Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôi cuốn người.. - Các nhóm thảo luận.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày 27 tháng 11 năm 2015
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Mỹ thuật 5
CHỦ ĐỀ: TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT
Thời lượng tiết ( Tuần 15 - tuần 18 ) I.
M ỤC T I Ê U :
- Kiến thức: Học sinh hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Thụ; có cảm nhận vẻ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn, Bác Hồ cơng tác
- Kĩ năng: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh
- Thái độ: HS phát triển khả phát đẹp tìm tòi tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật
- HS làm quen với phương pháp tái để tự tái lại tác phẩm u thích, qua học cách thể thân
II- CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
-Phiếu nhóm, Thiếu nữ bên hoa huệ, Tranh Du kích tập bắn, Tranh Bác Hồ công tác Một vài tranh vẽ Bác Hồ hoạ sĩ
2. Học sinh:
- Sưu tầm số tranh Bác Hồ, tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân, tranh họa sĩ Nguyễn Thụ, Nguyễn Đỗ Cung
III.
CÁC H OẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
(2)GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động 1. Khám p há chủ đ i ể m về
tác p h ầm n g h ệ t h uật Th i ế u nữ bên hoa hu ệ
+ Em nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
+ Em kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
+ Sự nghiệp sáng tác học sĩ Tô Ngọc Vân
- Giáo viên: Bổ sung kiến thức
Tô Ngọc Vân hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho Mĩ Thuật đại Việt Nam Ơng tốt nghiệp khố II (1926- 1931) Trường Mỹ thuật Đơng Dương, sau trở thành giảng viên trường Những tác phẩm bật giai đoạn là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ em bé (1944), …Đây tác phẩm thể kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện hoạ sĩ Tô Ngọc Vân tác phẩm tiêu biểu cho mỹ thuật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám
Sau Cách mạng tháng tám, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng trường Mỹ thuật
Việt Nam chiến khu Việt Bắc Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh Bác Hồ, đề tài kháng chiến Ông hi sinh chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1945 tài nở rộ Năm1996, ông nhà nước tặng Giải thưởng
- Học sinh quan sát
+ Học sinh quan sát tranh trả lời Tô Ngọc Vân hoạ sĩ tài năng…
(3)Hồ Chí Minh Văn học- Nghệ thuật
*Trình bày cảm nhận tác phẩm
- Giáo viên cho học sinh xem tranh Thiếu nữ bên hoa
huệ
- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi phiếu nhóm:
- Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận tranh Thiếu nữ bên hoa huệ theo câu hỏi gợi ý:
+ Hình ảnh tranh gì?
+ Hình ảnh vẽ nào?
+ Tranh vẽ chất liệu gì? Màu sắc sao?
+ Em có thích tranh khơng?
- Giáo viên: Bổ sung kiến thức: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Với bố cục đơn giản, đọng: Hình ảnh thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu cúi, tay trái vuốt nhẹ lên tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa Màu sắc tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn tranh Màu trắng ghi xám áo, màu hồng da, màu trắng xanh nhẹ hoa kết hợp với màu đen mái tóc tạo nên hồ sắc nhẹ nhàng, tươi sáng, ánh sáng lan toả toàn tranh, làm bật thiếu nữ dịu dàng, khiết Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lơi người
- Các nhóm thảo luận
- Học sinh trình bày nhóm (Thiếu nữ mặc áo dài trắng)
(Màu chủ đạo màu trắng, xanh, hồng: Hoà sắc nhẹ nhàng sáng) (Sơn dầu)
(4)xem Bức tranh vẽ sơn dầu, chất liệu vào thời đó, mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn Việt Nam
*Vẽ, tơ màu tranh theo trí nhớ
- Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ
- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh cịn gặp khó khăn
*Trưng bày kết trình bày
