng loại

? Sự khác vài loại - GV chốt lại : Trái có hình dáng, màu sắc, kích thước khác

- Gồm: cuống quả, thân quả, rốn - Học sinh nêu nhận xét khác loại

- Nhận xét bổ sung GV cho học sinh chọn mà em thích để vẽ

3 Hoạt động 2: Cách vẽ trái

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên đính bước vẽ lên bảng,

học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Vẽ hình dáng chung cho cân đối vừa với khổ giấy :

B2:Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu,vv

B3: Vẽ màu theo ý thích - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ vài loại gần giống mẫu Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhỡ học sinh lưu ý quan sát mẫu nhớ lại hình dánh đặc điểm để vẽ chi tiết cho giống

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình dáng ? + Màu sắc

- Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

V- Hoạt động cuối: Dặn học sinh quan sát quang cảnh trường học

Ngày soạn: 8/ 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ sáu: ngày 11 tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 3: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM Đối tượng học sinh lớp

(24)

1 Kiến thức: Học sinh biết tìm chọn nội dung hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ, vẽ tranh đề tài trường em, tơ màu theo ý thích

3 Giáo dục Học sinh yêu quý bảo vệ giữ gìn trường lớp đẹp II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ, vẽ học sinh lớp trước Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:

Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn nội dung đề tài Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài

nhà trường để học sinh quan sát nhận xét về:

- Phong cảnh trường học có hình ảnh

? Kể tên hoạt động chơi, học lớp

? Ngôi trường em học có đặc điểm gì?

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

- Học sinh nêu tên hình ảnh trường em

- HS kể tên hoạt động diễn trước, sau học

- Mô tả đặc điểm trường em Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài trường em Hình thức: Thảo luận cặp

+ Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh

quan sát bước vẽ phiếu GV chuẩn bị

- Yêu cầu học sinh thảo luận ghi lại bước vẽ tranh đề tài trường em

- Học sinh quan sát thảo luận ghi lại bước vẽ vào phiếu

- Học sinh trình bày kết thảo luận

- Học sinh đại diện cho nhóm trình bày bước vẽ

- Học sinh lớp nhận xét bổ sung B1: vẽ phác mảng phụ B2: Vẽ chi tiết hình ảnh phụ B3: Chỉnh sửa chi tiết

B4: Tô màu

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại nội dung cách vẽ

(25)

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài nhà trường tô màu theo ý thích

Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài,

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ

- Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, - Cách chọn nội dung đề tài

- Cách bố cục

- Màu sắc vẽ

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát đồ vật có dạng khối hộp khối cầu Tuần Ngày soạn: 10/ 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 4: VẼ TRANG TRÍ

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc Kỹ : Học sinh biết cách chép chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc theo ý thích

3 Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn giá trị văn hố dân tộc II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên - SGK, SGV

- Một vài mẫu có hình dáng, màu sắc cách trang trí khác - ảnh vài mẫu trang trí đẹp

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng đồ vật trang trí để giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết thêm số hoạ tiết trang trí dân tộc Hình thức: Hoạt động cá nhân

(26)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát hoạ tiết

trang trí trả lời câu hỏi

? Các hoạ tiết trang trí hình gì?

? Hoa lá, vật hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì?

Đường nét cách xếp hoạ tiết trang trí ntn - Em có biết hoạ tiết thường trtang trí đâu?

+ GV kết luận nhấn mạnh hoạ tiết trang trí dân tộc di sản văn hốq báu ơng cha ta để lại Chúng ta cần phải học tập bảo vệ giữ gìn

- Học sinh quan sát

- HS nêu nhận xét: Đó hoạ tiết hoa, vật

- Hoa lá, vật cách điệu

HS nêu đường nét hài hoà cách xếp cân đối chặt chẽ

- Hoạ tiết trang trí Đình, chùa, lăng, tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn , áo vv

3 Hoạt động 2: Cách trang trí

Mục tiêu: Học sinh chép hoạ tiết trang trí dân tộc vẽ màu Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trị ? Giáo viên đính hình lên bảng

nhấn mạnh – Bài yêu cầu làm gì? - Chép hoạ tiết trang trí dân tộc

Như để chép hoạ tiết trang trí em phải làm ?

- Sau vẽ song phải làm

- HS nêu

- Bài yêu cầu chép hoạ tiết trang trí

+ Tìm phác hình dáng chung hoạ tiết + Vẽ đường trục ngang dọc, chéo

+ Đánh dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng

+ Quan sát so sánh điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu

+ Hồn chỉnh vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu Cách tiến hành: Đồng loạt

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Hoạ tiết trang trí + Màu sắc

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinh có vẽ đẹp V- Hoạt động cuối : Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh đề tài : Phong cảnh

Ngày soạn: 11/ 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

(27)

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng đặc điểm màu sắc cách xếp mẫu vật Biết so sánh nhận xết hình dáng chung mẫu hình dáng riêng vật mẫu

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ mẫu có dạng khối hộp khối cầu Giáo dục Học sinh thấy vẻ đẹp bố cục tranh tĩnh vật

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số mẫu có dạng hộp hình cầu, màu sắc khác - Hình gợi ý cách vẽ

- Tranh tĩnh vật hoạ sĩ, vẽ học sinh năm trước Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, hình dáng mầu sắc kích thước vật mẫu

Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu vài mẫu,

với học sinh bày mẫu

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em nhận biết

? Em có nhận xét hình dáng mầu sắc vật mẫu

? Vị trí đặt Khối hộp so với vị trí khối cầu ntn?

? Tỉ lệ kích thước khối hộp so với khối cầu chiều cao chiều, rộng - Độ đậm nhạt khối hộp khối cầu

- Học sinh quan sát

- Khối hộp có dạng hình vng, có dạng hình trịn

Khối cầu đặt phía trước so với khối hộp - Học sinh tự ước lượng nêu

- HS nêu nhận xét Hoạt động 2: Cách vẽ khối hộp khối cầu

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ hình khối hộp khối cầu Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị - Giáo viên đính bước vẽ lên

bảng, học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em có nhận xét chiều cao chiều ngang mẫu

- Tỷ lệ phận khối hộp

- Học sinh quan sát thảo luận - HS nêu nhận xét

(28)

khối cầu

- Bề mặt khối hộp có giống bề mặt khối cầu không GV yêu cầu HS nêu bước vẽ - Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại

- Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- Không giống

- Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Phác khung hình chung khối hộp khối cầu vừa với phần giấy vẽ

B2: Chia tỷ lệ phận xác định tỉ lệ mặt khối hộp Vẽ đường chéo trục ngang trục dọc Khối cầu, lấy điểm đối xứng B3:+ vẽ phác nét mặt khối hộp khối cầu nét thẳng

B4:+ Hồn chỉnh hình, chỉnh sửa nét thẳng, nét cong

- Vẽ màu đánh bóng, Cần phải xác định mảng màu đậm nhạt mẫu để vẽ cho

4 Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ khối hộp khối cầu biết cách tơ màu Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhỡ học sinh lưu ý quan sát mẫu để vẽ chi tiết cho giống Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình vẽ có giống mẫu khơng? ( tỷ lệ phận ) - Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

V- Hoạt động cuối: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh vật Ngày soạn: 14 / 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 4: TẬP VẼ HÌNH TAM GIÁC Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết hình tam giác Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ hình tam giác

3 Giáo dục: Từ hình tam giác vẽ số hình tương tự thiên nhiên

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Phóng to hình vẽ sẵn tập vẽ - Một vài đồ vật có dạng hình tam giác

- Một số vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ loại

(29)

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Học sinh hiểu biết thêm hình tam giác Hình thức: Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sẵn

vở tập vẽ nêu nhận xét

- Hãy kể tên hình vẽ tập vẽ? - Kể tên đồ vật có dạng hình tam giác

- Tìn hộp đồ dùng em đồ vật có dạng hình tam giác

- GV vào hình minh hoạ hình vẽ lên bảng yêu cầu HS gọi tên hình

- GV kết luận: Có thể vẽ nhiều hình vật đồ vật từ hình tam giác

- Học sinh quan sát nêu nhận xét

- HS kể tên hình tập vẽ

- HS kể tên đồ vật có dạng hình tam giác - HS tìm

- HS nêu tên hình vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ hình tam giác:

Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ hình tam giác Hình thức: hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đặt câu hỏi để HS nhận bước vẽ

Đồng thời GV vẽ lên bảng cho HS quan sát cách vẽ

- GV vừa vẽ lên bảng vừa giới thiệu để HS nắm

+ Vẽ nét

+ Vẽ nét từ xuống + Vẽ nét từ trái sang phải

- Trước học sinh vẽ giáo viên giới thiệu vẽ học sinh năm trước để học sinh xem

- HS quan sát - HS nêu cách vẽ

- Học sinh thực hành vẽ hình tam giác vào bảng

4 Hoạt động 3: thực hành

Mục tiêu : Học sinh vẽ đồ vật có dạng hình tam giác theo ý thích Hình thức : hoạt động cá nhân:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh làm tập vẽ

- Giáo viên quan sát lớp nhắc nhở HS Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm hướng dẫn học sinh nhận xét - Cách vẽ hình xếp hình thành vẽ

- Màu vẽ

- Đánh giá xếp loại vẽ V-

(30)

Ngày soạn: 15 / 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 4: TẬP VẼ TRANH

VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY

( DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG) Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng số loại vườn

2 Kỹ năng: Học sinh vẽ, tranh vườn vẽ màu theo ý thích Giáo dục Học sinh biết chăm sóc u thích thiên nhiên, biết bảo vệ trồng II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh loại - Hình hướng dẫn cách vẽ

- Tranh HS năm trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, chì bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm số loại Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu ảnh tập vẽ vễ

một số loại để học sinh nhận biết về:

- Tên loại cây, Hình dáng màu sắc chúng ? Kể tên phận

? Em kể tên vài loại mà em biết - GV tóm lại : Trong vườn có loại vài loại cây, có hoa có quả.vv

Cây xanh có lợi sống người: Cho bóng mát hoa làm thức ăn, gỗ làm nhà, đóng bàn ghế.Vì xanh bạn người em cần phải bảo vệ chăm sóc trồng

- Học sinh quan sát tranh ảnh chụp loại

- HS kể tên loại cây, nêu hình dáng màu sắc chúng - Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa,

- Học sinh nêu điểm khác loại - HS kể

3 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ nắm bước vẽ tranh vườn Hình thức: Hoạt động nhân

+ Cách vẽ: Giáo viên giới thiệu cách vẽ

(31)

- Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ hướng dẫn bước vẽ để học sinh thấy

- Để vẽ tranh vườn trước tiên em cần vẽ ?

- GV Lưu ý học sinh vẽ kín màu mặt tranh vẽ phải có đậm, nhạt

- Học sinh quan sát nêu cách vẽ - Học sinh nêu lại bước vẽ B1 : Vẽ hình dáng loại khác

B2: Vẽ thêm số chi tiết cho vườn sinh động

B3: Vẽ màu theo ý thích

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh đề tài vườn Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng dẫn em lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp, dáng - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét,

+ Cách bố cục cân đối hợp lý chưa

+ Hình dáng loại có sinh động khơng? + Màu sắc

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối :

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện - Chuẩn bị sau: Quan sát số hình dáng vật

Mỹ thuật

Bài 4: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết tìm chọn nội dung hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ, vẽ tranh đề tài trường em, tơ màu theo ý thích

3 Giáo dục Học sinh yêu quý bảo vệ giữ gìn trường lớp đẹp II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ, vẽ học sinh lớp trước Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(32)

2 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:

Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn nội dung đề tài Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài

nhà trường để học sinh quan sát nhận xét về:

- Phong cảnh trường học có hình ảnh

? Kể tên hoạt động chơi, học lớp

? Ngôi trường em học có đặc điểm gì?

