- Kó naêng: Vaän duïng vaø bieán ñoåi ñöôïc caùc coâng thöùc tính toaùn (2) Phöông phaùp, phöông tieän daïy hoïc: Vaán ñaùp, hôïp taùc nhoùm nhoû. (3) Caùc böôùc cuûa hoaït ñoäng:[r]
(1)Bài - Tiết
Tuần: 1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- HS biết: Mối quan hệ chất Định luật BTKL Các cơng thức tính tốn - HS hiểu:
+ Học sinh nắm loại phản ứng, định luật bảo tồn khối lượng, phương trình hóa học
+ Nắm cơng thức tính : n, m, C% , CM, Vk, dA/B, dA/kk
1.2 Kó năng:
- HS thực được: Viết phương trình phản ứng
- HS thực thành thạo: So sánh, phân biệt loại phản ứng 1.3 Thái độ:
- Thói quen: Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Hóa học
2 NỘI DUNG HỌC TẬP: Mối quan hệ chất Định luật BTKL Các công thức tính tốn
3 CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo vieân:
3.2 Học sinh:Kiến thức
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS. 4.2 Kiểm tra miệng: Khơng
4.3 Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG 1: Mối quan hệ chất (Thời gian: 8’) (1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Mối quan hệ chất (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Mối quan hệ chất. GV: Nêu số câu hỏi:
Đơn chất có tác dụng với đơn chất hay khơng ? Cho ví dụ ?
HS: Đơn chất tác dụng với đơn chất
GV: Đơn chất có tác dụng với hợp chất hay khơng?
HS: Liên hệ điều chế H2 phòng thí
nghiệm Viết PTHH đơn chất tác dụng với hợp chất
I Mối quan hệ loại chất: Đơn chất tác dụng với đơn chất:
2H2 + O2 ⃗to 2H2O
2 Đơn chất tác dụng với hợp chất:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
(2)GV: Yêu cầu học sinh thảo luận hai yêu cầu: hợp chất tác dụng với hợp chất, hợp chất bị phân hủy
HS:Thảo luận viết PTHH minh họa.
3 Hợp chất tác dụng với hợp chất: CaO + H2O Ca(OH)2
4 Hợp chất bị phân hủy: CaCO3 ⃗to CaO + CO2 ↑
HOẠT ĐỘNG 2: Các loại phản ứng (Thời gian: 8’) (1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Các loại phản ứng hóa học - Kĩ năng:
Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất vô đơn giản (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Các loại phản ứng.
GV: Dựa vào dấu hiệu phản ứng, thay đổi thành phần, tìm hiểu loại phản ứng GV: Yêu vầu học sinh nêu định nghĩa cho ví dụ phản ứng hóa hợp
HS: Viết được: H2 + O2 ⃗to ?
P2O5 + H2O ?
GV: Phản ứng phân hủy ? Viết PTHH HS: Viết PTHH KClO3 ⃗to ? + ?
GV: Thế phản ứng oxi hóa khử ? HS: Viết PTHH minh họa? Fe2O3 + H2 ⃗to ?
GV: Phản ứng gì?
HS: Nêu định nghóa, viết PTHH Al + HCl ?
II Một số loại phản ứng: Phản ứng hóa hợp:
2H2 + O2 ⃗to 2H2O
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2 Phản ứng phân hủy: 2KClO3 ⃗to 2KCl + 3O2 ↑
3 Phản ứng oxi hóa khử: Fe2O3 + 3H2 ⃗to 2Fe +3H2O
4 Phản ứng thế:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 ↑
HOẠT ĐỘNG 3: Định luật bảo toàn khối lượng (Thời gian: 7’) (1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Định luật bảo toàn khối lượng
- Kĩ năng: Giải toán đơn giản áp dụng ĐLBTKL (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Định luật bảo toàn khối lượng.
GV: Thế định luật bảo tồn khối lượng và cơng thức tính khối lượng?
HS viết cơng thức
GV: Cho học sinh làm tập/ 54 SGK HS: p dụng tính.
GV: Nhận xét Cho điểm.
III.Định luật bảo tồn khối lượng: Định luật bảo toàn khối lượng SGK/ 53
mA + mB = mC + mD
(3)(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Các cơng thức tính
- Kĩ năng: Vận dụng biến đổi cơng thức tính tốn (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Các cơng thức tính
GV: Liên hệ kiến thức lớp u cầu học sinh viết cơng thức tính tỉ khối chất khí
HS: Viết cơng thức
GV: Nhận xét, sửa sai có.
GV: Gợi ý , hướng dẫn học sinh hình thành sơ đồ: chuyển đổi lượng chất ( mol ) – khối lượng chất – thể tích chất khí ( đktc )
HS:Thảo luận nhóm, hồn thành sơ đồ Sau đó đại diện nhóm trình bày kết
GV: Lưu ý học sinh nhớ điều kiện thường một mol khí chiếm thể tích 24 lít
GV:Yêu cầu HS viết cơng thức C %, tìm mct, mdd
HS viết công thức C% , CM
GV: Yêu cầu HS viết cơng thức tính CM, tìm n,
Vdd
HS: Công thức : CM =
n V
V = Cn
M
n = CM V
IV Cơng thức tính : m, n, V, CM , C%:
1 Cơng thức tính tỉ khối chất khí dA/B =
MA
MB
dA/KK =
MA
29
2 Cơng thức tính : m, n, V (khí) n = Mm
Khối lượng Số mol chất (m) m = n.M chất (n) V = n x22,4
Thể tích chất khí (V) n = 22V,4
3 Cơng thức tính: C%, CM
C % = mct
mdd x 100%
CM = Vn
5 TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức): Không 5.2 Hướng dẫn học tập
* Đối với học tiết này: Kiểm tra lại kiến thức lớp * Đối với học tiết học tiếp theo: