1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GA Mĩ thuật Tuần 16_20

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giới thiệu các bài trang trí đã chuẩn bị đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát trả lời: + Hoạ tiết thường dùng trong trang trí hình vuông.. + Cách sắp xếp hoạ tiết.[r]

(1)

TUẦN 16

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1

Bài 16:

VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA

I- MỤC TIÊU.

- HS cảm nhận vẻ đẹp số lọ hoa - Biết cách vẽ xé dán lọ hoa

- Vẽ xé dán lọ hoa đơn giản

II- CHUẨN BỊ:

GV: - Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp vài kiểu dáng lọ hoa khác - Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác

- Một số vẽ, xé dán HS lớp trước

HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu, hồ dán,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu lọ hoa.

- GV cho HS xem số đồ vật gợi ý

+ Những lọ hoa có hình dáng + Gồm phận ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt

- GV cho HS xem vẽ HS lớp trước đặt câu hỏi gợi ý: bố cục, hình, màu - GV nhận xét bổ sung

HĐ2: HD cách vẽ,cách xé dán 1.Cách vẽ:

- GV vẽ minh họa bảng gợi ý + Vẽ hình dáng lọ hoa

+ Vẽ chi tiết: miệng, cổ, đế, + Vẽ màu

2.Cách xé dán

- GV minh họa để HS quan sát + Gấp đơi tờ giấy màu

+Vẽ hình dáng lọ hoa xé dán

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- HS quan sát đồ vật trả lời + Có hình dáng khác nhau, + Gồm có: thân, cổ, miệng, đáy, + Có nhiều màu khác nhau, - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét bố cục, hình ảnh, màu sắc,

- HS lắng nghe

(2)

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ xé dán theo ý thích, cho phù hợp

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp.chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét * Dặn dò:

- Về nhà quan sát nhà em

- Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy,màu,

- HS vẽ theo cảm nhận riêng - Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình ảnh, màu sắc chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2

Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, xé dán vËt I- MỤC TIÊU

- Hiểu cách nặn, vẽ, xé dán vật - Biết cách nặn, vẽ hay xé đá vật

- Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích

II CHUẨN BỊ

- Tranh, ảnh vậtquen thuộc - Tượng vật

- Đất nặn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ Quan sát nhận xét

- Giới thiệu hình ảnh vật đặt câu hỏi :

+ Tên vật

+Sự khác hình dáng, màu sắc - Bổ sung, kết luận

HĐ2 Cách nặn, xé dán a cách nặn

Yêu cầu HS nêu cách nặn học - Bổ sung

- Thao tác mẫu cách nặn :

+ Nặn phận trưíưc, phận phụ sau

+ Gắn kết phần, uốn, tạo dáng cho

- Quan sát tranh - trả lời câu hỏi + Nêu tên vật

+ Các vật khác hình dáng, màu sắc

- Nặn phận trước, phận phụ sau

(3)

vật thêm sinh động b cách xé dán

- Tiến hành tương tự cách nặn

HĐ3 Thực hành.

- Nêu yêu cầu tập : nặn vật quen thuộc mà em yêu thích

- Yêu cầu HS làm theo nhóm - Theo dõi, hướng dẫn nhân

HĐ4 Nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu nhóm giới thiệu sản phẩm, nhận xét, xếp loại

- Nhận xét bổ sung, xếp loại,

-Dặn dò : Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam

- Chia nhóm, thực hành theo nhóm

- Giới thiệu ản phẩm

-HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- Lắng nghe

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 16: VẼ TRANG TRÍ

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

I- MỤC TIÊU.

- Hiểu thêm tranh dân gian Việt Nam - biết cách chon màu tô màu phù hợp

- Tô màu vài hình có sẵn

II- CHUẨN BỊ:

GV: - Sưu tầm sổ tranh dân gian có đề tài khác - Một số vẽ màu HS năm trước,

HS: - Vở Tập vẽ 3, màu vẽ,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian.

- GV cho HS xem tranh dân gian giới thiệu

+ Tranh dân gian dịng tranh cổ truyền VN, có tính nghệ thuật độc đáo, + Do nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất,

nổi bật dịng tranh Đơng Hồ,

+ Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh hoạt,

- HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe

(4)

châm biếm thói hư tật xấu đời sống

tranh thờ,

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.

- GV cho HS xem tranh Đấu vật gợi ý + Có hình ảnh ?

+ Các dáng người ? - GV vẽ minh họa hướng dẫn + Tìm màu theo ý thích

+ Vẽ màu hình ảnh trước, vẽ màu ngược lại

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận không bị nhem ngồi, vẽ có màu đậm, màu nhạt,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét

* Dặn dò.

- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài đội - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS quan sát trả lời + Có người, tràng pháo,

+ Các dáng người có thay đổi: cúi, ngồi,

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ màu vào hình có sẵn - vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét màu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4

Bµi 16:

Tập nặn tạo dáng

NN HOẶC XÉ DÁN ÔTÔ

I MỤC TIÊU

- Hiểu cách tạo dáng vật ôtô vỏ hộp - Biết cách tạo dáng vật ôtô vỏ hộp

- Tạo dáng vật ôtô vỏ hộp theo ý thích

II CHUẨN BỊ

- Một số mơ hình ơtơ - Ảnh chụp ơtơ

(5)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1 Quan sát nhận xét

- Giới thiệu mơ hình ơtơ gợi ý HS quan sát nêu :

+ phần ơtơ + Màu sắc , trang trí ơtơ + loại ơtơ

- Tóm tắt chung

HĐ2 Cách nặn, xé dán ôtô

a, Cách nặn

- Nặn phần ghép phần với b Cách xé dán

- Tương tự cách nặn

HĐ3.Thực hành.

- Nêu yêu cầu tập: Nặn xé dán hình ơtơ theo ý thích

HĐ4 Nhận xét, dánh giá.

- Chọn số gợi ý HS nhận xét - bổ sung, kết luận

Dặn dị: Quan sát đồ vật hình vng cói trang trí

- Quan sát, trả lời câu hỏi + Đầu xe, cabin, kĩnh

- Quan sát cách nặn, xé dán

- Thực hành

-HS nhận xét ,xếp loại theo cảm nhận riêng

- Ghi nhớ

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5

Bài 16: Vẽ theo mẫu

MÉu vÏ cã hai vËt mÉu

I MỤC TIÊU

- Hiểu hình dáng,đặc điểm mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu

- Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu II CHUẨN BỊ

- Mẫu vẽ

- Bài vẽ HS năm trước - Hình minh hoạ cách vẽ mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

(6)

- Giới thiệu mẫu gợi ý HS quan sát, xếp mẫu

- Nhận xét bố cục mẫu hợp lí, đẹp + Nhận xét hình dáng, cấu trúc, độ đậm nhạt mẫu

- Bổ sung kết luận

HĐ2 Cách vẽ.

- Yêu cầu HS đọc quan sát hình SGk nêu cách vẽ

- Bổ sung

- Trực quan hình minh hoạ cách vẽ để HS thêm rõ cách vẽ

- Trực quan vẽ năm trước cho HS tham khảo

HĐ3 Thực hành.

- Nêu yêu cầu tập

- Theo dõi, hướng dẫn nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá

- Yêu cầu HS nhận xét số về: Bố cục, hình dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt

- Bổ sung, kết luận

- Dặn dò: Sưu tầm tranh cử hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung hoạ sĩ khác

- Quan sát

- Sắp mẫu, nhận xét

- Nhận xét đặc điểm mẫu

- Đọc SGK, quan sát hình minh hoạ nêu cách vẽ

- Quan sát

- Thực hành theo mẫu giáo viên - nhận xét

- Lắng nghe

TUẦN 17

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1

Bài 17:

VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM

I- MỤCTIÊU.

- Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài - Biết cách vẽ tranh đề tài nhà - Vẽ tranh có hình ngơi nhà II- CHUẨN BỊ:.

GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh có nhà, có

- Một số vẽ tranh phong cảnh họa sĩ, HS năm trước - Hình minh họa cách vẽ

HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu vẽ tranh nhà cây.

- GV cho HS xem số tranh vẽ nhà cây, đặt câu hỏi

+ Bức tranh có hình ảnh ? + Kể tên phần ngơi nhà ? + Ngồi ngơi nhà tranh cịn vẽ thêm ? + Cây gồm phận ?

- GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ hình dáng chung nhà + Vẽ chi tiết, hồn thành hình + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình vừa với phần giấy Tập vẽ 1, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

* Lưu ý: HS vẽ không dùng thước

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát cảnh nơi em

- Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Bức tranh có nhà cây,

+ Ngơi nhà có: tường, cửa chính, cửa sổ, mái ngói,

+ Ngồi ngơi nhà vẽ thêm cây, + Cây có: thân cây, cành, vòm lá, - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ nhà theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét hình ảnh, màu sắc chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2

Bµi 17:

Thêng thøc mÜ thuËt

XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ

(8)

- Hiểu vài nét đặc điểm tranh dân gian Đông Hồ - Thêm yêu nghệ thuật dân tộc

II- CHUẨN BỊ

- Tranh dân gian Đông Hồ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HĐ1 Xem tranh a Tranh Phú quý:

Trực quan tranh mẫu, gợi ý hs quan sát trả lời câu hỏi:

+ Các hình ảnh có tranh? + Hình ảnh tranh

+ Hình em bé tranh vẽ nào?

+ Ngồi em bé tranh cịn vẽ thêm gì? + Màu sắc tranh nào?

- Giáo viên bổ sung nhấn mạnh: Tranh Phú quý nói lên ước vọng người nông dân sống: mong cho khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý

* Tranh Gà mái.