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

- Học sinh nêu tên hình ảnh trường em

- HS kể tên hoạt động diễn trước, sau học

- Mô tả đặc điểm trường em Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài trường em Hình thức: Thảo luận cặp

+ Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh

quan sát bước vẽ phiếu GV chuẩn bị

- Yêu cầu học sinh thảo luận ghi lại bước vẽ tranh đề tài trường em

- Học sinh quan sát thảo luận ghi lại bước vẽ vào phiếu

- Học sinh trình bày kết thảo luận

- Học sinh đại diện cho nhóm trình bày bước vẽ

- Học sinh lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại nội dung cách vẽ

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài nhà trường tô màu theo ý thích

Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài,

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ

- Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, - Cách chọn nội dung đề tài

- Cách bố cục

- Màu sắc vẽ

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối:

(33)

Ngày soạn: 16 / 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19 tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 4: VẼ THEO MẪU

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng đặc điểm màu sắc cách xếp mẫu vật Biết so sánh nhận xết hình dáng chung mẫu hình dáng riêng vật mẫu

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ mẫu có dạng khối hộp khối cầu Giáo dục Học sinh thấy vẻ đẹp bố cục tranh tĩnh vật

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số mẫu có dạng hộp hình cầu, màu sắc khác - Hình gợi ý cách vẽ

- Tranh tĩnh vật hoạ sĩ, vẽ học sinh năm trước Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, hình dáng mầu sắc kích thước vật mẫu

Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu vài mẫu,

với học sinh bày mẫu

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em nhận biết

? Em có nhận xét hình dáng mầu sắc vật mẫu

? Vị trí đặt Khối hộp so với vị trí khối cầu ntn?

? Tỉ lệ kích thước khối hộp so với khối cầu chiều cao chiều, rộng - Độ đậm nhạt khối hộp khối cầu

- Học sinh quan sát

- Khối hộp có dạng hình vng, có dạng hình trịn

Khối cầu đặt phía trước so với khối hộp - Học sinh tự ước lượng nêu

- HS nêu nhận xét Hoạt động 2: Cách vẽ khối hộp khối cầu

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ hình khối hộp khối cầu Hình thức: Thảo luận cặp:

(34)

bảng, học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em có nhận xét chiều cao chiều ngang mẫu

- Tỷ lệ phận khối hộp khối cầu

- Bề mặt khối hộp có giống bề mặt khối cầu không GV yêu cầu HS nêu bước vẽ - Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại

- Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- HS nêu nhận xét

- Nêu tỷ lệ phận khối hộp khối cầu - Không giống

- Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Phác khung hình chung khối hộp khối cầu vừa với phần giấy vẽ

B2: Chia tỷ lệ phận xác định tỉ lệ mặt khối hộp Vẽ đường chéo trục ngang trục dọc Khối cầu, lấy điểm đối xứng B3:+ vẽ phác nét mặt khối hộp khối cầu nét thẳng

B4:+ Hồn chỉnh hình, chỉnh sửa nét thẳng, nét cong

- Vẽ màu đánh bóng, Cần phải xác định mảng màu đậm nhạt mẫu để vẽ cho

4 Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ khối hộp khối cầu biết cách tơ màu Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhỡ học sinh lưu ý quan sát mẫu để vẽ chi tiết cho giống Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình vẽ có giống mẫu khơng? ( tỷ lệ phận ) - Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

V- Hoạt động cuối: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh vật Tuần Ngày soạn: 19/ 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 09 năm 2014 Bài 5: Mỹ thuật: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH PHONG CẢNH ( DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MT ) Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh thấy phong phú tranh phong cảnh qua bố cục, hình ảnh màu sắc

(35)

Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục màu sắc hình ảnh

3 Giáo dục: Học sinh u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên

II- CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài phong cảnh, số tranh đề tài khác - Sưu tầm tranh vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh :

Sách giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Xem tranh:

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nội dung tranh qua bố cục biết cách khai thác nội dung tranh đề tài phong cảnh

Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài

Thăm ông bà Tranh sáp màu Thu Vân

+ Hướng dẫn học sinh xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi sau

- Cảnh thăm ông bà diễn đâu ? - Trong tranh có hình ảnh ? - Hãy miêu tả hình dáng người cơng việc

- Màu sắc tranh nào? - GV yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận riêng tranh

+ GV tóm lại nội dung: Bức tranh thăm ông bà thể tình cảm cháu với ơng bà.ẩTnh vẽ cháu với ông bà với dáng hoạt động sinh động Thể tình cảm thân thương người ruột thịt Màu sắc tranh tươi sáng, gợi lên khơng khí ấm cúng cảnh sum họp gia đình

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

- Học sinh nêu

- HS kể tên hình ảnh tranh - HS mơ tả hình dáng người cơng việc

- HS nêu màu sắc tranh - HS tự nói lên cảm nhận riêng mình.về vẻ đẹp tranh

* Tương tự với tranh giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu tranh theo câu hỏi trên:

(36)

* Tranh vệ sinh môI trường chào đón Sea Game 22 Tranh sáp màu Phương Thảo Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, Hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng thể không khí lao động sơi hăng say

* GV chốt lại : ba tranh giới thiệu với emlà tranh đẹp bạn thiếu nhi Các bạn vẽ hoạt động khác quen thuộc với em Nếu thường xuyên quan sát sống xung quanh, em tìm nhiều đề tài lý thú để vẽ thành tranh đẹp Tranh phong cảnh khắc hoạ lại cảnh đẹp thiên nhiên đất nước cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường ln xanh, sạch, đẹp

5 Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng V- Hoạt động cuối :

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm xem tranh vẽ thiếu nhi - Chuẩn bị sau: Quan sát sưu tầm số loại

Ngày soạn: 20/ 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 09 năm 2014 Bài 5: Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

( DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MT VẬT NUÔI) Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng vật hoạt động

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng Giáo dục Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ yêu quý vật

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh số vật, số vật đất nung, sành sứ

Hình hướng dẫn bước nặn Học sinh: Đất nặn, bảng nặn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm hình dáng vật hoạt động

Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu ảnh tập nặn

số vật đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận suy nghĩ trả lời

- Con vật tranh ảnh vật gì, Hình dáng

- Học sinh quan sát tranh, vật nặn từ đất sét

(37)

màu sắc chúng

? Kể tên phận vật

- Hình dáng chúng đi, đứng, chạy nhảy vv thay đổi nào?

? Em nêu điểm giống khác vật

? Ngoài vật tranh em biết vật nữa?

- HS nêu ý tưởng định nặn vạtt gì? Miêu tả lại đặc điểm hình dáng, màu sắc vật em định nặn

* GV chốt lại: Vật ni có nhiều ích lợi người cho sức kéo, cho thực phẩm Giữ nhà, bắt chuột vv em cần có ý thức chăm soca bảo vệ chúng

hình dáng màu sắc chúng - Đầu, mình, thân, quan vận động

- HS nêu nhận xét

- Học sinh nêu điểm khác vật - HS kể thêm vật mà em biết

- HS nêu ý tưởng miêu tả hình dáng màu sắc vật định nặn

3 Hoạt động 2: Cách nặn

Mục tiêu: Học sinh biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng Hình thức: Hoạt động nhân

a Cách nặn: Giáo viên giới thiệu cách nặn

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV gợi ý để HS nhớ lại hình dáng, đặc

điểm vật nặn

- Chọn màu đất nặn cho vật - Nhào đất kỹ cho mền dẻo trước nặn

- Giáo viên vừa nặn vừa giới thiệu, có cách nặn

+ Nặn từ thỏi đất Nhào đất thật kỹ thành thỏi vuốt, kéo tạo thành hình dáng vật Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật + Nặn phận chi tiết rồi ghép dính lại

- Học sinh quan sát nêu cách nặn

- Học sinh nêu lại cách nặn

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh nặn hình vật theo cảm nhận riêng Hình thức: Hoạt động theo nhóm

- Giáo viên chia lớp nhóm yêu cầu nhóm làm bài, cho nhóm nặn nhóm vật khác tạo thành đề tài như: Đàn gà, đàn lợn , đàn mèo vv…

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng dẫn nhóm cịn lúng túng Nhắc HS nặn nên trải giấy lên bàn, không bôi bẩn bàn ghế, quần áo nặn xong cần rửa tay, lau tay

(38)

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp, dáng vật - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét,

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát tranh ảnh số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Ngày soạn: 20/ 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 09 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 5: TẬP VẼ NÉT CONG Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết loại nét cong

2 Kỹ năng: Học sinh biết vẽ nét cong phối hợp nét cong để tạo thành vẽ đơn giản tơ màu theo ý thích

3 Giáo dục Học sinh yêu đẹp biết cảm nhận đẹp II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh số vẽ có nét cong - Hình minh hoạ cách vẽ nét cong

- Tranh vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, chì bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách vẽ nét cong Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trị - Giáo viên giới thiệu hình vẽ

tập vẽ để em biết nét vẽ tên chúng:

- GV vẽ cây, quả, sóng nước, dãy núi…

- GV vào đồ vật có dạng nét cong : mũ, nón, bơng hoa…để học sinh thấy rõ Đồng thời vẽ lên bảng để học sinh quan sát

- GV cho HS tìm thêm nét cong đồ vật khác

- Học sinh quan sát tranh,tranh ảnh nét

- HS kể tên hình vẽ

- Yêu cầu HS vào đồ vật có dạng nét cong nêu tên đồ vật

- HS tìm thêm đồ vật có dạng nét cong

3 Hoạt động 2: Cách vẽ nét cong

(39)

Hình thức: Hoạt động cá nhân

+ Cách vẽ: Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ

hướng dẫn vẽ lên bảng để học sinh thấy vẽ nét cong ntn?

- Vẽ nét cong: Nên vẽ từ trái sang phải - GV vẽ lên bảng đặt câu hỏi để HS trả lời Đây hình gì?

+ Hình bơng hoa: + Vẽ cây:

+ vẽ lá, quả, mặt trời:

- HS quan sát nêu

+ Nét cong vẽ từ trái sang phải - Đây hình bơng hoa

- Đây hình

- Hình lá, quả, mặt trời, nón Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ nét cong vẽ tranh theo ý thích Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng dẫn HS lúng túng - Lưu ý HS vẽ vừa với phần giấy Sắp xếp hình vẽ thành tranh

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: HS biết cách nhận xét cách vẽ nét cong, cách xếp hình vẽ - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét,

+ Cách vẽ chưa, hợp lý chưa

+ Hình nét vẽ xếp ntn? Có sinh đông không? + Màu sắc

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ

(40)(41)(42)(43)(44)

Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 09 năm 2014 Bài 5: Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình khối số loại Kỹ năng: Học sinh nặn, vẽ, xé dán vài loại gần giống mẫu Giáo dục học sinh biết chăm sóc bảo vệ cối

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh số loại quả, số nhựa, thật Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, đất nặn, bảng nặn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm hình khối số loại Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu ảnh

tập nặn số loại để học sinh nhận biết về:

- Tên loại quả, Hình khối, màu sắc chúng

? Kể tên phận quả( trái cây)

- Học sinh quan sát tranh, ảnh số mẫu thật

- HS kể tên loại quả, nêu hình khối màu sắc chúng

- cuống quả, thân dốn quả…

(45)

? Em nêu điểm khác các loại

- GV gợi ý để HS chọn để nặn

của loại Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán số loại Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, nặn, xé dán số loại

Hình thức: Hoạt động nhân

a Cách nặn: Giáo viên giới thiệu cách nặn

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên vừa nặn vừa giới thiệu, có

cách nặn

- Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm + Nặn từ thỏi đất, nặn thành khối dáng vuốt, gọt chi tiết cho giống mẫu

+ Nặn phận ghép dính lại Nặn hình quả, cuống quả, núm, sau dính ghép phận lại

- Học sinh quan sát nêu cách nặn - Học sinh nêu lại cách nặn

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại

b Cách vẽ, cách xé dán giáo viên giới thiệu tương tự

- Giáo viên lưu ý học sinh sau vẽ, nặn, xé dán song vẽ, xé dán nặn thêm hình ảnh phụ cho thên sinh động

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, xé dán, nặn hình khối loại Hình thức: Hoạt động theo nhóm

- Giáo viên chia lớp nhóm yêu cầu nhóm làm bài, cho nhóm làm dạng xé dán vẽ, nặn

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng dẫn nhóm cịn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp, dáng loại

- Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, - Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ

V- Hoạt động cuối :

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện - Chuẩn bị sau: Quan sát hình vng có trang trí

Bài 5: Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ XÉ DÁN CON VẬT

( DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MT VẬT NUÔI) Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng vật

(46)

3 Giáo dục học sinh biết chăm sóc u thích vật II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh số vật, số vật đất nung, sành sứ

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, đất nặn, bảng nặn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm hình dáng vật Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu ảnh tập nặn

một số vật để học sinh nhận biết về:

- Tên vật, Hình dáng màu sắc chúng ? Kể tên phận vật ? Em nêu điểm khác vật

* GV chốt lại: Vật nuôi có nhiều ích lợi người cho sức kéo, cho thực phẩm Giữ nhà, bắt chuột vv em cần có ý thức chăm soca bảo vệ chúng

- Học sinh quan sát tranh, vật nặn từ đất sét

- HS kể tên vật, nêu hình dáng màu sắc chúng

- Đầu, mình, thân, quan vận động

- Học sinh nêu điểm khác vật

3 Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán vật Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, nặn, xé dán vật

Hình thức: Hoạt động nhân

a Cách nặn: Giáo viên giới thiệu cách nặn

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên vừa nặn vừa giới thiệu, có

cách nặn + Nặn từ thỏi đất

+ Nặn phận ghép dính lại

- Học sinh quan sát nêu cách nặn - Học sinh nêu lại cách nặn

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại b Cách vẽ, cách xé dán giáo viên giới thiệu tương tự

* Cách xé dán:

a Chọn giấy màu làm nền; Chọn giấy màu để xé dán hình vật ( cho hình rõ, bật giấy)

b Cách xé dán: + Xé hình vật: - Xé phần trước phần nhỏ sau; - Xé hình chi tiết;

- Xếp hình vật xé lên giấy cho phù hợp với khổ giấy, ý tạo dáng cho vật sinh động

(47)

* Cách vẽ: + Vẽ hình dáng vật cho phù hợp với phần giấy quy định, chúi ý tạo dáng vật cho sinh động Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá, người… để vẽ hấp dẫn

+ Vẽ màu theo ý thích

- Giáo viên lưu ý học sinh sau vẽ, nặn, xé dán song vẽ, xé dán nặn thêm cỏ hoa cho thên sinh động

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, xé dán, nặn hình vật Hình thức: Hoạt động theo nhóm

- Giáo viên chia lớp nhóm yêu cầu nhóm làm bài, cho nhóm làm dạng xé dán vẽ, nặn

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng dẫn nhóm cịn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp, dáng vật - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét,

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối :

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát tranh ảnh số lọ hoa có trang trí Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 09 năm 2014

Bài 5: Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

( DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MT VẬT NI) Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng vật hoạt động

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng Giáo dục Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ yêu quý vật

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh số vật, số vật đất nung, sành sứ

Hình hướng dẫn bước nặn Học sinh: Đất nặn, bảng nặn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm hình dáng vật hoạt động

Hình thức: Thảo luận cặp

(48)

vật đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận suy nghĩ trả lời - Con vật tranh ảnh vật gì, Hình dáng màu sắc chúng

? Kể tên phận vật

- Hình dáng chúng đi, đứng, chạy nhảy vv thay đổi nào?

? Em nêu điểm giống khác vật

? Ngoài vật tranh em biết vật nữa?

- HS nêu ý tưởng định nặn vạtt gì? Miêu tả lại đặc điểm hình dáng, màu sắc vật em định nặn * GV chốt lại: Vật ni có nhiều ích lợi người cho sức kéo, cho thực phẩm Giữ nhà, bắt chuột vv em cần có ý thức chăm sóc bảo vệ chúng

vật nặn từ đất sét - HS kể tên vật, nêu hình dáng màu sắc chúng - Đầu, mình, thân, đuôi quan vận động

- HS nêu nhận xét

- Học sinh nêu điểm khác vật - HS kể thêm vật mà em biết

- HS nêu ý tưởng miêu tả hình dáng màu sắc vật định nặn Hoạt động 2: Cách nặn

Mục tiêu: Học sinh biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng Hình thức: Hoạt động nhân

a Cách nặn: Giáo viên giới thiệu cách nặn

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV gợi ý để HS nhớ lại hình dáng, đặc

điểm vật nặn

- Chọn màu đất nặn cho vật - Nhào đất kỹ cho mền dẻo trước nặn

- Giáo viên vừa nặn vừa giới thiệu, có cách nặn

+ Nặn từ thỏi đất Nhào đất thật kỹ thành thỏi vuốt, kéo tạo thành hình dáng vật Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật + Nặn phận chi tiết rồi ghép dính lại

- Học sinh quan sát nêu cách nặn

- Học sinh nêu lại cách nặn

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh nặn hình vật theo cảm nhận riêng Hình thức: Hoạt động theo nhóm

- Giáo viên chia lớp nhóm yêu cầu nhóm làm bài, cho nhóm nặn nhóm vật khác tạo thành đề tài như: Đàn gà, đàn lợn, đàn mèo vv…

(49)

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp, dáng vật - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét,

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát tranh ảnh số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Tuần Ngày soạn: 29 / 9/ 2014

Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng09 năm 2014 Bài Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU

VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc số loại cảm nhận vẻ đẹp số loại dạng hình cầu

2 Kỹ năng: Học sinhbiết cách vẽ vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu theo ý thích

3 Giáo dục Học sinh có ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ chăm sóc trồng

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số loại có dạng hình cầu với kích thước, màu sắc khác

- Tranh ảnh số loại trái có dạng hình cầu - Hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, hình dáng số loại trái có dạng hình cầu

Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu tranh ảnh vài loại

và số thật chuẩn bị có dạng hình cầu cho HS quan sát đồng thời đặt câu hỏi để gợi ý ? Đây gì?

- Hình dáng đặc điểm màu sắc loại nào?

- Tìm thêm loại hình cầu mà em biết, miêu tả hình dáng đặc điểm màu sắc chúng

- Học sinh quan sát

- Học sinh kể tên loại quae

(50)

- GV chốt lại : Quả dạng hình cầu có nhiều loại, đa dạng phong phú Trong loại có hình dáng đặc điểm màu sắc khác nhau, đẹp riêng

- Học sinh nêu nhận xét khác

- HS kể tên loại mà em biết

- Nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ dạng hình cầu

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị - Giáo viên đính bước vẽ lên bảng,

học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Vẽ khung hình chung B2: Vẽ đường trục, phác nét, B3: Vẽ chi tiết phận B4 Vẽ màu theo mẫu thực theo ý thích

4 Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ nhiều để tạo thành mâm ngũ Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhỡ học sinh lưu ý quan sát mẫu nhớ lại hình dáng đặc điểm để vẽ chi tiết cho giống

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình dáng ? Các hình ảnh phụ cho tranh sinh động Màu sắc tranh - Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

V- Hoạt động cuối: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh đề tài phong cảnh quê hương

Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 tháng09 năm 2014 Bài Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ

VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường

Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Kỹ : HS biết cách vẽ vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Giáo dục học sinh cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí

(51)

II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên - SGK, SGV

- Một hình phóng to số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng vài trang trí để giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết thêm số hoạ tiết trang trí Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát số

hoạ tiết trang trí qua trục phóng to đặt câu hỏi gợi ý đê HS trả lời câu hỏi ? Hoạ tiết giống hình gì?

? Hoạ tiết nằm khung hình nào? - So sánh phần hoạ tiết chia qua đường trục

- Gv kết luận: Các hoạ tiết có cấu tạo đối xứng Hoạ tiết đối xứng có phần chia qua trụcđối xứng giống

- Học sinh quan sát

- HS nêu nhận xét Hoa ,

HS nêu khung hình vng, HCN, trịn - HS quan sát nhận xét đặc điểm riêng lọ

3 Hoạt động 2: Cách vẽ

Mục tiêu: Học sinh vẽ hoạ tiết dối xứng qua trục vẽ màu theo ý thích Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Giáo viên đính hình gợi ý cách vẽ lên

bảng HS xem hình gợi ý tự tìm cách vẽ trang trí đối xứng qua trục

Như để trang trí đối xứng qua trục cần tiến hành qua bước vẽ

- GV Lưu ý: Các phần hoạ tiết đối xứng qua trục cần vẽ màu, độ đậm nhạt

- HS nêu

+ Vẽ hình trịn, hình vng, hình tam giác, HCN…

+ Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng hoạ tiết

+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trục

+ Vẽ nét chi tiết

+ Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu Cách tiến hành: Đồng loạt

(52)

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Hoạ tiết trang trí + Màu sắc

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinh có vẽ đẹp V- Hoạt động cuối : Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh đề tài : An toàn giao thông

Ngày dạy: Thứ tư ngày 01 tháng10 năm 2014

Bài 6: Mỹ thuật: TẬP VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRỊN Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường

Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc số dạng trịn ( Cam, bưởi, tố, hồng)

2 Kỹ năng: Học sinh vẽ, nặn hình Giáo dục Học sinh ý thức chăm sóc cối vườn

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số tranh ảnh chụp loại số mẫu có hình dạng, màu sắc khác

- Hình gợi ý cách vẽ, cách nặn - Bài vẽ, nặn học sinh năm trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì , đất nặn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, hình dáng, màu sắc phận

Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu tranh ảnh chụp

loại để học sinh quan sát, để em nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc phận chúng ? Em có nhận xét hình dáng màu săc đặc điểm loại ? Kể tên loại

? Em nêu phận

- Học sinh quan sát

- có dạng hình trịn, màu sắc, kích thước chúng khác

- HS kể tên loại mà em biết Quả có thân cuống, rốn

- Học sinh tự nêu nhận xét điểm khác loại Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn hình

(53)

Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A Cách vẽ

- Giáo viên đính bước vẽ lên bảng, học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý b Cách nặn: GV nặn mẫu vừa nặn vừa giới thiệu bước nặn Yêu cầu học sinh nhắc lại có cách nặn

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Vẽ hình dáng chung B2:Vẽ cuống

B3: Vẽ màu theo ý thích

- Học sinh quan sát nhắc lại

- Nặn quả; Nặn cuống, lá; Gắn phận lại

- Nặn từ thỏi đất Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ, nặn - Hình thức

+ Nếu vẽ GV cho học sinh hoạt động cá nhân + Nếu nặn GV cho học sinh làm việc theo nhóm

- Học sinh thực hành vẽ bài, nặn giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý quan sát mẫu để vẽ nặn chi tiết cho giống mẫu

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình vẽ có giống mẫu không? ( tỷ lệ phận ) - Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

V- Hoạt động cuối: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh loại Chuẩn bị sau: Vẽ màu vào hình trái

Ngày dạy: Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014 Bài 6: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường

Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết thêm hoạ tiết trang trí Kỹ : Học sinh vẽ hoạ tiết vẽ màu hình vng

3 Giáo dục học sinh giúp em thấy vẻ đẹp trang trí hình vng

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

(54)

1 Giáo viên Phóng to hình vẽ mẫu tập vẽ

- số vẽ học sinh có vẽ trang trí hình chữ nhật, hình trịn Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng đồ vật trang trí để giới thiệu

Trang trí hình vng có điểm giống trang trí đường diềm hình trịn Hoạ tiết trang trí thường hoa, lá, vật cách điệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết thêm số hoạ tiết trang trí Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trị - GV u cầu học sinh quan sát hình

vng trang trí trả lời câu hỏi ? Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vng vẽ nào? đặt đâu? Hoạ tiết phụ vẽ đâu? thường hoạ tiết gì?

? Các hoạ tiết vẽ đối xứng qua trục nào? Hoạ tiết giống vẽ ntn? tơ màu sao?

- HS quan sát tập thực hành nhận xét:

? Hoạ tiết vuông vẽ song chưa? Bài yêu cầu làm gì?

- Học sinh quan sát

- Hoạ tiết vẽ to giữa, hoạ tiết phụ vẽ góc

- Các hoạ tiết vẽ đối xứng qua trục: ngang, dọc đường chéo - HS quan sát

- Hoạ tiết hĩnh vuông chưa vẽ song Bài yêu cầu vẽ tiếp hoạ tiết thiếu

3 Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào vuông

Mục tiêu: Học sinh vẽ hoạ tiết vẽ màu vào hình vng Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trị ? Hoạ tiết hình vng hoạ tiết

hình gì?

? Đây hình vẽ vật gì? chúng vẽ ?

? Giáo viên đính hình lên bảng nhấn mạnh Bài u cầu làm gì?

- Trước hết cần vẽ hoạ tiết đâu HV trước

- Hoạ tiết giống cần vẽ - Nếu hoạ tiết vẽ màu đậm nên vẽ màu n t n?

GV nói thêm chuyển màu hoạ tiết hoạ tiết góc

- Là hoạ tiết hình cá vàng - cá vàng vẽ đối xứng qua đường chéo hình vng

- Hoạ tiết góc có dạng hình tam giác - Bài yêu cầu vẽ tiếp hoạ tiết cho hoàn chỉnh Trước hết cần vẽ hoạ tiét trước

- Hoạ tiết giống cần vẽ - Nếu hoạ tiết vẽ màu đậm nên vẽ màu nhạt ngược lại

(55)

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu Cách tiến hành: Đồng loạt

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng

5 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Hoạ tiết + Màu sắc

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinh có vẽ đẹp V- Hoạt động cuối : Dặn dò học sinh quan sát đồ vật có dạng hình trụ

Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ

Bài 6: MÀU SẮC CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường

Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh sử dụng ba màu học lớp

2 Kỹ năng: Học sinh biết thêm ba màu cặp màu pha trộn với Da cam, tím , xanh

3 Giáo dục: Học sinh thấy vẻ đẹp màu sắc tranh dân gian

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Một số màu Phóng to hình vẽ sẵn tập vẽ - Một vài tranh dân gian

- Một số vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ loại

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu số tranh ảnh để HS nhận biết:

+ Màu sắc thiên nhiên thay đổi phong phú: Hoa cối trời đất, mây, núi vật có màu sắc đẹp

+ Đồ vật ngày người tạo có nhiều màu sắc GV kết luận màu sắc làm cho sống tươi đẹp

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Học sinh biết thêm ba màu cặp màu pha trộn với Da cam, tím , xanh

Hình thức: Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình

vẽ sẵn để nhận màu

? Em tìm vẽ màu đỏ, vàng, xanh lam, màu da cam, màu tím, màu xanh

- Học sinh quan sát nêu nhận xét

(56)

? GV yêu cầu HS tìm màu hộp chì màu, sáp màu

- GV vào hình minh hoạ cho HS thấy: + Màu da cam màu đỏ pha với màu vàng + Màu tím màu đỏ pha với màu xanh lam

+ Màu xanh màu vàng pha với màu xanh lam

- HS tìm màu hộp màu

- Học sinh nhắc lại cách pha trộn để tạo màu

3 Hoạt động 2: Cách vẽ màu:

Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ màu Hình thức: hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu hình HS quan sát

và trả lời câu hỏi

- Em có biết hình vẽ nét khơng?

+ Tranh có tên gọi gì?

GV kết luận: Đây tranh theo tranh dân gian Đông Hồ Tranh có tên Vinh hoa

- HS quan sát nghe nêu

- Đây tranh vẽ nét hình Em bé gà trống, bơng hoa cúc

- Tranh theo tranh dân gian Đông Hồ, tranh có tên là: Vinh hoa Hoạt động 3: thực hành

Mục tiêu : Học sinh vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích Hình thức : hoạt động cá nhân:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh làm tập vẽ

- Giáo viên quan sát lớp nhắc nhở HS Gợi ý HS chọn màu vẽ màu hình tranh

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm hướng dẫn học sinh nhận xét - Cách vẽ màu

- Màu vẽ

- Đánh giá xếp loại vẽ V-

Hoạt động cuối : Dặn dò học sinh sưu tầm tranh vẽ đề tài Trường em

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2014 Bài Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ

VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường

Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

(57)

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên - SGK, SGV

- Một hình phóng to số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng vài trang trí để giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết thêm số hoạ tiết trang trí Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát số

hoạ tiết trang trí qua trục phóng to đặt câu hỏi gợi ý đê HS trả lời câu hỏi ? Hoạ tiết giống hình gì?

? Hoạ tiết nằm khung hình nào? - So sánh phần hoạ tiết chia qua đường trục

- Gv kết luận: Các hoạ tiết có cấu tạo đối xứng Hoạ tiết đối xứng có phần chia qua trụcđối xứng giống

- Học sinh quan sát

- HS nêu nhận xét Hoa ,

HS nêu khung hình vng, HCN, trịn - HS quan sát nhận xét đặc điểm riêng lọ

3 Hoạt động 2: Cách vẽ

Mục tiêu: Học sinh vẽ hoạ tiết dối xứng qua trục vẽ màu theo ý thích Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Giáo viên đính hình gợi ý cách vẽ lên

bảng HS xem hình gợi ý tự tìm cách vẽ trang trí đối xứng qua trục

Như để trang trí đối xứng qua trục cần tiến hành qua bước vẽ

- GV Lưu ý: Các phần hoạ tiết đối xứng qua trục cần vẽ màu, độ đậm nhạt

- HS nêu

+ Vẽ hình trịn, hình vng, hình tam giác, HCN…

+ Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng hoạ tiết

+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trục

+ Vẽ nét chi tiết

+ Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành

(58)

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Hoạ tiết trang trí + Màu sắc

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinh có vẽ đẹp V- Hoạt động cuối : Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh đề tài : An tồn giao thơng

Tuần Ngày soạn: 04 / 10/ 2014

Ngày dạy: Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2014 Bài 7 Mỹ thuật: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MTTN Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường

Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết qua sát hình ảnh đẹp, tìm chọn nội dung hình ảnh đẹp phong cảnh quê hương

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ, vẽ tranh đề phong cảnh quê hương, tô màu theo ý thích

3 Giáo dục học sinh yêu quý bảo vệ giữ gìn cảnh quan quê hương Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh phong cảnh quê hương - Hình gợi ý cách vẽ, vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:

Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn nội dung đề tài Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài

phong cảnh quê hương để học sinh quan sát nhận xét về:

- tranh Phong cảnh có hình ảnh

- Cảnh vật tranh thường hình ảnh gì?

- Xung quanh nơi em có cảnh đẹp

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

- Học sinh nêu tên hình ảnh nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả…

(59)

không?

- Em thăm quan nghỉ hè đâu? Phong cảnh ntn?

- Em tả lại cảnh đẹp mà em thích? - Em chọn phong cảnh để vẽ tranh? GV bổ sung nhấn mạnh hình ảnh cảnh đẹp là: Cây nhà, đường, bầu trời

Các em cần phải làm để bảo vệ danh lam thắng cảnh cảnh đẹp quê hương

- HS kể danh lam thắng cảnh mà thăm quan

- HS tả lại cảnh đẹp mà em thích - HS nêu ý tưởng định chọn cảnh để vẽ

- HS nêu Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài phong cảnh Hình thức: Thảo luận cặp

+ Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh

quan sát bước vẽ phiếu GV chuẩn bị

- Yêu cầu học sinh thảo luận ghi lại bước vẽ tranh đề tài phong cảnh

- Học sinh quan sát thảo luận ghi lại bước vẽ vào phiếu

- Học sinh trình bày kết thảo luận

- Học sinh đại diện cho nhóm trình bày bước vẽ

- Học sinh lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại nội dung cách vẽ

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài phong cảnh tơ màu theo ý thích

Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài,

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ

- Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, - Cách chọn nội dung đề tài

- Cách bố cục

- Màu sắc vẽ

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát dáng hoạt động vật Sưu tầm số tranh ảnh vật

(60)

Bài : Mỹ thuật: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI : AN TOÀN GIAO THƠNG

DẠY TÍCH HỢP ATGT

Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết tìm chọn nội dung hình ảnh đẹp đề tài : An tồn giao thơng

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ, vẽ tranh đề tài An toàn giao thơng, tơ màu theo ý thích

3 Giáo dục học sinh ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh đề tài an tồn giao thơng - Hình gợi ý cách vẽ, vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:

Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn nội dung đề tài Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài

An tồn giao thơng để học sinh quan sát nhận xét về:

- Hình ảnh tranh

? Kể tên số phương tiện tham gia giao thông đường mà em biết

? Kể tên hoạt động tham gia giao thông, đường bộ, đường thuỷ ?

? Khi tham gia giao thông cần phải chấp hành quy định luật an tồn giao thơng?

- Đi phần đường - Nếu khơng chấp hành tốt luật an tồn giao thơng điều xảy

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

- Các hình ảnh xe cộ, người tàu thuyền, Cầu bắc qua sông cố nhà cửa hai bên đường

- HS kể tên hoạt động diễn tham gia giao thông

- HS kể

- Hs nêu Đi phần đường quy định, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe máy

- HS nêu Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tàian tồn giao thơng Hình thức: Thảo luận cặp

+ Giáo viên giới thiệu cách vẽ

(61)

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bước vẽ phiếu GV chuẩn bị - Yêu cầu học sinh thảo luận ghi lại bước vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng

- Học sinh quan sát thảo luận ghi lại bước vẽ vào phiếu

- Học sinh trình bày kết thảo luận - Học sinh đại diện cho nhóm trình bày bước vẽ

- Học sinh lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại nội dung cách vẽ

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài an toàn giao thơng tơ màu theo ý thích

Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài,

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ

- Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, - Cách chọn nội dung đề tài

- Cách bố cục

- Màu sắc vẽ

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bài 7: Mỹ thuật:

VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ ( TRÁI CÂY) Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường

Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh làm quen nhận biết mầu số loại quen biết Kỹ năng: HS biết dùng màu vẽ màu theo ý thích vào hình có sẵn Giáo dục: Học sinh thấy vẻ đẹp màu sắc loại

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Phóng to hình vẽ sẵn tập vẽ - Một vài mẫu thật

- Một số ảnh chụp loại quả, vẽ học sinh năm trước Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ loại

(62)

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu cho HS số thực Xoài, bầu, cam, táo nêu câu hỏi:

- Đây gì? Quả có màu gì? Nhằm giúp nhận hình dáng màu sắc loại

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Học sinh hiểu biết thêm cách tìm vẽ màu Hình thức: Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát

hình vẽ sẵn tập vẽ nêu nhận xét ? Trong vẽ nét sẵn, vẽ hình gì?

? Em có biết khơng? ? Bài u cầu phải làm gì? ? Em định chọn màu để vẽ cho loại

- Trước học sinh vẽ giáo viên giới thiệu vẽ màu học sinh năm trước để học sinh xem

- Học sinh quan sát nêu nhận xét

- Trong vẽ nét sẵn vẽ hình cà xoài

- Bài yêu cầu phải chọn màu để vẽ cho hình

- Học sinh nêu ý tưởng chọn màu

3 Hoạt động 2: Cách vẽ màu:

Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ màu Hình thức: hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ màu học sinh quan sát

+ Đối với cách vẽ chì: Giáo viên làm mẫu HS quan sát nêu nhận xét

+ Với bút giáo viên vừa vẽ vừa nêu cần đưa nét nhanh

+ Với sáp màu bút chì màu khơng nên chồng nét nhiều lần

+ Với màu nước màu bột cần thử màu tìm màu trước vẽ.Khi vẽ nên vẽ màu sung quanh trước, sau để màu khơng ngồi hình vẽ

- HS quan sát nghe nhớ

4 Hoạt động 3: thực hành

Mục tiêu : Học sinh vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích Hình thức : hoạt động cá nhân:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh làm tập vẽ

- Giáo viên quan sát lớp nhắc nhở HS Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

(63)

- Cách vẽ màu - Màu vẽ

- Đánh giá xếp loại vẽ Động viên khuyến khích HS có vẽ đẹp

Hoạt động cuối: Dặn dị học sinh chuẩn bị sau: Vẽ hình vng hình chữ nhật

Ngày dạy: Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2014 Bài 7: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI CHAI

Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tạo cho học sinh có thói quen quan sát nhận xét hình dáng đặc điểm đồ vật sung quanh

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ hình chai gần giống mẫu Giáo dục Học sinh thấy vẻ đẹp bố cục đồ vật

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số loại chai có hình dạng, màu sắc khác - Hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, hình dáng chai Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu vài mẫu chai

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em nhận biết

? Em có nhận xét hình dáng màu sắc chất liệu chai

? Em kể tên phần chai

? Chai thường làm chất liệu gì?