- Yêu cầu học sinh mang tranh lên thuyết trình tranh
- Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực - GV giáo dục HS biết yêu quý giữ gìn nghệ thuật cha ông ta
- Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ xem, tơ màu
- Học sinh thuyết trình tranh - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý
* Hoạt động 2. Khám p há chủ đ i ể m về
tác p h ầm n g h ệ t h uật Du kích tập bắn họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
+ Em nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
+ Em kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
+ Sự nghiệp sáng tác học sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
- Giáo viên: Bổ sung kiến thức
Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V (1929 – 1934) trường Mĩ thuật Đơng Dương Ơng vừa sáng tác hội hoạ, vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mỹ thuật dân tộc Ông tham gia hoạt động cách mạng rát sớm, hoạ sĩ vẽ chân dung Bác Hồ Bắc Bộ Phủ (1946) Kháng chiến tồn quốc bùng nổ, ơng đồn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ, kịp thời
+ Học sinh quan sát tranh trả lời
(5)sáng tác, góp cơng sức vào kháng chiến chống Pháp Bức tranh Du kích tập bắn đời hồn cảnh
Ơng cịn có nhiều tác phẩm sơn dầu tiếng khác; nhà nghiên cứu mỹ thuật uyên bác, đóng góp lớn việc xây dựng Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đào tạo đội ngũ hoạ sĩ, cán nghiên cứu mỹ thuật Với đóng góp cho mỹ thuật đại Việt Nam, năm 1996, ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật
*Trình bày cảm nhận tác phẩm
- Giáo viên cho học sinh xem tranh Du kích tập bắn
- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi phiếu nhóm:
- Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận tranh Du kích tập bắntheo câu hỏi gợi ý:
+ Hình ảnh tranh gì?
+ Hình ảnh phụ vẽ nào?
+ Tranh vẽ chất liệu gì? Màu sắc sao?
+ Em có thích tranh khơng?
*Vẽ, tơ màu tranh theo trí nhớ
- Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ
- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh cịn gặp khó khăn
*Trưng bày kết trình bày
+ Bức tranh diễn tả buổi tập bắn tổ du kích Năm nhân vật xếp trung tâm với tư khác sinh động
+ Phía xa nhà, cây, núi, bầu trời tạo bố cục chặt chẽ, sinh động
+ Màu vàng đất, màu xanh thẳm trời, màu trắng bạc mây diễn tả nắng chói chang rực rỡ bãi tập thời tiết nóng nực miền Nam Trung Bộ; màu sắc có đậm, nhạt rõ ràng
(6)- Yêu cầu học sinh mang tranh lên thuyết trình tranh
- Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực - GV giáo dục HS biết yêu q giữ gìn nghệ thuật cha ơng ta
- Học sinh thuyết trình tranh
- Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý
* Hoạt động 3. Khám p há chủ đ i ể m về
tác p h ầm n g h ệ t h uật Bác Hồ công tác họa sĩ Nguyễn Thụ
+ Em nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Thụ?
+ Em kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Nguyễn Thụ?
+ Sự nghiệp sáng tác học sĩ Nguyễn Thụ?
- Giáo viên: Bổ sung kiến thức
+ Ông sinh năm 1930, quê Đắc Sở, Hoài Đức, Hà Tây
+ Từ năm 1985 đến 1992 Ông hiệu trưởng trường đại học Mỹ thuật
+ 1988 Ông tặng thưởng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân
+ Ơng thành cơng với tranh lụa, Ông có nhiều tranh giải thưởng nước quốc tế như: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi, Bác Hồ cơng tác … năm 2001 Ơng trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học – Nghệ thuật
+ Ông người đam mê vẽ tranh đề tài Bác Hồ phong cảnh miền núi phía Bắc
+ Tranh Bác Hồ công tác tác phẩm đạt giải A triển lãm mỹ thuật tồn quốc năm 1980
*Trình bày cảm nhận tác phẩm
(7)- Giáo viên cho học sinh xem tranh Bác Hồ cơng tác
- u cầu nhóm thảo luận câu hỏi phiếu nhóm:
- Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận tranh Bác Hồ công tác theo câu hỏi gợi ý:
+ Hình ảnh tranh gì?
+ Hình ảnh phụ vẽ nào?
+ Tranh vẽ chất liệu gì? Màu sắc sao?