Yêu cầu HS xem tranh, gợi ý:

+ Hình ảnh bật tranh? + Hình ảnh đàn gà vẽ + Nhận xét màu sắc tranh? - Bổ sung, nhấn mạnh:

+ Tranh vẽ đàn gà chạy quây quần bên gà mẹ, gà mẹ tìm mịi cho con, thể quan tâm, chăm sóc

- đàn Bức tranh nói lên n vui “Gia đình” nhà gà, mong muốn sống no đủ , đầm ấm người nông dân

- Màu sắc tranh dân gian màu từ thiên nhiên, đường nét to khoẻ, mộc mạc mềm mại tinh tế

HĐ2 Nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét chung học

- Dặn dò: Sưu tầm tranh thiếu nhi

- Quan sát tranh -Trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ em bé vịt + Em bé bụ bẫm khoẻ mạnh + Màu sắc tươi sáng

- Lắng nghe

- Quan sát tranh trảt lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

(9)

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 17 : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CÔ , CHÚ BỘ ĐỘI

I- MỤC TIÊU:

- Hiểu đề tài đội

- Biết cách vẽ tranh đề tài đội - vẽ tranh đề tài đội

- HS thêm yêu q cơ, đội

II- CHUẨN BỊ:

GV: - Một số tranh, ảnh đề tài quân đội - Bài vẽ HS năm trước

HS: - Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV giới thiệu tranh đề tài quân đội đặt câu hỏi:

+ Hình ảnh tranh? + Trang phục?

+ Trang bị vũ khí phương tiện? - GV y/c HS nêu số nội dung - GV củng cố

- GV cho xem số vẽ HS năm trước

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài:

- GV hướng dẫn ĐDDH + Vẽ mảng chính, mảng phụ + Vẽ hình ảnh

+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

- GV tổ chức trò chơi: Gọi HS lên bảng xếp bước tiến hành

- GV hướng dẫn HS cách vẽ

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV bao quát lớp,nhắc nhở lớp nhớ lại

- HS quan sát trả lời câu hỏi: + Hình ảnh chính:các cơ, đội + Khác binh chủng + Súng, xe, pháo, tàu chiến - Bộ đội gặt lúa, chống bão lụt - HS lắng nghe

- HS quan sát - HS trả lời

- HS quan sát lắng nghe

- HS lên bảng xếp bước tiến hành - HS quan sát lắng nghe

(10)

hình ảnh để vẽ Vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

* Lưu ý: Không dùng thước

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

-GV chọn đến (K,G, Đ,CĐ) để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm lọ hoa

- Chuẩn bị sau

- Vẽ màu phù hợp với nội dung binh chủng,

- HS đưa dán bảng

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu sắc, chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4 Bài 17:

Vẽ trang trí

Trang trí hình vu«ng

I MỤC TIÊU

- Biết thêm trang trí hình vng ứng dụng - Biết cách trang trí hình vng

- Trang trí hình vng theo u cầu

II CHUẨN BỊ

- Một số trang trí hình vng

- Hình minh hoạ cách trang trí hình vng - SGK, tập vẻ

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1 Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu trang trí chuẩn bị đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát trả lời: + Hoạ tiết thường dùng trang trí hình vng?

+ Cách xếp hoạ tiết?

+ Vị trí, kích thước hoạ tiết? - Bổ sung, kết luận

HĐ2 Cách trang trí hình vng

- Gợi ý HS dựa vào SGK nêu cách trang trí

- Trực quan hình gợi ý, nhấn mạnh lại

- Quan sát trả lời câu hỏi: + Hoạ tiết hoa, Con vật…

+ Hoạ tiết giữa, hoạ tiết phụ góc…

+ Hoạ tiết to hoạ tiết phụ - Đọc quan sát hình SGK nêu cách trang trí

(11)

cách TT:

+ Kẻ hình vng phù hợp với tờ giấy + kẻ trục đối xứng, phân mảng chính, phụ

+ Vẽ hoạ tiết + Vẽ màu

HĐ3 Thực hành

- Theo dõi, hướng dẫn nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Chọn số gợi ý Hs nhận xét - Bổ sung, kết luận

Dặn dò: Chuẩn bị sau

- Thực hành - Nhận xét - Lắng nghe

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5

Bài 17:

Th

ường thức mỹ thuật

Xem tranh du kÝch tËp b¾n

I MỤC TIÊU

- Hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- Có cảm nhận vẻ đẹp tranh Du kích tập bắn II CHUẨN BỊ

- SGK

- Tranh du kích tập bắn

- Một số tranh hoạ sĩ khác

- Phiếu câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HĐ1 Giới thiệu vài nét hoạ sĩ

- Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu HS chia nhóm, đọc SKG, thảo luận về:

+ Năm sinh

+ Cuộc đời, hoạt động nghệ thuật - Bổ sung, nhấn mạnh:

+ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V trường mĩ thuật Đơng Dương( 1929-1934) Ơng vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mũ thuật dân tộc