? Tỉ lệ kích thước phần chai

- Học sinh quan sát

- Cái chai có dạng hình chữ nhật đứng, có nhiều kích thước khác nhau, màu sắc khác

- Chai có phần như: Miệng chai, cổ chai, vai chai, thân chai, đáy chai

- Chai thường làm chất liệu như: Thuỷ tinh, nhựa, I nốc… - Học sinh tự ước lượng nêu Hoạt động 2: Cách vẽ chai

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ hình chai gần giống mẫu Hình thức: Thảo luận cặp:

(64)

- Giáo viên đính bước vẽ lên bảng, học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Phác khung hình chung chai vừa với phần giấy vẽ

B2: Vẽ đường trục, chia tỷ lệ phận, dánh dấu điểm phận phác nét

B3: Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu B4 Vẽ màu đánh bóng Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ chai Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý quan sát mẫu để vẽ chi tiết cho giống Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình vẽ có giống mẫu khơng? ( tỷ lệ phận ) - Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

V- Hoạt động cuối : Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh chân dung Bài 7: Mỹ thuật: TẬP VẼ TRANH

ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC

Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung em học, biết tìm chọn hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh vẽ, vẽ tranh đề tài em học, tơ màu theo ý thích

3 Giáo dục học sinh yêu quý bảo vệ giữ gìn trường lớp đẹp

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ, vẽ học sinh lớp trước Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:

(65)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài em

đi học để học sinh quan sát nhận xét về: Tranh vẽ đề tài em học có hình ảnh gì? Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ?

? Màu sắc tranh ntn?

* Gv kết luận: có nhiều cách vẽ đề tài em học; Tranh vẽ phải thể cảnh nhộn nhịp vui vẻ HS Màu sắc tranh rực rỡ

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

- Học sinh nêu tên hình ảnh có tranh

- HS nêu hình ảnh thầy, giáo, bạn qy quần bên thầy cô Màu sắc tranh sặc sỡ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài em học Hình thức: Thảo luận cặp

+ Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh

quan sát bước vẽ phiếu GV chuẩn bị

- Yêu cầu học sinh thảo luận ghi lại bước vẽ tranh đề tài em học

- Học sinh quan sát thảo luận ghi lại bước vẽ vào phiếu

- Học sinh trình bày kết thảo luận

- Học sinh đại diện cho nhóm trình bày bước vẽ

- Học sinh lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại nội dung cách vẽ

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài em học tơ màu theo ý thích

Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài,

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ

- Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, - Cách chọn nội dung đề tài

- Cách bố cục

- Màu sắc vẽ

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Sưu tầm số tranh ảnh thiếu nhi, hoạ sĩ Xem trước tranh “ Tiếng đàn bầu”

(66)

Bài : Mỹ thuật: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI : AN TỒN GIAO THƠNG

DẠY TÍCH HỢP ATGT

Tích hợp nội dung truyền thống nhà trường Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết tìm chọn nội dung hình ảnh đẹp đề tài : An tồn giao thơng

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ, vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng, tơ màu theo ý thích

3 Giáo dục học sinh ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh đề tài an tồn giao thơng - Hình gợi ý cách vẽ, vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:

Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn nội dung đề tài Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài

An toàn giao thông để học sinh quan sát nhận xét về:

- Hình ảnh tranh

? Kể tên số phương tiện tham gia giao thông đường mà em biết

? Kể tên hoạt động tham gia giao thông, đường bộ, đường thuỷ ?

? Khi tham gia giao thông cần phải chấp hành quy định luật an tồn giao thơng?

- Đi phần đường - Nếu khơng chấp hành tốt luật an tồn giao thơng điều xảy

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

- Các hình ảnh xe cộ, người tàu thuyền, Cầu bắc qua sông cố nhà cửa hai bên đường

- HS kể tên hoạt động diễn tham gia giao thông

- HS kể

- Hs nêu Đi phần đường quy định, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe máy

- HS nêu Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tàian tồn giao thơng Hình thức: Thảo luận cặp

+ Giáo viên giới thiệu cách vẽ

(67)

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bước vẽ phiếu GV chuẩn bị - Yêu cầu học sinh thảo luận ghi lại bước vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng

- Học sinh quan sát thảo luận ghi lại bước vẽ vào phiếu

- Học sinh trình bày kết thảo luận - Học sinh đại diện cho nhóm trình bày bước vẽ

- Học sinh lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại nội dung cách vẽ

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng tơ màu theo ý thích

Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài,

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ

- Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, - Cách chọn nội dung đề tài

- Cách bố cục

- Màu sắc vẽ

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ V- Hoạt động cuối:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

Tuần 8 Ngày soạn: 10/10/ 2013

Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014 Bài 8: Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG

NẶN CON VẬT CON VẬT QUEN THUỘC DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MT TN (ĐÔNG VẬT) Đối tượng học sinh lớp

(68)

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng vật

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách nặn, nặn vật tạo dáng theo ý thích Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc u thích vật

4 Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nội quy, quy định trường lớp giữ gìn trường lớp đẹp

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh số vật, số vật đất nung, sành sứ

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, đất nặn, bảng nặn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm hình dáng vật Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu ảnh tập

nặn số vật để học sinh nhận biết về:

- Tên vật, Hình dáng màu sắc chúng

? Kể tên phận vật

- Nhận xét đặc điểm bật vật ? Em nêu điểm khác vật

Động vật có ích cho người cần phải làm để bảo vệ chúng

- Học sinh quan sát tranh, vật nặn từ đất sét

- HS kể tên vật, nêu hình dáng màu sắc chúng

- Đầu, mình, thân, quan vận động

- Học sinh nêu điểm khác vật

3 Hoạt động 2: Cách nặn vật Mục tiêu: Học sinh biết nặn vật Hình thức: Hoạt động nhân

a Cách nặn: Giáo viên giới thiệu cách nặn

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên vừa nặn vừa giới thiệu, có cách nặn

trên

+ Nặn từ thỏi đất Gồm phận thân đầu chân, sau thêm chi tiết cho sinh động + Nặn phận ghép dính lại

- Nặn phận vật ( thân, đầu) - Nặn phận khác ( chân, tai , đi)

- Ghép dính phận lại

- Tạo dáng sửa chữa hoàn chỉnh vật

Sau nặm song tạo dáng cho phong phú Có thể nặn nhiều để tạo thành bày đàn

- Học sinh quan sát nêu cách nặn

- Học sinh nêu lại cách nặn

(69)

- Nặn thêm hình ảnh phụ để tạo thành tác phẩm nghệ thuật

- Giáo viên lưu ý học sinh sau nặn song nặn thêm cỏ hoa cho thêm sinh động

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh nặn hình vật Hình thức: Hoạt động theo nhóm

- Giáo viên chia lớp nhóm yêu cầu nhóm làm bài, cho nhóm làm dạng nặn lồi vật

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng dẫn nhóm lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp, dáng vật - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét,

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện - Chuẩn bị sau: Quan sát số loại

Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 Bài 8: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết cấu tạo hình dáng đặc điểm phận đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu

3 Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn đồ vật rễ vỡ Ham thích tìm hiểu vật xung quanh

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số mẫu có hình dạng, màu sắc khác - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, cấu tạo hình dáng phận đồ vật dạng hình trụ hình cầu

Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu vài mẫu vật

dạng hình trụ hình cầu Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em

(70)

nhận biết

? Em có nhận xét hình dáng đặc điểm vật mẫu

? Em nêu phận đồ vật

? Vị trí đặt đồ vật trước, sau

? Tỉ lệ kích thước đồ vật cao thấp to nhỏ Độ đậm nhạt

? Giáo viên cho học sinh nhận xét mẫu hướng khác

- Cái ca có dạng hình chữ nhật đứng, có dạng hình vng

- Ca có miệng thân, tay cầm đáy ca - Cái ca đặt sau đặt trước

- Học sinh so sánh nêu nhận xét - HS nhận xét

3 Hoạt động 2: Cách vẽ

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ đồ vật có dạng hình trụ hình cầu Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên phát phiếu in sẵn bước

vẽ, học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ theo mẫu mẫu vẽ có dạng hình trụ hình cầu - Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Phác khung hình chung đồ vật cho vừa với phần giấy vẽ

B2: Vẽ khung hình riêng vật mẫu, chia tỷ lệ phận phác nét B3: Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu B4 Vẽ màu đánh bóng Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ mẫu có đồ vật Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý quan sát mẫu để vẽ chi tiết cho giống Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình vẽ có giống mẫu không? ( tỷ lệ phận ) + Mỗu sắc có đậm, nhạt khơng

- Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh chụp tác phẩm điêu khắc cổ việt Nam

Ngày soạn: 12/10/ 2014

(71)

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết hình vng, hình chữ nhật Kỹ : Học sinh biết cách vẽ vẽ hình vng, hình chữ nhật

3 Giáo dục giúp em vẽ dạng hình vng, HCN vào hình có sẵn vẽ màu theo ý thích

II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên Một vài đồ vật có dạng hình vng, hình chữ nhật - Một số vẽ học sinh hình vng, hình chữ nhật Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu số đồ vật khăn mùi xoa, mặt bàn, viên gạch hoa để học sinh xem

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết hình vng, HCN Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trị - GV u cầu học sinh quan sát hình vẽ

minh hoạ trả lời câu hỏi

Giáo viên giới thiệu số đồ vật bàn, viên gạch, gợi ý để HS nhận Đâu đồ vật có dạng hình vng, đâu đồ vật có dạng HCN

- Học sinh quan sát - HS trả lời

Viên gạch lát nhà hình vng, bảng HCN

3 Hoạt động 2: Cách vẽ hình vng hình chữ nhật Mục tiêu: Học sinh vẽ hình vng hình chữ nhật Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát GVvẽ

bảng nêu nhận xét

- ? Để vẽ hình vng hình chữ nhật vẽ ntn?

- Gv vừa vẽ chậm bảng vừa nêu

+ Vẽ nét ngang hai nét dọc cách

+ Vẽ tiếp nét ngang hai nét dọc lại

- Học sinh quan sát - HS nêu cách vẽ

- HS thực hành vẽ tay vào không trung

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu Cách tiến hành: Đồng loạt

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng GV cho HS nêu yêu cầu tập

+ Vẽ nét dọc nét ngang để tạo thành cửa vào, cửa sổ lan can hai nhà

(72)

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng

- Đối với HS yếu HD em tìm vẽ nét ngang, nét dọc yêu cầu gợi ý cach vẽ màu mái nhà, tường, cửa

- Với HS giỏi: HD em vẽ thêm hình gợi ý cách vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Hình vẽ đẹp chưa Cân đối chưa + Màu sắc

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinh có vẽ đẹp IV- TỔNG KẾT: Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh phong cảnh

Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 Bài 8: Mỹ thuật: VẼ TRANH

VẼ CHÂN DUNG Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ, vẽ

Chân dung người thân gia đình bạn bè

3 Giáo dục học sinh biết chăm sóc, u q người thân gia đình II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: sưu tầm số tranh ảnh chân dung với kiểu dáng khác Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm hình dáng khn mặt người Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu ảnh

tranh chân dung để học sinh nhận biết về:

- Các tranh vẽ khuôn mặt, nửa người hay người

- Tranh chân dung vẽ gì? ? Ngồi khn mặt cịn vẽ thêm

- Nét mặt người tranh nào?

