- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm áo mưa, làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống3. Thái độ:.[r]
(1)Ngày soạn: 10- 11-2016 Tiết 20 Ngày dạy: 18-11-2016
Khoa học
Bài 20: Nước có tính chất gì? I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS:
+ Biết nêu số tính chất nước như:
- Nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng có hình dạng định
- Nước chảy từ cao xuống thấp lan phía
- Nước thấm qua số vật hòa tan số chất
2 Kĩ năng:
- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước
- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: Làm áo mưa, làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống
3 Thái độ:
- Biết bảo vệ nguồn nước
- Giữ vệ sinh môi trường nước qua việc làm cụ thể
II Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên:
- cốc thuỷ tinh (nhựa ) giống - Nước lọc, sữa
- Chai, cốc, hộp, lọ thủy tinh có hình dạng khác thủy tinh nhựa nhìn thấy rõ nước bên
- Một kính mặt phẳng không thấm nước, khay đựng nước - Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển) túi ni lông…
+ Học sinh: tổ chuẩn bị :
- cốc thủy tinh (nhựa trong) giống - Một muối, đường, cát…
(2)III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I Ổn định tổ chức : II Bài :
1 Giới thiệu :
GV giới thiệu ghi đầu :
“Nước có tính chất gì?”
Gọi HS nhắc lại
2 Các hoạt động
* Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước.
- GV chia lớp làm nhóm
Yêu cầu nhóm quan sát cốc thủy tinh: cốc đựng sữa cốc đựng nước lọc
Các nhóm trao đổi đại diện nhóm trả lời câu hỏi:
1 Nước chất lỏng hay chất rắn? Đâu cốc nước, đâu cốc sữa? Các em dùng giác quan để nhận biết điều đó?
4.Vậy qua đó, em nhận xét tính chất màu, mùi, vị nước? - GV nhận xét, kết luận: Nước một chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị.
Gọi vài HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Nước có hình dạng gì chảy nào?
a) Nước khơng có hình dạng nhất định.
GV đặt ly, chai, lọ… bàn
- Nhắc lại ghi đầu vào
- Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
- Chất lỏng
- Cốc đựng nước, cốc đựng sữa
+ Dùng mắt- nhìn:
- Cốc nước suốt, nhìn thấy rõ thìa
- Cịn cốc sữa có màu trắng đục nên khơng nhìn rõ thìa cốc
+ Dùng lưỡi- nếm:
- Cốc khơng có mùi cốc nước - Cốc có mùi thơm béo cốc sữa
+ Dùng mũi- ngửi:
Cốc đựng nước khơng có mùi Cốc đựng sữa có mùi thơm
Nước chất lỏng suốt khơng màu, khơng có mùi, không vị.
(3)Gọi HS lên rót nước vào vật dụng
Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi sau:
- Nước có hình gì?
Vậy nước có hình dạng định không?
b) Nước chảy lan phía.
GV chuẩn bị khay kính (mặt phẳng không thấm nước) đặt nghiêng khay nằm ngang
Cho HS dự đoán:
1 Đổ nước vào mặt kính, nước chảy nào?(chảy sang phải, chảy sang trái hay chảy từ xuống)
Sau HS trả lời dự đoán GV thực hành thí nghiệm, HS quan sát
GV đặt câu hỏi:
2 Sau quan sát xong em có nhận xét tính chất nước chảy? Khi chảy tới khay, nước nào?
Vậy qua thí nghiệm vừa làm, em có kết luận tính chất nước?
GV nhận xét, kết luận Cho HS nhắc lại
* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật, hoà tan số chất. a) Nước thấm qua số vât.
1 Khi vô ý làm đổ nước bàn, em dùng để thấm nước?
2.Vậy có phải vật dùng để thấm nước hay không? Với đồ dùng chuẩn bị (khăn lông, túi nilon, khay nước inox) em hãy:
+ Dự đoán vật thấm nước, vật khơng thấm nước?
- Nước có hình dạng ly, chai, lọ, vật chứa nước
Nước khơng có hình dạng định, Nước có hình dạng vật chứa nó.
- HS trả lời dự đoán:
HS trả lời
Nước chảy từ cao xuống tràn phía
Nước khơng có hình dạng định, nó chảy từ cao xuống thấp và lan phía.
1.Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm mực/ nước
(4)+ Làm để nhận biết em xem thí nghiệm
GV làm thí nghiệm cho HS thấy
b) Nước hòa tan số chất.
- Cho tổ làm thí nghiệm hịa tan nước chất: đường, muối, cát trang 43 SGK
Hỏi: Sau làm thí nghiệm tổ có nhận xét gì?
Vậy qua thí nghiệm trên, bạn cho biết thêm tính chất nước?
GV nhận xét, kết luận Cho HS nhắc lại
Vậy nước có tính chất gì? Mời bạn đọc lại tính chất giúp
3 Củng cố:
Cho HS xem thêm hình ảnh thực tế ứng dụng tính chất thấm khơng thấm nước
Cho HS nhắc lại tính chất nước đọc phần “ Bạn cần biết” SGK/43
- Dặn dò: Về nhà học Xem chuẩn bị Ba thể nước
nước
+ Cách thí nghiệm: nhúng khăn lơng vào khay nước, ta thấy khăn ướt chứng tỏ nước thấm vào
+ Túi nilon không thấm nước nên không bị
ướt
+ Còn khay đựng nước inox không thấm nước nên đựng nước, khiến nước khơng chảy ngồi
- Đường muối hịa tan nước Cát khơng hịa tan nước
Nước thấm qua số vật hòa tan được số chất.
- HS đọc
- 1,2 HS nhắc lại