+ Ông tham gia hoạt động cách mạng sớm

- Nhận phiếu câu hỏi, chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi

(12)

là nhữnh hoạ sĩ vẽ chân dung Bác Hồ Bắc phủ

+ Kháng chiến bùng nổ ông đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ, kịp thời sáng tác, góp cơng sức vào cách nmạng chống thực dân Pháp dân tộc Bức tranh “ Du kích tập bắn” đời hồn cảnh

+ Ơng cịn la người có cơng lớn việc xây dựng bảo tàng mĩ thuật Việt Nam

+ Các tác phẩm tiêu biểu ông như: du kích tập bắn; chuối; cổng thành huế; học hỏi lẫn

+ Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996

HĐ2 Xem tranh Du kích tập bắn.

- Trực quan tranh yêu cầu HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Hình ảnh tranh gì? + Hình ảnh phụ tranh?

+ Nhận xét màu sắc tranh?

- Bổ sung, kết luận: Đây tác phẩm tiêu biểu đề tài chiến tranh cách mạng

HĐ3 Nhận xét đánh giá.

Nhận xét học

Dặn dò: Sưu tầm trang trí hình chữ nhật

- Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

TUẦN 18

(13)

VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG

I- MỤC TIÊU

- HS nhận biết vài cách trang trí hình vng đơn giản

- Biết cáh vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng, vẽ hoạ tiết vẽ màu theo ý thích

II- CHUẨN BỊ:

GV: - Một vài đồ vật có trang trí hình vng: khăn vuông, viên gạch hoa, - Một số vẽ trang trí hình vng HS năm trước

- Hình hướng dẫn cách vẽ trang trí hình vng, HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu cách trang trí hình

vng đơn giản H.1, 2, 3, 4, bài18- Vở Tập vẽ

- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí hình vng gợi ý:

+ Trang trí hình vng có tác dụng ? + Được trang trí ?

- GV cho HS xem số trang trí H.1,

+ Cách trang trí hình hình + Cách trang trí hình hình

- GV hướng dẫn: Những hình giống vẽ vẽ màu giống

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV nêu y/c vẽ

+ Vẽ hình:Vẽ tiếp cánh hoa cịn lại H.5

+ Vẽmàu: Tìm chọn màu để vẽ * Màu cánh hoa màu + Yêu cầu vẽ màu:

* cánh hoa vẽ màu

* Vẽ màu cho không ngồi hình vẽ

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cánh hoa cho đều: vẽ theo nét chấm, vẽ cân đối theo đường trục, vẽ màu theo

-HS quan sát trả lời

+ Có t/d làm cho vật đẹp + HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS quan sát trả lời

- HS quan sát lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

-HS quan sát trả lời

- HS vẽ

(14)

ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh vẽ gà

- Chuẩn bị sau

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét hình, màu chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2

Bµi 18:

VÏ trang trÝ

VÏ mµu vµo hình có sẵn

I MC TIÊU

- Hiểu thêm nội dung đặc điểm tranh dân gian Việt Nam - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn

HS giỏi: Tơ màu đều,gọn hình, màu sắc phù hợp, rõ nội dung

II- CHUẨN BỊ

- Tranh Gà mái( đồ dùng) - Một số vẽ hs năm trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1 Quan sát nhận xét.

Cho hs xem tranh Gà mái vẽ bắng nét để HS nhận :

+ Hình vẽ có gà mái mẹ nhiều gà + Gà mẹ to giũa vừa bắt mồi

+ Gà quây quần bên mẹ với nhiều hình dáng khác

HĐ2 Cách vẽ màu

- Gợi ý hs nhớ lại màu sắc gà : màu vàng, trắng, hoa mơ

- Vẽ thêm màu cho tranh sinh động

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

-HS nhận xét theo cảm nhận cá nhân

(15)

- trực quan vẽ HS năm trước cho em tham khảo

HĐ3 Thực hành

- Trực uan tranh phiên cho HS tham khảo trước thực hành

- Theo dõi, hướng dẫn cá nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá

- Gợi ý để số em nhận xét, xếp loại - Bổ sung, kết luận

Dặn dò: Sưu tầm tranh dân gian

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 18: Vẽ theo mẫu

VẼ LỌ HOA

I- MỤC TIÊU.

- Nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa - Biết cách vẽ lọ hoa

- Vẽ lọ hoa trang trí theo ý thích. II- CHUẨN BỊ

- Sưu tầm tranh, ảnh số loại lọ hoa.

- Một số vẽ lọ hoa HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ

-Giấy vẽ Tập vẽ 3, bút chì, tẩy ,màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV y/c HS quan sát số kiểu dáng lọ hoa gợi ý:

+ Hình dáng lọ hoa ?

+ Gồm phận ? + Họa tiết trang trí ?