? Em nêu điểm khác khuôn mặt người

- Học sinh quan sát tranh, ảnh chân dung nêu nhận xét

- HS kể tranh vẽ khuôn mặt, nửa người, người

- Tranh chân dung vẽ hình dáng khn mặt, chi tiết, mắt, mũi, miệng, tóc, tai…

- Người già trẻ, vui buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư…

(73)

3 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh chân dung

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh chân dung Hình thức: Thảo luận cặp

+ Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát

bước vẽ phiếu GV chuẩn bị - Yêu cầu học sinh thảo luận ghi lại bước vẽ tranh chân dung - Để vẽ tranh chân dung trước tiên em cần vẽ hình ảnh trước? - Sau vẽ hình khn mặt cần vẽ

GV gợi ý vẽ cách quan sát trực tiếp vẽ lại trí nhớ Dự định vẽ khn mặt, nửa người hay tồn thân để có bố cụ cho phù hợp

- Học sinh quan sát thảo luận ghi lại bước vẽ vào phiếu

- Học sinh trình bày kết thảo luận - Học sinh đại diện cho nhóm trình bày bước vẽ

B1: Vẽ hình khn mặt trước, vẽ mái tóc cổ, vai sau Sau vẽ chi tiết như: Mắt, mũi, miệng, tai, vai thân …

- Học sinh lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại nội dung cách vẽ

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh chân dung người thân Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài,

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp, cách tơ màu - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét,

- Cách bố cục

- Hình dáng màu sắc nhân vật tranh Bài thể đặc điểm bbạt nhân vật chưa?

- Màu sắc vẽ

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát số tranh dân gian trò chơi chuyền thống

Mỹ thuật

Bài THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh làm quen tiếp súc với tranh vẽ hoạ sĩ

2 Kỹ năng: Học sinh tập quan sát mơ tả hình ảnh màu sắc tranh Học tập cách xếp hình vẽ cách vẽ màu tranh

(74)

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh hoạ sĩ vẽ phong cảnh, chân dung, cảnh sinh hoạt với nhiều chất liệu khác

- Sưu tầm tranh ảnh hoạ sĩ vẽ anh đội cụ Hồ - Sưu tầm tranh vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh :

Vở tập vẽ, sưu tầm tranh ảnh vẽ nội dung

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Xem tranh:

Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu làm quen với việc tìm hiểu nội dung tranh qua bố cục biết cách khai thác nội dung tranh đề tài Tiếng đàn bầu

Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh đề tài

tiếng đàn bầu để học sinh nhận

+ Hướng dẫn học sinh xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi sau

- Em nêu tên tranh tên hoạ sĩ - Bức tranh vẽ gì?

- Trong tranh có hình ảnh ? - Anh đội hai em bé làm gì? - Hãy miêu tả hình dáng người tranh

- Hình ảnh chính? Ngồi em cịn nhìn thấy hình ảnh không? -Những màu hoạ sĩ vẽ tranh?

- Em thích màu

- GV yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận riêng tranh

+ GV tóm lại nội dung tranh Hoạ sĩ Sĩ Tốt quê làng Cổ Đơ, huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

Tranh vẽ - Học sinh nêu tên tranh là: Tiếng đàn bầu Sĩ Tốt

- HS kể tên hình ảnh tranh anh đội hai em bé

- HS mơ tả hình dáng người tranh.Anh đội ngồi chõng tre say mê gảy đàn hai em bé em uỳ bên chõng, mmột em nằm chõng tay tì vào má chăm lắng nghe

- Hình ảnh anh đội hai em bé Ngồi em cịn nhìn thấy hình ảnh cô thôn nữ đứng bên cửa vào hong tóc chăm lắng nghe tiếng đàn bầu

- HS nêu màu sắc tranh - HS tự nói lên cảm nhận riêng mình.về vẻ đẹp tranh

* Tương tự giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu thêm số tranh khác sưu tầm gợi ý để HS trả lời

+ Sau HS trả lời giáo viên nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

(75)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm xem tranh vẽ hoạ sĩ - Chuẩn bị sau: Vẽ theo mẫu vẽ mũ

Ngày soạn: 14/10/ 2014

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 Bài 8: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết cấu tạo hình dáng đặc điểm phận đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu

3 Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn đồ vật rễ vỡ Ham thích tìm hiểu vật xung quanh

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số mẫu có hình dạng, màu sắc khác - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : PP quan sát, Vấn đáp, đàm thoại IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, cấu tạo hình dáng phận đồ vật dạng hình trụ hình cầu

Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu vài mẫu vật

dạng hình trụ hình cầu Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em nhận biết

? Em có nhận xét hình dáng đặc điểm vật mẫu

? Em nêu phận đồ vật

? Vị trí đặt đồ vật trước, sau

? Tỉ lệ kích thước đồ vật cao thấp to nhỏ Độ đậm nhạt

? Giáo viên cho học sinh nhận xét mẫu hướng khác

- Học sinh quan sát

- Cái ca có dạng hình chữ nhật đứng, có dạng hình vng

- Ca có miệng thân, tay cầm đáy ca - Cái ca đặt sau đặt trước

- Học sinh so sánh nêu nhận xét - HS nhận xét

3 Hoạt động 2: Cách vẽ

(76)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên phát phiếu in sẵn bước

vẽ, học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ theo mẫu mẫu vẽ có dạng hình trụ hình cầu - Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Phác khung hình chung đồ vật cho vừa với phần giấy vẽ

B2: Vẽ khung hình riêng vật mẫu, chia tỷ lệ phận phác nét B3: Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu B4 Vẽ màu đánh bóng Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ mẫu có đồ vật Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý quan sát mẫu để vẽ chi tiết cho giống Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình vẽ có giống mẫu khơng? ( tỷ lệ phận ) + Mầu sắc có đậm, nhạt khơng

- Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh chụp tác phẩm điêu khắc cổ việt Nam

Tuần Ngày soạn: 18 /10/ 2014

Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014 Mỹ thuật Bài 9: VẼ TRANG TRÍ

VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ DẠY TÍCH HỢP BVMTTN Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm đặc điểm hình dáng màu sắc số loại hoa đơn giản Nhận vẻ đẹp hoạ tiết hoa trang trí

2 Kỹ : Học sinh biết cách vẽ đơn giản vẽc đơn giản số hoa,

3 Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên từ có ý thức bảo vệ chăn sóc thiên nhiên

II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên - SGK, SGV

- Một số hoa, thật( hoa có hình dáng đơn giản, đặc điểm màu sắc khác - ảnh chụp vài hình hoa vẽ đơn giản

(77)

- Một số vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng tranh anht hoa để giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm hình dáng màu sắc số loại hoa đơn giản Nhận vẻ đẹp hoạ tiết hoa trang trí

Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh chụp hoa

lá thật để trả lời câu hỏi

- Cho biết tên gọi loại hoa

? Hình dáng màu sắc chúng có khác ? Kể tên số loại hoa mà em biết

? Hoa hông, hoa cúc thường có màu ? So sánh hình dáng hoa hồng hoa cúc ? Lá trầu, bàng có hình dáng ntn?

+ GV kết luận: Sự giống khác hình hoa thật hoa đơn giản:

+ Giống hình dáng đặc điểm + khác chi tiết

- Hoa thiên nhiên có hình dáng, màu sắc đẹp Để vẽ hình hoa cân đối đẹp dùng trang trí, vẽ cần lược bớt chi tiết rườm rà Gọi vẽ đơn giản hoa

- Hoa, có ích lợi gì? phải làm để chăm sóc bảo vệ cối

- Học sinh quan sát

- HS kể tên loại hoa - Hoa lá, có cái( bơng) hình trịn, trịn dài, màu sắc phong phú có nhiều màu - HS kể

- Hoa hơng, hoa cúc thường có màu vàng, đỏ, trắng Hs so sánh nêu nhận xét

- Học sinh nêu hình dáng trầu giống hình trái tim, bàng to trịn dài

- HS nêu Hoạt động 2: Cách trang trí

Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ đơn giản vẽc đơn giản số hoa,

Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Giáo viên yêu cầu HS quan sát

hoa thật ảnh để em thấy hình dáng chung chúng - Nhìn mẫu vẽ chi tiết

+ Gv lưu ý HS : - Có thể vẽ theo trục đối xứng

- Lược bớt số chi tiết rườm rà phức tạp

- Chú ý vào đặc điểm hình dáng hoa

- HS quan sát

- Bài yêu cầu vẽ đơn giản hoa + Vẽ đường trục ngang dọc, chéo

+ Đánh dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng

+ Quan sát so sánh điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu

(78)

- vẽ màu theo ý thích

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu Cách tiến hành: Đồng loạt

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét

+ Hình hoa vẽ đơn giản + Màu sắc hài hồ đẹp khơng

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinh có vẽ đẹp IV- TỔNG KẾT: Dặn dị học sinh quan sát đồ vật có dạng hình trụ

Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 Bài 9: Mỹ thuật: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM

Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

2 Kỹ năng: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu )

3 Giáo dục Học sinh yêu quý có ý thức chân trọng giữ gìn tác phẩm điêu khắc di sản văn hoá dân tộc

II- CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh loại tượng, phù điêu - Tìm vài tượng thật để học sinh quan sát Học sinh :

Vở tập vẽ, sưu tầm tranh ảnh tượng sách báo tạp chí SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu GV giới thiệu số tranh ảnh tường phù điêu SGK để học sinh nhận khác tường phù điêu

+ Tranh vẽ giấy, vải, chì, màu

+ Tượng phù điêu tác phẩm phù điêu tạo hình có khối thể ( đục đẽo, nặn, tạc gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá )

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ:

Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh

số tượng, phù điêu cổ SGK để học sinh nhận

+ Xuất sứ tác phẩm điêu khắc cổ?

- Học sinh quan sát tranh, ảnh tượng phù điêu nêu nhận xét

(79)

+ ND đề tài thường thể đề ?

+ Chất liệu: Thường làm chất liệu gì? gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa

* GV nhận xét bổ sung tóm tắt ý kiến HS

ngưỡng sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động

+ Chất liệu: Thường làm chất liệu gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa

3 Hoạt động 2: Tìm hiểu số tường phù điêu tiếng

Mục tiêu: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu )

- GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu SGK tìm hiểu tượng * Tượng phật A- di - Đà ( chùa Phật Tích Bắc Ninh)

Hoạt động thầy Hoạt động trò + Tượng phật làm chất

liệu gì?

+ Phật toạ đâu ? Em có nhận xét hình dáng chung tượng?

* Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay ( Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)

+ Pho tượng tạc chất liệu gì?

+ Em có nhận xét hình dáng chung tượng?

* GV tóm lại: Đây tượng cổ đẹp Việt Nam

* Tượng vũ nữ Chăm ( Quảng Nam)

+ Pho tượng tạc chất liệu gì?

+ Tượng diễn tả vũ nữ làm gì?

* GV tóm lại: Đây tượng đẹp nghệ thuật điêu khắc chăm

* Phù điêu:

+ Chèo thuyền ( đình Cam Đà, Hà Tây)

- Phù điêu trạm chất liệu gì?

- Phù điêu diễn tả điều gì?

+ Đá cầu ( đình Thổ Tang, Vĩnh

- Tượng phật tạc đá

- Phật toạ tồ sen, trạng thái thiền định Khn mặt hình dáng chung biểu vẻ dịu dàng đơn hậu Đức Phật Nét đẹp thể chi tiết, nếp áo hoạ tiết trang trí bệ tượng

- Pho tượng tạc gỗ

- Tượng có nhiều mắt nhiều cánh tay, tượng trưng cho khả siêu phàm Đức Phật nhìn thấy hết nỗi khổ chúng sinh che trở cứu giúp người gian Các cánh tay xếp thành vòng tròn ánh hào quang toả sáng xung quanh Đức Phật Trong lòng bàn tay mắt

+ Pho tượng tạc đá

+ Tượng diễn tả vũ nữ múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động, tượng có bố cục cân đối, hình khối khoẻ mềm mại tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm

(80)

Phúc )

- Phù điêu trạm chất liệu gì?

- Phù điêu diễn tả điều gì?