+ Em có thích tranh khơng?
- Giáo viên: Bổ sung kiến thức
+ Bức tranh với chi tiết phụ như: lau trắng lay động, mặt trời chiếu sáng lung linh mặt suối tạo cho cảnh vật yên ả, thơ mộng
+ Mọi hình ảnh tranh tập trung làm bật phong thái ung dung, giản dị Bác
+ Đây tranh đẹp vẽ vị lãnh tụ kính yêu dân tộc
- Giáo viên: Cho học sinh quan sát thêm tranh hoạ sĩ Nguyễn Thụ Nguyễn Hữu Huế vẽ Bác Hồ, từ rút nhận xét
*Vẽ, tơ màu tranh theo trí nhớ
- Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ
- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh cịn gặp khó khăn
*Trưng bày kết trình bày
- Yêu cầu học sinh
+ Học sinh quan sát tranh trả lời
+ Bác Hồ anh cảnh vệ cưỡi ngựa + Bác Hồ ung dung thư thái giản dị, anh cảnh vệ trẻ trung, hoạt bát, hai ngựa với hai tư lội suối khác + Màu nâu hồng trầm ấm
- Học sinh: ý lắng nghe
- Học sinh: Xem tranh Bác Hồ bên cửa sổ, Bác Hồ thăm lớp vỡ lòng nêu nhận xét theo cảm nhận riêng
+ Cảm động trước sống giản dị Bác, dù bận trăm công ngàn việc Bác dành tình thương cho cháu thiếu nhi
(8)mang tranh lên thuyết trình tranh
- Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực - GV giáo dục HS biết u q giữ gìn nghệ thuật cha ơng ta
- Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý
* Hoạt động 4: Trải nghiệm tác phẩm Mĩ thuật.
- GV yêu cầu HS nhóm lựa chọn tác phẩm mà nhóm thích trao đổi, xây dựng câu chuyện
- GV gợi ý câu hỏi:
+ Em thích nhân vật nhất? Tại sao? + Em có cảm nhận ntn nhân vật đó? Quan hệ nhân vật với nhân vật khác?
+ Em thấy hình dáng, tính cách, sống nhân vật có đặc sắc?
+ Theo em, tác giả muốn nói điều thông qua nhân vật này?
+ Trong làm việc em có liên tưởng tới điều khơng?
- GV đến nhóm phân tích giải thích, gợi ý cụ thể cho ý tưởng HS - GV tổ chức cho nhóm đóng vai nhân vật lên kể câu chuyện nêu cảm nhận
- GV theo dõi hỗ trợ HS cách đặt câu hỏi mang tính khuyến khích, chia sẻ ý tưởng Trong trình HS trình bày, GV kịp thời hỗ trợ HS gặp khó khăn, khuyến khích em mạnh dạn, tự tin, diễn cảm nói
+ Em có cảm nhận ntn sau nghe câu chuyện này?
- Kết thúc chủ đề này, GV giáo dục rèn kỹ sống cho HS về: cảm nhận
- HS ngồi theo nhóm, cử nhóm trưởng đặt tên cho nhóm
- HS nhóm lựa chọn tranh nhóm trao đổi, xây dựng câu chuyện:
+ Viết nhận xét, bình luận, cảm nhận cho tác phẩm
+ Viết lại câu chuyện tưởng tượng tác phẩm
+ Tưởng tượng viết lời nhân vật muốn nói, cảm nhận nhân vật
- Một nhóm viết nêu nhiều cảm nhận cho hay nhiều tác phẩm - HS ý hoạt động theo hướng dẫn GV
- HS nhóm trình bày ý tưởng nhóm mình:
+ Kể lại câu chuyện tưởng tượng tác phẩm
+ Nói lời nhân vật muốn nói, cảm nhận nhân vật
- Một nhóm cử nhiều người lên nói, kể
(9)được vẻ đẹp tác phẩm qua ngôn ngữ mĩ thuật, biết tìm tịi tiếp xúc với tranh vẽ, buổi trình bày tác phẩm, buổi triển lãm