+ Chất liệu ? - GV nhận xét

- GV cho HS xem vẽ HS năm trước gợi ý về: bố cục, hình, trang

- HS quan sát trả lời + Phong phú đa dạng

+ Gồm: miệng, cổ, thân, đáy, + Hoa, lá, chim, thú,

+ Chất liệu: Gốm, sứ, thủy tinh, - HS lắng nghe

(16)

trí, màu,

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV đặt mẫu vẽ hướng dẫn + Phác khung hình lọ hoa

+ Phác nét tỉ lệ phận vẽ nét

+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Trang trí lọ hoa

+ Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho cân phần giấy, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

* Lưu ý: không dùng thước

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Quan sát số đồ vật có trang trí hình vuông

- Chuẩn bị sau

- HS quan sát mẫu

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ theo mẫu, trang trí vẽ màu theo ý thích,

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình, trang trí, màu chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4

Bµi 18: VÏ theo mẫu

Tĩnh vật lọ quả

I MỤC TIÊU

- Hiểu khác lọ hình dáng, đặc điểm - Biết cách vẽ lọ cvà

- Vẽ hình lọ gần giống mẫu

(17)

- Lọ hoa, làm mẫu

- Một số tranh tĩnh vật lọ hoạ sĩ thiếu nhi

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ Quan sát nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi:

+ Tên mẫu? + Vị rí vật mẫu?

+ Độ đậm nhạt mẫu?

- Bổ sung, kết luận.: Mẫu vẽ lọ cắm hoa Lọ sau, trước

HĐ2.Cách vẽ.

- HS đọc SGK thảo luận, nêu cách vẽ - Minh hoạ bảng cách vẽ

+ Vẽ phác khung hình chung mẫu vừa với phần giấy vẽ khung hình riêng mẫu

+ Xá c định tỉ lệ điểm + Vé phác hình

+ Quan ssát mẫu, vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt

HĐ3 Thực hành.

- Hướng dẫn HS làm theo mẫu chung lớp

-Theo dõi hướng dẫn nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá - Gợi ý HS nhận xét - Bổ sung, kết luận Dặn dò:

- Sưu tầm tranh dân gian

- Quan sát mẫu, trả lời câu hỏi + Lọ hoa,

+ Lọ hoa cao, thấp tròn

- Đọc sgk thảo luận, nêu bước vẽ

+ Vẽ khung hình chung khung hình riêng mẫu

+ Xác định điểm + Vẽ phác hình

+ Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt

- Làm theo mẫu chung

-Nhận xét theo cảm nhận riêng - Lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5

Bài 18: Vẽ trang trí

trang trí hình chữ nhật

I MC TIấU

(18)

- Biết cách trang trí hình chữ nhật - Trang trí hình chữ nhật đơn giản

II CHUẨN BỊ

-SGK

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một số trang trí hình chữ nhật, hình vng…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HĐ1 Quan sát nhận xét.

- Giới thiệu trang trí chuẩn bị gợi ý HS quan sát nhận khác giống loại

- So sánh cách trang trí TT hình chữ nhật

- Kết luận: TT hình chữ nhật tương tự trang trí hình vng Có nhiều cách TT hình chữ nhật,

HĐ2 Cách trang trí

- Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận, nêu cách trang trí

- Kết luận, minh hoạ bảng bước:

+ Vẽ hình chữ nhật cân đối vừa với tờ giấy + Kẻ trục đối xứng, chia mảng chính, phụ + Vẽ hoạ tiết

+ Vẽ màu

HĐ3 Thực hành Nêu yêu cầu tập

- Theo dõi, hướng dẫn cá nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Chọn số bài, gợi ý HS nhận xét - Bổ sung, kết luận

Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh ngày tết , lễ hội

- Quan sát nhận xét - Tranh trí khác - lắng nghe

- Đọc SGK thảo luận, nêu cách trang trí

- Quan sát ghi nhớ

- Thực hành - Nhận xét - Lắng nghe

TUẦN 19

(19)

Bài 19:

VẼ GÀ

I- MỤC TIÊU.

- HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm phận vẻ gà - Biết cách vẽ gà

- Vẽ gà vẽ màu theo ý thích II- CHUẨN BỊ

GV: - Tranh ảnh gà trống, gà mái, - Bài vẽ gà HS năm trước - Hình hướng dẫn cách vẽ gà HS: Vở Tập vẽ 1, bít chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu gà.

- GV giới thiệu h.ảnh lọai gà

1 Gà trống: Màu lông rực rỡ, mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe, chân to, cao, mắt tròn, mỏ vàng, dáng oai vệ

2: Gà mái: Mào nhỏ, lơng màu hơn, chân ngắn

- GV cho HS xem vẽ HS năm trước đặt câu hỏi: Về hình ảnh, màu sắc, ?

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS quan sát hình vẽ gà, Tập vẽ1 đặt câu hỏi

+ Vẽ gà ?

- GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ phác phận gà + Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình ảnh gà + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhứac nhở HS nhớ lại hình dáng, đặc điểm, gà để vẽ, vẽ gà cho cân phần giấy

- GV giúp đỡ HS yếu vẽ con, động viên HS khá, giỏi vẽ thêm hình ảnh phụ để

- HS quan sát lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sts nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS quan sát lời

- H S trả lời theo cảm nhận riêng - HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ

(20)

bài vẽ sinh động hơn,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát hình dáng chuối - Chuẩn bị sau

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2

Bµi 19:

VÏ tranh

Đề tài Sân tr ờng em giê ch¬i

I-MỤC TIÊU

- Hiểu đề tài chơi sân trường

- Biết cách vẽ tranh San trường chơi - Vẽ tranh theo ý thích

II- CHUẨN BỊ

-Tranh, ảnh nhà trường - Bài vẽ HS năm trước

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.

- Giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết: + Sự nhộn nhịp sân trường chơi + Các hoạt động HS chơi + Quang cảnh sân trường

- Bổ sung, kết luận

HĐ2 Cách vẽ tranh

- Gợi ý HS chọn nội dung định vẽ tranh: + Vẽ hoạt động nào?

+ Hình dáng HS trị chơi

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Các bạn vui chơi

(21)

+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động + Vẽ màu tươi sáng

- Cho HS xem vẽ năm trước để tham khảo thêm

HĐ3 Thực hành

- Theo dõi, hướng dẫn cá nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Chọn số gợi ý HS nhận xét về: + Nội dung tranh

+ Hình ảnh nhân vật, hoạt động + màu sắc tranh

- Bổ sung kết luận

Dặn dò:

Quan sát túi xách

- quan sát - Làm -hs quan sát

- Nhận xét theo cảm nhận riêng

- Lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 19: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH VNG

I- MỤC TIÊU.

- Hiểu cách xếp hoạ tiết sử dụng màu sắc hình vng - Trang trí hình vng

II- CHUẨN BỊ.

GV :- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng như: khăn vuông, khăn trải bàn

- Một số trang trí hình vng HS lớp trước - Hình hướng dẫn bước trang trí hình vng

HS: - Giấy vẽ thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1:Quan sát nhận xét

- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí hình vng gợi ý

+ Kể tên số đồ vật có trang trí h.vng ? + Trang trí có tác dụng ?

-GV cho HS xem số trang trí hình

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Thảm, gạch hoa, khăn,

(22)

vuông đặt câu hỏi

+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?

+ Các hoạ tiết xếp ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt

HĐ2: Cách trang trí hình vng.

-GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí hình vng

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV gọi đến HS lên bảng vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ hình mảng, hoạ tiết, màu sắc, theo ý thích -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá bổ sung

* Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài ngày Tết lễ hội

- Chuẩn bị sau

+ Hoa, lá, vật, mảng h.học + Được xếp đối xứng qua trục

hoạ tiết to nằm giữa, hoạ tiết nhỏ vẽ góc cạnh Hoạ tiết giống vẽ

+ Vẽ có đậm,có nhạt, - HS lắng nghe

- HS trả lời:

+ Kẻ hình vng, trục đường chéo + Tìm vẽ hình mảng trang trí + Vẽ hoạ tiết phù hợp

+ Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát lắng nghe - HS vẽ

- Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích, - HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét họa tiết, màu sắc, - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4 Bµi 19: Thêng thøc mÜ tht

XEM

tranh

d©n gian ViƯt Nam

I MỤC TIÊU

- Hiểu vài nét nguồn gốc giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dunh hình thức

- Học sinh thêm yêu quý có ý thức bảo vệ di sản văn hoá dân tộc

II CHUẨN BỊ

- Tập tranh dân dan Việt Nam( đồ dùng) - SGK,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(23)

HĐ1.Giới thiệu tranh dân gian.

- Trực quan tranh dân gian giới thiệu: + Tranh dan gian có từ lâu đời, di sản mĩ thuật qý báu dân tộc Nước ta có nhiều dịng tranh dân gian tiêu biểu nhát tranh dân gian Đông Hồ( Bắc Ninh) Hàng Trống( Hà Nội )

- Đặt câu hỏi , yêu cầu HS đọc sgk trả lời:

+ Tranh dân gian gọi tranh tết, sao?

+ Tranh dân gian xuất từ nào? + Đề tài tranh dân gian thường gì?

- Bổ sung, kết luân

HĐ2, Hướng dẫn xem tranh.

- Trực quan tranh têu cầu HS quan sát kết hợp SGK thảo luậ trả lời câu hỏi:

+ Tranh “ lí ngư vọng nguyệt” có hình ảnh nào?

+ Các hình ảnh có tranh “ cá chép trơng trăng”?

+ Nêu hình ảnh phụ khác có trong hai tranh?

+ So sánh giống hai tranh?