* GV đặt câu hỏi để HS trả lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương

ngày hội với dáng người khoẻ khoắn sinh động

- Phù điêu trạm chất liệu gỗ

- Phù điêu diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối nhịp điệu vui tươi

* GV kết luận: Điêu khắc cổ đánh giá cao mặt nội đung nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn bảo vệ tác phẩm điêu khắc cổ nhiệm vụ người dânViệt Nam

4 Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học

- Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm sưu tầm tìm hiêu thêm điêu khắc cổ - Chuẩn bị sau: Quan sát đồ vật trang trí đối xứng qua trục

Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014

Mỹ thuật

Bài 9: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH PHONG CẢNH DẠY TÍCH HỢP BẢO VỆ MTTN Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết tranh phong cảnh

2 Kỹ năng: Học sinh tập quan sát mô tả hình ảnh màu sắc tranh Giáo dục: Học sinh nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh

II- CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi vẽ phong cảnh - Sưu tầm tranh vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh :

Vở tập vẽ, sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi với nội dung III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Giới thiệu

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài

phong cảnh để học sinh nhận

+ Hướng dẫn học sinh xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi sau

- Bức tranh vẽ gì?

- Trong tranh có hình ảnh ?

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

(81)

- Tranh phong cảnh thường vẽ hình ảnh nào?

- Tranh phong cảnh cịn vẽ thêm hình ảnh nữa?

- GV kết luận: Các em cầm phải có ý thức bảo vệ giữ gìn danh lam thắng cảnh cảnh đẹp quê hương đất nước

- Học sinh nêu Nhà, cây, đường, ao, hồ, biển thuyền

- HS nêu màu sắc tranh

- Tranh phong cảnh cịn vẽ thêm người, vật cho tranh sinh động

2 Hoạt động 1: Xem tranh:

Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu làm quen với việc tìm hiểu nội dung tranh qua bố cục biết cách khai thác nội dung tranh đề tài phong cảnh

Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh Đêm hội: Tranh

màu nước Voc Đức Hoàng Chương 10 tuổi

+ Hướng dẫn học sinh xem tranh trả lời câu hỏi sau

- Bức tranh vẽ gì?

- Trong tranh nhà vẽ mái ngói có màu gì?

- Phái trước nhà hình ảnh gì?

- Trên trời đêm có hình ảnh nữa? - Màu sắc tranh nào?

GV: Tranh có nhiều màu sắc tươi sáng đẹp, màu vàng, tím, màu xanh pháo hoa, đỏ mái ngói, xanh cây.Đây tranh đẹp

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

Tranh vẽ cảnh nhà của, cối trời đêm có chùm pháo hoa - Học sinh: Những nhà vẽ cao thấp khác nhau, mái ngói có màu đỏ

- Phái trước nhà lùm

- Trên trời đêm pháo hoa chùm với nhiều màu sắc rực rỡ - HS nêu màu sắc tranh

* Tương tự với tranh “ Chiều về”ểtanh bút Hoàng Phong giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu trên, GV cho HS xem thêm tranh khác gợi ý để HS trả lời

- Tranh cuả bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm ( vẽ ban ngày)

- Tranh vẽ cảnh đâu.( Vẽ cảnh nơng thơn: có nhà ngói, có dừa, có đàn trâu) - Vì tranh lại có tên Chiều về: Vì bầu trời chiều vẽ màu da cam, đàn trâu chuồng

- Màu sắc tranh ntn? ( Màu sắc tranh tươi vui: màu đỏ mái ngói, màu vàng tường, màu xanh ) Đây tranh đẹp gợi cho nhớ lại hình ảnh quen thuộc đến buổi chiều hè nông thôn

+ Sau HS trả lời giáo viên nhận xét bổ sung tóm tắt lại:

* Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh Có nhiều loại cảnh khác nhau: ( Cảnh nơng thơn có đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn Cảnh thành phố có nhà, cây, xe cộ Cảnh sơng biển có tàu thuyền Cảnh núi rừng có đồi núi, sơng suối

5 Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

(82)

- Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm xem tranh vẽ thiếu nhi - Chuẩn bị sau: quan sát có dạng hình trịn

Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014 Bài 9: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ:

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm cách tìm vẽ màu Kỹ năng: Học sinh vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích

3 Giáo dục: Học sinh thấy nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc thơng qua trị chơi dân gian Có ý thích trì giữ gìn sắc dân tộc

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị phóng to hình vẽ sẵn tập vẽ - Một số vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, màu vẽ loại III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Học sinh hiểu biết thêm cách tìm vẽ màu Hình thức: Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh quan

sát hình vẽ sẵn tập vẽ nêu nhận xét

? Trong vẽ nét sẵn, vẽ hình ảnh gì?

? Em có biết trị chơi dân gian khơng?

? Trong trò chơi người trang phục ntn?

? Bài yêu cầu phải làm gì? ? Em định chọn màu để vẽ

- Học sinh quan sát nêu nhận xét

- Trong vẽ nét sẵn vẽ hình rồng người - Đó trị chơi dân gian múa Rồng

- áo dài, áo tứ thân trang phục cờ trống quần áo với nhiều mầu sắc sặc sỡ

- Bài yêu cầu phải chọn màu để vẽ cho hình rồng, người cối

- Học sinh nêu ý tưởng chọn màu Hoạt động 2: Cách vẽ màu:

Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ màu Hình thức: hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ màu học sinh

(83)

+ Đối với cách vẽ chì: Giáo viên làm mẫu HS quan sát nêu nhận xét

+ Với bút giáo viên vừa vẽ vừa nêu cần đưa nét nhanh

+ Với sáp màu bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần

+ Với màu nước màu bột cần thử màu tìm màu trước vẽ

4 Hoạt động 3: thực hành

Mục tiêu : Học sinh vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích Hình thức : hoạt động cá nhân:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh làm tập vẽ

- Giáo viên quan sát lớp nhắc nhở HS Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm hướng dẫn học sinh nhận xét - Cách vẽ màu

- Màu vẽ

- Đánh giá xếp loại vẽ IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Tổng kết: Dặn dò học sinh quan sát, sưu tầm tranh ảnh lọ hoa Tranh

Mỹ thuật

Bài VẼ THEO MẪU VẼ CÁI MŨ Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc số loại mũ

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ vài loại mũ khác Giáo dục Học sinh có ý thức yêu quý bảo vệ giữ gìn đồ dùng cá nhân II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số loại mũ có hình dạng, màu sắc khác - Tranh ảnh số loại mũ

- Hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, hình dáng số loại mũ Hình thức : Hoạt động cá nhân

(84)

khác hình dáng màu sắc, kích thước Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em nhận biết

? Kể tên phận mũ Em có nhận xét màu sắc hình dáng, kích thước loại mũ

? Sự khác vài loại mũ

- GV chốt lại : Mũ có nhiều loại chúng làm nhiều chất liệu khác nhau, có hình dáng, màu sắc, kích thước khác

- Học sinh kể tên phận mũ mà em biết

- Học sinh nêu nhận xét khác loại mũ

- Nhận xét bổ sung GV cho học sinh chọn mũ mà em thích để vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ mũ

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ mũ Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị - Giáo viên đính bước vẽ lên bảng,

học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Vẽ hình dáng chung mũ cho cân đối vừa với khổ giấy :

B2:Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu,

B3: Vẽ trang trí cho mũ B4 : Vẽ màu theo ý thích - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ mũ gần giống mẫu Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhỡ học sinh lưu ý quan sát mẫu nhớ lại hình dánh đặc điểm mũ để vẽ chi tiết cho giống

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014 Bài 9: Mỹ thuật: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

2 Kỹ năng: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu )

3 Giáo dục Học sinh yêu quý có ý thức chân trọng giữ gìn tác phẩm điêu khắc di sản văn hoá dân tộc

(85)

1.Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh loại tượng, phù điêu - Tìm vài tượng thật để học sinh quan sát Học sinh :

Vở tập vẽ, sưu tầm tranh ảnh tượng sách báo tạp chí SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu GV giới thiệu số tranh ảnh tường phù điêu SGK để học sinh nhận khác tường phù điêu

+ Tranh vẽ giấy, vải, chì, màu

+ Tượng phù điêu tác phẩm phù điêu tạo hình có khối thể ( đục đẽo, nặn, tạc gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá )

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ:

Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh

số tượng, phù điêu cổ SGK để học sinh nhận

+ Xuất sứ tác phẩm điêu khắc cổ?

+ ND đề tài thường thể đề ?

+ Chất liệu: Thường làm chất liệu gì? gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa

* GV nhận xét bổ sung tóm tắt ý kiến HS

- Học sinh quan sát tranh, ảnh tượng phù điêu nêu nhận xét

+ Tượng phù điêu nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy đình chùa lăng tẩm + ND đề tài thường thể đề tài tín ngưỡng sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động

+ Chất liệu: Thường làm chất liệu gỗ, đá, đồng, đất nung, vơi vữa

3 Hoạt động 2: Tìm hiểu số tường phù điêu tiếng

Mục tiêu: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu )

- GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu SGK tìm hiểu tượng * Tượng phật A- di - Đà ( chùa Phật Tích Bắc Ninh)

Hoạt động thầy Hoạt động trò + Tượng phật làm chất liệu

gì?

+ Phật toạ đâu ? Em có nhận xét hình dáng chung tượng?

* Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay ( Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) + Pho tượng tạc chất liệu gì?

+ Em có nhận xét hình dáng chung tượng?

- Tượng phật tạc đá

- Phật toạ tồ sen, trạng thái thiền định Khn mặt hình dáng chung biểu vẻ dịu dàng đơn hậu Đức Phật Nét đẹp thể chi tiết, nếp áo hoạ tiết trang trí bệ tượng

- Pho tượng tạc gỗ

(86)

* GV tóm lại: Đây tượng cổ đẹp Việt Nam * Tượng vũ nữ Chăm ( Quảng Nam) + Pho tượng tạc chất liệu gì?

+ Tượng diễn tả vũ nữ làm gì?

* GV tóm lại: Đây tượng đẹp nghệ thuật điêu khắc chăm

* Phù điêu:

+ Chèo thuyền ( đình Cam Đà, Hà Tây)

- Phù điêu trạm chất liệu gì? - Phù điêu diễn tả điều gì?

+ Đá cầu ( đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc )

- Phù điêu trạm chất liệu gì? - Phù điêu diễn tả điều gì?

* GV đặt câu hỏi để HS trả lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương

phàm Đức Phật nhìn thấy hết nỗi khổ chúng sinh che trở cứu giúp người gian Các cánh tay xếp thành vòng tròn ánh hào quang toả sáng xung quanh Đức Phật Trong lòng bàn tay mắt + Pho tượng tạc đá

+ Tượng diễn tả vũ nữ múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động, tượng có bố cục cân đối, hình khối khoẻ mềm mại tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm

- Phù điêu trạm chất liệu gỗ - Phù điêu diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với dáng người khoẻ khoắn sinh động

- Phù điêu trạm chất liệu gỗ - Phù điêu diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối nhịp điệu vui tươi * GV kết luận: Điêu khắc cổ đánh giá cao mặt nội đung nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn bảo vệ tác phẩm điêu khắc cổ nhiệm vụ người dânViệt Nam

4 Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học

- Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm sưu tầm tìm hiêu thêm điêu khắc cổ - Chuẩn bị sau: Quan sát đồ vật trang trí đối xứng qua trục

Tuần 10: Ngày soạn: 25/10/ 2014

Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014 Bài 10: Mỹ thuật:VẼ THEO MẪU

ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết cấu tạo hình dáng đặc điểm phận đồ vật có dạng hình trụ

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu

(87)

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số mẫu có hình dạng, màu sắc khác - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm, cấu tạo hình dáng phận đồ vật dạng hình trụ

Hình thức : Hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu vài mẫu vật dạng

hình trụ Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét để em nhận biết

? Em có nhận xét hình dáng đặc điểm vật mẫu

? Em nêu phận đồ vật ? Vị trí đặt đồ vật trước, sau ? Tỉ lệ kích thước đồ vật cao thấp to nhỏ Độ đậm nhạt

? Giáo viên cho học sinh nhận xét mẫu hướng khác

- Học sinh quan sát

- Cái ca có dạng hình chữ nhật đứng, phích có dạng HCN đứng

- Ca có miệng thân, tay cầm đáy ca - Cái ca đặt trước phích

- Học sinh so sánh nêu nhận xét tỷ lệ, kích thước độ đậm nhạt

- HS nhận xét Hoạt động 2: Cách vẽ

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ đồ vật có dạng hình trụ Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên phát phiếu in sẵn bước

vẽ, học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ theo mẫu mẫu vẽ có dạng hình trụ

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Phác khung hình chung đồ vật cho vừa với phần giấy vẽ

B2: Vẽ khung hình riêng vật mẫu, chia tỷ lệ phận phác nét B3: Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu B4 Vẽ màu đánh bóng Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ mẫu có đồ vật Hình thức: Hoạt động đồng loạt

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

(88)

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình vẽ có giống mẫu không? ( tỷ lệ phận ) + Mầu sắc có đậm, nhạt khơng

- Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh chụp vẽ chậu cảnh - Chuẩn bị sau: Vẽ trang trí tạo dáng trang trí chậu cảnh

Ngày dạy:Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 Bài 10 Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Kỹ : HS biết cách vẽ vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Giáo dục học sinh cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí

II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên - SGK, SGV

- Một hình phóng to số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng vài trang trí để giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết thêm số hoạ tiết trang trí Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát số

hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục phóng to đặt câu hỏi gợi ý đê HS trả lời câu hỏi

? Hoạ tiết giống hình gì?