- Nhận xét, bổ sung, kết luận

HĐ3 Nhận xét đánh giá

Nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS

Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh lễ hội

- Quan sát tranh, lắng nghe

- Đọc sgk, thảo luận, tra lời câu hỏi : + Vì tranh thường in bán vào dịp tết Nguyên đán

+ Xuất từ lâu đời

+ Đề tài thờ cúng, tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt hằnh ngày người nơng dân, phê phán thói hư tật xấu xã hội - Lắng nghe

- Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi

- Lắng nghe kết luận

- Lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5

Bài 19:Vẽ tranh:

đề tàI ngày tết, lễ hội mùa xuân

(24)

- Hiểu đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân

- Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân - Vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân II CHUẨN BỊ

- Tranh,ảnh ngày tết, mùa xuân, lễ hội - Bài vẽ thiếu nhi

- Hình minh hoạ cách vẽ tranh - Sgk, tập vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HĐ1 Tìm, chọn nội dung đề tài.

-Giới thiệu tranh, ảnh gợi ý HS quan sát nhận ra:

+ Đề tài tranh

+ Các hoạt động ngày tết, mùa xuân, lễ hội

+ Những hình ảnh, màu sắc tranh đề tài

+ Khơng khí tranh - Nhận xét bổ sung

HĐ2 Cách vẽ tranh.

- Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luạn nêu cách vẽ tranh

- Trực quan hình gợi ý bổ sung, nhấn mạnh:

+ Sắp xếp hình ảnh rõ nội dung

+ Vẽ hìhn ảnh trước, vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt

HĐ3 Thực hành.

- Gợi ý HS tìm nọi dung để vẽ - theo dõi, hướng dẫn cá nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Chọn số bài, gợi ý Hs nhận xét về:

+ Nội dung đề tài

+ Sắp xếp bố cục tranh + Màu sắc tranh

- Bổ sung, kết luận

Dặn dò: Chuẩn bị sau

-

Quan sát tranh nhận xét:

+ Vẽ đề tài ngày tết, mùa xuân, lễ hội + Vui chơi, văn nghệ…

+ Hình ảnh tươi vui, màu sắc rực rỡ… + Khơng khí tưng bừng, náo nhiệt…

- Đọc SGK, quan sát hình minh hoạ nêu cách vẽ

- Lắng nghe

- Chọn nội dung phù hợp vẽ tranh

(25)

TUẦN 20 Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1

Bài 20:

VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI

I- MỤC TIÊU.

- HS nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc, vẻ đẹp chuối - Biết cách vẽ nặn chuối

- Vẽ nặn chuối

II- CHUẨN BỊ:.

GV: - Tranh ảnh loại khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, - Vài chuối, ớt thật Đất sét đất màu để nặn HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,

- Đất sét dụng cụ để vẽ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu chuối.

- GV cho HS quan sát tranh ảnh thực gợi ý

+ Hình dáng ? + Màu sắc ?

- GV cho HS xem vẽ HS năm trước - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn

1 Cách vẽ:

- GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ hình dáng chuối

+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

2 Cách nặn:

+ Dùng đất sét nềm, dẻo đất màu để nặn + Nặn thành khối hình hộp dài

+ Nặn tiếp cho giống hình chuối + Nặn thêm cuống, nún,

- HS quan sát trả lời theo cảm nhận riêng hình dáng, màu sắc,

- HS quan sát nhận xét - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

(26)

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ nặn chuối theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đếm HS nhận xét

- GV nhận xét * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh phong cảnh,

- HS vẽ nặn chuối theo ý thích,

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét hình dáng, màu sức chọn vẽ đẹp nhất,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2

Bµi 20: VÏ theo mÉu

VÏ c¸i tói x¸ch

I MỤC TIÊU

- Hiểu hình dáng,đặc điểm vài loại túi xach - biết cách vẽ túi xách

- Vẽ túi xách theo ý thích

II CHUẨN BỊ

- Một số túi xách làm mẫu - Bài vẽ HS năm trước

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1 Quan sát nhận xét

- Trực quan túi xách gợi ý HS quan sát nhận ra:

+ Hình dáng túi xách + Cách trang trí túi + Các phận túi

- Bổ sung, kết luận: Túi xách đa dạng hình dáng, màu sắc , trang trí chất liệu

HĐ2 Cách vẽ túi xách.

- Minh hoạ bảng kết hợp giảng cách vẽ: + Vẽ phác hình túi vừa với phần giấy cho cân đối, không lệch, không to, nhỏ + Quan sát túi vẽ chi tiết

+ Trang trí vẽ màu cho sinh động

- Trực quan vẽ năm trứơc cho HS tham khảo

- Quan sát, trả lời câu hỏi + Túi xách có hình dáng khác + Trang trí đa dạng

+ Quai, nắp, thân - Lắng nghe

- Quan sát ghi nhớ

(27)

HĐ3 Thực hành.

- Treo mẫu yêu cầu HS vẽ theo mẫu chung - Theo dõi hướng dẫn cá nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá

- Chọn số gợi ý HS nhận xét - Bổ sung kết luận, xếp loại

Dặn dò:

Sưu tầm tranh, ảnh dáng người hoạt động

- Chuẩn bị đất nặn, giấy màu, hồ dán cho sau

màu theo ý thích - Nhận xét - Lắng nghe

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 20: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI I-MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung đề tài ngày tết noặc lễ hội - biết cách vẽ trang ngày tết hay lễ hội -Vẽ tranh về ngày tết hay lễ hội - HS thêm yêu quê hương, đất nước

II-CHUẨN BỊ:

GV: - Một số tranh ảnh ngày Tết, lễ hội

- Một số vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - Sưu tầm số tranh ảnh ngày Tết, lễ hội

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV giới thiệu tranh ảnh ngày Tết, lễ hội, đặt câu hỏi:

+ Không khí ngày Tết, lễ hội ?

+ Những hoạt động ngày Tết, lễ hội, ? + Hình ảnh ?

+ Màu ngày Tết, lễ hội, ?

- GV y/c HS nêu số nội dung đề tài ngày Tết, lễ hội ?

(28)

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh - GV hướng dẫn ĐDDH

B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao qt lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh bật nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh tượng - Chuẩn bị sau

- HS nêu bước tiến hành:

- HS quan sát lắng nghe - HS vẽ

- Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng

- Vẽ màu theo ý thích - HS đưa lên

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4 Bµi 20:

VÏ tranh

Đề tài Ngày hội quê em

I MỤC TIÊU

- Hiểu đề tài ngày hội truyền thống quê hương - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội

- Vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích

- HS thêm yêu quê hương, đất nước thông qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc

II CHUẨN BỊ.

- Một số tranh ảnh lễ hội truyền thống

- Một số tranh hoạ sĩ học sinh đè tài lễ hội - SGK, tập vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1 Tìm chon nội dung đề tài

- Trực quan tranh yêu cầu HS quan sát kết

(29)

hợp SGK trả lời câu hỏi:

+ Những hạt động diễn tranh? + Khơng khí lễ hội?

+ Trang phục nhân vật lễ hội? + Kể tên số lễ hội địa phương nơi khác mà em biết?

- Bổ sung, kết luận

HĐ2 Cách vẽ tranh

- Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận nhóm nêu cách vẽ tranh

- Bổ sung, kết luận:

+ Vẽ phác hình ảnh trước vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động + Vẽ chi tiết ( lưu ý tư nhân vật)

+ Vẽ màu tươi sáng rực rỡ để tạo khơng khí náo nhiệt lễ hội

HĐ3 Thực hành

-Gợi ý HS chọn lễ hội địa phương để vẽ tranh

- Theo dõi, hướng dẫn cá nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Chọn số gợi ý HS nhận xét - Bổ sung, kết luận, xêpó loại

Dặn dị: Quan sát đồ vật hình trịn có trang trí

+ Vui chơi Đâm trâu Đua thuyền, hát quan họ

+ khơng khí tưng bừng, náo nhiệt + Trang phục đẹp rực rỡ

- Lắng nghe

- Đọc SGK thảo luận nêu cách vẽ tranh - Lắng nghe, ghi nhớ

- Chọn lễ hội, vẽ tranh

- Nhận xét : nội dung; bó cục; màu sắc

- Ghi nhớ

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5

Bài 20: Vẽ theo mẫu

MÉu vÏ cã hai hc ba vËt mÉu

I.MỤC TIÊU

- Hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu

- vẽ hình hai vật mẫu chì đen màu II CHUẨN BỊ

- SGK, Vật mẫu.( Lọ hoa, cốc, quả…) - Một số vẽ hs năm trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(30)

HĐ1 Quan sát nhận xét.

Giới thiệu mẫu, hs chọn mẫu vẽ - Yêu cầu HS bày mẫu, nhận xét bố cục, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu

- Bổ sung, kết luận chọ bố cục mẫu đẹp, hợp lí

HĐ2 Cách vẽ

- Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận trình bày bước vẽ

- Kết luận, minh hoạ bảng cách vẽ:

+ Vẽ khung hình chung mẫu cho cân đối phác khung hình riêng mẫu

+ Xác định điểm chính, đánh dấu vào khung hình

+ Vẽ phác hình nét thẳng, nhẹ tay + quan sát mẫu, vẽ chi tiết,

+ vẽ đậm nhạt

- Trực quan vẽ năm trước cho HS tham khảo

HĐ3 Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu chung - Theo dõi, hướng dẫn nhân

HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Gợi ý HS nhận xét số - Bổ sung, kết luận

Dặn dò: Chuẩn bị đất nặn cho sau

- Quan sát, GV chọn mẫu

- Sắp mẫu, nhận xét tỉ lệ, hình dáng, vị trí , độ đậm nhạt mẫu

- Lắng nghe

- Dựa vào SGK, thảo luận, nêu bước vẽ,

- Quan sát, ghi nhớ

- Thực hành theo mẫu

- Nhận xét về: Bố cục, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:06

w