? Hoạ tiết nằm khung hình nào? - So sánh phần hoạ tiết chia qua đường trục

- Gv kết luận: Các hoạ tiết có cấu tạo đối xứng Hoạ tiết đối xứng có phần chia qua trục đối xứng giống

- Học sinh quan sát - HS nêu nhận xét

HS nêu khung hình vng, HCN, trịn - HS quan sát nhận xét đặc điểm riêng hoạ tiết Hình hoa,

- Hoạ tiết đối xứng có phần chia qua trục đối xứng giống

3 Hoạt động 2: Cách vẽ

(89)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên đính hình gợi ý cách vẽ lên bảng

HS xem hình gợi ý tự tìm cách vẽ trang trí đối xứng qua trục

Như để trang trí đối xứng qua trục cần tiến hành qua bước vẽ

- GV Lưu ý: Các phần hoạ tiết đối xứng qua trục cần vẽ màu, độ đậm nhạt

- HS nêu

+ Vẽ hình trịn, hình vng, hình tam giác, HCN…

+ Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng hoạ tiết

+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trục

+ Vẽ nét chi tiết

+ Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu Cách tiến hành: Đồng loạt

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên học sinh chọn số nhận xét về:

+ Hoạ tiết trang trí + Màu sắc

- Giáo viên xếp loại vẽ nhận xét tiết học khen học sinh có vẽ đẹp IV- TỔNG KẾT: Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh đề tài : An tồn giao thơng

Ngày soạn: 26/10/ 2014

Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 Bài 10: Mỹ thuật: VẼ QUẢ DẠNG TRỊN DẠY TÍCH HỢP BVMTTN Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc số dạng trịn ( Cam, bưởi, tố, hồng)

2 Kỹ năng: Học sinh vẽ hình

3 Giáo dục Học sinh ý thức chăm sóc cối vườn II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Chuẩn bị số tranh ảnh chụp loại số mẫu có hình dạng, màu sắc khác

- Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

(90)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên giới thiệu tranh ảnh chụp

loại để học sinh quan sát, để em nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc phận chúng ? Em có nhận xét hình dáng màu săc đặc điểm loại ? Kể tên loại

? Em nêu phận - Trái có ích lợi gì? phải làm để chăm sóc bảo vệ cối, để cối tươi tốt hoa kết trái

- Học sinh quan sát

- có dạng hình trịn, màu sắc, kích thước chúng khác

- HS kể tên loại mà em biết Quả có thân cuống, rốn

- Học sinh tự nêu nhận xét điểm khác loại - HS nêu

3 Hoạt động 2: Cách vẽ hình

Mục tiêu: Học sinh nắm bước vẽ Hình thức: Thảo luận cặp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Cách vẽ

- Giáo viên đính bước vẽ lên bảng, học sinh quan sát thảo luận nêu nhận xét

? Em nêu bước vẽ

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm trước để em tự tin giúp em nắm cách bố cục cân đối hợp lý

- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh nêu bước vẽ:

B1: Vẽ hình dáng chung B2:Vẽ cuống

B3: Vẽ màu theo ý thích

- Học sinh quan sát nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành:

Mục tiêu: Học sinh vẽ - Hình thức

+ GV cho học sinh hoạt động cá nhân

- Học sinh thực hành vẽ bài, giáo viên lưu ý học sinh yếu em chưa nắm vững bước vẽ

- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý quan sát mẫu để vẽ chi tiết cho giống mẫu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục hình vẽ so với phần giấy? ( to, nhỏ, vừa )

+ Hình vẽ có giống mẫu khơng? ( tỷ lệ phận ) - Xếp loại vẽ theo cảm nhận học sinh

IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ: Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh đường diềm Chuẩn bị sau: Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm

(91)

Mỹ thuật

Bài 10: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh bước đầu tiếp xúc làm quen với , tranh hoạ sĩ tĩnh vật

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách khai thác nội dung xem tranh, biết mơ tả hình ảnh, màu sắc tranh

3 Giáo dục Học sinh cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật có ý thức bảo vệ chăm sóc bảo vệ cối

II- CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật

- Sưu tầm tranh vẽ học sinh lớp trước Học sinh :

Vở tập vẽ, sưu tầm tranh ảnh sách báo III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Xem tranh:

Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu tiếp xúc tìm hiểu nội dung tranh qua bố cục, biết cách khai thác nội dung tranh tĩnh vật

Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh tĩnh vật tranh

khắc thạch cao hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh

+ Hướng dẫn học sinh xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi sau

- Tranh khắc ?

- Em nhìn thấy tranh có hình ảnh ? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

- Màu sắc tranh nào?

- GV yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận riêng tranh

+ GV tóm lại nội dung: Bức tranh khắc hình ảnh bịng bịng ( doi) doi đặt mũ nan màu nâu có thắt nơ đỏ Màu sắc tranh chủ yếu màu xanh đậm, nâu, màu tráng ghi

- Học sinh quan sát tranh, nêu nhận xét

- Học sinh nêu tranh khắc bịng bịng

- HS kể tên hình ảnh tranh

- HS nêu màu sắc tranh

- HS tự nói lên cảm nhận riêng mình.về vẻ đẹp tranh

* Tương tự với tranh khắc thạch cao khác giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu tranh theo câu hỏi trên:

(92)

quen thuộc với em Các loại có ích tốt cho sức khoẻ sử dụng chúng Vì sử dụng em cần phải biết thu gom phần mà dùng vào thùng rác không vứt môi trường để tránh chúng bị phân huỷ làm ô nhiễm đến môi trường xung quanh Và thường xuyên quan sát sống xung quanh, em tìm nhiều đề tài lý thú để vẽ thành tranh đẹp

5 Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm xem tranh vẽ thiếu nhi, hoạ sĩ tĩnh vật

- Chuẩn bị sau: Quan sát sưu tầm số cành để vẽ theo mẫu vẽ cành Bài 10: Mỹ thuật: VẼ TRANH

CHÂN DUNG Đối tượng học sinh lớp I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ, vẽ

Chân dung người thân gia đình bạn bè

3 Giáo dục học sinh biết chăm sóc, yêu quý người thân gia đình II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: sưu tầm số tranh ảnh chân dung với kiểu dáng khác Học sinh: Giấy vẽ, tập vẽ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đặc điểm hình dáng khn mặt người Hình thức: Thảo luận cặp

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên giới thiệu ảnh

tranh chân dung để học sinh nhận biết về:

- Các tranh vẽ khuôn mặt, nửa người hay người

- Tranh chân dung vẽ gì? ? Ngồi khn mặt cịn vẽ thêm

- Nét mặt người tranh nào?

? Em nêu điểm khác khuôn mặt người

- Học sinh quan sát tranh, ảnh chân dung nêu nhận xét

- HS kể tranh vẽ khuôn mặt, nửa người, người

- Tranh chân dung vẽ hình dáng khn mặt, chi tiết, mắt, mũi, miệng, tóc, tai…

- Người già trẻ, vui buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư…

- Học sinh nêu điểm khác khuôn mặt người: Mặt trái xoan, chữ điền, lưỡi cày…

3 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh chân dung

(93)

Hình thức: Thảo luận cặp + Giáo viên giới thiệu cách vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát

bước vẽ phiếu GV chuẩn bị - Yêu cầu học sinh thảo luận ghi lại bước vẽ tranh chân dung - Để vẽ tranh chân dung trước tiên em cần vẽ hình ảnh trước? - Sau vẽ hình khn mặt cần vẽ

GV gợi ý vẽ cách quan sát trực tiếp vẽ lại trí nhớ Dự định vẽ khn mặt, nửa người hay tồn thân để có bố cụ cho phù hợp

- Học sinh quan sát thảo luận ghi lại bước vẽ vào phiếu

- Học sinh trình bày kết thảo luận - Học sinh đại diện cho nhóm trình bày bước vẽ

B1: Vẽ hình khn mặt trước, vẽ mái tóc cổ, vai sau Sau vẽ chi tiết như: Mắt, mũi, miệng, tai, vai thân …

- Học sinh lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên cho nhiều học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại nội dung cách vẽ

4 Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ, vẽ tranh chân dung người thân Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài,

- Học sinh thực hành làm giáo viên quan sát hướng học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận xét bố cục, cách xếp, cách tơ màu - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn nhận xét,

- Cách bố cục

- Hình dáng màu sắc nhân vật tranh Bài thể đặc điểm bbạt nhân vật chưa?

- Màu sắc vẽ

- Giáo viên tóm tắt bổ sung xếp loại vẽ IV- TỔNG KẾT- DẶN DÒ:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Chuẩn bị sau: Quan sát số đồ vật có đường diềm trang trí

Ngày soạn: 28/10/ 2014

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bài 10 Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC Đối tượng học sinh lớp

I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Kỹ : HS biết cách vẽ vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Giáo dục học sinh cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí

II- CHUẨN BỊ:

(94)

- Một hình phóng to số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ học sinh lớp trước

2 Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, bút màu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu : Giáo viên dùng vài trang trí để giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh nhận biết thêm số hoạ tiết trang trí Hình thức: Hoạt động cá nhân

Cách tiến hành: học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu học sinh quan sát số

hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục phóng to đặt câu hỏi gợi ý đê HS trả lời câu hỏi

? Hoạ tiết giống hình gì?

? Hoạ tiết nằm khung hình nào? - So sánh phần hoạ tiết chia qua đường trục

- Gv kết luận: Các hoạ tiết có cấu tạo đối xứng Hoạ tiết đối xứng có phần chia qua trục đối xứng giống

- Học sinh quan sát - HS nêu nhận xét

HS nêu khung hình vng, HCN, trịn - HS quan sát nhận xét đặc điểm riêng hoạ tiết Hình hoa,

- Hoạ tiết đối xứng có phần chia qua trục đối xứng giống

3 Hoạt động 2: Cách vẽ

Mục tiêu: Học sinh vẽ hoạ tiết dối xứng qua trục vẽ màu theo ý thích Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Giáo viên đính hình gợi ý cách vẽ lên

bảng HS xem hình gợi ý tự tìm cách vẽ trang trí đối xứng qua trục

Như để trang trí đối xứng qua trục cần tiến hành qua bước vẽ

- GV Lưu ý: Các phần hoạ tiết đối xứng qua trục cần vẽ màu, độ đậm nhạt

- HS nêu

+ Vẽ hình trịn, hình vng, hình tam giác, HCN…

+ Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng hoạ tiết

+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trục

+ Vẽ nét chi tiết

+ Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Học sinh vẽ bài, tô màu Cách tiến hành: Đồng loạt

Học sinh làm giáo viên quan sát hướng dẫn cho học sinh lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

(95)

+ Hoạ tiết trang trí + Màu sắc

Ngày đăng: 08/03/2021, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w